CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG

13 1.2K 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ LUẬN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG. 1.1. TỔNG QUAN TÍN DỤNG. 1.1.1. Khái niệm bản về Tín dụng. Tín dụng là một giao dịch về tài sản (tiền hoặc hàng hoá) giữa hai chủ thể là bên cho vay (Ngân hàng và các định chế tài chính khác) và bên đi vay (cá nhân, Doanh nghiệp, và các chủ thể khác), trong đó bên cho vay giao tiền hoặc tài sản cho bên đi vay được sử dụng trong một thời gian nhất định theo thỏa thuận, đồng thời bên đi vay cam kết hoàn trả vô điều kiện vốn và lãi cho bên cho vay khi đến hạn thanh toán đã thỏa thuận. 1.1.2. Phân loại Tín dụng. Tùy theo từng tiêu thức phân loại mà nhiều loại Tín dụng khác nhau:  Căn cứ vào thời hạn, hai loại cho vay: - Cho vay ngắn hạn để phục vụ sản xuất kinh doanh cho các đơn vị kinh tế, nhằm hình thành nguồn vốn lưu động. - Cho vay trung và dài hạn giúp các đơn vị thực hiện các dự án đầu tư, đổi mới thiết bị, hình thành nên nguồn vốn cố định.  Căn cứ vào tính chất đảm bảo, hai loại cho vay: - Cho vay bằng tín chấp, thường đối tượng vay là cán bộ công nhân viên - Cho vay đảm bảo trực tiếp như: Thế chấp, cầm cố, bão lãnh, giúp Ngân hàng hạn chế được rủi ro.  Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn, hai loại cho vay: - Cho vay sản xuất kinh doanh. - Cho vay tiêu dùng.  Căn cứ vào mối quan giữa các chủ thể, hai loại cho vay: - Cho vay trực tiếp: người đi vay và người trả nợ là một chủ thể. - Cho vay gián tiếp (chiết khấu): người đi vay và người trả nợ là hai chủ thể khác nhau.  Căn cứ vào phương pháp cấp tiền vay và thu nợ hai loại cho vay: - Cho vay theo tài khoản luân chuyển. - Cho vay theo hạn mức. Bên vay thể vay nhiều lần khi cần thiết (đảm bảo trong hạn mức mà Ngân hàng đã cấp). 1.1.3. Nguyên tắc Tín dụng Ngân hàng. Nghiệp vụ Tín dụng là hoạt động chủ yếu của Ngân hàng và đây cũng là hoạt động tính rủi ro nhất. Vì vậy việc kiểm tra, quản thường xuyên và chặt chẽ đối với hoạt động này là cần thiết và quan trọng mà Ngân hàng phải thực hiện. Bằng các biện pháp cụ thể làm sao Ngân hàng phải đảm bảo việc thu hồi nợ gốc và lãi đến hạn đến mức tối đa thể. Để làm được điều này Ngân hàng phải thực hiện dựa theo những nguyên tắc bản sau:  Vốn vay phải được sử dụng đúng mục đích đã thỏa thuận trong hợp đồng Tín dụng hiệu quả kinh tế: Điều này bắt buộc bên đi vay phải làm đơn xin vay và trong đó phải nói mục đích đi vay và là phương án hoạt động mà nhân viên Tín dụng Ngân hàng thẩm định là hiệu quả. Khi cho vay Ngân hàng phải cử cán bộ theo dõi sát việc thực hiện phương án đã vạch ra của khách hàng. Nếu phát hiện khách hàng sử dụng vốn không đúng mục đích thì Ngân hàng quyền thu hồi nợ trước thời hạn ghi trong hợp đồng Tín dụng. Nguyên tắc này còn là phương châm hoạt động của Tín dụng.  Vốn vay phải được hoàn trả đầy đủ cả nợ gốc và lãi vay đúng thời hạn đã thỏa thuận trong hợp đồng Tín dụng: Thu hồi nợ là điều tất yếu của bất cứ bên cho vay nào. Ngân hàng cũng vậy, nếu Ngân hàng muốn kinh doanh lãi và tồn tại để hoạt động thì mối quan tâm hàng đầu là cho vay phải thu hồi được nợ. Trong việc thu hồi nợ cần phải đáp ứng hai yêu cầu là thu hồi nợ đúng thời hạn như trong hợp đồng Tín dụng và khi cho vay phải xác định kỳ hạn nợ cho ràng. Bởi vì nguồn vốn của Ngân hàng chủ yếu là nguồn vốn huy động vì thế nếu các khoản Tín dụng không trả đúng hạn thì sẽ ảnh hưởng đến khả năng hoàn trả của Ngân hàng. Để đảm bảo nguyên tắc này thì Ngân hàng phải bắt buộc bên đi vay phải sự đảm bảo bằng việc thế chấp hoặc cầm cố bằng tài sản giá trị tương đương, như vậy Ngân hàng mới an tâm cho vay. 1.2. RỦI RO TÍN DỤNG. 1.2.1. Khái niệm bản về rủi ro Tín dụng. Rủi ro Tín dụng là sự xuất hiện của các biến cố không bình thường xảy ra trong quan hệ Tín dụng. Rủi ro này xuất phát từ việc không thu hồi được nợ hoặc thu hồi nhưng không đầy đủ khi nợ đến hạn. 1.2.2. Phân loại rủi ro Tín dụng. Rủi ro Tín dụng được chia thành các loại như sau:  Rủi ro giao dịch: Là một hình thức của rủi ro Tín dụng mà nguyên nhân phát sinh do những hạn chế trong quá trình giao dịch và xét duyệt cho vay, đánh giá khách hàng. Rủi ro giao dịch ba bộ phận chính là rủi ro lựa chọn, rủi ro bảo đảm, rủi ro nghiệp vụ:  Rủi ro lựa chọn: Là rủi ro liên quan đến quá trình đánh giá và phân tích Tín dụng, khi Ngân hàng lựa chọn những phương án vay vốn hiệu quả để ra quyết định cho vay.  Rủi ro đảm bảo: Là rủi ro phát sinh từ các tiêu chuẩn đảm bảo như các điều khoản trong hợp đồng cho vay, các loại tài sản đảm bảo, chủ thể đảm bảo, cách thức đảm bảo và mức cho vay trên trị giá của tài sản đảm bảo.  Rủi ro nghiệp vụ: Là loại rủi ro liên quan đến công tác quản khoản vay và hoạt động cho vay, bao gồm cả việc sử dụng hệ thống xếp hạng rủi ro và kỷ thuật xử các khoản cho vay vấn đề.  Rủi ro danh mục: Là một hình thức của rủi ro Tín dụng mà nguyên nhân phát sinh là do những hạn chế trong quản danh mục cho vay của Ngân hàng, được phân chia thành hai loại: rủi ro nội tại và rủi ro tập trung.  Rủi ro nội tại: Là loại rủi ro xuất phát từ các yếu tố, các đặc điểm riêng, mang tính chất riêng biệt bên trong của mỗi chủ thể đi vay hoặc ngành, lĩnh vực kinh tế. Nó xuất phát từ đặc điểm hoạt động hoặc đặc điểm sử dụng vốn của khách hàng vay vốn.  Rủi ro tập trung: Là trường hợp Ngân hàng tập trung vốn cho vay quá nhiều đối với một số khách hàng, cho vay quá nhiều Doanh nghiệp hoạt động trong cùng một ngành, lĩnh vực kinh tế, hoặc trong cùng một vùng địa nhất định, hoặc cùng một loại hình cho vay rủi ro cao.  Rủi ro thanh khoản: Là loại rủi ro xuất hiện trong trường hợp Ngân hàng thiếu khả năng chi trả, không chuyển đổi kịp thời các loại tài sản ra tiền hoặc không khả năng vay mượn để đáp ứng yêu cầu của các hợp đồng thanh khoản.  Rủi ro tỷ giá hối đoái: Là loại rủi ro phát sinh trong quá trình cho vay ngoại tệ hoặc quá trình kinh doanh ngoại tệ khi tỷ giá biến động theo chiều hướng bất lợi trong Ngân hàng.  Rủi ro lãi suất: Là loại rủi ro xuất hiện khi sự thay đổi của lãi suất thị trường hoặc của những yếu tố liên quan đến lãi suất dẫn đến tổn thất về tài sản hoặc làm giảm thu nhập của Ngân hàng. 1.2.3. Nguyên nhân làm phát sinh rủi ro Tín dụng. • Nguyên nhân từ phía Ngân hàng thương mại. Thực tế kinh doanh của Ngân hàng trong thời gian qua cho thấy rủi ro Tín dụng xảy ra là do những nguyên nhân sau: - Ngân hàng đưa ra chính sách Tín dụng không phù hợp với nền kinh tế và thể lệ cho vay còn hở để khách hàng lợi dụng chiếm đoạt vốn của Ngân hàng. - Do cán bộ Ngân hàng chưa chấp hành đúng quy trình cho vay như: Không đánh giá đầy đủ, chính xác khách hàng trước khi cho vay, cho vay khống, thiếu tài sản đảm bảo, cho vay vượt tỷ lệ an toàn. Đồng thời cán bộ Ngân hàng không kiểm tra giám sát chặt chẽ về tình hình sử dụng vốn vay của khách hàng. - Do trình độ nghiệp vụ của cán bộ Tín dụng còn yếu kém nên việc đánh giá các dự án, hồ xin vay còn chưa tốt, còn xảy ra tình trạng dự án thiếu tính khả thi mà vẫn cho vay. - Cán bộ Ngân hàng còn thiếu tinh thần trách nhiệm, vi phạm đạo đức kinh doanh như: Thông đồng với khách hàng lập hồ giả để vay vốn, xâm tiền khi giải ngân hay thu nợ, đôi khi còn nể nang trong quan hệ khách hàng. - Ngân hàng đôi khi quá chủ động về lợi nhuận, đặt những khoản vay lợi nhuận cao hơn những khoản vay lành mạnh. - Do áp lực cạnh tranh với các Ngân hàng khác. - Do tình trạng tham nhũng, tiêu cực diễn ra trong nội bộ Ngân hà • Nguyên nhân từ phía khách hàng.  Đối với khách hàng là Doanh nghiệp.  Doanh nghiệp quản không hiệu quả: + Kế hoạch tài chính không phù hợp, không thông tin dự báo dòng tiền hoặc những thay đổi của ngân sách nên đầu tư quá mức vào tài sản cố định, mở rộng hoạt động kinh doanh không kế hoạch. + Thiếu kinh nghiệm trong kinh doanh gây ra những khó khăn trong quản tài chính và sản xuất. + Không sự thống nhất giữa các cổ đông, hội đồng quản trị, ban điều hành. + Không nắm bắt được thông tin về những thay đổi của ngành nghề kinh doanh. + cấu vốn không hợp lý, mức vốn tự quá nhỏ thể dẫn tới nguy bất ổn tiềm tàng của Doanh nghiệp. + Khả năng tự tài trợ thấp và nhận tài trợ không hợp lý. + Chi phí hoạt động quá lớn, doanh thu giảm sút do cạnh tranh. + Doanh nghiệp kinh doanh quá mức: Không ít Doanh nghiệp kinh doanh quá mức so với khả năng của họ dẫn tới thiếu hụt nguồn vốn kinh doanh và không thể trả nợ đúng hạn cho Ngân hàng. + Nhân viên trong Doanh nghiệp yếu kém làm cho kế hoạch kinh doanh của Doanh nghiệp thực hiện không thành công.  Đạo đức của cán bộ quản Doanh nghiệp: - Doanh nghiệp cố tình cung cấp thông tin sai sự thật cho Ngân hàng, một số Doanh nghiệp vừa và nhỏ báo cáo tài chính không được kiểm toán và các thông tin của họ cung cấp là không đáng tin cậy, trong khi cán bộ Tín dụng không đủ nguồn thông tin để kiểm chứng nguồn thông tin từ phía Doanh nghiệp. - Doanh nghiệp cố tình trì hoãn việc trả tiền cho Ngân hàng.  Đối với khách hàng là cá nhân. - Do khách hàng làm ăn thua lỗ liên tục, sản phẩm hàng hoá làm ra không tiêu thụ được. - Do bị sa thải, thất nghiệp, hoàn cảnh gia đình khó khăn. - Do sử dụng vốn sai mục đích. - Thiếu năng lực pháp lý. - Đạo đức cá nhân không tốt: cố tình lừa Ngân hàng, sử dụng tiền vay bừa bãi. • Nguyên nhân thuộc về môi trường kinh doanh. - Do thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh làm khách hàng mất khả năng chi trả cho Ngân hàng. - Do khủng hoảng suy thoái kinh tế, lạm phát, mất thăng bằng cán cân thanh toán quốc tế dẫn đến tỷ giá hối đoái biến động bất thường. - Do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế Mỹ. 1.3. QUẢN RỦI RO TÍN DỤNG TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI. 1.3.1. Khái niệm quản rủi ro Tín dụng. Quản rủi ro Tín dụng là một trong những công tác quan trọng nhất trong quản trị rủi ro của Ngân hàng. Vì rủi ro Tín dụng là không thể tránh khỏi, thể đề phòng, hạn chế, chứ không thể loại trừ. Vì vậy quản rủi ro Tín dụng cũng là một quá trình tiếp cận rủi ro trong nghiệp vụ Tín dụng một cách khoa học, toàn diện và hệ thống nhằm nhận dạng, kiểm soát, phòng ngừa rủi ro và giảm thiểu những tổn thất, mất mát, những ảnh hưởng bất lợi của rủi ro. 1.3.2. Hoạt động quản lý rủi ro Tín dụng.  Phòng ngừa và tính toán xác định rủi ro - Phân tán rủi ro trong cho vay bằng cách không dồn vốn cho vay quá nhiều đối với một khách hàng hoặc không tập trung cho vay quá nhiều vào một ngành, lĩnh vực kinh tế độ rủi ro cao. - Thực hiện tốt việc thẩm định khách hàng và khả năng trả nợ của khách hàng. - Thẩm định đánh giá rủi ro đối với từng khoản giải ngân: Tình hình tài chính của đối tượng xin vay vốn, phân tích đặc trưng ngành của Doanh nghiệp vay, phân tích khả năng cạnh tranh, khả năng tiêu thụ sản phẩm của Doanh nghiệp so với các đối thủ cùng loại trên thị trường. Phân tích các rủi ro hệ thống, rủi ro tình hình kinh tế. Đánh giá năng lực lãnh đạo của các cán bộ Doanh nghiệp. - Bảo hiểm tiền vay, nghĩa là Ngân hàng chuyển toàn bộ rủi ro cho quan bảo hiểm chuyên nghiệp. - Phải chính sách Tín dụng hợp và duy trì các khoản dự phòng để đối phó với rủi ro. - Trước khi quyết định cho vay đối với một khách hàng, Ngân hàng phải xem xét các điều kiện sau: + Khả năng trả nợ của khách hàng phải lớn hơn hoặc bằng với mức cho vay. + Mức cho vay không được vượt quá 70% tài sản đảm bảo. + Tổng dư nợ cho vay một khách hàng không được phép vượt quá 15% vốn tự của Ngân hàng.  Lượng hóa rủi ro. Sử dụng các công cụ phân tích, các chỉ báo phân tích để tính toán, đo lường những rủi ro được thể hiện qua các con số. Để đánh giá rủi ro Tín dụng người ta dựa vào các chỉ tiêu sau đây:  Hệ số nợ quá hạn: là tỉ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ cho vay Việc phân loại nợ được thực hiện theo quyết định 493 do Ngân hàng Nhà nước ban hành ngày 22/4/2005, các khoản nợ được chia thành 5 nhóm theo điều 6 của quyết định này như sau: Nhóm 1 (Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm các khoản nợ trong hạn mà tổ chức Tín dụng đánh giá là khả năng thu hồi đầy đủ cả gốc và lãi đúng thời hạn và các khoản nợ khác được phân loại vào nhóm 1 theo quy định Nhóm 2 (Nợ cần chú ý) bao gồm các khoản nợ quá hạn dưới 90 ngày, các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ trong hạn theo thời hạn nợ cấu lại, các khoản nợ khác được phân loại vào nhóm 2 theo quy định. Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn) bao gồm các khoản nợ quá hạn từ 90 ngày đến 180 ngày, các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn dưới 90 ngày theo thời hạn đã cấu lại, các khoản nợ khác được phân loại vaò nhóm 3 theo quy định Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ) bao gồm các khoản nợ quá hạn từ 181 đến 360 ngày, các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn từ 90 ngày đến 180 ngày theo thời hạn đã cấu lại, các khoản nợ khác được phân vào nhóm 4 theo quy định. Nhóm 5 (Nợ khả năng mất vốn) bao gồm các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày, các khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý, các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn trên 180 ngày theo thời hạn đã cấu lại, các khoản nợ khác được phân loại vào nhóm 5 theo quy định. Nợ quá hạn bao gồm các khoản nợ thuộc từ nhóm 2 đến nhóm 5. T ỷl ệ nợ quá h ạ n= Dư nợ quá h ạ n T ổ ngd ư n ợ cho vay x 100  Tỷ trọng nợ xấu / tổng dư nợ cho vay Nợ xấu (NPL) là một trong những vấn đề luôn làm đau đầu các nhà quản trị Ngân hàng. Theo tiêu chuẩn quốc tế, “nợ xấu” là những khoản nợ quá hạn 90 ngày mà không đòi được và không được tái cấu. Tại Việt Nam, nợ xấu bao gồm những khoản nợ quá hạn hoặc không thể thu hồi, nợ liên quan đến các vụ án chờ xử và những khoản nợ quá hạn không được Chính phủ xử rủi ro. Nợ xấu là khoản nợ các đặc trưng bản sau đây: - Khách hàng không thực hiện nghĩa vụ trả nợ với Ngân hàng khi các cam kết đã hết hạn. [...]... Thông thường về thời gian là các khoản nợ quá hạn ít nhất 90 ngày Hiện nay, theo quyết định 493/QĐ-NHNN ban hành ngày 22/4/2005, nợ xấu bao gồm các khoản nợ thuộc nhóm 3, 4, 5  Hệ số rủi ro tín dụng Tổngdưnợchovay Hệsốrủirotíndụng= x10 Tổngtàisảncó Hệ số cho ta thấy tỷ trọng Tín dụng trong tài sản có, khoản mục Tín dụng trong tài sản càng lớn thì lợi nhuận sẽ lớn nhưng đồng thời rủi ro Tín dụng cũng... khoản Tín dụng chất lượng xấu: là những khoản cho vay mức độ rủi ro lớn nhưng thể mang lại thu nhập cao cho Ngân hàng Đây cũng là khoản Tín dụng chiếm tỷ trọng thấp trong tổng dư nợ cho vay • Nhóm dư nợ của các khoản Tín dụng chất lượng tốt: là những khoản cho vay mức độ rủi ro thấp nhưng thể mang lại thu nhập không cao cho Ngân hàng Đây cũng là khoản Tín dụng chiếm tỷ trọng thấp trong... cho vay mức độ rủi ro thể chấp nhận được và mang lại thu nhập vừa phải cho Ngân hàng Đây là khoản Tín dụng chiếm tỷ trọng áp đảo trong tổng dư nợ cho vay của Ngân hàng nên ta công thức sau: Hệ số rủirotí ndụng= tổ ngdưnợ cáckhoảnvaycó chấtlượ ngtrung bình x 10 tổ ngtàisảncó  Tỷ lệ nợ khoanh Tỷlệnợkhoanh= Cáckhoản ợkhoanh x10 Tổngdưnợchovay  Tỷ số giữa dự phòng tổn thất Tín dụng so với tổng... nhanh chóng, hiệu quả, giảm thiểu được rủi ro  Biện pháp phòng ngừa khắc phục, xử đối với các nhóm nợ dấu hiệu rủi ro Khi nhận diện được các khoản vay vấn đề, cán bộ Ngân hàng tiến hành thu thập thông tin, bằng chứng và số liệu liên quan đến khoản vay để xác định mức độ rủi ro của khoản vay Tuỳ theo mức độ rủi ro của khoản vay cao hay thấp mà hướng xử thích hợp để giảm tổn thất tối thiểu... Tổngdưnợchovay  Tỷ số giữa dự phòng tổn thất Tín dụng so với tổng dư nợ cho vay hay với tổng vốn chủ sở hữu  Quản lý, giám sát Là một công tác hết sức quan trọng để quản khách hàng sử dụng vốn vay đúng mục đích hay không, đồng thời kịp thời nhận diện các khoản vay và biện pháp khắc phục, xử những rủi ro  Nhận diện các khoản vay vấn đề Bất kỳ khoản vay nào cũng thể vấn đề, việc sớm nhận... hiệu rủi ro nhưng Ngân hàng chưa nguy mất vốn trong hiện tại, và khách hàng vẫn thiện chí hợp tác thì Ngân hàng và khách hàng cùng tháo gỡ khó khăn và cùng khách hàng tìm cách khôi phục lại khả năng tài chính để đảm bảo việc trả nợ và lãi của khách hàng + Đối với trường hợp chây ỳ nhận nợ và trả nợ vay, cần áp dụng các biện pháp kiên quyết, đúng pháp luật để thu hồi nợ vay, kể cả việc xử lý. .. bởi cảm giác an tâm sai lầm về một khoản cho vay đã đảm bảo Tuy nhiên các tài khoản đảm bảo này cũng bị thay đổi, đặc biệt là khi nền kinh tế những thay đổi theo chiều hướng xấu sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến tài sản đảm bảo của khoản vay Vì vậy, cần phải nhận thức được rằng một khoản Tín dụng thế chấp giúp Ngân hàng quyết định tiếp tục cho vay vì khả năng thu hồi nợ trong chừng mực nào đó nhưng... quyết định tiếp tục cho vay vì khả năng thu hồi nợ trong chừng mực nào đó nhưng không nghĩa là hoàn toàn được bảo đảm Những dấu hiệu cảnh báo sẽ giúp Ngân hàng thể nhận biết và giải pháp xử sớm các vấn đề một cách hiệu quả Các dấu hiệu gồm: + Những dấu hiệu liên quan đến hoạt động giao dịch với Ngân hàng + Những dấu hiệu liên quan đến hoạt động kinh doanh của khách hàng + Những dấu hiệu... khách hàng + Đối với trường hợp chây ỳ nhận nợ và trả nợ vay, cần áp dụng các biện pháp kiên quyết, đúng pháp luật để thu hồi nợ vay, kể cả việc xử tài sản thế chấp, cầm cố và bảo lãnh, khởi kiện lên quan toà án . CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG. 1.1. TỔNG QUAN TÍN DỤNG. 1.1.1. Khái niệm cơ bản về Tín dụng. Tín dụng là một giao dịch về tài sản (tiền. Mỹ. 1.3. QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI. 1.3.1. Khái niệm quản lý rủi ro Tín dụng. Quản lý rủi ro Tín dụng là một trong những công

Ngày đăng: 30/09/2013, 11:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan