Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
37,1 KB
Nội dung
CƠSỞLÝLUẬNVỀRỦIROVÀĐÁNHGIÁRỦIROTRONGTHẨMĐỊNHDỰÁNVAYVỐNTẠICÁCNGÂNHÀNGTHƯƠNG MẠI. 1.1. Tổng quan vềNgânhàngthươngmại 1.1.1. Vai trò của Ngânhàngthươngmạitrong nền kinh tế Đối với mọi nền kinh tế trên thế giới, Ngânhàng luôn là một trongcác tổ chức tài chính quan trọng nhất, có tầm ảnh hưởng lớn đến đời sống kinh tế- xã hội của mỗi quốc gia. Tùy thuộc vào sự phát triển của nền kinh tế nói chung và hệ thống tài chính nói riêng, Ngânhàng bao gồm nhiều loại nhưng chiếm tỷ trọng lớn nhất về cả quy mô tài sản, thị phần vàsố lượng cácngânhàng chính là Ngânhàngthương mại. Ngânhàngthươngmại là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu vàthường xuyên là nhận tiền gửi từ khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh toán. Ngânhàngthươngmại ngày càng có vai trò quan trọng đối với mọi nền kinh tế, thể hiện cụ thể qua các vai trò sau: Thứ nhất: Ngânhàngthươngmại là một tổ chức trung gian tài chính tốt nhất để thực hiện chức năng làm cầu nối giữa cung và cầu về vốn. Từ xưa nay, trong xã hội luôn tồn tại tình trạng thừa và thiếu vốn tạm thời, tồn tại hai nhóm cá nhân và tổ chức khác nhau. Một nhóm là những cá nhân và tổ chức thặng dưtrong chi tiêu, có nghĩa thu nhập hiện tại của họ lớn hơn các khoản chi tiêu cho hàng hóa, dịch vụ và do vậy họ có một lượng tiền tạm thời nhàn rỗi để tiết kiệm. Nhóm còn lại là những cá nhân và tổ chức tạm thời thâm hụt chi tiêu, tức là chi tiêu cho tiêu dùng và đầu tư đã vượt quá thu nhập, vì vậy họ cần bổ sung vốn. Và khi đó Ngânhàng xuất hiện như một địa chỉ tốt nhất để những người có nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi có thể gửi một cách an toàn và được hưởng thu nhập từ chính khoản tiền đó, còn những người thiếu vốncó thể vayvốn để đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn cho tiêu dùng bản thân hay để đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Ngânhàngthươngmại trở thành chủ thể đứng ra huy động các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi của nhóm người thặng dưvốnvà sử dụng nguồn vốn huy động đó để cung cấp cho nhóm người thâm hụt vốn, cung cấp vốn cho nền kinh tế thông qua hoạt động tín dụng. Qua đó, doanh nghiệp- cá nhân vayvốncó điều kiện để mở rộng sản xuất, cải tiến mua sắm máy móc thiết bị công nghệ, nâng cao năng suất lao động, nâng cao được hiệu quả sản xuất kinh doanh, tạo thuận lợi thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Đối với những cá nhân- tổ chức có lượng tiền nhàn rỗi chọn ngânhàngthươngmại là nơi gửi tiền bởi chính sự an toàn cao mà tổ chức tín dụng này mang lại. Ngoài ra, họ còn nhận được một khoản thu nhập từ chính khoản tiền gửi của mình với mức lãi suất mà ngânhàng qui địnhvà sau một thời hạn nhất định. Mặc dù lãi suất mà ngânhàng đưa ra có thể thấp hơn so với việc đầu tư tiền vốn vào những lĩnh vực khác như: đầu tư chứng khoán, bất động sản hay sản xuất kinh doanh… nhưng việc gửi tiền vào Ngânhàngcó hệ sốan toàn cao nhất, ít gặp phải rủi ro. Thứ hai: Hoạt động của Ngânhàngthươngmại đã góp phần tăng cường hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nói riêng cũng như góp phần thúc đẩy nền kinh tế nói chung. Trong nền kinh tế thị trường phát triển ngày càng sôi động, để hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả, để tìm được chỗ đứng cho mình, đòi hỏi những doanh nghiệp thamgia thị trường nâng cao chất lượng về mọi mặt, phải không ngừng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, củng cố hoàn thiện cơ cấu kinh tế, chế độ hạch toán kinh tế, đặc biệt phải không ngừng cải tiến mua sắm những thiết bị công nghệ hiện đại, tìm kiếm và sử dụng những nguyên vật liệu đầu vào mới, mở rộng quy mô sản xuất một cách thích hợp. Những hoạt động này đòi hỏi doanh nghiệp phải có một lượng vốn đầu tư lớn, mà nguồn vốn tự có của doanh nghiệp thường không đủ đáp ứng nhu cầu lớn vềvốn này. Và khi đó việc doanh nghiệp tìm đến Ngânhàngthươngmại để vayvốn là con đường nhanh gọn và hiệu quả. Như vậyNgânhàngthươngmại thông qua hoạt động tín dụng của mình đã trở thành cầu nối giữa doanh nghiệp với thị trường, thúc đẩy doanh nghiệp và thị trường hoạt động sôi nổi và hiệu quả hơn. . Mặt khác, để có thể vay một lượng vốn nào đó thì doanh nghiệp đi vay phải trả lãi với một tỷ lệ lãi suất nhất địnhvàtrong một thời hạn vay nhất định cho Ngân hàng. Có lẽ chính áp lực từ khoản lãi vayvà thời hạn vay sẽ thêm động lực thúc đẩy tổ chức, doanh nghiệp đi vay hoạt động một cách hiệu quả hơn, phải cố gắng tìm ra những phương án sản xuất tối ưu để thu được kết quả tốt. Điều này cũng góp phần làm tăng hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nói riêng cũng như của cả nền kinh tế nói chung. Thứ ba: Ngânhàngthươngmạicó vai trò thực thi chính sách tiền tệ đã được hoạch định bởi Ngânhàng Trung ương. Ngânhàng Trung ương là đơn vị chịu trách nhiệm hoạch địnhcác chính sách tiền tệ quốc gia thông qua các công cụ như lãi suất, dự trữ bắt buộc, tái chiết xuất, thị trường mở, hạn mức tín dụng… Và đơn vị chịu tác động trực tiếp là cácngânhàngthương mại. Đồng thời cácNgânhàngthươngmại cũng là cầu nối chuyển tiếp các tác động của chính sách tiền tệ đến khu vực phi ngânhàngvà nền kinh tế. Ngược lại, thông qua Ngânhàngthươngmạivàcác tổ chức trung gian khác, tình hình sản lượng, giá cả, công ăn việc làm, lãi suất, tỷ giá… của nền kinh tế được phản hồi vềNgânhàng Trung ương để Chính phủ vàNgânhàng Trung ương có những chính sách điều tiết thích hợp. Bằng các chính sách và biện pháp tín dụng, Ngânhàngthươngmạicó thể gia tăng mở rộng hoặc thu hẹp khối lượng vốnvay cho từng doanh nghiệp. Điều này sẽ ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh của từng doanh nghiệp cũng như của nền kinh tế. Do đó, việc vayvốn của Ngânhàng sẽ giúp doanh nghiệp đáp ứng được nhu cầu vềvốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, cũng như khiến doanh nghiệp có ý thức về trách nhiệm của mình trong quá trình sử dụng vốn. Qua việc thu hút, tiếp nhận khối lượng tiền mặt từ các cá nhân và tổ chức trong nền kinh tế để rồi cung ứng tiền mặt cho các cá nhân, tổ chức cần vốn, Ngânhàngthươngmại đã tạo ra quan hệ giữa lưu thông hàng hóa và lưu thông tiền tệ trong nền kinh tế. Bằng những chính sách hấp dẫn và nghệ thuật kinh doanh của mình, cácngânhàng tiếp nhận lượng tiền mặt lớn, rồi được cung ứng cho những cá nhân và doanh nghiệp và cá nhân, đảm bảo lượng tiền mặt cần thiết cho nền kinh tế được lưu thông thường xuyên liên tục, đảm bảo nền kinh tế được phát triển bình thường. Như vậy, với vai trò thực thi các chính sách tiền tệ, Ngânhàngthươngmại đã giúp hoạt động của các doanh nghiệp trong nền kinh tế được tiến hành một các bình thườngvà ngày càng phát triển. Thứ tư: Với chức năng tạo tiền, Ngânhàngthươngmại góp phần vào hoạt động điều tiết vĩ mô nền kinh tế. Trong nền kinh tế thị trường, chức năng điều tiết nền kinh tế vĩ mô thuộc vềNgânhàng Trung ương. Ngânhàng Trung ương thamgia xây dựng chiến lược phát triển kinh tế và soạn thảo chính sách tiền tệ. Là tổ chức soạn thảo và khởi động chính sách tiền tệ, nhưng Ngânhàng Trung ương không trực tiếp giao dịch với công chúng mà các chính sách này được lan ra qua hoạt động của hệ thống Ngânhàngthươngmạivàcác tổ chức trung gian tài chính khác. Hệ thống ngânhàng được hoạt động theo hình thức hai cấp: là Ngânhàng Nhà nước vàNgânhàngthương mại. Một khả năng kỳ bí của ngânhàng hai cấp này là tạo tiền và điều chỉnh mức cung ứng tiền để ổn định tiền tệ. Do việc phân cấp thành hai cấp, dẫn đến việc phân chia hai loại tiền: Tiền ngânhàng trung ương là giấy bạc hay tiền mặt, do Ngânhàng Trung ương độc quyền phát hành, và tiền Ngân hàng( tiền ghi sổ, bút tệ) là tiền do Ngânhàngthươngmại tạo ra thông qua việc cấp tín dụng cho nền kinh tế, đặc biệt là tiền trên cáctài khoản thanh toán séc. Cho đến nay, tiền được phân ra làm nhiều loại khác nhau nhằm tách các loại tiền khác nhau về mặt thanh toán ra làm từng nhóm. Việc này giúp Ngânhàng Trung ương và Chính phủ theo dõi được mức độ đầu tư trong nước vào các loại tài sản sinh lợi, giúp nền kinh tế huy động một cách hiệu quả các nguồn lực, các nguồn tài sản khác nhau, và đáp ứng nhu câu cần sự gọn nhẹ, bảo đảm, có lãi cho tài sản và dễ dàng thanh toán ở mọi lúc mọi nơi. Chỉ cần nhìn vào tỷ lệ các loại tiền có thể biết được sự ổn địnhvà chất lượng của tiền tệ. Như vậy, với chức năng tạo tiền, Ngânhàngthươngmại đã thể hiện được vai trò quan trọng của mình trong việc góp phần vào điều tiết nền kinh tế vĩ mô. 1.1.2. Các hoạt động chủ yếu của Ngânhàngthươngmại 1.1.2.1. Hoạt động huy động vốnNgânhàngthươngmại là tổ chức kinh doanh tiền tệ. Một đặc trưng quan trọngtrong hoạt động kinh doanh của Ngânhàngthươngmại là đi vay để cho vay. Do vậy, khác với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực phi tài chính, hoạt động huy động vốn là hoạt động rất quan trọng đối với Ngânhàngthương mại. Huy động vốn chính là hoạt động tạo ra nguồn vốn hoạt động cho Ngânhàngthương mại, nó đóng vai trò quan trọng, ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động của Ngân hàng. Hoạt động huy động vốntạiNgânhàngthươngmại gồm có: tự tài trợ bằng vốn chủ sở hữu, nhận tiền gửi từ khách hàng, phát hành các giấy tờ cógiá ra công chúng hoặc vay từ các tổ chức khác. Ngay từ khi mới thành lập, để có thể tiến hành các hoạt động kinh doanh của mình ngânhàng phải có một lượng vốn nhất định, gọi là vốn chủ sở hữu cuat doanh nghiệp. Đây là loại vốncó thể sử dụng lâu dài, hình thành nền trang thiết bị, máy móc nhà cửa cho ngân hàng. Vốn chủ sở hữu bao gồm: nguồn vốn hình thành ban đầu, nguồn vốn bổ sung trong quá trình hoạt động như nguồn từ lợi nhuận, từ phát hành thêm cổ phần, góp thêm, hay từ các quỹ của ngân hàng. Đặc điểm của nguồn vốn này tạiNgânhàngthươngmại là nó chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ trong tổng nguồn vốn huy động, khoảng dưới 10% tổng nguồn vốn huy động. Chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng vốn huy động của ngânhàng là vốn huy động từ tiền gửi của khách hàng. Nghiệp vụ đầu tiên khi một ngânhàng bắt đầu đi vào hoạt động là mở cáctài khoản tiền gửi để giữ và thanh toán hộ cho khách hàng, đây là cách chủ yếu và quan trọng nhất để ngânhàng huy động được tiền của dân cư vàcác tổ chức, doanh nghiệp. Có nhiều hình thức huy động tiền gửi mà cácNgânhàngthươngmại đã thực hiện, cụ thể cócác hình thức: tiền gửi thanh toán, tiền gửi có kỳ hạn của doanh nghiệp, tổ chức xã hội, tiền gửi tiết kiệm của dân cư và tiền gửi của cácngânhàng khác. Với bất kỳ một Ngânhàngthươngmại thì hoạt động huy động vốn bằng tiền gửi của khách hàng cũng là nguồn quan trọng nhất. Tuy nhiên khi cần thiết, ngânhàngcó thể vay mượn thêm cả các tổ chức khác, như vay của Ngânhàng Trung ương, vay trên thị trường vốn hay vay của các tổ chức tín dụng khác. Ngoài ra, Ngânhàngthươngmại còn có thể huy động từ một số nguồn khác như nguồn ủy thác, nguồn trong thanh toán… 1.1.2.2. Hoạt động sử dụng vốn. Hoạt động của Ngânhàngthươngmại là đi vay để cho vay, tìm kiếm các nguồn vốn để sử dụng nó nhằm thu lợi nhuận. Song song với hoạt động huy động vốn, thì hoạt động sử dụng vốn là hoạt động chủ yếu và quan trọng của mọi ngânhàngthương mại. Hoạt động sử dụng vốn gồm có hoạt động ngân quỹ, hoạt động đầu tư chứng khoán và hoạt động tín dụng( hoạt động cho vay). Ngân quỹ của một ngânhàngthươngmạithường gồm tiền mặt tại két và tiền gửi tạicácngânhàng khác. Khoản tiền này thường không sinh lời hoặc nếu có thì rất nhỏ nhưng bởi sự tiện lợi và cần thiết của nó mà mỗi ngânhàngthươngmại đều phải giữ một lượng tiền nhất địnhtại két của ngânhàng hoặc gửi tạicácngânhàng khác. Thường thì mỗi ngânhàng đều cố gắng giữ mức ngân quỹ ở mức thấp nhất có thể. Ngânhàng thực hiện hoạt động đầu tư chứng khoán bởi chứng khoán cỏ thể mang lại thu nhập và cũng vì tính thanh khoản của nó, ngânhàngcó thể bán đi khi cần thiết để gia tăng ngân quỹ. Hai hoạt động ngân quỹ và đầu tư chứng khoán chỉ chiếm tỷ trọng khiêm tốn trong hoạt động sử dụng vốn của Ngânhàngthương mại. Hoạt động chiếm tỷ trọng lớn nhất chính là hoạt động tín dụng( cho vay). Đây là hoạt động quyết định sự thành bại của ngânhàngthươngmại bởi nó là hoạt động chính đem lại lợi nhuận cho ngân hàng. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế và hệ thống cácngân hàng, nhu cầu của khách hàng cũng ngày một đa dạng phong phú hơn. Do vay, ngânhàng cũng ngày càng đưa ra nhiều hình thức tín dụng để khách hàng lựa chọn. Căn cứ vào thời hạn: có tín dụng ngắn hạn, tín dụng trung hạn và tín dụng dài hạn Căn cứ theo hình thức tài trợ tín dụng có cho vay, bảo lãnh, cho thuê… Căn cứ theo đảm bảo thì có tín dụng không có đảm bảo và tín dụng có đảm bảo bằng tài sản thế chấp, cầm cố. Căn cứ theo rủi ro, tín dụng có tín dụng có độ an toàn cao, khá, trung bình và thấp… Hoạt động tín dụng là hoạt động quan trọng, chủ chốt và mang lại nguồn lợi nhuận chính cho ngân hàng. Đồng thời nó cũng là hoạt động chứa đừng nhiều rủirovà xảy ra mất mát. Bản chất tự nhiên của hoạt động ngânhàng chính là rủi ro. Dù là một ngânhàng mới thành lập hay một ngânhàng đã có lịch sử lâu đời, dù là ngânhàng quy mô nhỏ hay một ngânhàng phát triển mạnh với quy mô lớn thì những rủirotrong hoạt động kinh doanh là không thể tránh khỏi. Trong nền kinh tế thị trường, rủiro là yếu tố không thể tách rời với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. nhưng hơn bất cứ một doanh nghiệp nào khác, ngânhàng phải đối phó với các loại rủiro từ mọi nguồn gốc. Bao gồm: rủiro tín dụng, rủiro thiếu vốn khả dụng, rủiro lãi suất, rủiro hối đoái, rủirotrong tín dụng quốc tế vàtrong tín dụng ngoại thương, rủiro mất khả năng thanh toán. Với mục tiêu là tìm kiếm lợi nhuận cao, thì việc ngânhàng phải đương đầu với rủiro là không thể tránh khỏi. Mức lợi nhuận kỳ vọng càng cao thì mức độ rủiro cũng càng lớn. Vì vậy, để thu được lợi nhuận ngày càng cao thì công tác quản lý, đánhgiárủiro phải càng được chú trọngtrong mọi khâu, mọi hoạt động của ngân hàng. 1.2. ThẩmđịnhdựánvàĐánhgiárủirotrongthẩmđịnhdựánvayvốntạiNgânhàngthương mại. 1.2.1. ThẩmđịnhdựánvayvốntạiNgânhàngthương mại. Nói một cách chung nhất thì thẩmđịnhdựán đầu tư là việc thẩm tra, so sánh, đánhgiá một cách khách quan, khoa học và toàn diện các nội dung của dự án, hoặc so sánh đánhgiácác phương án của một hay nhiều dựán để đánhgiá tính hợp lý, tính hiệu quả là tính khả thi của dựán đầu tư. Từ đó có những quyết định đầu tư, cho phép đầu tư hoặc tài trợ vốn cho dự án. Mục đích chung của thẩmđịnhdựán đầu tư là nhằm lựa chọn được dựáncó tính khả thi cao. Cụ thể là đánhgiá tính hợp lý, tính hiệu quả và khả năng thực hiện của dự án. Tuy nhiên, đối với mỗi chủ thể khác nhau thì mục đích cuối cùng của thẩmđịnhdựán cũng khác nhau. Đối với các chủ đầu tư thì việc thẩmđịnhdựán nhằm đưa ra quyết định đầu tư. Đối với cáccơ quan quản lý Nhà nước thì thẩmđịnhdựán là để xét duyệt cấp giấy phép đầu tư. Còn đối với cácđịnh chế tài chính, trong đó cócácNgânhàngThươngmại thì việc thẩmđịnhdựánvayvốn nhằm để đưa ra quyết địnhvay vốn. Việc thẩmđịnhdựántạicácNgânhàngthươngmại là quan trọngvà không thể thiếu với mỗi dựán xin vay vốn. Bởi dựán đầu tư thườngcó thời gian thực hiện khá dài, đòi hỏi một lượng vốn lớn và chịu nhiều yếu tố chi phối mà trong tương lai có thể có những biến động khó lường. Bên cạnh đó, những con số tính toán cũng như những nhận định đưa ra trongdựán khi tiến hành lập dựán chỉ là dự kiến, do đó chứa đựng ít nhiều tính chủ quan của người lập dự án. Vì vậy, Ngânhàngthươngmạicó thể gặp phải khá nhiều rủiro khi tiến hành cho vay vốn. Để ngăn ngừa và giảm thiểu những rủirocó thể gặp phải khi tiến hành cho vay vốn, một giải pháp hiệu quả mà cácNgânhàngthươngmại sử dụng đó là tiến hành Thẩmđịnhdựán trước khi cho vay vốn, trong khi Khách hàng nộp hồ sơvay vốnPhòng thẩmđịnh tiếp nhận hồ sơKiểm tra, xem xét tính hợp lệ của HS Yêu cầu bổ sung tài lệu, hồ sơ Phòng TĐ tiến hành thẩm địnhLập báo cáo thẩmđịnh Phòng QHKH xem xét, đánhgiá lại, cho ý kiếnBan tín dụng hoặc hội đồng tín dụng ra quyết định cho vay vay, và sau khi cho vay. Và khi tiến hành thẩmđịnhdựán thì các phương diện mà cácNgânhàngthươngmại tập trung chủ yếu là đánhgiá tính khả thi, hiệu quả về mặt tài chính và khả năng trả nợ của dự án. 1.2.1.1. Quy trình thẩmđịnhdựánvayvốntạiNgânhàngthươngmạiSơ đồ 1.1: Quy trình thẩmđịnhdựánvayvốntạiNgânhàngthươngmại Bước 1: Tiếp nhận hồ sơvayvốn của khách hàng, tiến hành kiểm tra, xem xét tính hợp lệ của hồ sơ. Khi khách hàngcó nhu cầu vayvốntạiNgân hàng, cán bộ tín dụng sẽ trực tiếp trao đổi với khách hàng, hướng dẫn khách hàng lập hồ sơvay vốn. Hồ sơvayvốn được nộp cho phòng quan hệ khách hàng( trước đây có tên là Phòng Tín dụng). Sau đó, Hồ sơvayvốn của khách hàng được chuyển vể phòng thẩm định. Cán bộ phòng thẩmđịnh sẽ kiểm tra, xem xét tính hợp lý, hợp lệ của hồ sơvề cả khách hàngvayvốnvàdựánvay vốn. Nếu hồ sơ chưa đầy đủ, hợp lệ, sẽ yêu cầu khách hàng giải trình, bổ sung. Nếu hồ sơ, tài liệu đã hợp lý, đầy đủ, thì cán bộ thẩmđịnh tiến hành tổng hợp chúng để chuẩn bị cho bước tiếp theo của quy trình. Bước 2: Tiến hành thẩmđịnh khách hàngvay vốn. Sau khi hồ sơvayvốn được xem là hợp lệ, thì cán bộ thẩm định, cán bộ tín dụng tiến hành thẩmđịnhvề khách hàngvayvốn dựa trên những tài liệu, hồ sơ mà khách hàng cung cấp. Trên cơsở đó thẩmđịnhvề tư cách, năng lực pháp lý, năng lực điều hành, năng lực quản lý sản xuất kinh doanh, mô hình bố trí, tổ chức lao động ở doanh nghiệp. Thẩmđịnhđánhgiá khả năng tài chính của khách hàng, đánhgiá tình hình quan hệ của khách hàng đối với ngân hàng. Thẩmđịnh khách hàng là bước trước khi tiến hành thẩmđịnhdựánvay vốn. Bước 3: Tiến hành thẩmđịnhdựánvay vốn. Cán bộ thẩmđịnh tiến hành thẩmđịnhvềdựán đầu tư trên mọi khía cạnh của dự án: từ khía cạnh pháp lý của dự án, đến khía cạnh thị trường, khía cạnh kinh tế xã hội, kỹ thuật của dự án, khía cạnh tổ chức quản lý thực hiện dự án, khía cạnh tài chính vàrủiro của dự án. Đặc biệt tập trung phân tích, đánh giá, thẩmđịnhvề khía cạnh hiệu quả tài chính, thẩmđịnhrủi ro( bao gồm cả rủiro đầu tư vàrủiro tín dụng) và khả năng trả nợ của dự án. Thẩmđịnh hồ sơvayvốn của khách hàngThẩm định khách hàngvay vốnThẩm địnhdựánvay vốnThẩm địnhcác biện pháp đảm bảo tiền vay Sau khi mọi phương diện đều được thẩmđịnh xong, cán bộ thẩmđịnh sẽ lập tờ trình, báo cáo thẩmđịnhvà nộp, chuyển sang phòng Quan hệ khách hàng. Bước 4: Phòng Quan hệ khách hàng xem xét, đánhgiá lại. Hội đồng tín dụng đưa ra quyết định cho vay. Báo cáo thẩmđịnh sẽ được nộp cho phòng tín dụng( Phòng QHKH) để xem xét, rà soát, đánhgiá lại dự án. Sau đó được trình lên một ban tín dụng hoặc hội động tín dụng xem xét, đưa ra quyết định cho vay đối với dựánvay vốn. 1.2.1.2. Nội dung thẩmđịnhdựánvayvốntạiNgânhàngthương mại. Sơ đồ 1.2: Nội dung thẩmđịnhdựánvayvốntạiNgânhàngthươngmại * Thẩmđịnh hồ sơvayvốn của khách hàng. Thẩmđịnh hồ sơvayvốn của khách hàng xem xét tính hợp lệ, đầy đủ của hồ sơ. Theo quy định của Ngân hàng, những hồ sơ cần thiết phải có bao gồm: - Hồ sơ chứng minh năng lực pháp lý của bên vay: + Quyết định thành lập hoặc giấy phép thành lập + Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh còn hiệu lực + Điều lệ của doanh nghiệp + Quyết định bổ nhiệm giám đốc, kế toán trưởng + Hợp đồng liên doanh( nếu có doanh nghiệp nước ngoài tham gia) + Giấy phép đầu tư. + Danh sách hội đồng quản trị, ban lãnh đạo của doanh nghiệp - Hồ sơvề việc sử dụng vốn vay: + Giấy đề nghị vayvốn theo mẫu của ngânhàng + Dựán đầu tư + Các hợp đồng kinh tế chứng minh việc mua bán nguyên vật liệu đầu vào, máy móc thiết bị, công nghệ…, các hợp đồng tiêu thụ sản phẩm + Hồ sơthẩmđịnhvề kinh tế, kỹ thuật của dự án. + Quyết định đầu tư của cơ quan cóthẩm quyền đối với dựán của Nhà nước. + Văn bản của hội đồng quản trị hoặc các thành viên sáng lập về việc chấp thuận vayvốnNgânhàng để thực hiện đầu tư dựán với khách hàngvayvốn là công ty cổ phần, cty trách nhiệm hữu hạn, công ty liên doanh. - Hồ sơ tài, tài liệu về tình hình hoạt động kinh doanh và khả năng tài chính của doanh nghiệp + Báo cáo tài chính tối thiểu 2 năm gần nhất, báo cáo tài chính các quý của năm vay vốn. Nếu doanh nghiệp hoạt động chưa đủ 2 năm thì phải gửi báo cáo kể từ ngày thành lập đến thời điểm xin vay. + Báo cáo tài chính phải được kiểm toán đối với doanh nghiệp liên doanh. - Hồ sơ đảm bảo tín dụng + Nếu khách hàngcó đảm bảo tín dụng bằng tài sản thì phải cócác giấy tờ chứng minh quyền sở hữu tài sản của bên vay. + Nếu khách hàngcó đảm bảo tín dụng bằng bảo lãnh của Ngânhàng khác thì phải cung cấp bản chính thư bảo lãnh. + Nếu khách hàngcó đảm bảo tín dụng bằng giá trị các khoản đầu tư xây dựng công trình thuộc vốn Nhà nước, vốn đầu tư nước ngoài chưa thanh toán thì phải có quy định cụ thể trong hợp đồng giữa bên thi công và bên thanh toán tại điều khoản thanh toán. - Các hồ sơtài liệu khác nếu cán bộ ngânhàng thấy cần thiết vàcó liên quan đến việc giải quyết cho vay. * Thẩmđịnh khách hàngvayvốn - Thẩmđịnhvề lịch sử hình thành, phát triển của doanh nghiệp. + Xuất xứ hình thành doanh nghiệp + Các bước ngoặt lớn trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp + Những khó khăn, thuận lợi, lợi thế, bất lợi của doanh nghiệp + Uy tín của doanh nghiệp trên thương trường - Thẩmđịnhvề tư cách pháp lý của chủ đầu tư, chủ doanh nghiệp + Xem xét về lịch sử bản thân chủ đầu tư, trình độ học vấn, năng lực chuyên môn + Thẩmđịnh năng lực trình độ quản lý, kinh nghiệm làm việc. [...]... xác định hiệu quả của dựántrong điều kiện biến động của các yếu tố có liên quan đến chỉ tiêu hiệu quả tài chính đó 1.2.2 Rủirovàđánhgiá rủi rotrongthẩmđịnhdựánvayvốn tại ngânhàngthươngmại 1.2.2.1 Các loại rủiro xảy ra trong hoạt động thẩmđịnhdựántạingânhàngthươngmạiCó nhiều loại rủirocó thể gặp phải với một dựánvayvốntạiNgânhàng Công tác tổng hợp vàđánhgiárủi ro. .. gặp trong thẩm địnhdựánvay vốn tạiNgânhàngthươngmại Rủi rotrongthẩmđịnhdựánvayvốn tại NHTM Rủiro đầu tư Rủirovề chủ đầu tư Rủi ro tín dụng Rủirovề dự án đầu tư * Rủiro không thu được lãi đúng hạn.* Rủiro không thu được vốn đúng hạn.* Rủiro không thu đượ ường- thu nhập- thanh toán.* Rủirovề cung cấp.* Rủirovề xây dựng hoàn tất công trình.* Rủirovề kỹ thuật, vận hành.* Rủi ro. .. ro hiện tại ở cácNgânhàngthươngmại tập trung vào hai loại rủiro là: rủiro đầu tư vàrủiro tín dụng a Rủiro đầu tư Rủiro đầu tư bao gồm rủirovề chủ đầu tư( khách hàngvay vốn) vàrủirovềdựán đầu tư ( dựánvay vốn) Thứ nhất, Rủirovề khách hàngvayvốnRủirovề khách hàngvayvốn là những rủiro xuất hiện khi doanh nghiệp đó không cóđủ năng lực về pháp lý, hay sự yếu kém trong năng... hành.* Rủirovề môi tr ăng lực điều hành quản lý* Rủirovề mô hình tổ chức- bố trí lao động* Rủirovề năng lực tài chính 1.2.2.2 Quy trình ĐánhgiárủiroSơ đồ 1.4: Quy trình đánhgiárủirotạicácNgânhàngthươngmại Tiếp nhận hồ sơĐánhgiárủirovề chủ đầu tư Đánhgiárủiro của dựán đầu tư Đánhrủiro Báo cáo trưởng phòng nghiệp vụ Lập tờ trình thẩm địnhgiá rủiro tín dụng, rủirocác biện pháp... ra quyết định cho vay hay không cho vay đối với dựán 1.2.2.3 Nội dung đánhgiárủiro a Đánhgiárủiro đầu tư Thứ nhất, Đánhgiárủirovề chủ đầu tư( khách hàngvay vốn) * Đánhgiárủirovề năng lực pháp lý của chủ đầu tư Nội dung của việc đánhgiá loại rủiro này việc xem xét, đánhgiácácrủirocó thể xảy ra đối với năng lực pháp lý của chủ đầu tư chủ yếu thông qua cáctài liệu, hồ sơtrong hồ... tổng thể về sự hợp lý, tính đầy đủ của dựán như Hồ sơdựánvay vốn, tư cách pháp lý, năng lực của khách hàngvay vốn, để có những nhận xét chung, khái quát vềdựánvà khách hàngvayvốn - Thẩmđịnh chi tiết: Sau khi thẩmđịnh tổng quát vềdựánvà khách hàngvayvốn Cán bộ thẩmđịnh chi tiết, cụ thể hơn vềcác nội dung cần thẩm định: thẩmđịnh chi tiết về tư cách pháp lý, năng lực quản lý, điều... hoàn vốn nội bộ ( IRR) + Chỉ tiêu thời hạn thu hồi vốn đầu tư (T) + Chỉ tiêu Tỷ lệ lợi nhuận/ vốn đầu tư + Chỉ tiêu tỷ lệ lợi ích/ chi phí( B/C) * Thẩmđịnhrủirodựán đầu tư - Thẩmđịnhrủirocơ chế chính sách - Thẩmđịnhrủirovề tiến độ thực hiện dựán - Thẩmđịnhrủirovề thị trường, thu nhập, thanh toán -Thẩm địnhrủirovề cung cấp - Thẩmđịnhrủirovề môi trường- xã hội - Thẩmđịnhrủi ro. .. nhiễm cả về nguồn nước lẫn không khí, ô nhiễm tiếng ồn mà dựáncó thể gặp phải khi xây dựng, vận hành dựán * Đánhgiárủirovề kinh tế vĩ mô Xem xét mức độ ảnh hưởng của kinh tế vĩ mô đến dự án, làm xuất hiện những rủiro nào vàđánhgiá những rủiro đó Như những biến động về lạm phát, tỷ lệ lãi suất… b Đánhgiárủiro tín dụng Nội dung đánhgiárủiro tín dụng tạicácNgânhàngthươngmại được... đảm tiền vay Trình duyệt hồ sơvà phán quyết cho vayĐánhgiárủiro là một bước không thể thiếu khi tiến hành thẩm địnhdựánvay vốn trước khi đưa ra quyết định cho vay Sau khi tiến hành thẩmđịnh những nội dung cần thiết, cán bộ thẩmđịnh sẽ tiến hành đánhgiárủiro cả về chủ đầu tư, dựán đầu tư, rủiro tín dụng vàcác biện pháp bảo đảm tiền vay Xuất phát từ những tài liệu từ phía khách hàng cung... gian tới * Đánhgiárủirovề xây dựng hoàn tất công trình Qua việc xem xét tiến độ hiện tại của dự án, xem xét vấn đề đền bù, giải phóng mặt bằng của dự án, các thông số tiêu chuẩn của dự án, xem xét năng lực và uy tín các nhà thầu thamgiadựán để đánhgiá được những rủirovề xây dựng hoàn thành công trình mà dựáncó thể gặp phải * Đánhgiárủirovề kỹ thuật, vận hành Là việc xem xét các công nghệ, . CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO TRONG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN VAY VỐN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI. 1.1. Tổng quan về Ngân hàng thương mại 1.1.1 Rủi ro và đánh giá rủi ro trong thẩm định dự án vay vốn tại ngân hàng thương mại. 1.2.2.1. Các loại rủi ro xảy ra trong hoạt động thẩm định dự án tại ngân