Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức của ngân hàng (*************) TMCP ngoại thương Hà Nội. Sơ đồ 1.2: Vị trí của bước tổng hợp rủi ro của dự án trong thẩm định dự án xin vay vốn tại NHTM (*************)CP n
Trang 1
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT.
TMCP: thương mại cổ phần.CĐT: chủ đầu tư.
DA ĐT: dự án đầu tư.ĐBTV: đảm bảo tiền vay.QHKH: quan hệ khách hàng.CBTĐ: cán bộ thẩm định PGD: phòng giao dịch.GĐ: giám đốc.
PGĐ: phó giám đốc.NH: ngân hàng.
QHKH: quan hệ khách hàng.XNK: xuất nhập khẩu.
CN: chi nhánh.
Trang 2
DANH MỤC SƠ ĐỒ - BẢNG - BIỂU.
Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức của ngân hàng TMCP ngoại thương Hà Nội.
Sơ đồ 1.2: Vị trí của bước tổng hợp rủi ro của dự án trong thẩm định dự án xin vay vốn tại NHTMCP ngoại thương chi nhánh Hà Nội.
Sơ đồ 1.3: Quy trình tổng quát về đánh giá rủi ro tại ngân hàng TMCP ngoại thương chi nhánh Hà Nội.
Sơ đồ 2.1: Tổng hợp rủi ro của dự án đầu tư.Sơ đồ 2.2: Mô hình ma trận SWTO.
Bảng 1.1: Trình độ nhân sự qua các năm.
Bảng 1.2: Thu nhập trung bình các cán bộ qua các năm.Bảng 1 3: Doanh thu qua các năm của chi nhánh.
Bảng 1.4: Phương án lựa chọn nhà thầu thực hiện các gói thầu.Bảng 1.5: Tổng mức đầu tư cho dự án.
Bảng 1.6: Cơ cấu nguồn vốn của dự án Bảng 1.7: khi tổng mức đầu tư thay đổi.
Bảng 1.8: khi giá cả nguyên vật liệu đầu vào tăng lên.
Bảng 1.9: khi cả giá nguyên vật liệu và tổng mức vốn đầu tư cùng thay, đứng trên quan điểm của ngân hàng.
Bảng 1.10: Số dự án vay vốn, số dự án được phê duyệt.Biểu đồ 1.1: Tổng vốn huy động qua các năm.
Biểu đồ 1.2: Tổng dư nợ qua các năm.
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU.
Trong những năm gần đây, hoạt động của các ngân hàng nói chung và các ngân hàng thương mại nói riêng diễn ra rất sôi động Cùng với đó là sự cạnh tranh rất quyết liệt giữa các ngân hàng Mặt khác, kể từ khi Việt Nam ra nhập WTO đã tạo ra những cơ hội và thách thức cho nền kinh tế của nước ta nói chung và hoạt động của các ngân hàng thương mại nói riêng Để có thể đứng vững trên thị trường liên ngân hàng, đòi hỏicác ngân hàng thương mại luôn phải cố gắng và đưa ra những biện pháp nhằm giảm thiểu rủi ro trog hoạt động kinh doanh của mình.
Lợi nhuận luôn song hành với rủi ro Trong các ngân hàng thương mại thì rủi ro luôn gắn liền với mọi hoạt động đặc biệt là rủi ro trong hoạt động cho vay vốn đầu tư.
Khi có biến cố xảy ra thì trước hết ngân hàng bị giảm tỷ suất lợi nhuận, thị phần và uy tín vớikhách hàng Sau đó là hàng loạt các hệ luỵ như: thâm hụt quỹ dự phòng rủi ro, cắt giảm tiền lương của các cán bộ Do vậy, phòng ngừa rủi ro là một vấn đề rất quan trong đối với bất kỳ mộttổ chức tín dụng nào.
Được thành lập vào ngày 01/03/1985, tính đến nay trải qua 25 năm hoạt động, Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Hà Nội đã không ngừng phát triển và kinh doanh có hiệu quả.Năm 2004, vinh dự được Chủ tịch nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam tặng huân chương lao động hạng 3.
Nhận thấy rằng, ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Hà Nội có nhiều điều đáng họchỏi, em đã chọn Ngân hàng là nơi thực tập tốt nghiệp của mình Qua một thời gian thực tập tại ngân hàng, em nhận thấy một vấn đề tuy không mới nhưng vẫn là một vấn đề khá khó đó là: đánh
giá rủi ro trong quá trình thẩm định dự án đầu tư Vậy nên, em đã chọn đề tài: Rủi ro và đánh giá rủi ro trong thẩm định dự án vay vốn tại ngân hàng TMCP ngoại thương Hà Nội.
Do hiểu biết còn hạn chế nên bài viết không tránh khỏi những thiếu xót, em rất mong nhận được sự góp ý từ phía các thầy cô và các cán bộ phòng quan hệ khách hàng.
Ngoài lời mở đầu và kết luận, chuyên đề được chia làm 2 chương:
Chương 1: Thực trạng công tác đánh giá rủi ro dự án vay vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương chi nhánh Hà Nội.
Trang 4Chương 2: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lương công tác đánh giá rủi ro trong thẩm định dự án vay vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương chi nhánh Hà Nội.
Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn các cán bộ phòng Quan hệ khách hàng và đặc biệt là
cô giáo: Ths.Nguyễn Thị Ái Liên đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này.
CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ RỦI RO TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG CHI NHÁNH HÀ NỘI.
1.1 Giới thiệu khái quát về ngân hàng TMCP ngoại thương chi nhánh Hà Nội.
1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng ngoại thương chi nhánh Hà Nội.
- Là một trong những chi nhánh hàng đầu của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Với hệ thống công nghệ thông tin hiện đại, cung cấp các dịch vụ tự động hoá cao: VCB ONLINE, thanh toán điện tử liên ngân hàng, hệ thống máy rút tiền tự động ATM Connect 24… hệ thống thanh toán SWIFT toàn cầu và mạng lưới đại lý trên 1400 Ngân hàng tại 85 nước và vùng lãnh thổ trên thế giới, đảm bảo phục vụ tốt các yêu cầu của khách hàng.
- Đặc biệt trong chính sách phát triển, Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội luôn chú trọng đào tạo một đội ngũ cán bộ năng động, nhiệt tình và tinh thông nghiệp vụ.
1.1.1.2 Định hướng phát triển.
- Là thành viên của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, với mục tiêu xây dựng Ngân hàng Ngoại thương trở thành ngân hàng lớn trong khu vực và trên thế giới, ngân hàng Ngoại thươngHà Nội đặt mục tiêu và định hướng phát triển sau đây:
1 Cơ cấu lại tổ chức và hệ thống quản lý theo mô hình hướng tới khách hàng và theo chuẩn
mực của ngân hàng hiện đại Lành mạnh hoá hệ thống tài chính và tiến tới đạt các chỉ tiêu theothông lệ quốc tế về ngân hàng.
Trang 52 Đa dạng hoá hoạt động kinh doanh ngân hàng bao gồm cả hoạt động ngân hàng bán buôn
và hoạt động ngân hàng bán lẻ Mở rộng quan hệ khách hàng với mọi thành phần kinh tế, chú trọng hơn tới các khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ.
3 Mở rộng mạng lưới và các kênh hoạt động ngân hàng trên địa bàn Hà Nội Phát triển nhanh
các sản phẩm và dịch vụ của Ngân hàng Ngoại thương dựa trên nền tảng của công nghệ hiện đại.
4 Phát huy vai trò chủ đạo trên thị trường tiền tệ, kinh doanh ngoại tệ và hoạt động xuất nhập
khẩu
5 Tăng cường đào tạo, đào tạo lại và tuyển dụng mới cán bộ, tạo lập nguồn nhân lực chất
lượng cao của ngân hàng, đáp ứng nhu cầu phát triển và nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
6 Xây dựng trụ sở và tạo lập không gian giao dịch ngân hàng hiện đại, khang trang, không
ngừng nâng cao và hoàn thiện ứng dụng công nghệ trong quản lý và kinh doanh ngân hàng nhằm đa dạng hoá hoạt động nghiệp vụ và đa dạng hoá khách hàng.
1.1.2 Cơ cấu tổ chức của ngân hàng ngoại thương chi nhánh Hà Nội.
Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức của ngân hàng TMCP ngoại thương Hà Nội.
Trang 6Nguồn: Phòng hành chính nhân sự.
*Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban:+ Phòng quan hệ khách hàng:
GĐ phụ trách chung và phụ trách NH bán
QHKH Tổng hợp Thanh toán XNK
Tổ chức cán bộ
Kiểm tra nội bộ
PGĐ phụ trách NH bán lẻ
Dịch vụ NH Thanh toán thẻ.
Tín dụng thể nhân
PGĐ phụ trách
quản trị rủi ro Quản lý rủi ro. Tín dụng Xây dựng cơ bản
Phát triển mạng lưới
PGĐ phụ trách quản lý tài chính và nội bộ
Ngân quỹ Quản lý nợ Hành chínhquản trị
Các chi nhánh cơ sở
CN Thành Công CN Cầu Giấy CN Chương Dương CN Ba Đình
Kế toán tài chính
Trang 7- Lưu giữ và quản lý hồ sơ tín dụng an toàn và đày đủ.
- Quản lý rủi ro tác nghiệp trong hoạt động tín dụng, đảm bảo các khoản cấp tín dụng tuân thủ cácquy định trong quy trình tín dụng.
+ Phòng tín dụng thể nhân:.
Chức năng:
Phòng tín dụng thể nhân là phòng nghiệp vụ có chức năng triển khai nghiệp vụ cấp tín dụng đối với đối tượng khách hàng là thể nhân gồm: cho vay, bảo lãnh (trừ hình thức ký quỹ 100%) theo đúng các quy định, quy chế về cho vay hiện hành của NHTMCPNT.
Phòng Tín dụng thể nhân là đầu mối trong việc triển khai các chính sách và sản phẩm dịchvụ NH bán lẻ của NHTMCPNT Việt Nam tại chi nhánh Hà Nội.
+ Phòng tổng hợp:
Chức năng:
Phòng Tổng hợp là phòng nghiệp vụ có chức năng tham mưu và giúp Ban giám đốc Chi nhánh Ngân hàng TMCP Ngoại thương Hà Nội trong việc thực hiện tổng hợp, phân tích và xây dựng các kế hoạch kinh doanh; quản trị, điều hành vốn, lãi suất và kinh doanh ngoại tệ; công tác thông tin tuyên truyền, phát triển mạng lưới của chi nhánh Ngân hàng TMCP Ngoại thương Hà Nội theo đúng quy định và chế độ của NHNN VN và NHTMCP NTVN
+ Phòng kiểm soát nội bộ:
Chức năng:
Là phòng chuyên môn có chức năng tham mưu và giúp Ban giám đốc trong việc kiểm tra, giám sát việc thực hiện các văn bản của Pháp luật, quy chế của NHNN Việt Nam, quy định của NHTMCP NT Việt Nam nhằm hạn chế rủi ro trong hoạt động kinh doanh tiền tệ, tín dụng của Chi nhánh nhằm bảo vệ lợi ích của Nhà Nước, lợi ích của Ngân hàng và khách hàng tại Chi
Trang 8nhánh Ngân hàng TMCP Ngoại thương Hà Nội; kiến nghị bổ sung, chỉnh sửa các văn bản quy định của NHTMCP Ngoại thương VN và Chi nhánh khi phát hiện sơ hở, bất hợp lý dẫn đến không an toàn cho hoạt động kinh doanh của Chi nhánh.
+ Phòng thanh toán xuất nhập khẩu:
Chức năng:
Là phòng chuyên môn có chức năng thực hiện nghiệp vụ thanh toán quốc tế và bảo lãnhtheo đúng các quy định, quy chế và quy trình nghiệp vụ hiện hành của Nhà nước, NHNN VN, NHTMCP NT VN đồng thời tuân thủ các quy ước quốc tế về nghiệp vụ thanh toán quốc tế.
+ Phòng ngân quỹ:
Chức năng:
Phòng Ngân quỹ có chức năng triển khai thực hiện công tác quản lý giấy tờ có giá, ấn chie qun trọng và tài sản quý tại Chi nhánh, bảo quản và thực hiện thu chi tiền mặt VNĐ và ngoại tệ đảm bảo đúng quy trình, chế độ quản lý kho quỹ của Nhà Nước, của ngành Ngân hàng và NH TMCP NT.
+ Phòng tin học:
Chức năng:
Phòng Tin học có chức năng giúp Ban giám đốc trong việc quản lý, duy trì hệ thống công nghệ thông tin liên quan đến quản lý hoạt động kinh doanh tại Chi nhánh Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Hà Nội.
+ Phòng hành chính nhân sự.
Chức năng:
Phòng Hành chính nhân sự có chức năng tham mưu và giúp Ban giám đốc trong công tác tổ chức bộ máy và công tác cán bộ tại Chi nhánh theo đúng Bộ luật lao động, quy định hiện hành của NHNN Việt Nam và NH TMCP NT Việt Nam; tham mưu cho Ban giám đốc trong việc thực hiện các công tác hành chính quản trị và xây dựng cơ bản tại chi nhánh NHTMCP NT Hà Nội
+ Phòng dịch vụ khách hàng:
Chức năng:
Trang 9Phòng Dịch vụ Ngân hàng có chức năng thực hiện nghiệp vụ huy động vốn bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ và thực hiện các dịch vụ khác về ngân hàng như: chuyển tiền trong và ngoàinước, nhờ thu séc và phát hành séc, thanh toán thẻ, thu đổi ngoại tệ và chi trả kiều hối
+ Phòng thanh toán thẻ:
Chức năng:
Phòng Thanh toán thẻ có chức năng thực hiện phát hành và thanh toán các loại thẻ quốctế, thẻ Vietcombank theo đúng quy định, quy chế, quy trình nghiệp vụ hiện hành của Nhà Nước, NHNN Việt Nam và NH TMCP NT Việt Nam đồng thời tuân thủ các quy ước quốc tế về nghiệpvụ thẻ mà NH TMCP NT tham gia; quản lý mạng lưới đơn vị chấp nhận thẻ, mạng lưới máy giao dịch tự động ATM; làm công tác marketing về thẻ.
+Phòng kế toán tài chính:
Chức năng:
Tham mưu giúp Ban giám đốc trong việc triển khai thực hiện chế độ kế toán – tài chính, chế độ báo cáo kế toán và hạch toán kế toán tại Chi nhánh theo đúng Luật kế toán, thống kê của Nhà Nước, quy định của Bộ tài chính, của NHNN và của NH TMCP NT Việt Nam Phòng kế toán tài chính còn có chức năng phục vụ các đối tượng khách hàng là tổ chức (cư trú và không cư trú) có quan hệ giao dịch với Chi nhánh theo đúng quy định, quy chế về hạch toán, kế toán thanh toán và quy trình nghiệp vụ của Nhà Nước, NHNN và NH TMCP NT Việt Nam
+Các phòng giao dịch:
Mặc dù quy mô hoạt động là khác nhau song Giám đốc Chi nhánh Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Hà Nội quy định chức năng nhiệm vụ chung cho các phòng Giao dịch số 1, 2, 3, 4, 5, 7, Yết Kiêu và Bát Đàn chung như sau:
Chức năng:
Các phòng Giao dịch thuộc Chi nhánh Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Hà Nội gồm 1, 2, 3, 4, 5, 7, Yết Kiêu và Bát Đàn có chức năng huy động vốn; Cho vay cầm cố, thế chấp tài sản đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, hộ gia đình và cá nhân; Các dịch vụ về ngân hàng tại Chi nhánh
1.1.3 Các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng ngoại thương chi nhánh Hà Nội.
Với mong muốn xây dựng ngân hàng ngoại thương thành một trong những ngân hàng hàng đầu trong khu vực, bên cạnh đó là không ngừng đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng
Trang 10của khách hàng, Ngân hàng ngoại thương chi nhánh Hà Nội luôn xứng đáng là sự lựa chọn tin cậy của khách hàng Các sản phẩm, dịch vụ của ngân hàng bao gồm:
Thanh toán, tiết kiệm
- Tiền gửi tiết kiệm: ngân hàng ngoại thương chi nhánh Hà Nội cung cấp nhiều loại hình tiết kiệm với nhiều kỳ hạn khác nhau để khách hàng có thể lựa chon.
- Tiền gửi thanh toán: thông qua việc mở tài khoản tại ngân hàng ngoaị thương, khách hàng có thể sử dịch vụ tiện ích khác của ngân hàng
Bảo lãnh:
- Với nhiều loại hình bảo lãnh khác nhau , ngân hàng ngày thu hút được nhiều khách hàng với những ưu thế nổi trội như: thủ tục đơn giản, phí bảo lãnh thấp…
Thanh toán quốc tế
- Lĩnh vực thanh toán quốc tế là lĩnh vực hoạt động mạnh nhất của ngân hàng ngoại thương Việt Nam nói chung và ngân hàng ngoại thuơng Hà Nội nói riêng.
- Ngân hàng ngoại thương Hà Nội cung cấp các dịch vụ thanh toán xuất nhập khẩu như: thanh toán bằng thư tín dụng, nhờ thu chấp nhận giao chứng từ, nhờ thu thanh toán giao chứng từ,chuyển tiền, bank draft
Trang 11Với các loại hình cho vay (tín dụng thể nhân, tín dụng công ty), các sản phẩm cho vay: đầu tư xây nhà, vay du học, vay mua ôtô…ngân hàng ngày càng đáp ứng được nhu cầu ngày càng đa dạng của khách hàng.
1.1.4 Tình hình hoạt động của ngân hàng Ngoại thương chi nhánh Hà Nội trong những nămgần đây.
Nhìn vào biểu đồ ta thấy:
Năm 2005, ngân hàng ngoại thương chi nhánh Hà nội đã hoàn thành xuất sắc chỉ tiêu của ngân hàng ngoại thương Việt Nam giao cho, đạt 8260 tỷ đồng tăng 28,8% so với năm 2004.
Năm 2006, mặc dù phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt trong hoạt động ngân hàng, nhưng ngân hàng ngoại thương chi nhánh Hà Nội vẫn hoàn thành tốt các chỉ tiêu mà ngân hàng ngoại thương Việt Nam giao cho Tính đến cuối năm 2006, tổng nguồn vốn huy động của ngân hàng đạt9673 tỷ đồng, tăng 31% so với năm 2005.
Năm 2007, có thể nói là một năm thành công của công tác huy động vốn của ngân hàng ngoại Hà Nội Tính đến 31/12/2007, tổng nguồn vốn huy động đạt 9700 tỷ đồng tăng 10% so với năm 2006.
Trang 12Năm 2008, nền kinh tế Thế giới và nền kinh tế nước ta chịu ảnh hưởng rất lớn của cuộc khủng hoảng kinh tế trầm trọng, tuy vậy tổng vốn huy động được vẫn đạt 6742 tỷ đồng, đạt và vượt mứckế hoạch mà ngân hàng ngoại thương Việt Nam giao cho.
Năm 2009, nền kinh tế Thế Giới và nước ta đang trên đà phục hồi, tổng nguồn vốn huy động đạt 7800 tỷ đồng, tăng 15,69% so với năm 2008.
Tóm lại: với lượng vốn huy động được qua các năm cho chúng ta thấy thị trường ngân hàng chịu tác động mạnh mẽ của các biến động kinh tế Năm 2007, là năm đầu tiên chúng ta gia nhập WTO,lượng vốn huy động được tăng đáng kể Năm 2008, do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế Thế giới mà nguồn vốn huy động được giảm đáng kể so với năm 2007 Tuy vậy, năm 2009 khi kinh tế đất nước ta đang trên đà phục hồi thì tổng vốn huy động có xu hướng tăng lên, đạt được kết qủa này là nhờ uy tín với khách hàng và sự nỗ lực không ngừng của tập thể cán bộ và lãnh đạo chi nhánh.
1.1.4.2.Tình hình đầu tư phát triển
1.1.4.2.1 Hoạt động đầu tư phát triển nguồn nhân lực.
- Từ chỗ chỉ có vài chục cán bộ thì đến nay nguồn nhân lực của ngân hàng ngoại thương Hà Nội ngày càng tăng về cả chất và lượng
- Năm 2004, tuyển thêm 45 cán bộ mới để đáp ứng nhu cầu làm việc ngày càng cao của các phòng ban.
- Năm 2005, 2 đợt tuyển dụng thêm được 59 cán bộ, nâng con tổng số cán bộ lên con số 263 người.
- Năm 2006, Chi nhánh đã tiến hành tuyển dụng mới được 75 cán bộ, bố trí về các Phòng nghiệpvụ để làm việc nâng tổng số cán bộ của Chi nhánh lên 400 cán bộ.
- Năm 2007, Tổ chức tuyển dụng 30 cán bộ mới để bổ sung cho các Phòng nghiệp vụ Tháng 12/2007 tiếp tục tuyển dụng 30 cán bộ cho đợt 2/07 để bổ sung cho các Phòng ban và chuẩn bị mở Phòng giao dịch mới
Tổng số CBNV của Chi nhánh NHNT HN tính đến 31/12/2007 là 293 cán bộ, với độ tuổi trung bình là 30,74 tuổi
- Hiện nay số lượng cán bộ của chi nhánh là 345 người với 93% trình độ đại học, còn lại là trình độ thạc sĩ và tiến sĩ.
- Bên cạnh việc chú trọng khâu tuyển dụng nhân sự thì Chi nhánh còn tích cực tạo điều kiện chocán bộ đi học nâng cao trình độ, tổ chức các buổi hội thảo, tập huấn nâng cao trình độ chuyên môn cũng như trao đổi kinh nghiệm làm việc.
1.1.4.2.2 Hoạt động xây dựng.
Trang 13- Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc kinh doanh, hàng năm Chi nhánh chú trọng việc xây dưng, cải tạo cơ sở làm việc cũng như phát triển mạng lưới.
- Năm 2004:
+ Sửa chữa cải tạo , xây dựng cơ sở vật chất thành lập chi nhánh cấp 2 Ba đình.
+ Tham gia thiết kế nhà đặt máy ATM tai khu đô thị Linh Đàm, Sài đồng, Hàng Bài, 14 Trần Bình Trọng.
- Năm 2005, tập trung cải tạo, sửa chữa tòa nhà 344 Bà Triệu, dự kiến Quý I năm 2006 sẽ đưa vào hoạt động Cải tạo chi nhánh cấp 2 Thành công và Ba Đình, chuẩn bị cơ sở vật chất cho Phòng giao dịch Linh Đàm.
- Năm 2006, công tác xây dựng cơ bản đang được triển khai gấp rút về thi công công trình344 Bà Triệu và triển khai kỹ thuật thi công Dự án xây dựng VCB Hà Nội tại 78 Nguyễn Du, triển khai sửa chữa nhà 14 Yết Kiêu, Phòng Giao dịch 434 Trần Khát Chân
- Năm 2007, công tác xây dựng cơ bản tại 344 Bà Triệu được hoàn tất và chính thức hoạtđộng giao dịch từ 16/07/2007, triển khai lập hồ sơ kỹ thuật thi công Dự án xây dựng VCB Hà Nội tại 78 Nguyễn Du
- Năm 2008, Công tác xây dựng cơ bản đang được hoàn tất những khâu cuối cùng về thanh quyết toán các Hợp đồng kinh tế tại 344 Bà Triệu và thực hiện các nội dung công việc để hoàn thiện thiết kế bản vẽ thi công dự án 78 Nguyễn Du, trình TW phê duyệt ; quyết toán công trình cải tạo sửa chữa ngôi nhà 14 Yết Kiêu để phục vụ giao dịch và làm việc của các Phòng.- Năm 2009, sửa chữa cải tạo các phòng giao dịch, toà nhà 344 Bà Triệu.
1.1.4.2.3 Hoạt động mua sắm máy móc trang thiết bị
- Nhằm cao chất lượng dịch vụ cũng như điều kiện làm việc cho các cán bộ, hàng năm Chi Nhánh đã đàu tư một số lượng không nhỏ máy móc thiết bị mới.
- Năm 2006, Phòng Tin học đã thực hiện tốt công tác quyết toán cuối năm 2005, cải tạo hệ thốngmạng cho Phòng Quan hệ khách hàng, xây dựng đường Internet riêng phục vụ cho công việc liên quan, tham gia tách cân đối cho Chi nhánh cấp 2 Thành Công về mặt số liệu và thiết bị, hoàn tất xây dựng hệ thống mạng cho toà nhà 344 Bà Triệu, chuẩn bị các điều kiện về thiết bị mạng cho Phòng Giao dịch 6 đi vào hoạt động Trong thời gian tới, Phòng Tin học có kế
hoạch tách cân đối cho 3 Chi nhánh cấp 2 còn lại Ngoài ra, công tác triển khai ATM và cài đặt hệ thống E-bank (VCB Money) cũng được thực hiện đều đặn, hỗ trợ tốt khách hàng và các phòng nghiệp vụ khác
- Năm 2007, Phòng Tin học đã thực hiện tốt công tác chuyển đổi hệ thống mạng và máy chủ cho 4 Chi nhánh cơ sở, hoàn thành đường truyền và các điều kiện về thiết bị tin hoc PGD 7, PGD Yết
Trang 14Kiêu, chuyển dịch toàn bộ hệ thống mạng và máy tính sang trụ sở 344 Bà Triệu Cập nhật, thiết kế và xây dựng các chương trình, phần mềm tiện ích cho các máy tính và phục vụ các yêu cầu chuyên môn của các Phòng nghiệp vụ Hoàn tấtviệc mua sắm các trang thiết bị tin học còn tồn đọng năm 2006 Lập kế hoạch mua sắm trang thiết bị tin học cho năm 2008.
- Hiện nay, Chi nhánh đã có 1 hệ thống cơ sở vật chất khá đồng bộ, hiện đại phục vụ cho hoạt động kinh doanh và điều kiện làm việc của các cán bộ.
Đánh giá: nhờ đầu tư vào các hoạt động trên, chi nhánh đã dạt được những kết quả sau:
- Chất lượng cán bộ ngày càng được nâng cao
Bảng 1.1: Trình độ nhân sự qua các năm
- Thu nhập trung bình của cán bộ,công nhân viên cũng ngày một tăng cao:
Bảng 1.2: Thu nhập trung bình các cán bộ qua các năm
Đơn vị: trđn v : trị: trđ đ
Thu nhập trung bình
(Nguồn: Phòng hành chính nhân sự)
- Đời sống các cán bộ được cải thiện, các phúc lợi xã hội được đảm bảo: hàng năm chi nhánh tiến hành mua đầy đủ bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm y tế cho tất cả các cán bộ chi nhánh, tổ chức những kì nghỉ, tổ chức các cuộc thi nấu ăn, ca hát…
- Doanh thu của chi nhánh tăng dần qua các năm:
Bảng 1 3: Doanh thu qua các năm của chi nhánh
Đơn vị: trđn v : t ị: trđ ỷ đồng đồngng
( Nguồn: phòng kế toán tài chính.)
- Các sản phẩm dịch vụ ngàycàng đa dạng, đáp ứng nhu cầu của khách hàng cũng như tăng sức cạnh tranh.
Bên cạnh những kết quả trên, thì vẫn còn một số tồn tại:- Công tác xây dựng cơ bản còn gặp nhiều khó khăn.
Trang 15- Việc mua sắm máy móc thiết bị đôi khi còn gặp nhiều vướng mắc.- Các trang thiết bị một số không phát huy hết tác dụng.
1.2 Thực trạng công tác đánh giá rủi ro trong thẩm định dự án vay vốn của ngân hàng ngoại thương chi nhánh Hà Nội.
1.2.1 Sự cần thiết phải đánh giá rủi ro.
- Trong nền kinh tế thị trường, mọi hoạt động kinh doanh và đầu tư đều tiềm ẩn rủi ro Rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng là không thể tránh khỏi.
Rủi ro là một đại lượng khó xác định và không thể triệt tiêu hoàn toàn, do vậy chúng ta phải chấp nhận rủi ro, nhưng phải biết cách phân tích, dự đoán để tìm ra phương pháp hạn chế đến mức thấpnhất sự ảnh hưởng của nó.
- Vòng đời của dự án rất dài có khi đến vài chục năm Do vậy, khi đưa ra các số liệu để lập dự án,các chủ đầu tư và các doanh nghiệp không lường trước được những biến cố có thể xảy ra trong tương lai Vì vậy, tồn tại tình khi dự án xin vay vốn thì rất khả thi nhưng khi triển khai thì dự án lại gặp rủi ro và không ít trường hợp các dự án bị đổ bể Khi các dự án thất bại, ngoài chủ đầu tư và các doanh nghiệp chịu hậu quả thì đến lượt các ngân hàng – các tổ chức tín dụng khác
- Chính vì vậy, ngân hàng ngoại thương chi nhánh Hà Nội đặc biệt chú trọng đến khâu thẩm định dự án nói chung và thẩm định rủi ro nói riêng Nếu ngân hàng đánh giá rủi ro chính xác thì sẽ dẫnđến phán quyết cho vay là đúng đắn, từ đó sẽ tạo được niềm tin đối với khách hàng và nâng cao vị thế của ngân hàng trên thị trường liên ngân hàng Và ngược lại, nếu ngân hàng buông lỏng quản lý rủi ro thì nó xảy ra những hậu quả đáng tiếc, làm giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh và giảm uy tín, niềm tin nơi khách hàng.
1.2.2 Mối quan hệ giữa thẩm định và đánh giá rủi ro dự án đầu tư.
Có thể nói thẩm định và đánh giá rủi ro dự án có mối quan hệ chặt chẽ với nhau Qua việc phân
tích và thẩm định các khía cạnh của dự án, các cán bộ thẩm định có thể đưa ra những nhận định và những đánh giá rủi ro tiềm ẩn trong các dự án để từ đó lập báo cáo thẩm định trình các cấp có thẩm quyền phán quyết cho vay Sau đây là sơ đồ thể hiện vị trí của bước đánh giá rủi ro để chúng ta hiểu rõ hơn:
Sơ đồ 1.2: Vị trí của bước tổng hợp rủi ro của dự án trong thẩm định dự án xin vay vốntại NHTMCP Ngoại thương chi nhánh Hà Nội.
Trang 16Nhìn vào sơ đồ ta thấy:
Khi các cán bộ thẩm định tiếp nhận hồ sơ vay vốn của khách hàng, họ sẽ đi thẩm định khía cạnh kinh tế và kỹ thuật của dự án trước tiên để đánh giá khả năng thực hiện của dự án.
Trong thẩm định kinh tế của dự án, các cán bộ sẽ đi sâu vào xem xét các khía cạnh: thị trường, khả năng cung cấp nguyên vật liệu, yếu tố đầu vào Đây có thể coi là bước thẩm định quan trọng nhất trong thẩm định dự án.
Sau khi đã xem xét và đánh giá khả năng thực hiện của dự án, các cán bộ sẽ xem xét hiệu quả về mặt tài chính và khả năng trả nợ của dự án.
Hoạt động cho vay luôn tiềm ẩn nhiều rủi ro, do vậy để phòng ngừa rủi ro, ngân hàng áp dụng cácbiện pháp bảo đảm tiền vay, có thể là bằng tài sản đảm bảo hoặc là không.
Trang 17Sau khi đánh giá rủi ro của dự án, các cán bộ thẩm định sẽ tiến hành đánh giá rủi ro của các biện pháp đảm bảo tiền vay Đây là điều rất cần thiết, vì nó sẽ là cơ sở đánh giá khả năng trả nợ của dựán, bổ sung cho nguồn thứ nhất ( hiệu quả sản xuất kinh doanh của dự án) thiếu vững chắc.
Cuối cùng, các cán bộ thẩm định sẽ lập báo cáo thẩm định và đánh giá rủi ro trình trưởng phòng quan hệ khách hàng để duyệt và phán quyết cho vay.
Kết luận: nếu nói thẩm định là 1 lần nữa ta đi xem xét đánh giá lại tất cả các khía cạnh của một dự án đã có, thì đánh giá rủi ro là tổng hợp lại tất cả các rủi ro có thể gặp phải trong thẩm định dự án Vậy nên, vai trò của đánh giá rủi ro trong thẩm định dự án là rất quan trọng Nó là cơ sơ để ra quyết định có cho vay hay không.
1.2.3 Quy trình đánh giá rủi ro tại ngân hàng ngoại thương Hà Nội
- Hoạt động tín dụng có thể coi là xương sống trong hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại Ngân hàng ngoại thưong chi nhánh Hà Nội luôn coi trọng đến hoạt động tín dụng, đặc biệt là cho vay đối với các dự án đầu tư Trong hoạt động cho vay theo dự án đầu tư, ngân hàng chịu tác động của ba loại rủi ro: rủi ro đến từ bản thân khách hàng vay vốn, rủi ro đầu tư củadự án vay vốn và rủi ro tín dụng Ba loại rủi ro này có mối quan hệ mật thiết với nhau, là căn cứ để ra quyết định có cho vay hay không.
- Rủi ro từ phía khách hàng: ngân hàng đánh giá năng lực pháp lý, năng lực tài chính năng lực điều hành không đúng thì bản thân khách hàng sẽ đem lại rủi ro cho ngân hàng.
- Rủi ro đầu tư dự án : là loại rủi ro phát sinh từ bản thân dự án Ngân hàng sẽ xem xét xem nếu rủi ro xảy ra thì dự án còn khả thi hay không, còn đáng để cho vay vốn hay không.
Rủi ro tín dụng: là loại rủi ro trong hoạt động doanh nghiệp có dự án vay vốn, đánh giá rủi ro này để xem dự án có khả năng hoàn trả vốn và lãi cho ngân hàng hay không.
- Ta có quy trình đánh giá rủi ro tổng quát của ngân hàng ngoại thương Hà Nội như sau:
Sơ đồ 1.3: Quy trình tổng quát về đánh giá rủi ro tại ngân hàng ngoại thương chi nhánh Hà Nội
Trang 18Cụ thể như sau:
- Sau khi tiếp nhận hồ sơ vay vốn của khách hàng, các cán bộ thẩm định sẽ xem xét tính đầy đủ và hợp lệ của hồ sơ vay vốn của khách hàng Nếu các tài liệu mà khách hàng cung cấp là đầy đủ thì các cán bộ thẩm định sẽ tíên hành các bước tiếp theo Nếu như tài liệu chưa đủ thì các cán bộ thẩm định sẽ yêu cầu khách hàng bổ sung.
- Sau khi đã thập đầy đủ thông tin về khách hàng, dự án xin vay vốn, các cán bộ thẩm định sẽ tiếnhành thẩm định các nội dung cần thiết Khi đi sâu vào từng khía cạnh, các cán bộ thẩm định sẽ xem xét một cách chi tiết các mặt tích cực và những rủi ro có thể xảy ra Sau khi đã tiến hành xong các bước thẩm định theo quy trình, một lần nữa các cán bộ thẩm định sẽ tổng hợp các loại rủi ro và đi vào phân tích kỹ hơn các loại rủi ro có thể xảy đến của dự án Kết quả đánh giá rủi ro sẽ được tổng hợp và trình bày trong báo cáo thẩm định dự án đầu tư và đề xuất giới hạn tín dụng.
Tiếp nhận hồ sơ
Đánh giá rủi ro về CĐT
Đánh giá rủi ro về DAĐT
Đánh giá rủi ro về các biện pháp ĐBTVLập tờ trình
thẩm địnhBáo cáo trưởng
phòng QHKH
Trình duyệt hồ sơ và phán quyết cho vay.
Trang 191.2.2 Nội dung đánh giá rủi ro trong thẩm định dự án xin vay vốn tại ngân hàng ngoại thươngchi nhánh Hà Nội
Khi cho hình thành quan hệ tín dụng, ngân hàng chịu tác động của 3 loại rủi ro : rủi ro từ phía chủ đầu tư, rủi ro từ đầu tư dự án, rủi ro tín dụng.
Sau đây chúng ta sẽ đi tìm hiểu kĩ hơn về các nội dung đánh giá rủi ro:
1.2.2.1 Rủi ro về chủ đầu tư.
* Rủi ro về năng lực pháp lý của chủ đầu tư:
Loại rủi ro này xảy ra trong quá trình thẩm định năng lực pháp lý của đầu tư khi khách hàng vay vốn không có đủ tài liệu chứng minh năng lực pháp lý theo các quy định của nhà nước và ngân hàng trong thời điểm hiện tại Các loại tài liệu dùng trong đánh giá rủi ro của khách hàng gồm có: báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh, các loại tài liệu liên quan…
Đối với khách hàng doanh nghiệp cần:
- Kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của : quyết định thành lập doanh nghiệp theo quy định của Nhà nước, đăng ký kinh doanh , giấy phép đầu tư theo quy định của nhà nước.- Quyền hạn, trách nhiệm của các bên có liên quan, trong hợp đồng liên doanh của các doanh nghiệp liên doanh.
- Các quy đinh về quyền hạn, trách nhiệm trong điều lệ của doanh nghiệp.- Người đại diện pháp nhân của doanh nghiệp
- Thời gian hoạt động còn lại của doanh nghiệp.
Đối với các khách hàng là cá nhân:
- Có đầy năng lực dân sự theo quy định của pháp luật.
.- Các xác nhận về cá nhân như: chứng minh thư, hộ khẩu thường trú, giấy tờ xác nhận của cơ quan nhà nước…
* Rủi ro về năng lực quản lý điều hành của chủ đầu tư:
- Bao gồm: rủi ro về lĩnh vực và ngành nghề kinh doanh, rủi ro trong quản trị điều hành của lãnh đạo doanh nghiệp, rủi ro trong mô hình tổ chức bố trí lao động, rủi ro trong tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Trang 20Quản trị điều hành của lãnh đạo doanh nghiệp:
Một doanh nghiệp có phát triển và tồn tại được hay không phụ thuộc rất nhiều vào khả năng điều hành và lãnh đạo của các giám đốc.
Rủi ro xảy ra khi trình độ chuyên môn cũng như kinh nghiệm làm việc của lãnh đạo kém, lãnh đạo không quan tâm đến kết quả sản xuất kinh doanh, đến chính sách phát triển hay đoàn kết nội bộ hay trong ban quản lý điều hành doanh nghiệp.
Rủi ro trong mô hình tổ chức bố trí lao động:
Loại rủi ro này xảy ra khi có sự không đúng về quy mô, cơ cấu lao độủi ng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp: rủi ro khi lựa chọn mô hình tổ chức quản lý, khi các bộ phận được bố trí không nhịp nhàng, làm việc không ăn khớp với nhau…
Rủi ro trong khâu tuyển dụng lao động: tuyển quá nhiều lao động, trình đọ tay nghề của lao động được tuyển không đạt yêu cầu đề ra, ý thức làm việc kém, sử dụng nhiều lao động nước ngoài trong khi lao động trong nước có thể đáp ứng được…
Rủi ro về năng lực tài chính của doanh nghiệp.
Tình hình tài chính của doanh nghiệp được thể hiện thông qua nhiều khía cạnh:Tổng tài sản/ tổng nguồn vốn, tình trạng nợ phải thu, nợ khó đòi, tình trạng hàng tồn kho, hàng tồn kho kém chất lượng, hàng gửi bán Tình trạng tài sản: tài sản lưu động, tài sản cố định, các khoản phải thu, các khoản chiếm dụng vốn Tình trạng nguồn vốn: nợ ngắn hạn, nợ dài hạn, thời hạn các khoản nợ Một số chỉ tiêu phản ánh khả năng tự chủ của doanh nghiệp như tỷ lệ vốn tự có/ vốn đi vay tuỳ từng ngành và lĩnh vực mà tỷ lệ này là khác nhau, thông thường tỷ lệ này >= 1 là an toàn; tốc độ chu chuyển của vốn…
Rủi ro về năng lực tài chính của doanh nghiệp xảy ra khi khả năng thanh toán của doanh nghiệp thấp sẽ dẫn đến bất lợi khi doanh nghiệp đi vay sẽ phải vay với mức lãi suất cao hơn do tiềm ẩn rủi ro cao từ đó có thể dẫn đến tình trạng doanh nghiệp khôngthanh toán được dẫn đến ngân hàng khó thu hồi vốn…
1.2.2.2 Rủi ro về dự án đầu tư.
Một dự án đầu tư thường diễn ra trong một thời gian dài, do đó rủi ro là không thể tránh khỏi Đối với ngân hàng đánh giá rủi ro dự án đầu tư là rất quan trọng, đánh giá rủi ro để đưa ra kết luận về tính kảh thi và hiệu quả về mặt tài chính, khả năng trả nợ của doanh nghiệp, những rủi ro có thể xảy ra để đi đến quyết định có cho vay vốn hay từ chối cho vay
* Rủi ro về thị trường của dự án.
Trang 21Đối với các loại sản phẩm, dịch vụ sản xuất ra phục vụ nhu cầu trong nước:
Rủi ro có thể gặp phải là: rủi ro khi sản phẩm, dịch vụ về hình thức, mẫu mã, bao bì, quy cách, chất lượng không phù hợp với nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng Rủi ro khi giá cả của sản phẩm.dịch vụ sản xuất ra cao hơn giá cả của các sản phẩm và dịch vụ cùng loạihoặc hàng hoá nhập khẩu, giá sản phẩm, dịch vụ quá thấp sẽ dẫn đến không đủ bù đắp chiphí.
Đối với các loại sản phẩm, dịch vụ sản xuất ra để xuất khẩu:
Rủi ro có thể gặp phải là: khi sản phẩm sản xuất ra không đáp ứng được những tiêu chuẩnkhắt khe của thị trường nhập khẩu mặt hàng đó, quy cách, chất lượng không cạnh tranh được so với các sản phẩm cùng loại trên thị trường nước ngoài Giá cả của sản phẩm có cạnh tranh được hay không, có bị áp đặt là bán phá giá hay không Ngoài ra, sản phẩm dịch vụ còn chịu sự tác động không nhỏ của tỷ giá, hạn ngạch xuất khẩu.
Sự thay đổi về môi trường, luật pháp, chính trị xã hội , sự ảnh hưởng của các vấn đề toàn cầu hoá cũng là những rủi ro tiềm ẩn cho thị trường của dự án.
* Rủi ro về khả năng cung ứng đầu vào:
Một vấn đề cũng không kém phần quan trọng của dự án đó chính là khả năng cung ứng nguyên vật liệu đầu vào cho dự án.
Khả năng cung ứng nguyên vật liệu đầu vào, khả năng nhập khẩu những nguyên vật liệu, các nhà cung ứng, sự biến động của chính sách nhập khẩu…Dựa trên những điều này các cán bộ thẩm định sẽ xác định xem liệu nguồn cung ứng có thể đáp ứng nhu cầu của dự án hay không Rủi ro này có ảnh hưởng như thế nào đến chi phí và dòng tiền sau thuế của dựán.
Rủi ro về kỹ thuật.
Liên quan đến loại rủi ro kỹ thuật bao gồm: lựa chọn công nghệ cho dự án, cơ sở hạ tầng, địa điểm thực hiện dự án, những tác động đến môi trường, các biện pháp về phòng cháy, chữa cháy, hệ thống an toàn lao động…
Khi địa điểm thực hiện dự án tính toán sai, có thể là ở xa vùng nguyên liệu, không thuận tiện cho việc tiêu thụ sản phẩm điều đó có ảnh hưỏng nhiều với dự án hay không, lựa chon công nghệ có phù hợp với tiêu chuẩn Việt Nam hay không, khả năng nắm bắt và làmchủ công nghệ của chủ đầu tư, dây chuyền sản xuất có đồng bộ hay không, khi vận hành có ảnh hưởng đến môi trường như thế nào…cơ sở hạ tầng phục vụ cho dự án có thuận lợi hay không? Như việc nếu thực hiện dự án ở địa điểm đó thì giao thông có thuận lợi hay không, các hệ thống thông tin liên lạc có phục vụ tốt cho dự án hay không…
Trang 22Các cán bộ thẩm định sẽ xem xét tất cả những khía cạnh trên và đưa ra kết luận về đặc điểm kỹ thuật của dự án có tốt hay không.
Rủi ro về tổng vốn đầu tư, cơ cấu nguồn vốn và khả năng huy động vốn.Rủi ro về tổng vốn đầu tư:
Rủi ro có thể gặp phải khi tổng vốn đầu tư thay đổi quá lớn so với mức dự kiến ban đầu, dẫn đến ảnh hưởng đến khả năng huy động vốn, từ đó ảnh hưởng đến việc tính toán hiệu quả tài chính, khả năng trả nợ của dự án.
Rủi ro tổng vốn đầu tư xảy ra khi tổng vốn đầu tư chưa tính toán đầy đủ các yếu tố làm tăng chi phí do trượt giá hay các yếu tố khối lượng công việc phát sinh, dự phòng việc biến đổi tỷ giá, tính toán sai suất vốn đầu tư…
Rủi ro về cơ cấu vốn đầu tư:
Khi khách hàng đưa ra một con số không chính xác về tổng vốn đầu tư sẽ dẫn tới sự phản ánh không đúng về cơ cấu vốn đầu tư từ các nguồn Theo quy định hiên hành, có quy dịnhvề mức tỷ lệ mà chủ đầu tư phải góp vào dự án vay vốn Không ít những trường hợp, không có đủ năng lực về tài chính, chủ đầu tư đã đẩy tổng vốn đầu tư lên một con số rất lớn để có thể vay của ngân hàng nhiều hơn, dẫn đến rủi ro cho ngân hàng khi cho vay vớimột số lượng vốn quá lớn ủacho dự án
Rủi ro về khả năng huy động vốn:
Có thể nói vốn là linh hồn của các dự án, tuy nhiên việc huy động vốn còn là vấn đề nan
giải Dự án sẽ gặp rủi ro nếu như tiến độ giải ngân, hay khả năng huy động vốn, các nguồn không đáp ứng tiến độ của dự án, dẫn đến dự án sẽ bị chậm tiến độ làm phát sinh nhiều khoản mục chi phí…
*Rủi ro về hiệu quả tài chính và độ nhạy của dự án.+ Rủi ro về hiệu quả tài chính của dự án.
Hiệu quả tài chính của dự án được đánh giá dựa trên một loạt các chỉ tiêu: NPV, B/C, T, IRR…các chỉ tiêu này dương càng lớn thì hiệu quả tài chính càng lớn và khả năng trả nợ càng cao.
Các cán bộ thẩm định sẽ dựa trên các căn cứ sau để tính toán hiệu quả tài chính của dự án:- Dựa trên doanh thu dự kiến hàng năm của dự án.
- Dựa trên phương pháp tính khấu hao tài sản cố định theo quy định.- Nguồn vốn, cơ cấu nguồn vốn đầu tư cho dự án.
- Các chính sách tính thuế thu nhập doanh nghiệp.- Cách tính tổng chi phí sản xuất trực tiếp.
Trang 23- Thị trường tiêu thụ sản phẩm ảnh hưởng trực tiếp đến doanh thu của dự án.
- Khả năng cung cấp nguyên nhiên vật liệu đầu vào, các chi phí có liên quan để tính giá bán sản phẩm.
Đánh giá rủi ro hiệu quả tài chính là một khâu rất quan trọng, nó có ảnh hưởng trực tiếp đến việc đánh giá khả năng trả nợ cuả dự án Đánh giá rủi ro là một quá trình liên tục và xuyên suốt, do vậy các bước thẩm định có mối quan hệ mật thiết với nhau, chỉ sai sót một bước trong quá trình này sẽ dẫn đến những rủi ro không đáng có.
Vậy nên, chi nhánh rất chú trọng đến việc đánh giá rủi ro ngay từ những bước đầu tiên, vì chỉ một bước sai sót ngân hàng sẽ tính toán sai lệch dòng tiền từ đó các chỉ tiêu hiệu quả tài chính của dự án sẽ không phản ánh đúng, khả năng trả nợ sẽ bị sai lệch.
+ Độ nhạy của dự án:
Việc đầu tư dự án thường diễn ra trong một thời gian dài, do vậy chịu tác động của rất nhiều yếu tố bất lợi Phân tích độ nhạy nhằm xem xét độ nhạy cảm của dự án đối với những yếu tố có liên quan, để tìm ra một hay một số yếu tố tác động nhiều nhất đến dự án,ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính của dự án Từ đó có phương án quản lý, giảm thiểu các tác động trong quá trình thực hiện dự án.
Hơn thế nữa, phân tích độ nhạy dự án còn cho phép ta lựa chọn được những dự án có độ an toàn cao cho những kết quả tính toán.
1.2.2.3 Rủi ro tín dụng.
Tín dụng ngân hàng là: quan hệ giữa ngân hàng, các tổ chức tín dụng và các tổ chức kinh tế, cá nhân theo nguyên tắc hoàn trả Việc hoàn trả được nợ gốc trong tín dung gọi là việc thực hiên được giá trị hàng hoá trên thị trường, việc hoàn trả được lãi vay trên thị trường được gọi là thực hiện được giá trị thặng dư trên thị trường Do vậy có thể xem rủi ro tín dụng như rủi ro kinh doanh nhưng xét trên góc độ ngân hàng.
Rủi ro tín dụng là rủi ro chính trong hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại.Rủi ro tín dụng bao gồm những loại sau:
- Rủi ro trong quá trình thu hồi vốn: là những rủi ro khi ngân hàng kiểm tra các luồng tiềnthnah toán như: không thu đủ nợ của khoản vay, rủi ro ngân hàng mất vốn,
- Rủi ro không thu đủ nợ của các khoản vay: rủi ro này xảy ra khi khách hàng lâm vào tình trạng khó khăn về tài chính không đủ khả năng thanh toán nợ Nguyên nhân của loại rủi ro này: khi thẩm định các cán bộ ngân hàng đã cho những dự án không khả thi hoặc tàitrợ cho những phương án sản xuất kinh doanh kém hiệu quả Các cán bộ ngân hàng khôngđủ trình độ hoặc vi phạm đạo đức kinh doanh dẫn đến cho vay sai mục đích Ngân hàng
Trang 24đặt mục tiêu quá nhiều vào lợi tức mà không quan tâm đến những khoản cho vay lành mạnh.
- Rủi ro ngân hàng mất vốn: xảy ra khi khách hàng không còn đủ khả năng thanh toán cáckhoản vay do dự án bị đổ bể hoặc phá sản; do các nguyên nhân bất khả kháng khác như khách hàng bị chết hoặc mất tích, xảy ra thiên tai tại nơi mà khách hàng vay vốn ảnh hưỏng nghiêm trọng đến quá trình thu hồi vốn…
- Rủi ro không sử dụng được các luồng thanh toán của khách hàng đã cam kết trả cho ngân hàng:
+ Rủi ro về tài sản đảm bảo: là tất cả các rủi ro liên quan đến tài sản mà khách hàng dùng làm vật thế chấp khi vay vốn ngân hàng Các loại tài sản này bao gồm: các giấy tờ có giá, động sản, bất động sản, các kim loại quý, bằng chính tài sản hình thành từ vốn vay…Khi khách hàng đảm bảo tiền vay bằng tài sản thì khi đó rủi ro có thể phát sinh:
- Rủi ro khi tài sản đảm bảo bị hư hỏng, mất mát: khi khách hàng không có khả năng trảnợ thì ngân hàng sẽ phát mại tài sản để thu hồi tiền gốc Tuy vậy, khi tiến hành phát mại tài sản thì ngân hàng gặp khó khăn trong vấn đề giấy tờ hoặc mất nhiều tiền để sửa chữa để bán lại nên nhiều khi giá trị thu về không bù đắp được chi phi phí và tiền cho vay.Mặt khác, khi bỏ tiền ra mua lại tài sản vỡ nợ thì không nhiều người muốn mua.
- Rủi ro về tính hợp pháp của quyền chủ sở hữu: loại rủi ro này xảy ra khi giấy chứng nhận các quyền sở hữu của tài sản không rõ ràng, dẫn đến khó thu hồi tài sản đảm bảo.Khi khách hàng đảm bảo tiền vay bằng các quyền như: quyền sở hữu trí tuệ, quyền sở hữucông nghiệp, quyền tác giả… Khi đó, các loại rủi ro phát sinh như: rủi ro về tranh chấp quyền sở hữu, rủi ro khi đến thời điểm thanh toán các loại quyền hết hạn…
Khi khách hàng đảm bảo tiền vay bằng bảo lãnh của bên thứ ba: các cán bộ tín dụng phải xem xét thật kĩ các điều kiện về pháp lý, năng lực tài chính, kinh nghiệm cũng như uy tín của bên thứ ba để tránh rủi ro đáng tiếc có thể xảy ra.
1.2.3 Phương pháp đánh giá rủi ro.
Căn cứ vào tính chất và đặc điểm của các loại rủi ro mà ngân hàng sẽ sử dụng những phương pháp phù hợp.
1.2.3.1 Phương pháp định tính.
Phương pháp này sẽ được sử dụng với những loại rủi ro mà Ngân hàng khó lượng hoá được như: rủi ro về cơ chế chính sách, rủi ro về thị trường, rủi ro về điều kiện kinh tế vĩ mô…
Trang 25Khi sử dụng phương pháp này, Ngân hàng sẽ dựa trên những tài liệu mà khách hàng cungcấp, các tài liệu mà Ngân hàng thu thập được để đánh giá.
Các cán bộ thẩm định khi sử dụng phương pháp này sẽ đặt ra các câu hỏi, giả thiết xảy ra rủi ro, và nếu trong trường hợp xảy ra thì dự án đã có phương án phòng ngừa hoặc giảm thiểu rủi ro hay chưa?
Sau đây chúng ta sẽ đi xem xét các loại rủi ro áp dụng phương pháp này: Rủi ro về cơ chế chính sách:
Các cán bộ thẩm định của ngân hàng sẽ tiến hành xem xét:
- Các cơ chế chính sách về ngành nghề, lĩnh vực mà dự án hoạt động có ổn định hay không, nếu thay đổi thì sẽ tác động đến dự án như thế nào?
- những thay đổi về quản lý sử dụng lao động như quy đinh mức lương tối thiểu, chính sách cho lao động nước ngoài, tuyển dụng lao động nữ, chế độ nghỉ ngơi, làm ca…có ảnh hưởng đến dự án hay không, chiều hướng ảnh hưởng như thế nào.
- Dự án có chịu tác động của những chính sách mới về thuế, có chịu hạn ngạch xuất khẩu, nhập khẩu …các chế tài khác có liên quan đến dòng tiền của dự án, tác động tiêu cực hay không?
Rủi ro về cung cấp:
Các cán bộ thẩm định sẽ xem xet, đánh giá:
- Nguồn cung nguyên vật liệu có ổn định, có đáp ứng được nhu cầu của dự án hay không?
- Giá cả nguyên vật liệu của dự án có thay đổi hay không, nếu có thì có ảnh hưởng đến các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính hay không?
- Số lương, chất lượng nguyên vậtliệu đầu vào của dự án nếu như không đảm bảo theo thiết kế kỹ thuật ban đầu thì có ảnh hưởng như thế nào đến tình hình sản xuất cũng như doanh thu hàng năm của dự án.
- Sự cạnh tranh về nguồn cung cấp nguyên vật liệu đầu vào của dự án trên thị trường có gay gắt hay không?, dự án có ký được hợp đồng với các nhà cung cấp có uy tin lớn hay không.
- Dự án có những hợp đồng dài hạn cung cấp nguyên vật liệu đầu vào ổn định với những nhà cung cấp có uy tín hay không?
Rủi ro về thị trường, thu nhập, thanh toán:Các cán bộ thẩm định sẽ đi xem xét:
Trang 26- Dự án đã nghiên cứu thị trường tổng thể, thị phần, phân đoạn thị trường một cách cẩn thận hay chưa?
- Dự báo cung cầu của sản phẩm trong tương lai có sát với thực tế hay không?
- Sản phẩm của dự án có đựơc thị trưòng chấp nhận hay không, có phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng hay không?
- Giá cả và chất lượng sản phẩm có cạnh tranh được với các sản phẩm cùng loại trên thị trường hay không?
- Những phương án tiếp thị và phân phối sản phẩm có khả thi hay không? Dự án có những hợp đồng bao tiêu sản phẩm với những nhà phân phối có khả năng tài chính không?
- Công suất của dự án đã hợp lý hay chưa, có đủ đáp ứng nhu cầu thị trường hay không,nếu như cung tăng thì có đủ đáp ứng hay không/
Rủi ro kinh tế vĩ mô:
- Dự án có mua bảo hiểm đối với những biến cố bất khả kháng không?
- Hợp đồng về vận hành và bảo trì có qui đinh rõ khi có sự cố xảy ra thì phân định tráchnhiệm như thế nào hay không?
Rủi ro về xây dựng, hoàn tất:Các cán bộ thẩm định sẽ xác định:
- Chi phí xây dựng đã được tính hợp lý hay chưa, đã tính đến trường hợp phát sinh dẫn đến vượt tổng mức dự toán không/
- Khâu giải phóng mặt bằng có được thực hiện và bàn giao đúng tiến độ của dự án hay không?
Trang 27- Các thông số kỹ thuật về xây dựng có được đảm bảo hay không.
- Việc lựa chọn nhà thầu thực hiện hợp đồng có nghiêm túc không, có chọn được nhà thầu uy tín không.
- Có mua bảo hiểm đề phòng những rủi ro bất khả kháng xảy ra trong quá trình thực hiện dự án không.
- Việc giám sát xây dựng có được thực hiên nghiêm túc hay không.
- Nếu như dự án bị vượt tổng chi phí thì quỹ dự phòng của chủ đầu tư có đáp ứng được không.
Rủi ro về môi trường, xã hội
- Các cán bộ thẩm định sẽ xem xét nếu dự án đi vào hoạt động sẽ ảnh hưởng như thế nào đến môi trưòng và xã hội, nếu ảnh hưởng là tiêu cực thì có nằm trong giới hạn phép không.
- Các biện pháp giảm thiểu tác động đến môi trường có được tính đến, chi phí cho các biện pháp đó có ảnh hưởng như thế nào đến doanh thu của dự án hàng năm.
- Các báo cáo đánh giá tác động môi trưòng đã khách quan và toàn diện hay chưa, có được cấp có thẩm quyền chấp thuận không.
- Xác định các nhân tố cần phải tính độ nhạy
- Liên kết các dữ liệu liên quan đến các biến đến một địa chỉ duy nhất.
- Tính toán lại các chỉ tiêu hiệu quả tài chính, khả năng trả nợ của dự án cần khảo sát khi các nhân tố thay đổi.
- Lập bảng tính toán độ nhạy theo các trường hợp cần xem xét.
1.2.3.3 Phương pháp dự báo
Trang 28- Thời gian thực hiện dự án thường diến ra trong một thời gian dài, vốn đầu tư lớn, thới kì vận hành các kết quả đầu tư dài…nên song hành với nó là độ rủi ro rất cao Do vậy, ngân hàng vận dụng phương pháp dự báo để đánh giá tính hiệu quả và khả thi của dự án mang lại.
- Phương pháp này dựa trên cơ sở các số liệu thống kê thu thập được, sử dụng các phương pháp dự báo thích hợp( ngoại suy thống kê, lấy ý kiến chuyên gia, hồi qui tương quan) để xem xét lại cung - cầu sản phẩm, chi phí đầu vào cho dự án…nhằm đánh giá lại tính khả thi, hiệu quả của dự án.
1.2.3.4 Phương pháp đánh giá rủi ro theo trình tự.
- Đánh giá rủi ro là một quá trình liên tục, đi từ chi tiết đến tổng hợp tuân theo những bước của quy trình đánh giá rủi ro.
- Đánh giá theo trình tự bao gồm: đánh giá chi tiết, đánh giá tổng hợp.
- Đánh giá chi tiết: các cán bộ thẩm định sẽ xem xét từng khía cạnh và các loại rủi ro có thể xảy đến cho dự án.
- Đánh giá tổng hợp: được thực hiện sau bước đánh giá chi tiết bước này sẽ tổng hợp lại các loại rủi ro của dự án đã được xác đinh trong bước trên.
- Bước này một lần nữa đánh giá lại một cách đầy đủ và chính xác các loại rủi ro, để ngân hàng có một cái nhìn tổng quát hơn về các rủi ro mà dự án có thể gặp phải, đề từ đó đưa ra quyết định có cho vay hay không.
1.2.4 Tổng hợp các loại rủi ro trong thẩm định dự án xin vay vốn và phương pháp phòng ngừa.
1.2.4.1 Rủi ro về chủ đầu tư.
Loại rủi ro này bao gồm: rủi ro về năng lực pháp lý của chủ đầu tư, rủi ro về năng lực quản lý, điều hành của chủ đầu tư, rủi ro về năng lực tài chính của chủ đầu tư Khi đó, để giảm thiểu các loại rủi ro này thì:
- Các cán bộ tín dụng phải thẩm định, đánh giá kỹ lưỡng trên tất cả các phương diện - Đào tạo được đội ngũ cán bộ có chất lượng cao, đồng thời nêu cao đạo đức nghề
- Ngoài những thông tin do chủ đầu tư cung cấp thì các cán bộ thẩm định cần thu thập thông tin từ nhiều nguồn và quan hệ tín dụng trước đó để đánh giá.
1.2.4.2 Rủi ro về dự án đầu tư.
Căn cứ vào đặc điểm và tính chất của từng loại rủi ro mà chúng ta có các biện pháp giảm thiểu rủiro thích hợp:
Rủi ro về cơ chế chính sách:
Trang 29- Rủi ro này bao gồm tất cả những bất ổn liên quan đến chính sách nơi xây dựng dự án: như thuế, hạn ngạch xuất nhập khẩu, các luật liên quan đến quốc hữu hoá, tư hữu…- Những rủi ro cơ chế chính sách mà dự án có thể gặp phải:
+ Rủi ro về thuế: sự thay đổi về chính sách thuế làm cho dòng tiền hàng năm của dự án bị thay đổi, làm cho các chỉ tiêu hiệu quả tài chính như: NPV,B/C, IRR…của dự án thay đổi theo Có khi tại thời điểm lập dự án thì dự án rất khả thi nhưng sau đó vì sự thay đổi của thuế mà nó không còn khả thi và hiệu quả nữa.
+ Rủi ro về những hạn ngạch xuất nhập khẩu và những rào cản thương mại: các dự án có liên quan đến yếu tố xuất nhập khẩu sẽ bị ảnh hưởng rất nhiều sự thay đổi đó làm cho dựa án bị giảm sản lượng và tăng chi phí, dẫn đến dòng tiền sau thuế của dự án thay đổi theo.
+ Rủi ro về chính sách tuyển dụng lao động:như những quy định về mức tiền lương tối thiểu, về lao động nữ, về độ tuổi lao động…tất cả đều trực tiếp hoặc gián tiếp ảnh hưởng đến tính khả thi của dự án thông qua dòng tiền
+ Rủi ro về độc quyền: sự độc quyền của Nhà nước về một số ngành và lĩnh vực làm cho sự cạnh tranh bị hạn chế và hạn chế đầu tư của các bộ phận khác trong xã hội.
Các biện pháp giảm thiểu rủi ro cơ chế, chính sách:
- Khi thẩm định dự phải xem xét tính tuân thủ của dự án đến những quy định pháp luật hiện hành.
- Những bảo lãnh cụ thể về cung cấp ngoại hối sẽ làm giảm bớt ảnh hưởng tiêu cực tới dự án
- Hỗ trợ, bảo hiểm tín dụng xuất khẩu.
- Chủ đầu tư nên có những hợp đồng ưu đãi riêng quy định về vấn đề này.
* Rủi ro về kinh tế vĩ mô:
Loại rủi ro này liên quan tới những rủi ro do môi trường kinh tế vĩ mô mang lại như: lãi suất, lạm phát, tỷ giá hối đoái, cán cân thanh toán…
Rủi ro lãi suất: rủi ro lãi suất liên quan trực tiếp đến chi phí sử dụng vốn và hiệu quả đầu tư Khi lãi suất tăng cao làm cho chi phí sử dụng vốn tăng, chi phí tăng ảnh hưởng đến dòng tiền sau thuế, ảnh hưởng đến các chỉ tiêu tính toán hiệu quả tài chính.
Rủi ro tỷ giá hối đoái: đối với những dự án mà sử dụng nhiều ngoại tệ, liên quan đến xuất nhập khẩu thì tỷ giá hối đoái ảnh hưỏng trực tiếp đến doanh thu và chi phí của dự án, dẫn đễn ảnh hưởng tới dòng tiền và hiệu quả tài chính của dự án.
Trang 30Rủi ro lạm phát: tỷ lệ lạm phát có ảnh hưởng lớn đến môi trường kinh tế vĩ mô, đến hành vi của các nhà đầu tư Khi lạm phát cao thì các nhà đầu tư có tâm lý ít muốn đầu tư và ngược lại
Rủi ro về tình hình thâm hụt ngân sách: thâm hụt ngân sách ở mức cao có thể dẫn đén chính phủ phải đi vay nhiều hơn, điều này có thể ảnh hưởng đến mức lãi suất cơ bản của nền kinh tế và sau đó là chi phí sử dụng vốn và hiệu quả đầu tư.
Rủi ro về hệ thống kinh tế và các chính sách điều tiết vĩ mô của Nhà Nước: cần phải nghiên cứu các cơ cấu tổ chức hệ thống kinh tế theo ngành, theo quan hệ sở hữu, theo vùng lãnh thổ để làm cơ sở đánh giá trình độ và lợi thế so sánh của một dự án đầu tư Trong một chừng mực nhất định, khía cạnh này sẽ làm ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quảđầu tư dự án.
Nghiên cứu các chính sách điều tiết kinh tế vĩ mô của Nhà nước trong từng giai đoạn có thể ảnh hưởng đến tình hình và triển vọng đầu tư dự án.
Các biện pháp giảm thiểu rủi ro kinh tế vĩ mô:- Phân tích các điều kiện kinh tế vĩ mô cơ bản.- Sử dụng các bảo vệ trong các hợp đồng.
- Sử dụng các công cụ thị trường như bảo hiểm và tự hoán đổi.- Đảm bảo của Nhà nước về phá giá đồng tiền và cung cấp ngoại hối.
* Rủi ro về thị trường, thu nhập, thanh toán.
Rủi ro thu nhâp, thị trường, thanh toán bao gồm các loại rủi ro như: thị trường không chấpnhận sản phẩm của dự án, cung vượt quá cầu, rủi ro khi mà doanh thu hàng năm của dự án không bù đắp được chi phí.
- Rủi ro khi thị trường không chấp nhận sản phẩm của dự án, điều này sẽ làm cho doanhthu của dự án giảm, ảnh hưởng đến dòng tiền, các chỉ tiêu hiệu quả tài chính sẽ thay đổi.
- Rủi ro khi thị trường cung vượt qua cầu, sẽ dẫn đến giá cả của sản phẩm giảm so với dẩn kiến, doanh thu sẽ thay đổi làm ảnh hưởng đến dòng tiền và các chỉ tiêu hiệu quả khác.
- Rủi ro khi mà giá cả của sản phẩm bị giảm do sức ép cạnh tranh của các sản phẩm cùng loại trên thị trường.
Để giảm thiểu loại rủi ro này ta có các biện pháp sau:
- Nghiên cứu đánh giá thị trường, thị phần, thị trường mục tiêu, khách hàng hướng tới thật kỹ.
Trang 31- Dự kiến cung cầu sản phẩm, dịch vụ của dự án thật cẩn thận.
- Có những giải pháp làm tăng tính cạnh tranh của sản phẩm trên thị trương như: có những hình thức khuyến mạihợp lý, mẫu mã sản phẩm đẹp mắt, chất lượng tốt, giá caehợp lý.
- Xem xét, ký kết hợp đồng bao tiêu dài hạn với bên có khả năng tài chính. Rủi ro về cung cấp:
Loại rủi ro xảy ra liên quan đến: nguyên vật liệu đầu vào cung cấp cho dự án không đủ vềsố lượng, chất lượng, giá cả như dự kiến làm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của dự án.
- Rủi ro khi số lượng nguyên vật liệu không đủ: điều này sẽ dẫn đến không đáp ứng đủ công súât thiết kế như ban đầu làm giảm doanh thu của dự án, làm cho dòng tiền của dự án thay đổi.
- Rủi ro khi giá cả đầu vào nguyên vật liệu tăng cao: khi đó làm phát sinh chi phí, chi phí tăng cao, làm dòng tiền dự án thay đổi.
- Rủ ro khi chất lượng nguyên vật liệu đầu vào không đạt tiêu chuẩn: sẽ làm cho chất lượng sản phẩm dịch vụ đầu ra bị ảnh hưởng, dẫn đến giá cả sản phẩm giảm, ảnh hưởng đến việc tiêu thụ sản phẩm…và hệ luỵ cuối cùng là ảnh hưỏng đến dòng tiền của dự án.
Để giảm thiểu những rủi ro này chúng ta có giải pháp:
- Nghiên cứu đánh giá thật cẩn thận nguồn cung cấp nguyên vật liệu đầu vào.
- Có những hợp đồng cung cấp nguyên vật liệu đầu vào dài hạn với các nhà cung cấp cóuy tín.
- Nghiên cứu sự cạnh tranh giữa các nguồn cung cấp.
- Có những hợp đồng rõ ràng, linh hoạt về thời gian, số lưọng nguyên vật liệu đầu vào Rủi ro về kỹ thuật, vận hành, bảo trì.
- Rủi ro này ảnh hưởng đến công suất thiết kế, dây chuyền công nghệ lựa chọn từ đó ảnh hưởng đến chất lượng, số lượng sản phẩm, dịch vụ sản phẩm sản xuất ra, do vậy ảnh hưởng đến dòng tiền và lợi nhuận của dự án tạo ra.
Các biện pháp giảm thiểu loại rủi ro này:
- Sử dụng những công nghệ đã được kiểm chứng, đảm bảo tiêu chuẩn Việt Nam.- Mua bảo hiểm các sự kiện bất khả kháng.
- Bộ phận vận hành dự án phải được đào tạo tốt, có kinh nghiệm.
- Xem xét kỹ các điều khoản bảo hành, bảo trì do bên cung cấp công nghệ tạo ra.
Trang 32- Công nghệ sử dụng phải phù hợp với tiêu chuẩn Việt nam, tránh trường hợp lãng phí do không hấp thụ hết công nghệ.
Rủi ro xây dựng, hoàn tất:
- Rủi ro xây dựng, hoàn tất liên quan đến quá trình thi công dự án, khi dự án hoàn tất đi vào hoạt động thì không phù hợp với những thông số kỹ thuật ban đầu
- Rủi ro do không giải phóng được mặt bằng, dẫn đến thu hẹp hoặc huỷ bỏ dự án: điều này dẫn đến phát sinh chi phí quản lý, chi phí bồi thường do dự án chậm tiến độ, bỏ lỡ các cơ hội kinh doanh của doanh nghiệp, trường hợp xấu nhất có thể dự án bị giải thể.- Rủi ro do những sự cố bất khả kháng: như thiên tai, bão lụt… những rủi ro mà chúng
ta không thể lường trước được, sẽ làm tăng chi phí khắc phục hậu quả.
- Rủi ro khi mà chi phí xây dựng vượt quá dự toán: rủi ro này làm tăng chi phí, ảnh hưởng lớn đến tính khả thi của dự án.
- Rủi ro do hoàn tất dự án không đúng thời hạn: khi mà dự án không hoàn thành đúng thời hạn sẽ làm phát sinh rất nhiều chi phí( chi phí quản lý, lãi vay…), mất cơ hội kinhdoanh, giảm thị phần… ảnh hưởng tới tính khả thi của dự án.
- Rủi ro khi công trình xây dựng không đáp ứng những tiêu chuẩn và thông số đã định: khi đó nó sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới quá trình vận hành, làm cho chất lượng và số lượng sản phẩm sản xuất ra không đạt yêu cầu dẫn đến giảm doanh thu và lợi nhuận của dự án.
Các biện pháp giảm thiểu rủi ro:
- Lựa chọn những nhà thầu lớn, có uy tín kinh nghiệm và sức mạnh tài chính.- Mua bảo hiểm dự phòng cho những trường hợp bất khả kháng.
- giám sát chặt chẽ quá trình thi công xây dựng công trình.
- Quy định rõ trách nhiệm về việc đền bù và giải phong mặt bằng.- Kiểm soát chặt chẽ kế hoạch giải ngân và ngân sách.
- Khi vượt tổng dự toán thì phải phối hợp với các cấp có thẩm quyền để giải quyết. Rủi ro về môi trường xã hội:
Loại rủi ro này liên quan đến: những tác động xấu do dự án gây ra đối với môi trường xung quanh nơi dự án được hình thành và đưa vào hoạt động như: các tác động làm ô nhiễm môi trường xung quanh, ảnh hưởng đến cảnh quan xung quanh, ảnh hưởng đến vănhoá, những giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, gây ra những ngoại ứng tiêu cực…
Trang 33Khi rủi ro này phát sinh nó không những làm ảnh hưởng tới chi phí khắc phục hậu quả của doanh nghiệp mà còn làm cho Nhà Nước mất một khoản chi phí khi những tác động này là quá lớn.
Các tác động đến môi trường rất khó xác định, phức tạp và không lường hết được.Do vậy khi thẩm định rủi ro dự án xin vay vốn cần nghiên cứu kỹ các tác động đến môi trường vàxã hội.
Các biện pháp giảm thiểu rủi ro:
- Dự án tuân thủ các quy định về môi trường, lựa chọn những công nghệ phù hợp, ngay từ khi lập dự án phải tính đến những biện pháp nhằm giảm thiểu tác động đến môi trường
- Các báo cáo đánh giá tác động môi trường phải khách quan, khoa học, toàn diện, đượccấp có thẩm quyền chứng nhận.
1.2.4.3 Rủi ro tín dụng.
Hoạt động tín dụng có thể coi là hoạt động kinh doanh chính của các ngân hàng thương mại Bất cứ một hoạt động kinh doanh nào cũng tiềm ẩn rủi ro, hoạt đọng tín dụng cũng không phải là ngoại lệ.
Nguyên nhân của rủi ro tín dụng:
- Nguyên nhân khách quan: khi khách hàng nhận một khoản giải ngân từ ngân hàng, họ sẽ sử dụng vốn đó vào các mục đích kinh doanh khác nhau Trong quá trình sản xuất kinh doanh, họ sẽ không lường hết được những rủi ro như: rủi ro do chính sách kinh tếkhông ổn định, chính sách thủ tục pháp lý ở địa phương còn rườm rà, rủi ro do thị trưòng bị bóp méo do hàng hoá nhập lậu Nhũng tác động này luôn tạo những khó khăn cho người vay, nếu họ có khả năng thích ứng với những tác động này thì vẫn có khả năng thanh toán cho ngân hàng, còn trong trường hợp họ không thể thích ứng được thì khả năng trả nợ của họ sẽ bị suy giảm.
- Nguyên nhân từ phía người vay: có rất nhiều nguyên nhân như là người đi vay thường sử dụng đồng vốn vào đầu tư mở rộng sản xuất mà trong khi đó đội ngũ cán bộ, công nhân viên trong doanh nghiệp đó không có đủ trình độ để tiếp thu những thay đổi đó thì rất khó quản lý, dẫn đến những rủi ro không đáng có Mặt khác, có nhiều người đi vay không sử dụng đúng mục đích của đồng vốn như đăng ký trong hồ sơ vay vốn làmcho họ không quản lý được đồng vốn, dẩn đến khả năng trả nợ ngân hàng là khó khăn.Hơn thế nữa, có những trường hợp người vay làm ăn có lãi nhưng không chịu trả nợ ngân hàng đúng hạn, họ làm vậy với hy vọng chiếm dụng được vốn vay lâu hơn…
Trang 34- Nguyên nhân từ phía ngân hàng: nguyên nhân chính là trình độ chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp của các cán bộ ngân hàng nếu như họ là những người có trình độ amhiểu về lĩnh vực mà khách hàng vay vốn, có nhiều năm kinh nghiệm làm việc nhưng sống trong môi trường đầy cám dỗ của đồng tiền không tránh khỏi những phút yếu lòng Hoặc như các cán bộ ngân hàng nêu cao đạo đức nghề nghiệp, nhưng trình độ chuyên môn yếu kém dẫn đến sai xót trong quá trình thẩm định, đánh giá rủi ro…thì nó cũng gây ra rủi ro không đáng có.
Các biện pháp giảm thiểu rủi ro:- Hoàn thiện quy trình tín dụng.
- Sử dụng các biện pháp đảm bảo tiền vay một cách linh hoạt.- Chiến lược sàng lọc khách hàng, tìm những khách hàng tin cậy.- Đa dạng hoá các hợp đồng tín dụng.
- Lập các tín hiệu cảnh báo rủi ro tín dụng.
- Đào tạo một đội ngũ cán bộ tín dụng không những giỏi về chuyên môn mà đạo đức phải thật tốt.
- Việc thu thập và xử lý thông tin phải thật tốt.
1.3 Ví dụ minh hoạ về đánh giá rủi ro trong thẩm định dự án xin vay vốn tại ngân hàng ngoại thương chi nhánh Hà Nội.( dự án đầu tư xây dựng dây chuyền II nhà máy xi măng Hướng Dương công suất 2500 tấn clinker/ ngày).
1.3.1 Giới thiệu về chủ đầu tư và dự án vay vốn.
- Tên khách hàng: công ty cổ phần xi măng Hướng Dương - Loại hình doanh nghiệp: doanh nghiệp tư nhân.
- Địa chỉ liên hệ: xã Đông Sơn, thị xã Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình - Đại diện trước pháp luật: ông Đặng Lê Hoa.
- Chức vụ: giám đốc công ty.
- Tên dự án: dự án đầu tư xây dựng dây chuyên II nhà máy xi măng Hướng Dương - Chủ đầu tư: công ty cổ phần xi măng Hướng Dương.
Nhu cầu vay vốn cụ thể của khách hàng như sau:- Tổng nguồn vốn đầu tư: 1319, 677 tỷ đồng Trong đó:
+ Vốn tự có: 409,677 tỷ đồng.
+ Vốn đi vay: 910 tỷ đồng Trong đó, vốn vay của ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương chi nhánh Hà Nội là: 500 tỷ đồng.