1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN phát huy tính tích cựu của học sinh trong luyện tập chạy bền

15 97 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 63,5 KB

Nội dung

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Năm học 2013- 2014 năm học tiếp tục thực giảng dạy chương trình theo SGK Trong bối cảnh ngành giáo dục đào tạo nỗ lực đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh hoạt động học tập nhằm phù hợp với xu thời đại Vấn đề đặt yêu cầu cấp thiết giáo viên THCS phải đổi cách dạy: Giáo viên người hướng dẫn đạo điều khiển học sinh tìm kiến thức mới, vận dụng kiến thức học vào thực tiễn Chính học sinh phải người tự giác, chủ động, tìm tòi, phát kiến thức cách linh hoạt, sáng tạo vào thực tiễn sống thông qua dẫn dắt điều khiển giáo viên tiết dạy Do việc lựa chọn phương pháp dạy học cho phù hợp với kiểu phát huy u thích mơn học học sinh vấn đề quan trọng, thủ thuật sư phạm người giáo viên Nhận thức điều tơi mạnh dạn tìm hiểu nghiên cứu đề tài “Phát huy tính tích cựu học sinh luyện tập chạy bền” mà áp dụng theo dõi nhiều năm trường THCS Liên Châu nơi công tác Cơ sở lý luận: Luật Giáo dục năm 2005 (Điều 5) quy định : "Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học ; bồi dưỡng cho người học lực tự học , khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên" Với mục tiêu giáo dục phổ thông "giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách ngời Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân ; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc" Chương trình giáo dục phổ thông ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGD ĐT ngày 5/5/2006 Bộ trởng Bộ Giáo dục Đào tạo nêu : "Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh ; phù hợp với đặc trưng môn học, đặc điểm đối tượng học sinh, điều kiện lớp học ; bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, khả hợp tác ; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn ; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú trách nhiệm học tập học sinh" - Hiện yêu cầu đổi phương pháp GD yêu cầu học tập mà đòi hỏi học sinh phải lực để tiếp thu tốt học lớp nâng cao sức đề kháng - Để dạy đạt hiểu cao giáo viên cần nắm vững tâm lý học sinh - Cần tìm hiểu rõ thể trạng học sinh để đưa phương pháp luyện tập cho học sinh phù hợp - Học sinh THCS bắt đầu bước vào thời kỳ dậy nên thể em phát triển với tốc độ nhanh hình thái, tổ chất thể lực chức phận hệ quan thể Lúc TDTT, dinh dưỡng có tác dụng quan trọng đến việc phát triển toàn diện thể - Giáo viên cần tìm hiểu học tập phương pháp luyện tập tiên tiến để áp dụng dạy - Đặc biệt “chạy bền” nội dung luyện tập tương đối đơn điệu mà lại đòi hỏi người học phải vận động nhiều làm học sinh dề nhàm chán đôi lúc không đảm bảo lượng vận động cần thiết để phát triển sức bền Cơ sở thực tiễn: - Với giáo viên: Việc áp dụng phương pháp luyện tập chạy bền chậm Việc học tập thêm phương pháp hạn chế - Với học sinh: Đa số em coi nhẹ việc luyện tập đặc biệt môn chạy bền Ở lứa tuổi thể em yêu cầu lượng vận động cao Giáo viên : Vũ Thị Bích Ngạn yêu cầu mang tính chất sinh học - vận động giúp cho trình trao đổi chất đo dặc biệt trình đồng hóa diễn thể nhanh hơn, mạnh hơn, mà sở để em phát triển - Tài liệu hướng dẫn gần khơng có - Đặc biệt tình trạng học sinh khơng đáp ứng yêu cầu thể lực ngày tăng ý thức yếu em luyện tập trường nhà Chính lý mà thực nghiên cứu đề tài “phát huy tính tích cực học sinh luyện tập chạy bền” II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: - Việc phát huy tính tích cựu học sinh luyện tập chạy bền làm tăng hiệu lớn việc rèn luyện thể lực học sinh, giúp em hoàn thành mục tiêu môn học THCS là: Biết số kiến thức, kỹ để tập luyện gìn giữ sức khoẻ nâng cao thể lực Góp phần rèn luyện nếp sống lành mạnh, nhanh nhẹn, khéo léo, thói quen tự giác tập luyện TDTT, gìn giữ vệ sinh Có tăng tiến thể lực, đạt tiêu chuẩn RLTT thể thân TDTT Biết vân dụng vào thực tế III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Là học sinh khiếu lựa chọn cho tập luyện thi đấu cho giải TDTT cấp Huyện, cấp Tỉnh Quốc gia năm học 2013-2014 IV NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: Lựa chọn xá định tập ứng dụng, số tập thể lực nhằm nâng cao thành tích cho học sinh khiếu TDTT + Kiểm tra đánh giá thực trạng tình hình giảng dạy, kết học tập môn học sinh trung học sở (THCS) Giáo viên : Vũ Thị Bích Ngạn + Đánh giá hiệu ứng dụng tập thể lực nhằm phát triển sức nhanh, sức mạnh, sức bền nhằm nâng cao thành tích mơn thể thao cho học sinh khiếu V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Để giải nhiệm vụ nghiên cứu trên, áp dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu: Áp dụng phương pháp nhằm mục đích xây dựng sở lý luận đề tài Chọn phương pháp nghiên cứu, lựa chọn tiêu đánh giá tập chuyên dụng thực tiễn giảng dạy Phương pháp vấn (Anket): Nhằm thu thập tét tập sử dụng nhiều thực tiễn luyện tập Phương pháp kiểm tra sư phạm: Nhằm đánh gia sức nhanh, sức mạnh, sức bền thơng qua test có liên quan, sử dụng test sau: + Chạy 30m tốc độ cao + Chạy 100m + Chạy 60m xuất phát thấp Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Tiến hành thực nghiệm song song đơn, chia thành hai nhóm Nhóm I: Nhóm đối chứng A: Gồm 10 học sinh nam khối ( Lớp 8A1 trường THCS Liên Châu) Nhóm II: Nhóm đối chứng B: Gồm 10 học sinh nam khối (Lớp A2 trường THCS Liên Châu) Tôi tiến hành giảng dạy theo tập lựa chọn sau có kết vấn Dự kiến tập sau: Giáo viên : Vũ Thị Bích Ngạn - Bật nhảy đổi chân liên tục bục - Chạy 30m tốc độ cao - Tại chỗ nâng cao đùi nhanh 10 giây - Bật xa chỗ liên tục - Chạy 60m xuất phát cao - Chạy tăng tốc độ 40m,60m,80m - Nằm sấp chống đẩy - Lò cò nhanh liên tục - Thực động tác đá lăng, xoạc ngang Giới hạn không gian đối tượng nghiên cứu: Tất học sinh khiếu TDTT trường THCS Liên Châu tham gia thi đấu giải TDTT cấp Huyện, Tỉnh năm học 2013- 2014 Thời gian thực từ tháng 10 năm học 2013- 2014 buổi bồi dưỡng tập luyện học sinh khiếu TDTT Kừt thúc vào tháng 12 năm học 2013- 2014 Giáo viên : Vũ Thị Bích Ngạn PHẦN II: NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Cơ sở lý luận: - Thể lực học sinh vấn đề đặc biệt quân tâm thể dục, tiêu chí đánh giá xếp loại học sinh Tuy nhiên dạy thể lực gặp hạn chế: Học sinh chưa nhận thức nâng cao thể lực cho Học sinh lười luyện tập Giáo viên chưa chịu cập nhật phương pháp luyện tập để tạo hứng thú luyện tập học sinh Dụng cụ luyện tập không phù hợp hay chất lượng Cơ sở tâm lý: Học sinh trung học sở, em độ tuổi từ 11- 15, có số đặc điểm tâm lý mà người giáo viên cần phải nắm Lứa tuổi học sinh THCS đẫ có điều kiện thuận lợi cho hình thành khả tự điều chỉnh hoạt động học tập, tính tích cực chung trẻ, sẵn sàng tham gia vào hoạt động khác nhau, nguyện vọng muốn có hình thức học tập mang tính chất người lớn Cơ sở thực tiễn: - Do điều kiện sân bãi không tốt, phạm vi hẹp - Thiết bị đồ dùng luyện tập thiếu - Học sinh chưa biết cách áp dụng phương pháp luyện tập tập phù hợp với thể trạng thể VD: Khi sử dụng phiếu điều tra hứng thú học tập đầu năm thông qua việc chọn lựa môn TDTT em ưa thích để luyện tập kết thu sau: Chạy bền: 5% Cầu lơng: 20% Đá bóng: 40% Giáo viên : Vũ Thị Bích Ngạn Bóng bàn: 2% Bóng rổ: 15% Bóng chuyền: 8% Bơi : 10% Đa số em chọn môn luyện tập theo ý thích chủ quan mà khơng để ý đến thể trạng thể tố chất TT Một số em trạng thể lực yếu lại thích mơn vận động mạnh như: đá bóng, bơi, chạy bền, có em thấy bạn chọn chọn hay ban rủ tập - Cũng giáo viên hướng dẫn học sinh cách chọn lựa môn TT phù hợp cho em việc áp dụng phương pháp, dung cụ luyện tập hạn chế dẫn đến em khơng có hứng thú luyện tập - Ngồi em chưa trọng đến trình khởi động lượng vận động - Có thể nói chất lượng thể lực học sinh trường vấn đề cần giải khơng có tơi mà giáo viên trước cảm nhận Thông qua chất lượng kiểm tra năm học trước ta thấy điều này: Ở tơi thu thập số liệu khối - khối việc rèn luyện thể lực quan trọng đến phát triển em Thơng qua số liệu tơi nhận tỷ lệ học sinh đạt loại giỏi em lười luyện tập học nhà em chưa có nhận thức tầm quan trọng thể lực Đặc biệt giải TDTT Huyện, ngành trường khơng có giải nội dung thi chạy cự li trung bình dài từ việc cấp thiết tạo cho em hứng thú luyện tập thể lực trường nhà, tiết học II THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Qua nhiều năm thực tế giảng dạy, điều mà trăn trở làm để học sinh tiếp cận tốt với mơn thể dục, để từ u thích say mê mơn học Các em độ tuổi từ 11- 15 tuổi có số đặc điểm tâm lý chưa cân nên biểu số động tác lóng ngóng, chân tay chưa nhanh Giáo viên : Vũ Thị Bích Ngạn nhẹn, nên điều khiển động tác khó khăn, thực chưa đều, đẹp Ngay từ năm tôI thực giảng dạy nhận thấy số tỷ lệ học sinh u thích mơn học hạn chế, em sợ mơn học này, ảnh hưởng nhiều đến kết học tập cuối năm học sinh, đặc biệt nội dung học Có thể đưa ví dụ kết tổng kết năm học 2013- 2014 sau: Hai khối có tỷ lệ sau: Loại giỏi chiếm 25%, loại 55%, loại trung bình 20%, khơng có học sinh loại yếu III CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU: Phương pháp nghiên cưú: - Để nghiên cứu đề tài tơi tìm hiểu nghiên cứu tài liệu phương pháp dạy học mơn " chạy bền" Các viết có tính chất khoa học thành giáo trình giảng dạy - Lấy thực nghiệm việc dạy học môn chạy bền khối 8, đánh giá kết luyện tập học sinh, để từ tìm hiểu ngun nhân rút hướng rèn luyện học sinh - Tham khảo ý kiến phương pháp giảng dạy môn chạy bền đồng nghiệp thông qua buổi họp chuyên đề, dự thăm lớp Vài nét địa bàn nghiên cứu: - Trường THCS Liên Châu trường đại trà Huyện Yên Lạc, học sinh thường xuyên tiếp xúc với phong trào, trào lưu phát triển xã hội, bối cảnh phát triển mạnh mạng Internet nay, đặc biệt trò chơi điện tử phát triển mạnh chi phối đến tâm lí em nhiều, từ việc học tập rèn luyện TDTT em thực bị ảnh hưởng nhiều Giáo viên : Vũ Thị Bích Ngạn - Đặc biệt có phụ huynh chưa hiểu hết tác dụng việc luyện tập TDTT nên không ủng hộ em luyện tập TDTT Thực trạng: - Trong thi TDTT Huyện tổ chức nói môn chạy bền môn mà trường THCS Liên Châu ln có thành tích thấp Huyện Một phần môn chạy bền chưa thực quan tâm mức, phần tố chất thể lực ý thức luyện tập VĐV chưa cao nên dẫn tới kết không tốt thi TDTT Kết thực hiện: - Từ vần đề thấy việc ý thức rèn luyện sức bền đại đa số học sinh kém, em thường khơng có tinh thần cố gắng tâm, cần gặp khó khăn sẵn sàng bỏ luyện tập, HLV chưa thực tâm huyết với nghề, không nắm vững tâm lí VĐV, chưa chịu tìm kiếm phương pháp luyện tập cho phù hợp với lứa tuổi Đề xuất biện pháp : - Qua việc nghiên cứu đề xuất biện pháp cụ thể sau: Trong tiết học cần thường xuyên thay đổi phương pháp luyện tập chạy bền cho phong phú, không làm học sinh nhàm chán việc luyện tập Tạo cho học sinh hiểu tầm quan trọng việc luyện tập chạy bền Để học sinh đánh giá việc rèn luyện đạt kết đến đâu GV cần phải thường tổ chức thi chạy bền nhiều cự li từ quy mô lớp đến cấp trường để tạo hứng thú cho học sinh Để đạt thành tích cao thi thể thao nên tổ chức thành đội khiếu cho môn khác để từ tuyển chọn luyện tập tốt cho em Đưa tập rèn luyện sức bên phù hợp cho đối tượng học sinh để học sinh luyện tập trường nhà Khảo nghiệm tính khả thi biện pháp đề Giáo viên : Vũ Thị Bích Ngạn - Qua việc khảo nghiệm (xem xét đánh giá qua ứng dụng, thử thách thực tế), nhận thấy biện pháp đề đề tài mang tính khả thi (có thể thực được) không với trường THCS Liên Châu mà áp dụng nhiều trường THCS huyện nhà Có thể dạy năm học áp dụng dạy nhiều năm học Giáo viên : Vũ Thị Bích Ngạn 10 Kết luận : Kết học tập học sinh xem sản phẩm đầu trình tác động có chủ đích hoạt động dạy học Tác động trình dạy học bao gồm nhiều yếu tố dựa điều kiện từ thực trạng đời sống kinh tế, sở vật chất, trình độ nhận thức học sinh, phương pháp trình độ giảng dạy giáo viên, chương trình sách giáo khoa Từ sản phẩm (kết học tập học sinh) nâng cao, tiếp tục phát triển giai đoạn trình giáo dục Kết học tập học sinh môn Thể dục phải thể việc phát triển toàn diện học sinh thể chất lẫn tinh thần Giáo viên : Vũ Thị Bích Ngạn 11 PHẦN III: KẾT LUẬN I KẾT LUẬN CHUNG - Việc áp dụng phương pháp rèn luyện thể lực q trình luyện tập thể lực góp phần nâng cao chất lượng nâng cao thể lực, ý thức rèn luyện, luyện tập học sinh học - Học sinh vận động sáng tạo, vui chơi, tìm tòi rèn luyện thể lực thường xuyên - Việc giảng dạy môn thể dục muốn đạt hiệu cao việc rèn luyện thể lực giáo viên cần tạo cho học sinh hứng thú việc luyện tập rèn luyện thể lực - Giáo viên cần nghiên cứu phương pháp luyện tập sáng tạo dụng cụ luyện tập hỗ trợ cho học sinh luyện tập - Cần phải tổ chức phù hợp tiết dạy cho việc luyện tập rèn luyện cách hợp lý khơng q nặng phần - Tạo cho học sinh ý thức tự quản, ý chí vươn lên, tham gia đánh giá cách cơng bằng, hợp lý phát huy hết khả tố chất học sinh II MỘT SỐ KIẾN NGHỊ - Trang bị đầy đủ thiết bị dụng cụ hỗ trợ luyện tập - Mở lớp chuyên đề môn để giáo viên dự nâng cao chuyên môn - Mở lớp bồi dưỡng học chun mơn để trao đổi phương pháp tập luyện giáo viên Liên Châu,, ngày 11 tháng năm 2015 NGƯỜI VIẾT Giáo viên : Vũ Thị Bích Ngạn 12 Vũ Thị Bích Ngạn Giáo viên : Vũ Thị Bích Ngạn 13 NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG, PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG HỘI ĐỒNG KHOA HỌC PHÒNG GD & ĐÀO TẠO: Giáo viên : Vũ Thị Bích Ngạn 14 Giáo viên : Vũ Thị Bích Ngạn 15 ... tài phát huy tính tích cực học sinh luyện tập chạy bền II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: - Việc phát huy tính tích cựu học sinh luyện tập chạy bền làm tăng hiệu lớn việc rèn luyện thể lực học sinh, giúp... Học sinh lười luyện tập Giáo viên chưa chịu cập nhật phương pháp luyện tập để tạo hứng thú luyện tập học sinh Dụng cụ luyện tập không phù hợp hay chất lượng Cơ sở tâm lý: Học sinh trung học. .. làm học sinh nhàm chán việc luyện tập Tạo cho học sinh hiểu tầm quan trọng việc luyện tập chạy bền Để học sinh đánh giá việc rèn luyện đạt kết đến đâu GV cần phải thường tổ chức thi chạy bền

Ngày đăng: 31/05/2020, 07:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w