1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo của học sinh thông qua dạy học tích hợp bài 43 bảo quản thịt, trứng, sữa và cá

49 125 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 2,45 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT BÌNH XUYÊN TÊN SÁNG KIẾN: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC TÍCH HỢP BÀI 43: BẢO QUẢN THỊT, TRỨNG, SỮA VÀ CÁ Người thực hiện: Bùi Thị Nguyên Mã sáng kiến: 31.59.01 Vĩnh Phúc, năm 2018 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC TÍCH HỢP BÀI 43: BẢO QUẢN THỊT, TRỨNG, SỮA VÀ CÁ Vĩnh phúc, năm 2018 MỤC LỤC Đề mục Nội dung Trang Lời giới thiệu Tên sáng kiến Tác giả sáng kiến Chủ đầu tư tạo sáng kiến Lĩnh vực áp dụng sáng kiến 6 Ngày sáng kiến áp dụng Mô tả chất sáng kiến 6-41 Những thông tin cần bảo mật 42 Các điều kiện cần thiết áp dụng sáng kiến 42 10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp 42 dụng sáng kiến 11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu 43 Theo Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng (khoá XI) đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hoá điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế hội nghị thông qua quan điểm đạo đổi toàn diện giáo dục đào tạo đổi vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, chế, sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lý thuyết gắn liền với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội Mục tiêu tổng quát tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu giáo dục, đào tạo; đáp ứng tốt công bảo vệ Tổ quốc nhu cầu học tập nhân dân Giáo dục người Việt Nam phát triển hài hoà thể chất tinh thần, có phẩm chất cao đẹp, có lực chung phát huy tiềm thân, làm sở cho việc lựa chọn nghề nghiệp học tập suốt đời Theo điều 27, Luật giáo dục (2005): Mục tiêu giáo dục phổ thông giúp học sinh phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kĩ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ Quốc Trong tình hình thực tế, mơn Cơng nghệ môn khoa học thực nghiệm, kiến thức môn Cơng nghệ gắn liền với sống thường ngày Vì vậy, vấn đề mang tính thời dễ dàng tích hợp vào dạy học mơn học như: Cách bảo quản thực phẩm, dịch bệnh lây truyền qua thực phẩm bẩn (cúm gia cầm H5N1, lở mồm long móng, tai xanh…), vấn đề biến đổi khí hậu tồn cầu, nhiễm mơi trường, cạn kiệt tài nguyên, An toàn vệ sinh thực phẩm, chiến thắng - thất bại thương trường, quản lý tài chính…Trong chương trình mơn Cơng Nghệ trường THPT, học sinh sử dụng kiến thức mơn học mơn: Sinh, Tốn học, Hóa học, Địa lý, Văn học, Tin học, GDCD, … để xây dựng chủ đề liên mơn Nhưng học sinh phổ thơng nói chung học sinh nói riêng lười học mơn này, cho mơn phụ khơng nằm kì thi THPT quốc gia Vì học học sinh khơng tập trung, thường nói chuyện riêng, chí lấy mơn khác học Học sinh học môn công nhệ 10 bắt buộc, học thuộc lòng cách máy móc, khơng biết giải thích tượng thực tiễn liên quan đến kiến thức học mơn khác( Sinh, hố, lý, tốn) Bản thân giáo viên đứng lớp gặp khó khăn việc tạo hứng thú cho học sinh học Cần phải làm để thay đổi nhìn nhận môn công nghệ 10 học sinh giáo viên vấn đề mà đồng nghiệp nhóm cơng nghệ trường THPT đặt Để góp phần nâng cao hứng thú học tập cho học sinh, thông qua đổi hình thức tổ chức dạy học, đổi phương pháp dạy học, đổi phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập; tăng cường hiệu sử dụng thiết bị dạy học nhằm giúp học sinh phát triển lực giải vấn đề có hội tìm hiểu số ngành nghề, phát khiếu nghề nghiệp chọn đề tài: Phát triển lực giải vấn đề Sáng tạo học sinh thơng qua dạy học tích hợp Bài 43:Bảo quản Thịt, Trứng, Sữa Cá Tên sáng kiến Phát triển lực giải vấn đề sáng tạo học sinh thơng qua dạy học tích hợp Bài 43:Bảo quản Thịt, Trứng, Sữa Cá Tác giả sáng kiến Họ tên: Bùi Thị Nguyên Địa tác giả sáng kiến: Giáo viên trường THPT Bình Xuyên - Vĩnh Phúc Số điện thoại: 0977191234 Email: buinguyen.c3binhxuyen@vinhphuc.edu.vn Chủ đầu tư tạo sáng kiến Họ tên: Bùi Thị Nguyên - Giáo viên trường THPT Bình Xuyên - Vĩnh Phúc Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Q trình dạy học mơn Cơng Nghệ trường THPT - Đề tài: Phát triển lực giải vấn đề Sáng tạo học sinh thông qua dạy học tích hợp Bài 43:Bảo quản Thịt, Trứng, Sữa Cá Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử Đề tài nghiên cứu áp dụng từ tháng năm 2017 đến tháng năm 2018 Mô tả chất sáng kiến Nội dung sáng kiến gồm chương cụ thể sau : Chương Cơ sở lý luận vấn đề phát triển lực giải vấn đề dạy học tích hợp Chương Phát triển lực giải vấn đề học sinh thông qua dạy học tích hợp Bài 43:Bảo quản Thịt, Trứng, Sữa Cá Chương Thực nghiệm sư phạm CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO, DẠY HỌC TÍCH HỢP I Cơ sở lí luận Phát triển lực dạy học 1.1 Khái niệm lực Năng lực khả thực hiệu nhiệm vụ/một hành động cụ thể, liên quan đến lĩnh vực định dựa sở hiểu biết, kĩ năng, kĩ xảo sẵn sàng hành động Người học có lực hành động lĩnh vực hoạt động cần hội đủ dấu hiệu sau: - Có kiến thức hay hiểu biết hệ thống, chuyên sâu lĩnh vực hoạt động - Biết cách tiến hành hoạt động hiệu đạt kết phù hợp với mục đích (bao gồm xác định mục tiêu cụ thể, cách thức, phương pháp thực hành động, lựa chọn giải pháp phù hợp điều kiện, phương tiện để đạt mục đích) - Hành động có kết quả, ứng phó linh hoạt, hiệu điều kiện mới, khơng quen thuộc Từ đó, đưa định nghĩa lực hành động là: khả huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính tâm lí cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí để thực thành cơng loại công việc bối cảnh định Năng lực học sinh khả làm chủ hệ thống kiến thức, kĩ năng, thái độ phù hợp với lứa tuổi vận hành (kết nối) chúng cách hợp lí vào thực thành cơng nhiệm vụ học tập, giải hiệu vấn đề đặt cho em sống 1.2 Các lực chung cần hình thành phát triển cho học sinh trung học phổ thơng Q trình dạy học trung học phổ thơng cần hình thành phát triển cho học sinh lực chung sau: - Năng lực tự học: lực biểu thông qua việc xác định đắn mục tiêu học tập; lập kế hoạch thực cách học; đánh giá, điều chỉnh cách học nhằm tự học tự nghiên cứu cách hiệu có chất lượng - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: lực biểu thông qua việc phát làm rõ vấn đề; đề xuất, lựa chọn, thực đánh giá giải pháp giải vấn đề; nhận ra, hình thành triển khai ý tưởng mới; có tư độc lập - Năng lực thẩm mỹ: lực biểu thông qua hành vi nhận đẹp; diễn tả, giao lưu thẩm mỹ tạo đẹp - Năng lực thể chất: lực biểu thơng qua sống thích ứng hài hòa với môi trường; rèn luyện sức khỏe thể lực; nâng cao sức khỏe tinh thần - Năng lực giao tiếp: lực biểu thông qua việc xác định mục đích giao tiếp; kỹ thể thái độ giao tiếp; lựa chọn sử dụng phương thức giao tiếp dựa tảng kỹ sử dụng tiếng việt ngoại ngữ - Năng lực hợp tác: lực biểu thông qua việc xác định mục đích phương thức hợp tác, trách nhiệm hoạt động thân trình hợp tác, nhu cầu khả người hợp tác; tổ chức thuyết phục người khác; đánh giá hoạt động hợp tác - Năng lực tính tốn: lực biểu thông qua khả sử dụng phép tính đo lường bản; sử dụng ngơn ngữ tốn; sử dụng cơng cụ tính tốn - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông (ICT): lực biểu thông qua khả sử dụng quản lí phương tiện, cơng cụ công nghệ thông tin phù hợp chuẩn mực đạo đức để phát giải vấn đề môi trường công nghệ tri thức; học tập, tự học hợp tác Các lực vừa đan xen vừa tiếp nối nhau, tạo nên lực cần thiết người công dân tương lai Năng lực giải vấn đề sáng tạo 2.1 Khái niệm lực giải vấn đề sáng tạo Năng lực giải vấn đề sáng tạo hiểu khả người phát vấn đề cần giải biết vận dụng kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm thân, sẵn sàng hành động để giải tốt vấn đề đặt Năng lực giải vấn đề sáng tạo tổ hợp lực thể kĩ (thao tác tư hoạt động) hoạt động nhằm giải có hiệu nhiệm vụ vấn đề Có thể nói lực giải vấn đề sáng tạo có cấu trúc chung tổng hòa lực 2.2 Cấu trúc lực giải vấn đề sáng tạo Năng lực giải vấn đề sáng tạo tổng hòa lực sau: - Năng lực nhận thức, học tập môn giúp người học nắm vững khái niệm, qui luật, mối quan hệ kỹ môn - Năng lực tư độc lập giúp người học có phương pháp nhận thức chung lực nhận thức chuyên biệt, biết phân tích, thu thập xử lí, đánh giá, trình bày thơng tin - Năng lực hợp tác làm việc nhóm, giúp người học biết phân tích đánh giá, lựa chọn thực phương pháp học tập, giải pháp giải vấn đề sáng tạo, từ học cách ứng xử, quan hệ xã hội tích lũy kinh nghiệm giải vấn đề sáng tạo cho - Năng lực tự học giúp người học có khả tự học, tự trải nghiệm, tự đánh giá điều chỉnh kế hoạch giải vấn đề sáng tạo, vận dụng linh hoạt vào tình khác - Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn sống giúp người học có khả phân tích, tổng hợp kiến thức việc phát vấn đề vận dụng để giải vấn đề sáng tạo học tập có liên quan đến thực tiễn sống Như vậy, lực giải vấn đề sáng tạo có cấu trúc chung tổng hòa lực trên, đồng thời bổ trợ số kỹ thuộc lực chung lực chuyên biệt khác 2.3 Biểu lực giải vấn đề sáng tạo Dự thảo Chương trình giáo dục tổng thể chương trình giáo dục phổ thông mô tả lực giải vấn đề sáng tạo bao gồm lực thành phần với biểu lực GQVĐ sáng tạo Bảng 1.2 : Bảng mô tả lực GQVĐ sáng tạo NL thành phần Biểu lực Phát làm Phân tích tình học tập, sống; rõ vấn đề phát nêu tình có vấn đề học tập, sống Đề xuất, lựa chọn Thu thập làm rõ thơng tin có liên quan đến vấn đề; giải pháp Thực đánh giá đề xuất phân tích số giải pháp giải vấn đề; lựa chọn giải pháp phù hợp Thực đánh giá giải pháp giải vấn đề; suy giải ngẫm cách thức tiến trình giải vấn đề để điều pháp giải chỉnh vận dụng bối cảnh vấn đề Nhận ý tưởng Xác định làm rõ thông tin, ý tưởng phức tạp từ nguồn thơng tin khác nhau; phân tích nguồn thông tin độc lập để thấy khuynh hướng độ tin cậy ý Hình thành tưởng Nêu nhiều ý tưởng học tập sống; triển khai ý tưởng suy nghĩ khơng theo lối mòn; tạo yếu tố dựa ý tưởng khác nhau; hình thành kết nối ý tưởng; nghiên cứu để thay đổi giải pháp trước thay đổi bối cảnh; đánh giá rủi có dự phòng Dạy học nhằm phát triển lực giải vấn đề tạo sáng 3.1 Bản chất dạy học giải vấn đề sáng tạo Dạy học giải vấn đề phương pháp dạy học dựa quy luật lĩnh hội tri thức cách thức hoạt động sáng tạo, có nét tìm tòi khoa học Bản chất phương pháp tạo nên "tình có vấn đề", điều khiển HS giải vấn đề học tập, lĩnh hội vững sở khoa học, phát triển lực tư sáng tạo hình thành sở giới quan khoa học Phương pháp thường áp dụng với nội dung nhiệm vụ học tập phức hợp, đòi hỏi HS phải phân tích, giải thích, chứng minh, thực nhiệm vụ 3.2 Quy trình tổ chức dạy học giải vấn đề sáng tạo 10 Hiện hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm, nước có 35.400 sở giết mổ (với 815 sở giết mổ tập trung 34.600 điểm giết mổ nhỏ lẻ) Hoạt động diễn mức báo động ÔNMT, vệ sinh thú ý an toàn thực phẩm Tại sở giết mổ tập trung, xây dựng hệ thống xử lý chất thải nhiều sở chưa đạt yêu cầu, tiếng ồn, ô nhiễm mùi nguồn nước thải Các điểm giết mổ nhỏ lẻ chủ yếu nằm khu dân cư phát triển cách tự phát, quan chức kiểm soát phần nhỏ, sở vật chất khơng có nơi dành riêng cho công đoạn, không tách biệt khu khu bẩn; loại chất thải phân, nước, phụ phẩm xả tràn lan giết mổ thải trực tiếp xuống sơng, cống rãnh nước, gây ÔNMT nghiêm trọng Cần tuyên truyền nâng cao ý thức bảo vệ môi trường bảo quản chế biến thực phẩm Hoạt động 5: Kiểm tra, đánh giá - Củng cố, dặn dò GV xây dựng đề kiểm tra 15 phút - Hình thức: Trắc nghiệm - Thời gian kiểm tra: Vào đầu tiết học a Mô tả mức yêu cầu cần đạt cho loại câu hỏi Nhận biết Biết phương pháp bảo quản thịt, cá, trứng, sữa Biết quy trình bước bảo quản lạnh ướp muối thịt Biết quy trình bảo quản sơ sữa tươi Biết quy trình bảo quản lạnh cá Thông hiểu Phân biệt phương pháp bảo loại thực phẩm Vận dụng thấp Biết cách ứng dụng bảo quản vào thực tế Vận dụng cao Biết vận dụng kiến thức học vào bảo quản thực phẩm gia đình b Hệ thống câu hỏi đánh giá theo mức độ nhận thức bảng mô tả 35 ĐỀ KIỂM TRA Môn: Công nghệ 10 Thời gian: 15’ (Không kể thời gian phát đề) Câu 1: Nhiệt độ phòng bảo quản lạnh là? A 00 - 40C B 20 - 40C C 10 - 50C D 50 - 60C Câu 2: Phương pháp bảo quản lạnh bảo quản thịt lơn ngày? A 14 ngày B 15 ngày C 17 ngày D 20 ngày Câu 3: Tỷ lệ đường phương pháp ướp muối thịt bao nhiêu? A 3% B 4% C 5% D 6% Câu 4: Phương pháp phương pháp bảo quản cá phổ biến nhất? A Phương pháp bảo quản lạnh B Phương pháp ướp đá C Phương pháp dùng chất chống oxi hóa D Phương pháp dùng axít hữu Câu 5: Tác dụng muối (NaCl) phương pháp ướp muối thịt? A Sát khuẩn B Tạo áp suất thẩm thấu cao, làm giảm độ ẩm C Ức chế hoạt động enzim VSV phân hủy chất đạm D Tất ý Câu 6: Tác dụng khí CO2 N2 bảo quản trứng A Hạn chế phản ứng hóa học xảy với trứng quanh trứng B Tạo màng bảo vệ cho vỏ trứng C Tiêu diệt vi khuẩn D Tất đáp án Câu 7: Khi bảo quản trứng để trứng đúng? 36 A Đầu nhọn B Đầu to C Nằm ngang D Để nghiêng Câu 8: Tại sữa vắt ra, vi sinh vật phát triển được? A Trong sữa có kháng thể B Trong sữa có kháng ngun C Trong sữa khơng có điều kiện thuận lợi D Tất lí Câu 9: Khi bảo quản sản phẩm ngăn mát tủ lạnh cần? A Để riêng sản phẩm, dùng túi nilon dụng cụ bao gói kín sản phẩm B Khơng cần bao gói C Để sản phẩm bao gói chung túi D Tất ý 37 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Mục đích thực nghiệm sư phạm Khẳng định hướng đắn cần thiết đề tài sở lý luận thực tiễn Đánh giá tính khả thi, tính phù hợp, chất lượng hiệu PPDH vấn đề kinh tế xã hội môi trường, an toàn vệ sinh thực phẩm – Bài 43: Bảo quản thịt, trứng, sữa cá việc phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho HS Kế hoạch tiến hành thực nghiệm sư phạm Tôi chọn thực nghiệm trực tiếp lớp 10A1(Thực nghiệm) 10A2(Đối chứng) có trình độ tương đương (ban bản), cặp lớp đối chứng thực nghiệm GV dạy học Tiến trình thực nghiệm : - Thiết kế dạy học lớp ĐC bình thường, theo phương pháp thuyết trình, giải thích minh họa - Thiết kế kế hoạch dạy lớp TN theo giáo án có sử dụng hệ thống tình huống, câu hỏi định hướng phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho HS - Xây dựng đề kiểm tra - Kết thúc dạy tiến hành kiểm tra, chấm, trả kiểm tra, thu thập số liệu, phân tích kết TNSP PP định tính Kết xử lí kết thực nghiệm sư phạm Phân tích kết thực nghiệm sư phạm Phân tích định tính Qua thu thập thơng tin phản hồi học sinh từ Phiếu thu hoạch trình học tập nhận thấy: - Trong học định hướng lực PPDH giải vấn đề sáng tạo em biết vận dụng kiến thức vốn có nhiều mơn học để giải tình liên hệ thực tiễn, tạo cho học sinh có hứng thú học tập hơn, 38 tích cực phát biểu xây dựng làm cho học sôi Cụ thể qua thu thập thơng tin tìm hiểu mức độ hứng thú học tập môn cơng nghệ thấy mức độ tích cực tăng sau tác động Thời điểm điểm Rất thích Thích Bình Khơng thích điều tra thường Phiếu điều tra trước TN 9,4% 30,1% 52,6% 7,9% Phiếu thu hoạch sau TN 30,8% 47% 22,2% 0% - Học sinh có hội rèn luyện phát triển thêm kĩ thu thập thông tin (85.94%), xử lí thơng tin, làm việc nhóm (73.44%), giải vấn đề khó thực tiễn, sử dụng máy tính, phầm mềm Powerpoit, thái độ nhận xét đánh giá lẫn tạo tình nảy sinh Qua lực nhận thức - sáng tạo, lực giải vấn đề sáng tạo phát triển, giúp HS hiểu sâu, nắm nội dung học ghi nhớ kiến thức lâu - Với biện pháp phát triển lực giải vấn đề, tìm hiểu dự án tạo hội bộc lộ khiếu để học sinh tìm hiểu thêm lĩnh vực nghành nghề: Công nghệ chế biến thực phẩm, kinh doanh Phân tích kết kiểm tra Dựa kết kiểm tra nhận thấy chất lượng học tập HS lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Điều thể ở: Tỷ lệ % HS đạt điểm giỏi lớp thực nghiệm cao lớp ĐC; Tỷ lệ % HS đạt điểm yếu kém, trung bình lớp TN thấp lớp ĐC Như vậy, phương án TN có tác dụng phát triển lực nhận thức HS, góp phần giảm tỷ lệ HS yếu, trung bình tăng tỷ lệ HS khá, giỏi Phân tích kết lực giải vấn đề sáng tạo giáo viên: Kết đánh giá lực giải vấn đề sáng tạo giáo viên: Lớp đối chứng giải vấn đề liên hệ thực tiễn lớp thực nghiệm Điều hồn tồn phù hợp với kết thực nghiệm trình nghiên cứu đánh giá lực giải vấn đề sáng tạo HS có kiến thức tốt GQVĐ tốt HS muốn GQVĐ tốt khơng có kiến thức mà cần có phối hợp nhiều lực 39 thành phần khác Dạy học theo định hướng phát triển lực giúp học sinh phát triển NL có nhận thức đắn đánh giá NL Kết kiểm tra sau tác động nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng Kết thực Đối chứng Độ chênh lệc SMD điểm số TB 7,5 7,0 0,5 0,43 - Độ chênh lệch điểm số nhóm 0,5 Điều cho thấy điểm trung nghiệm Thực nghiệm bình hai lớp thực nghiệm đối chứng có khác biệt rõ rệt, lớp thực nghiệm lớp tác động có điểm trung bình cao lớp đối chứng - Phép kiểm chứng T – Test độc lập 0,04 < 0,05 Kết khẳng định chênh lệch điểm trung bình hai nhóm ngẫu nhiên mà tác động, nghiêng nhóm thực nghiệm - Mức độ ảnh hưởng (chênh lệch độ lệch chuẩn) hai kiểm tra sau tác động 0,43 Điều cho thấy mức độ ảnh hưởng lớn Từ kết kiểm tra phiếu đánh giá phát triển lực giải vấn đề sáng tạo HS, qua đánh giá GV tự đánh giá HS cho thấy điểm đánh giá lớp TN cao lớp ĐC; chứng tỏ thông qua việc hướng dẫn học sinh giải vấn đề sáng tạo theo định hướng phát triển lực có tác động tích cực đến phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho HS Kết TNSP chứng tỏ đề xuất đề tài có tính khả thi hiệu Tiểu kết chương 3: Trong chương tiến hành xử lí kết thực nghiệm theo phương pháp định tính Theo kết thực nghiệm giúp tơi bước đầu kết luận HS lớp TN có kết cao lớp ĐC sau sử dụng PPDH giải vấn đề sáng tạo mà tơi đề xuất Điều cho thấy biện pháp phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho HS mang lại tác động tích cực đến kết hứng thú học tập HS, phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho HS Những kết luận rút từ việc đánh giá kết thực nghiệm sư phạm xác nhận giả thuyết khoa học tính khả thi đề tài Những thông tin cần bảo mật (nếu có) 40 Khơng có thơng tin bảo mật Cá nhân tơi hồn tồn chia sẻ với cộng đồng bạn đọc đồng nghiệp, quan tâm đến Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến Sáng kiến cần áp dụng trình dạy học trường THPT điều kiện có đủ sở vật chất, phương tiện dạy học phòng học mơn 10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến 10.1 Đối với học sinh Trước hết, chủ đề liên mơn, tích hợp có tính thực tiễn sinh động, hấp dẫn học sinh, có ưu việc tạo động cơ, hứng thú học tập cho học sinh Học chủ đề tích hợp, liên môn, học sinh tăng cường vận dụng kiến thức tổng hợp vào giải tình thực tiễn, phải ghi nhớ kiến thức cách máy móc Điều quan trọng tích hợp, liên mơn giúp cho học sinh học lại nhiều lần nội dung kiến thức môn học khác nhau, vừa gây q tải, nhàm chán, vừa khơng có hiểu biết tổng quát khả ứng dụng kiến thức tổng hợp vào thực tiễn Khuyến khích học sinh vận dụng kiến thức mơn học khác để giải tình thực tiễn; tăng cường khả vận dụng tổng hợp, khả tự học, tự nghiên cứu học sinh 10.2 Đối với giáo viên Nâng cao lực tổ chức hoạt động dạy học học sinh theo phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực Giáo viên có hội sáng tạo, thực dạy học nội dung liên quan đến nhiều môn học gắn liền với thực tiễn; Góp phần đổi hình thức tổ chức dạy học, đổi phương pháp dạy học, đổi phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập; tăng cường hiệu sử dụng thiết bị dạy học Tạo hội giao lưu, trao đổi kinh nghiệm giáo viên 41 Góp phần đổi hình thức, phương pháp dạy học, đổi kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục; thúc đẩy tham gia gia đình, cộng đồng vào cơng tác giáo dục 11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có): STT Tên tổ chức/ cá nhân Lớp 10A1 Phạm vi/ Lĩnh vực áp Địa dụng sáng kiến Trường THPT Bình Bài 43: Bảo quản Xuyên thịt,trứng,sữa cá Kết luận Trên số kinh nghiệm thân đúc rút trình giảng dạy học tập bạn bè đồng nghiệp, thầy có nhiều kinh nghiệm Những kinh nghiệm không tránh khỏi có thiếu sót nhiều hạn chế, tơi mong đóng góp ý kiến vị đồng nghiệp để kinh nghiệm hồn chỉnh góp phần vào nghiệp giáo dục chung Tơi xin chân thành cảm ơn! Bình Xun, ngày tháng năm 2018 Thủ trưởng đơn vị Bình Xuyên, ngày10 tháng 01 năm 2018 Tác giả sáng kiến Bùi Thị Nguyên TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 Bộ Giáo dục Đào tạo – Dự án Việt Bỉ (2010), Dạy học tích cực Một số phương pháp kỹ thuật dạy học NXB ĐHSP, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo – Dự án Việt Bỉ (2010), Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng NXB ĐHSP, Hà Nội Bộ giáo dục Đào tạo, Vụ Giáo dục Trung học, (6/2014), Tài liệu tập huấn giáo viên Dạy học, kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực Bộ giáo dục Đào tạo, (12/2014), Tài liệu hội thảo, Xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng theo định hướng phát triển lực Bộ giáo dục Đào tạo, (12/2014), Tài liệu hội thảo, Xây dựng chuyên đề dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực Bộ giáo dục Đào tạo, cục nhà giáo cán bộ, (11/2014), Tài liệu tập huấn giáo viên Dạy học tích hợp trường trung học sở, trung học phổ thông Bộ giáo dục Đào tạo, cục nhà giáo cán bộ, (2014), Tài liệu tập huấn, Bồi dưỡng giáo viên đáp ứng yêu cầu chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học Bộ giáo dục Đào tạo, cục nhà giáo cán bộ, (3/2014), Tài liệu tập huấn, đổi sinh hoạt chuyên môn Bộ giáo dục Đào tạo, (5/2015), Dự thảo chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể chương trình giáo dục phổ thơng 10 Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier (2014), Lí luận dạy học đại sở đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học Nhà xuất đại học sư phạm 11 Nguồn Internet: https://www.youtube.com https://www.google.com/ https://www.youtube.com/watch?v=F3Wdrct6aSg Phụ lục 1: Các kế hoạch, biên thực dự án KẾ HOẠCH THỰC HIỆN DỰ ÁN 43 Tên dự án: Tìm hiểm thực trạng sử dụng chất cấm bảo quản thịt? Tác hại chất sức khỏe? Cách nhận biết? - Tên nhóm: Lớp: 10A1 - Nhóm trưởng: - Thư kí: - Giáo viên hướng dẫn: …………………………………… Công việc Thời gian Số người thực Ghi Tìm kiếm thu thập tài liệu Tổng hợp tài liệu cá nhân Phân tích, xử lí thơng tin, thảo luận Viết báo cáo (Powerpoint) Trình bày BIÊN BẢN THẢO LUẬN Tên dự án: Tìm hiểm thực trạng sử dụng chất cấm bảo quản thịt? Tác hại chất sức khỏe? Cách nhận biết? - Tên nhóm:……………………………………… Lớp: 10A1 - Nhóm trưởng: - Số thành viên tham gia: Vắng: - Thư kí: - Giáo viên hướng dẫn: ……………………………… Ngày Nội dung Kết thảo luận 44 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN DỰ ÁN Tên dự án: Tìm hiểm thực trạng sử dụng chất cấm bảo quản cá? Tác hại chất sức khỏe? Cách nhận biết? - Tên nhóm: Lớp: 10A1 - Nhóm trưởng: - Thư kí: - Giáo viên hướng dẫn: …………………………………… Công việc Thời gian Số người thực Ghi Tìm kiếm thu thập tài liệu Tổng hợp tài liệu cá nhân Phân tích, xử lí thơng tin, thảo luận Viết báo cáo (Powerpoint) Trình bày BIÊN BẢN THẢO LUẬN Tên dự án: Tìm hiểm thực trạng sử dụng chất cấm bảo quản cá? Tác hại chất sức khỏe? Cách nhận biết? - Tên nhóm:……………………………………… Lớp: 10A1 - Nhóm trưởng: - Số thành viên tham gia: Vắng: - Thư kí: - Giáo viên hướng dẫn: ……………………………… Ngày Nội dung Kết thảo luận 45 PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ DỰ ÁN NHÓM HỌC SINH (Dùng cho giáo viên nhóm HS thực dự án) Họ tên người đánh giá: Nhóm đánh giá: Lớp:10A1 Tên dự án: Giáo viên hướng dẫn dự án: Tiêu chí Chi tiết Sự tham gia thành viên Sự hợp tác thành viên Điểm tối đa 10 nhóm Sự xếp thời gian Giải xung đột nhóm Sự phản hồi thành viên 5 Chiến thuật thu thập thơng tin Q trình thực Độ xác thơng tin dự án nhóm Phân tích- tổng hợp thơng tin (Tối đa 30 điểm) Liên kết thông tin Kết luận 10 Đánh giá Ý tưởng thuyết trình Nội dung nhóm Thể Tổ chức liệu Nội dung ghi chép Hình thức Mục đích đánh giá Q trình hoạt động nhóm (Tối đa 30 điểm) (Tối đa 10 điểm) Sổ theo dõi dự án (Tối đa 10 điểm) Tính sáng tạo sản phẩm 10 Ấn tượng chung 10 Tổng (ĐTBN) - Cách tính điểm nhóm: ĐTBN=TBC (ĐGV+ ĐHS đánh giá) PHIẾU ĐÁNH GIÁ CÁ NHÂN 46 Kết (Các nhóm thảo luận tự đánh giá) Tên nhóm: Lớp: 10A1 3= tích cực thực dự án, kết thực dự án tốt 2= Trung bình 1= Khơng tốt thành viên khác nhóm 0= Khơng giúp ích cho nhóm Đóng Nhiệt Tên HS tình trách nhiệm góp Hợp Tham tác, tơn gia tổ trọng, chức lắng quản lí nghe nhóm Đưa Hiệu ý kiến việc có giá hình cơng trị thành việc Tổng điểm ĐCN (Đhs) sản phẩm Đánh giá điểm cá nhân: ĐCN = (ĐTBN ) :10 Phụ lục 2: Bảng điểm Nhóm thực nghiệm (10A1) STT Họ tên học sinh Nhóm đối chứng (10A2) Điểm Họ tên học sinh Điểm Vũ Xuân An Bùi Việt Anh Dương Vân Anh Nguyễn Hồng Anh Lưu Thị Ánh Lê Thị Hồng Ánh Nguyễn Ngọc Triều Châu Nguyễn Mạnh Cường 47 Dương Văn Dân Nguyễn Thị Duyên Nguyễn Chí Dũng Nguyễn Cơng Cương Nguyễn Mạnh Dũng Trần Đăng Dương Đinh Khương Duy Dương Văn Đại Nguyễn Quang Duy Nguyễn Minh Hải 10 Trần Huy Duy Nguyễn Thị Hồng Hạnh 11 Đường Trường Dương Nguyễn Thị Hằng 12 Nguyễn Xuân Hải Đăng Nguyễn Thị Hậu 13 Trần Ngọc Đăng Hà Thị Thanh Hoa 14 Ngô Văn Đức Nguyễn Thị Hồng 15 Kiều Minh Giang Trần Thị Thúy Hồng 16 Trần Thành Giang 10 Trần Khang 17 Nguyễn Thị Thu Hà Hoàng Văn Lâm 18 Nguyễn Thị Thu Hằng Nguyễn Thị Linh 19 Phan Thị Thu Hiền Trần Ngọc Linh 20 Nguyễn Hoàng Hiếu Trần Nhật Linh 21 Nguyễn Cẩm Hoài Nguyễn Thị Hồng Loan 22 Trần Quang Huy Nguyễn Văn Lượng 23 Kim Thị Huyền Nguyễn Thị Sao Mai 24 Nguyễn Thị Ngọc Huyền Nguyễn Thị Nga 25 Tạ Đoàn Khuê Nguyễn Thúy Nga 26 Dương Văn Lợi Dương Thị Hồng Nhung 27 Nguyễn Hải Nam Nguyễn Thị Hồng Nhung 28 Trần Thị Ánh Ngọc Nguyễn Thị Phương 29 Đinh Thị Oanh Nguyễn Loan Phượng 30 Nguyễn Văn Phương Lương Văn Sang 31 Lý Diễm Quỳnh Nguyễn Văn Sang 32 Trần Thị Như Quỳnh Bùi Thị Phương Thanh 48 33 Trịnh Tấn Sang Đặng Thị Anh Thư 34 Nguyễn Thị Kiều Trang Dương Anh Tiến 35 Nguyễn Nam Trường Nguyễn Thu Trang 36 Nguyễn Thanh Tùng Trần Quốc Việt 49 ...BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC TÍCH HỢP BÀI 43: BẢO QUẢN THỊT, TRỨNG, SỮA VÀ CÁ... Sữa Cá CHƯƠNG 2: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THƠNG QUA DẠY HỌC TÍCH HỢP BÀI 43: BẢO QUẢN THỊT, TRỨNG, SỮA VÀ CÁ I Mục tiêu dạy học Giúp học sinh: Kiến thức a... hoạch học tích hợp (chú ý tới PP dạy học nhằm phát huy tính tích cực người học) Một số biện pháp phát triển lực giải vấn đề sáng tạo học sinh trình dạy học tích hợp Bài 43: Bảo quản thịt, trứng, sữa

Ngày đăng: 31/05/2020, 07:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w