1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án MT 8 HKI

35 271 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 223 KB

Nội dung

Tuần1-Tiết 1 Bài 1: Vẽ trang trí . Trang trí quạt giấy. I. Mục tiêu bài học. - Qua bài học, HS hiểu ý nghĩa, tác dụng của quạt giấy và các hình thức trang trí quạt giấy. - HS biết cách trang trí phù hợp với hình dáng của mỗi loại quạt. - HS trang trí đợc quạt giấy bằng các hoạ tiết đã học và vẽ màu tự do. II. Chuẩn bị. 1. Đồ dùng dạy - học. a. Giáo viên: - Chuẩn bị một số quạt giấy có hình dáng và kiểu dáng trang trí khác nhau. - Gợi ý các bớc tiến hành trang trí quạt (trên giấy Croki, hoặc trực tiếp trên bảng). b. Học sinh: - Su tầm quạt giấy có kiểu dáng trang trí đẹp mắt để tham khảo. - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập trong đó có compa. 2. Phơng pháp dạy học: - Nêu vấn đề , thảo luận, vấn đáp, thực hành. III. Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức . 8A 8B 2. Kiểm tra bài cũ . - Kiểm tra đồ dùng, dụng cụ học tập của học sinh đồng thời nhắc nhở những học sinh cha chuẩn bị chu đáo đồ dùng, sách vở. 3. Bài mới. a.Hoạt động 1 GV giới thiệu một số quạt giấy đã su tầm đợc cho HS quan sát và nêu vấn đề : Hãy cho biết công dụng của quạt giấy? - Hãy cho biết về hình dáng của quạt giấy có dạng hình cơ bản nào? - Các quạt giấy trên đây khác nhau ở điểm nào? - Quạt giấy có cấu tạo chung nh thế nào ? Hớng dẫn HS quan sát, nhận xét. -Dùng để quạt mát . - Dùng trong biểu diễn nghệ thuật. - Trang trí ứng dụng ( Treo t- ờng , tủ .) - có dạng hình tam giác hoặc hình bán nguyệt. - chúng khác nhau ở hình trang trí và màu sắc - Có dạng hình bán nguyệt, đ- + Chính sự đa dạng về kích thớc, màu sắc, và hoạ tiết đã tạo nên vẻ đẹp mềm mại, nữ tính , điệu đà cho những chiếc quạt giấy. - Em có nhận xét gì về màu sắc trong trang trí quạt giấy ? - (GV có thể sơ qua về cách làm quạt trong dân gian: bớc đầu tạo khung cho quạt bằng các nan tre đợc vót đều nhau và đợc ghim cố định tại một điểm, dán giấy dó hoặc giấy bản có màu hoặc giấy trắng đã đợc trang trí hình ảnh kín 2 mặt thật phẳng ) - Tuy nhiên trong khi vẽ chúng ta cũng sẽ thực hiện việc tạo khung nhng sẽ là vẽ hình ảnh lên mặt giấy và chọn màu b. Hoạt động 2 Bớc 1: Tạo dáng Muốn trang trí đợc quạt giấy trớc hết phải thực hiện bớc tạo dáng cho quạt . - Vẽ 2 nửa đờng tròn đồng tâmcó kích thớc và bán kính khác nhau. - GV vẽ mẫu trên bảng . - Chia các nan quạt theo ý muốn (chú ý phần tay cầm) Bớc 2: trang trí . + Tìm bố cục theo các thể thức trang trí đã học : Đối xứng , nhắc lại , xen kẽ , hình mảng không đều, tt diềm . + Tìm hoạ tiết trang trí : Dựa vào mẫu hoạ tiết là hoa lá, con vật , phong cảnh tuỳ theo ý thích và hình thức sử dụng (nếu là để biểu diễn nt thì hình tt thờng ấn tợng ở hoạ tiết và màu sắc .) + Tìm màu phù hợp với nền giấy . Nếu nền màu nhạt thì màu của hoạ tiết sẽ đậm hoặc ngợc lại nhằm tôn thêm vẻ đẹp cho hình ảnh tt c. Hoạt động 3. GV nêu y/ c bài tập : Hãy tạo dáng và tt một quạt giấy theo ý muốn của em ngay tại lớp. ợc tạo bởi khung nan tre , giấy bồi 2 mặt, hình ảnh trang trí đa dạng. - Màu đợc sử dụng theo sắc độ tơi sáng của hoạ tiết nếu nền giấy sáng hoặc là gam trầm, ấm , nóng, lạnh tuỳ thuộc vào nền giấy và hình thức sử dụng. Hớng dẫn HS tạo dáng và trang trí quạt giấy. - GV gợi ý cho HS vẽ hình phù hợp với kích thứơc của giấy vẽ , tìm và chọn màu phù hợp , phân phối thời gian hợp lí để hoàn thành bài ngay trên lớp. 4. Củng cố . GV nhận xét một số bài hoàn thành có sự sáng tạo của h/s trong lớp treo lên bảng và cùng h/s khác nhận xét . - Nhận xét về bố cục . - Nhận xét về hoạ tiết trang trí . - Nhận xét về màu sắc . + GV có thể đánh giá bài làm của hs, xếp loại , động viên các hs khác cùng phấn đấu. 5. Hớng dẫn về nhà - Hoàn thành bài nếu trên lớp cha vẽ xong , có thể vẽ , tt quạt khác ở nhà theo ý muốn. - Đọc và chuẩn bị cho bài học sau. Hớng dẫn HS thực hành. - HS thực hành làm bài theo sự hớng dẫn của GV và theo ý thích của bản thân. Tuần 2 -Tiết 2: Bài 2: Thờng Thức Mĩ Thuật Sơ lợc về mĩ thuật thời Lê ( Từ đầu TKXV- đầu TKXVIII) I. Mục tiêu bài học: - HS hiểu khái quát về mĩ thuật thời Lê- thời kì hng thịnh của mĩ thuật Việt Nam. - HS biết yêu quý giá trị nghệ thuật dân tộcvà có ý thức bảo vệ các di tích lịch sử văn hoá của quê hơng đất nớc. II. Chuẩn bị : 1: Tài liệu tham khảo và ĐDDH. - Phơng pháp giảng dạy MT( Giáo trình GV THCS-CĐSP) - Lợc sử MT & MT học( Chơng mĩ thuật thời Lê sơ). - Tranh ảnh về chùa Bút Tháp, tháp chuông chùa Keo, Chùa Thiên Mụ, tháp Phổ Minh, tợng Phật Bà Quan Âm 2: Học sinh: Su tầm các bài viết , tranh ảnh liên quan tới bài học. Đọc và tìm hiểu các câu hỏi trong bài. 3: Phơng pháp dạy học: - Phơng pháp thuyết trình , vấn đáp , trực quan , làm việc theo nhóm. IV. Tiến trình dạy học. 1. Ôn định tổ chức Kiểm tra bài cũ ? Để trang trí đợc một quạt giấy phải qua những bớc nào ? - GV nhận xét và chấm bài về nhà của một số học sinh. 3. Bài mới . GV mở bài : MT thời Lê là sự nối tiếp của MT thời Trần kể từ khi Lê Lợi đánh thắng quân Minh lập nên triều đại nhà Lê. Bài học hôm nay sẽ tìm hiểu về sự phát triển tiếp nối của MTVN giai đoạn triều Lê. a. hoạt động 1 b. GV cho học sinh nghiên cứu sgk. ? thời kì này XH thời Lê có đặc điểm gì? - Lê Lợi lên ngôi xây dựng nhà nớc TW tập quyền với nhiều chính sách tiến bộ, văn hoá. - Có ảnh hởng nền t tởng nho giáo và vh Trung Hoa. - Là vơng triều tồn tại lâu dài trong sự thái bình song cuối triều không tránh khỏi sự phân tranh quyền lực giữa các thế lực pk, cuộc phân tranh Trịnh - Nguyễn đã nổ ra trong lịch sử. c. hoạt động 2. - Cần khẳng định rằng : MT 1.Tìm hiểu vài nét về bối cảnh XH thời Lê - Đọc sgk -trải qua 10 năm k/c chống quân Minh thắng lợi, giai đoạn đầu nhà Lê xây dựng nhà nớc phong kiến TW tập quyền hoàn thiện nhiều chính sách kinh tế quân sự, chính trị , ngoại giao , văn hoá tích cực, tiến bộ , tạo nên XH thái bình thịnh trị. -có ảnh hởng nhiều t tởng Nho giáo và VH Trung Hoa. -Là vơng triều tồn tại lâu dài trong lịch sử Việt Nam, cuối triều Lê có sự phân tranh quyền lực giữa các thế lực pk: Trịnh- Nguyễn . Nhiều cuộc chiến tranh đã diễn ra sau đó. 2.HD học sinh tìm hiểu vài nét về MT thời Lê: thời Lê vừa kế thừa tinh hoa của MT thời Lý, Trần , vừa giàu tính dân gian. - Vậy MT thời Lê đã phát triển nh thế nào? + Nghệ thuật Kiến trúc. ? Hãy tìm những nét tiêu biểu của kiến trúc cung đình thời Lê thông qua những hình ảnh về một số ct kiến trúc thời Lê (sgk)? - Kiến trúc thời Lê có nhiều công trình đẹp và quy mô to lớn gồm 2 loại : + Kiến trúc cung đình. + Kiến trúc tôn giáo. -Kiến trúc cung đình gần nh giữ nguyên lối kiền trúc thời Lý Trần . -Kiến trúc tôn giáo chia làm hai thời kỳ : +TKđầu :đề cao nho giáo và văn hoá Trung Hoa . +Sau nội chiến giữa nhà Lê và nhà Mạc ,nhàLê cho khôi phục lại chùa ,đền . +Nghệ thuật điêu khắc -trang trí -gốm ; ?Thông qua các hình ảnh trong sgk ta nhận thấy các tácphẩm điêu khắc ,chạm khắc trang trí thờng gắn với loại hình nghệ thuật nào ? ?Bằng những chất liệu gì ? ?Những tác phẩm điêu khằc trang trí còn lại là những hình ảnh gì?và nói nên điều gì? - Hình ảnh tt là những con vật nh ngựa , +Kiến trúc cung đình: -Kinh thành Thăng Long giữ nguyên lối sắp xếp nh thời Lý, Trần song có cho xây dựng thêm nhiều điện , đình to lớn : Điện Kính Thiên, Vạn Thọ, đình Quảng Văn . --Cho xd cung điện Lam Kinh ( Thanh Hoá- quê hơng của các vua Lê, coi nh một kinh đô thứ 2 của đất nớc rất to lớn.) + Kiến trúc tôn giáo thời kỳ đầu đề cao nho giáo nên có nhiều miếu thờ :Khổng Tử ,xd nhiều trờng dạy nho học (nh Quốc Tử Giám hoặc nhà Thái học ). -Triều đình cho tu sửa nhiều chùa cũ và xây dựng nhiều đền , miếu thờ cúng những ngời có công với dân ,với nớc . -Sau nội chiến giữa nhà Lê và nhà Mạc nhà Lê đã cho tu sửa lại hoặc xây mới nhiều ngôi chùa :nh chùa Keo (Thái Bình ) chùa BútTháp ở Bắc Ninh -Ngoài ra ,nhà Lê còn cho xây dựng các chùaChúcThánh,KimSơn(HộiAn QuảngNam,năm1697);chùaTừĐàm (Huế,năm 1683) . -Nghệ thuật kiến trúc . -Đá và gỗ . +Các pho tợng đá tạc ngời ,ngựa ,hổ ,voi ở khu lăng miếu Lam Kinh . +Tợng rồng ở thành bậc điện Kính Thiên và điện Lam Kinh . Tợng phật bằng gỗ;phật bà nghìn mắt ,nghìn tay,cảnh sinh hoạt trong nhân dân . trình độ điêu khắc đạt tới sự sáng tạo cao, tinh xảo , biểu hiện sự mạnh mẽ táo bạo của các nghệ nhân dân gian. -NT diễn tả hóm hỉnh, ý nhị về nội dung. hổ , voi, Rồng . -Tợng ngời bằng gỗ, đá đạt tới sự sáng tạo cao. - Các hình ảnh tt cho thấy sự sáng tạo độc đáo của các nghệ nhân đồng thời mang nét văn hoá riêng của dân tộc Việt. + NT Gốm: ? Qua những hình ảnh minh hoạ hãy cho biết NT Gốm thời kì này ntn? -Chế tạo đợc nhiều loại gốm men quý nh men ngọc, gốm hoa nâu , hoa lam phủ men trắng, men xanh - NTTT là những h/ả quen thuộc trong đời sống gốm thời Lê còn có chất dân gian hơn chất cung đình bên cạnh sự chau chuốt còn có sự khoẻ khoắn của tạo dáng, bố cục, hình thể cân đối . 4. Củng cố (4') ? Em có nhận xét gì về NTKT thời Lê? ? qua hình ảnh con rồng thời Lê và con rồng thời Lý , Trần đã đợc học ở lớp 6,7 hãy nhận xét sự khác nhau. ? NT Gốm thời kì này mang nét độc đáo gì ? - GV nhận xét câu trả lời của học sinh và kết luận các ý . Biểu d- ơng tinh thần học tập của các em . 5. Hớng dẫn về nhà. - Học và trả lời câu hỏi trong sgk. - Su tầm tài liệu , các hình ảnh có liên quan tới bài học. - Chuẩn bị cho bài 3. *Rút kinh nghiệm: Tuần 3- Tiết 3. Bài3: Vẽ tranh: Phong cảnh mùa hè I . Mục tiêu bài học. -HS hiểu đợc cách vẽ tranh phong cảnh mùa hè. -Vẽ đợc một bức tranh p/c mùa hè theo ý thích. -HS yêu mến cảnh đẹp quê hơng đất nớc . II.Chuẩn bị : 1.Tài liệu tham khảo Tự học vẽ (Phạm Viết Song, Nguyễn văn Tỵ, nxbgiáo dục2000 -chơng vẽ tranh phong cảnh ) Kí hoạ và bố cục - phần kí hoạ bố cục tranh phong cảnh. 2. Đồ dùng dạy học: -Một số tranh p/c của các hoạ sĩ về phong cảnh. -Bài của học sinh năm trớc đã vẽ về đề tài này. -HS chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ. 3. Phơng pháp dạy học: -Quan sát , nhận xét, trực quan, vấn đáp , thực hành . III.Tiến trình dạy học 1.ổn định tổ chức: 8A 8B 2. Kiểm tra bài cũ . ? Hãy cho biết khái quát về nghệ thuật kiến trúc thời Lê? kể tên một số công trình kiến trúc tiêu biểu thời kì này? ? nghệ thuật trang trí trên gốm , điêu khắc thời kì này có đặc điểm gì? - GV nhận xét hoặc gọi học sinh nhận xét và bổ sung. 3. Bài mới . *Hoạt động 1 - gv định hớng cho học sinh giới hạn phạm vi đề tài . -? phong cảnh mùa hè khác biệt ntn với bài vẽ tranh phong cảnh chung ? ? Về mùa hè em có nhận xét gì về thời tiết và thiên nhiên có gì đặc biệt? -Mùa hè ở từng vùng, miền, thành phố, nông thôn, biển . đều có những nét riêng về không gian, màu sắc . -GV cho học sinh quan sát theo dõi tranh minh hoạ để các em định hớng nội dung định vẽ của mình. b. Hoạt động 2 - Các bớc tiến hành bài vẽ tranh hoàn toàn giống nh mọi bài vẽ tranh đã đợc học trong chơng trình ở lớp 6,7. Hớng dẫn HS tìm , chọn nội dung đề tài - đề tài tranh p/c thì phạm vi rộng hơn, có thể vẽ cảnh đẹp yêu thích ở tất cả các mùa trong năm. Còn p/c mùa hè thì yêu cầu chỉ vẽ cảnh đẹp yêu thích ở mùa hè. - Mùa hè thời tiết nắng , nóng , trời nh cao trong xanh hơn, có ánh nắng trải rộng khắp không gian, các hoạt động của con ngời cũng trở nên nhộn nhịp sôi động hơn, nhiều hoạt động vui chơi giải trí . II.HD học sinh cách vẽ tranh. +HS suy nghĩ , tìm hình ảnh và thể hiện bài vẽ của mình +Phong cảnh về biển vào mùa hè, trong công viên, cắm trại hè, . -GV nhắc HS nên tập trung chú ý tới những yếu tố : không gian( cảnh ở xa, gần, những yếu tố tạo nên khung cảnh mùa hè: các hoạt động vui chơi giải trí nh: tắm biển , thả diều,cắm trại, thi văn nghệ , ánh nắng vàng, bầu trời .) -Chú ý tới bố cục : tránh tham hình ảnh quá dẫn đến bố cục chật chội mà rời rạc. - Cần suy nghĩ khi tìm màu cho phù hợp với không gian và khung cảnh mùa hè. c. Hoạt động 3 -GV nhắc nhở y/c khi làm bài. + Chọn nội dung đơn giản mà gây đợc ấn tợng (niềm hứng thú ). + Sắp xếp bố cục gọn gàng, có chủ định(nên để hình ảnh này ở chỗ này hay chỗ khác, vì sao lại để ở chỗ đó) . + Chọn hình ảnh điển hình nhất để ngời xem thấy đợc đây là một bức tranh vẽ về mùa hè. + Chú ý màu sắc nên chọn màu tơi sáng , tơi vui đặc biệt cần suy nghĩ tìm màu ăn ý (theo gam màu). - tuỳ thuộc vào thời gian có thể cho h/s ra ngoài trời chọn cảnh để vẽ . III.HD HS làm bài -Học sinh làm bài theo cảm nhận của cá nhân và dới sự quan sát hớng dẫn của GV. 4. Củng cố . -GV nhận xét về khả năng cảm nhận cảnh vật thiên nhiên ở từng đối t- ợng hs. -HD gợi ý cho hs tự nhận xét bài vẽ của mình, treo một số bài vẽ điển hình và gọi hs khác nhận xét chỗ đợc và cần bổ sung. -Nhận xét ý thức làm bài của cả lớp. 5. Hớng dẫn về nhà. Vẽ tranh về p/c mùa hè theo ý thích . Có thể vẽ tiếp bài trên lớp hoặc bài khác tuỳ ý. Chuẩn bị nội dung cho bài sau, cần tìm hiểu về chậu cảnh và hoạ tiết để trang trí chậu cảnh cho bài sau. Tuần 4-Tiết 4. Bài 4: Vẽ trang trí Tạo dáng và Trang trí chậu cảnh. I.Mục tiêu bài học. -HS hiểu cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh. -Biết cách tạo dáng và tt một chậu cảnh theo ý thích. -Làm đợc một bài tt và tạo dáng chậu cảnh. II.Chuẩn bị. 1.Đồ dùng dạy học: - Một số hình ảnh về chậu cảnh . - Các bớc tiến hành - HS chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập. 2. Phơng pháp dạy học: -phơng pháp trực quan, gợi ý, làm việc theo nhóm. III.Tiến trình dạy học 1.ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ : Nhận xét bài vẽ ở nhà của một số học sinh về đề tài phong cảnh mùa hè. -Y/c học sinh tự kiểm tra đồ dùng học tập của các bạn xung quanh mình. 3.Bài mới. *Hoạt động 1 -GV giới thiệu một số hình ảnh về chậu cảnh và đặt câu hỏi về sự cần thiết của chậu cảnh trong cuộc sống . -? Em có nhận xét gì về kiểu dáng của các chậu cảnh mà em đã đợc xem hoặc đã nhìn thấy trực tiếp ngoài thực tế? Chính sự đa dạng và phong phú của các kiểu dáng chậu cảnh đã làm cho không gian đợc trang trí thêm sinh động , phù hợp với từng loại cây, từng góc độ trang trí . . Hoạt động 2.Hớng dẫn hs tạo dáng và tt chậu cảnh. +Bớc 1: Tạo dáng. -Chọn kiểu dáng chậu mà bản thân yêu thích (dáng có miệng rộng , có đế , cạnh hình bát giác, hay kiểu hình vuông , hình bầu dục .) -GV vẽ mẫu trên bảng một số kiểu chậu cảnh có hình dáng kích thớc khác nhau. - Trớc tiên phải qui chậu định vẽ về khung hình chung nào đó: Có chậu hình vuông, hcn, hình tròn, hình lục lăng .tuỳ theo ý thích của từng cá nhân. 1.Quan sát nhận xét -chậu cảnh có tác dụng làm tôn thêm vẻ đẹp cho cây tt, làm đẹp cho không gian đợc tt. -Có sự khác nhau về hình dáng các chậu: cao, thấp, ngắn , dài , rộng, hẹp, có đế hoặc không có đế . -Có chậu dạng hình tròn , hcn, hình trụ , hình vuông . - Họa tiết tt thờng trang nhã nhẹ nhàng, đơn giản. 2.Tạo dáng và trang trí chậu cảnh. + Bớc1: Tạo dáng chậu cảnh - Chọn kiểu dáng chậu mà bản thân yêu thích. - Phác hình dáng chậu, chia các bộ phận của chậu theo cách tạo dáng riêng của mỗi cá nhân.( Quy hình dáng chung của chậu về hình cơ bản) -Chia trục đối xứng để vẽ chậu cho cân xứng. - Là hình cân đối nên khi vẽ phải kẻ trục đối xứng. - Chia các bộ phận của chậu theo ý tạo dáng của mỗi cá nhân( VD có ngời thích miệng chậu là hình tròn, hoặc hình lục lăng, đế chậu phải cao, nhỏ, có cạnh .) + Bớc 2. Trang trí - Tìm và chọn hoạ tiết cho các phần trên chậu cảnh. - Sắp xếp hoạ tiết theo các nguyên tắc đã học. - Hoạ tiết cần thể hiện sự phong phú, chọn lọc, nên tìm những hả đơn giản mà nhẹ nhàng . - Vẽ màu : Cần chú ý tới nền và hoạ tiết để chọn lựa màu cho phù hợp với gam màu chung.( Tạo màu men). *. Hoạt động 3: Huớng dẫn hs thực hành -Gợi ý cho hs một số hình dáng chậu cơ bản. -Khuyến khích động viên để hs phát huy khả năng sáng tạo nhứng kiểu dáng lạ mắt. + Bớc 2.Trang trí - Tìm và chọn hoạ tiết cho phù hợp với từng bộ phận của chậu cảnh . - sắp xếp hoạtiết nên theo các nguyên tắc nh xen kẽ , đối xứng, nhắc lại, hình mảng ko đều . - Cần chọn lựa hoạ tiết cho phù hợp -Vẽ màu cần lu ý tới gam màu chung để tạo màu men cho chậu . 3. Thực hành. Tạo dáng và trang trí một chậu cảnh theo ý thích mỗi cá nhân. -Vẽ màu theo ý thích tuỳ theo chất liệu màu sử dụng. 4. Củng cố. Nhận xét một số kiểu dáng và cách trang trí chậu cảnh của hs: gợi ý để hs khác nhận xét bài của bạn, nêu những mặt đợc và cha đuợc. Tiếp tục chỉnh sửa hình , khen ngợi và động viên hs. 5. Hớng dẫn về nhà. Hoàn thiện bài trên lớp nếu cha xong. Chuẩn bị cho bài sau: Một số công trình tiêu biểu của mĩ thuật thời Lê Tiết 5. Bài 5: Thờng thức mĩ thuật Một số công trình tiêu biểu của mĩ thuật thời Lê I. Mục tiêu bài học [...]... tìm hiểu so sánh hình ảnh rồng thời Lê, với rồng thời Lí, Trần? - Chùa đợc xây dựng từ thời nhà Lý(1061) - Đuợc nhiều lần trùng tu vào các năm 1630,1 689 ,1707,1957 - Chùa có S: 580 0m2 với 21 công trình gồm 154 gian, hiện còn 17 công trình với 1 28 gian - gác chuông chùa Keo 4 tầng cao 12m , 3 tầng mái trên theo lối chồng diêm, dới tầng mái có 84 của dàn = 3 tầng, 28 cụm lớn = những dàn cánh tay đỡ mái... giảng dạy MT d Lợc sử mĩ thuật và mĩ thuật học - chơng mĩ thuật thời Lê e Một số hình ảnh về chùa Keo, tợng phật Bà Quan Âm nghìn mắt, nghìn tay 2 đồ dùng dạy học f Su tầm những hình ảnh có liên quan tới bài học g HS su tâm tranh ảnh, những bài viết có liên quan tới bài 3 Phơng pháp dạy học - Quan sát, nhận xét, vấn đáp , thuyết trình III Tiến trình dạy học 1 ổn định tổ chức 8A 8B 8C 8D 8E 2 Kiểm tra... và vẽ đậm nhạt , sáng tôí trên Quan sát mẫu và vẽ màu vào vật mẫu bằng màu hình đã vẽ Cố gắng quan sát mẫu thật kĩ và ánh sáng để vẽ cho tốt 4 Củng cố Đánh giá kết quả học tập của hs GV yêu cầu hs tự nhận xét bài của bạn, của mình về tỉ lệ khung hình , tỉ lệ vật mẫu, bố cục bài vẽ , hình vẽ, nét vẽ.vẽ màu 5 Hớng dẫn về nhà Chuẩn bị cho bài sau Tiết 9 Bài 9: Vẽ tranh: Đề tài ngày nhà giáo Việt Nam Bài... Diệp Minh Châu 4 Củng cố + Đánh giá kết quả học tập ? Hãy cho biết một vài nét về hoàn cảnh xã hội thời kì này? ? Giai đoạn này các hoạ sĩ lấy cảm hững sáng tác từ nội dung nào? ? Hãy kể tên một số chất liệu sáng tác mà các hoạ sĩ đã sáng tác thành công giai đoạn này? ?hãy kể tên một số tác phẩm và tác giả tiêu biểu? 5 Hớng dẫn về nhà Học và trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa Chuẩn bị cho bài... dáng mặt nạ tuỳ thuộc vào ý định của mỗi ngời sao cho hấp dẫn, thích thú cho ngời xem mm Hình dáng đợc cách điệu cao thể hiện đợc đặc điểm nhân vật: lành, dữ, thiện, ác, vui vẻ,hài hớc, cáu giận b.Hớng dẫn hs cách tạo dáng và trang 2 Cách tạo dáng và trang trí mặt nạ trí +Bớc 1: tạo dáng mặt nạ: + Tạo dáng mặt nạ nn.Tìm hình phù hợp với khuôn mặt , phù hợp với mục đích sử dụng oo.Mặt nạ có th to,... Tiết 2) I Mục tiêu bài học - Đây là bài kiểm tra cuối học kì nhằm đánh giá về khả năng nhận thức và thể hiện sự sáng tạo của học sinh - Đánh giá những kiễn thức đã tiếp thu đợc của hs , những biểu hiện tình cảm , trí sáng tạo ở nội dung đề tài thông qua bố cục, hình vẽ và màu sắc - làm đợc bài trong thời gian nhất định II Chuẩn bị 1 Giáo viên: chuẩn bị biểu điểm, nội dung đề bài 2 Học sinh : chủân bị... hình và gợi đậm nhạt , sáng tôí trên vật mẫu để tiết sau vẽ đậm nhạt bằng màu 4 Củng cố vị trí mỗi ngời + Bớc 2: Ước lợng tỉ lệ và vẽ phác hình vào khung hình đã vẽ + Bớc 3: Quan sát chi tiết vật mẫu phác các nét chi tiết cho giống mẫu 3: Thực hành y Quan sát mẫu và vẽ hình vào giấy/ vở bài tập bằng chì z Cố gắng vẽ phác hình và gợi ánh sáng , chia các độ đậm nhạt trên hình vẽ aa Đánh giá kết quả học tập... thuộc - Chủ yếu diễn tả các dáng nhân vật cho nên bài có sinh động hay không là nhờ vào các dáng vẻ của nhân vật - Màu trong tranh cần trong sáng, hài hoà, hợp với nội dung, rõ hả chính c Hớng dẫn hs thực hành - yêu cầu hs làm bài tại lớp và gv thu bài lấy điểm III Thực hành - Vẽ một bức tranh về đề tài gia đình - Vẽ màu theo ý thích - Bài làm lấy điểm 4 Củng cố (5) Đánh gía kết quả học tập của hs... 15: Vẽ trang trí Tạo dáng và trang trí mặt nạ I Mục tiêu bài học HS hiểu đợc cách tạo dáng và trang trí mặt nạ Trang trí đợc mặt nạ theo ý thích II Chuẩn bị 1 Đồ dùng dạy học + Gv: chuẩn bị một số mặt nạ bằng chất liệu nhựa với nhiều hình dáng khác nhau Hình minh hoạ trong sgk, một vài bài vẽ của hs các năm học trớc + HS: chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập , có thể chuẩn bị cả keo dán, giấy màu 2 Phơng... để hs thấy đợc : + Công dụng của mặt nạ: + Kiểu dáng của mặt nạ: Hoạt động của trò 1.Quan sát nhận xét + Công dụng : Đợc dùng trong các ngày vui, lễ hội , hoá trang biểu diễn nghệ thuật + Kiểu dáng: mang nhiều hình dáng khác nhau , hình mặt ngời , mặt các loại con vật ll Có dạng mặt hình vuông, tròn, ô van,có thể vừa với khuôn mặt hoặc lớn hơn -KL: tạo dáng mặt nạ tuỳ thuộc vào ý định của mỗi ngời sao . thuyết trình. III. Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức 8A 8B 8C 8D 8E 2. Kiểm tra bài cũ - Nhận xét, đánh giá một số bài vẽ về chậu cảnh của hs làm ở nhà trí . . Hoạt động 2.Hớng dẫn hs tạo dáng và tt chậu cảnh. +Bớc 1: Tạo dáng. -Chọn kiểu dáng chậu mà bản thân yêu thích (dáng có miệng rộng , có đế , cạnh hình

Ngày đăng: 30/09/2013, 07:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

f. Su tầm những hình ảnh có liên quan tới bài học. - Giáo án MT 8 HKI
f. Su tầm những hình ảnh có liên quan tới bài học (Trang 11)
c. Hoạt động 3: Tìm hiểu hình tợng Rồng trên bia đá. - Giáo án MT 8 HKI
c. Hoạt động 3: Tìm hiểu hình tợng Rồng trên bia đá (Trang 12)
Bài 7: Vẽ tĩnh vật: Lọ và quả( Tiết 1- Vẽ hình) I. Mục tiêu bài học - Giáo án MT 8 HKI
i 7: Vẽ tĩnh vật: Lọ và quả( Tiết 1- Vẽ hình) I. Mục tiêu bài học (Trang 13)
Có thể vẽ trên bảng - Giáo án MT 8 HKI
th ể vẽ trên bảng (Trang 28)
Có khả năng phân tích những nét tiêu biể về nội dung ,hình thức của tác phâm - Giáo án MT 8 HKI
kh ả năng phân tích những nét tiêu biể về nội dung ,hình thức của tác phâm (Trang 29)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w