Trường THCS Trương Tùng Quân Gv:Lê Hoàng Kháng Tuần: 14/HKII ND: 22.04.2009 Tiết: 46 I.Mục Tiêu: 1.Kiến thức: HS cần nắm: - Cấu trúc đứng và ngang của một lát cắt tổng hợp đòa lí tự nhiên. - Mối quan hệ chặt chẽ giữa các thành phần tự nhiên - Sự phân hóa lãnh thổ tự nhiên. 2.Kó năng: - Đọc, tính toán, phân tích, tổng hợp bản đồ lược đồ lát cắt, bảng số liệu. 3.Thái độ: Bảo vệ môi trường . II.Chuẩn bò: - GV: Bản đồ tự nhiên tự VN, H 40.1, sgk, giáoán - HS: SGK, Tập bản đồ, tập, viết III.Phương pháp dạy học: - Phương pháp vấn đáp - Diễn giảng - Thảo luận nhóm - Trực quan IV.Tiến trình : 1/ Ổn đònh tổ chức : Kiểm tra só số lớp 2/ Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra phần làm BTBĐ của học sinh 3/Giảng bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học LGT: Thiên nhiên nước ta rất đa dạng, phức tạp, phân hóa rõ rệt theo lãnh thổ.Do đó hình thành nên 3 miền đòa lí tự nhiên khác nhau . Chúng ta cùng nhau nghiên cứu qua bài học hôm nay: - 1 - Giáoán đòa lí 8 tiết 46 Bài 40 :THỰC HÀNH ĐỌC LÁT CẮT ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN TỔNG HP Trường THCS Trương Tùng Quân Gv:Lê Hoàng Kháng Hoạt động 1: Giới thiệu lát cắt tổng hợp và treo H 40.1 • Lát cắt đòa lí là gì?(Lát cắt tự nhiên không gian bao gồm các thành phần tự nhiên: đất, đá, khí hậu, đòa hình , thực vật …) • Lát cắt chạy từ đâu đến đâu? Theo hướng nào? Đi qua những khu vực đòa hình nào? • Tính độ dài của tuyến AB theo tỉ lệ ngang của lát cắt? Đoạn AB khoảng 18 cm 18 x 200.000= 3.600.000 cm 3.600.000 : 10.000 = 360 km Hoạt động 2: Dựa nội dung sgk cho hs thảo luận theo bảng yêu cầu của gv chuẩn bò sẵn: Thảo luận • Nhóm: 1,6 hoàn thành khu Hoàng Liên Sơn • Nhóm 2,4 khu Mộc Châu • Nhóm 3, 5 khu Thanh Hoá Đọc lát cắt tổng hợp đòa lí tự nhiên từPhănxipang tới thành phố Thanh Hoá 1/ Xác đònh tuyến cắt A –B: - Hướng TB – ĐN. - Lát cắt đi từ biên giới Việt – Trung đến Thanh Hoá qua 3 khu • Khu núi cao Hoàng Liên Sơn • Khu cao nguyên Mộc Châu • Khu đồng bằng Thanh Hoá - Chiều dài khoảng 360 km 2 / Các thành phần tự nhiên: - 2 - Giáoán đòa lí 8 tiết 46 Trường THCS Trương Tùng Quân Gv:Lê Hoàng Kháng Các yếu tố khu Hoàng Liên Sơn Mộc Châu ĐB Thanh Hoá Đòa chất: - Mắc ma xâm nhập - Mắc ma phun trào - Trầm tích đá vôi - Trầm tích phù sa Đòa hình - Núi cao trên 3.000m - Thấp - Thấp, bằng phẳng - độ cao tb dưới 50m Khí hậu - Lạnh, quanh năm mưa nhiều - cận nhiệt, mưa ít, nhiệt độ thấp Nóng , quanh năm Đất - Mùn núi cao Feralit trên núi cao Phù sa trẻ Kiểu rừng - Rừng ôn đới Cận nhiệt, nhiệt đới // Dựa nội dung sgk nhận xét và cho hs ghi kết quả vào tập Hoạt động 3 Dựa bảng 40.1, biểu đồ nhiệt độ lượng mưa của 3 trạm khí hậu/139 sgk chio biết • Các kiểu rừng phát triển trong điều kiện tự nhiên nào? • Nhận xét mqh các thành phần tự nhiên? 3. Sự khác biệt khí hậu trong khu vực - Các thành phần tự nhiên có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tạo 1 cảnh quan thống nhất, riêng biệt. - Có sự phân hoá lãnh thổ khu núi cao, cao nguyên, đồng bằng. 4/ Củng cố và luyện tập: • Loại đá trầm tích (đá vôi) là loại đá chủ yếu của khu vực nào? a. Hoàng Liên Sơn b. Mộc Châu c. Thanh Hóa d. Hoàng Liên Sơn và Thanh Hóa. • Sử dụng tập bản đồ bài 1 - 3 - Giáoán đòa lí 8 tiết 46 Trường THCS Trương Tùng Quân Gv:Lê Hoàng Kháng 5/ Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - Hoàn chỉnh bài tập bản đồ. - Chuẩn bò bài 41: Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ 1. Xác đònh vò trí và giới hạn khu vực? 2. Đặc điểm khí hậu và đòa hình? 3. Giải thích vì sao tính chất nhiệt đới của miền bò giảm sút mạnh? V. Rút kinh nghiệm: - 4 - Giáoán đòa lí 8 tiết 46 . vực đòa hình nào? • Tính độ dài của tuyến AB theo tỉ lệ ngang của lát cắt? Đoạn AB khoảng 18 cm 18 x 200.000= 3.600.000 cm 3.600.000 : 10.000 = 360 km Hoạt. Nhóm 2,4 khu Mộc Châu • Nhóm 3, 5 khu Thanh Hoá Đọc lát cắt tổng hợp đòa lí tự nhiên từPhănxipang tới thành phố Thanh Hoá 1/ Xác đònh tuyến cắt A –B: - Hướng