Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
136,18 KB
Nội dung
Tuần 7 Ngày soạn: 01 10 - 2010 Ngày dạy: Thứ hai ngày 4 tháng 10 năm 2010 Chào cờ Kể chuyện Tiết 7: CÂY Cỏ NƯớC NAM I. Mục tiêu - Dựa vào tranh minh họa (SGK) kể lại đợc từng đoạn và bớc đầu kể đợc toàn bộ câu chuyện. - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, hiểu ý nghĩa của câu chuyện. * Giáo dục thái độ yêu quý những cây cỏ hữu ích trong môi trờng thiên nhiên, nâng cao ý thức BVMT. II. đồ dùng dạy học - Bộ tranh phóng to trong SGK, một số cây thuốc nam: tía tô, ngải cứu, cỏ mực. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - 2 học sinh kể lại câu chuyện mà em đã đợc chứng kiến, hoặc đã tham gia. - 2 học sinh kể. Giáo viên nhận xét. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Nội dung - HS nghe. * Hoạt động 1: Giáo viên kể toàn bộ câu chuyện dựa vào bộ tranh. - Hoạt động cả lớp. - Kể chuyện lần 1. - Học sinh theo dõi. - Học sinh quan sát tranh ứng với đoạn truyện. - Cả lớp lắng nghe . - Kể chuyện lần 2. - GV minh họa, giới thiệu tranh và giải nghĩa từ. - Học sinh lắng nghe và quan sát tranh. * Hoạt động 2: Hớng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện dựa vào bộ tranh. - Hoạt động nhóm. - Cho học sinh kể từng đoạn. - Nhóm trởng phân công trao đổi với các bạn kể từng đoạn của câu chuyện. - Yêu cầu mỗi nhóm cử đại diện kể dới hình thức thi đua. - Học sinh thi đua kể từng đoạn - Đại diện nhóm thi đua kể toàn bộ câu chuyện. - Câu chuyện giúp các em hiểu điều gì? - Thảo luận nhóm. - Ca ngợi danh y Tuệ Tĩnh đã biết yêu quý những cây cỏ trên đất nớc, hiểu giá trị của chúng, biết dùng chúng để chữa bệnh. - Em hãy nêu tên những loại cây dùng để làm thuốc? - Học sinh nêu: 1 + ăn cháo hành giải cảm. + Lá tía tô giải cảm. + Nghệ trị đau bao tử. 3. Củng cố, dặn dò - Hoạt động nhóm. - Bình chọn nhóm kể chuyện hay nhất. - Nhóm thảo luận chọn một số bạn sắm vai các nhân vật trong chuyện. - Nhóm kể chuyện. Giáo viên nhận xét, tuyên dơng. - Giáo dục thái độ yêu quý những cây cỏ hữu ích trong môi trờng thiên nhiên, nâng cao ý thức BVMT. - Học sinh nghe. - Nhận xét tiết học. - Học sinh nghe. - Chuẩn bị bài học sau. - Học sinh nghe. Tập đọc Tiết 13: Những ngời bạn tốt I. Mục tiêu - Bớc đầu đọc diễn cảm đợc bài văn. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con ngời.(Trả lời đợc các câu hỏi 1, 2, 3). * Giáo dục học sinh yêu quý thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên. II. Đồ dùng dạy học - Tranh, ảnh minh họa. III. các Hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 HS lên đọc bài và trả lời câu hỏi bài Tác phẩm của Si-le và tên phát xít. - Lần lợt 3 học sinh đọc. - Học sinh trả lời. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài mới - GV giới thiệu và ghi tựa bài. b. Hớng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài - HS nghe. * Hoạt động 1: Luyện đọc - Hoạt động lớp, cá nhân - Yêu cầu HS luyện đọc những từ khó nh: A-ri-ôn, Xi- xin, boong tàu . - 1 HS đọc toàn bài. - Luyện đọc những từ khó đọc. - Bài văn chia làm mấy đoạn? - 4 đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu . trở về đất liền + Đoạn 2: Những tên cớp . giam ông lại. + Đoạn 3: Hai hôm sau . A-ri-ôn. + Đoạn 4: Còn lại. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn. - Lần lợt HS đọc nối tiếp. - Yêu cầu HS đọc chú giải. - HS đọc thầm chú giải sau bài đọc, - 1 HS đọc thành tiếng. - Giải nghĩa từ. - HS tìm thêm từ ngữ, chi tiết cha hiểu. - Đọc diễn cảm toàn bài. - HS nghe. * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Hoạt động nhóm, lớp. - Yêu cầu HS đọc đoạn 1. - HS đọc đoạn 1. - Vì sao nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy xuống biển ? - Vì bọn thủy thủ cớp hết tặng vật của ông và đòi giết ông. - Tổ chức cho học sinh thảo luận. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày, HS các nhóm khác nhận xét. Nhóm 1: - Yêu cầu HS đọc đoạn 2. 2 - Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời ? - HS đọc đoạn 2. - Đàn cá heo bơi đến vây quanh, say sa thởng thức tiếng hát cứu A- ri - ôn khi ông nhảy xuống biển, đ a ông trở về đất liền. Nhóm 2: - Yêu cầu HS đọc toàn bài. - HS đọc toàn bài. + Qua câu chuyện, em thấy cá heo đáng yêu, đáng quý ở điểm nào ? + Biết thởng thức tiếng hát của ngời nghệ sĩ. + Biết cứu giúp nghệ sĩ khi ông nhảy xuống biển. Nhóm 3: - Yêu cầu HS đọc cả bài. - HS đọc cả bài. + Em có suy nghĩ gì về cách đối xử của đám thủy thủ và của đàn cá heo đối với nghệ sĩ A ri - ôn ? + Đám thủy thủ: tham lam, độc ác, không có tính ngời. + Cá heo: thông minh, tốt bụng, biết cứu giúp ngời gặp nạn. Nhóm 4: - Yêu cầu HS đọc cả bài. - HS đọc. + Ngoài câu chuyện trên em còn biết thêm những câu chuyện thú vị nào về cá heo ? Giới thiệu truyện về cá heo. + HS kể. + Nêu nội dung chính của câu chuyện ? + Ca ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con ngời. * Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm - Hoạt động cá nhân, lớp. - Yêu cầu HS đọc toàn bài. - HS đọc toàn bài. - Nêu giọng đọc ? - Giọng kể phù hợp với tình tiết bất ngờ của câu chuyện. - Tổ chức cho HS thi đua đọc diễn cảm. - HS đọc diễn cảm (mỗi tổ cử 3 bạn). - Giáo viên nhận xét, tuyên dơng. 3. Củng cố, dặn dò - Yêu cầu HS nêu nội dung bài. - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài tập đọc: Tiếng đàn ba-la- lai-ca trên sông Đà. - HS nêu. - HS nghe. - HS nghe. Thứ ba ngày 5 tháng 10 năm 2010 Luyện từ và câu Tiết 13: Từ NHIềU NGHĩA I. Mục tiêu - Nắm đợc kiến thức sơ giản về từ nhiều nghĩa (ND Ghi nhớ). - Nhận biết đợc từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyển trong các câu văn có dùng từ nhiều nghĩa (BT1), mục III); tìm đợc ví dụ về sự chuyển nghĩa của 3 trong số 5 từ chỉ bộ phận cơ thể ngời và đông vật (BT2). * HS khá, giỏi làm đợc toàn bộ BT2 (mục III). II. đồ dùng dạy học - Bảng từ Bảng phụ - Từ điển Tiếng Việt. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu học sinh nêu 1 ví dụ có cặp từ đồng âm và đặt câu để phân biệt nghĩa. - Học sinh nêu 1 ví dụ có cặp từ đồng âm và đặt câu để phân biệt nghĩa. - Giáo viên nhận xét. - Cả lớp theo dõi nhận xét. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Nội dung - Học sinh nghe. * Hoạt động 1: Nhận xét - Hoạt động nhóm, lớp. 3 Bài 1: - Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài. - Học sinh đọc bài 1, đọc cả mẫu. - Yêu cầu học sinh làm bài. - Học sinh làm bài. - Nhấn mạnh các từ các em vừa nhấn mạnh là nghĩa gốc. - Học sinh sửa bài. - Trong quá trình sử dụng, các từ này còn đợc gọi tên cho nhiều sự vật khác và mang thêm những nét nghĩa mới, nghĩa chuyển. - Cả lớp nhận xét. Bài 2: - Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài 2. - Học sinh đọc bài 2. - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi. - Từng cặp học sinh thảo luận. - Yêu cầu học sinh nêu kết quả. - Học sinh lần lợt nêu. + Răng cào: răng không dùng để cắn. + So lại BT1 - Mũi thuyền : mũi thuyền nhọn, dùng để rẽ nớc, không dùng để thở, ngửi. + Tai ấm, giúp dùng để rót nớc, không dùng để nghe. - Nghĩa đã chuyển: từ mang những nét nghĩa mới . - Học sinh nghe. Bài 3: - Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài 3. - Học sinh đọc yêu cầu bài 3. - Yêu cầu học sinh thảo luận, nêu kết quả. - Từng cặp học sinh thảo luận, lần lợt nêu kết quả. Giống: + Răng: chỉ vật nhọn, sắc. + Mũi: chỉ bộ phận đầu nhọn. + Tai: chỉ bộ phận ở bên chìa ra. Chốt lại bài 2, 3 giúp cho ta thấy mối quan hệ của từ nhiều nghĩa vừa khác, vừa giống - Phân biệt với từ đồng âm. - Học sinh nghe. Cho học sinh thảo luận nhóm. - HS thảo luận nhóm rút ra ghi nhớ. + Thế nào là từ nhiều nghĩa ? - 2, 3 học sinh đọc phần ghi nhớ trong SGK. * Hoạt động 2: Luyện tập - Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp. Bài 1: - Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài 1. - Học sinh đọc bài 1. - Lu ý học sinh: + Nghĩa gốc 1 gạch. + Nghĩa gốc chuyển 2 gạch. - Yêu cầu học sinh làm bài. - Học sinh nghe. - Học sinh làm bài. - Yêu cầu học sinh lên bảng chữa bài. - Học sinh lên bảng chữa bài. - Yêu cầu học sinh nhận xét. - Học sinh nhận xét. Bài 2: - Giáo viên theo dõi các nhóm làm việc. - Tổ chức nhóm. - Dùng tranh minh họa cho nghĩa gốc và nghĩa chuyển. - Yêu cầu học sinh trình bày. - Đại diện lên trình bày nghĩa gốc và 4 nghĩa chuyển. - GV chốt ý. - Nghe GVchốt ý. 3. Củng cố, dặn dò - Hoạt động nhóm, lớp. - Tổ chức cho HS thi tìm các nét nghĩa khác nhau của từ chân, đi. - Thi tìm các nét nghĩa khác nhau của từ chân, đi. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài sau. - HS nghe. - HS nghe. Lịch sử Tiết 7: ĐảNG CộNG SảN VIệT NAM RA ĐờI I. Mục tiêu - Biết Đảng Cộng sản Việt Nam đợc thành lập ngày 3 2 1930. Lãnh tụ Nguyễn ái Quốc là ngời chủ trì Hội nghị thành lập Đảng: + Biết lí do tổ chức Hội nghị thành lập Đảng: Thống nhất ba tổ chức cộng sản. + Hội nghị ngày 3 2 1930 do Nguyễn ái Quốc chủ trì đã thống nhất ba tổ chức cộng sản và đề ra đờng lối cho cách mạng Việt Nam. * Giáo dục học sinh nhớ ơn Đảng và Bác Hồ - Ngời thành lập nên Đảng Cộng sản Việt Nam. II. đồ dùng dạy học - ảnh trong SGK - T liệu lịch sử. Su tầm thêm t liệu. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - Tại sao anh Ba quyết chí ra đi tìm đờng cứu nớc ? - Học sinh trả lời. - Nêu ghi nhớ. - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Nội dung - Học sinh nghe. * Hoạt động 1: Tìm hiểu sự kiện thành lập Đảng - Giáo viên trình bày tóm tắt quá trình ra đời của 3 tổ chức Đảng, sự lớn mạnh của đảng và quá trình lãnh đạo nhân dân đứng lên đấu tranh giành độc lập. - Học sinh nghe. - Yêu cầu học sinh đọc đoạn Để tăng c- ờng .thống nhất lực lợng. - Học sinh đọc. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi: - Học sinh thảo luận nhóm đôi. + Tình hình mất đoàn kết, không thống nhất lãnh đạo yêu cầu phải làm gì ? - 1 đến 4 nhóm trình bày kết quả thảo luận, các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung. + Ai là ngời có thể làm đợc điều đó ? - Các nhóm nêu đợc những ý sau: Cần phải sớm hợp nhất các tổ chức Công sản thành lập một Đảng duy 5 nhất. Việc này đòi hỏi phải có một lãnh tụ đủ uy tín và năng lực mới làm đợc. Đó là lãnh tụ Nguyễn ái Quốc. - Nhận xét và chốt lại: Nhằm tăng cờng sức mạnh của CM nên cần hợp nhất 3 tổ chức Đảng ở Bắc, Trung, Nam. Ngời đợc Quốc tế Cộng sản Đảng cử về hợp nhất 3 tổ chức Đảng là lãnh tụ Nguyễn ái Quốc. - Học sinh nghe. * Hoạt động 2: Hội nghị thành lập Đảng - Hoạt động nhóm. - Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc SGK. - Chia lớp theo nhóm 6 trình bày diễn biến hội nghị thành lập Đảng diễn ra nh thế nào? - HS chia nhóm theo màu hoa. - Các nhóm thảo luận. - Các nhóm nhận xét, bổ sung. - Nhận xét và chốt lại. - Nhắc lại những sự kiện tiếp theo năm 1930. - Học sinh lắng nghe. 3. Củng cố, dặn dò - Hoạt động cá nhân. - Trình bày những hiểu biết khác của em về Hội nghị thành lập Đảng ? - Giáo viên nhận xét. - Học sinh nêu. - Giáo viên nhận xét tiết học. - Học sinh nghe. - Chuẩn bị bài: Xô viết Nghệ Tĩnh. - Học sinh nghe. Toán Tiết 31: LUYệN TậP CHUNG I. Mục tiêu - Biết mối quan hệ giữa: 1 và 10 1 ; 10 1 và 100 1 ; 100 1 và 1000 1 - Tìm thành phần cha biết của phép tính với phân số. - Giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng. * BT cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3. II. đồ dùng dạy học - Phấn màu Bảng phụ Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS lên chữa bài 4 tiết trớc. - Giáo viên nhận xét. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hoạt động * Bài 1: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS đọc đề bài, tự làm bài vào vở. - Yêu cầu HS đọc bài trớc lớp. - Yêu cầu HS nhận xét. - Yêu cầu HS nêu cách làm bài. - Nhận xét, sửa sai. * Bài 2: Hớng dẫn HS giải. - GV cho HS nêu cách tìm: số hạng cha biết, số bị trừ cha biết, thừa số cha biết và số bị chia cha biết. - 1 HS lên chữa bài 4 tiết trớc. - HS nghe. - 1 HS đọc yêu cầu bài. - HS làm bài vào vở. - 2 HS đọc bài trớc lớp. - Lớp nhận xét, bổ sung. - HS nêu cách làm bài. - HS chữa bài. - HS nêu. 6 - Yêu cầu HS nhận xét. - Nhận xét, sửa sai. * Bài 3: - GV cho HS đọc yêu cầu bài. - Yêu cầu HS nêu yêu cầu của đề toán. - GV cho HS nêu cách tính số trung bình cộng của nhiều số. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Yêu cầu 1 HS lên bảng làm bài. - Yêu cầu HS nhận xét. - GV nhận xét, chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài sau. a. x + 5 2 = 2 1 b. x - 5 2 = 7 2 x = 2 1 - 5 2 x = 7 2 + 5 2 x = 10 1 x = 35 24 Câu c, d giải tơng tự. - Lớp nhận xét, bổ sung. - HS chữa bài. - HS đọc yêu cầu bài. - Nêu yêu cầu của đề toán. - Nêu cách tính số trung bình cộng của nhiều số. - HS làm bài vào vở. - 1 HS lên chữa bài trên bảng. Bài giải Trung bình mỗi giờ vòi nớc chảy đợc là: + 5 1 15 2 : 2 = 6 1 (bể nớc) Đáp số: 6 1 bể nớc - Nhận xét, bổ sung. - HS chữa bài. - HS nghe. - HS nghe. Tập làm văn Tiết 13: LUYệN TậP Tả CảNH I. Mục tiêu - Xác định đợc phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn (BT1); hiểu mối liên hệ về nội dung giữa các câu và biết cách viết câu mở đoạn (BT2, BT3). II. đồ dùng dạy học - Su tầm hình ảnh minh họa cảnh sông nớc - Những ghi chép của học sinh khi quan sát cảnh sông nớc. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra bài chuẩn bị của học sinh. - 2 HS trình bày lại dàn ý hoàn chỉnh của bài văn miêu tả cảnh sông nớc. - Lần lợt học sinh đọc. Giáo viên nhận xét - cho điểm. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Nội dung - HS nghe. * Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh quan sát cảnh sông nớc và chọn lọc chi tiết tả - Hoạt động nhóm đôi. 7 cảnh sông nớc. Bài 1: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài. - 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. - Cả lớp đọc thầm, đọc lớt. - Cho HS tìm hiểu câu 1a: Xác định các phần MB, TB, KB. - Học sinh trao đổi ý theo nhóm đôi, viết ý vào vở nháp. - Yêu cầu HS nêu ý kiến. - Học sinh trả lời. Mở bài: Câu Vịnh Hạ Long có một không hai. Thân bài: 3 đoạn tiếp theo, mỗi đoạn tả một đặc điểm của mình. Kết bài: Núi non .giữ gìn. - Cho HS tìm hiểu câu 1b: Các đoạn của TB và đặc điểm mỗi đoạn. - Học sinh lần lợt đọc yêu cầu. - Học sinh trả lời câu hỏi theo cặp. - Gồm 3 đoạn, mỗi đoạn tả một đặc điểm. Trong mỗi đoạn thờng có một câu văn nêu ý bao trùm toàn đoạn. + Đoạn 1: tả sự kỳ vĩ của Vịnh Hạ Long - Với sự phân bố đặc biệt của hàng nghìn hòn đảo. + Đoạn 2: Tả vẻ duyên dáng của Vịnh Hạ Long, tơi mát của sóng nớc, cái rạng rỡ của đất trời. + Đoạn 3: Những nét riêng biệt hấp dẫn lòng ngời của Hạ Long qua mỗi mùa. Giáo viên chốt lại; giúp HS cảm nhận đợc vẻ đẹp của môi trờng thiên nhiên, có ý thức BVMT. - Cả lớp nhận xét. - Cho HS tìm hiểu câu 1c: Vai trò mở đầu mỗi đoạn, nêu ý bao trùm và đặc điểm của cảnh đợc miêu tả của các câu văn in đậm. - Học sinh đọc yêu cầu đề. - Học sinh trao đổi nhóm 2 bạn. - ý chính của đoạn. - Câu mở đoạn: ý bao trùm cả đoạn. * Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh luyện tập viết câu mở đoạn, hiểu quan hệ liên kết giữa các câu trong đoạn văn Bài 2: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài. - Học sinh đọc yêu cầu đề bài. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Học sinh làm bài. Suy nghĩ chọn câu cho sẵn thích hợp điền vào đoạn. - Yêu cầu HS nêu kết quả. - Học sinh trả lời, có thể giải thích cách chọn của mình: + Đoạn 1: câu b. + Đoạn 2: câu c. - Cả lớp nhận xét. Giáo viên chốt lại cách chọn: + Đoạn 1: Giới thiệu 2 đặc điểm của Tây Nguyên: núi cao, rừng dày. + Đoạn 2: Vừa có quan hệ từ, vừa tiếp tục giới thiệu đặc điểm của Tây Nguyên - vùng đất của Thảo nguyên rực rỡ muôn màu sắc. - Học sinh đọc yêu cầu đề bài. - Học sinh làm bài. - Học sinh làm từng đoạn văn và tự viết câu mở đoạn cho từng đoạn (1 - 2 câu). - Học sinh viết 1 - 3 đoạn. Bài 3: 8 - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc bài. - Yêu cầu HS nhận xét. - HS viết câu mở đoạn cho 1 trong 2 đoạn văn ở BT2. - Học sinh nối tiếp nhau đọc các câu mở đoạn em tự viết. - Lớp nhận xét. Giáo viên nhận xét - Chấm điểm. 3. Củng cố, dặn dò - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài. - HS nhắc lại các kiến thức vừa học. - Nhận xét tiết học. - HS nghe. - Về nhà hoàn chỉnh bài tập 3. - HS nghe. Thứ t ngày 6 tháng 10 năm 2010 Mĩ thuật Tiết 7: Vẽ tranh. đề tàI an toàn giao thông I. Mục tiêu - Hiểu đề tài An toàn giao thông. - Biết cách vẽ tranh đề tài An toàn giao thông. - Vẽ đợc tranh đề tài An toàn giao thông. - HS có ý thức chấp hành Luật Giao thông. * HS khá- giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. II. đồ dùng dạy - hoc - GV: Một số tranh ảnh về an toàn giao thông (đờng bộ, đờng thuỷ ) - HS: SGK, vở ghi, giấy vẽ, vở thực hành. III. các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra đồ dùng học tập 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu tranh, ảnh đã chuẩn bị. - HS quan sát. b. Nội dung * Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài - GV giới thiệu tranh, ảnh về đề tài An toàn giao thông. + Cách chọn nội dung đề tài An toàn giao thông. + Những hình ảnh đặc trng về đề tài này: ngời đi bộ , xe đạp , xe máy, ô tô. + Khung cảnh chung: nhà cửa, cây cối. + chọn hoạt động cụ thể để vẽ. - HS quan sát. - GV gợi ý cho HS nhận xét đợc những hình ảnh đúng hoặc sai về An toàn giao thông ở tranh ảnh, từ đó tìm đợc nội dung cụ thể và các hình ảnh để vẽ tranh. + Vẽ đờng phố, vẽ cảnh HS đi bộ trên vỉa hè. + HS sang đờng, cảnh ngời qua lại ở ngã ba, ngã t. - HS chú ý. 9 * Hoạt động 2: Cách vẽ tranh - GV hớng dẫn HS cách vẽ nh sau: + Cho HS quan sát hình tham khảo ở SGK và gợi ý cho HS cách vẽ theo các bớc. + Sắp xếp và vẽ các hình ảnh: ngời, phơng tiện giao thông, cảnh vật,cần có hình ảnh chính, phụ . - HS lắng nghe và thực hiện. +Vẽ hình ảnh chính trớc, hình ảnh phụ sau. + Điều chỉnh hình vẽ và vẽ thêm các chi tiết cho tranh sinh động. + Vẽ màu theo ý thích. + Các phơng tiện tham gia giao thông cần có hình dáng thay đổi để tạo không khí tấp nập. + Màu sắc cần có độ đậm nhạt thích hợp với tranh và đẹp mắt. * Hoạt động 3: Thực hành - GV yêu cầu HS làm bài trên giấy vẽ hoặc bài thực hành. - HS thực hiện. - GV đến từng bàn quan sát HS vẽ. * Hoạt động 4: nhận xét đánh giá - Khi tham gia giao thông em can đi phần đ- ờng nào ? - Đi bên phải phần dành cho phơng tiện em điều khiển. - GV nhận xét chung tiết học. - Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài. - Nhắc HS quan sát một số đồ vật có dạng hình trụ và hình cầu. - HS nghe. - HS nghe. - HS nghe. Tập đọc Tiết 14: TIếNG ĐàN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG Đà I. Mục tiêu - Đọc diễn cảm đợc toàn bài, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do. - Hiểu nội dung và ý nghĩa: Cảnh đẹp kì vĩ của công trờng thuỷ điện sông Đà cùng với tiếng đàn ba-la-lai-ca trong ánh trăng và ớc mơ về tơng lai tơi đẹp khi công trình hoàn thành. (Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK; thuộc 2 khổ thơ). * HS khá, giỏi thuộc cả bài thơ và nêu đợc ý nghĩa của bài. II. đồ dùng dạy học - Tranh phóng to một đêm trăng tĩnh mịch nhng vẫn sinh động, có tiếng đàn của cô gái Nga - Viết sẵn câu thơ, đoạn thơ hớng dẫn luyện đọc, Bản đồ Việt Nam. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1. Kiểm ta bài cũ - GV yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi bài Những ngời bạn tốt. - Học sinh đọc bài theo đoạn. - Học sinh trả lời câu hỏi. - Học sinh nhận xét. - Giáo viên nhận xét - cho điểm. 2. Bài mới 10