Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 125 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
125
Dung lượng
1,54 MB
Nội dung
Võ Thị Phương Hoàng Trường TH Vĩnh Lợi TUẦN Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2010 TẬP ĐỌC CÁI GÌ QUÝ NHẤT ? I Yêu cầu: Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài; biết phân biệt lời người dẫn chuyện lời nhân vật (Hùng, Quý, Nam, thầy giáo) Nắm vấn đề tranh luận (Cái quý nhất?) ý khẳng định (Người lao động quý nhất) II Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ đọc SGK III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh TG 1’ Ổn định Kiểm tra cũ: (3’ - GV gọi HS đọc câu thơ em thích - HS đọc trả lời câu hỏi Trước cổng trời, trả lời câu hỏi đọc GV - Nhận xét - GV nhận xét, ghi điểm Bài mới: 12’ a Giới thiệu bài: GV hỏi HS: Theo em đời quý nhất? GV: Để biết quý đọc “ Cái quý nhất” b Hoạt động 1: Luyện đọc Mục tiêu: Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài; biết phân biệt lời người dẫn chuyện lời nhân vật (Hùng, Quý, Nam, thầy giáo) Tiến hành: - Gọi HS đọc toàn - GV HS chia thành ba phần + Phần 1: Đoạn + Phần 2: Đoạn 3, 4, + Phần 3: Phần lại - Cho HS luyện đọc nối tiếp phần - Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghóa từ - Gọi HS luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc - GV đọc diễn cảm toàn c Hoạt động 2: Tìm hiểu Trang - HS nêu ý kiến trả lời - HS nhắc lại đề - HS đọc toàn - Chia đoạn - HS luyện đọc - HS luyện đọc nhóm đôi - HS đọc - Lắng nghe Võ Thị Phương Hoàng Trường TH Vĩnh Lợi 10’ 10’ 2’ Mục tiêu: Nắm vấn đề tranh luận (Cái quý nhất?) ý khẳng định (Người lao động quý nhất) Tiến hành: - GV yêu cầu HS đọc đoạn trả lời câu hỏi: + Theo Hùng, Quý, Nam quý đời? + Mỗi bạn đưa lí lẽ để bảo vệ ý kiến mình? + Vì thầy giáo cho người lao động quý nhất? + Chọn tên gọi khác cho văn nêu lí em chọn tên gọi đó? - GV chốt ý, rút ý nghóa văn d Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm Mục tiêu: Đọc diễn cảm thể yêu cầu Tiến hành: - GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc - Cho lớp đọc diễn cảm phần , nhắc nhở HS ý đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - GV HS nhận xét Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Khen ngợi HS hoạt động tốt - Yêu cầu HS nhà đọc lại nhiều lần để chuẩn bị cho tiết tập làm văn tới - HS đọc trả lời câu hỏi - Lần lượt nêu ý kiến - HS nhắc lại ý nghóa - HS theo dõi - Cả lớp luyện đọc - HS thi đọc - Quan sát - Lắng nghe * * * * * * * * * * * * * KHOA HỌC Bài 17: THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS I Mục tiêu: Sau học, HS có khả năng: - Xác định hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV - Có thái độ không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV gia đình họ II Đồ dùng dạy - học: - Hình trang 36,37 SGK - Có bìa cho hoạt động đóng vai “Tôi bị nhiễm HIV” III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Trang Võ Thị Phương Hoàng Trường TH Vĩnh Lợi T G 1’ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định Kiểm tra cũ: (3’) 03 HS + HIV/ AIDS gì? + HIV lây truyền qua đường nào? + Chúng ta cần phải làm để phòng tránh HIV/ AIDS? * GV nhận xét ghi điểm Bài mới: a Giới thiệu bài: GV: Tiết học trước em biết bệnh HIV cách phòng tránh Vậy cần có thái độ người nhiễm HIV? tìm hiểu b Nội dung: 10’ Hoạt động 1: Trò chơi tiếp sức “HIV lây truyền không lây truyền qua ” Mục tiêu: Xác định hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV Tiến hành: - GV treo hai bảng phụ kẻ khung SGV/ 75 - GV hướng dẫn HS tiến hành trò chơi: Chia lớp làm hai đội, đội 10 HS tham gia, HS hai đội xêùp thành hàng dọc trước bảng, GV hô “bắt đầu” người thứ đội rút phiếu gắn lên cột tương ứng bảng, hết - Đội gắn xong trước đội thắng KL: GV nhận xét, chốt lại kết luận đúng: “HIV lây truyền không lây truyền qua…” - Gọi HS nhắc lại kết luận Hoạt động 2: Đóng vai “Tôi bị nhiễm HIV” 10’ Mục tiêu: Biết trẻ em bị nhiễm HIV có quyền học tập, vui chơi sống chung cộng đồng Không phân biệt đôí xử người bị nhiễm HIV Tiến hành: - GV hướng dẫn HS tham gia đóng vai - Gọi nhóm trình bày tiểu phẩm - GV HS nhận xét - GV tuyên dương nhóm có nội dung đóng kịch hay Trang - 3HS trả lời câu hỏi - Lớp nhận xét - HS lắng nghe - HS nhắc lại đề - HS tiến hành chơi theo yêu cầu GV - HS nhắc lại - HS tham gia đóng vai theo nhóm Võ Thị Phương Hoàng Trường TH Vĩnh Lợi Hoạt động 3: Quan sát thảo luận 10’ Tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát hình trang 36, 37 SGK trả lời câu hỏi: + Hãy nói nội dung tranh + Theo em, bạn hình có cách ứng xử người bị nhiễm HIV/AIDS gia đình họ? + Nếu bạn hình người quen bạn, bạn đối xử với họ nào? Tại sao? - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm - Gọi đại diện nhóm trình bày kết thảo luận - GV HS nhận xét, bổ sung KL: GV rút kết luận SGK/37 - Gọi HS nhắc lại kết luận Củng cố, dặn dò: 3’ - Chúng ta cần có thái độ người nhiễm HIV gia đình họ? - Làm có tác dụng gì? - GV nhận xét tiết học - GD HS thực hioện vừa học xem trước - HS quan sát hình SGK - HS làm việc theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết làm việc - HS nhắc lại mục Bạn cần biết - HS trả lời - Lắng nghe * * * * * * * * * * * * * TOÁN Bài 41 : LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Giúp HS: - Biết cách viết số đo độ dài dạng số thập phân trường hợp đơn giản - Luyện kỹ viết số đo độ dài dạng số thập phân II Đồ dùng dạy - học: Bảng viết đề BT III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: T Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh G 1’ Ổn định Kiểm tra cũ: - Viết số thập phân thích hợp vào chỗ 3’ chấm: - HS làm bảng lớp 8km 832m = km ; 7km 37m = Trang Võ Thị Phương Hoàng Trường TH Vĩnh Lợi km - Lớp làm bảng 6km 4m = km ; 42 m = km - GV nhận xét ghi điểm Bài mới: a Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu tiết học “ Luyện tập” b Nội dung: 14’ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm tập 1, Mục tiêu: Nắm vững cách viết số đo độ dài dạng số thập phân trường hợp đơn giản Tiến hành: Bài 1/45: - Gọi HS nêu yêu cầu tập - GV tổ chức cho HS làm bảng - GV nhận xét ghi điểm 84,2 > 84,19 47,5 = 47,500 6,843 < 6,85 90,6 > 89,6 Baøi 2/45: - Gọi HS nêu yêu cầu tập - GV hướng dẫn HS mẫu - Yêu cầu HS làm vào nháp theo cặp - Gọi HS làm bảng - GV sửa bài, nhận xét 4,23 ; 4,32 ; 5,3 ; 5,7 ; 6,02 16’ Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm tập 3, Mục tiêu: Luyện kỹ viết số đo độ dài dạng số thập phân Tiến hành: Bài 3/45: - Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm vào phiếu - Gọi HS trình bày bảng - GV chấm, sửa GV hướng dẫn hs cách so sánh để tìm x: x = Bài 4/45: - Gọi HS nêu yêu cầu tập - Yêu cầu HS làm vào GV lưu ý hs “x số tự nhiên” - GV chấm, sửa x = ; x = 65 Trang - Nhaän xét - HS nhắc lại đề - HS nêu yêu cầu - HS làm bảng - Chữa - HS nêu yêu cầu tập - HS làm việc theo nhóm đôi - HS nhận xét - Sửa - HS nêu yêu cầu - HS làm vào phiếu - HS nhận xét - Sửa - HS nêu yêu cầubài tập - HS làm vào Võ Thị Phương Hoàng Trường TH Vĩnh Lợi 3’ Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Về nhà ÔN TẬP bảng đơn vị đo khối - HS lắng nghe lượng.Làm lại BT * * * * * * * * * * * * * Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2009 LỊCH SỬ Bài : CÁCH MẠNG MÙA THU I Mục tiêu: Học xong này, HS biết: Tường thuật lại kiện nhân dân Hà Nội khởi nghóa giành quyền thắng lợi: Ngày 19 – – 1945 hàng chục vạn nhân dân Hà Nội xuống đường biểu dương lực lượng mít tinh nhà hát lớn thành phố Ngay sau mít tinh, quần chúng xông vào chiếm sở đầu não kẻ thù: Phủ Khâm sai, Sở Mật thám, … chiều ngày 19 – -1945 khỡi nghóa giành quyền Hà Nội toàn thắng Biết Cách mạng tháng Tám nở vào thời gian nào, kiện cần nhớ, kết quả: + Tháng -1945 nhân dân ta vùng lên khỡi nghóa giành quyền giành quyền Hà Nội, Huế, Sài Gòn + Ngày 19 – trở thành ngày kó niệm Cách mạng tháng Tám II Đồ dùng dạy - học: - nh tư liệu vè Cách mạng tháng Tám Hà Nội tư liệu lịch sử ngày khởi nghóa giành quyền địa phương - Phiếu học tập HS III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: T G 1’ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định Kiểm tra cũ: (3’) 02 HS - Thuật lại khởi nghóa 12 – - 1930 Nghệ An - Trong năm 1930 - 1931, nhiều vùng nông - HS trả lời câu hỏi thôn Nghệ – Tónh diễn điều mới? - GV nhận xét cho điểm - Nhận xét Bài mới: a Giới thiệu bài: GV: Bạn cho biết tháng tám có ngày lễ lớn ngày không? GV: tìm hiểu ngày - HS trả lời b Nội dung: Trang Võ Thị Phương Hoàng Trường TH Vĩnh Lợi 8’ Hoạt động 1: Thời Cách mạng Mục tiêu: HS biết: Sự kiện tiêu biểu Cách mạng tháng Tám khởi nghóa giành quyền Hà Nội, Huế Sài Gòn Tiến hành: - GV yêu cầu HS đọc phân chữ nhỏ SGK/19 - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Việc vùng lên giành quyền Hà Nội diễn nào? - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm - Gọi đại diện nhóm trình bày - GV HS nhận xét KL: GV rút kết luận Hoạt động 2: Khởi nghóa giành quyền Hà Nội ngày 12’ 19- 8- 1945 Mục tiêu: Ngày 19- trở thành ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám nước ta Tiến hành: - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, đọc SGK thuật lại cho nghe khởi nghóa giành quyền Hà Nội ngày 19- 8- 1945 - GV yêu cầu HS trình bày trước lớp KL: GV nhận xét, rút ghi nhớ SGK/20 Hoạt động 3: Liên hệ đến khởi nghóa khác nước Ýù nghóa lịch sử nguyên nhân thắng lợi 9’ Cách mạng tháng Tám Mục tiêu: Ý nghóa lịch sử Cách mạng tháng Tám (sơ giản Tiến hành: - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi với câu hỏi: Cuộc khởi nghóa nhân dân Hà Nội có tác động đến tinh thần cách mạng nhân dân nước? Nêu ý nghóa Cách mạng tháng Tám - Gọi HS phát biểu ý kiến - GV nhận xét KL: GV nhận xét, rút kết luận Củng cố, dặn dò: (3’) - Tại ngày 19-8 chọn làm ngày kỉ niệm cách mạng tháng Tám năm 1945 nước ta? - GV nhận xét 3’ - Yêu cầu HS nhà học thuộc ghi nhớ Xem trước “ bác hồ đọc tuyên ngôn độc lập” Trang - HS nhắc lại đề - HS đọc SGK - HS trả lời câu hỏi - HS làm việc theo nhóm - HS trình bày kết làm việc - HS làm việc theo nhóm - HS trình bày kết làm việc - HS làm việc theo nhóm đôi - Đại diện nhóm trình bày - Lắng nghe - HS nêu ý kiến - HS trả lời - Lắng nghe Võ Thị Phương Hoàng Trường TH Vĩnh Lợi CHÍNH TẢ (Nhớ- viết) TIẾNG ĐÀN BA- LA- LAI- CA TRÊN SÔNG ĐÀ I Mục tiêu: Nhớ viết lại tả thơ Tiếng đàn ba- la- lai- ca sông Đà Trình bày khổ thơ, dòng thơ theo thể thơ tự Ôn lại cách viết từ ngữ có tiếng chứa âm đầu n/l n/ng II Đồ dùng dạy học: - Một số phiếu nhỏ viết cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc tập 2a 2b để HS “bốc thăm”, tìm từ ngữ chứa tiếng - Giấy, bút, băng dính để dán lên bảng cho nhóm thi tìm nhanh từ láy theo yêu cầu tập 3a III Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG 1’ Hoạt động giáo viên Ổn định Kiểm tra cũ: (3’) 02 HS - Gọi HS viết bảng lớp tiếng chứa vần uyên, uyêt - GV nhận xét cho điểm Bài mới: a Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết dạy:chính tả (nhớviết) “Tiếng đàn ba- la- lai- ca sông đà” 16’ 16’ b Hoạt động 1: HS viết tả Mục tiêu: Nhớ viết lại tả thơ Tiếng đàn ba- lalai- ca sông Đà Trình bày khổ thơ, dòng thơ theo thể thơ tự Tiến hành: - Gọi HS đọc thuộc lòng thơ - HS ý: Bài gồm khổ thơ? Trình bày dòng nào? Những chữ phải viết hoa? Viết tên đàn ba- la- lai- ca nào? - GV nhắc nhở HS quan sát trình bày thơ, ý từ ngữ viết sai, cho hs luyện viết bảng - HS viết theo trí nhớ - Chấm 5- quyển, nhận xét c Hoạt động 2: Luyện tập Mục tiêu: Giấy, bút, băng dính để dán lên bảng cho nhóm thi tìm nhanh từ láy theo yêu cầu tập 3a Trang Hoạt động học sinh - HS viết bảng lớp - Lớp viết bảng - Nhận xét - HS nhắc lại đề - HS đọc thầm - HS trả lời câu hỏi - HS viết tả - Soát lỗi Võ Thị Phương Hoàng Trường TH Vĩnh Lợi 2’ Tiến hành: Bài2/86:b) - Gọi HS nêu yêu cầu tập - GV cho HS làm theo nhóm Làm vào bảng nhóm - GV tổ chức cho em trò chơi tiếp sức - GV HS nhận xét Bài 3/87: - Gọi HS đọc yêu cầu tập - HS làm vào sáu từ - GV dán tờ phiếu lên bảng, yêu cầu H S làm thi đua tìm từ láy nhom Nhóm tìm nhiều từ láy thắng - GV HS nhận xét Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn dò nhớ từ ngữ luyện tập để không viết sai tả Làm lại BT xem trước tả sau - HS nêu yêu cầu tập - HS làm vào bảng nhóm - HS trình bày - Nhận xét - HS đọc yêu cầu tập - HS làm vào - HS thi đua làm - Nhận xét - Lắng nghe * * * * * * * * * * * * * TOÁN Bài 42: VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I Mục tiêu: Giúp HS ôn: - Bảng đơn vị đo khối lượng - Luyện tập viết số đo khối lượng dạng số thập phân với đơn vị đo khác II Đồ dùng dạy - học: Bảng đơn vị đo khối lượng kẻ sẵn, để trống số ô bên III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: T G 1’ Hoạt động giáo viên Ổn định Kiểm tra cũ: (3’) 02 HS - Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 42,43 m = m cm 7,62 km = m 8,2 dm = dm cm 39,5 km = m - GV nhận xét ghi điểm Bài mới: Trang Hoạt động học sinh - HS làm bảng lớp - Lớp làm vào bảng - Nhận xét Võ Thị Phương Hoàng Trường TH Vĩnh Lợi a Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu tiết học b Nội dung: 10’ Hoạt động 1: ÔN TẬP bảng đơn vị đo khối lượng Mục tiêu: Giúp HS ôn: Bảng đơn vị đo khối lượng Tiến hành: - GV treo bảng phụ chuẩn bị sẵn - Yêu cầu HS nhắc lại bảng đơn vị đo khối lượng điền đầy đủ vào bảng - GV nêu ví dụ SGK/45 - Hướng dẫn HS thực ví dụ 22’ Hoạt động 2: Luyện tập Mục tiêu: Giúp HS ôn: Luyện tập viết số đo khối lượng dạng số thập phân với đơn vị đo khác Tiến hành: Bài 1/45: - Gọi HS nêu yêu cầu tập - GV yêu cầu HS làm bảng Bài 2/46: - Gọi HS nêu yêu cầu tập - GV tổ chức cho HS làm phiếu - Gọi HS làm bảng - GV sửa bài, nhận xét Bài 3/46: - Gọi HS đọc đề toán - Yêu cầu HS tự tóm tắt sau giải - Gọi HS làm bảng - GV sửa bài, nhận xét Bài giải Một ngày sư tử ăn hết số thịt là: x = 54 (kg) Số thịt để nuôi số sư tửtrong 30 ngaøy laø: 54 x 30 = 1620 (kg) 1620 kg = 1,62 Đáp số : 1,62 2’ Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học Dặn HS làm lại BT - Về nhà ÔN TẬP bảng đơn vị đo diện tích Trang 10 - HS nhắc lại đề - HS nêu bảng đơn vị đo khối lượng - Quan sát, lắng nghe - HS nêu yêu cầu - HS làm bảng - HS nêu yêu cầu tập - HS làm phiếu - HS làm bảng lớp - HS đọc đề - HS tóm tắt giải - HS làm bảng Võ Thị Phương Hoàng Trường TH Vĩnh Lợi T G 1’ Hoạt động giáo viên Ổn định Kiểm tra cũ: (3’) - Hãy nêu tính cất sắt, gang, thép? - Hợp kim sắt gì? Chúng có tính chất nào? - Gang, thép sử dụng để làm gì? * GV nhận xét ghi điểm Bài mới: a Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu tiết học “Đồng hợp kim đồng” b Nội dung: 9’ Hoạt động 1: Làm việc với vật thật Mục tiêu: Quan sát phát vài tính chất đồng Tiến hành: - GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm quan sát đoạn dây đồng đem đến lớp mô tả màu sắc, độ sáng, tính cứng, tính dẻo đoạn dây đồng đoạn dây thép Các nhóm làm vào bảng nhóm - GV đến nhóm giúp đỡ - Gọi đại điện nhóm trình bày kết quan sát thảo luận nhóm Các nhóm khác bổ sung KL: GV nhận xét, rút kết luận: Dây đồng có màu đỏ nâu, có ánh kim, không cứng sắt, dẻo, dễ uốn, dễ dát mỏng sắt - Gọi HS nhắc lại kết luận Hoạt động 2: Làm việc với SGK 12’ Mục tiêu: Nêu số tính chất đồng hợp kim đồng Tiến hành: - GV phát phiếu học tập cho HS, yêu cầu HS làm theo dẫn trang 50 SGK ghi lại câu trả lời vào phiếu học tập mẫu trang 50 - Gọi vài HS trình bày làm mình, HS khác góp ý KL: GV nhận xét, rút kết luận: Đồng kim loại Đồng - thiết, đồng - kẽm hợp kim đồng Hoạt động 3: Quan sát thảo luận Trang 111 Hoạt động học sinh - HS trả lời câu hỏi - Theo dõi, nhận xét - HS nhắc lại đề - Quan sát - Lắng nghe - HS làm việc theo nhóm - Nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày kết làm việc - Lắng nghe, quan sát - HS nhắc lại kết luận - HS làm việc cá nhân - HS nêu kết làm việc Võ Thị Phương Hoàng Trường TH Vĩnh Lợi 10’ Mục tiêu: Kể tên số dụng cụ, máy móc, đồ dùng làm đồng hợp kim đồng Nêu cách bảo quản đồ dùng đồng hợp kim đồng có gia đình Tiến hành: - Gọi HS nói tên đồ dùng đồng hợp kim đồng hình trang 50, 51 SGK - Gọi HS nêu cách bảo quản - GV lớp bổ sung KL: GV rút kết luận SGK/51 - Gọi HS nhắc lại kết luận Củng cố, dặn dò: - Đồng hợp kim đồng có tính chất gì? 3’ - Đồng hợp kim đồng có ứng dụng sống? - GV nhận xét tiết học Dặn HS học bài, ứng dụng sống hàng ngày xem trước học sau - Quan sát - HS nêu ý kiến - Nhận xét - HS nhắc lại mục bạn cần biết - HS trả lời - Laéng nghe * * * * * * * * * * * * * TOÁN Bài 59 : LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Giúp HS: - Nắm quy tắc nhân nhẩm số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001; - Củng cố nhân số thập phân với số thập phân II Đồ dùng dạy - học: Bảng viết nội dung nhận xét Bảng nhóm để HS làm BT III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: T G 1’ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định Kiểm tra cũ: (3’) - Muốn nhân số thập phân với số thập phân, ta thực nào? - Đặt tính tính: 3,24 x 7,2 = ?; 0,125 x 7,5 = ? - GV nhận xét ghi điểm Trang 112 - 2HS nêu cách nhân - 2HS làm bảng lớp - Lớp làm bảng - Nhận xét Võ Thị Phương Hoàng Trường TH Vĩnh Lợi Bài mới: a Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu tiết học “Luyện tập” b Nội dung: 12’ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm tập Mục tiêu: Giúp HS: Nắm quy tắc nhân nhẩm số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001;… Tiến hành: Bài 1/60: - GV nêu ví dụ, yêu cầu HS thực phép nhân vào nháp - Qua ví dụ, yêu cầu HS rút nhận xét: + Nếu chuyển dấu phẩy số 142,57 sang bên trái chữ số ta 14,257 + Nếu chuyển dấu phẩy số 531,75 sang bên trái chữ số ta 53,175 - Gọi HS nhắc lại nhận xét - GV yêu cầu HS làm miệng tập b - GV lớp nhận xét Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm tập 7’ Mục tiêu: Củng cố nhân số thập phân với số thập phân Tiến hành: Bài 2/60: - Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm bảng - GV nhận xét ghi điểm Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm tập 11’ Mục tiêu: Củng cố kỹ đọc, viết số thập phân cấu tạo số thập phân Tiến hành: Bài 3/60: - Gọi HS đọc đề toán - GV yêu cầu HS nhắc lại ý nghóa tỉ lệ đồ - Yêu cầu HS tự tóm tắt đề giải - Gọi HS làm bảng - GV nhận xét ghi điểm, chấm điểm số Bài giải Tỉ lệ 1:1 000 000 biểu thị tỉ lệ đồ: “1cm đồ ứng với 000 000 cm = 10 km thực tế” Vậy 19,8 cm đồ ứng với: 19,8 x 10 = 198 km Củng cố, dặn dò: Trang 113 - HS nhắc lại đề - HS làm nháp - Quan sát - Lắng nghe - HS nhắc lại nhận xét - HS chơi trò chơi thi trả lời nhanh - Nhận xét - HS nêu yêu cầu - HS làm bảng - Nhận xét - HS đọc đề - HS trả lời - HSlàm vào - HS làm bảng - Quan sát - Nhận xét Võ Thị Phương Hoàng Trường TH Vĩnh Lợi 3’ - Muốn nhân số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001; ta thực nào? - HS trả lời - GV nhận xét ghi điểm tiết học Dặn HS làm lại - Lắng nghe BT xem trước * * * * * * * * * * * * * KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I Mục tiêu: Rèn kỹ nói: - HS kể lại câu chuyện nghe hay đọc có nội dung bảo vệ môi trường, lời kể rõ ràng, ngắn gọn - Hiểu trao đổi bạn ý nghóa câu chuyện, thể nhận thức đắn nhiệm vụ bảo vệ môi trường Rèn kỹ nghe: Lắng nghe nhận xét lời kể bạn II Đồ dùng dạy - học: Một số truyện có nội dung bảo vệ môi trường (GV HS sưu tầm được) III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG 1’ 10’ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định Kiểm tra cũ: (4’) - Gọi HS kể lại câu chuyện Người săn nai - Gọi HS nêu ý nghóa câu chuyện * GV nhận xét ghi điểm Bài mới: a Giới thiệu bài:GV giới thiệu tiết kể chuyện nghe đọc có nội dung bảo vệ môi trường b Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS kể chuyện Mục tiêu: Giúp HS nắm yêu cầu đề Tiến hành: - Gọi HS đọc đề - GV gạch chân cụm từ bảo vệ môi trường - Gọi HS tiếp nối đọc gợi ý SGK/116 - GV kiểm tra HS chuẩn bị nội dung cho tiết kể chuyện Gọi số HS giới thiệu tên câu chuyện Trang 114 - 2HS kể lại câu chuyện - 1HS nêu ý nghóa - Nhận xét - HS nhắc lại đề - HS đọc đề - HS đọc yêu cầu - HS giới thiệu tên câu chuyện kể Võ Thị Phương Hoàng Trường TH Vĩnh Lợi 20’ 3’ em kể - Yêu cầu HS gạch đầu dòng giấy nháp dàn ý sơ lược câu chuyện c Hoạt động 2: HS kể chuyện Mục tiêu: HS biết kể toàn câu chuyện biết trao đổi với bạn vềà ý nghóa câu chuyện Tiến hành: - Cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi chi tiết, ý nghóa câu chuyện - Thi kể chuyện trước lớp, đối thoại bạn nội dung, ý nghóa câu chuyện - GV HS nhận xét nhanh nội dung câu chuyện; cách kể chuyện, khả hiểu chuyện người GV kết hợp giáo dục HS có ý thức bảo vệ môi trường - Bình chọn câu chuyện hay nhất, có ý nghóa nhất, người kể chuyện hấp dẫn Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Về nhà đọc trước nội dung Kể chuyện chứng kiến tham gia tuần 13 - HS lập dàn ý sơ lược - HS kể chuyện nhóm đôi - HS thi kể chuyện - Nhận xét - Bình chọn bạn kể hay - Nhận xeùt * * * * * * * * * * * * * LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ I Mục tiêu: Biết tìm quan hệ từ câu; hiểu biểu thị quan hệ câu Tìm quan hệ từ thích hợp theo yêu cầu BT3; biết đặt câu với quan hệ từ cho II Đồ dùng dạy - học: - Hai ba tờ phiếu khổ to viết đoạn văn tập - Bốn tờ phiếu khổ to viết nội dung câu văn, đoạn văn tập 3- phiếu câu (có thể thay ô trống dấu ba chấm) - Bảng nhóm III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: T G 1’ Hoạt động giáo viên Ổn định Kiểm tra cũ: (3’) 02 HS - Gọi HS làm tập 2,3/116 Hoạt động học sinh - HS làm tập - Nhận xét Trang 115 Võ Thị Phương Hoàng Trường TH Vĩnh Lợi - GV nhận xét ghi điểm 20’ 10’ Bài mới: a Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu tiết học “Luyện tập quan hệ từ” b Nội dung: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm tập 1, Mục tiêu: Biết tìm quan hệ từ câu; hiểu biểu thị quan hệ câu Tiến hành: Bài 1/121: - Gọi HS đọc yêu cầu tập - GV giao việc, yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi - Gọi HS trình bày kết làm việc - GV HS nhận xét, chốt lời giải đúng: + nối cày với người Hmông + nối bắp cày với gỗ tốt màu đen + như(1) nối vòng với hình cánh cung + như(2) nối hùng dũng với chàng hiệp só cổ đeo cung trận Bài 2/121: - Gọi HS đọc yêu cầu - GV giao việc, yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4, làm vào bảng nhóm - Gọi đại diện nhóm trình bày - GV HS nhận xét, chốt lại ý + biệu thị quan hệ tương phản + mà biểu thị quan hệ tương phản + nếu…thì biểu thị quan hệ điều kiện, giả thuyết – kết Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm tập Mục tiêu: Biết sử dụng số quan hệ từ thường gặp Tiến hành: Bài 3/121: - Gọi HS đọc yêu cầu tập - GV dán phiếu khổ to viết sẵn câu văn, gọi 4HS làm bảng, yêu cầu lớp làm vào - GV HS sửa bảng - GV nhận xét ghi điểm., chốt l lời giải Trang 116 - HS nhắc lại đề - HS đọc yêu cầu đề - HS làm việc theo cặp - Quan sát - Nhận xét - Lắng nghe - HS đọc yêu cầu tập - HS làm việc theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Quan sát - Nhận xét - Lắng nghe - HS đọc yêu cầu - HS làm bảng lớp - HS làm vào - Nhận xét, sửa Võ Thị Phương Hoàng Trường TH Vĩnh Lợi 3’ a) b) và, ở, c) thì, d) và, Củng cố: Bài 4/121: - Gọi HS đọc yêu cầu tập - GV cho HS đặt câu với quan hệ từ: má, thì, - Cho HS đọc câu đặt - GV HS nhận xét, tuyên dương HS đặt câu hay 5.Dặn dò: (3’) - GV nhận xét tiết học - Về nhà làm lại tập vào Xem trước học sau - HS đọc yêu cầu - HS làm vào VBT - HS đọc câu - Nhận xét - Lắng nghe * * * * * * * * * * * * * Thứ sáu ngày 12 tháng 11 năm 2010 ĐỊA LÝ Bài 12 : CÔNG NGHIỆP I Mục tiêu: Học xong này, HS biết: - Nước ta có nhiều ngành công nghiệp thủ công nghiệp: + Khai thác khoáng sản, luyện kim, khí, … + Làm gốm, chạm khắc gỗ, làm hàng cói, … - Nêu tên số sản phẩm ngành công nghiệp thủ công nghiệp - Sử dụng bảng thông tin để bước đầu nhận xét cấu công nghiệp II Đồ dùng dạy - học: - Bản đồ Hành Việt Nam - Tranh ảnh số ngành công nghiệp, thủ công nghiệp sản phẩm chúng(SGK) III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: T G 1’ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định Kiểm tra cũ: (4’) - Ngành lâm nghiệp gồm hoạt động gì? - HS trả lời câu hỏi Phân bố chủ yếu đâu? - Ngành thuỷ sản phân bố chủ yếu đâu? - Nhận xét * GV nhận xét, ghi điểm Bài mới: a Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu tiết học tìm hiểu ngành - HS nhắc lại đề “Công nghiệp” b Nội dung: Trang 117 Võ Thị Phương Hoàng Trường TH Vĩnh Lợi 8’ Hoạt động 1: Các ngành công nghiệp Mục tiêu: HS biết: Nước ta có nhiều ngành công nghiệp Tiến hành: - HS đọc thông tin SGK để trả - GV yêu cầu HS dựa vào bảng SGK, trả lời câu hỏi: lời câu hỏi + khai thác than, điện, … + Kể tên ngành công nghiệp nước ta + Than, dầu mỏ, gang, thép, … + Kể tên sản phẩm số ngành công nghiệp - Gọi HS trình bày kết GV giúp HS hoàn thiện - HS trình bày, nhận xét câu trả lời KL: GV rút kết luận : Nước ta có nhiều ngành công - Lắng nghe nghiệp - HS làm việc lớp, đọc thông tin Hoạt động 2: Nghề thủ công 12’ Mục tiêu: HS biết nước ta có nhiều nghề thủ trả lời câu hỏi công Tiến hành: - HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi - GV yêu cầu HS quan sát hình trả lời câu hỏi: Dựa vào hình vốn hiểu biết, kể tên số nghề thủ công tiếng nước ta mà em biết - Nhận xét - GV nhận xét KL: Nước ta có nhiều nghề thủ công 9’ Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm đôi Mục tiêu: Kể tên sản phẩm số ngành c.nghiệp Xác định đồ số địa phương có mặt hàng thủ công tiếng Tiến hành: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Nghề thủ công nước - HS làm việc theo nhóm đôi ta có vai trò đặc điểm gì? - Gọi HS trình bày kết GV hoàn thiện câu trả lời: - Đại diện HS trình bày câu trả lời Tận dụng lao động, tạo nhiều sản phẩm phục vụ cho đời sống, sản xuất xuất - GV yêu cầu HS nêu địa phương có sản - HS trả lời phẩm thủ công tiếng - Lắng nghe KL: GV rút ghi nhớ SGK/93 - HS đọc lại phần ghi nhớ - Gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ Củng cố, dặn dò: (3’) 3’ - Kể tên số ngành công nghiệp nước ta sản - HS trả lời phẩm ngành - Địa phương em có ngành công nghiệp nghề - Lắng nghe thủ công nào? - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS nhà học thuộc ghi nhớ Xem trước Trang 118 Võ Thị Phương Hoàng Trường TH Vĩnh Lợi học sau * * * * * * * * * * * * * TOÁN Bài 60 : LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố nhân số thập phân với số thập phân - Bước đầu sử dụng tính chất kết hợp phép nhân số thập phân thực hành tính II Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ viết nội dung tập 1/61 Bảng nhóm III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: T G 1’ Hoạt động giáo viên Ổn định Kiểm tra cũ: (3’) + Muốn nhân số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001; ta thực nào? + Tính nhẩm: 12,6 x 0,1 = ?; 503,5 x 0,001 = ? - GV nhận xét ghi điểm Bài mới: a Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu tiết học “Luyện tập” b Nội dung: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm tập 1,2 22’ Mục tiêu: Giúp HS:Củng cố nhân số thập phân với số thập phân Bước dầu sử dụng tính chất kết hợp phép nhân số thập phân thực hành tính Tiến hành: Bài 1/61: - GV treo bảng phụ có nội dung tập - Gọi HS nêu yêu cầu tập - GV yêu cầu HS tự làm - Gọi 3HS làm bảng lớp(GV chuẩn bị) - GV yêu cầu HS rút nhận xét: Phép nhân số thập phân có tính chất kết hợp - Gọi HS nhắc lại nhận xét Trang 119 Hoạt động học sinh - 3HS nêu - 2HS làm bảng lớp - Lớp làm bảng - Nhận xét - HS nhắc lại đề - HS quan sát - HS nêu yêu cầu tập - HS làm vào nháp - 3HS làm bảng lớp - HS nhắc lại Võ Thị Phương Hoàng Trường TH Vĩnh Lợi 9’ 2’ - Vận dụng để làm tập b, GV hướng dẫn HS sử dụng tính chất kết hợp để thực tính - GV yêu cầu HS làm bảng - GV nhận xét ghi điểm Bài 2/61: - Gọi HS nêu yêu cầu tập - GV yêu cầu HS làm vào - Gọi HS làm bảng - GV HS sửa bài, nhận xét Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm tập Mục tiêu: Củng cố giải toán có lời văn Tiến hành: Bài 3/61: - Gọi HS đọc đề tập - Yêu cầu HS tự tóm tắt giải - Gọi HS làm bảng lớp - GV HS nhận xét, chấm số Bài giải Trong 2,5 người là: 12,5 x 2,5 = 31,25 km Đáp số: 31,25 km Củng cố, dặn dò: - Nêu tính chất kết hợp phép nhân số thập phân - GV nhận xét ghi điểm tiết học - Dặn HS chưa làm xong làm lại xem trước học sau - Lắng nghe - HS làm bảng - HS nêu yêu cầu tập - HS làm cá nhân - HS làm bảng lớp - HS đọc đề - HS làm vào - HS làm bảng - Nhận xét - chữa - HS trả lời - Lắng nghe * * * * * * * * * * * * * TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Quan sát chọn lọc chi tiết) I Mục tiêu: Nhận biết chi tiết tiêu biểu, đặc sắc ngoại hình, hoạt động nhân vật qua hai văn mẫu ( Bà tôi, Người thợ rèn) II Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ ghi đặc điểm ngoại hình người bà, chi tiết tả người thợ rèn làm việc - Vở BT Tiếng Việt 5, tập (nếu có) III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Trang 120 Trường TH Vĩnh Lợi Võ Thị Phương Hoàng T G 1’ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 3’ - GV nhận xét tiết học - Về nhà quan sát ghi lại có chọn lọc kết quan Ổn định Kiểm tra cũ: (3’) 03HS - Gọi HS đọc lại dàn ý văn tả người thân - HS đọc lại dàn ý văn tả gia đình người thân gia đình - HS nhắc lại dàn ý văn tả - Gọi HS nhắc lại dàn ý văn tả người người - GV nhận xét ghi điểm - Nhận xét Bài mới: a Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu tiết học “Luyện tập tả - HS nhắc lại đề người(Quan sát chọn lọc chi tiết) 14’ b Nội dung: Hướng dẫn HS làm tập 1, tập Mục tiêu: Nhận biết chi tiết tiêu biểu, đặc sắc ngoại hình, hoạt động nhân vật qua hai văn mẫu ( Bà tôi, Người thợ rèn) Tiến hành: Bài 1/122: - HS đọc yêu cầu đề - Gọi HS nêu yêu cầu tập - HS đọc văn - Gọi HS đọc văn Bà - GV giao việc, yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi: - HS làm việc theo cặp ghi lại chi tiết tả đặc điểm ngoại hình bài(mái tóc, đôi mắt, khuôn mặt, …) - HS trình bày kết làm việc - Gọi HS trình bày kết làm việc - GV HS nhận xét, chốt lại kết đúng(GV dán - Nhận xét - Lắng nghe bảng phụ chuẩn bị) 16’ Bài 2/123: - Gọi HS đọc yêu cầu tập - GV tiến hành tương tự tập - GV kết luận: tả người cần quan sát kó, - Lắng nghe chọn lọc chi tiết tiêu biểu ngoại hình, hoạt động người tả, … Củng cố, dặn dò: (3’) - G HS nêu tác dụng việc quan sát chọn lọc - Giúp văn hay hơn, thu hút người đọc, lời văn mạch lạc, lô gic, chi tiết miêu tả - HS làm cá nhân Trang 121 - Lắng nghe Võ Thị Phương Hoàng Trường TH Vĩnh Lợi sát người em thường gặp, để lập dàn ý văn tả người tiết tới * * * * * * * * * * * * * KĨ THUẬT CẮT KHÂU, THÊU TỰ CHỌN (T1) I Mục tiêu: Vận dụng kiến thức, kó học để thực hành làm sản phẩm yêu thích Biết quý sản phẩm làm II Đồ dùng dạy học: Giáo viên : Một số sản phẩm khâu thêu học Học sinh: Đọc trước nhà Kim, chỉ, kéo, khung thêu Tranh, ảnh học III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định Kiểm tra cũ: (3’) 03HS - Gọi HS nêu cách bày dọn bữa ăn gia đình - Gọi HS nhắc lại ghi nhớ - GV nhận xét ghi điểm Bài mới: a Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu tiết học “Cắt khâu, thêu tự chọn (t1) b Nội dung: Hoạt động1: Làm việc lớp Mục tiêu: Ôn lại nội dung học chương trình Cách tiến hành: Gv yêu cầu học sinh nhớ lại kiến thức cũ? - Em nêu quy trình đính khuy lỗ? - HS nêu cách bày dọn bữa ăn gia đình - HS nhắc lại ghi nhớ - Nhận xét - HS nhắc lại đề - HS nêu quy trình đính khuy lỗ - HS nêu cách thêu dấu X - Lắng nghe - Em nêu cách thực cách thêu dấu X? - GV nhận xét, chốt lại Hoạt động 2: làm việc theo nhóm Mục tiêu: Giúp học sinh biết cách chọn sản phẩm để thực hành Cách tiến hành: - Lắng nghe Giáo viên mục đích yêu cầu làm sản phẩm, tự chọn Gv nói: chọn sản phẩm khâu, em hoàn thành sản phẩm Trang 122 Võ Thị Phương Hoàng Trường TH Vĩnh Lợi - Biết cách đo vải khâu thành sản phẩm, đính khuy trang trí sản phẩm - Gv chia lớp thành nhóm phân công vị trí làm việc nhóm VD: Học sinh tự thêu dấu X mảnh vải - Em nêu cách thực mũi thêu dâu X? Giáo viên ghi tên sản phẩm nhóm chọn tiết sau tiếp tục thực hành Củng cố, dặn dò: (3’) - GV cho HS nêu lại cách đính thiêu dâu nhân - GV yêu cầu HS chuẩn bị dụng cụ cần thiết để hoàn thành sản phẩm nhóm chọn, chuẩn bị cho tiết học sau thực hành Học sinh tự trình bày sản phẩm tự chọn dự định công việc làm - Vạch dấu đường thêu chữ V - Thêu chữ V theo đường vạch dấu - Lắng nghe - HS nêu lại cách đính thiêu dâu nhân - Quan sát - Lắng nghe SINH HOẠT LỚP TUẦN 12 I MỤC TIÊU : - HS biết sơ lượt tình hình lớp sau tuần 11 -Biết số việc cần làm tuần sau(tuần 12) II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Ổn định Lớp hát vui chơi trò chơi Sinh hoạt - GV mời lớp trưởng điều khiển buổi sinh hoạt + Lớp trưởng báo cáo mục đích tiết sinh hoạt: nắm tình hình tổ, lớp sau tuần 12 Biết khắc phục hạn chế tuần vừa qua(tuần 11) + LT mời tổ trưởng báo cáo vào bảng sau: NỘI DUNG TỔ TỔ TỔ -Không thuộc -Không làm -Không đồng phục -Vắng -Nói chuyện riêng học -Nói tục, chửi thề -Vứt rác bừa bãi -Tuyên dương HS đạt điểm tốt - GV HS tổ nhận xét, bổ sung, nêu ý kiến (nếu có) Trang 123 Võ Thị Phương Hoàng Trường TH Vĩnh Lợi - GV nhận xét tình hình tổ lớp sau tuần 11 Nhắc nhở Hs vi phạm, đặc biệt ý HS học yếu, thiếu chuyên cần học tập Tuyên dương HS có kết học tập tốt - GV nêu nhiệm vụ cần làm tuần sau: + Duy trì nề nếp học tập( không nói chuyện riêng học, làm đầy đủ,……) + Giữ vệ sinh chung , không vứt rác bừa bãi, có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân phòng chống bệnh cúm A H1N1 bệnh sốt, bệnh đau mắt hột xảy nay, …… + Thực tốt nội quy trường, lớp + Phân công tổ trực nhật…… + Tích cực tham gia phong trào nuôi heo đất Phong trào điểm mười tặng cô thi an toàn giao thông nhân Ngày Tết nhà giáo Việt Nam 20 – 11 + Tổ chức lao động, quét dọn chuẩn bị thi trang trí lớp + Tiếp tục phát huy hiệu học nhóm nhóm, … - Kết thúc sinh hoạt GV cho HS hát vui chơi trò chơi( thời gian) HẾT TUẦN 12 DUYỆT DUYỆT CỦA TỔ KHỐI CỦA BAN GIÁM HIEÄU …………………………………………………… ………………………………………………… …………………………………… ……………………………………… Trang 124 Võ Thị Phương Hoàng Trường TH Vĩnh Lợi Trang 125 ... 1/ 45: - Gọi HS nêu yêu cầu tập - GV tổ chức cho HS làm bảng - GV nhận xét ghi điểm 84,2 > 84, 19 47 ,5 = 47 ,50 0 6,843 < 6, 85 90 ,6 > 89, 6 Baøi 2/ 45: - Gọi HS nêu yêu cầu tập - GV hướng dẫn HS mẫu -. .. 1: Quang cảnh Hà Nội ngày 2- 9- 19 45 Mục tiêu: HS biết: Ngày 2- 9- 19 45, quảng trường Ba Đình (Hà Nội), Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập Tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát tranh đọc... tranh đọc SGK trang 21, GV tổ chức cho HS thi tả quang cảnh vào ngày 2- 9- 19 45 - GV yêu cầu HS bình chọn bạn tả hay - HS trả lời câu hỏi GV - Nhận xét - HS nhắc lại đề - HS quan sát tranh đọc thông