Nghiên cứu được thực hiện trong phòng thí nghiệm của Cục Bảo vệ Thực vật, Đại học Nông nghiệp, Đại học Cần Thơ trong mục tiêu (1) tìm vi khuẩn Pseudomonas huỳnh quang phân lập ở cả thân và vùng rễ của cây lúa và cỏ dại để ngăn chặn bệnh sán lá mạt gạo, (2) đánh giá tác dụng kiểm soát và (3) khả năng phân lập enzyme và hydro cyanine của vi khuẩn Pseudomonas huỳnh quang chống lại bọ chét lúa gạo như một tác nhân sinh học trong việc kiểm soát sâu bệnh nhằm giảm việc sử dụng hóa chất cho môi trường an toàn.
Kết nghiên cứu Khoa học BVTV - Số 6/2019 Ha, C., Coombs, S., Revill, P., Harding, R., Vu, M., & Dale, J., 2008 Molecular characterization of begomoviruses and DNA satellites from Vietnam: additional evidence that the New World geminiviruses were present in the Old World prior to continental separation Journal of General Virology, 89(1), 312-326 Hà Viết Cường, 2011 Virus thực vật, Phytoplasma Viroid Bài giảng bệnh hại trồng – Học Viện Nông nghiệp Việt Nam Revill, P A., Ha, C V., Porchun, S C., Vu, M T., & Dale, J L., 2003 The complete nucleotide sequence of two distinct geminiviruses infecting cucurbits in Vietnam Archives of virology, 148(8), 1523-1541 Scott Adkins, Tom Zitter and Tim Momol, 2013 Tospoviruses (Family Bunyaviridae, Genus Tospovirus) Plant Pathology Department, Florida Cooperative Extension Services, Institute of Food and Agricultural Sciences, University of Florida Published October 2005 Yueyan Yin, Kuanyu Zheng, Jiahong Dong, Qi Fang, Shiping Wu, Lishuang Wang Zhongkai Zhang, 2014 Identification of a new tospovirus causing necrotic ringspot on tomato in China Virology Journal 2014 Phản biện: TS Hà Minh Thanh HIỆU LỰC PHÒNG TRỪ CỦA VI KHUẨN PHÁT HUỲNH QUANG ĐỐI VỚI NHỆN GIÉ HẠI LÚA, Steneotarsonemus spinki Smiley (Acari: Tarsonemidae) Efficacy of Fluorescent Pseudomonas Bacteria Against Panicle Rice Mite, Steneotarsonemus spinki Smiley (Acari: Tarsonemidae) Lăng Cảnh Phú , Bùi Thị Huyền Trang Nguyễn Văn Huỳnh Ngày nhận bài: 02.10.2019 Ngày chấp nhận: 29.10.2019 Abstract The research was carried out in laboratory of the Department of Plant Protection, College of Agriculture, Can Tho University in the objectives of (1) finding fluorescent Pseudomonas bacteria isolates in both stem and root zone of rice plants and weeds in order to prevent the panicle rice mite, (2) assessing the controlling effects and (3) the ability of an isolate to produce enzyme and hydrogen cyanine of fluorescent Pseudomonas bacterial isolates against panicle rice mite as a biological agent in controlling the pest in order to reduce the use of chemicals for safe environment There were 03 (Ps.KG.HĐ-08, Ps.KG.HĐ-12 and Ps.KG.GR-05) per 29 isolates in total with high effect of controlling panicle rice mite in laboratory condition (62.33% to 67.40%) at days after testing (3 DAT) All three of fluorescent Pseudomonas bacterial isolates produced protease and hydrogen cyanine, although only Ps.KG.HĐ-08 and Ps.KG.GR-05 had potential chitinase action Keywords: Biological control, panicle rice mite, fluorescent Pseudomonas bacteria * ĐẶT VẤN ĐỀ Trên giới, lồi nhện gié Steneotarsonemus Bộ mơn Bảo vệ Thực vật, Khoa Nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ Học viên cao học ngành Bảo vệ thực vật, Trường Đại học Cần Thơ spinki Smiley (Acari: Tarsonemidae) loài dịch hại gây hại nguy hiểm Nam Mỹ Trung Quốc (Navia et al., 2005; Xu et al., 2001) làm giảm 30-90% suất lúa Trung Quốc (Xu et al., 2001) tới 70% Cu Ba (Navia et al., 2005 dẫn) Ở nước ta, loài nhện gié Ngơ Đình Hồ (1992), Nguyễn Văn Đĩnh (1994) ghi nhận 45 Kết nghiên cứu Khoa học gây hại lúa Tại Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL), nhện gié phát An Giang Đồng Tháp, nhện gié có xu hướng gia tăng diện tích gây hại nhiều vụ lúa khác (Nguyễn Văn Huỳnh Lê Thị Sen, 2017) Trên giới có xu hướng sử dụng số vi khuẩn vùng rễ phát huỳnh quang để quản lý nhện hại trồng nghiên cứu vi khuẩn Pseudomonas aeriginosa (Poinar, 1998) Pseudomonas putida (Aksoy et al., 2008) sử dụng gây bệnh cho nhện Tetranychus urticae; theo Qessaoui et al (2017) thử nghiệm số chủng vi khuẩn thuộc loài P fluorescens vi khuẩn P putida ghi nhận có khả gây chết cao với nhện Tetranychus urticae Roobakkumar et al (2011) nhận thấy huyền phù dịch trích P fluorescens có hiệu chống lại nhện đỏ Oligonychus coffeae gây hại trà điều kiện phòng thí nghiệm Tuy nhiên chưa có tác giả nghiên cứu khả khả phòng trừ sinh học vi khuẩn Pseudomonas nhện gié hại lúa Chính đề tài “Khảo sát khả phòng trừ nhện gié Steneotarsonemus spinki (Smiley) gây hại lúa vi khuẩn phát huỳnh quang” thực VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Các thí nghiệm tiến hành từ tháng 10/2018 đến tháng 9/2019 2.1 Vật liệu - Nguồn nhện gié: nguồn nhện gié thu ruộng lúa có nhện số tỉnh ĐBSCL làm nguồn nhân nuôi nhà lưới, Bộ môn Bảo vệ thực vật, Khoa Nông Nghiệp, Trường đại học Cần Thơ - Nguồn vi khuẩn Pseudomonas phát huỳnh quang (Pseudomonas PHQ): vi khuẩn Pseudomonas PHQ phân lập từ thân đất lúa cỏ bị nhiễm nhện gié thu tỉnh Kiên Giang Quá trình phân lập thực phòng thí nghiệm Bộ mơn Bảo vệ thực vật, Khoa Nông Nghiệp, Trường đại học Cần Thơ 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.2.1 Phân lập xác định chủng vi huẩn Pseudomonas PHQ 46 BVTV - Số 6/2019 Thí nghiệm tiến hành theo phương pháp Noori and Saud (2012) có cải tiến Mẫu lúa đất vùng rễ cỏ bờ ruộng lúa đất vùng rễ có triệu chứng bị nhiễm nhện gié ruộng lúa giai đoạn trổ đến chín tỉnh Kiên Giang Mỗi mẫu (lúa, cỏ, đất vùng rễ lúa đất vùng rễ cỏ) sau cắt nhỏ, lắc đều, pha lỗng ni cấy môi trường ‟ o King s B Ủ đĩa petri nhiệt độ 28 C ngày Chỉ tiêu ghi nhận khả phát huỳnh quang quan sát ánh đèn UV bước sóng 360nm, đặc điểm hình thái (hình dạng kích thước khuẩn lạc) test Gram 2.2.2 Khả phòng trừ nhện gié vi huẩn Pseudomonas PHQ điều iện phòng thí nghiệm Quần thể nhện gié nhân ni lúa giống Jasmine 85 35 ngày sau sạ cách lây nhiễm cặp thành trùng nhện gié bắt cặp/bẹ Các chủng vi khuẩn Pseudomonas PHQ với mật số 10 -10 CFU/ml, pha thêm chất bám dính với nồng độ khuyến cáo, tiêm ml dung dịch huyền phù vào tất bẹ thân lúa lây nhiễm nhện gié Thử nghiệm bố trí theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên theo lần thử nghiệm từ 3-7 chủng vi khuẩn tương ứng 3-7 công thức, công thức với lần lặp lại, tương ứng với 04 chậu lúa, chậu lúa có lúa tương ứng với lần lấy tiêu Công thức đối chứng tiêm với nước cất có pha với chất bám dính Chỉ tiêu ghi nhận: số nhện gié sống thời điểm ngày trước xử lý, 1, 2, ngày sau tiêm (NSKT), hiệu lực mẫu phân lập tính cơng thức Henderson-Tilton 2.2.3 Khả tiết độc tố enzyme chủng vi khuẩn Pseudomonas PHQ có triển vọng Khả tiết enzyme chitinase chủng vi khuẩn Thí nghiệm tiến hành theo phương pháp Hsu Lockwood (1975) Các chủng vi khuẩn nhân nuôi môi trường King‟B 48 để nhân mật số đạt Vi khuẩn khoanh giấy thấm (có đường kính mm) tẩm huyền phù vi khuẩn mật số 10 -10 CFU/ml cấy vào đĩa petri chứa môi trường chitin agar Các đĩa petri đặt tủ ổn định nhiệt độ Kết nghiên cứu Khoa học BVTV - Số 6/2019 o 28 C Sau đo bán kính vòng phân giải chitin thời điểm 2, 4, ngày sau thí nghiệm Khả tiết protease chủng vi khuẩn Thí nghiệm thực theo phương pháp Jha et al (2009) Vi khuẩn khoanh giấy thấm (có đường kính mm) tẩm huyền phù vi khuẩn mật số 10 -10 CFU/ml cấy vào đĩa petri chứa mơi trường Skim milk agar Đo bán kính vòng phân giải protein thời điểm 1, 2, ngày sau thí nghiệm Khả tiết Hydrogen cyanide (HCN) chủng vi khuẩn Các chủng vi khuẩn nhân ni mơi trường King‟B có bổ sung glycine 4,4 g/lít Một khoanh giấy thấm (có đường kính mm) tẩm dung dịch 0,5% axit picric (màu vàng) 2% natri carbonat đặt vào mặt nắp đĩa petri, o dùng parafilm quấn kín đĩa petri lại, ủ 28 C 96 Quan sát đổi màu giấy thấm sang màu cam/nâu vi khuẩn có tiết Hydrogen cyanine (HCN) KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Phân lập xác định chủng vi khuẩn Pseudomonas PHQ Mẫu lúa cỏ thu thập tỉnh Kiên Giang phân lập môi trường King‟B xác định khả phát huỳnh quang, kiểm tra Gram hình thái khuẩn lạc ghi nhận có 29 chủng vi khuẩn Pseudomonas PHQ tổng số 12 mẫu lúa, cỏ đất xung quanh vùng rễ (bảng 1) Trong tổng số 29 chủng vi khuẩn phân lập được: mẫu thân cỏ phân lập 16 chủng, mẫu đất cỏ phân lập chủng, mẫu thân lúa phân lập 11 chủng Như vậy, vi khuẩn Pseudomonas PHQ định cư thân đất thân lúa cỏ nhiều đất Bảng Địa điểm mẫu mã số chủng vi khuẩn Pseudomonas PHQ phân lập tỉnh Kiên Giang STT Số mẫu thu Số chủng phân lập 13 Ps.KG.HĐ-:[01-13] Huyện Hòn Đất 11 Ps.KG.GR-:[01-11] Huyện Giồng Riềng Ps.KG.TH-:[01-05] Huyện Tân Hiệp Tổng 12 29 Các chủng vi khuẩn Pseudomonas PHQ nuôi cấy môi trường King‟s B có hình thái khuẩn lạc thuộc nhóm (hình 1) gồm nhóm I có khuẩn lạc dạng nhày (hình A); nhóm II có khuẩn lạc to, thơ, rìa có cưa (hình B); nhóm III Mã số chủng vi khuẩn Địa điểm thu mẫu có khuẩn lạc nhỏ, tròn, trơn, rìa phẳng nhơ cao (hình C) tất chủng vi khuẩn có Gram âm Như vậy, tất chủng vi khuẩn phân lập vi khuẩn Pseudomonas thuộc nhóm phát huỳnh quang (PHQ) Hình Đặc điểm khuẩn lạc chủng vi khuẩn Pseudomonas PHQ phân lập môi trƣờng King’s B 47 Kết nghiên cứu Khoa học BVTV - Số 6/2019 3.2 Khả phòng trừ nhện gié vi khuẩn Pseudomonas PHQ điều kiện phòng thí nghiệm Các chủng vi khuẩn Pseudomonas PHQ đánh giá khả phòng trừ nhện gié qua lần thí nghiệm, lần từ 3-7 chủng vi khuẩn (bảng 2) Trong lần thí nghiệm 2, hiệu lực (%) chủng vi khuẩn không cao đạt 38,99% Trong thí nghiệm lần với chủng vi khuẩn phân lập từ huyện Hòn Đất (Ps.KG.HĐ-08 đến Ps.KG.HĐ-13) có hai chủng Ps.KG.HĐ-08 chủng Ps.KG.HĐ-12 có hiệu lực cao đạt 67,40 66,72% NSKT Bảng Hiệu lực (%) 29 chủng vi khuẩn Pseudomonas PHQ phân lập đƣợc tỉnh Kiên Giang nhện gié hại lúa điều kiện phòng thí nghiệm Chủng vi khuẩn Lần Ps.KG.HĐ-01 Ps.KG.HĐ-02 Ps.KG.HĐ-03 Ps.KG.HĐ-04 F CV (%) Lần Ps.KG.HĐ-05 Ps.KG.HĐ-06 Ps.KG.HĐ-07 F CV (%) Lần Ps.KG.HĐ-08 Ps.KG.HĐ-09 Ps.KG.HĐ-10 Ps.KG.HĐ-11 Ps.KG.HĐ-12 Ps.KG.HĐ-13 F CV (%) Lần Ps.KG.GR-01 Ps.KG.GR-02 Ps.KG.GR-03 Ps.KG.GR-04 F CV (%) Lần Ps.KG.GR-05 Ps.KG.GR-06 Ps.KG.GR-07 Ps.KG.GR-08 48 Hiệu lực (%) ngày sau tiêm vi khuẩn ngày 15,68a 8,79ab 21,57a 17,91a ns 42,99 22,11 b 7,17 c 8,73 c 38,99a ** 27,71 26,89a 5,09 b 33,63a 22,78a ** 28,64 12,05a 21,89a 35,36a ns 45,92 20,13a 34,86a 27,07a ns 37,02 14,83 b 41,55a 30,07a ** 31,10 27,45a 22,69a 11,02a 12,19a 23,05a 24,98a ns 40,75 45,08a 25,31 bc 17,36 c 13,89 c 37,01ab 28,74abc ** 26,13 67,40a 23,89 b 36,40 b 27,76 b 66,72a 46,15ab ** 26,06 27,65a 32,99a 22,86a 54,27a ns 43,39 22,99 b 33,52 b 45,90 b 75,43a ** 42,25 16,64a 34,30a 21,15a 26,46a ns 37,04 48,67a 21,99 b 17,83 b 38,31ab 62,99a 26,90 b 18,47 b 37,39 b 62,33a 21,83 c 7,59 d 35,02 bc Kết nghiên cứu Khoa học Chủng vi khuẩn Ps.KG.GR-09 Ps.KG.GR-10 Ps.KG.GR-11 F CV (%) Lần Ps.KG.TH - 01 Ps.KG.TH - 02 Ps.KG.TH - 03 Ps.KG.TH - 04 Ps.KG.TH - 05 F CV (%) BVTV - Số 6/2019 Hiệu lực (%) ngày sau tiêm vi khuẩn ngày 29,90ab 34,56 b 32,09 bc 30,00ab 32,14 b 34,34 bc 27,53ab 33,08 b 46,09ab ** ** ** 32,28 26,16 23,38 18,72a 24,75a 22,26a 25,83a 21,14a ns 27,67 43,21a 12,03 c 28,21 b 40,13a 19,99 bc ** 17,37 41,31a 1,19 bc 18,06 b 21,56 b 17,06 b ** 35,54 Các số cột có chữ theo sau giống hơng hác biệt có ý nghĩa thống ê ns **: hác biệt mức ý nghĩa 1% *: hác biệt mức ý nghĩa 5% Ở lần thí nghiệm 4, với 11 chủng vi khuẩn phân lập huyện Giồng Riềng chủng phân lập huyện Tân Hiệp có chủng Ps.KG.GR-05 cho độ hữu hiệu cao đạt 62,33% NSKT Như vậy, qua thí nghiệm đánh giá khả phòng trừ nhện gié chủng vi khuẩn Pseudomonas PHQ phân lập từ tỉnh Kiên Giang chọn 03 chủng vi khuẩn triển vọng cho hiệu lực phòng trừ nhện gié cao Ps.KG.HĐ – 08, Ps.KG.HĐ – 12, Ps.KG.GR – 05 3.3 Khả ti t độc tố enzyme chủng vi khuẩn Pseudomonas PHQ có triển vọng Sau đo bán kính vòng phân giải chitin chủng vi khuẩn có triển vọng thời điểm 2, 4, ngày sau thí nghiệm có hai chủng vi khuẩn Ps.KG.HĐ-08 Ps.KG.HĐ-05 có phân giải chitin mơi trường chitin agar (hình 2) Khả tiết protease phân giải protein chủng vi huẩn Sau đo bán kính vòng phân giải protein chủng vi khuẩn có triển vọng thời điểm 1, 2, ngày sau thí nghiệm chủng vi khuẩn cho khả phân giải protein cao thời điểm quan sát (hình 3) Khả tiết chitinase chủng vi huẩn Hình Khả phân giải protein chủng vi khuẩn Pseudomonas PHQ triển vọng thời điểm NSTN Hình Khả phân giải chitin chủng vi khuẩn Pseudomonas PHQ thời điểm ngày sau thử Khả tiết Hydrogen cyanide (HCN) chủng vi huẩn 49 Kết nghiên cứu Khoa học Hình Khảo sát khả ti t độc tố HCN chủng vi khuẩn Pseudomonas PHQ triển vọng thời điểm ngày sau thử Khi quan sát khoanh giấy thấm tẩm dung dịch 0,5% axit picric (màu vàng) 2% natri carbonat đặt vào mặt nắp đĩa petri thời điểm ngày sau thử ghi nhận chủng vi khuẩn có triển vọng (Ps.KG.HĐ-08, Ps.KG.HĐ12 Ps.KG.GR-05) có khả tiết HCN ni mơi trường (hình 4) KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Phân lập 29 chủng vi khuẩn Pseudomonas PHQ tỉnh Kiên Giang, có 03 chủng vi khuẩn Pseudomonas PHQ: Ps.KG.GR-05, Ps.KG.HĐ-12 Ps.KG.HĐ-08 cho hiệu lực phòng trừ nhện gié cao điều kiện phòng thí nghiệm tương ứng 62,33 %, 66,72 % 67,40 % Cả chủng vi khuẩn có khả phân giải protein tiết HCN Hai chủng vi khuẩn Ps.KG.HĐ-08 Ps.KG.GR-05 có khả phân giải chitin Đề nghị tiếp tục định danh mức độ loài, đánh giá an toàn sinh học chủng vi khuẩn Pseudomonas PHQ có triển vọng Nghiên cứu chế tác động chủng vi khuẩn triển vọng với nhiều nồng độ, phương pháp tác động khác điều kiện nhà lưới đồng TÀI LIỆU THAM KHẢO Aksoy, H.M., S.K Ozman-Sullivan, H.Ocal, N Celik and G.T Sullivan, 2008 The effects of Pseudomonas putida biotype B on Tetranychus urticae (Acari: Tetranychidae) Experimental and Applied Acarology 46: 223–230 Hsu, S.C and L.L.Lockwood, 1975 Powdered 50 BVTV - Số 6/2019 chitin agar as a selective medium for enumeration of actinomycetes in water and soil Applied microbiology, 422-426 Jha, B.K., M.G Pragash, J Cletus, G Raman and N Sakthivel, 2009 Simultaneous phosphate solubilization potential and antifungal activity of new fluorescent pseudomonad strains, Pseudomonas aeruginosa, P.plecoglossicida and P mosselii World Journal of Microbiology and Biotechnology, 25(4): 573–581 DOI: https://doi.org/10.1007/s11274-008-9925-x Khatiwada, P., J.Ahmed, M.H Sohag, K Islam and A.K Azad, 2016 Isolation, Screening and characterization of cellulase producing bacterial isolates from municipal solid wastes and rice Straw wastes Journal Bioprocess Biotech 6:280 Doi:10.4172/2155-9821.1000280 Navia, D., R.S Mendonca and L.A.M.P de Melo, 2005 Steneotarsonemus spinki-an invasive tarsonemid mite threatening rice crops in South America In: Plant Protection and Plant Health in Europe, Introduction and Spread of Invasive Species Humboldt University, Berlin, Germany 9-11 June 2005 Noori, M.S.S and H.M Saud, 2012 Potential plant growth-promoting activity of Pseudomonas sp Isolated from paddy soil in Malaysia as biocontrol agent Journal of Plant Pathology and Microbiology 1-4 Nguyễn Văn Đĩnh, 1994 Nghiên cứu đặc điểm sinh học khả phòng chống số loài nhện hại trồng Hà Nội vùng phụ cận Luận án Phó tiến sỹ khoa học Nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Ngơ Đình Hồ, 1992 Nhện nhỏ hại lúa Thừa Thiên Huế Tạp chí Bảo vệ thực vật Tr 31 - 32 Nguyễn Văn Huỳnh Lê Thị Sen, 2017.Côn trùng gây hại trồng.Nhà xuất Nông nghiệp TP Hồ Chí Minh Tr 63 - 65 10 Poinar, R., 1998 Parasites and pathogens of mites Annu Rev Entomol, 43: 449-469 11 Qessaoui, R., R Bouharroud, A Amarraque, A Ajerrar, E.H Mayad, B Chebli, M Dadi, R Elaini, E.F Fayssal and A.S Walters, 2017 Ecological applications of Pseudomonas as a biopesticide to control two-spotted mite Tetranychus urticae: chitinase and HCN production Journal of Plant Protection Research 57 (4) Kết nghiên cứu Khoa học BVTV - Số 6/2019 12 Roobakkumar, A., A Babu, D.V Kumar and S Sarkar, 2011 Pseudomonas fluorescens as an efficient entomopathogen against Oligonychus coffeae (Nietner) (Acari: Tetranychidae) infesting tea Journal of Entomology and NematologyVol (5), pp 73-77 13 Xu, G.L., H.J Wu, Z.L Huan, G Mo and M Wan, 2001 Study on reproductive characteristics of rice tarsonemid mite, Steneotarsonemus spinki (Acari: Tarsonemidae), Systematic & Applied Acarology 6: 45 - 49 Phản biện: TS NCVCC Ngơ Vĩnh Viễn HIỆU LỰC PHỊNG CHỐNG CỦA NANO HỢP KIM BẠC ĐỒNG ĐỐI VỚI BỆNH RỤNG QUẢ DO NẤM C gloeosporioides & Phytophthora spp TRÊN CAM Ở QUY MÔ DIỆN HẸP Effective of Copper- Silver Nanoparticle on Citrus Fruit Drop Dissease Caused by C gloeosporioides and Phytophthora spp in Small Plot Trial Nguyễn Thị Bích Ngọc , Nguyễn Hồi Châu , Nguyễn Thị Tƣờng Vân , Phạm Thị Dung , 1 Ngô Thị Thanh Hƣờng , Đỗ Duy Hƣng ,Vũ Duy Minh & Nguyễn Nam Dƣơng Ngày nhận bài: 01.10.2019 Ngày chấp nhận: 05.11.2019 Abstract Fungal diseases of fruit and fruit drop directly affect the yield on orange trees This study evaluated the antifungal activity of silver and copper nanoparticles against fruit drop caused by two species of Colletotrichum gloeosporioides and Phytophthora spp in small plot trial The results showed that silver and copper nanoparticles at a concentration of 25ppm, effective for preventing disease caused by C gloeosporioides reached 69,22% and Phytophthora spp reached 67,28% When treated times at stable fruiting times (March to April), in the rainy season (June to July) and the fruits turn to ripe (September to October), silver and copper nanoparticles give 77,23% control against the disease caused by C gloeosporioides and Phytophthora spp reached 76,55% At the same time, residue analysis showed that the content of silver and copper metals did not exist on the peel after days of spray Keywords: Colletotrichum gloeosporioides, Phytophthora spp., fruit drop, silver and copper nanoparticles * ĐẶT VẤN ĐỀ Cam quýt loại ăn đặc sản Việt Nam giá trị dinh dưỡng kinh tế cao Trong năm gần đây, diện tích trồng cam nước ta trọng phát triển cam xem giải pháp Viện Bảo vệ thực vật - Viện KHNN Việt Nam Viện Công nghệ Môi trường - Viện Hàn lâm KHCN Việt Nam Viện Công nghệ sinh học - Viện Hàn lâm KHCN Việt Nam chuyển dịch cấu trồng nhiều địa phương Nhiều giống cam đặc sản Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ KHCN) cấp Chứng nhận Chỉ dẫn địa lý (CDĐL) Cam Sành Hà Giang, Tuyên Quang Trong năm gần diện tích trồng cam đứng trước nguy suy giảm thiệt hại suất, chất lượng bệnh thối, rụng Trên giới, tác nhân gây bệnh ghi nhận hai loài nấm Colletotrichum gloeosporioides (Kaur et al 2007) Phytophthora spp (Graham et al 1998; Zitko 51 ... Pseudomonas nhện gié hại lúa Chính đề tài “Khảo sát khả phòng trừ nhện gié Steneotarsonemus spinki (Smiley) gây hại lúa vi khuẩn phát huỳnh quang thực VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Các thí... kiện phòng thí nghiệm Các chủng vi khuẩn Pseudomonas PHQ đánh giá khả phòng trừ nhện gié qua lần thí nghiệm, lần từ 3-7 chủng vi khuẩn (bảng 2) Trong lần thí nghiệm 2, hiệu lực (%) chủng vi khuẩn. .. chủng vi khuẩn Địa điểm thu mẫu có khuẩn lạc nhỏ, tròn, trơn, rìa phẳng nhơ cao (hình C) tất chủng vi khuẩn có Gram âm Như vậy, tất chủng vi khuẩn phân lập vi khuẩn Pseudomonas thuộc nhóm phát huỳnh