1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Thành phần bệnh hại lúa, diễn biến bệnh đạo ôn và hiệu lực phòng trừ bệnh của một số thuốc sinh học tại huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận

5 60 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 209,7 KB

Nội dung

Nghiên cứu được tiến hành trên giống lúa ML48 tại huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận trong cả 3 vụ của năm 2017. Kết quả nghiên cứu cho thấy, thành phần bệnh hại trên cây lúa tại Bắc Bình gồm có 8 loại bệnh chính; trong đó, bệnh đạo ôn luôn xuất hiện phổ biến và gây hại nặng ở cả ba vụ trong năm; riêng vụ Hè Thu, bệnh đạo ôn xuất hiện và gây hại nặng nhất.

Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 12(97)/2018 THÀNH PHẦN BỆNH HẠI LÚA, DIỄN BIẾN BỆNH ĐẠO ƠN VÀ HIỆU LỰC PHỊNG TRỪ BỆNH CỦA MỘT SỐ THUỐC SINH HỌC TẠI HUYỆN BẮC BÌNH, TỈNH BÌNH THUẬN Mai Văn Hào1, Nguyễn Văn Chính1, Trần Thị Hồng1, Lê Bá Tín1, Trương Công Kiến Quốc1, Phan Công Kiên1 TÓM TẮT Nghiên cứu tiến hành giống lúa ML48 huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận vụ năm 2017 Kết nghiên cứu cho thấy, thành phần bệnh hại lúa tại Bắc Bình gồm có loại bệnh chính; đó, bệnh đạo ôn xuất phổ biến và gây hại nặng cả ba vụ năm; riêng vụ Hè Thu, bệnh đạo ôn xuất gây hại nặng nhất Việc phun CuCl2.2H2O, Stop SL (Chistosan) Chubeca 1.8 SL (Polyphenol) lúa giai đoạn 25 ngày sau gieo có tác dụng kích kháng, hạn chế phát triển bệnh đạo ôn hại lúa Các loại thuốc trừ bệnh có hiệu phòng trừ cao với bệnh đạo ôn hại lúa là Rizasa 3SL (Oligo - Chistosan), Abi - Kentomium (Chatomium sp.) Novinano 55WDG (Kasugamycin + Streptomycin sulface) Từ khóa: Bệnh đạo ôn, CuCl2.2H2O, Oligo- Chistosan, Chistosan, kích kháng I ĐẶT VẤN ĐỀ Năm 2017, tỉnh Bình Thuận có khoảng 124,2 nghìn lúa với sản lượng đạt 717,8 nghìn tấn Trong đó, huyện Bắc Bình có diện tích lớn nhất, với 32.128 và sản lượng đạt 192.848 tấn (Cục Thống kê tỉnh Bình Thuận, 2018) Tại đây, lúa bị nhiều đối tượng sâu bệnh gây hại; đó, bệnh đạo ơn (Pyricularia oryzae) bệnh gây thiệt hại nặng ở vụ năm Thời gian qua, sử dụng thuốc hóa học biện pháp để phịng trừ bệnh Người dân thường phun - lần/vụ để trừ bệnh đạo ôn loại thuốc BEAM 75WP Việc phun thuốc hóa học có độ độc cao đã gây tồn dư thuốc bảo vệ thực vật lúa gạo, ô nhiễm môi trường và gây tổn hại sức khỏe người Với định hướng phát triển sản xuất lúa gạo an toàn, chất lượng cao của tỉnh Bình Thuận nhằm đáp ứng yêu cầu thị trường thì cần có biện pháp quản lý hiệu bệnh hại, đặc biệt bệnh đạo ôn Bài báo cung cấp liệu thành phần bệnh hại lúa, diễn biến bệnh đạo ôn qua vụ năm 2017 huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận hiệu lực phịng trừ bệnh đạo ơn lúa thuốc kích kháng thuốc bảo vệ thực vật có độ độc thấp II VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu đối tượng nghiên cứu - Vật liệu nghiên cứu: + Giống lúa ML48 + Các chất kích kháng (CuCl2.2H2O, Acid Phosphonic, Acid Ascorbic + Acid Citric + Acid Lactic, Chistosan, Oligo - Chistosan, Polyphenol) và thuốc Viện Nghiên cứu Bông Phát triển Nông nghiệp Nha Hố 44 bảo vệ thực vật (Chubeca 1.8 SL, Novinano 55WP, Tung vali 5Sl, Bionite WP, Abi- PS, Abi- KentoMium và Rizasa 3SL) - Đối tượng nghiên cứu: Bệnh đạo ôn hại lúa (Pyricularia oryzae) 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp điều tra - Điều tra thành phần bệnh hại lúa định kỳ ngày/lần theo QCVN 01-166:2014/BNNPTNT về phương pháp điều tra phát hiện dịch hại lúa (Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thơn, 2010, 2014) Từ đó, xác định mức độ phổ biến bệnh theo thang sau: ++++: Mức độ phổ biến (tỷ lệ bệnh xuất hiện ≥ 50%); +++: Mức độ phổ biến (tỷ lệ bệnh xuất hiện 25 -

Ngày đăng: 23/10/2020, 16:39

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1. Tình hình khí hậu thời tiết tại huyện Bắc Bình năm 2017 và trung bình nhiều năm - Thành phần bệnh hại lúa, diễn biến bệnh đạo ôn và hiệu lực phòng trừ bệnh của một số thuốc sinh học tại huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận
Hình 1. Tình hình khí hậu thời tiết tại huyện Bắc Bình năm 2017 và trung bình nhiều năm (Trang 3)
Hình 2. Tỉ lệ bệnh đạo ôn qua 3 vụ của năm 2017 - Thành phần bệnh hại lúa, diễn biến bệnh đạo ôn và hiệu lực phòng trừ bệnh của một số thuốc sinh học tại huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận
Hình 2. Tỉ lệ bệnh đạo ôn qua 3 vụ của năm 2017 (Trang 3)
tại huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận Hình 3. Chỉ số bệnh đạo ôn qua 3 vụ của năm 2017tại huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận - Thành phần bệnh hại lúa, diễn biến bệnh đạo ôn và hiệu lực phòng trừ bệnh của một số thuốc sinh học tại huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận
t ại huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận Hình 3. Chỉ số bệnh đạo ôn qua 3 vụ của năm 2017tại huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận (Trang 3)
Bảng 2. Bệnh đạo ôn trên lá lúa ML48 ở các công thức thí nghiệm - Thành phần bệnh hại lúa, diễn biến bệnh đạo ôn và hiệu lực phòng trừ bệnh của một số thuốc sinh học tại huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận
Bảng 2. Bệnh đạo ôn trên lá lúa ML48 ở các công thức thí nghiệm (Trang 4)
đạo ôn cao hơn các công thức còn lại (Bảng 2). Khi xét về tốc độ tăng trưởng (r) bệnh đạo ôn thì cho  thấy, công thức Chubeca 1,8 Sl có hiệu quả cao nhất,  kế đến là Stop 5SL và CuCl 2 - Thành phần bệnh hại lúa, diễn biến bệnh đạo ôn và hiệu lực phòng trừ bệnh của một số thuốc sinh học tại huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận
o ôn cao hơn các công thức còn lại (Bảng 2). Khi xét về tốc độ tăng trưởng (r) bệnh đạo ôn thì cho thấy, công thức Chubeca 1,8 Sl có hiệu quả cao nhất, kế đến là Stop 5SL và CuCl 2 (Trang 4)
Bảng 4. Bệnh đạo ôn hại trên lá lúa ML48 ở các công thức thí nghiệm trong vụ Hè Thu năm 2017 tại huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận* - Thành phần bệnh hại lúa, diễn biến bệnh đạo ôn và hiệu lực phòng trừ bệnh của một số thuốc sinh học tại huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận
Bảng 4. Bệnh đạo ôn hại trên lá lúa ML48 ở các công thức thí nghiệm trong vụ Hè Thu năm 2017 tại huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận* (Trang 5)
Bảng 5. Tốc độ tăng trưởng của bệnh đạo ôn ở các công thức khảo nghiệm - Thành phần bệnh hại lúa, diễn biến bệnh đạo ôn và hiệu lực phòng trừ bệnh của một số thuốc sinh học tại huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận
Bảng 5. Tốc độ tăng trưởng của bệnh đạo ôn ở các công thức khảo nghiệm (Trang 5)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w