Nghiên cứu Bệnh phấn trắng (Podosphaera leucotricha) hại quả táo ta và hiệu lực phòng trừ bệnh của một số loại thuốc hóa học tại tỉnh Ninh Thuận nhằm đánh giá tình hình PM trên ruộng Ber cả tình trạng chưa có lưới và đã có lưới và kiểm tra hiệu quả của bảy loại thuốc trừ bệnh (Cabrio Top 600WDG, Sumi-Eight 12.5WP, Score 250EC, Ridomil Gold 68WG, Nativo 750WG, Aliette 800WG, Anvil 5SC ) trên ruộng PM Ber tại tỉnh Ninh Thuận vụ Xuân 2019. Mời các bạn cùng tham khảo!
Kết nghiên cứu Khoa học BVTV – Số 1/2020 BỆNH PHẤN TRẮNG (Podosphaera leucotricha) HẠI QUẢ TÁO TA VÀ HIỆU LỰC PHÒNG TRỪ BỆNH CỦA MỘT SỐ LOẠI THUỐC HÓA HỌC TẠI TỈNH NINH THUẬN Powdery Mildew (Podosphaera leucotricha) on Ber Fruit and The Disease Prevention Effect of Some Fungicides in Ninh Thuan Province Trần Thị Hồng Đơng1, Nguyễn Văn Chính2, Phạm Mỹ Liên3 Ngày nhận bài: 07.2.2020 Ngày chấp nhận: 21.2.2020 Abstract Powdery mildew (PM) caused by Podosphaera leucotricha, is an important disease of apple in generally and Ber in particularly Controlling PM had been used many methods but fungicides spraying are still commonly used This study aimed to evaluate PM situation in Ber field both un-netted and netted condition and testing the efficiency of seven fungicides (Cabrio Top 600WDG, Sumi-Eight 12.5WP, Score 250EC, Ridomil Gold 68WG, Nativo 750WG, Aliette 800WG, Anvil 5SC) on PM of Ber in Ninh Thuan province in the Spring 2019 The results showed that netted fields had disease rate (23,33-51,11%) and disease index (3.58 -11.11%), higher than unnetted fields (disease rate 16.67-40% and disease index 4.57-13.09%) Results also indicated that spraying two times Sumi-Eight 12.5WP (dose 0.3 kg/ha) and Ridomil Gold 68WG (dose 2.5kg/ha) had limited the PM disease rate and index It also showed the highest effect on PM after 15 days application with effect are 85.35% and 87.73%, respectively Keywords: Ber friut, fungicides Cabrio Top 600WDG, Sumi-Eight 12.5WP, Score 250EC, Ridomil Gold 68WG, Nativo 750WG, Aliette 800WG, Anvil 5SC, Powdery mildew (PM) caused by Podosphaera leucotricha * ĐẶT VẤN ĐỀ Cây táo ta (táo xanh Ninh Thuận, táo Phan Rang) có tên khoa học Ziziphus mauritiana LamK, thuộc họ Rhamnaccae, có nguồn gốc từ vùng Trung Á Ở Việt Nam, táo trồng phổ biến khắp đất nước, số vùng tập trung trồng táo lâu đời như: Hưng Yên, Gia Lộc Hải Dương, Tiền Giang, Đồng Tháp, Bạc Liêu, Khánh Hịa, Bình Thuận Ninh Thuận Tại Ninh Thuận, táo trở thành trồng chủ lực, góp phần xóa đói giảm nghèo cho người dân địa bàn tỉnh Hiện nay,tỉnh Ninh Thuận có khoảng 1.200 táo với sản lượng hàng năm đạt khoảng 44 tấn/ha, với diện tích sản lượng cao táo trồng huyện Ninh Phước, Ninh Sơn, Phan Rang Tháp Chàm Ninh Hải Tuy nhiên, bên cạnh giá trị cao táo mang đến cho người sản xuất táo bị nhiều loại sâu bệnh hại nghiêm trọng ảnh hưởng đến suất chất lượng sản phẩm Điển ruồi đục quả, rệp sáp, sâu đục quả, bệnh phấn trắng, bệnh thối nhũn quả, Trong đó, bệnh phấn trắng xem trở ngại lớn cho sản xuất táo địa phương Đã có nhiều biện pháp áp dụng sử dụng thuốc hóa học biện pháp sử dụng phổ biến để quản lý bệnh phấn trắng hại táo.Việc lạm dụng thuốc hóa học gây tồn dư lưu lượng táo, giảm chất lượng giá trị sản phẩm.Nghiên cứu thực nhằm mục đích lựa chọn loại thuốc trừ bệnh có hiệu cao việc hạn chế bệnh phấn trắng phục vụ sản xuất táo ta đạt hiệu kinh tế cao VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế Viện Nghiên Cứu Bông Phát triển nông nghiệp Nha Hố Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam 30 2.1 Vật liệu nghiên cứu - Giống táo Ninh Thuận (NT01), vườn 4-6 năm tuổi, trồng giàn Kết nghiên cứu Khoa học - Các loại thuốc sử dụng nghiên cứu gồm: Cabrio Top 600WDG; Sumi - Eight 12.5WP; Score 250EC; Ridomil Gold 68WG; Nativo 750WG; Aliette 800WG Anvil 5SC 2.2 Phương pháp nghiên cứu - Điều tra diễn biến bệnh phấn trắng: điều tra ruộng táo khơng bao lưới có bao lưới, ruộng điều tra điểm, điểm điều tra cành, cành điều tra 20 ngẫu nhiên Trên cành theo dõi ghi nhận xuất bệnh táo, phân cấp bệnh hại theo thang bảng - Bố trí thí nghiệm: nghiên cứu tiến hành xã Nhơn Sơn, huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận Thí nghiệm gồm nghiệm thức, bố trí theo kiểu RCBD, lần nhắc lại, thí nghiệm có diện tích 50m2 - Phương pháp xử lý thuốc: phun thuốc lần, lần bệnh vừa xuất với tỷ lệ bệnh khoảng 5%, lần sau lần thứ ngày, liều BVTV – Số 1/2020 lượng sử dụng theo khuyến cáo nhà sản xuất, lượng nước phun 500 lít/ha, sử dụng bình đeo vai dung tích 16 lít để phun phun thuốc ướt tồn tán táo - Phương pháp theo dõi, đánh giá thí nghiệm + Theo dõi tỷ lệ bệnh (TLB) số bệnh (CSB) phấn trắng thời điểm trước lần xử lý thuốc 5, 10 ngày sau xử lý thuốc lần Mỗi ô khảo nghiệm chọn điểm cố định hai đường chéo góc, điểm điều tra phải cách mép khảo nghiệm tối thiểu 0,5m Mỗi điểm điều tra 50 cố định Quan sát phân cấp bệnh Tính TLB, CSB theo cơng thức sau: Số bị bệnh Tỷ lệ bệnh (%) = x100 Tổng số điều tra 4n4 + 4n3 + 2n2 + n1 Chỉ số bệnh (%) = x100 4N * Trong đó:N: Tổng số điều tra n1 – 4: Số bị bệnh tương ứng cấp – (Bảng 1) Bảng Bảng phân cấp bệnh phấn trắng táo Cấp bệnh Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Triệu chứng gây hại Cành khơng bị bệnh Diện tích bị bệnh chiếm 1-5% bề mặt Diện tích bị bệnh chiếm >5 – 15% bề mặt Diện tích bị bệnh chiếm >15 – 30% bề mặt Diện tích bị bệnh chiếm >30% bề mặt + Hiệu lực phòng trừ thuốc bệnh phấn trắng tính cơng thức Henderson – Tilton dựa số liệu lần điều tra theo công thức sau: Ta x Cb H (%)= 1x100 Tb x Ca Trong đó: Ta: Số bị bệnh nghiệm thức xử lý sau phun Tb: Số bị bệnh nghiệm thức xử lý trước phun Ca: Số bị bệnh nghiệm thức đối chứng sau phun Cb: Số bị bệnh nghiệm thức đối chứng trước phun 2.3 Xử lý số liệu: số liệu thí nghiệm tổng hợp xử lý thống kê phần mềm Microsoft Excel 2010 Statistic10.0 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Diễn biến gây hại bệnh phấn trắng táo vụ Xuân 2019 Ninh Thuận Kết điều tra cho thấy: bệnh phấn trắng hại táo xuất với tỷ lệ hại cao ruộng táo không bao lưới ruộng bao lưới Ở kỳ theo dõi ngày 06/03, bệnh phấn trắng ruộng táo bao lưới có TLB lên đến 51,11%, cịn ruộng táo khơng bao lưới TLB thấp 40,00%, CSB tương ứng 13,09 11,11% Càng cuối giai đoạn sinh trưởng táo bệnh giảm dần, đến cuối kì điều tra (ngày 10/4) TLB cịn 16,67% ruộng khơng bao lưới 23,33% ruộng bao lưới với CSB tương ứng 3,58 4,57% (hình 1, hình 2) 31 60.00 50.00 Tỷ lệ (%) Kết nghiên cứu Khoa học 40.00 BVTV – Số 1/2020 Ruộng táo bao lưới 51.11 40 Ruộng táo không bao lưới 47.78 37.78 42.22 38.89 32.22 31.11 30.00 24.44 23.33 16.67 20 20.00 10.00 0.00 06/03 13/03 20/03 27/03 Ngày điều tra 03/04 10/04 Hình Diễn biến tỷ lệ bệnh phấn trắng táo vụ Xuân 2019 Ninh Thuận 14.00 12.00 10.00 Tỷ lệ (%) Theo dõi CSB bệnh phấn trắng táo cho thấy giai đoạn cuối vụ, mức độ gây hại bệnh giảm dần táo già 13.09 nhiệt độ tăng cao nên ẩm độ vườn táo giảm không phù hợp cho bệnh phát sinh phát triển (hình 2) Ruộng táo bao lưới Ruộng táo không bao lưới 11.23 10.37 11.11 9.01 10.12 9.01 8.00 7.16 7.9 6.00 6.42 4.57 4.00 3.58 2.00 0.00 06/03 13/03 20/03 27/03 Ngày điều tra 03/04 10/04 Hình Diễn biến số bệnh bệnh phấn trắng táo vụ Xuân 2019 Ninh Thuận Kết cịn cho thấy: ruộng táo có bao lưới TLB phấn trắng cao ruộng táo khơng bao lưới Đồng thời, ruộng bao lưới mức độ bị bệnh phấn trắng nặng ruộng khơng bao lưới Sở dĩ có tượng Ninh Thuận 32 thời gian từ tháng 12 đến tháng năm sau thường sương vào buổi tối, gió lớn, đồng thời bao lưới giảm cường độ chiếu sáng mặt trời tốc độ gió, nên khả tan sương chậm nên thuận lợi cho bệnh phấn trắng phát triển gây hại Kết nghiên cứu Khoa học BVTV – Số 1/2020 3.2 Hiệu lực số loại thuốc phòng trừ bệnh phấn trắng hại táo vụ Xuân năm 2019 tỉnh Ninh Thuận Qua điều tra bảng cho thấy, TLB bệnh phấn trắng táo trước xử lý thuốc (TPL1) tương đối đồng không sai khác mặt thống kê nghiệm thức xử lý thuốc nghiệm thức đối chứng, TLB dao động từ 5,56% (ở nghiệm thức I, II, III V) đến 7,78% (ở nghiệm thức VI VII) Sau xử lý thuốc ngày (TPL2),TLB nghiệm thức có sai khác ý nghĩa mặt thống kê Trong đó, nghiệm thức sử dụng thuốc SumiEight12.5WPcó TLB thấp 5,56%, tiếp đến nghiệm thức dùng Score 250ECvà nghiệm thức dùng Nativo 750WGvới TLB tương ứng 7,78% nghiệm thứcđối chứng có TLB cao 37,78% Nhìn chung, sau xử lý thuốc ngày,TLB phấn trắng nghiệm tăng tốc độ tăng so với đối chứng, điều cho thấy loại thuốc trừ bệnh sử dụng nghiên cứu có hiệu kìm hãm phát triển bệnh phấn trắng hại táo (bảng 2) Bảng 2.Tỷ lệ bệnh phấn trắng nghiệm thức vụ Xuân 2019 Ninh Thuận Nghiệm thức Loại thuốc sử dụng Tỷ lệ bệnh phấn trắng (%) Liều lượng/ha TPL1 TPL2 5NSPL2 10NSPL2 12,22c 8,89c 8,89cd I Cabrio Top 600WDG 3,125 kg 5,56a II Sumi-Eight 12.5WP 0,3 kg 5,56 III Score 250EC 0,6 lít IV Ridomil Gold 68WG V a 5,56 e 6,67 5,56 a 2,5 kg 6,67a Nativo 750WG 0,2 kg 5,56 7,78 de 11,11cd VI Aliette 800WG 1,25 kg 7,78 VII Anvil 5SC 1,25 lít 7,78 VIII Đối chứng (nước lã) - CV% LSD0,05 a 7,78 de a 17,33 a 12,22 6,67 a - c 5,56 6,67 c 6,67 7,78c 5,57e c 10,00 7,78 b e cd c b 18,89 c 6,67 37,78 a 41,11 a 45,56 27,62 15,84 11,81 13,50 3,09 3,87 2,699 3,256 c b 21,11 de 6,67 a Ghi chú: TPL1=trước phun lần 1, TPL2=trước phun lần 2, NSP=ngày sau phun, chữ khác biểu thị sai khác có ý nghĩa mức α = 0,05 Dựa vào kết bảng ta thấy: sau xử lý thuốc 10 ngày (5NSPL2)các nghiệm thức xử lý thuốc có hiệu kiểm sốt bệnh phấn trắng cao thể TLB thấp nhiều so với đối chứng Trong đó, TLB thấp nghiệm thức II, III, VII (6,67%) nghiệm thức có TLB cao đối chứng (41,11%) Sau xử lý thuốc 15 ngày (10NSPL2),TLB thấp nghiệm thức II, IV (5,56%), nghiệm thức I, III, VII với TLB dao động từ 6,67% - 8,89%, nghiệm thức V VI có TLB cao hơndao động từ 10,00- 21,11% nghiệm thức đối chứng có TLB cao tương ứnglà 45,56% 33 Kết nghiên cứu Khoa học BVTV – Số 1/2020 Bảng Chỉ số bệnh phấn trắng nghiệm thứctrong vụ Xuân 2019 Ninh Thuận Nghiệm thức I II III IV V VI VII VIII Loại thuốc sử dụng Cabrio Top 600WDG Sumi-Eight 12.5WP Score 250EC Ridomil Gold 68WG Nativo 750WG Aliette 800WG Anvil 5SC Đối chứng (nước lã) CV% LSD0,05 Liều lượng/ha 3,125 kg 0,3 kg 0,6 lít 2,5 kg 0,2 kg 1,25 kg 1,25 lít - TPL1 1,39b b 1,39 1,39b ab 1,95 1,94ab ab 1,95 3,33a ab 1,95 43,76 1,46 Chỉ số bệnh phấn trắng (%) TPL2 5NSPL2 10NSPL2 3,33bc 2,77c 2,50c c c c 1,39 1,95 1,39 bc c 2,50 3,06 1,95c bc c c 3,89 1,95 1,39 2,22c 1,95c 2,50c b b b 6,94 5,28 6,67 4,16bc 1,67c 1,95c a a a 17,22 15,83 17,78 49,54 28,48 18,32 4,51 2,17 1,44 Ghi chú: TPL1=trước phun lần 1, TPL2=trước phun lần 2, NSP=ngày sau phun, chữ khác biểu thị sai khác có ý nghĩa mức α = 0,05 Tương tự với TLB, kết bảng cho thấy: sau xử lý thuốc 10 ngày, CSBphấn trắng nghiệmthức xử lý thuốc dao động từ 1,67 -5,28% Trong đó, nghiệm thức đối chứng CSB lên đến 15,83% Sau xử lý thuốc 15 ngày, nghiệm thức II IV có CSBthấp (1,39%), tiếp đến nghiệm thức III VII (1,95%), hai nghiệm thức I V có CSB 2,50%, nghiệm thức VII với CSB 6,67% Riêng nghiệm thức đối chứng CSB lên đến 17,78% Với CSB giảm dần nghiệm thức xử lý thuốc tăng dần đối chứng không phun thuốc cho thấy loại thuốc sử dụng nghiên cứu có khả hạn chế mức độ nhiễm bệnh phấn trắng táo (bảng 3) Kết bảng cho thấy: hiệu lực trừ bệnh phấn trắng hại táo loại thuốc tăng dần từ - 15 ngày sau phun thuốc Cụ thể, sau xử lý thuốc ngày, hiệu lực trừ bệnh phấn trắng dao động từ 58,59 - 79,29%, cao nghiệm thức II (xử lý Sumi-Eight 12.5WP).và thấp nghiệm thức I (xử lý Cabrio Top 600WDG) Sau xử lý thuốc 15 ngày, nghiệm thức IV (Ridomil Gold 68WG) có hiệu lực cao 87,73%, thứ nghiệm thức II (Sumi –Eight 12.5WP) với hiệu lực đạt 85,35%, tiếp đến Anvil 5SC (89,36%), Score 250EC(80,22%), Cabrio Top 600WDG (73,44%), Nativo 750WG (70,88%) cuối Aliette 800WG có hiệu lực thấp (58,43%) Bảng Hiệu lực phòng trừ bệnh phấn trắng hại táo loại thuốc hóa học Nghiệm thức 34 Loại thuốc sử dụng Liều lượng/ha NSPL1 a Hiệu lực (%) NSPL2 a 10 NSPL2 ab I Cabrio Top 600WDG 3,125 kg 58,59 70,73 73,44 II Sumi-Eight 12.5WP 0,3 kg 79,29a 78,21a 85,35a III Score 250EC 0,6 lít 70,20a 67,09a 80,22a IV Ridomil Gold 68WG 2,5 kg 70,71 V Nativo 750WG 0,2 kg VI Aliette 800WG 1,25 kg a 80,98 a 87,73 73,74 a 58,84a a 75,43 a 70,88 59,19a 58,43b ab Kết nghiên cứu Khoa học Nghiệm thức Loại thuốc sử dụng BVTV – Số 1/2020 Liều lượng/ha NSPL1 Hiệu lực (%) NSPL2 66,50 82,34 83,88a - - - - CV% - 20,45 21,15 14,45 LSD0,05 - 24,45 27,19 19,52 Anvil 5SC VIII Đối chứng (nước lã) a 10 NSPL2 1,25 lít VII a Ghi chú: NSPL1=ngày sau phun lần 1, NSPL2=ngày sau phun lần 2; chữ khác biểu thị sai khác có ý nghĩa mức α = 0,05 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận Vụ Xuân năm 2019, bệnh phấn trắng hại táo Ninh Thuận xuất với TLB dao động từ 40-51,11% CSB tương ứng 11,1113,09% Mức độ bị bệnh giảm dần giai đoạn trưởng thành táo Đồng thời, bao lưới vườn táo khơng có tác dụng việc hạn chế bệnh phấn trắng mà ngược lại làm tăng mức độ nhiễm bệnh Sử dụng hai loại thuốc Sumi-Eight 12.5WP (0,3 kg/ha) Ridomil Gold 68WG (2,5kg), phun lần cách ngày từ bệnh bắt đầu xuất (TLB khoảng 5%) có hiệu lực trừ bệnh cao 85% nghiệp Nha Hố tài trợ kinh phí phối hợp thực nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn, 2010 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phương pháp điều tra phát dịch hại trồng Quy chuẩn Việt Nam 0138:2010 Phan Thị Phương Nhi, Lê Như Cương, Trương Thế Việt, 2017 Hiệu lực số loại thuốc phịng trừ bệnh khơ vằn gây hại giống lúa DV 108 Bình Định Tạp chí Bảo vệ thực vật, số 1/2017:30-35 Trần Thế Tục Phạm Văn Côn, 2001 Cây táo kỹ thuật trồng Nhà xuất Lao động, Hà Nội Vũ Bá Quan, Lâm Hồng Vũ Triệu Văn Quý, 2014 Khảo sát diễn biến gây hại sâu đục trái 4.2 Đề nghị Thường xuyên theo dõi vườn táo giai đoạn non để kịp thời phát xử lý bệnh phấn trắng mang lại hiệu Khi phát xuất bệnh phấn trắng vườn táo nên sử dụng loại thuốc sau: Sumi-Eight 12.5WP; Ridomil Gold 68WG để phòng trừ bệnh Lời cảm ơn Để hồn thành báo này, chúng tơi chân thành cảm ơn em Võ Tấn Nhân hỗ trợ thực đề tài Đặc biệt cảm ơn Trung tâm Bảo vệ thực vật – Viện nghiên cứu phát triển Nơng có múi (Citripestis sagittiferella Moore) bưởi huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng Tạp chí khoa học học Cần Thơ, chun đề Nơng nghiệp 2014 (4): 149 - 153 PL.Sholberg and P.Haag, 1994 Control of apple powdery mildew (Podosphaera leucotricha) in British Columbia by demethylation-inhibiting fungicides Canadian Plant Disease Survey 74:1, 5-11 Balikai, R.A., 2008 Insect pest status of Ber (Ziziphus mauritiana Lamarck) in India and their managenment strategies 1st International Jujube Symposium Baoding, China Phản biện: TS Đặng Vũ Thị Thanh 35 ... thuận lợi cho bệnh phấn trắng phát triển gây hại Kết nghiên cứu Khoa học BVTV – Số 1/2020 3.2 Hiệu lực số loại thuốc phòng trừ bệnh phấn trắng hại táo vụ Xuân năm 2019 tỉnh Ninh Thuận Qua điều... cuối Aliette 800WG có hiệu lực thấp (58,43%) Bảng Hiệu lực phòng trừ bệnh phấn trắng hại táo loại thuốc hóa học Nghiệm thức 34 Loại thuốc sử dụng Liều lượng/ha NSPL1 a Hiệu lực (%) NSPL2 a 10 NSPL2... Excel 2010 Statistic10.0 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Diễn biến gây hại bệnh phấn trắng táo vụ Xuân 2019 Ninh Thuận Kết điều tra cho thấy: bệnh phấn trắng hại táo xuất với tỷ lệ hại cao ruộng táo không