Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
0,91 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM TRẦN QUANG HƯNG KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH AN TỒN GIAO THƠNG CỦA SINH VIÊN TẠI TP.HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM TRẦN QUANG HƯNG KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH AN TỒN GIAO THƠNG CỦA SINH VIÊN TẠI TP.HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số : 8310105 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN HỮU DŨNG Tp Hồ Chí Minh – Năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nghiên cứu tơi có hỗ trợ từ thầy Nguyễn Hữu Dũng Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực chưa có cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nghiên cứu, đánh giá kết tác giả thu thập từ nguồn khác ghi phần tài liệu tham khảo Ngoài ra, luận văn sử dụng số nhật xét, đánh giá tác giả khác có thích nguồn gốc sau trích dẫn để dễ tra cứu kiểm chứng Tác giả Trần Quang Hưng MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng Danh mục hình Tóm tắt luận văn - Abstract CHƯƠNG I: PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt Vấn Đề 1.2 Mục Tiêu Nguyên Cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu Hỏi Nghiên Cứu 1.4 Đối Tượng Và Mục Tiêu Nghiên Cứu 1.5 Phương Pháp Nghiên Cứu 1.6 Kết Cấu Của Luận Văn CHƯƠNG II: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 2.1 Các khái niệm liên quan 2.2 Kiến thức, thái độ, thực hành (hành vi cụ thể) 11 2.2 Các lý thuyết liên quan 11 2.2.1 Mơ hình niềm tin sức khỏe 11 2.2.2 Lý thuyết hành vi dự định(Theory of Planned Behavior-TPB) 12 2.2.3 Lý thuyết hành vi xã hội 14 2.2.4 Lý thuyết chuẩn mực xã hội 15 2.2.5 Lý thuyết trách nhiệm xã hội cộng đồng 16 2.3 Các nghiên cứu kiến thức, thái độ thực hành an tồn giao thơng 17 2.4 Phương pháp KAP 21 2.5 Sơ lược tình hình thực hành an tồn giao thơng Tp Hồ Chí Minh 23 CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU 26 3.1 Thiết kế nghiên cứu 26 3.1.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 26 3.1.2 Phương pháp thu thập số liệu 26 3.1.3 Phương pháp xử lý, phân tích số liệu 27 3.2 Thiết kế bảng khảo sát (phỏng vấn) 27 CHƯƠNG IV: KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ THỰC HÀNH AN TỒN GIAO THƠNG TRONG SINH VIÊN 34 4.1 Mô tả đặc điểm mẫu khảo sát 34 4.2.Thực trạng kiến thức an tồn giao thơng sinh viên 37 4.2.1 Kiến thức 37 4.2.2 Nhận thức yếu tố ảnh hưởng đến tai nạn giao thông 41 4.2.3 Thái độ an tồn giao thơng 43 4.2.4 Thực hành an tồn giao thơng (hành vi giao thơng) 49 CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51 5.1 Kết luận kiến nghị 51 5.2 Hạn chế đề tài 55 5.3 Hướng nghiên cứu 56 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tình hình tai nạn giao thơng Tp HCM 2011-2013 23 Bảng 2.2: Số người tử vong bị thương tai nạn giao thông Tp HCM từ năm 2013 đến 2019 24 Bảng 4.1 Phân bổ số sinh viên khảo sát khoa đào tạo 35 Bảng 4.2 Phương tiện giao thông chủ yếu hàng ngày sinh viên 36 Bảng 4.3 Kiến thức tốc độ tối đa xe máy lưu thông đô thị 39 Bảng 4.4 Cảm nhận mức độ hiểu biết luật/quy định giao thông 40 Bảng 4.5 Thái độ hành vi an toàn giao thông 44 Bảng 4.6 Thái độ vi phạm quy định giao thông 48 Bảng 4.7 Thái độ thấy người khác vi phạm quy định giao thông 48 Bảng 4.8 Hành vi chấp hành xử phạt vi phạm luật giao thông 49 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Lý thuyết hành vi dự định (TPB) 13 Hình 4.1 Phân bổ số sinh viên khảo sát theo năm học 35 Hình 4.2 Số bình quân di chuyển đường/ngày sinh viên 36 Hình 4.3 Nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông 42 TÓM TẮT LUẬN VĂN Theo thống kê, năm Việt Nam bình qn có tới 16.000 người chết tai nạn giao thông, 80% vụ tai nạn giao thông xuất phát từ lỗi người điều khiển giao thông người Tại người tham gia giao thông vi vi phạm luật giao thông? Tác giả tiến hành nghiên cứu đề tài: “Kiến thức, thái độ thực hành an tồn giao thơng sinh viên TP.Hồ Chí Minh” Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá kiến thức, thái độ, thực hành tham gia giao thông sinh viên trường đại học Kinh Tế Tp.HCM Từ đưa khuyến nghị nhằm nâng cao ý thức thực hành tham gia giao thơng sinh viên nói chung sinh viên trường Đại học Kinh Tế Tp.HCM nói riêng Phương pháp nghiên cứu đề tài phương pháp điều tra thực tiễn thông qua bảng vấn bao gồm mục hỏi kiến thức, thái độ thực hành sinh viên an tồn giao thơng Kết nghiên cứu đa số bạn không cập nhật luật an tồn giao thơng Đa phần bạn sinh viên biết luật giao thông tỷ lệ vi phạm cao Kết luận, nhà nước cần tuyên truyền, giáo dục luật giao thông tác hại tai nạn giao thông, thông tin đại chúng luật giao thơng có thay đổi Tăng cường kiểm tra giám sát, xử lý tăng mức phạt hành vi vi phạm Trong tương lai, có sách áp dụng hướng nghiên cứu nghiên cứu vào thời điểm khác để đánh giá mức độ hiệu sách ABSTRACT The statistics show that approximately 16,000 people lose their lives each year in Viet Nam as a result of road traffic crashes Drivers and pedestrians account for a high proportion (approximately 80%) of the road traffic collisions in the country That raises the question as to the causes of such traffic accidents - Why car drivers and other road users still violate traffic laws? The author has carried out a comprehensive research about: "Road safety knowledge, attitude and practice of students at Ho Chi Minh City" The objectives are to examine road safety knowledge, attitude, and practice towards road traffic regulations among University of Economics Ho Chi Minh City Students This research may give rise to the better implementation of traffic safety regulations Data for this study was collected via interviews and questionnaires The questionnaire consisted of three sections, namely, knowledge, attitude, and practice about traffic Safety, and relevant personal information Research results show that the majority of the total respondents actively agree that they did not keep up-to-date with such modifications from frequently published amendments, revisions, and further documents in terms of traffic safety statutes Even though most of the total respondents already possess basic road safety rules, the violation rate is yet extremely high Managing road accident risks and adhering to road safety regulations should be regarded as essential Besides, regulatory authorities should propagate the consequences of traffic accidents to raise people's universal awareness Policymakers also need to encourage people broadening understandings of traffic regulation changes More specific, commanding inspections for rash driving vehicles, intense supervision, and the rise in penalties against violations In the future, more researches will be crucial to pave the way for a more challenging conversation concerning the effectiveness of those new policies 50 Hành vi sử dụng bia rượu trước tham gia giao thông phổ biến mẫu khảo sát Có 26,3% (56 /213 người) sinh viên có hành vi Tương tự vậy, thực tế việc sử dụng điện thoại phổ biến Kết khảo sát cho thấy 29,6% (63/213 người) sinh viên có hành vi thời gian tham gia giao thông đường Tự giác chấp hành luật lệ giao thơng hành vi cần khích lệ cộng đồng Kết cho thấy 77,5 % sinh viên (165/213) tự giác dừng gặp đèn đỏ dù đường vắng Tuy nhiên số không tự giác chấp hành cao 22,5%, tương đương 48 sinh viên Vĩa hè khu vực dành cho người bộ, cấm loại xe lưu thông Trên thực tế quan sát thấy nhiều trường hợp lưu thông vỉa hè tắt đường, vào lúc cao điểm Hành vi có 54% sinh viên thực hành thời gian tháng trước ngày khảo sát Một tỷ lệ thấp 46% chấp hành, không lưu thông vỉa hè Kết hành vi thực hành an tồn giao thơng sinh viên cho thấy vòng tháng trước ngày khảo sát có 14,1% sinh viên (30 người) có trải qua trường hợp va chạm, gây tổn hại mức độ khác Tỷ lệ cho thấy rủi ro giao thông lớn Tổn thất ghi nhận bao gồm tổn thất tiền tổn thương thể Tuy nhiên số thực tế không lớn 1.000.000 cho tổn thất 51 CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận kiến nghị Thông qua số liệu thu thập từ nghiên cứu hầu hết người có vẽ hiểu biết luật giao thông Đa số người hỏi trả lời biết luật giao thông, quy định đội mũ bảo hiểm tham gia giao thông, biển báo giao thông, nồng độ cồn Tuy nhiên hỏi tốc độ tối đa cho phép hầu hết người trả lời sai, có 20,2% bạn trả lời Qua thấy người biết phần luật giao thông không hiểu cặn kẽ Chính nhà nước cần có sách cải cách việc dạy, học thi sát hạch lái xe Cần có sách, giáo trình cụ thể buổi dạy luật giao thông, cần nghiêm túc hơn minh bạch trình cấp Giấy phép lái xe, tránh tình trạng thi hộ, mua … Ai chưa nắm bắt luật phải bắt học lại đạt yêu cầu, người lớn tuổi hay trình độ thấp cần phải có người kèm cập, hướng dẫn để tất người có lái xe phải biết luật giao thông Khi biết rõ nắm bắt luật giao thơng người tham gia giao thơng an tồn Tuyệt đối khơng cấp giấy phép lái xe cho người khơng đủ trình độ khơng chịu học hành nghiêm túc Chỉ có nâng cao kiến thức người tham gia giao thông Đặc biệt hỏi việc bạn có thường xun cập nhật luật an tồn giao thơng khơng có tới 68,1% trả lời không cập nhật Đa phần lý không cập nhật “khơng rảnh”, “ khơng cần thiết”, “khơng có kênh cập nhật thơng tin” Chính điều đáng lên án nhiều bạn tham gia giao thông cặn kẽ luật giao thông khơng cập nhật kiến thức an tồn giao thơng thường xun Do cần có chương trình truyền thông luật giao thông đường để người trao dồi thêm, cập nhật thêm kiến thức luật giao thông Tổ chức truyền thông, vận động người tham gia tuyên truyền lại cho người thân người khác để tạo lan tỏa tốt xã hội Để tất người thường xuyên cập nhật kiến thức luật giao thông tốt 52 Hầu hết tất sinh viên điều biết quy định việc sử dụng điện thoại tham gia giao thông Tuy nhiên việc vừa sử dụng điện thoại di động vừa lái xe phổ biến bạn sinh viên (gần 30%) thực tế cho thấy quan sát có nhiều người vừa nghe điện thoại vừa lái xe, cá biệt vừa nhắn tin vừa lái xe Hành vi thực tế nguy hiểm cho thân người lái xe người xung quanh Việc vừa lái xe vừa sử dụng điện thoại việc làm đáng lên án Tương tự việc sử dụng điện thoại di động lái xe Việc sử dụng rượu bia trước lái xe phổ biến hầu hết bạn sinh viên biết quy định Sử dụng bia rượu trước lái xe nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông (chiếm 40% - theo WHO) Tuy nhiên việc sử dụng bia rượu trước lái xe việc làm gần hiển nhiên Việt Nam, quán nhậu khắp đường phố, người sử dụng rượu bia nhiều vơ số kể người sau sử dụng rượu bia mà không tự lái xe nhà hậu xảy tai nạn giao thông Đây vấn đề đáng lên án Sau vấn đề luật giao thơng hỏi nhận thức yếu tố gây tai nạn giao thơng kết khảo sát cho thấy nguyên nhân quan trọng dẫn đến tai nạn giao thông tốc độ, sử dụng bia rượu sử dụng chất kích thích ngồi bia rượu Vậy ngun nhân tất người biết quy định sử dụng điện thoại di động lái xe không đúng, sử dụng rượu bia trước lái xe không nhận thức sử dụng rượu bia, sử dụng chất kích thích, sử dụng điện thoại hay chạy tốc độ ngun nhân dẫn đến tai nạn giao thơng, có tai nạn giao thơng hậu vơ thảm khóc cho thân cho người xung quanh Nhưng người vi phạm luật ung dung sử dụng điện thoại di động lái xe, uống rượu bia trước lái xe, sử dụng chất kích thích lái xe tốc độ quy định Tác giả phân tích số nguyên nhân sau: 53 Nguyên nhân thứ từ nhận thức người dân, người biết lái xe uống rượu bia dễ gây tai nạn giao thông, nhiên đại đa số khơng hiểu khơng hình dung bị tai nạn giao thơng nào, người xung quanh hay khả bị tai nạn giao thông Chính việc tun truyền mạnh mẽ mãnh liệt tác hại tai nạn giao thông, từ số vụ tai nạn ghi nhận được, số người chết, số người bị thương, bị thương sao, chi phí tốn khơng chi phí cho thân mà chi phí cho xã hội, cho người bị hại (bị tông xe) gây Truyền thơng phải kèm theo hình ảnh số liệu minh họa để người hiểu biết tác hại, chi phí, sức khỏe, chất lượng sống mà người ta phải trả bị tai nạn giao thông Từ làm cho người muốn phòng tránh tai nạn giao thơng, từ ý thức, thái độ tham gia giao thơng tăng lên từ dẫn đến việc thực hành vi tốt hơn, tuyên truyền tốt giảm phần tai nạn giao thông việc sử dụng điện thoại di động uống rượu bia gây Nguyên nhân thứ việc bán sản phẩm từ bia rượu rẻ hình thức phạt vi phạm luật giao thơng nhẹ, chưa đủ tính đe Việc mua bán dễ dàng thực việc uống rượu bia tất nơi (quán nhậu, nhà hàng có khắp nơi) Nếu phủ đánh thuế thật cao vào sản phẩm bia rượu người dân cân nhắc, suy nghĩ nhiều sử dụng bia rượu Từ đó, người dân hạn chế sử dụng bia rượu khơng cần thiết, điều làm giảm tai nạn giao thơng Hoặc đưa việc bán rượu bia, kinh doanh nhà hàng, quán ăn (có bán bia rượu) vào ngành hàng kinh doanh có điều kiện làm cho việc tiếp cận, sử dụng bia rượu khó khăn việc làm giảm tai nạn giao thơng Chính phủ tăng hình phạt thật cao truy cứu trách nhiệm hình cần thiết, có tính đe cao hơn, người hạn chế việc vi phạm luật giao thông uống rượu bia Nguyên nhân thứ việc thực thi pháp luật chưa nghiêm Thực tế ta thấy lực lượng cảnh sát giao thông mỏng, vi phạm luật giao thông rõ ràng nhiên việc bị cảnh sát giao thông dừng xe để xử phạt điều khó 54 xảy Hàng ngày quán ăn, nhà hàng có nhiều người tự lái xe nhà sau sử dụng bia rượu (bản thân tác giả có) chưa thấy có cảnh sát giao thơng khu vực Hay hành vi vượt đèn đỏ, sử dụng điện thoại đường, chạy xe tốc độ, không đội mủ bảo hiểm… Vẫn diễn ngày có số bị phạt vi phạm Thiết nghĩ phủ cần phải có biện pháp để việc thực thi pháp luật tốt Mọi người vi phạm luật giao thơng bị phạt (phạt nóng phạt nguội), để người vi phạm luật giao thông mà “xuôi bị phạt” Nếu việc thực thi pháp luật diễn tốt điều chỉnh hành vi người tham gia giao thơng từ giảm tai nạn giao thông Qua kiến thức, thái độ thực hành hậu thể trình khảo sát tác giả Trong tháng vừa qua có 42 người (tương đương 20%) số sinh viên khảo sát bị cảnh sát giao thông dừng xe vi phạm giao thông Đây số đáng khiêm tốn so sánh với việc vi phạm giao thơng bạn Từ chứng minh lực lượng giao thông mỏng để xử lý tất trường hợp vi phạm luật an tồn giao thơng đường Ngồi việc lực lượng giao thơng q mỏng trang thiết bị chưa trang bị đại phân tích điều đáng ý số 42 sinh viên bị cảnh sát giao thơng dừng xe vi phạm luật giao thơng có tới 21 sinh viên (tương đương 50% số sinh viên bị cảnh sát giao thông dừng xe vi phạm luật giao thơng đường bộ) có “nộp phạt” khơng có biên lai, hiển nhiên hành vi đáng lên án Hành vi vừa làm cho người tham gia giao thơng thiếu tính răn đe (vì số tiền phạt quy định), vừa làm thất ngân sách nhà nước Chính phủ cần có biện pháp tăng cường giám sát, điều chỉnh hành vi lực lượng thực thi pháp luật, tránh tình trạng lợi ích cá nhân, lợi ích nhóm dẫn đến làm méo mó làm giảm tác dụng luật an tồn giao thơng Kết khảo sát cho thấy hạ tầng giao thông số yếu tố gây tai nạn giao thơng Nhìn nhận chung Tp.HCM nói riêng tồn nước Việt Nam nói chung hạ tầng giao thơng kém, 55 Tp.HCM lơ cốt xuất khắp nơi đến kết thúc Đường xá xuống cấp nghiêm trọng không đầu tư nâng cấp, sữa chửa Hạ tầng đường xá làm xong xuống cấp nghiêm trọng (chất lượng kém) Kiến nghị phủ nên đầu tư cách dứt khốt cho dự án trọng điểm (cái quan trọng làm trước), khơng đầu tư giàn trải (để khơng có cơng trình hồn thiện), quy định rõ trách nhiệm cá nhân tổ chức trách nhiệm cơng trình, tăng cường cơng trình giao thông công cộng để làm giảm phương tiện cá nhân Có hạ tầng giao thơng phát triển tốt, hạ tầng giao thơng tốt, hồn thiện giảm lượng lớn tai nạn giao thông Và cuối vấn đề tai nạn giao thông Kết khảo sát cho thấy tháng vừa qua có tới 30 sinh viên (14,1%) trải qua trường hợp va chạm tổn thất mức độ khác nhau, đa phần 1.000.000 đồng (dĩ nhiên tai nạn lớn, ảnh hưởng đến sức khỏe tính mạng người tác giả tiếp cận để khảo sát) Qua thấy việc va chạm, tai nạn giao thông lớn (14,1%) Những va chạm này, tổn thất đa phần nhận thức, thái độ dẫn đến thực hành gây (vẫn có phần nhỏ tác động yếu tố khác hạ tầng, phương tiện…) Qua viết tác giả mong muốn đóng góp phần để giảm thiểu tai nạn giao thông tài liệu tham khảo cho bên liên quan 5.2 Hạn chế đề tài Do hạn chế thời gian khả tài chính, phạm vi nghiên cứu đề tài thực sinh viên trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh (UEH) thời điểm năm 2019 Đề tài dừng lại việc kiến thức, thái độ, thực hành người giao thông đường tham gia giao thông đường Và đề xuất nguyên nhân dẫn đến kiến nghị sách phủ 56 5.3 Hướng nghiên cứu Bài viết chưa chứng minh hiệu đề xuất trình thay đổi thái độ, kiến thức thực hành người Vì hướng nghiên cứu để khắc phục hạn chế đề tài khảo sát khu vực rộng lớn với nhiều thành phần xã hội hơn, khảo sát nhiều thời điểm để thay đổi áp dụng sách hiệu sách áp dụng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tiếng Việt Hoàng Thị Tư (2004), Kiến thức, thái độ, hành vi thực an tồn giao thơng nhóm niên đô thị (Nghiên cứu trường hợp Thành Phố Hà Nội) Nguyễn Ngọc Thạch (2015), Các giải pháp đồng nhằm tăng cường an tồn giao thơng đường Việt Nam Nguyễn Văn Điệp, (2017), Giải pháp khắc phục tắc nghẽn giao thông đô thị, https://baomoi.com/giai-phap-khac-phuc-tac-nghen-giao-thong-o-dothi/c/23353894.epi * Tiếng Anh Birmingham, Royal Society for the Prevention of Accidents, 2002.The risk of using a mobile phone while driving Darren Pennay, (2006), Community Attitudes to Road Safety - Wave 19, 2006, Australian Transport Safety Bureau Hamelin P Lorry, 1987 Drivers’ time habits in work and their involvement in traffic accidents Ergonomics, 1987, 30:1323–1333 129 Finch DJ et al Speed, speed limits and accidents Crowthorne, Transport Research Laboratory Ltd, 1994 (Project Report 58) HazarmerdiSarah, Ghaydaa Shawky, Surur Sharif, Farwa Tariq, Sharmin Shahbaz, Rizwana BurhanuddinShaikh 2016 Road safety measures : knowledge, attitudes, and practices related to safe driving among university students in Ajman, UAE.GMJ 8th Annual Scientific Meeting Poster Proceedings 2016.GulfMedical Journal 2016;5(S2):S6–S13 www.gulfmedicaljournal.com Kulanthayan S et al Compliance of proper safety helmet usage in motorcyclists Medical Journal of Malaysia, 2000, 55:40–44 Moskowitz H., 1985 Marijuana and driving Accident Analysis and Prevention, 1985, 17:323–346 Ranjan Din Prakash,M.A.Fahim, Rahul C.Kirte, 2018 A cross sectional study to assess the knowledge, attitude and practice towards road traffic safety among adolescent students of a selected Pre-University college in Raichur city International Journal of Community Medicine and Public Health Int J Community Med Public Health 2018 Jun;5(6):2446-2452 http://www.ijcmph.com R Mirzaei et al (2014), Dominant role of drivers’ attitude in prevention of road trafficcrashes: A study on knowledge, attitude, and practice of drivers in Iran, Accident Analysis and Prevention 66, 36–42 Servadei F et al., 2003 Effect of Italy’s motorcycle helmet law on traumatic brain injuries Injury Prevention, 2003, 9:257–260 Suresh K Sharma, 2017 Knowledge, Attitude and Practices towards Road Traffic Safety Regulations among Health Science Students in Uttarakhand: A crosssectional study International Journal of Advanced Research 5(3):608-614 · March 2017 DOI: 10.21474/IJAR01/3550 Toroyan T, Peden M (eds), Youth and Road Safety, Geneva, World Health Organization, 2007 TRAN et al., (2012), Drinking and Driving in Vietnam: Public Knowledge, Attitudes, and Practices, Traffic Injury Prevention, 13:sup1, 37-43 WHO Road traffic injuries Available at: http://www.who.int/roadsafety/about/resolutions/download/en/ Accessed on 21 January 2019 WHO Global Status Report on Road Safety, 2015 Available at: http://www.who.int/violence_injury_ prevention/road_safety_status/2015/en/ PHỤ LỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH PHIẾU KHẢO SÁT KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ THỰC HÀNH AN TỒN GIAO THƠNG CỦA SINH VIÊN Tôi học viên cao học Trường Đại Học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh, Tôi nghiên cứu về“Kiến thức, thái độ thực hành an tồn giao thơng sinh viên trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh” Kính mong quý anh (chị) dành chút thời gian để trả lời số câu hỏi Cũng xin lưu ý với anh (chị) khơng có quan điểm hay sai Tất ý kiến anh (chị) có giá trị nghiên cứu Chúng tơi mong cộng tác chân tình anh (chị) khảo sát I Thông tin đặc điểm nhân học: Tuổi (sinh năm): 19 Giới tính: a Nam Sinh viên năm thứ: Năm b Nữ a Năm b Năm C Năm Thuộc khoa chuyên ngành: (khoanh tròn chữ thích hợp bảng dưới) a Tài e Kế tốn i Tốn- Thống kê b Tài cơng f Kinh doanh QT-Mart j Quản trị c Ngân hàng d Kinh tế k Luật d Lý luận trị g Cơng nghệ TTKD l Ngoại ngữ Kinh tế m Viện Du lịch n Quản lý nhà nước Bạn sinh viên: (Chỉ chọn trường hợp, lúc vào đại học) a Sinh sống, có hộ nơi TP Hồ Chí Minh vào đại học b Từ nơi khác đến học đại học TP Hồ Chí Minh Bạn tham gia giao thông hàng ngày chủ yếu phương tiện nào? a Xe đạp b Xe máy d Xe bt e Ơ tơ f taxi g Khác (ghi rõ, ví dụ bộ)…………………… Bình qn ngày Bạn cần giao thông đường? …… II Kiến thức an tồn giao thơng Bạn biết TP HCM có Quy định an tồn giao thơng đường bộ? a Có b Khơng Bạn biết Quy định bắt buộc phải đội mũ bảo hiểm xe máy? a Có b Khơng 10 Bạn biết Quy định việc sử dụng điện thoại di động tham gia giao thơng? a Có b Khơng 11 Bạn biết có Quy định áp dụng cho người khơng? a Có b Khơng 12 Bạn có biết Quy định việc cấm lái xe khơng có giấy phép khơng? a Có b Khơng 13 Bạn có biết Quy định nồng độ bia rượu tối đa có thể lái xe? a Có b Khơng 14 Tốc độ giới hạn tối đa xe máy thành phố bao nhiêu? a 30km/h b 40km/h c 45km/h d 60km/h e 15 Bạn biết Quy định nội dung biển báo giao thông đường bộ? a Có b Khơng 16 Xin cho biết bạn cảm nhận mức độ hiểu biết luật/quy định giao thông mức độ nào? a Am hiểu (rất tốt) b Có biết (trung bình – có tìm hiểu ít) c Chỉ biết luật (đi bên phải, khơng vượt đèn đỏ… khơng tìm hiểu mà học từ xã hội theo năng) d Không biết (không quan tâm đến luật/quy định giao thông) 17 Bạn biết luật/qui định giao thông qua kênh nào? (có thể chọn nhiều kênh) a Tự nghiên cứu cách đọc tài liệu luật/quy định giao thơng b Học khóa học để thi lấy lái c Tiếp thu qua truyền thơng (báo chí, tivi, internet) d Tiếp thu qua thực tế lưu thông (thấy hành vi người làm theo) e Khác (ghi rõ):…………………… 18 Khi bị CSGT phát tín hiệu dừng xe bạn (vì bạn bị vi phạm luật giao thơng) bạn có biết bạn vi phạm điều gì? a Biết b Khơng biết 19 Bạn có thường xun cập nhật luật an tồn giao thơng khơng? a Có b Khơng 20 Xin cho biết bạn lại có (hoặc khơng) cập nhật luật an tồn giao thông? ……………………………………………………………………………… 21 Xin cho biết Bạn nghĩ yếu tố sau yếu tố quan trọng thứ nhất, thứ nhì thứ ba thường dẫn tới tai nạn giao thông đường? (Chỉ chọn trả lời cho yếu tố theo chiều dọc) STT Yếu tố Tốc độ/quá tốc độ/ tốc độ khơng thích hợp với điều kiện giao thơng đường Lái xe vừa uống rượu/bia Lái xe có sử dụng chất kích thích/gây nghiện (Khơng tính rượu/bia) Thái độ lái xe (điềm tỉnh/thái q/khơng kiềm chế,…) Khơng có kinh nghiệm, bắt đầu lái xe Người lái xe lớn tuổi Thiếu tập trung, không ý, bị chi phối Bất cẩn, lái ẩu Chưa huấn luyện đầy đủ, hoàn chỉnh trước lái xe 10 Tài xế mệt mỏi, đuối sức 11 Không tuân thủ qui định giao thông (bật đèn xi-nhan rẽ, không nhường đường, không bên phải phần đường, ) 12 Không hiểu biết qui định giao thông (không biết phải bật đèn xi-nhan, nội dung biển báo,…) 13 Thời tiết (sương mù, khói bụi, ẩm ướt, mưa lớn, chói nắng,…) 14 Hạ tầng đường giao thơng (mặt đường, biển báo, bảo trì…) 15 Khơng giữ khoảng cách an tồn xe 16 Tình trạng phương tiện (thắng, vỏ xe, đèn xe, kết cấu…) 17 Q cảnh sát giao thơng, thiếu cưỡng chế thi hành cảnh sát giao thông đường 18 Khác (xin nêu rỏ)……………… III Thái độ an tồn giao thơng 22 Xin cho biết ý kiến bạn điều sau (Đánh dấu X, vào mức độ) STT Rất đồng ý Khi tham gia giao thơng đường có cần phải tuân thủ nguyên tắc, qui định luật giao thông Các lái xe (bao gồm xe máy) phải phải tuân thủ nguyên tắc, qui định luật giao thông Các biển báo giao thông đường giúp ngăn ngừa, giảm tai nạn giao thông Lái xe tốc độ quy định làm tăng tai nạn giao thông đường Độ tuổi người bạn có nhiều hành động rủi ro dễ bị tai nạn giao thông so với lứa tuổi khác Việc sử dụng điện thoại di động lái xe đường không làm tăng tỷ lệ tai nạn giao thông Sử dụng rượu/bia mức cho phép không Đồng ý Không Đồng ý làm tăng tỷ lệ tai nạn giao thông lái xe đường Rủi ro bị tai nạn giao thông biết chấp hành qui định luật giao thơng Có CSGT đường nâng cao ý thức chấp hành người tham gia giao thông 23 Giả sử bạn bị CSGT dừng xe bạn bạn bị vi phạm luật giao thơng bạn có thái độ/cảm giác nào? a Xấu hổ/thẹn vi phạm luật/quy định b Cảm thấy bình thường đâu phải có mình sai c Sẽ chấp hành hình thức phạt lỗi vi phạm rõ ràng d Sẽ bực bội/khó chịu cảm thấy lỗi vi phạm bình thường không đáng để bị CSGT dừng xe bị phạt e Thái độ khác (ghi rõ) …………………………………………… 24 Bạn có thái độ/cảm giác nhìn thấy người khác vi phạm luật giao thông đường bộ? a Bình thường, vi phạm b Khó chịu, bực bội c Có ý kiến với người vi phạm (nếu người gần bạn) d Thái độ khác: …………………………………………………… IV Hành vi an tồn giao thơng 25 Trong tháng qua bạn có vi phạm qui định/ luật giao thơng đường (bao gồm lần không bị cảnh sát dừng xe, ví dụ vượt đèn đỏ đường vắng, lấn tuyến, không bật đèn xi-nhan rẽ đường, chạy tốc độ…) lần? …… lần 26 Bạn bị CSGT dừng xe vi phạm luật giao thơng tháng vừa qua khơng a Có b khơng Nếu có, bạn đã, xử lý nào? a Ký biên vi phạm, thực bước theo qui định xử phạt b Giải thích CSGT giáo dục, nhắc nhở thông cảm cho xe c Có nộp ‘tiền phạt’ mà khơng có biên lai thu d Nộp phạt chổ có biên lai thu e Khác (nêu cụ thể)………………………………………………………… 27 Bạn tham gia giao thông sau sử dụng bia, rượu tháng vừa qua? a Có b Không 28 Bạn tham gia giao thông vừa sử dụng điện thoại di động tháng vừa qua? a Có b Khơng 29 Bạn có dừng xe lúc đèn đỏ đường vắng tháng vừa qua? a Có b Khơng 30 Bạn có chạy xe vỉa hè đường đông phương tiện tháng vừa qua? a Có b Khơng 31 Trong tháng vừa qua, bạn có bị tai nạn giao thơng? (va chạm, tổn thương nhẹ/nặng) a Có b khơng 31 a Nếu có, xin cho biết tổn thất ước lượng tiền chi trả a Phương tiện:……… ngàn đồng b Thể chất (tất dạng thương tổn xay xát, sưng phù…)…… ngàn đồng c Thời gian: phút:………… phút d Tiền đền bù cho người khác:………… ngàn đồng e Không tổn thương phương tiện, thể chất ảnh hưởng đến tinh thần XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN BẠN ... nạn giao thông cho sinh viên cần phải tìm hiểu thực trạng kiến thức an tồn giao thơng sinh viên, thái độ an tồn giao thơng sinh viên thực hành sinh viên Có phần phân tích thực hành sinh viên. .. khiển giao thông người Tại người tham gia giao thông vi vi phạm luật giao thông? Tác giả tiến hành nghiên cứu đề tài: Kiến thức, thái độ thực hành an tồn giao thơng sinh viên TP. Hồ Chí Minh ... hỏi cụ thể sau đây: Sinh viên có kiến thức an tồn giao thơng tham gia giao thông mức độ nào? Thái độ sinh viên an toàn giao thông? Hành vi thực tiễn sinh viên tham gia giao thông nào? Những giải