đặc điểm lâm sàng, CậN LÂM SàNG và kết quả điều trị bệnh nhân HẹP KHí - phế QUảN TạI TRUNG TÂM HÔ HấP BệNH VIệN BạCH MAI

114 78 0
đặc điểm lâm sàng, CậN LÂM SàNG và kết quả điều trị bệnh nhân HẹP KHí - phế QUảN TạI TRUNG TÂM HÔ HấP BệNH VIệN BạCH MAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Hẹp khí - phế quản (HKPQ) tình trạng bệnh lý tắc nghẽn đường hơ hấp trung tâm, bao gồm khí quản phế quản gốc, thương tổn mặt cấu trúc chức [1] Trên giới, đầu kỷ XX, phần lớn HKPQ di chứng nhiễm trùng giang mai, bạch hầu lao Ở Việt Nam, nguyên nhân nhắc đến vết thương chiến tranh tổn thương nhiễm trùng [3] Ngày nay, hồi sức cấp cứu, đặc biệt trường hợp bệnh nặng phải đặt ống nội khí quản, mở khí quản thở máy kéo dài, khó cai máy… HKPQ di chứng ảnh hưởng nhiều đến chất lượng sống bệnh nhân gây nhiều biến chứng nguy hiểm Bên cạnh đó, gia tăng phương tiện giao thông dẫn đến nguy tai nạn chấn thương khí - phế quản tăng theo Nghiên cứu Armin Ernst (2004) - thực tế tỷ lệ mắc HKPQ chưa thống kê đầy đủ Thêm vào đó, tình phát HKPQ thường muộn triệu chứng không đặc hiệu, dễ bị bỏ qua chẩn đoán nhầm với hen phế quản, đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Người ta thấy khó thở HKPQ xuất đường kính lòng khí quản bị bít tắc tới 60% Để khẳng định chẩn đốn phải dựa vào chụp cắt lớp vi tính (CLVT) vùng cổ ngực có tái tạo 3D cấu trúc khí phế quản nội soi phế quản [1] L Feitag cộng (2007) - công bố hệ thống phân loại tắc nghẽn đường thở trung tâm tạp chí Hội hơ hấp Châu Âu, nhằm mục đích tạo thuận lợi cho bác sĩ lâm sàng mô tả, định type tổn thương định hướng phương pháp can thiệp [4] Tại Việt Nam, nghiên cứu HKPQ ít: Qch Thị Cần (2006) nghiên cứu sẹo hẹp Thanh – khí quản lĩnh vực chuyên khoa Tai – Mũi – Họng; Vũ Hữu Vĩnh (2010) nghiên cứu xử trí tổn thương sẹo hẹp khí quản rò khí quản – thực quản lĩnh vực chuyên ngành ngoại khoa [3], [5] Các phương pháp điều trị HKPQ bao gồm: nội soi can thiệp (đốt khối u điện đông cao tần, laser, nong đặt stent,…), phẫu thuật cắt nối, tạo hình khí phế quản…đang áp dụng bệnh viện tuyến Trung ương Mỗi phương pháp điều trị có ưu nhược điểm riêng, định phụ thuộc vào vị trí, đặc điểm, nguyên nhân thương tổn HKPQ điều kiện sẵn có sở y tế Sự đa dạng phong phú triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng nguyên HKPQ gây nhiều khó khăn, thách thức chẩn đoán điều trị Do tiến hành nghiên cứu đề tài với mục tiêu: Mô tả nguyên nhân, đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng HKPQ Trung tâm Hô hấp - Bệnh viện Bạch Mai từ - 01/2009 - 08/2014 Nhận xét kết điều trị bệnh nhân HKPQ Trung tâm Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai từ - 01/2009 - 08/2014 Chương TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu sinh lý khí – phế quản 1.1.1 Giải phẫu khí quản Khí quản (KQ) ống dẫn khí, quản, bờ sụn nhẫn, ngang mức đốt sống cổ tận hết lồng ngực chỗ chia đôi thành hai phế quản (PQ) chính, ngang mức bờ đốt sống ngực bờ đốt sống ngực KQ ống hình trụ dẹt sau, tạo nên 14 - 20 vòng sụn khơng đóng kín chồng lên Phía sau nửa vòng sụn tổ chức xơ - sợi Chiều dài trung bình khí quản người lớn từ 10 - 13cm Chiều dài trung bình đốt sụn khoảng 0,6 cm Ở tuổi KQ có kích thước khác (bảng 1.1) Bảng 1.1: Kích thước khí quản theo Engel (1962) Chiều dài Tuổi trung bình Đường kính trung bình Ngang (mm) Trước - Sau (mm) 0-1 tháng (cm) 3,8 5,7 6,0 1-3 tháng 3-6 tháng 6-12 tháng 1-2 tuổi 2-3 tuổi 3-4 tuổi 6-8 tuổi 10-12 tuổi 14-16 tuổi Người lớn 4,0 4,2 4,3 4,5 5,0 5,3 5,7 6,3 7,2 9,15 6,5 7,0 7,6 9,1 9,3 9,4 10,4 10,8 13,7 16,5 6,8 7,2 7,8 8,8 9,4 11,0 11,2 12,4 13,5 14,4 Nhờ hệ thống dây chằng hai đốt sụn KQ mà khí quản co/giãn tới 50% chiều dài Vì vậy, ngun lý cắt - 7cm, bóc tách nối lại với Ở người cổ to ngắn khí quản sâu Ở số bệnh nhân khả vươn giãn cổ hạn chế mức co giãn vòng sụn KQ - Liên quan KQ: Hình 1.1 Thiết đồ cắt ngang vùng cổ qua đốt sống cổ VII + Phía sau KQ thực quản + Ở hai bên khí quản có bó mạch thần kinh cảnh, động mạch giáp v.v… + Phía trước KQ từ sâu nơng: Thuỳ tuyến giáp eo tuyến giáp che phủ vòng sụn III IV Bình diện cân trám mở khí quản (MKQ) (cơ ức đòn móng ức giáp) Lớp cân cổ nông hợp với cân cổ sâu thành đường trắng vùng trám MKQ hai bên Hình 1.2 Thiết đồ móng móng - Mạch máu ni dưỡng khí quản: KQ ni dưỡng hai hệ thống khác nhau: + Hệ mạch máu bên phải cung cấp nhánh động mạch từ đoạn cuối động mạch giáp phải đến trực tiếp KQ, đoạn bao lại động mạch từ thuỳ bên thân giáp cung cấp + Hệ động mạch bên trái cung cấp nhánh động mạch giáp trái tương tự bên phải, đảm bảo cho tưới máu KQ Các mạch máu ni khí quản có đặc điểm thưa thớt nằm bao vòng quanh khí quản, việc bóc tách KQ nên thực vừa phải để tránh tổn thương mạch máu - Thần kinh chi phối khí quản: + Đoạn cổ: Thần kinh quặt ngược phải tách từ thần kinh phế vị vùng thấp cổ sát với động mạch đòn vòng qua động mạch đòn phải lên bình diện thực quản - KQ Thần kinh quặt ngược trái quặt qua cung động mạch chủ trung thất lên bình diện thực quản - KQ + Đoạn hầu quản: Dây quặt ngược vào hầu trượt khít hầu xuyên qua sợi cơ, chúng chia nhánh thành nhánh trước sau: Nhánh trước chạy qua hầu vào quản gồm hai đoạn (đoạn đoạn trên) Nhánh sau cho nhánh: hai nhánh cho khít hầu dưới, nhánh thực quản, nhánh nối tạo thành quai Galien [3] - Một vài điểm khác giải phẫu KQ trẻ em người lớn + Ở trẻ em KQ mềm, nhỏ sâu so với mặt da có lớp mỡ dày da + Đường kính trung bình KQ thay đổi theo tuổi sau :  mm trẻ đẻ  mm trẻ tuổi  10 mm trẻ 10 tuổi  16 mm người trưởng thành - Carina Ở tận cùng, KQ chia thành phế quản gốc phải phế quản gốc trái, phần nhô lên hai nơi phân chia gọi carina KQ hai phế quản gốc tạo thành hình chữ Y lộn ngược, góc hai phế quản gốc khoảng 70 độ Liên quan mạch máu, thần kinh vùng carina quan trọng người làm nội soi phế quản Ở mặt trước chếch sang phải, động mạch phổi tách thành nhánh phải trái Mặt trước lệch sang phải carina nơi tiếp giáp tĩnh mạch azygos với tĩnh mạch chủ Mặt trước bên trái, carina tiếp xúc với quai động mạch chủ, dây thần kinh quặt ngược trái Dây lên từ quai động mạch tiếp xúc với carina mức Mặt sau thực quản [6] 1.1.2 Phế quản gốc phải Hình 1.3 Các phế quản gốc động mạch phổi PQ gốc phải tạo với trục khí quản góc 20 - 30 độ Ở người lớn, phế quản gốc phải dài khoảng 2,5cm, kính 1,5cm Liên quan PQ gốc phải với động mạch phổi phải Động mạch cắt ngang phía trước động mạch chủ lên tĩnh mạch chủ Động mạch sát với phế quản nơi phế quản gốc phải tách phế quản thuỳ Tại đây, động mạch phổi tách hai nhánh: nhánh cung cấp máu cho vùng phân thùy đỉnh phổi vùng trước nhánh xuống cấp máu cho phân thuỳ sau Sau động mạch phổi phải tiếp tục xuống sau Tĩnh mạch phổi, nằm phía động mạch, hai thân tĩnh mạch nhận máu thuỳ trên, hợp với tĩnh mạch thuỳ tạo thành tĩnh mạch phổi bên phải Các mạch máu không tiếp xúc trực tiếp với khí quản PQ gốc phải có kính lớn hướng gần trùng với trục khí quản Sự phân bố mạch máu theo kiểu chồng lên phế quản chạy song song với chúng Nhìn chung tĩnh mạch nằm xa phế quản, trừ dọc theo bờ thuỳ thuỳ gây nguy hiểm cho thủ thuật đặc biệt bệnh lý ác tính [6] 1.1.3 Phế quản gốc trái PQ gốc trái chạy ngang so với phế quản gốc phải, tạo với đường trục khí quản góc 40-50 độ, dài (5cm) nhỏ (11mm) PQ gốc phải Phế quản thuỳ trái tách từ bờ trước phế quản gốc trái, chếch lên Phế quản gốc trái lại tạo thành phế quản thuỳ xuống phân chia thành phế quản phân thuỳ Ngay nơi tách PQ gốc trái liên quan với quai động mạch chủ, động mạch phổi trái, thực quản Quai động mạch chủ vắt lên vòng sau PQ gốc tái Mặt trước PQ gốc trái với động mạch chủ thân động mạch phổi Động mạch phổi trái ngắn (2,5cm), chạy chếch lên sau Lúc đầu chạy trước, sau PQ gốc trái, mặt sau phế quản thuỳ trái, tạo thành hình chữ S vòng quanh phế quản gốc trái phế quản thuỳ trái Các tĩnh mạch chạy trước phế quản, động mạch Tĩnh mạch phổi bên trái chạy ngang qua PQ gốc trái nơi phân chia phế quản thuỳ trái, tiếp xúc trực tiếp với bờ trước phế quản Ở mặt sau, thực quản có phần, khoảng 2cm, áp sát vào phế quản gốc bên trái Nhìn chung, so với bên phải, kỹ thuật can thiệp nội soi PQ gốc trái nguy hiểm nhiều, lý do: PQ gốc trái nhỏ chếch Các mạch máu quai động mạch chủ, động tĩnh mạch phổi trái thực quản bao bọc xung quanh phế quản gốc trái Các điều trị can thiệp phế quản thuỳ khó, tách gần vng góc với phế quản gốc, động mạch phổi trái gần ôm xung quanh phế quản Ở thuỳ dưới, động mạch chạy song song với phế quản [7] 1.1.4 Sinh lý khí quản - Chức thở khí quản: Niêm mạc KQ niêm mạc phần đường hơ hấp có chức năng: làm ấm, làm ẩm, làm thơng khí [3] + Làm ấm khơng khí hít vào: Hoạt động làm cho khơng khí vào phổi có nhiệt độ tương đương với nhiệt độ thể Chức thực chủ yếu mũi, song phần lại đường dẫn khí khí quản có tác dụng đưa nhiệt độ khơng khí hít vào nhiệt độ thể + Làm ẩm khơng khí hít vào: Làm ẩm khơng khí vào phổi có vai trò quan trọng việc trì hoạt động bình thường phế quản, phổi Tất đoạn của đường dẫn khí có khả làm ẩm khơng khí vào phổi Cơ chế làm ẩm chủ yếu thấm nước qua niêm mạc đường dẫn khí, phần nhỏ tiết chất nhầy tuyến tiết nước Khơng khí có độ ẩm tăng lên 95% qua mũi, lại đường dẫn khí Như vậy, bệnh nhân đặt NKQ, MKQ chức bị ảnh hưởng + Làm khơng khí: Chức bảo vệ thể (làm khơng khí) thực thơng qua hai chế: hố sinh học Về chế hóa sinh: Do thành phần nguồn gốc dịch tiết phế quản tạo nên Toàn đường dẫn khí lót lớp dịch mỏng, lớp dịch gồm có hai lớp, lớp sát với niêm mạc lỏng (sol) lớp lớp nhầy quánh lớp sát niêm mạc (gel) 10 Về chế học: Do chuyển động lớp dịch lót đường dẫn khí tạo nên Mỗi tế bào niêm mạc đường dẫn khí có khoảng 200 sợi lông, sợi lông dài 4- micro mét Chúng dao động 120 - 250 lần/phút Các lông đập lớp dịch lỏng sát với tế bào niêm mạc (sero-protein); lớp lớp dịch quánh (muco-protein) Chuyển động lông rung theo hướng từ ngồi, có tác dụng làm cho dịch lỏng xung quanh lơng chuyển, chuyển từ ngồi Tốc độ chuyển dịch lông chuyển tạo 1,5cm/phút - Chức dẫn khí: Nhờ vòng sụn, mảnh sụn ghép thành vòng phế quản nên đường dẫn khí ln mở khơng khí vào dễ dàng Trong động tác hơ hấp bình thường cần chênh lệch áp suất khí phế nang 1cm H2O đủ để khơng khí vào phổi điều kiện bình thường Để thăm dò đánh giá chức thở KQ, người ta sử dụng thông số để đo chức phổi - Các yếu tố liên quan đến hoạt động thông khí phổi: Hoạt động thơng khí phổi liên quan đến nhiều yếu tố hoạt động thần kinh trung ương, trung tâm hô hấp, thần kinh ngoại biên, hô hấp, lồng ngực, cột sống, đường dẫn khí, nhu mơ phổi… - Thăm dò chức thơng khí phổi bao gồm thăm dò thể tích, dung tích lưu lượng phổi: Năm 1983 cộng đồng than thép Châu Âu đề xuất Tổ chức Y tế giới chấp nhận 18 thông số tiêu chuẩn thăm dò chức thơng khí phổi, có số thường dùng để đánh giá chức thở là: + Dung tích sống – VC (Vital Capacity) dung tích sống thở mạnh FVC (Forced Vital Capacity) thể khả đáp ứng mặt hô hấp thể với lao động nặng, thể thao 22 Điều Trị CAO ( Không điều trị ; có điều trị ) 22A Các phương pháp điều trị 23 22A.1 Xạ Trị 22A.2 Nội soi can thiệp 22A.3 Điều trị laser hay điện đông cao tần 22A.4 Điều trị Ngoại Khoa Điều trị điện đông cao tần (0 : không điều trị ; : có điều trị ) 23.1 Số lần điều trị điện đông cao tần 1 lần >1 lần 23.2 Tai biến đốt điện đông cao tần ( : khơng có ; : Có ) 23.3 23.2.1 Khó thở sau đốt 23.2.2 Cháy lòng khí phế quản 23.2.3 Chảy máu nặng đốt 23.2.4 Tràn khí màng phổi Kết điều trị điện đông cao tần mức độ hẹp Mức độ hẹp khí phế quản Trước điều Sau điều trị trị 0Độ : Không hẹp Độ I : Hẹp từ đến 25 % Khẩu kính KPQ Độ II : Hẹp từ 26 đến 50 % Khẩu kính KPQ Độ III : Hẹp từ 51 đến 75 % Khẩu kính KPQ Độ IV : Hẹp từ 76 đến 90 % Khẩu kính KPQ Độ V : Hẹp từ 90% đến toàn Khẩu kính KPQ Khơng đánh giá 23.4 Kết điều trị điện đông cao tần Chiều dài đoạn hẹp Chiều dài đoạn hẹp Không hẹp < 1cm 1-3 cm > 3cm Không đánh giá 23.5 Chuyển ngoại khoa ( : Không chuyển ; 1: Chuyển Ngoại ) Trước điều Sau điều trị trị DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 HỌ VÀ TÊN TUỔI Đào Thu H Đỗ Văn Ph Trần Gia H Lưu Văn Gi Bùi Văn Ư Đỗ Văn Ch Vũ Thị L Hà Quốc T Vũ Đình Đ Nguyễn Lương Diệu L Trịnh Quốc B Trương Văn D Trần Quốc Th Mã Anh T Mai Thanh Đ Ngô Thị Th Nguyễn Đức T Nguyễn Hồng S Nguyễn Hữu H Đàm Quốc V Nguyễn Tất T Nguyễn Thị Ch Nguyễn Thị Đ Nguyễn Thị T Nguyễn Văn Gi Phạm Văn N Phạm Văn V Trần Duy Kh 25 63 21 60 59 62 47 56 51 20 55 26 58 43 35 63 26 43 62 49 62 68 67 61 57 58 52 32 NGÀY VÀO VIỆN 16/3/2009 19/1/2013 14/1/2013 9/7/2013 6/01/2013 16/2/2013 11/7/2013 6/9/2013 5/11/2013 17/12/2013 17/10/2013 16/1/2013 21/8/2013 18/6/2014 9/1/2014 24/6/2014 02/4/2014 8/7/2014 10/7/2014 10/4/2014 23/5/2014 12/6/2014 8/4/2014 16/4/2014 16/1/2014 20/4/2014 3/3/2014 3/5/2014 NGÀY RA VIỆN 18/3/2009 23/1/2010 21/1/2013 03/8/2013 01/02/2013 2/3/2013 30/7/2013 21/9/2013 25/11/2013 28/12/2013 30/10/2013 2/2/2013 28/8/2013 20/6/2014 20/1/2014 3/8/2014 12/4/2014 10/7/2014 25/7/2014 16/4/2014 30/5/2014 02/7/2014 18/4/2014 23/4/2014 17/1/2014 10/5/2014 17/3/2014 18/5/2014 MÃ LƯU TRỮ 090006650 090001433 CCM 090209246 J18/186 J440/824 A15/304 J38/1 C340/687 CCM C34/724 J98/11 J950/1 J180/502 C34/70 CCM J180/474 CCM CCM CCM J980/78 J450/11 C340/252 J180/361 C34/108 C340/370 C34/134 C330/1 TT 29 30 31 32 33 34 35 36 HỌ VÀ TÊN Trần Minh L Lê Văn Kh Trịnh Ngọc Qu Đỗ Viết V Trương Đăng Ng Hoàng Văn T Đỗ Văn Ch Đồng Văn T TUỔI 68 69 67 33 60 47 57 48 NGÀY VÀO VIỆN 20/2/2014 6/5/2014 15/4/2014 11/8/2014 15/4/2014 8/7/2014 3/7/2014 8/2/2014 NGÀY RA VIỆN 2/3/2014 26/5/2014 29/4/2014 31/8/2104 25/4/2014 23/7/2014 23/7/2014 23/2/2014 MÃ LƯU TRỮ C760/110 CCM J470/108 CCM J470/109 C340/387 CCM C340/84 LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin trân thành cảm ơn: TS Vũ Văn Giáp giảng viên Bộ môn Nội tổng hợp Trường Đại học Y Hà Nội, người thầy trực tiếp dạy dỗ, hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập thực luận văn Tôi xin trân thành cảm ơn: GS.TS Ngô Quý Châu, Trưởng Bộ môn Nội tổng hợp trường Đại học Y Hà Nội, Giám đốc trung tâm Hơ Hấp, Phó giám đốc Bệnh viện Bạch Mai Các thầy cô Bộ môn Nội tổng hợp, trường Đại học Y Hà Nội toàn thể nhân viên Trung tâm Hô Hấp bệnh viện Bạch Mai Ban Giám hiệu, phòng đào tạo Sau đại học, trường Đại học Y Hà Nội Đã tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Cuối xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè ln động viên, giúp đỡ q trình học tập hồn thành luận văn Hà Nội,15 tháng năm 2014 Mai Mạnh Tam LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học tiến hành cách trung thực khách quan Số liệu luận văn chưa công bố nghiên cứu khác Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm với lời cam đoan Hà Nội, 18 tháng năm 2014 Người làm luận văn Mai Mạnh Tam DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ATS : American Thoracic Society Hội lồng ngực Mỹ BN : Bệnh nhân CLVT : Chụp cắt lớp vi tính CNTK : Chức thơng khí COPD : Chronic Obstructive pulmonary Disease Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính CTKPQ : Chấn thương khí phế quản ERS : European Respiratory Society Hội hô hấp Châu Âu KQ : Khí quản HC : Hội chứng HKPQ : Hẹp khí- phế quản MKQ : Mở khí quản MRI : Magnetic Resonance Imaging Chụp Cộng hưởng từ MSCT : Multislice Computed Tomography Chụp cắt lớp vi tính đa dãy NKQ : Nội khí quản PQ : Phế quản RLTK: SHH Rối loạn thơng khí : Suy hơ hấp MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu sinh lý khí – phế quản 1.1.1 Giải phẫu khí quản 1.1.2 Phế quản gốc phải 1.1.3 Phế quản gốc trái 1.1.4 Sinh lý khí quản 1.1.5 Nguyên nhân HKPQ 12 1.1.6 Bệnh học HKPQ 12 1.2 Chẩn đoán HKPQ .17 1.2.1 Hỏi bệnh sử 17 1.2.2 Khám lâm sàng 17 1.2.3 Cận lâm sàng 17 1.3 Phân loại HKPQ 18 1.3.1 Hẹp cấu trúc 18 1.3.2 Hẹp Chức 20 1.4 Đánh giá mức độ hẹp 20 1.5 Phân loại vị trí HKPQ theo ERS .21 1.6 Điều trị .22 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 30 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 30 2.1.2 Thời gian nghiên cứu 30 2.1.3 Địa điểm nghiên cứu 30 2.2 Phương pháp nghiên cứu 31 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 31 2.2.2 Cỡ mẫu 31 2.2.3 Phương pháp thu thập thông tin 31 2.2.4 Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 31 2.2.5 Biến số nghiên cứu 37 2.2.6 Xử lý số liệu 41 2.2.7 Đạo đức nghiên cứu 41 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 43 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu .43 3.1.1 Phân bố bệnh nhân theo giới 43 3.1.2 Phân bố bệnh nhân theo tuổi 44 3.1.3 Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp 44 3.2 Nguyên nhân, đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng HKPQ 45 3.2.1 Nguyên nhân hẹp khí phế quản 45 3.2.2 Thời gian bị bệnh trước vào viện 46 3.2.3 Triệu chứng lâm sàng thường gặp BN HKPQ 47 3.2.4 Bệnh nặng kèm theo WHO 2012 47 3.2.5 Chẩn đoán ban đầu 48 3.2.6 Đặc điểm thăm dò dung tích phổi bệnh nhân HKPQ 49 3.2.7 Đặc điểm triệu chứng phim chụp x-quang 50 3.2.8 Đặc điểm hình ảnh HKPQ phim chụp CLVT, soi phế quản 51 3.2.9 Vị trí hẹp khí phế quản 52 3.2.10 Hình thái tổn thương thực thể HKPQ 53 3.2.11 Mức độ hẹp khí phế quản 55 3.2.12 Chiều dài đoạn hẹp khí phế quản 56 3.2.13 Mối liên quan nguyên nhân vị trí hẹp 57 3.2.14 Liên quan nguyên nhân hình thái tổn thương thực thể 57 3.2.15 Liên quan nguyên nhân mức độ HKPQ 58 3.2.16 Mối liên quan nguyên nhân với chiều dài đoạn HKPQ 58 3.2.17 Liên quan mức độ HKPQ với hình thái tổn thương thực 59 3.2.18 Mối liên quan mức độ hẹp với chiều dài đoạn hẹp 60 3.2.19 Mối liên quan mức độ HKPQ với tình trạng suy hơ hấp 60 3.2.20 Mối liên quan vị trí HKPQ với hình thái tổn thương thực thể HKPQ 61 3.2.21 Mối liên quan vị trí với mức độ HKPQ 61 3.2.22 Mối liên quan vị trí với chiều dài đoạn hẹp 62 3.2.23 Mối liên quan hình thái lâm sàng với chiều dài đoạn hẹp 62 3.3 Điều trị hẹp khí phế quản 63 3.3.1 Liên quan nguyên nhân với vấn đề điều trị 63 3.3.2 Phương pháp điều trị HKPQ 63 3.3.3 Liên quan nguyên nhân với phương pháp điều trị64 3.3.4 Liên quan vị trí HKPQ với phương pháp điều trị 65 3.3.5 Liên quan chiều dài đoạn hẹp với phương pháp điều trị 66 3.3.6 Kết điều trị mức độ hẹp 67 3.3.7 Kết điều trị chiều dài đoạn hẹp 68 3.3.8 Kết điều trị chiều dài đoạn hẹp mức độ hẹp 69 Chương 4: BÀN LUẬN 71 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu .71 4.2 Nguyên nhân, đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng HKPQ 72 4.2.1 Nguyên nhân HKPQ 72 4.2.2 Thời gian bị bệnh trước vào viện 73 4.2.3 Triệu chứng lâm sàng thường gặp 74 4.2.4 Bệnh nặng kèm theo 74 4.2.5 Chẩn đoán ban đầu 75 4.2.6 Đặc điểm thăm dò dung tích phổi bệnh nhân HKPQ 75 4.2.7 Triệu chứng phim chụp X-quang 76 4.2.8 Triệu chứng HKPQ phim chụp CLVT, soi phế quản 76 4.2.9 Vị trí hẹp khí phế quản 77 4.2.10 Đặc điểm hình thái tổn thương thực thể HKPQ 78 4.2.11 Đặc điểm mức độ HKPQ 79 4.2.12 Chiều dài đoạn HKPQ 81 4.3 Điều trị 82 4.3.1 Liên quan nguyên nhân với vấn đề điều trị 82 4.3.2 Phương pháp điều trị BN HKPQ 82 4.3.3 Liên quan nguyên nhân với phương pháp điều trị83 4.3.4 Liên quan vị trí HKPQ với phương pháp điều trị 83 4.3.5 Liên quan chiều dài đoạn hẹp với phương pháp điều trị 83 4.3.6 Kết điều trị 84 KẾT LUẬN 85 KIẾN NGHỊ 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Kích thước khí quản theo Engel 1962 Bảng 2.1 Phân loại mức độ suy hô hấp .33 Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi 44 Bảng 3.2 Nguyên nhân hẹp khí phế quản 45 Bảng 3.3 Thời gian bị bệnh trước vào viện .46 Bảng 3.4 Đặc điểm thăm dò dung tích phổi bệnh nhân HKPQ 49 Bảng 3.5 Triệu chứng phim chụp x- quang 50 Bảng 3.6 Đặc điểm hình ảnh HKPQ phim chụp CLVT, soi phế quản 51 Bảng 3.7 Hình thái tổn thương thực thể HKPQ 53 Bảng 3.8 Mức độ hẹp khí phế quản theo ERS 55 Bảng 3.9 Chiều dài đoạn hẹp khí phế quản .56 Bảng 3.10 Mối liên quan nguyên nhân với vị trí HKPQ .57 Bảng 3.11 Liên quan nguyên nhân hình thái tổn thương thực thể 57 Bảng 3.12 Liên quan nguyên nhân mức độ HKPQ 58 Bảng 3.13 Mối liên quan nguyên nhân với chiều dài đoạn HKPQ .58 Bảng 3.14 Liên quan mức độ HKPQ với hình thái tổn thương thực thể 59 Bảng 3.15 Mối liên quan mức độ hẹp với chiều dài đoạn hẹp 60 Bảng 3.16 Mối liên quan tình trạng suy hơ hấp BN với mức độ HKPQ.60 Bảng 3.17 Mối liên quan hình thái lâm sàng với vị trí HKPQ .61 Bảng 3.18 Mối liên quan vị trí với mức độ HKPQ .61 Bảng 3.19 Mối liên quan vị trí với chiều dài đoạn hẹp .62 Bảng 3.20 Mối liên quan hình thái lâm sàng với chiều dài đoạn hẹp 62 Bảng 3.21 Liên quan nguyên nhân với vấn đề điều trị 63 Bảng 3.22 Liên quan nguyên nhân với phương pháp điều trị .64 Bảng 3.23 Liên quan vị trí HKPQ với phương pháp điều trị 65 Bảng 3.24 Liên quan chiều dài đoạn hẹp với phương pháp điều trị 66 Bảng 3.25 Chiều dài mức độ hẹp khí phế quản trước điều trị 69 Bảng 3.26 Chiều dài mức độ hẹp khí phế quản trước điều trị 69 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo giới 43 Biểu đồ 3.2 Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp 44 Biểu đồ 3.3 Triệu chứng lâm sàng thường gặp bệnh nhân HKPQ 47 Biểu đồ 3.4 Tỉ lệ bệnh nhân HKPQ có bệnh nặng kèm theo 47 Biểu đồ 3.5 Các bệnh nặng kèm theo bệnh nhân HKPQ 48 Biểu đồ 3.6 Chẩn đoán ban đầu nhập viện bệnh nhân 48 Biểu đồ 3.7 Vị trí hẹp khí phế quản theo ERS 52 Biểu đồ 3.8 Vị trí hẹp khí phế quản theo định khu giải phẫu 52 Biểu đồ 3.9 Phương pháp điều trị HKPQ63 Biểu đồ 3.10.Mức độ HKPQ trước sau điều trị 67 Biểu đồ 3.11 Chiều dài đoạn hẹp trước sau điều trị 68 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Thiết đồ cắt ngang vùng cổ qua đốt sống cổ VII Hình 1.2 Thiết đồ móng móng Hình 1.3 Các phế quản gốc động mạch phổi Hình 1.4 Tắc nghẽn đường hơ hấp cố định.11 Hình 1.5 Các vị trí HKQ mở khí quản 16 Hình 1.6 Phân loại hẹp theo ERS 21 Hình 1.7 Stent khí quản 24 Hình 3.1 Hẹp 1/3 khí quản 46 Hình 3.2 Tắc nghẽn cố định đường thở trung tâm 49 Hình 3.3 Tổn thương xẹp đỉnh phổi Trái 50 Hình 3.4 Hình ảnh MSCT: U sùi thâm nhiễm gây hẹp phế quản gốc trái 51 Hình 3.5 Hình ảnh hẹp Khí quản mơn 2,5 cm qua nội soi 53 Hình 3.6 Hình thái tổn thương thực thể 54 Hình 3.7 Hẹp chức type dạng vỏ kiếm khí quản 54 Hình 3.8 Hẹp phế quản gốc trái mức độ V 55 Hình 3.9 U trung thất xâm lấn gây hẹp khí quản đoạn dài 20mm 56 Hình 3.10 Điều trị HPQ gốc trái phương pháp nội soi điện đông 70 4,5,7,18,19,20,24,29,42,43,44,46,47,48,52,53,54,55,63,67,68,70 mau 1-3,6,8-17,21-23,25-28,30-41,45,49-51,56-62,64-66,69,71-110 den ... [8]  Hẹp 1/3 khí quản  Hẹp1 /3 1/3trên giữakhí củaquản khí quản  Hẹp 1/3 khí quản  Hẹp phế quản gốc phải  Hẹp phế quản gốc trái 1/3 khí quản 1/3 khí quản Phế quản gốc phải Trên Giữa Phế quản. .. tâm Hô hấp - Bệnh viện Bạch Mai từ - 01/2009 - 08/2014 Nhận xét kết điều trị bệnh nhân HKPQ Trung tâm Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai từ - 01/2009 - 08/2014 3 Chương TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu sinh lý khí. .. người bệnh thở tốt Sau giải hẹp khí quản Khơng tiến hành có nhuyễn sụn khí quản tổn thương sụn khí quản Chỉ định điện đơng cao tần - Khối u gây bít tắc lòng khí - phế quản - Sẹo hẹp kh - phế quản

Ngày đăng: 26/05/2020, 20:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Liên quan của KQ:

  • - Thần kinh chi phối khí quản:

  • - Một vài điểm khác nhau về giải phẫu KQ giữa trẻ em và người lớn

  • - Carina

  • - Nguyên nhân do mở khí quản (MKQ):

  • Có 2 nhóm chính: Hẹp cấu trúc và hẹp chức năng.

  • Có 4 type tổn thương :

  • Type1. Tổn thương lồi - sùivào lòng khíphế quản:Bao gồm tất cả các khối u lành hoặc ác tính, sùi dạng màng, lồi vào lòng ống khí phế quản (KPQ).

  • Type 2. Tổn thương hẹp do đè ép từ ngoài: tổn thương xâm lấn hạch bạch huyết, bướu giáp chìm, bướu giáp lạc chỗ, mạch máu lớn hoặc cấu trúc trung thất, các khối u không thuộc phổi đè ép vào khí phế quản.

  • Type 3. Hẹp do biến dạng, xoắn, uốn cong hoặc oằn khí quản. Đây có thể là biến chứng sau khi can thiệp phẫu thuật, ví dụ sau ghép phổi, hoặc các bệnh lý trung thất hoặc màng phổi gây ra co kéo của phế quản. Độ dày thành phế quản có thể bình thường.

  • Type 4. Những trường hợp hẹp do co rút và sẹo là chiếm ưu thế. Hẹp sau đặt nội khí quản, bỏng chấn thương, sau phẫu thuật.

  • Type 1: hẹp lành tính hình vỏ kiếm, trong đó sụn bị hư hỏng do bị phá hủy hay trong bệnh nhuyễn sụn.

  • Type 2: thường thấy ở bệnh nhân khí phế thũng, khi màng mềm phồng vào bên trong lòng KPQ.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan