Phát triển năng lực giải quyết vấn đề thông qua dạy học một số nội dung chương cacbon – silic – hóa học 11

121 32 0
Phát triển năng lực giải quyết vấn đề thông qua dạy học một số nội dung chương cacbon – silic – hóa học 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC - ĐỖ THỊ KHÁNH MINH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THÔNG QUA DẠY HỌC MỘT SỐ NỘI DUNG CHƢƠNG CACBON - SILIC - HÓA HỌC 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC HÀ NỘI – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐỖ THỊ KHÁNH MINH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THÔNG QUA DẠY HỌC MỘT SỐ NỘI DUNG CHƢƠNG CACBON - SILIC - HÓA HỌC 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN HĨA HỌC Mã số: 8.14.01.11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN HOÀNG TRANG HÀ NỘI – 2020 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tác giả xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, hội đồng khoa học, Ban Giám hiệu tập thể cán bộ, giảng viên Trƣờng Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt trình học tập nghiên cứu đề tài Tác giả xin bày tỏ lòng kính trọng, lòng biết ơn chân thành, sâu sắc tới TS Nguyễn Hoàng Trang – ngƣời thầy giúp đỡ, hƣớng dẫn tận tình, chu đáo cho tác giả suốt trình làm hoàn thiện luận văn Tác giả xin cảm ơn quan tâm, tạo điều kiện việc bố trí thời khóa biểu Ban giám hiệu trƣờng THPT Thủy Sơn giúp cho tác giả có thời gian theo học Tác giả xin cảm ơn thầy, giáo tổ Cơng nghệ - Lý - Hóa Sinh trƣờng THPT Thủy Sơn - Hải Phòng động viên, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt trình học tập thực đề tài Lời cảm ơn chân thành tác giả xin đƣợc dành cho ngƣời thân gia đình ngƣời quan tâm, cổ vũ, động viên, giúp đỡ để tác giả hoàn thành luận văn cách tốt Xin trân trọng cảm ơn! Hải Phòng, tháng 01 năm 2020 Tác giả Đỗ Thị Khánh Minh i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CNTT Công nghệ thông tin ĐHQG Đại học quốc gia ĐHSP Đại học sƣ phạm HS Học sinh GV Giáo viên GQVĐ NXB Nhà xuất PPDH Phƣơng pháp dạy học THPT Trung học phổ thông Giải vấn đề ii DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VÀ SƠ ĐỒ Hình 1.1 Cấu trúc chung lực .6 Bảng 1.1 Mơ tả tiêu chí mức độ đánh giá lực giải vấn đề Sơ đồ 1.1 Khám phá tìm giải pháp dạy học giải vấn đề 13 Sơ đồ 1.2 Các giai đoạn tổ chức dạy học theo chủ đề .14 Sơ đồ 2.1 Cấu trúc chủ đề dạy học 30 Bảng 2.1 Biểu nhiễm độc ngƣời tiếp xúc với CO nồng độ khác 61 Bảng 2.2 Ma trận đề kiểm tra 15 phút 67 Bảng 2.3 Ma trận đề kiểm tra 45 phút chƣơng Cacbon – Silic 83 Hình thức 60% trắc nghiệm (15 câu) + 40% tự luận (3 câu) 83 Bảng 2.4 Tiêu chí mức độ đánh giá lực giải vấn đề 87 Bảng 2.5 Bảng kiểm quan sát mức độ lực giải vấn đề dạy học chủ đề 88 Bảng 2.6 Bảng hỏi học sinh mức độ đạt đƣợc 89 lực giải vấn đề học theo chủ đề 89 Bảng 3.1 Tổng kết trung bình mơn Hóa học 93 Bảng 3.2 Điểm kiểm tra 15 phút 93 Bảng 3.3 Điểm kiểm tra 45 phút 95 Bảng 3.4 Tổng hợp điểm kiểm tra học sinh 96 Bảng 3.5 Điểm trung bình 96 Bảng 3.6 Phân loại kết học tập học sinh (%) 96 Bảng 3.7 Bảng kiểm quan sát đánh giá lực giải vấn đề 97 học sinh trƣờng THPT Thủy Sơn (giáo viên đánh giá) 97 Bảng 3.8 Tổng hợp tham số đặc trƣng kiểm quan sát đánh giá lực giải vấn đề học sinh trƣờng THPT Thủy Sơn 97 Bảng 3.9 So sánh phát triển lực giải vấn đề giáo viên học sinh tự đánh giá lớp thực nghiệm lớp đối chứng 98 (% học sinh đạt đƣợc mức độ) 98 iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VÀ SƠ ĐỒ iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài…………………………………… ………………… ………1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Những nghiên cứu giới 2.2 Những nghiên cứu Việt Nam Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể, đối tƣợng 5.1 Khách thể nghiên cứu 5.2 Đối tƣợng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giải thuyết khoa học Phƣơng pháp nghiên cứu 8.1 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý luận 8.2 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn 8.3 Phƣơng pháp xử lý thống kê toán học kết thực nghiệm Dự kiến đóng góp luận văn 10 Cấu trúc luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Định hƣớng đổi giáo dục phổ thông Việt nam 1.2 Năng lực 1.2.1 Khái niệm lực 1.2.2 Các loại lực 1.2.3 Năng lực chung lực đặc thù môn học cần phát triển cho học sinh THPT 1.3 Năng lực giải vấn đề 1.3.1 Khái niệm 1.3.2 Cấu trúc lực giải vấn đề 1.3.3 Các biểu lực giải vấn đề 1.3.4 Biện pháp phát triển lực giải vấn đề cho học sinh 11 iv 1.3.5 Ý nghĩa việc hình thành phát triển lực giải vấn đề 12 1.4 Một số phƣơng pháp dạy học tích cực nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh trung học phổ thông 12 1.4.1 Dạy học giải vấn đề 12 1.4.2 Dạy học theo chủ đề 14 1.4.3 Dạy học theo nhóm nhỏ 15 1.4.4 Dạy học theo dự án 16 1.4.5 Dạy học theo góc 17 1.4.6 Dạy học theo định hƣớng STEM 19 1.5 Thực trạng dạy học hóa học chƣơng Cacbon – Silic – Hóa học 11 nhằm phát triển lực giải vấn đề học sinh trƣờng phổ thơng 20 1.5.1 Mục đích điều tra 20 1.5.2 Địa bàn đối tƣợng điều tra 20 1.5.3 Mô tả phiếu điều tra 21 1.5.4 Kết điều tra phân tích kết điều tra 21 Tiểu kết chƣơng 26 CHƢƠNG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC VÀ BỘ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ 27 2.1 Phân tích chƣơng Cacbon – Silic – Hóa học 11 27 2.1.1 Mục tiêu chƣơng Cacbon – Silic – Hóa học 11 27 2.1.2 Cấu trúc chƣơng Cacbon – Silic – Hóa học 11 28 2.2 Xây dựng chủ đề dạy học 28 2.2.1 Nguyên tắc xây dựng chủ đề dạy học 28 2.2.2 Quy trình xây dựng chủ đề dạy học 28 2.2.3 Cấu trúc chủ đề dạy học 29 2.3 Đề xuất số chủ đề dạy học chƣơng Cacbon – Silic – Hóa học 11 30 2.4 Thiết kế số kế hoạch dạy học nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh THPT 31 2.5 Xây dựng công cụ đánh giá lực giải vấn đề cho học sinh trung học phổ thông 86 2.5.1 Bộ tiêu chí đánh giá lực giải vấn đề 86 2.5.2 Bộ công cụ đánh giá lực giải vấn đề 87 Tiểu kết chƣơng 91 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 92 v 3.1 Mục đích thực nghiệm 92 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 92 3.3 Nội dung phƣơng pháp tiến hành thực nghiệm 92 3.3.1 Chọn đối tƣợng thực nghiệm 92 3.3.2 Tiến hành thực nghiệm 93 3.4 Kết thực nghiệm 93 3.4.1 Kết thực nghiệm 93 3.4.2 Phân tích kết thực nghiệm 96 3.5 Đánh giá phát triển lực giải vấn đề học sinh trung học phổ thông 97 3.5.1 Kết bảng kiểm quan sát học sinh giáo viên 97 3.5.2 Kết điều tra học sinh lớp đối chứng 99 3.5.3 Kết điều tra học sinh lớp thực nghiệm 100 Tiểu kết chƣơng 102 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nền giáo dục Việt Nam trình đổi kéo theo đổi toàn diện chƣơng trình giáo dục phổ thơng theo định hƣớng hình thành phát triển lực cho học sinh; phù hợp với xu phát triển chung giới Với tốc độ phát triển kinh tế xã hội, đòi hỏi lớp ngƣời lao động phải nhạy bén nắm bắt tình hình, phát vấn đề, sau nhanh chóng vận dụng tri thức, kinh nghiệm… đƣa giải pháp thích hợp để giải vấn đề Thơng qua mơn học nhà trƣờng, ngƣời giáo viên cần hình thành cho học sinh lực giải vấn đề, từ đơn giản đến phức tạp Con đƣờng để học sinh nắm bắt đƣợc tri thức phải đƣờng thầy trò đồng hành, tìm hiểu khám phá tri thức Ngƣời thầy giống nhƣ ngƣời bạn lớn, với kiến thức, phƣơng pháp, kinh nghiệm… thân, giúp cho học sinh đến với tri thức cách tự nhiên, tạo cho học sinh cảm giác nhƣ thân ngƣời tìm tri thức Việc đổi giáo dục phổ thông chuyển từ giáo dục theo tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực đòi hỏi giáo viên phải đổi phƣơng pháp dạy học theo hƣớng phát triển lực cho học sinh, lực lực giải vấn đề Với suy nghĩ, mong muốn đƣợc đóng góp làm tốt nhiệm vụ giai đoạn đất nƣớc tác giả chọn đề tài “Phát triển lực giải vấn đề thông qua dạy học số nội dung chương Cacbon – Silic – Hóa học 11” để nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Những nghiên cứu giới Những năm 70 kỷ XX, nƣớc xã hội chủ nghĩa Liên Xô, vấn đề rèn luyện lực lực giải vấn đề cho học sinh nhà trƣờng đƣợc đặc biệt quan tâm, điển hình tác giả I.Ia.Lecne, M.I.Macmutov, M.N.Xkatkin, V.Okon, V.G.Razumovski Cuối kỷ XX đầu kỷ XXI, tiếp tục có cơng trình nghiên cứu viết phát triển lực giải vấn đề Robert Z.Strenberg Wendy M.William (1996) Howard Gardner, Giáo sƣ tâm lý học đại học Harvard (Mỹ) (1996) đề kết luận rằng: lực phải đƣợc thể thơng qua hoạt động có kết đánh giá đo đạc đƣợc 2.2 Những nghiên cứu Việt Nam Ngƣời đƣa phƣơng pháp dạy học giải vấn đề vào Việt Nam dịch giả Phạm Tất Đắc với sách “Dạy học nêu vấn đề” tác giả I.Ia.Lecne NXBGD xuất năm 1977 [9] Đối với mơn Hóa học phƣơng pháp dạy học phát giải vấn đề đƣợc tác giả Nguyễn Ngọc Quang đề cập đến sách Lý luận dạy học Hóa học tập 1, NXBGD năm 1982 [15], sau đƣợc bổ sung số sách nhƣ: “Phƣơng pháp dạy học Hóa học trƣờng phổ thơng đại học Một số vấn đề bản” NXBGD năm 2007 tác giả Nguyễn Cƣơng [6]; “Dạy học phát triển lực mơn Hóa học trung học phổ thơng” NXB ĐH Sƣ phạm tác giả Đặng Thị Oanh [14]; “Phƣơng pháp dạy học hóa học trƣờng phổ thông” NXB ĐHQGHN tác giả Lê Kim Long [11] Gần luận án Tiến sĩ số tác giả: Dƣơng Giáng Thiên Hƣơng (2009) [7], Đỗ Thị Quỳnh Mai (2015) [12], đề tài chủ yếu nghiên cứu phƣơng pháp dạy học tích cực hóa hoạt động học sinh, nghiên cứu phát triển lực học tập nói chung lực tƣ duy, lực hợp tác, lực giải vấn đề, lực sáng tạo Trong dự thảo “Chƣơng trình giáo dục tổng thể” Bộ Giáo dục Đào tạo (tháng 4/ 2017) lựa chọn lực cốt lõi học sinh trung học phổ thông lực giải vấn đề sáng tạo Nhƣ vậy, đề tài “Phát triển lực giải vấn đề thông qua dạy học số nội dung chương Cacbon – Silic – Hóa học 11” đƣợc tác giả nghiên cứu có kế thừa phát triển nghiên cứu trƣớc lực giải vấn đề phù hợp với định hƣớng đổi giáo dục phổ thơng Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu, đề xuất số chủ đề dạy học phƣơng pháp dạy học tích cực nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh thông qua dạy học chƣơng Cacbon – Silic – Hóa học 11 3.5.2 Kết điều tra học sinh lớp đối chứng Từ kết điều tra phiếu hỏi (Phụ lục 3) tác giả thống kê lại nhƣ sau: Câu Em có thích nội dung học chương Cacbon – Silic không? STT Mức độ Ý kiến Rất thích 1/36 Thích 8/36 Bình thƣờng 18/36 Khơng thích 9/36 Câu Em có thái độ phát vấn đề câu hỏi tập nội dung học chương Cacbon - Silic? STT Thái độ Ý kiến Rất hứng thú, phải tìm hiểu cách 0/36 Hứng thú, muốn tìm hiểu 6/36 Thấy lạ nhƣng khơng cần tìm hiểu 20/36 Không quan tâm đến vấn đề lạ 10/36 Câu Khả vận dụng kiến thức chương Cacbon - Silic việc giải vấn đề thực tế sống em nào? STT Khả vận dụng Ý kiến Rất tốt 0/36 Tốt 4/36 Chƣa tốt 20/36 Khơng có khả vận dụng 6/36 Câu Khi gặp vấn đề liên quan đến mơn hóa học, đặc biệt vấn đề có liên quan đến kiến thức chương Cacbon – Silic thực tế sống cần phải giải em làm nào? STT Cách giải Suy nghĩ, sử dụng tìm kiếm kiến thức mơn để giải quyết, tìm đáp án Ý kiến 1/36 Họp nhóm bàn bạc giải 4/36 Chờ thầy cô bạn bè giải đáp 24/36 99 Thấy khó khơng muốn tìm hiểu 3/36 Không quan tâm 4/36 Câu Em nhận thấy phát triển nhiều lực sau học hết nội dung kiến thức chương Cacbon - Silic? STT Năng lực Ý kiến Năng lực tƣ logic 6/36 Năng lực thực hành làm thí nghiệm 20/36 Năng lực giải vấn đề sống 10/36 Năng lực tự học 10/36 Năng lực hợp tác 15/36 Năng lực sử dụng công nghệ thông tin 1/36 3.5.3 Kết điều tra học sinh lớp thực nghiệm Từ kết điều tra phiếu hỏi (Phụ lục 3) tác giả thống kê lại nhƣ sau: Câu Em có thích nội dung học chương Cacbon – Silic không? STT Mức độ Ý kiến Rất thích 20/36 Thích 14/36 Bình thƣờng 2/36 Khơng thích Câu Em có thái độ phát vấn đề câu hỏi tập nội dung học chương Cacbon - Silic? STT Thái độ Ý kiến Rất hứng thú, phải tìm hiểu cách 25/36 Hứng thú, muốn tìm hiểu 9/36 Thấy lạ nhƣng khơng cần tìm hiểu 2/36 Không quan tâm đến vấn đề lạ 100 Câu Khả vận dụng kiến thức chương Cacbon - Silic việc giải vấn đề thực tế sống em nào? STT Khả vận dụng Ý kiến Rất tốt 23/36 Tốt 10/36 Chƣa tốt 3/36 Khơng có khả vận dụng Câu Khi gặp vấn đề liên quan đến mơn hóa học, đặc biệt vấn đề có liên quan đến kiến thức chương Cacbon – Silic thực tế sống cần phải giải em làm nào? STT Cách giải Suy nghĩ, sử dụng tìm kiếm kiến thức mơn để giải quyết, tìm đáp án Ý kiến 24/36 Họp nhóm bàn bạc giải 20/36 Chờ thầy cô bạn bè giải đáp 3/36 Thấy khó khơng muốn tìm hiểu Khơng quan tâm Câu Em nhận thấy phát triển nhiều lực sau học hết nội dung kiến thức chương Cacbon - Silic? STT Năng lực Ý kiến Năng lực tƣ logic 20/36 Năng lực thực hành làm thí nghiệm 36/36 Năng lực giải vấn đề sống 30/36 Năng lực tự học 35/36 Năng lực hợp tác 36/36 Năng lực sử dụng công nghệ thông tin 20/36 Kết luận: Dạy học theo chủ đề đạt đƣợc hầu hết mục tiêu đặt mục tiêu quan trọng làm cho trình học tập trở lên có ý nghĩa với sống em phát triển đƣợc lực cần thiết, đặc biệt lực giải vấn đề 101 Tiểu kết chƣơng Trong chƣơng này, tác giả trình bày mục đích, nhiệm vụ, nội dung, đối tƣợng tiến trình thực nghiệm sƣ phạm trƣờng phổ thơng, xử lý kết công cụ đánh giá lực giải vấn đề, kết kiểm tra để làm sở khẳng định tính hiệu tính khả thi việc vận dụng dạy học theo chủ đề nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh 102 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Trong đề tài nghiên cứu này, lực giải vấn đề lực trọng tâm đƣợc tác giả tập trung nghiên cứu, phân tích đề xuất biện pháp phát triển Đề tài phân tích đƣợc sở lý luận, điều tra khảo sát thực trạng trƣờng THPT địa bàn thành phố Hải Phòng Kết điều tra cho thấy việc phát triển lực giải vấn đề thực tế gặp nhiều khó khăn từ thói quen dạy học giáo viên thói quen học tập học sinh Đề tài đề xuất nguyên tắc, quy trình xây dựng chủ đề dạy học nhằm phát triển lực giải vấn đề; đề xuất đƣợc chủ đề dạy học, có chủ đề STEM Các chủ đề có tính thực tiễn nên sinh động, hấp dẫn học sinh, có ƣu việc tạo động cơ, hứng thú học tập cho học sinh Học chủ đề học sinh đƣợc tăng cƣờng vận dụng kiến thức tổng hợp vào giải tình thực tiễn, nhờ phẩm chất lực học sinh đƣợc hình thành phát triển Đề tài đề xuất đƣợc tiêu chí cơng cụ đánh giá lực giải vấn đề cho học sinh Kết đánh giá lực giải vấn đề theo công cụ đánh giá cho kết khả quan chứng minh đƣợc tính khả thi đề tài Khuyến nghị Qua trình nghiên cứu thực đề tài, thân tác giả có vài khuyến nghị: - Cần tổ chức cho giáo viên cấp THPT đƣợc tập huấn, bồi dƣỡng việc giảng dạy theo chủ đề - Cần xây dựng hệ thống chủ đề theo chƣơng, cho khối lớp, để tránh tình trạng nhiều giáo viên mò mẫm xây dựng chủ đề - Nên tổ chức thi xây dựng chủ đề cho môn học dành cho giáo viên, để tất giáo viên thực tìm tòi nghiên cứu, hƣớng dẫn học sinh nhũng học hay Trên nghiên cứu ban đầu tác giả mảng đề tài này, kinh nghiệm hạn chế nên khơng tránh khỏi sai sót Tác giả mong 103 nhận đƣợc góp ý thầy giáo đồng nghiệp để đề tài đƣợc hoàn thiện 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Biên (2015), Quy trình xây dựng chủ đề tích hợp Khoa học tự nhiên, Tạp chí Khoa học Trƣờng Đại học Sƣ Phạm Hà Nội, 60 (2), tr 61-66 Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể tháng 7/ 2017 Chính phủ (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 Thủ tướng phủ Chính phủ (2013), Nghị Hội nghị trung ƣơng khóa XI, Đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo Nguyễn Cƣơng (2006), Một số biện pháp phát triển học sinh lực giải vấn đề dạy học Hóa học trường phổ thông, Kỷ yếu hội thao khoa học - Đổi phƣơng pháp dạy học theo hƣớng hoạt động hóa ngƣời học, ĐHSP – ĐHQG Hà Nội Nguyễn Cƣơng (2007), Phương pháp dạy học Hóa học trường phổ thơng đại học, NXB Giáo dục, Hà Nội Dƣơng Giáng Thiên Hƣơng (2009), Dạy học theo cách tiếp cận giải vấn đề, Luận án tiến sĩ giáo dục học, trƣờng Đại học Sƣ phạm, Hà Nội Bernd Meier, Nguyễn Văn Cƣờng (2016), Lí luận dạy học đại, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội I.Ia.Lecne (1977), Dạy học nêu vấn đề, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Phan Thanh Long (2013), Lí luận giáo dục, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 11 Lê Kim Long (2017), Phương pháp dạy học hóa học trường phổ thông, NXB ĐHQG Hà Nội 12 Đỗ Qu nh Mai (2015), Vận dụng số phương pháp dạy học tích cực theo quan điểm dạy học phân hóa phần hóa học phi kim trường Trung học phổ thơng, Luận án tiến sĩ giáo dục học, ĐHSP Hà Nội 13 Đặng Thị Oanh (2014), Phương pháp dạy học môn Hóa học trường phổ thơng, NXB ĐHSP Hà Nội 14 Đặng Thị Oanh (2014), Dạy học phát triển lực mơn Hóa học trung học phổ thơng, NXB ĐH Sƣ phạm Hà Nội 105 15 Nguyễn Ngọc Quang (1982), Lý luận dạy học Hóa học tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 V.Okon (1976), Những sở dạy học nêu vấn đề, NXB Giáo dục, Hà Nội 106 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Xin q Thầy/Cơ vui lòng cho biết ý kiến việc sử dụng PPDH mơn Hóa học trƣờng phổ thơng để phát triển lực giải vấn đề cho HS trƣờng quý Thầy/Cô tham gia giảng dạy (đánh dấu X vào nội dung quý Thầy/Cô lựa chọn) Những thơng tin dùng vào mụ đích nghiên cứu Xin quý Thầy/Cô trả lời câu hỏi theo suy nghĩ thân Trân trọng cảm ơn hợp tác quý Thầy/Cô! Phần Thông tin cá nhân Họ tên: (có thể khơng ghi)…………………………………Tuổi……… Trình độ chun mơn: Đại học Thạc sĩ Tiến sĩ Số năm tham gia giảng dạy…………………………………………………… Phần Thực trạng rèn luyện bồi dƣỡng lực giải vấn đề cho học sinh THPT Câu Thầy (cô) cho biết phương pháp dạy học tích cực thường sử dụng tổ chức dạy học nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh? STT Phƣơng pháp Dạy học phát giải vấn đề Dạy học theo chủ đề Dạy học theo nhóm Dạy học theo góc Dạy học theo dự án Ý kiến Câu Thầy (cô) có đầu tư thời gian vào dạy học theo chủ đề không? STT Mức độ Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Không Ý kiến Câu Theo thầy (cô) dạy học theo chủ đề giúp học sinh phát triển lực sau đây? STT Năng lực Năng lực tự học Năng lực giải vấn đề Năng lực hợp tác Năng lực sử dụng công nghệ thơng tin Năng lực tính tốn Ý kiến Câu Thầy (cô) cho biết sử dụng biện pháp để rèn luyện lực giải vấn đề cho học sinh? STT Biện pháp Thiết kế học với logic hợp lí Sử dụng phƣơng pháp dạy học phù hợp Sử dụng câu hỏi giúp học sinh phát vấn đề Sử dụng câu hỏi có nội dung thực hành Kiểm tra đánh giá động viên kịp thời biểu sáng tạo học sinh Ý kiến Tăng cƣờng tập thực hành, thí nghiệm Câu Thầy (cô) cho biết kết đánh giá học sinh rèn luyện lực giải vấn đề? STT Kết Học sinh nắm đƣợc lớp Học sinh tự phát đƣợc vấn đề giải vấn đề nêu Học sinh sử dụng đƣợc phƣơng tiện kĩ thuật dạy học đại Học sinh tự nghiên cứu báo cáo đƣợc chủ đề liên quan đến chƣơng trình Hóa học phổ thơng Ý kiến Phụ lục PHIẾU HỎI Ý KIẾN HỌC SINH Họ tên: (có thể không ghi)………………………………… Lớp…………………………………….Trƣờng………………………… Chào em! Em đánh dấu X vào ô tƣơng ứng với suy nghĩ em mơn Hóa học học mơn Hóa học Thơng tin dùng để nghiên cứu mong em trả lời trung thực Trân trọng cảm ơn em! Câu Em có thích học Hóa lớp khơng? STT Mức độ Rất thích Thích Bình thƣờng Khơng thích Ý kiến Câu Em có thái độ phát vấn đề câu hỏi tập giáo viên giao cho? STT Thái độ Rất hứng thú, phải tìm hiểu cách Hứng thú, muốn tìm hiểu Thấy lạ nhƣng khơng cần tìm hiểu Khơng quan tâm đến vấn đề lạ Ý kiến Câu Khả vận dụng kiến thức liên môn việc giải vấn đề thực tế sống em nào? STT Khả vận dụng Rất tốt Ý kiến Tốt Chƣa tốt Khơng có khả vận dụng Câu Khi gặp vấn đề liên quan đến mơn hóa học mơn học khác thực tế sống cần phải giải em làm nào? STT Cách giải Ý kiến Suy nghĩ, sử dụng tìm kiếm kiến thức mơn để giải quyết, tìm đáp án Họp nhóm bàn bạc giải Chờ thầy bạn bè giải đáp Thấy khó khơng muốn tìm hiểu Khơng quan tâm Câu Em nhận thấy phát triển nhiều lực sau học mơn Hóa học? STT Năng lực Năng lực tƣ logic Năng lực thực hành làm thí nghiệm Năng lực giải vấn đề sống Năng lực tự học Năng lực hợp tác Năng lực sử dụng công nghệ thông tin Ý kiến Phụ lục PHIẾU HỎI Ý KIẾN HỌC SINH Họ tên: (có thể khơng ghi)………………………………………….… Lớp…………………………………….Trƣờng………………………… Chào em! Em đánh dấu X vào ô tƣơng ứng với suy nghĩ em sau học hết học chƣơng Cacbon – Silic Thông tin dùng để nghiên cứu mong em trả lời trung thực Trân trọng cảm ơn em! Câu Em có thích nội dung học chương Cacbon – Silic không? STT Mức độ Rất thích Thích Bình thƣờng Khơng thích Ý kiến Câu Em có thái độ phát vấn đề câu hỏi tập nội dung học chương Cacbon - Silic? STT Thái độ Rất hứng thú, phải tìm hiểu cách Hứng thú, muốn tìm hiểu Thấy lạ nhƣng khơng cần tìm hiểu Khơng quan tâm đến vấn đề lạ Ý kiến Câu Khả vận dụng kiến thức chương Cacbon - Silic việc giải vấn đề thực tế sống em nào? STT Khả vận dụng Rất tốt Ý kiến Tốt Chƣa tốt Khơng có khả vận dụng Câu Khi gặp vấn đề liên quan đến mơn hóa học, đặc biệt vấn đề có liên quan đến kiến thức chương Cacbon – Silic thực tế sống cần phải giải em làm nào? STT Cách giải Suy nghĩ, sử dụng tìm kiếm kiến thức mơn để giải quyết, tìm đáp án Họp nhóm bàn bạc giải Chờ thầy bạn bè giải đáp Thấy khó khơng muốn tìm hiểu Khơng quan tâm Ý kiến Câu Em nhận thấy phát triển nhiều lực sau học hết nội dung kiến thức chương Cacbon - Silic? STT Năng lực Năng lực tƣ logic Năng lực thực hành làm thí nghiệm Năng lực giải vấn đề sống Năng lực tự học Năng lực hợp tác Năng lực sử dụng công nghệ thông tin Ý kiến ... thông lực giải vấn đề sáng tạo Nhƣ vậy, đề tài Phát triển lực giải vấn đề thông qua dạy học số nội dung chương Cacbon – Silic – Hóa học 11 đƣợc tác giả nghiên cứu có kế thừa phát triển nghiên... 2.2.3 Cấu trúc chủ đề dạy học 29 2.3 Đề xuất số chủ đề dạy học chƣơng Cacbon – Silic – Hóa học 11 30 2.4 Thiết kế số kế hoạch dạy học nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh THPT... chủ đề dạy học nhằm phát triển lực giải vấn đề Tổ chức đƣợc hoạt động dạy học theo quy trình đề xuất Đề xuất đƣợc số biện pháp phát triển lực giải vấn đề cho học sinh thơng qua dạy học chƣơng Cacbon

Ngày đăng: 26/05/2020, 16:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan