1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức dạy học dự án các ứng dụng kỹ thuật của vật lý về âm thanh theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn của học sinh

163 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 163
Dung lượng 8,74 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - NGUYỄN NGỌC TRÂM KHA TỔ CHỨC DẠY HỌC DỰ ÁN CÁC ỨNG DỤNG KỸ THUẬT CỦA VẬT LÝ VỀ ÂM THANH THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THỰC TIỄN CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Đà Nẵng – Năm 2018 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - NGUYỄN NGỌC TRÂM KHA TỔ CHỨC DẠY HỌC DỰ ÁN CÁC ỨNG DỤNG KỸ THUẬT CỦA VẬT LÝ VỀ ÂM THANH THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THỰC TIỄN CỦA HỌC SINH Chuyên ngành : Lý luận PPDH Bộ mơn Vật lí Mã số : 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM XUÂN QUẾ Đà Nẵng – Năm 2018 i LỜI CẢM ƠN Tơi xin trân trọng tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Phạm Xuân Quế, người Thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, góp ý động viên tơi q trình tơi học tập thực dự án Tôi xin cảm ơn thầy, cô khoa Vật lý trường Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng trực tiếp giảng dạy cho khóa đào tạo thạc sĩ chuyên ngành Lý luận Phương pháp Dạy học Vật lý K32, đồng thời lớp nhận nhiều chia sẻ kinh nghiệm thầy cô Tôi gửi lời cảm ơn đến thầy, cô Hội đồng giám khảo bảo vệ đề cương Hội đồng giám khảo bảo vệ đánh giá luận văn thạc sĩ Đại học Sư Phạm- Đại học Đà Nẵng bỏ thời gian để đọc góp ý cho luận văn hồn thành Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến Trung tâm giáo dục Zerobook Đà Nẵng, anh, chị, em, bạn đồng nghiệp, trợ giảng giúp đỡ tơi q trình thực nghiệm sư phạm Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, người thân hỗ trợ tơi q trình chuẩn bị cho thực nghiệm sư phạm Đà Nẵng, tháng 11 năm 2017 Tác giả Nguyễn Ngọc Trâm Kha ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi, hồn thành hướng dẫn giúp đỡ PGS.TS Phạm Xuân Quế thầy cô khoa Vật lý trường Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng Tất số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ đề tài Các thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Nguyễn Ngọc Trâm Kha iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ix MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.Năng lực GQVĐ TT 1.1.1Năng lực 1.1.2 Năng lực GQVĐ 1.1.3 Năng lực GQVĐ thực tiễn 10 1.1.4.Các loại hình tham chiếu đánh giá lực GQVĐ 12 1.1.5.Thang đánh giá lực GQVĐ TT 13 1.1.6.Phương pháp đánh giá lực GQVĐ thực tiễn 17 1.2 Dạy học dự án với phát triển đánh giá phát triển lực GQVĐTT học sinh 20 1.2.1 Khái niệm dạy học dự án 20 1.2.2 Mục tiêu dạy học dự án 20 1.2.3 Đặc điểm dạy học dự án 21 1.2.4 Phân loại dạy học dự án 22 1.2.5 Các giai đoạn tổ chức dạy học dự án 23 1.2.6.Sự phù hợp việc sử dụng phương pháp DHDA vào phát triển lực GQVĐ TT học sinh 27 1.2.7.Cách tổ chức DHDA phù hợp với phát triển lực GQVĐ TT 27 1.3 Kết luận Chương 31 CHƯƠNG 2: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THỰC TIỄN THÔNG QUA TỔ CHỨC DẠY HỌC DỰ ÁN “CÁC ỨNG DỤNG KỸ THUẬT CỦA VẬT LÝ VỀ ÂM THANH” 32 2.1.Mục tiêu nội dung kiến thức chương Âm học- Vật lý 32 2.1.1.Mục tiêu dạy học chương Âm học- Vật lý theo chuẩn kiến thức kỹ 32 2.1.2.Nội dung kiến thức chương Âm học- Vật lý 32 2.2.Các dự án 36 2.2.1 Giai đoạn Dự án chế tạo nhạc cụ khí Panflute 36 2.2.2 Giai đoạn 2: 45 2.3 Rubric đánh giá phát triển lực GQVĐTT HS dự án 68 iv 2.3.1 Rubric đánh giá phát triển lực GQVĐTT học sinh dự án Chế tạo Panflute 69 2.3.2 Rubric đánh giá phát triển lực GQVĐTT học sinh dự án Chế tạo Kalimba 74 2.3.3 Rubric đánh giá phát triển lực GQVĐTT học sinh dự án Chế tạo Lyre 80 2.3.4.Rubric đánh giá phát triển lực GQVĐTT học sinh dự án Chế tạo Chuông báo động 86 2.4.Kết luận Chương 92 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 93 3.1.Mục tiêu thực nghiệm sư phạm 93 3.2.Đối tượng thực nghiệm phạm 93 3.3.Quá trình thực nghiệm sư phạm 93 3.4.Phương pháp đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 96 3.4.1.Phương pháp quan sát 96 3.4.2.Phương pháp thống kê toán học 96 3.4.3.Tài liệu thực nghiệm sư phạm 97 3.5.Kết thực nghiệm sư phạm 97 3.5.1 Giai đoạn 1: Dự án 97 3.5.2 Giai đoạn 102 3.5.3 So sánh phát triển lực GQVĐ TT HS qua hai DA 107 3.5.4.So sánh phát triển lực GQVĐ TT HS qua hai dự án HS nhóm HS nhóm 114 3.6 Kết luận Chương 116 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 PHỤ LỤC a v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Viết tắt Viết đầy đủ DA Dự án DHDA Dạy học dự án GV Giáo viên GQVĐ Giải vấn đề GQVĐ TT Giải vấn đề thực tiễn HS Học sinh PPDH Phương pháp dạy học TNSP Thực nghiệm sư phạm vi TÊN ĐỀ TÀI TỔ CHỨC DẠY HỌC DỰ ÁN CÁC ỨNG DỤNG KỸ THUẬT CỦA VẬT LÝ VỀ ÂM THANH THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THỰC TIỄN CỦA HỌC SINH Họ tên học viên: Nguyễn Ngọc Trâm Kha Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Phạm Xuân Quế Cơ sở đào tạo: Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng Tóm tắt: Năng lực giải vấn đề thực tiễn lực mà học sinh cần phải có để đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội Bên cạnh đó, dạy học dự án hình thức dạy học gắn kết lý thuyết với thực hành nhằm phát triển số lực học sinh Mục đích luận văn phát triển lực giải vấn đề thực tiễn học sinh cách áp dụng dạy học dự án Dự án sử dụng có tên “Các ứng dụng kỹ thuật Vật lý âm thanh”, bao gồm dự án: “Thiết kế chế tạo sáo Panflute”, “Thiết kế chế tạo đàn Kalimba”, “Thiết kế chế tạo đàn Lyre” Dựa sở lý thuyết lực giải vấn đề thực tiễn, luận văn đưa thang đo đánh giá lực học sinh rubric đánh giá phát triển lực giải vấn đề thực tiễn dự án Luận văn cung cấp số cách thiết kế hoạt động học tập cho dự án phù hợp với mục tiêu phát triển lực giải vấn đề thực tiễn học sinh Năng lực học sinh đánh giá theo mức tương ứng với hành vi học sinh thể Nhằm đánh giá phát triển lực, có hai nhóm học sinh nghiên cứu, nhóm thực án tương ứng với giải vấn đề thực tiễn khác Nhóm thứ giải vấn đề thứ hai khác hoàn toàn vấn đề thứ Nhóm thứ hai giải vấn đề thứ hai tương tự vấn đề thứ Bằng phương pháp quan sát đánh giá hành vi học sinh trình học sinh thực dự án, tác giả xử lý số liệu đưa kết sau: Trong trình tham gia thực dự án học tập, lực giải vấn đề thực tiễn học sinh tăng lên theo giai đoạn thực dự án, tăng lên so sánh dự án thứ dự án thứ hai Tuy nhiên, phát triển lực giải vấn đề thực tiễn thể rõ ràng học sinh gặp phải vấn đề tương tự vấn đề mà học sinh trải qua trước Qua cho thấy, phát triển lực giải vấn đề thực tiễn trình cần thời gian dài, học sinh cần tiếp xúc với nhiều vấn đề đa dạng Từ khóa: phát triển lực, lực giải vấn đề thực tiễn, dạy học dự án, âm thanh, khoa học giáo dục Xác nhận giáo viên hướng dẫn PGS.TS PHẠM XUÂN QUẾ Người thực đề tài NGUYỄN NGỌC TRÂM KHA vii NAME OF THESIS ORGANIZING PROJECT “TECHNOLOGY APPLICATIONS OF PHYSICS IN SOUND” BASED LEARNING IN THE DIRECTION OF STUDENTS’ REALPROBLEMS-SOLVING CAPACITY DEVELOPMENT Major: Theory and Method of Teaching Physics Full name of Master student: NGUYEN NGOC TRAM KHA Supervisors: Assoc.Prof Dr PHAM XUAN QUE Training institution:Da Nang University of Education Abstract : Real-problems-solving capacity is one of the capacities which students need to have to response exigency of social development Beside that, project-based learning is a form of teaching that connect theory to practice in oder to improve a number of student’s capites The main aim of this thesis is to develope the real-problems-solving capacity for students by apply project-based learning method Project that is used named “Technology applications of Physics in Sound” includes projects: “Design and create Panflute”, “Design and create Kalimba”, “Design and create Lyre” According to theoretical basis of realproblems-solving capacity, this thesis indecated capacity assessment scale for students and real-problemssolving capacity development assessment rubric for each project The thesis provides some ways to design learning activities in projects which are suit to the aim that develope the real-problems-solving capacity for students Students’ capacity is evaluated by capacity levels which are matched to showed behaviors of them In oder to evaluate the capacity development, there were two student groups which were researched, each group did project that mean they solved different real-problems The first group solved the second problem which was definitely different from the first problem The second group solved the second problem which was similar to the first problem Author analysed data by observation and behavior evalution method during students during carrying out project process of students, then author presented results: In the process of carrying out project, real-problems-solving capacity was progressing after each phase in one project, and it was also progressing when it was compared between the first project and the second project However, real-problems-solving development is just showed clearly when students get problems which are similar with passed problems In conclusion, real-problems-solving development is a process which need long time to do, students need to practise with a variety of different problems Key words: capacity development, real-problems-solving capacity, project-based learning, sound, education science Supervior’s confirmation Student Assoc.Prof Dr PHAM XUAN QUE NGUYEN NGOC TRAM KHA viii DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng 1.1 1.2 1.3 2.1 2.2 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 Tên bảng Cấu trúc lực GQVĐ Cấu trúc lực GQVĐ TT Thang đánh giá lực GQVĐ TT Chuẩn kiến thức kỹ chương Âm học Vật lý Các thành tố lực ưu tiên Kết nhóm –Dự án Kết nhóm – Dự án Kết nhóm – Dự án Kết nhóm – Dự án So sánh mức lực HS nhóm qua hai dự án học tập So sánh mức lực HS nhóm qua hai dự án học tập Trang 12 14 33 68 97 100 102 105 107 111 q *Nhóm 2a: Dự án chế tạo Panflute *Nhóm 2b: Dự án chế tạo Panflute *Nhóm 2c: Dự án chế tạo Panflute r *Nhóm 1a: Dự án chế tạo Chng báo động *Nhóm 1b: Dự án chế tạo Chng báo động *Nhóm 1c: Dự án chế tạo Chng báo động *Nhóm 1d: Dự án chế tạo Chng báo động s *Nhóm 2a: Dự án chế tạo Kalimba *Nhóm 2b: Dự án chế tạo Kalimba *Nhóm 2c: Dự án chế tạo đàn Lyre *Nhóm 2d: Dự án chế tạo đàn Lyre *nhóm e ... ĐỀ TÀI TỔ CHỨC DẠY HỌC DỰ ÁN CÁC ỨNG DỤNG KỸ THUẬT CỦA VẬT LÝ VỀ ÂM THANH THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THỰC TIỄN CỦA HỌC SINH Họ tên học viên: Nguyễn Ngọc Trâm Kha Người hướng. .. dạy học dự án hình thức dạy học gắn kết lý thuyết với thực hành nhằm phát triển số lực học sinh Mục đích luận văn phát triển lực giải vấn đề thực tiễn học sinh cách áp dụng dạy học dự án Dự án. .. HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - NGUYỄN NGỌC TRÂM KHA TỔ CHỨC DẠY HỌC DỰ ÁN CÁC ỨNG DỤNG KỸ THUẬT CỦA VẬT LÝ VỀ ÂM THANH THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

Ngày đăng: 11/05/2021, 12:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Thị Hồng Chi (2014), Dạy học dựa vào tìm tòi ở Tiểu học với sự hỗ trợ của Công nghệ thông tin, Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học dựa vào tìm tòi ở Tiểu học với sự hỗ trợ của Công nghệ thông tin
Tác giả: Lê Thị Hồng Chi
Năm: 2014
2. Nguyễn Thu Hà (2014), Giảng dạy theo năng lực và đánh giá theo năng lực trong giáo dục: Một số vấn đề lí luận cơ bản, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Tập 30, số 2 (2014), tr.56-64 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giảng dạy theo năng lực và đánh giá theo năng lực trong giáo dục: Một số vấn đề lí luận cơ bản
Tác giả: Nguyễn Thu Hà (2014), Giảng dạy theo năng lực và đánh giá theo năng lực trong giáo dục: Một số vấn đề lí luận cơ bản, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Tập 30, số 2
Năm: 2014
3. Nguyễn Thanh Hải (2016), Tài liệu hỗ trợ bài giảng: Phát triển tư duy sáng tạo trong dạy học Vật lý, tập bài giảng cho học viên cao học khóa K32, Đại học Sư Phạm Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu hỗ trợ bài giảng: Phát triển tư duy sáng tạo trong dạy học Vật lý
Tác giả: Nguyễn Thanh Hải
Năm: 2016
4. Nguyễn Thành Hải, Phùng Thủy Phượng, Đồng Thị Bích Thủy (2010), Giới thiệu một số phương pháp giảng dạy cải tiến giúp sinh viên học tập chủ động và trải nghiệm, đạt các chuẩn đầu ra theo CDIO, Trung tâm nghiên cứu Cải tiến Phương pháp Dạy và Học ĐH Trường ĐH Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giới thiệu một số phương pháp giảng dạy cải tiến giúp sinh viên học tập chủ động và trải nghiệm, đạt các chuẩn đầu ra theo CDIO
Tác giả: Nguyễn Thành Hải, Phùng Thủy Phượng, Đồng Thị Bích Thủy
Năm: 2010
5. Phùng Việt Hải (2016), Bài giảng Các phương pháp và kỹ thuật dạy học hiện đại trong dạy học Vật lý phổ thông, tập bài giảng cho học viên cao học khóa K32, Đại học Sư phạm-Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Các phương pháp và kỹ thuật dạy học hiện đại trong dạy học Vật lý phổ thông
Tác giả: Phùng Việt Hải
Năm: 2016
6. Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2002), Phương pháp dạy học Vật lý ở trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học Vật lý ở trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2002
7. Lê Khoa (2015), Vận dụng phương pháp dạy học theo Dự án trong dạy học kiến thức về sản xuất và sử dụng điện năng cho học sinh Trung học phổ thông, Luận án Tiến sĩ Khoa học, Đại học Sư phạm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng phương pháp dạy học theo Dự án trong dạy học kiến thức về sản xuất và sử dụng điện năng cho học sinh Trung học phổ thông
Tác giả: Lê Khoa
Năm: 2015
8. Nguyễn Thị Tố Khuyên (2016), Tổ chức dạy học chủ đề tích hợp STEM “Công nghệ nano và đời sống” ở trường trung học cơ sở, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục, Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức dạy học chủ đề tích hợp STEM “Công nghệ nano và đời sống” ở trường trung học cơ sở
Tác giả: Nguyễn Thị Tố Khuyên
Năm: 2016
9. Nguyễn Thị Bích Lê (2015), Đánh giá năng lực GQVĐ của học sinh THPT trong tình huống dạy học bằng mô hình hóa Toán học”, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục, Đại học Sư phạm Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá năng lực GQVĐ của học sinh THPT trong tình huống dạy học bằng mô hình hóa Toán học”
Tác giả: Nguyễn Thị Bích Lê
Năm: 2015
10. Huỳnh Kim Ly (2017), Tổ chức hoạt động ngoại khóa về ứng dụng kỹ thuật phần “Nhiệt học”- Vật lý 8 theo hướng phát huy tính tích cực và phát triển năng lực sáng tạo của HS, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục, Đại học Sư phạm Tp. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức hoạt động ngoại khóa về ứng dụng kỹ thuật phần “Nhiệt học”- Vật lý 8 theo hướng phát huy tính tích cực và phát triển năng lực sáng tạo của HS
Tác giả: Huỳnh Kim Ly
Năm: 2017
11. Nguyễn Minh Phương (2007), Tổng quan về các khung năng lực cần đạt ở HS trong mục tiêu giáo dục phổ thông, đề tài NCKH Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan về các khung năng lực cần đạt ở HS trong mục tiêu giáo dục phổ thông
Tác giả: Nguyễn Minh Phương
Năm: 2007
12. Nguyễn Thị Thảo (2015), Đánh giá năng lực GQVĐ của HS trong dạy học chương Khúc xạ ánh sáng, Vật lý 11 , Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục 13. Nguyễn Thị Diệu Thảo (2009), Dạy học theo dự án và vận dụng trong đào tạogiáo viên THCS môn công nghệ”, Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục, Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá năng lực GQVĐ của HS trong dạy học chương Khúc xạ ánh sáng, Vật lý 11 ," Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục 13. Nguyễn Thị Diệu Thảo (2009), "Dạy học theo dự án và vận dụng trong đào tạo "giáo viên THCS môn công nghệ”
Tác giả: Nguyễn Thị Thảo (2015), Đánh giá năng lực GQVĐ của HS trong dạy học chương Khúc xạ ánh sáng, Vật lý 11 , Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục 13. Nguyễn Thị Diệu Thảo
Năm: 2009
14. Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng (2001), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học Vật lý ở trường phổ thông , NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học Vật lý ở trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2001
16. Đỗ Hương Trà, Phùng Việt Hải (2008), Hoạt động học tập trong DHDA và những kết quả thu được, Tạp chí khoa học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 17. Đỗ Hương Trà (2011), Các kiểu tổ chức dạy học hiện đại trong dạy học Vật lýở trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động học tập trong DHDA và những kết quả thu được," Tạp chí khoa học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 17. Đỗ Hương Trà (2011), "Các kiểu tổ chức dạy học hiện đại trong dạy học Vật lý "ở trường phổ thông
Tác giả: Đỗ Hương Trà, Phùng Việt Hải (2008), Hoạt động học tập trong DHDA và những kết quả thu được, Tạp chí khoa học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 17. Đỗ Hương Trà
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm: 2011
18. Đỗ Hương Trà (2015), Dạy học tích hợp phát triển năng lực cho học sinh, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học tích hợp phát triển năng lực cho học sinh
Tác giả: Đỗ Hương Trà
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm Hà Nội. Tiếng Anh
Năm: 2015
19. Gardner, Howard (1999), Intelligence Reflamed: Multiple Intelligences for 21 st Century, Basis Books Sách, tạp chí
Tiêu đề: Intelligence Reflamed: Multiple Intelligences for 21"st"Century
Tác giả: Gardner, Howard
Năm: 1999
22. Weiner, F.E (2001), Comparative performance measurement in schools, Weinheim and Basejl: Beltz VerlagCác trang web Sách, tạp chí
Tiêu đề: Comparative performance measurement in schools
Tác giả: Weiner, F.E
Năm: 2001
20. OECD (2002), Definition and Selection of Competencies: Theoretical and Conceptual Foudation. (http:// www.oecd.org/dataoecd/47/61/35070367.pdf)21.PISA (2015), DRAFT COLLABORATIVE PROBLEM SOLVING FRAMEWORK Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w