1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

SKKN GDCD 9 tao hung thu cho hoc sinh trong gio hoc mon giao duc cong dan copy copy

20 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 2,74 MB

Nội dung

Trường THCS Cẩm Đường ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN LONG THÀNH TRƯỜNG THCS CẨM ĐƯỜNG Mã số: ………………  - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH TRONG GIỜ HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP QUA MỘT SỐ BIỆN PHÁP Người thực hiện: BÙI THỊ NHÀN Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lý giáo dục  - Phương pháp giáo dục  - Phương pháp dạy học môn: GIÁO DỤC CÔNG DÂN  - Lĩnh vực khác:  Có đính kèm: Các sản phẩm in sáng kiến  Mơ hình  Đĩa CD (DVD)  Phim ảnh  Hiện vật khác (các phim, ảnh, sản phẩm phần mềm) Năm học: 2017 - 2018 Sáng kiến kinh nghiệm Bùi Thị Nhàn Trường THCS Cẩm Đường BM02-LLKHSK SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC Họ tên: Bùi Thị Nhàn Ngày sinh: 22/ 02/ 1990 Nam, nữ: Nữ Địa chỉ: Khu 12- Xã Long Đức – Huyện Long Thành – Tỉnh Đồng Nai Điện thoại: 0973 749 206 Fax: (CQ)/ (NR); ĐTDĐ: E-mail: buinhangdcd@gmail.com Chức vụ: Giáo viên Nhiệm vụ giao: Giảng dạy môn GDCD 6, 9; Môn Công Nghệ 7/1, 7/2, 7/3, 7/4 Đơn vị công tác: Trường THCS Cẩm Đường I TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chun mơn, nghiệp vụ) cao nhất: Đại Học - Năm nhận bằng: 2012 - Chuyên ngành đào tạo: Sư phạm GDCT II KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chun mơn có kinh nghiệm: Giảng dạy mơn GDCD Số năm có kinh nghiệm: - Các sáng kiến có năm gần đây: Sáng kiến kinh nghiệm Bùi Thị Nhàn Trường THCS Cẩm Đường BM03-TMSK SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH TRONG GIỜ HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP QUA MỘT SỐ BIỆN PHÁP I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Môn Giáo dục công dân (GDCD) đưa vào chương trình dạy học từ lâu( cấp Tiểu học gọi mơn Đạo đức) Có thể khẳng định mơn học có vai trò quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách học sinh Môn GDCD tảng để người công dân làm người, thực bổn phận thân, gia đình, nhà trường, mơi trường tự nhiên Giáo dục Đạo đức giáo dục kĩ sống nhiệm vụ nhà trường THCS Trong mơn Giáo dục cơng dân mơn học quan trọng giúp cho giáo dục THCS thực tốt nhiệm vụ Môn Giáo dục công dân đưa vào chương trình dạy học từ lâu Có thể khẳng định rằng, mơn học có vai trò quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách học sinh Tầm quan đặc biệt môn học cấp Trung học sở chỗ góp phần hình thành giới quan lành mạnh cho học sinh, giúp học sinh hiểu biết, phân biệt lẽ phải, trái; biết tôn trọng thân, tôn trọng người khác; biết sống trung thực, khiêm tốn, dũng cảm, biết yêu thương vị tha Đặc biệt, kiến thức mơn giáo dục cơng dân giúp học sinh hình thành kĩ sống để vững bước vào đời; ý thức tổ chức kỉ luật, có thái độ đắn việc nhận thức chấp hành pháp luật Hơn nữa, Giáo dục cơng dân đóng vai trò việc tích hợp nhiều vấn đề :Giáo dục giới tính, sức khỏe sinh sản, kế hoạch hóa gia đình, bảo vệ mơi trường, giáo dục pháp luật, giáo dục an tồn giao thơng… Mặc dù có tầm quan vậy, nhiều lí khác nhau, chất lượng dạy học mơn học có nhiều bất cập Nhiều giáo viên chưa nhận thức đầy đủ vị trí, tầm quan trọng môn đào tạo nhân cách, rèn luyện kĩ sống cho học sinh nên chưa có nhiều suy nghĩ để tạo phương pháp giảng dạy hiệu Ngoài ra, phần lớn giáo viên đảm nhiện dạy môn Giáo dục công dân Trung học sở thường đào tạo dạy môn học khác môn Văn với Giáo dục công dân, Môn Sử với Giáo dục công dân chủ nhiệm kiêm dạy thêm môn Giáo dục công dân… Hơn học sinh lớp học sinh cuối cấp nên thường tâm cho việc học môn Văn, Tốn, Ngoại ngữ, …Chính việc giảng dạy mơn gặp nhiều khó khăn Nhưng thực tế nay, nhiều học sinh chưa thực hứng thú với môn học cho môn học mơn phụ nên quan tâm, đầu tư thích đáng cho việc học Vậy nguyên nhân từ đâu? Và cần làm để học sinh hứng thú với mơn học này? Đó lí tơi chọn đề tài: “Tạo hứng thú cho học sinh học môn Giáo dục công dân lớp qua số biện pháp” Sáng kiến kinh nghiệm Bùi Thị Nhàn Trường THCS Cẩm Đường II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ĐỂ GIẢI QUYẾT ĐỀ TÀI Cơ sở lí luận Mơn GDCD chương trình giáo dục phổ thơng đóng vai trò to lớn việc giáo dục đạo đức, giáo dục học sinh ý thức hành vi, góp phần trang bị cho học sinh kĩ sống, rèn luyện ý thức sống người cơng dân, góp phần hình thành phát triển em phẩm chất lực cần thiết công dân xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Dạy môn GDCD trước thường thiên giới thiệu cho học sinh khái niệm, giá trị chuẩn mực, sau buộc em phải chấp nhận Cách làm cho thấy hiệu hạn chế Các em biết chuẩn mực khơng hành động theo chuẩn mực, hiểu biết chưa chuyển thành niềm tin hay giá trị em để kim nam hướng dẫn hành động Như biết mục tiêu Giáo dục đào tạo hệ trẻ, đáp ứng nhu cầu đất nước theo giai đoạn phát triển Trước hết phải kể đến xã hội, gia đình thân ngành giáo dục trọng mơn khoa học nhằm nâng cao trí tuệ mà chưa ý nâng cao cho học sinh, nghĩa ý đến rèn tài nhân cách chưa rèn đạo đức Thời gian dành cho mơn (1 tiết/tuần) Sách giáo khoa nội dung phong phú, hợp với lứa tuổi học sinh theo cấp học giáo viên thiếu đầu tư học nhàm chán, học sinh khơng thích học mơn Phần lớn giáo viên lên lớp phương pháp xưa cũ: thầy đọc, trò chép, tạo cảm giác mệt mỏi, thụ động học sinh việc tiếp nhận kiến thức Một số giáo viên lên lớp với tâm lí cho mơn mơn phụ nên có quan tâm, đầu tư việc soạn giáo án, chuẩn bị lên lớp Giáo viên giảng dạy môn thường kiêm nghiệm hai phân môn Ngữ Văn - Giáo dục công dân; Lịch Sử - Giáo dục cơng dân… Chính mà thời gian dành cho môn chưa đủ dẫn đến giảng khô khan, đơn điệu, qua loa Tuy nhiên nhiều giáo viên biết kết hợp nhiều phương pháp dạy học để tăng thêm hấp dẫn hứng thú cho học sinh chẳng hạn lấy gương tiêu biểu sống nhà trường, học sinh tham gia kể chuyện, đóng vai, hoạt động nhóm… tạo ấn tượng, hứng thú cho học sinh học Cơ sở thực tiễn Như biết, mục đích đổi PPDH trường phổ thông thay đổi lối dạy học truyền thụ chiều sang dạy học theo “ PPDH tích cực” nhằm giúp học sinh phát huy tính tích cực tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen khả tự học, tinh thần hợp tác tạo niềm tin, niềm vui hứng thú học tập Thế nay, môn GDCD bị học sinh chí nhà trường xem “mơn phụ” chuyện lạ Học sinh trường Trung học Cơ Sở Cẩm Đường đa số em ngoan trọng việc học tập Tuy nhiên số học sinh chưa chủ động, tự giác học tập phải nhắc nhở vấn đề tiếp nhận tri thức Học sinh nhiều em coi nhẹ việc học môn GDCD đặc biệt em học sinh lớp 9, thường tâm vào mơn học Văn , Tốn, Ngoại ngữ … Kết chất lượng môn GDCD cuối năm học 2016- 2017 em học sinh khối sau: Sáng kiến kinh nghiệm Bùi Thị Nhàn Trường THCS Cẩm Đường Loại Giỏi Tổng số 150 Loại Khá Loại TB Loại Yếu Loại Kém Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ 20 13,3 % 40 26,7 % 70 46,7% 20 13,3 % 0 Tỉ lệ học sinh đạt điểm trung bình cao ( 46,7 %) tỉ lệ loại giỏi lại hạn chế (13,3 %) Nguyên nhân từ đâu? Có nhiều ngun nhân: ngồi tượng học lệch, chán học mơn GDCD kiến thức sách giáo khoa chưa phong phú Nhưng đáng quan tâm giáo viên dạy môn GDCD THCS thường giáo viên kiêm nhiệm từ môn khác, nên phương pháp học chủ yếu thuyết trình, đàm thoại, qua loa, có đầu tư việc tạo hứng thú học cho em Chính vậy, tạo hứng thú cho học sinh lớp học môn GDCD điều vô quan trọng III TỔ CHỨC THỰC HIỆN GIẢI PHÁP Công tác giáo dục tư tưởng đạo đức cho học sinh qua môn học Giáo dục công dân muốn thực tốt, theo cách dạy giáo viên quan trọng Thầy người gợi mở, học sinh tự phát triển Giáo viên dẫn dắt vấn đề, đưa kiến thức tình bên sống học thêm sinh động Giờ học, học sinh phải "phát ngôn" theo hiểu biết gắn với học, giúp học sinh say mê với môn học Giáo viên người bạn, người tâm giao, có vướng mắc em hỏi mà không ngại Với sách giáo khoa, giáo viên dựa vào khung sườn từ có cách gợi mở với học để học sinh chủ động Từ kiến thức đó, giáo viên "biến hóa" để học sinh hiểu bài, biết tốt - xấu, việc làm nên làm- việc làm cần tránh… Tuy nhiên, có khó đồ dùng dạy học hạn chế, tranh ảnh minh họa ít, phần lớn giáo viên phải tự chuẩn bị, tự làm việc, sưu tầm tư liệu nhiều thời gian Thực tế, dập khuôn theo sách giáo khoa mơn Giáo dục cơng dân khơ cứng, giáo điều, học sinh khó hiểu Chương trình lớp khó, nhiều liên quan đến trị, tư tưởng kiến thức đưa vào giáo viên phải dạy học sinh phải học, nhiên để minh họa rõ cho học khó khăn Từ thực tế giảng dạy, tơi nhận thấy để tạo hứng thú cho học sinh học Giáo dục công dân cần ý biện pháp sau: Giải pháp 1: Biện pháp đưa thực tiễn, tư liệu sống vào giảng, làm cho giảng phong phú, sinh động, học sinh dễ hiểu có ấn tượng sâu học Những tư liệu phải phong phú, cập nhật vấn đề mang tính thời mà học sinh quan tâm Muốn vậy, đòi hỏi người giáo viên phải thường xuyên theo dõi vấn đề xã hội đặc biệt đọc thơng tin báo, mạng internet, truyền hình… giáo viên phải lưu lại vấn đề phục vụ cho giảng - Ví dụ 1: Khi dạy “ Kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam” tơi cho học sinh quan sát hình ảnh truyền thống dân tộc như: Sáng kiến kinh nghiệm Bùi Thị Nhàn Trường THCS Cẩm Đường + Truyền thống yêu nước, bất khuất chống giặc ngoại xâm Nguồn: Internet + Truyền thống nghệ thuật tuồng, chèo, cải lương … Sáng kiến kinh nghiệm Bùi Thị Nhàn Trường THCS Cẩm Đường + Truyền thống lao động sản xuất gốm sứ, dệt vải … Nguồn: Internet → Sau học sinh quan sát hình ảnh yêu cầu học sinh nêu nhận xét thân hình ảnh vừa xem - Ví dụ 2: Khi dạy “ Vi phạm pháp luật trách nhiệm công dân” cung cấp cho học sinh số thông tin đối tượng buôn bán ma túy, giết người án mà đối tượng phải trả giá: + Ngày 20/4/ 2017 TAND tỉnh Đồng Nai đưa xét xử sơ thẩm tuyên phạt bị cáo Biện Xuân Thành (30 tuổi, ngụ huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh) 19 năm tù giam; Nguyễn Hoàng Long (35 tuổi, ngụ phường Hố Nai, TP.Biên Hòa) 18 năm tù giam tội “ Mua bán trái phép chất ma túy” + Sáng 15/1/ 2017 TAND tỉnh Đồng Nai mở phiên tòa lưu động xét xử bị cáo tham gia vụ án giết người chặt xác phi tang xảy phường An Bình, TP.Biên Hòa (Đồng Nai) vào cuối năm 2012 gây xôn xao dư luận Sau xem xét tình tiết vụ án, Hội đồng xét xử (HĐXX) xác định hành vi bị cáo Ngô Văn Tâm (21 tuổi, quê Trà Vinh), Trần Tự Điển (25 tuổi, quê Bạc Liêu) man rợ nguy hiểm cho xã hội Theo đó, HĐXX tuyên phạt mức án tử hình hai bị cáo tội giết người Riêng tội cướp tài sản, HĐXX tuyên phạt bị cáo Điển năm tù, bị cáo Tâm năm tù Tổng hợp hình phạt cho bị cáo mức án tử hình Theo: www.baomoi.com → Sau nghe thơng tin em có nhận xét gì? Sáng kiến kinh nghiệm Bùi Thị Nhàn Trường THCS Cẩm Đường Giải pháp 2: Biện pháp nêu gương Mỗi khái niệm đạo đức, pháp luật chủ đề cần đưa gương tốt người thật, việc thật Đồng thời gương xấu có để học sinh tránh Những gương nêu phải học sinh biết, đặc biệt gương lớp, trường, gia đình, địa phương - Ví dụ 1: Khi dạy “ Sống có đạo đức tuân theo pháp luật” tơi cho học sinh tìm hiểu số gương người tốt việc tốt sống có đạo đức tuân theo pháp luật: + Tối 23/7/ 2017 trời đổ mưa to nhóm hiệp sĩ Minh Tiến truy đuổi bắt gọn hai tên cướp giật tai cô gái đường Trần Mai Ninh (phường 12, Tân Bình) Nguồn: mạng internet + Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh tụ thiên tài, người thầy vĩ đại cách mạng Việt Nam, danh nhân văn hoá giới Bằng nếp sinh hoạt đời thường lối làm việc giản dị, khoa học, Bác Hồ gương sáng phản chiếu điều tốt đẹp, mẫu mực kết hợp nhuần nhuyễn lý luận với thực tế, giáo dục đạo đức với thực hành đạo đức Một vấn đề đạo đức mà Chủ tịch Hồ Chí Minh muốn nêu gương để tồn dân noi theo chấp hành pháp luật Chuyện kể rằng, lần đường đi, gặp đèn đỏ ngã tư, xe chở Bác phải dừng lại Một đồng chí bảo vệ định đến bục cảnh sát giao thông yêu cầu bật đèn xanh mở đường cho xe Bác Thấy vậy, Bác ngăn lại nói: “Các khơng làm Phải gương mẫu tôn trọng luật lệ giao thông, không nên bắt người khác nhường quyền ưu tiên cho mình” Qua câu chuyện, thấy rằng, Chủ tịch Hồ Chí Minh người ln tơn trọng pháp luật, mực tuân theo pháp luật cho dù đứng cương vị Theo: báo Dân trí → Sau học sinh quan sát hình ảnh, nghe câu chuyện yêu cầu học sinh nêu nhận xét thân hình ảnh, câu chuyện - Ví dụ 2: Khi dạy bài: Ngoại khóa vấn đề địa phương “Chủ đề: Lí tưởng sống niên” + Vụ chìm ca nô biển Cần Giờ (TP.HCM) xem bi kịch xét nhiều góc độ Sau thơng tin thiệt hại nhân mạng mổ xẻ nguyên nhân, trách nhiệm, ẩn khuất xảy vụ việc đau thương Và điều an ủi chỗ niềm đau bộc lộ vẻ đẹp người, dấy lên niềm tin, cảm phục trước hành động cao cả, hy sinh quên Tấm gương ngời sáng chàng trai trẻ Trần Hữu Hiệp Sáng kiến kinh nghiệm Bùi Thị Nhàn Trường THCS Cẩm Đường Ngay sau xảy tai nạn, báo chí nhắc nhiều đến người niên 26 tuổi q Thanh Hóa Những người nạn gang tấc kể lại sóng nước trùng khơi anh Hiệp dồn sức cứu sống người, đáng khâm phục anh cởi áo phao mặc nhường cho phụ nữ ranh giới sinh tử mong manh Không cần phải săm soi việc anh Hiệp nhường áo phao cho ai, cho dành phần sống cho người khác, nhận chết mười mươi Theo báo Dân trí + Nguyễn Văn Thạc, Đặng Thuỳ Trâm Ví dụ: tơi đưa hình ảnh 2cuốn nhật kí hai liệt sĩ Sáng kiến kinh nghiệm Bùi Thị Nhàn Trường THCS Cẩm Đường Nguồn: Internet → Sau học sinh quan sát hình ảnh, câu chuyện tơi u cầu học sinh nêu nhận xét thân hình ảnh, câu chuyện Giải pháp 3: Biện pháp đóng tiểu phẩm - sắm vai - Biện pháp học sinh phải chuẩn bị hướng giáo viên - Học sinh thể thấy hứng thú dạy - Ví dụ 1: Khi dạy “ Tự chủ” tơi cho học sinh đóng tiểu phẩm sau để thể người có tự chủ khơng có tự chủ “An, Minh Hoa bạn học chung lớp, lần chơi đạp xe đường đụng trúng bạn khác ngược chiều An tức giận liền chửi bới, mắng mỏ bạn ngược chiều Còn Minh Hoa liền đỡ bạn dậy hỏi thăm bạn có bị thương hay khơng.” - Ví dụ 2: Khi dạy “ Vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lí cơng dân” tơi cho học sinh đóng tiểu phẩm Nam, Dũng Tuấn học chung lớp, vào hôm học thể dục buổi chiều Nam xe máy tới trường 14 tuổi Khi Dũng chở Nam, gặp Tuấn ngồi xe đạp bạn khác, Dũng liền gọi Tuấn lên ngồi để chở Vậy bạn ngồi chung xe khơng đội nón bảo hiểm Đi đoạn họ gặp CSGT làm việc họ bị CSGT tín hiệu dừng lại Hậu bạn bị phạt hành tội không chấp hành luật giao thông không đội nón bảo hiểm, chở lái xe chưa đủ tuổi → Sau đóng xong tiểu phẩm yêu các học sinh lớp nêu nhận xét, suy nghĩ xem tiểu phẩm Giải pháp 4: Biện pháp cho học sinh kể chuyện liên quan đến học - Nhằm để học sinh tìm hiểu kỹ, sâu học Đồng thời tự tin trước đám đông muốn thể - Ví dụ 1: Khi dạy “ Dân chủ kỉ luật” kể cho học sinh nghe câu chuyện tính dân chủ Bác Hồ Chuyện kể rằng: “ Sáng hôm ấy, Chủ tịch Hồ Chí Minh bỏ phiếu bầu hội đồng nhân dân cấp huyện, xã…Người bỏ phiếu hòm phiếu số 6, đơn vị 1, tiểu khu 1, khu phố Ba Đình, Hà Nội, đặt Nhà thuyền Hồ Tây Sáng kiến kinh nghiệm Bùi Thị Nhàn Trường THCS Cẩm Đường Khi Bác đến, Nhà thuyền có nhiều cử tri bỏ phiếu Tổ bầu cử thấy Bác đến, hiệu để đồng bào tạm dừng tạo “điều kiện” để Bác bỏ phiếu trước Biết ý Bác nói: Ai đến trước, viết trước bỏ phiếu trước, Bác đến sau, Bác chờ Bác chờ hàng nhận phiếu vào “buồng” phiếu Hơm có nhà báo Ma Cường theo đồn Trong suy nghĩ nhà báo Ma Cường “hạnh phúc đời người làm báo”, “cơ hội ngàn năm có một” chụp Bác bỏ phiếu Rất nhanh, nhà báo Ma Cường đưa máy lên định chụp, Chủ Tịch Hồ Chí Minh lấy tay che phiếu lại, nói với Ma Cường Khơng vào Đây phòng viết phiếu kín cử tri Phải đảm bảo tự bí mật cho cơng dân Nhà báo Ma Cường bng máy thấy lòng hạnh phúc Theo lời kể đồng chí gần Bác, trước bầu cử Bác không cho gợi ý cả, Bác nói Ấy đừng có “lãnh đạo” Bác Bác Đảng ủy hướng dẫn danh sách để ai, xóa đâu Đưa lý lịch người ứng cử để Bác xem Có dự buổi ứng cử viên trình bày ý kiến với cử tri, nói lại để Bác cân nhắc, Bác tự bầu.” Trích: “Những mẩu chuyện Bác Hồ” → Sau nghe câu chuyện em có suy nghĩ nào? - Ví dụ 2: Khi dạy “ Chí cơng vơ tư” tơi kể cho học sinh nghe câu chuyện “Cuốn sổ tiết kiệm Bác Hồ” “Ông Lê Hữu Lập, nguyên cán Văn phòng Phủ Chủ tịch (từ năm 1858 đến 1969) kể rằng: Bác Hồ có sổ tiết kiệm mà ông vinh dự đứng tên "Lê Hữu Lập", gửi quầy tiết kiệm phố Hàng Gai, Hà Nội Tiền tiết kiệm Bác dành dụm từ tiền lương hàng tháng lại sau trừ chi tiêu sinh hoạt tiền nhuận bút mà Bác viết cho báo Nhân dân Trong dịp Bác nước dự Đại hội Đảng cộng sản Liên Xô, đại biểu mời, Bác Đảng bạn tặng số tiền Khi đồng chí Vũ Kỳ báo cáo lại, Bác dặn nhập số tiền vào quỹ Đảng, Bác coi số tiền chung khơng để vào sổ tiết kiệm làm quà tặng dịp cần thiết Có lần đường cơng tác về, nhìn thấy đồng chí đội phòng khơng trực chiến ánh nắng chói chang, gay gắt mùa hè, Bác nhắc anh Vũ Kỳ bảo rút số tiền tiết kiệm sổ Người, trao cho Bộ Quốc phòng, làm q tặng để đồng chí đội phòng khơng có thêm nước uống Những q Bác nhỏ động viên nhiều tinh thần cán chiến sĩ Đáp lại tình cảm lòng yêu thương Bác, cán chiến sĩ đạt nhiều thành tích chiến đấu, rèn luyện học tập Đó q họ dâng lên Bác Hồ mn vàn kính yêu.” Trích theo sách: Chuyện kể người giúp việc Bác Hồ, Nxb Thông Tấn,Hà Nội, 2003, tr 72-73 → Sau nghe câu chuyện em có suy nghĩ nào? Giải pháp 5: Biện pháp trò chơi GV sử dụng chữ sau để củng cố học: - GV tổ chức cho lớp chơi - GV gợi ý HS giải ô chữ cách trả lời câu hỏi: Trả lời câu hỏi hàng ngang để tìm ô chữ hàng dọc Sáng kiến kinh nghiệm 10 Bùi Thị Nhàn Trường THCS Cẩm Đường - Ví dụ: Khi dạy bài” Kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc” phần tập củng cố tơi cho học sinh chơi trò chơi giải đáp ô chữ sau: Áo dài …(9 chữ cái) truyền thống dân tộc Việt Nam Đây truyền thống tốt đẹp dân tộc ta từ ngàn xưa đến nay?( chữ cái) Câu ca dao: “Một làm chẳng nên non Ba chùm lại nên núi cao” Muốn nhắc nhở điều gì?(7 chữ cái) Đây truyên thống dân tộc ta lĩnh vực giáo dục?(7 chữ cái) Ngày xưa, cha ông ta chiến thắng quân giặc, thường cung cấp lương thực quần áo tha cho tù binh trở nhà họ Điều thể truyền thống dân tộc ta?(9 chữ cái) T Đ O À H I Ế U N H Â N T R U Y Ề N T H Ố N G A N G P H Ụ C Ê U N Ư Ớ C K Ế T Ọ C G H Ĩ A Sau giải xong ô chữ hàng ngang-HS đoán ô chữ hàng dọc →Sau chơi trò chơi xong tơi u câu học sinh trả lời câu hỏi: em có nhận xét hay em biết thơng qua trò chơi này? Sáng kiến kinh nghiệm 11 Bùi Thị Nhàn Trường THCS Cẩm Đường VẬN DỤNG TRONG BÀI DẠY CỤ THỂ MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN Tuần 12, 13 -Tiết 12, 13 Bài 7: KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA DÂN TỘC I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Nêu truyền thống tốt đẹp dân tộc - Nêu số truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam - Hiểu kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc cần phải kê thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc - Xác định thái độ, hành vi cần thiết để kế thừa, phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc Kỹ năng: Biết rèn luyện thân theo truyền thống tốt đẹp dân tộc Thái độ: Tôn trọng, tự hào truyền thống tốt đẹp dân tộc * Nội dung tích hợp, lồng ghép: II MỘT SỐ KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI III III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC - Thảo luận nhóm - Nêu vấn đề, giải vấn đề - Động não - Sử dụng hình ảnh … IV PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Tranh ảnh, bảng phụ, bút … IV BIỆN PHÁP TIẾN HÀNH Biện pháp đưa hình ảnh, tư liệu thực tế vào dạy - Truyền thống đạo đức: Yêu nước, bất khuất chống giặc ngoại xâm Sáng kiến kinh nghiệm 12 Bùi Thị Nhàn Trường THCS Cẩm Đường Khi Miền Nam chìm khói lửa Miền Bắc với tinh thần: “ Gạo không thiếu cân, quân không thiếu người” “ Tất Miền Nam ruột thịt” Những cô gái Ngã ba Đồng Lộc năm 1968 năm hi sinh tuổi đời đôi mươi Nguồn: Internet Vì đất nước thân yêu người gái tưởng chừng mong manh vác thùng đạn chục kg để phục vụ cho công chống giặc ngoại xâm - Truyền thống nghệ thuật: Tuồng, chèo, cải lương … Nguồn: Internet Sáng kiến kinh nghiệm 13 Bùi Thị Nhàn Trường THCS Cẩm Đường Biện pháp nêu gương Giáo viên kể cho học sinh nghe câu chuyện người gái mang tên Trần Thị Nhâm ( Tức Lý) giới thiệu số hình ảnh chị.( Phụ lục 1) Nguồn: Internet Biện pháp trò chơi GV sử dụng chữ sau để củng cố học: - GV tổ chức cho lớp chơi - GV gợi ý HS giải ô chữ cách trả lời câu hỏi: Trả lời câu hỏi hàng ngang để tìm chữ hàng dọc(11 chữ cái) HS lựa chọn ô chữ hàng ngang-câu hỏi: Áo dài …(9 chữ cái) truyền thống dân tộc Việt Nam Đây truyền thống tốt đẹp dân tộc ta từ ngàn xưa đến nay?( chữ cái) Câu ca dao: “Một làm chẳng nên non Ba chùm lại nên núi cao” Muốn nhắc nhở điều gì?(7 chữ cái) Đây truyên thống dân tộc ta lĩnh vực giáo dục?(7 chữ cái) Ngày xưa, cha ông ta chiến thắng quân giặc, thường cung cấp lương thực quần áo tha cho tù binh trở nhà họ Điều thể truyền thống dân tộc ta?(9 chữ cái) T Đ O À H I Ế U N H Â N T R U Y Ề N T H Ố N G A N G P H Ụ C Ê U N Ư Ớ C K Ế T Ọ C G H Ĩ A Sau giải xong ô chữ hàng ngang-HS đốn chữ hàng dọc Kết thúc trò chơi, GV tuyên dương, khen ngợi ghi điểm cho em trả lời tốt Sáng kiến kinh nghiệm 14 Bùi Thị Nhàn Trường THCS Cẩm Đường GV kết luận kết thúc học: Dân tộc Việt Nam có truyền thống lâu đời, có bề dày lịch sử dựng nước giữ nước.Truyền thống học, kinh nghiệm quý giá cho hệ noi theo IV HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI Với biện pháp vận dụng vào dạy mình, học sinh hiểu nắm nội dung bài, đồng thời em biết vận dụng thực tế sống Thông qua tiết dạy nhiều em biết sử dụng công nghệ thông tin tốt Với biện pháp mà tơi vận dụng dạy mình, đa số học sinh hiểu nắm Các em biết vận dụng điều học vào thực tế sống đặc biệt định hướng thành kĩ sống học sinh Điều quan trọng học sinh có hứng thú học mơn GDCD,các em thấy môn học thực bổ ích,giúp em hình thành tư tưởng đạo đức đắn, biết sống có lí tưởng, có mục đích, sống để cống hiến Một số em nhút nhát trở nên tự tin hơn, em mạnh dạn, chủ động tham gia vào hoạt động tập thể trường, lớp Hơn em có hứng thú học môn Giáo dục công dân, em thấy mơn học thực bổ ích, hình thành em tư tưởng đạo đức, có mục đích, tự tin hơn, thể tài đóng góp cho phát triển đất nước Cụ thể: Năm học 2016- 2017 chưa áp dụng phương pháp vào giảng dạy kết học tập cuối năm môn GDCD khối sau: Loại Giỏi Tổng số 150 Loại Khá Loại TB Loại Yếu Loại Kém Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng 20 13,3 % 40 26,7 % 70 46,7% 20 13,3 % Tỷ lệ Năm học 2017 -2018 sau áp dụng phương pháp nhằm tạo hứng thú cho học sinh việc học môn GDCD kết học kì 1của em sau: Loại Giỏi Tổng số 125 Số lượng 45 Tỷ lệ 36% Loại Khá Số lượng 50 Tỷ lệ 40 % Loại TB Số lượng 25 Tỷ lệ 20% Loại Yếu Số lượng Tỷ lệ 4% Loại Kém Số lượng Tỷ lệ V ĐỀ XUẤT – KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG Trên suy nghĩa việc làm cá nhân tơi q trình giảng dạy môn Giáo dục công dân trường Trung học Cơ sở Cẩm Đường Đó ý kiến, việc làm nhỏ góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học nâng cao chất lượng dạy học môn Giáo dục công dân Theo cách học tập tốt, học đôi với hành, phù hợp với đặc trưng môn Đề nghị Nhà trường Phòng Giáo dục lưu lại, phổ biến kinh nghiệm hay thiết thực, có tính khả thi cao để triển khai rộng rãi, giúp giáo viên có điều kiện tham khảo, học tập vận dụng giảng dạy ngày Sáng kiến kinh nghiệm 15 Bùi Thị Nhàn Trường THCS Cẩm Đường Đề nghị cấp, ngành tạo điều kiện trang bị đầy đủ cập nhật thiết bị CNTT phục vụ công tác dạy học,đặc biệt trường miền núi vùng sâu vùng xa nhiều khó khăn Tạo điều kiện kinh phí có hình thức khen thưởng, động viên xứng đáng thầy cô giáo nhiệt tình học hỏi có nhiều sáng tạo vận dụng PPDH đổi góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Để có học đạt hiệu cao, học sinh dễ hiểu, dễ ghi nhớ nội dung việc làm khó Trong q trình giảng dạy mạnh dạn nêu số kinh nghiệm nhỏ mình, mong trao đổi, đóng góp chung đồng nghiệp để chất lượng dạy học môn Giáo dục công dân ngày nâng cao, để học sinh hào hứng với môn học Tôi xin chân thành cảm ơn VI TÀI LIỆU THAM KHẢO Thiết kế giảng GDCD Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học trường THCS Phương pháp lấy người học làm trung tâm Nguyễn Kỳ Nhà xuất giáo dục Mạng Internet Chuyện kể người giúp việc Bác Hồ, Nxb Thông Tấn,Hà Nội, 2003 Tr 72, 73 Những mẩu chuyện kể Bác Hồ Người thực Bùi Thị Nhàn Sáng kiến kinh nghiệm 16 Bùi Thị Nhàn Trường THCS Cẩm Đường PHỤ LỤC Câu chuyện chị Trần Thị Lý "Giữa năm 1958, Bệnh viện Việt - Xô tiếp nhận bệnh nhân đặc biệt Hồ sơ bệnh án ghi: "Trần Thị Nhâm (tức Lý), tuổi 25, quê Miền Nam, cân nặng: 26 kg Tình trạng bệnh nhân: Suy kiệt, ln lên co giật, có 42 vết thương người liên tục rỉ máu, đầu vú bị cắt loét nham nhở, phận sinh dục chảy máu liên tục" Trần Thị Lý sinh năm 1933 Quảng Nam, bà tham gia Cách Mạng từ năm 12 tuổi Trong giai đoạn từ 1951 - 1956, bà tham gia đường dây cán nằm vùng lần bị bắt tha khơng đủ chứng Năm 1956 bà bị quyền VNCH bắt lần thứ 3, bà bị tra với hình thức dã man như: điện giật, dùi đâm, đổ nước xà phòng, dùng dao cắt vú, dùng lửa nung phận sinh dục bị khả sinh sản người phụ nữ trung kiên không dù lời Tháng 10 năm 1958, Trần Thị Lý bị tra tới kiệt sức, phía VNCH cho bà sống nên đem vứt bà ngồi nhà lao, bà may mắn chết cách hi hữu, đồng đội bí mật đón về, chuyển sang Campuchia đưa Bắc chữa trị Sự kiện Trần Thị Lý bị bắt, bị tra sức tưởng tượng làm rúng động dư luận giới bắt đầu châm ngòi cho chiến truyền thông hai miền Nam Bắc Ngay khơng lâu sau đó, 17 ngày 25-10-1958, Đài phát tiếng nói Việt Nam Hà Nội phát tin Trần Thị Lý với nội dung: “Chị Lý bị bọn tay chân Diệm bắt đánh đập, “sám hối” với nhục hình dã man như: lấy kìm sắt kẹp vào người rứt mảng thịt, dùng điện tra vào đầu vú phận sinh dục!” Tiếp đó, lúc 15 ngày 19-11-1958, Đài Phát tiếng nói Việt Nam lại phát lời kêu gọi Trần Thị Lý gửi Ủy ban Quốc tế, chị kể: “Lần thứ 3, tháng 31956, chúng bắt nhà lao Hội An tra vô dã man, tên Phan Văn Lợi, người Diệm cử từ Sài Gòn ra, nhiều tên khác trực tiếp tra Chúng đổ nước xà phòng nước bẩn vào họng tơi mang giày đinh thi đạp lên bụng, lên ngực làm nước trào miệng mũi Chúng lấy móc sắt xuyên bàn chân treo ngược lên xà nhà, dùng điện tra vào cửa vú; lấy dao xẻo miếng thịt đùi, cánh tay ngực Chúng dùng kìm sắt nung đỏ kẹp vào bắp thịt rứt mảng, dùng thước sắt thọc vào âm đạo Chúng bắt phải nhận tội “Thân cộng” “Chống phủ quốc gia” chúng!” Ngày 21-11-1958, đội Liên khu viết kiến nghị 2.000 đại biểu ký gửi đến Ủy ban Quốc tế phản đối dã man quyền Sài Gòn Trần Thị Lý Từ ngày 11 đến 21-11-1958, 39 đoàn khách quốc tế đến thăm chị Lý 62 đoàn tiếp tục đăng ký vào thăm Đài Phát Hà Nội phát lời ông Chủ tịch Hội Hữu nghị Việt – Anh rằng: “Tôi chứng kiến tội ác bọn thực dân nhân dân thuộc địa song vô ngạc nhiên thấy người Việt Nam nỡ đối xử với người Việt Nam tàn tệ Với sách đàn áp dã man này, quyền Ngơ Đình Diệm tỏ thối nát Ủy ban Quốc tế Việt Nam cần lưu ý đến vấn đề này, nhiệm vụ họ!” Khi nhà thơ Tố Hữu đến thăm Trần Thị Lý, ông khóc nhiều q xúc động Tháng 12-1958, thơ Người gái Việt Nam ông đời (sau dịch nhiều thứ tiếng), gây xúc động lòng người tâm điểm ý dư luận Sáng kiến kinh nghiệm 17 Bùi Thị Nhàn Trường THCS Cẩm Đường quốc tế: "Em ai? Cơ gái hay nàng tiên Em có tuổi hay khơng có tuổi Mái tóc em đây, mây suối Đơi mắt em nhìn hay chớp lửa đêm giơng Thịt da em sắt đồng ?” “Tỉnh lại em ơi, qua ác mộng Em sống lại em sống ! Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung Ko giết em, người gái anh hùng !” “ Từ cõi chết, em trở về, chói lọi Như buổi em đi, cờ đỏ gọi Em trở về, người gái quang vinh Cả nước ơm em, khúc ruột mình.” -ST - Sáng kiến kinh nghiệm 18 Bùi Thị Nhàn Trường THCS Cẩm Đường MỤC LỤC I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ĐỂ GIẢI QUYẾT ĐỀ TÀI .1 Cơ sở lí luận .1 Cơ sở thực tiễn III TỔ CHỨC THỰC HIỆN GIẢI PHÁP 1 Giải pháp 1: Biện pháp đưa thực tiễn, tư liệu sống vào giảng, làm cho giảng phong phú, sinh động, học sinh dễ hiểu có ấn tượng sâu Giải pháp 2: Biện pháp nêu gương Giải pháp 3: Biện pháp đóng tiểu phẩm - sắm vai Giải pháp 4: Biện pháp cho học sinh kể chuyện liên quan đến học Giải pháp 5: Biện pháp trò chơi .1 IV HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI V: ĐỀ XUẤT – KHUYẾN NGHỊ VI TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC .1 Sáng kiến kinh nghiệm 19 Bùi Thị Nhàn ... Bùi Thị Nhàn Ngày sinh: 22/ 02/ 199 0 Nam, nữ: Nữ Địa chỉ: Khu 12- Xã Long Đức – Huyện Long Thành – Tỉnh Đồng Nai Điện thoại: 097 3 7 49 206 Fax: (CQ)/ (NR); ĐTDĐ: E-mail: buinhangdcd@gmail.com Chức... khâm phục anh cởi áo phao mặc nhường cho phụ nữ ranh giới sinh tử mong manh Không cần phải săm soi việc anh Hiệp nhường áo phao cho ai, cho dành phần sống cho người khác, nhận chết mười mươi Theo... đầu vú bị cắt loét nham nhở, phận sinh dục chảy máu liên tục" Trần Thị Lý sinh năm 193 3 Quảng Nam, bà tham gia Cách Mạng từ năm 12 tuổi Trong giai đoạn từ 195 1 - 195 6, bà tham gia đường dây cán

Ngày đăng: 26/05/2020, 15:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w