giao an văn hịc kì I

195 225 0
giao an văn hịc kì I

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1Ngày soạn: 8/8/2009 Tuần 1 Tiết 1-2 : Phong cách hồ chí minh (Lê Anh Trà ) A. Mục tiêu bài học : Giúp HS : - Thấy đợc vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, vĩ đại và bình dị. - Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, h/s có ý thức tu dỡng , học tập , rèn luyện theo gơng Bác . B. Chuẩn bị: - T liệu : + Những mẩu chuyện về cuộc đời Hồ Chí Minh + Thơ viết về Bác C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học : 1. ổ n định lớp 2. Giáo viên ổn định nề nếp 3. Kiểm tra vở soạn , sgk của h/s 4. Giới thiệu bài mới :( g/v giới thiệu ngắn gọn) Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu chung về tác giả , tác phẩm. ? dựa vào chú thích em hãy giới thiệu vài nét về tác giả ? -g/v nhấn mạnh: ? Văn bản có xuất xứ nh thế nào ? ? Em còn biết những văn bản, cuốn sách nào viết về Bác ? ( tích hợp dọc với những văn bản : đêm nay Bác không ngủ ,Đức tính giản dị) - Giọng bình tĩnh , khúc chiết . - G/v đọc mẫu đoạn 1-2. - H/s đọc tiếp đến hết bài . - nhận xét , sửa cách đọc cho bạn. - G/v kiểm tra một số từ khó sgk , giải thích thêm từ. ?- Văn bản này đợc xếp vào kiểu loại I_ Tìm hiểu chung : 1, Tác giả : 2, Xuất xứ : -Trích trong : Phong cách HCM , cái vĩ đại gắn với cái giản dị 3, Đọc : 4, Chú thích : - Bất giác : một cách tự nhiên , ngẫu nhiên , không dự định trớc -đạmbạc : sơ sài , giản dị , không cầu kỳ , bày vẽ . 5. Kiểu loại : -Văn bản nhật dụng. 6. Bố cục : 1 nào ? ?- Văn bản chia thành mấy phần ? Nội dung chính của từng phần ? -H/s tự do phát biểu _ thống nhất ý kiến. Hoạt động 2 : H ớng dẫn phân tích . -H/s đọc lại đoạn 1 _ suy nghĩ trả lời : ?- Đoạn văn bản đã khái quát vốn tri thức , văn hoá của Bác nh thế nào ? ?-Những tinh hoa văn hoá nhân loại đến với HCM trong hoàn cảnh nào ?( g/v mở rộng con đờng cách mạng của Bác ). ? Bằng những con đờng nào Ngời có đợc vốn văn hoá ấy ? -Giáo viên bình về mục đích ra nớc ngoài của Bác _ hiểu văn hoá nớc ngoài để tìm cách đấu tranh giải phóng dân tộc . ?- Điều kỳ lạ nhất trong phong cách văn hoá HCM là gì? -HS suy nghĩ phát biểu . -GV chốt : Đó là sự lết hợp và thống nhất hài hoà bậc nhất trong lịch sử dân tộc Việt Nam từ xa đến nay . Một mặt , tinh thần Hồng Lạc đúc nên ngời , mặt khác tinh hoa nhân loại cũng góp phần làm nên phong cách HCM. (hết tiết 1 chuyển tiết 2 ) -Gọi h/s đọc đoạn 2. ?- Phần văn bản cho em biết về thời kỳ nào trong sự nghiệp cách mạng của Bác ?( hoạt động ở nớc ngoài Bác làm chủ tịch nớc ) ?-Tác giả đã làm nổi bật vẻ đẹp trong phong cách của Bác trên những mặt nào ? Tìm dẫn chứng trong các thể viết về các phơng diện vừa nêu ? (-nhà Bác đơn sơ một góc vờn . -Bác Hồ đó chiếc áo nâu giản dị . - Ngời thờng bỏ lại đĩa thịt Gà mà ăn hết 3 đoạn: +Đoạn 1: Từ đầu đến rất hiện đại : Quá trình hình thành phong cách văn hoá HCM. +Đ2 :Tiếp đến hạ tắm ao : Những vẻ đẹp cụ thể của phong cách HCM. +Đ3 : Bình luận và khẳng định ý nghĩa của phong cách HCM. II) Phân tích: 1, Con đ ờng hình thành phong cách văn hoá HCM. - Vốn tri thức văn hoá hết sức sâu rộng ít có vị lãnh tụ nào lại am hiểu nhiều về các dân tộc và nhân dân trên thế giới sâu sắc nh Bác Hồ. -Hoàn cảnh : Hoạt động cách mạng đầy gian truân . +Đi nhiều , có điều kiện tiếp xúc với văn hoá nhiều nớc , nhiều dân tộc +Nói và viết theo nhiều thứ tiếng nớc ngoài : Pháp , Anh Công cụ giao tiếp quan trọng bậc nhất để tìm hiểu và giao lu văn hoá . +Có ý thức học hỏi toàn diện sâu sắc đến mức uyên thâm , vứa tiếp tu tinh hoa vứa phê phán cái tiêu vực . +Học trong công việc , mọi nơi mọi lúc . -Độc đáo , kỳ lạ trong phong cách : sự kết hợp hài hòa những phẩm chất khác nhau , thống nhất trong một con ngời : truyền thống và hiện đại , phơng đông và phơng tây , xa và nay , dân tộc và quốc tế , vĩ đại và bình dị. 2, Vẻ đẹp của phong cách Hồ Chí Minh trong cách sống và làm việc: -Nơi ở và làm việc : ngôi nhà sàn độc đáo vài phòng nhỏ , đồ đạc đơn sơ , mộc mạc. -Trang phục : áo bà ba nâu , áo trấn thủ , 2 mấy quả cà xứ Nghệ (Việt Phơng) ?-Em hình dung thế nào về cuộc sống của các vị nguyên thủ quốc gia ở nớc khác trong cuộc sống cùng thời với Bác .Bác có xứng đáng đợc đãi ngộ nh họ không? (- H/S thảo luận phát biểu ) ?- Qua đó em cảm nhận đựơc gì về lối sống của HCM ? ?- Văn bản nào đợc học đề cập đến lối sống này của Bác ? ( Tích hợp với Đức tính . Bác Hồ ) ?-để nêu bật lối sống giản dị của Bác , Tác giả đẫ sử dụng biện pháp nghệ thuật nào ? Đọc câu văn ấy ? ?-Theo em điểm giống và khác nhau giữa lối sống của Bác với các vị hiền triết (NTrãi NBK ) nh thế nào ? (h/s thảo luận , so sánh ) +Giống : Giản dị , thanh cao. +Khác : Bác gắn bó chia sẻ khó khăn gian khổ của nhân dân . GV đọc đoạn :tôi chỉ có một ham muốn . Tôi sẽ -GV chuyển ý . -HS đọc đoạn cuối . ?- ý nghĩa cao đẹp của phong cách HCm là gì ? ?- Trong thời kỳ hội nhập văn hoá chúng ta gặp những thuận lợi và nguy cơ gì ? ?- Trong thời kỳHS thảo luận lấy dẫn chứng. +Tiếp xúc nhiều luồng văn hoá. +Có nhiều luồng văn hoá độc hại ?- Tuy nhiên tấm gơng của Bác cho thấy sự hoà nhập vẫn giữ nguyên bản sắc dân tộc .Vậy từ phong cách của Bác em có suy nghĩ gì về việc đó ? (sống , làm việc theo gơng Bác Hồ vĩ đôi dép lốp , cái quạt cọ -Ăn uống : đạm bạc với những món ăn dân tộc : cá kho , rau luộc ,cà muối -Cuộc sống một mình , không xây dựng gia đình , suốt cuộc đời hi sinh vì dân vì n- ớc . Vô cùng giản dị, đạm bạc,thanh cao, sang trọng. -So sánh bình lận : Cha có vị nguyên thủ quốc gia nào có cách sống nh vậy . Nếp sống thanh đạm thanh cao <=> lối sống của Bác là sự kế thừa và phát huy những tính chất cao đẹp của những nhà văn hoá dân tộc , nét đẹp của thời đại , gắn bó với nhân dân . 3) ý nghĩa phong cách Hồ Chí Minh - Là một quan điểm thẩm mĩ về lẽ sống . -Lối sống của một ngời cộng sản lão thành , một vị chủ tịch nớc, linh hồn dân tộc. 4) Nét nổi bật về nghệ thuật : - Kết hợi giữa kể và bình luận -Chọn lọc những chi tiết tiêu biểu -So sánh với các bậc danh nho xa . 3 đại) ? Em hãy nêu một vài biểu biểu hiện mà em cho là sống có văn hoá và phi văn hoá ? - g/v chuyển ý . ?- Để làm nổi bật vẻ đẹp phongcách HCM , tác giả đã dùng những biện pháp nghệ thuật nổi bật nào ? hoạt động 3: H ớng dẫn , tổng kết, luyện tập. ?- Nội dung cơ bản của bài .? (cho h/s thi kể chuyện về Bác Hồ ) -Dẫn chứng thơ cổ , dùng từ Hán Việt. -Sử dụng NT đối lập : vĩ nhân mà hết sức giản dị III_ Tổng kết _luyện tập . 1, Tổng kết : Sự kết hợp hài hoà giữ truyền thống văn hoá dân tộc , và tinh hoa văn hoá nhân loại ,giữa vĩ đại , giản dị . 2,Lyện tập. * Hớng dẫn học ở nhà: Soạn Đấu tranh cho một thế giới hoà bình . D. Đánh giá điều chỉnh kế hoạch : Ngày soạn: 8 - 08-2009 Tiết 3: các phơng châm hội thoại I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh : -Nắm đợc nội dung phơng châm về lợng và phơng châm về chất biết vận dụng những phơng châm này trong giao tiếp . 4 II. Chuẩn bị -Bảng phụ: III. Tiến trình lên lớp : 1. ổn định lớp : 2. Giáo viên ổn định nề nêp lớp 3. Giới thiệu bài mới 4. Tổ chức bài mới: Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Hình thành khái niệm ph- ơng châm về lợng . - GV yêu cầu HS tìm hiểu 2 ví dụ 1,2 ở mục I . ?- Câu trả lời của Ba có làm cho An thoả mãn không ? Tại sao? ?-Muốn giúp cho ngời nghe dễ hiểu thì ngời nói cần chú ý những điều gì ? Hs tập chung vào 2(II) ?- Câu hỏi của Anh lợn cới và câu trả lời của anh áo mới có gì trái với những câu hỏi - đáp bình thờng ?- Muốn hỏi -đáp cho chuẩn mực , cần phải chú ý điều gì ? - GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ sgk Hoạt động 2 : Hình thành khái niệm ph- ơng châm về chất - HS đọc truyện quả bí khổng lồ SGK. ?- Truyện phê phán điều gì ? ?- Từ sự phê phán trên , em rút ra đợc bài học gì trong giao tiếp ? ?- Nếu không biết vì sao bạn mình nghĩ học thì em có trả lời với cô giáo là bạn mình bị ốm không ? (không) I. Ph ơng châm về l ợng : -Câu trả lời của Ba không làm An thoa mãn vì nó mơ hồ về nghĩa . An muốn biết Ba đi học bơi ở đâu ( tức là địa điểm học bơi ) chứ không phải An hỏi Ba bơi là gì? -Khi nói , câu nói phải có nội dung đúng với yêu cầu giao tiếp , không nên nói ít hơn những gì mà giao tiếp đòi hỏi . -Thừa từ ngữ : + Câu hỏi thừa từ cới + Câu trả lời thừa từ ngữ : từ lúc tôi mặc chiếc áo mới này - Khi giao tiếp , cần nhớ nói cho đúng , đủ không thừa không thiếu . II, Phơng châm về chất: - Phê phán nói khoác . - Không nên nói nhữngđiều mình tin là không đúng hoặc không có bằng chứng xác thực. 5 ?- Theo em , phải nói nh thế nào ? (phải báo cho ngời nghe biết rằng tính chất xác thực của điều đó cha đợc kiểm chứng :hình nh , có thể ) GV gọi một HS đọc ghi nhớ 2. Hoạt động 3: Hớng dẫn luyện tập - GV treo bảng phụ ghi bài tập 1 . a, Trâu là một loài gia súc nuôi ở nhà b, én là một loài chim có 2 cánh ?- Các câu thừa từ nào ? vi phạm phơng châm giao tiếp nào ? - GV treo bảng phụ a, Nói có căn cứ chắc chắn là b, Nói sai sự thật một cách cố ý, nhằm che đậy một điều gì đấy là s c, Nói một cách hú hoạ , không có căn cứ là d, Nói nhảm nhí vu vơ là e, Nói khoác lác làm ra vẻ tài giỏi hoặc nói những chuyện bông đùa , khoác lác cho vui là - Điền từ ngữ để hoàn chỉnh các câu trên . - GV lần lợt chô 5 HS lên điền từ ngữ , yêu cầu nhanh đúng - GV chia 4 nhóm HS. Nhóm 1,2,3 giải nghĩa và giải thích các câu â,b,(cd) ,(e,g). Nhóm 4 : câu f => đặt câu với thành ngữ : Hứa hơu hứa vợn - GV làm việc 5 phút GVyêu cầu trình bày nhận xét *Ghi nhớ sgk. : III Luyện tập 1, Bài 1: - Thừa cụm từ nuôi ở nhà -Thừa cụm từ có hai cánh -> Vi phạm phơng châm về lợng . 2, Bài tập 2 : - Nói có sách mách có chứng - Nói dối - Nói mò - Nói nhăng nói cuội . - Nói trạng . 3, Bài tập 5 : - Ăn đơm nói đặt : vu khống đặt điều , bịa chuyện cho ngời khác . - Ăn ốc nói mò :; nói không có căn cứ - Ăn không nói có : vu khống , bịa đặt - Cãi chày ,cãi cối : cố tranh cãi nhng không có lí lẽ . - Khua môi nói năng ba hoa khoác lác . - Nói dơi nói chuột: nói lăng nhăng , linh tinh. - Hứa hơu.: hứa để đợc lòng , rồi không 6 thực hiện lời hứa . - Phơng châm về lợng. IV. Hớng dẫn học ở nhà: -Học bài cũ và làm bài tập 3-4. V.Đánh giá điều chỉnh kế hoạch: Ngày soạn: 10/8/2009 Tiết 4: sử dụng một số biệt pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh I. Mục tiêu cần đạt đ ợc : Giúp HS: - Hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh làm cho văn bản thuyết minh sinh động , hấp dẫn . - Biết cách sử dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh . II. Chuẩn bị: - HS ôn lại văn thuyết minh học ở lớp 8 . III. Tiến trình lên lớp : 1. ổ n định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : ?- Văn bản thuyết minh là gì ? ?- Kể ra các phơng pháp thuyết minh thờng đợc dùng để học . 3. Giới thiệu bài mới (GV). 4. Tổ chức bài mới : Hoạt động 1: Thuyết minh sự vật 1 cách hình tợng, sinh động : - Gọi HS đọc diễn cảm văn bản Hạ long đá và nớc trong sgk . ?- Văn bản thuyết minh vấn đề gì ? vấn đề ấy có khó không ? tại sao? I, Tìm hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh . - Văn bản thuyết minh về sự kỳ lạ của Hạ Long .Đây là vấn đề khó thuyết minh vì : + Đối tợng thuyết minh rất trừu tợng . 7 ?- Để cho sinh động , ngoài những phơng pháp thờng dùng , tác giả còn sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào ? -Yêu cầu HS trình bày ra giấy nháp _ phát biểu . - HS khác bổ xung , sửa chữa . -> GV viên chốt : Tác giả còn có một trí tởng tợng phong phú văn bản có tính thuyết phục cao . ?- Từ sự phân tích trên em cho biết muốn cho văn bản thuyết minh đợc sinh động ngời ta phải làm gì ? - Gọi HS đọc ghi nhớ sgk Hoạt động 2: Hớng dẫn luyện tập . - HS đọc văn bản Ngọc hoàng sử tội ruồi xanh + Ngoài việc thuyết minh về đối tợng còn phải truyền đợc cảm xúc và sự thích thú đến ngời đọc . - Dùng nghệ thuật mô tả so sánh: + Bắt đầu bằng sự miêu tả sinh động Chính Nớc làm cho Đá sống dậy , làm cho Đá vốn bất động và vô tri bỗng trở nên linh hoạt , có thể động đến vô tận , và có tri giác , có tâm hồn ->Nghệ thuật nhân hoá . + Tiếp theo là giải thích vai trò của nớc n- ớc tan theo sự di chuyển ,và đi chuyển theo mọi cách + Tiếp theo là phân tích những nghịch lý trong thiên nhiên : sự sống của nớc và đá sự thông minh của thiên nhiên _ chủ yếu dùng nghệ thuật so sánh con thuyền mỏng nh lá tre .; nh một ngời bộ hành tuỳ hứng + Cuối cùng là một triết lí trên thế gian này chẳng có gì là vô tri cả , cho đến cả đá . Ghi nhớ (sgk) - Cần vận dụng thêm 1 số bịên pháp nghệ thuật : kể chuyện , tự thuật , đối thoại theo lối ẩn dụ , nhân hoá hoặc một số hình thức vè, diễn ca - Góp phần làm nổi bật đặc điểm của đối t- ợng và gây hứng thú II, Luyện tập : 1, Bài tập 1 : a, Văn bản có tính chất thuyết minh tính chất này thể hiện ở chỗ loài ruồi rất có hệ thống : nhũng tính chất chung về họ , giống , loài , về tập tính sinh sống , sinh đẻ , đặc điểm cơ thể . - Những phơng pháp thuyết minh đợc sử dụng là : 8 ?- GV chia 4 nhóm hs (3 phút ) Nhóm 1 : câu a bài1 Nhóm 2: câu b _ 3: câu c _ Nhóm 4 : Bài tập 2 . - Các nhóm trình bày kết quả - Nhóm bạn sửa ,bổ xung - GV chuẩn k iến thức ?- Nhận xét biện pháp nghệ thuật đợc sử dụng để thuyết minh ? + Định nghĩa : thuộc họ côn trùng 2 cánh . + Phân loại : các loại ruồi . Số liệu : số vi khuẩn , số lợng sinh sản . + Liệt kê : Mắt lới , chân tiết ra chất dính b, Bài văn có nét đặc biệt : - Về hình thức : giống nh văn bản tờng thuật một phiên toà . - Về cấu trúc : giống nh một câu chuyện kể về loài ruồi - Các biện pháp nghệ thuật : nhân hoá , tạo tình tiết . Các biện pháp nghệ thuật có t ác dụng gây hứng thú cho bạn đọc nhỏ tuổi , vừa là truyện vui , vừa học thêm tri thức Bài 2 : - Đoạn văn này nhằm nói về tập tính của chim cú dới dạng một ngộ nhận thời thơ ấu , sau lớn lên đi học mới có dịp nhận thức lại sai lầm cũ .Biện pháp nghệ thuật là lấy ngộ nhận hồi nhỏ làm đầu mối câu truyện Hoạt động 4 : IV- H ớng dẫn học ở nhà : Cho đế văn : thuyết minh một trong các đồ dùng sau : cái quạt , cái bút ,cái kéo , chiếc nón . -GV chia 4 nhóm HS :+ nhóm 1: thuyết minh cái quạt 2: cái bút 3: cái kéo 4: cái nón - Lập dàn bài chi tiết và sử dụng biên pháp nghệ thuật. Ngày soạn: 11/8/2009 9 Tiết 5 Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh . * Mục tiêu cần đạt: - Ôn tập , củng cố, hệ thống hoá các kiến thức về văn bản thuyết minh; nâng cao qu các biện pháp nghệ thuật. Rèn luyện năng tổng hợp về văn bản thuyết minh. * Chuẩn bị: Bảng phụ ( giấy A0) - Học sinh chuẩn bị dàn bài ( đã giao ở tiết trớc) * Tiến trình lên lớp : A . ổ n định tổ chức : 1. ổn định lớp. 2. Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh, nhận xét, nhắc nhở. B, Tổ chức bài mới: + Hoạt động 1 : Giáo viên nêu yêu cầu của luyện tập : 1. Nội dung : Nêu đợc công dụng, cấu tạo, chủng loại, lịch sử của các đồ dùng. 2. Về nghệ thuật (HT) : Biết vận dụng một số biên pháp nghệ thuật nh kể chuyện, tự thuật, nhân hoá . + Hoạt động 2 : Nhóm 1 trình bày bài. _ Thuyết minh về cái quạt. 1. Đại diện nhóm trình bày dàn ý. 2. Nhóm bạn nhận xét. 2. Đọc mở bài, một đoạn thân bài dùng nghệ thuật. 3. thảo luận. - Giáo viên có thể cung cấp dàn ý đại cơng trên bảng phụ. 1. Mở bài: Giới thiệu chung về cái quạt. 2. Thân bài: a. Lịch sử cái quạt. b. Cấu tạo cái quạt. c. Quy trình làm ra quạt. d. Giá trị kinh tế, văn hoá, nghệ thuật của quạt. + Hoạt động 3 : Nhóm 2 trình bày bài. Thuyết minh cái bút. (Các bớc lần lợt nh trên) + Hoạt động 4 : Nhóm 3 trình bày. Thuyết minh cái kéo. 10 [...]... +có th i độ lịch sự , tôn trọng v i ng i đ i tho i - Một câu nhịn là 9 câu lành - Chim khôn kêu tiếng rảnh rang , Ng i khôn n i tiếng dịu giàng dễ nghe 2, b i 2 : - Phép tu từ có liên quan trực tiếp v i phơng châm lịch sự , là phép n i giảm n i tránh vd:- em không đến n i đen lắm -Anh ấy đang phong độ thế mà đã i bộ đ i 3 b i 3 các từ cần i n a, n i mát b, n i hớt c, n i móc d, n i leo e, n i ra... là ở những i m nào? ?_ Qua văn bản, em hiểu gì về Mác Két? 3 Gi i thiệu b i (GV gi i thiệu ngắn gọn) Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1 : Hớng dẫn học sinh tìm hiểu chung về văn bản ? - Văn bản đợc học có xuất xứ từ đâu? - Giáo viên g i l i b i cảnh thế gi i cu i thể kỷ XX liên quan đến vấn đề bảo vệ chăm sóc trẻ em - Giọng đọc mạch lạc Hoạt động của học sinh I Tìm hiểu chung: 1 Xuất xứ văn bản :... tình huống giao tiếp 2, HS đọc sgk C.Tiến trình lên lớp 1, GV ổn định nề nếp : 2, Kiểm tra b i cũ : ?-Nêu phơng châm về lợng và chất , cho ví dụ 3 Gi i thiệu b i Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu quan hệ giữa ph- I, Quan hệ giữa phơng châm h i ơng châm h i tho i và tình huống giao tho i và tình huống giao tiếp 28 tiếp 1, Ví dụ : Truyện c i Chào h i : nếu không... văn bản thuyết minh *Mục tiêu cần đạt giúp hs: - hiểu đựơc văn bản thuyết minh có lúc ph i kết hợp v i yếu tố miêu tả thì vn bản m i hay - Rèn kỹ năng viết văn thuyết minh *Chuẩn bị: - phiếu học tạp *tiến trình lên lớp : A, ổn định 1, gv ổn định nề nếp 2, kiểm tra b i cũ ?-thế nào là văn bản thuyết minh kết hợp v i các biện pháp nghệ thuật 3, giáo viên gi i thiệu b i m i B- Dạy b i m i Hoạt động 1:... sự ?-Để ng i nghe không hiểu nhầm , ph i n i nh thế nào? ?-Vậy trong giao tiếp cần ph i tuân -Cả hai đều nhận đợc sự chân thành và tôm thủ i u gì? trọng của nhau G i hs đọc gi nhớ 2 Hoạt động 3 : Tìm hiểu phơng châm -Khi giao tiếp , cần tôn trọng ng i đ i lịch sự tho i, không phân biệt sang hèn, giàu -G i 1 hs đọc to truyện Ng i ăn nghèo xin ?-T i sao ng i ăn xin và cậu bé trong *ghi nhớ 3: cần... học ở nhà: Soạn Chuyện ng i con g i Nam Xơng D Đánh giá i u chỉnh kế hoạch Tiết 13 : Các phơng châm h i tho i (tiếp) A.Mục tiêu b i học Giúp hs : -Nắm đợc m i quan hệ giữa phơng châm h i tho i và tình huống giao tiếp -Hiểu đợc phơng châm h i tho i không ph i là những quy định bắt buộc trong m i tình huống giao tiếp ; vì nhiều lý do khác nhau , các phơng châm hôị tho i có khi không đợc tuân thủ B Chuẩn... b i tập 4 3, gi i thiệu b i m i : B, Tổ chức b i m i : Hoạt động 1: Tìm hiểu phơng châm quan hệ -Gv đa ví dụ 1 lên bảng phụ Ng i con đang học môn địa lý h i Bố : - Bố i ! Ngọn n i nào cao nhất thế gi i hả Bố ? Ng i Bố đang m i đọc báo trả l i : N i nào mà không nhìn thấy ngọn, tức là n i cao nhất ?-L i tho i nào không tuân thủ phơng châm h i tho i ? vì sao? -hs thảo luận trả l i I, phơng châm quan... bì học gì về giao tiếp ? 2, B i học: Vận dụng các phơng châm h i tho i ph i phù hợp v i đặc i m của tình huống giao tiếp ( n i v i ai ? n i khi nào ? n i ở đâu ? n i để làm gì ?) - Gv: chú ý đến đặc i m của tình huống giao tiếp vì một câu n i có thể thích hợp trong tình huống này nhng không thích hợp t rong tình huống khác -G i hs đọc to ghi nhớ Hoạt động 2 : Hớng dẫn hs tìm hiểu II, Những trờng... n i dung tơng tự ? ?-Phép tu từ nào đã học có liên quan trực tiếp đến phơng châm lịch sự ?cho ví dụ? ?-Chọn từ ngữ thích hợp v i m i ô trống? ?-Cho biết m i từ ngữ trên chỉ cách noí liên quan đến phơng châm nào? ?-Vận dụng những phơng châm h i tho i đã học để gi i thích vì sao ng i n i đ i khi ph i dùng những cách n i nh : â, nhân tiên đây xin h i b, biết là làm anh không vui c, đừng n i leo tiếp... v i ng i n i 17 dùng để chỉ những cách n i nh thế - Trong giao tiếp cần n i ngắn gọn , nào ? rành mạch ,không thoát ý - Hs đứng t i chỗ gi i thích +Ng i nghe không hiểu hoặc hiểu sai lạc ý của ng i n i -Trong giao tiếp cần n i ngắn gọn , rành mạch ?-Cách n i đó ảnh hởng đến giao tiếp -Cách 1 : T i đồng ý v i những nhận định ra sao? của ống ấy về truyện ngắn ( Nếu của ông ?- Vậy em có thể rút ra bài . không ph i An h i Ba b i là gì? -Khi n i , câu n i ph i có n i dung đúng v i yêu cầu giao tiếp , không nên n i ít hơn những gì mà giao tiếp đ i h i . -Thừa. Làm tốt 5 i u Bác dạy, sống thật trong sạch, giản dị và có ích; làm nhiều việc tốt giúp đỡ m i ng i) . 3. Gi i thiệu b i m i : ( giáo viên gi i thiệu ngắn

Ngày đăng: 29/09/2013, 15:10

Hình ảnh liên quan

-Bảng phừ: - giao an văn hịc kì I

Bảng ph.

ừ: Xem tại trang 5 của tài liệu.
-GV treo bảng phừ ghi bẾi tập 1. a, TrẪu lẾ mờt loẾi gia sục nuẬi ỡ nhẾ  b,  Ðn lẾ mờt loẾi chim cọ 2 cÌnh  - giao an văn hịc kì I

treo.

bảng phừ ghi bẾi tập 1. a, TrẪu lẾ mờt loẾi gia sục nuẬi ỡ nhẾ b, Ðn lẾ mờt loẾi chim cọ 2 cÌnh Xem tại trang 6 của tài liệu.
- h/s lẾm việc theo nhọ m: lập bảng thộng kà so sÌnh chi phÝ chuẩn bÞchiến tranh vợi cÌc lịnh vỳc cũa Ẽởi sộng x· hời . - giao an văn hịc kì I

h.

s lẾm việc theo nhọ m: lập bảng thộng kà so sÌnh chi phÝ chuẩn bÞchiến tranh vợi cÌc lịnh vỳc cũa Ẽởi sộng x· hời Xem tại trang 14 của tài liệu.
1.Gv chuẩn bÞ thàm cÌc tỨnh huộng –Bảng phừ. 2. Hs xem trợc bẾi ỡ nhẾ . - giao an văn hịc kì I

1..

Gv chuẩn bÞ thàm cÌc tỨnh huộng –Bảng phừ. 2. Hs xem trợc bẾi ỡ nhẾ Xem tại trang 17 của tài liệu.
kÐo cẾy, bửa nhanh gồn, thình thoảng lỈi hếch cÌi múi làn hÝt hÝt … - giao an văn hịc kì I

k.

Ðo cẾy, bửa nhanh gồn, thình thoảng lỈi hếch cÌi múi làn hÝt hÝt … Xem tại trang 24 của tài liệu.
C. ưÌnh giÌ vẾ Ẽiều chình kế hoỈch - giao an văn hịc kì I

nh.

giÌ vẾ Ẽiều chình kế hoỈch Xem tại trang 31 của tài liệu.
-Gùi ý: (gv chột nời dung bÍng bảng phừ sau ) - giao an văn hịc kì I

i.

ý: (gv chột nời dung bÍng bảng phừ sau ) Xem tại trang 51 của tài liệu.
d. ưÌnh giÌ, Ẽiều chình kế hoỈch: - giao an văn hịc kì I

d..

ưÌnh giÌ, Ẽiều chình kế hoỈch: Xem tại trang 52 của tài liệu.
d. ưÌnh giÌ, Ẽiều chình kế hoỈch: - giao an văn hịc kì I

d..

ưÌnh giÌ, Ẽiều chình kế hoỈch: Xem tại trang 57 của tài liệu.
_ Gồi 2 hồc sinh làn bảng lẾm _ ỡ dợi lẾm vẾo vỡ bẾi tập  - giao an văn hịc kì I

i.

2 hồc sinh làn bảng lẾm _ ỡ dợi lẾm vẾo vỡ bẾi tập Xem tại trang 59 của tài liệu.
d. ưÌnh giÌ, Ẽiều chình kế hoỈch: - giao an văn hịc kì I

d..

ưÌnh giÌ, Ẽiều chình kế hoỈch: Xem tại trang 60 của tài liệu.
d. ưÌnh giÌ, Ẽiều chình kế hoỈch: - giao an văn hịc kì I

d..

ưÌnh giÌ, Ẽiều chình kế hoỈch: Xem tại trang 63 của tài liệu.
d. ưÌnh giÌ, Ẽiều chình kế hoỈch: - giao an văn hịc kì I

d..

ưÌnh giÌ, Ẽiều chình kế hoỈch: Xem tại trang 67 của tài liệu.
iv. ưÌnh giÌ, Ẽiều chình kế hoỈch: - giao an văn hịc kì I

iv..

ưÌnh giÌ, Ẽiều chình kế hoỈch: Xem tại trang 75 của tài liệu.
chình kế hoỈch: - giao an văn hịc kì I

ch.

ình kế hoỈch: Xem tại trang 97 của tài liệu.
Hs theo dói bẾi thÈ tràn bảng phừ: ưò Lèn Thũa nhõ tẬi ra cỗng na cẪu cÌ  NÝu vÌy bẾ Ẽi chù BỨnh LẪm  - giao an văn hịc kì I

s.

theo dói bẾi thÈ tràn bảng phừ: ưò Lèn Thũa nhõ tẬi ra cỗng na cẪu cÌ NÝu vÌy bẾ Ẽi chù BỨnh LẪm Xem tại trang 104 của tài liệu.
2, Gv chuẩn bÞ mờt sộ bẾi tập ,sÈ Ẽổ tràn giấy Ao (bảng phừ) - giao an văn hịc kì I

2.

Gv chuẩn bÞ mờt sộ bẾi tập ,sÈ Ẽổ tràn giấy Ao (bảng phừ) Xem tại trang 106 của tài liệu.
-Gv treo bảng phừ cọ sÈ Ẽổ:      - giao an văn hịc kì I

v.

treo bảng phừ cọ sÈ Ẽổ: Xem tại trang 112 của tài liệu.
………. ưÌnh giÌ, Ẽiều chình kế hoỈch: - giao an văn hịc kì I

nh.

giÌ, Ẽiều chình kế hoỈch: Xem tại trang 118 của tài liệu.
Gv treo bảng phừ - giao an văn hịc kì I

v.

treo bảng phừ Xem tại trang 124 của tài liệu.
………………. ưÌnh giÌ, Ẽiều chình kế hoỈch - giao an văn hịc kì I

nh.

giÌ, Ẽiều chình kế hoỈch Xem tại trang 130 của tài liệu.
Gv chia 4 nhọm làn bảng thi tỨm – nhọm nẾo nhiều , Ẽụng cọ Ẽiểm cao. - giao an văn hịc kì I

v.

chia 4 nhọm làn bảng thi tỨm – nhọm nẾo nhiều , Ẽụng cọ Ẽiểm cao Xem tại trang 156 của tài liệu.
Viết thẾnh bẾi hoẾn chình mờt trong3 Ẽề tràn. - giao an văn hịc kì I

i.

ết thẾnh bẾi hoẾn chình mờt trong3 Ẽề tràn Xem tại trang 170 của tài liệu.
1, bảng phừ. - giao an văn hịc kì I

1.

bảng phừ Xem tại trang 183 của tài liệu.
-Gv treo bảng phừ ,yàu cầu hs nội cÌc phÈng chẪm hời thoỈi vợi nời dung  ph-Èng chẪm. - giao an văn hịc kì I

v.

treo bảng phừ ,yàu cầu hs nội cÌc phÈng chẪm hời thoỈi vợi nời dung ph-Èng chẪm Xem tại trang 184 của tài liệu.
_GV chột vấn Ẽề bÍng bảng phừ (Giấy Ao)  - giao an văn hịc kì I

ch.

ột vấn Ẽề bÍng bảng phừ (Giấy Ao) Xem tại trang 191 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan