1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

mi thuat 8- cuc chuan

98 488 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 5,52 MB

Nội dung

Trường THCS Thị Trấn Phú Lộc Ngày soạn: 22.08.2009 Ngày dạy: 24.8.2009 Bài: 01 – Vẽ trang trí. TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ QUẠT GIẤY I. MỤC TIÊU: 1/. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm, công dụng và phương pháp trang trí quạt giấy. 2/. Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc lựa chọn kiểu dáng, biết cách chọn họa tiết, màu sắc phù hợp với công dụng, mục đích sử dụng của quạt. Sắp xếp bố cục hài hòa. 3/. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, yêu vẻ đẹp của các đồ vật trong cuộc sống, phát huy khả năng sáng tạo và tư duy trừu tượng. II. CHUẨN BỊ : 1/. Giáo viên: Một số mẫu quạt, bài vẽ của HS năm trước. 2/. Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm họa tiết, chì, tẩy, màu, vở bài tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1/. Ổn đònh tổ chức: (1 / ) Giáo viên kiểm tra só số và sự chuẩn bò của học sinh. 2/. Kiểm tra bài cũ: 3/. Bài mới: + Giới thiệu bài: Quạt giấy là vật dụng rất quen thuộc trong cuộc sống, nó có nhiều tiện ích rất thiết thực. Để giúp các em nắm bắt được đặc điểm và phương pháp trang trí quạt giấy, hôm nay chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài “Trang trí quạt giấy”. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG 6 / HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. - GV cho HS quan sát một số mẫu quạt giấy có hình dáng và cách trang trí khác nhau. - Cho HS thảo luận và nêu nhận xét về: Hình dáng, công dụng, chất liệu và họa tiết trang trí. - GV cho HS quan sát một số bài vẽ của HS năm trước và phát biểu cảm - HS quan sát một số mẫu quạt giấy. - HS thảo luận và nêu nhận xét về: Hình dáng, công dụng, chất liệu và họa tiết trang trí - HS quan sát bài vẽ và nêu cảm nhận. I/. Quan sát – nhận xét - Quạt dùng để quạt mát, trang trí nhà cửa hoặc dùng để biểu diễn nghệ thuật. Quạt giấy có nhiều hình dáng khác nhau, họa tiết trang trí thường là hoa, lá, chim, thú, phong cảnh… được sắp xếp đối xứng hoặc sắp xếp tự do. Phạm Châu Lệ Nga 1 Trường THCS Thị Trấn Phú Lộc nhận. - GV tóm lại những đặc điểm cơ bản của quạt giấy. 8 / HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS trang trí quạt giấy. * Hướng dẫn HS tạo dáng quạt. - GV cho HS xem một số mẫu quạt và gợi ý để HS lựa chọn hình dáng quạt theo ý thích. - GV vẽ minh họa. Nhắc nhở HS chú ý đến tỷ lệ để quạt có hình dáng thanh mảnh, nhẹ nhàng. * Hướng dẫn HS trang trí quạt. + Hướng dẫn HS vẽ mảng. - GV cho HS quan sát mẫu quạt, yêu cầu HS nêu nhận xét cụ thể về cách sắp xếp các hình mảng trên quạt. - GV vẽ minh họa, nhắc nhở HS khi vẽ mảng cần phải có mảng to, nhỏ, mảng chính, phụ. Có thể sử dụng đường diềm để trang trí cho quạt. + Hướng dẫn HS vẽ họa tiết. - GV cho HS quan sát và - HS xem một số mẫu quạt và và lựa chọn hình dáng quạt theo ý thích. - HS quan sát GV vẽ minh họa. - HS quan sát mẫu quạt và nêu nhận xét cụ thể về cách sắp xếp các hình mảng trên quạt. - Quan sát GV vẽ minh họa. - HS quan sát và nêu nhận xét về họa tiết II/. Cách trang trí 1. Tạo dáng. 2. Trang trí. a. Vẽ mảng . b. Vẽ họa tiết. Phạm Châu Lệ Nga 2 Trường THCS Thị Trấn Phú Lộc nêu nhận xét về họa tiết trên các mẫu quạt. - GV gợi mở để HS lựa chọn cách sắp xếp và họa tiết trang trí cho quạt của mình. - GV vẽ minh họa. + Hướng dẫn HS vẽ màu. - GV cho HS nhận xét về màu sắc ở một số mẫu quạt. Nhắc nhở HS nên lựa chọn gam màu nhẹ nhàng hay rực rỡ phải tùy thuộc vào mục đích sử dụng của quạt. trên các mẫu quạt. - HS lựa chọn cách sắp xếp và họa tiết trang trí cho quạt của mình. - HS quan sát và nêu nhận xét về màu sắc ở một số mẫu quạt. c. Vẽ màu. 26 / HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS làm bài tập. - Nhắc nhở HS làm bài tập theo đúng phương pháp. - GV quan sát và hướng dẫn thêm về bố cục, cách chọn và sắp xếp họa tiết. - HS làm bài tập. III/. Bài tập. - Tạo dáng và trang trí quạt giấy theo ý thích. 3 / HOẠT ĐỘNG 4: Đánh giá kết quả học tập. - GV chọn một số bài vẽ của học sinh ở nhiều mức độ khác nhau và cho HS nêu nhận xét và xếp loại theo cảm nhận của mình. - GV biểu dương những bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho những bài vẽ chưa hoàn chỉnh. - HS nêu nhận xét và xếp loại bài vẽ theo cảm nhận của mình. 4/. Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo: (1 / ) + Bài tập về nhà: Học sinh về nhà hoàn thành bài tập. Phạm Châu Lệ Nga 3 Trường THCS Thị Trấn Phú Lộc + Chuẩn bò bài mới: Đọc trước bài mới “Sơ lïc về MT thời Lê”, sưu tầm tranh ảnh về MT thời Lê. Ngày soạn: 29.08.2009 Ngày dạy: 31.8.2009 Bài: 02 – TTMT. SƠ LƯỢC VỀ THUẬT THỜI LÊ I. MỤC TIÊU: 1/. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được bối cảnh lòch sử và vài nét khái quát về mỹ thuật thời Lê thông qua các loại hình nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc, chạm khắc trang trí, đồ gốm. 2/. Kỹ năng: Học sinh củng cố kiến thức về lòch sử, nhận biết được đặc điểm của mỹ thuật Việt Nam qua từng triều đại phong kiến. Nâng cao kỹ năng đánh giá và cảm nhận tác phẩm. 3/. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, nhận thức đúng đắn về nghệ thuật dân tộc, có thái độ trân trọng, giữ gìn những giá trò văn hóa của dân tộc. II. CHUẨN BỊ : 1/. Giáo viên: Tranh ảnh về các tác phẩm mỹ thuật thời Lê. 2/. Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 1/. Ổn đònh tổ chức: (1 / ) Giáo viên kiểm tra só số và sự chuẩn bò của học sinh. 2/. Kiểm tra bài cũ: (3 / ) GV kiểm tra bài tập: Trang trí quạt giấy. 3/. Bài mới: + Giới thiệu bài: Trải qua bao thăng trầm của lòch sử, các triều đại phong kiến ở Việt Nam đã để lại không ít những di tích, công trình mỹ thuật có giá trò. Để bảo tồn và phát huy những giá trò văn hóa dân tộc đó chúng ta cần phải biết được đặc điểm, giá trò nghệ thuật để có biện pháp giữ gìn, bảo quản tốt hơn. Vì vậy hôm nay chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài “Sơ lược về mỹ thuật thời Lê từ TK 15 đến đầu TK 18”. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Phạm Châu Lệ Nga 4 Trường THCS Thị Trấn Phú Lộc TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG 7 / 30 / HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu vài nét về bối cảnh lòch sử - GV phân tích những yếu tố dẫn đến sự sụp đổ của nhà Lê. - GV cho HS nêu những hiểu biết của mình về triều đại nhà Lê HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu sơ lược về mỹ thuật thời Lê. - GV chia nhóm học tập và giao nhiệm vụ. Nhóm 1: Nêu đặc điểm cơ bản và những công trình kiến trúc thời Lê? Nhóm 2: Nghệ thuật điêu khắc thời Lê có gì nổi bật? Nhóm3: Nêu những thành tựu về chạm khắc trang trí thời Lê? Nhóm 4: Em biết gì về nghệ thuật gốm thời Lê? - GV cho các nhóm trình bày kết quả thảo luận và tóm lại nội dung bài học. + Nghệ thuật Kiến trúc: - GV cho HS nêu những công trình kiến trúc thời Lê mà mình biết. - Cho HS phát biểu cảm nhận về 1 công trình cụ thể. - GV giới thiệu tổng - HS thảo luận và nhắc lại kiến thức lòch sử về: Lê Lợi đánh tan quân Minh lập nên nhà Lê. - HS nêu những hiểu biết của mình về lòch sử thời Lê. - HS nhận nhiệm vụ thảo luận nhóm. - Các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - HS nêu những công trình kiến trúc thời Lê mà mình biết. I/. Vài nét về bối cảnh lòch sử: - Sau khi chiến thắng qn Minh, nhà Lê đã xây dựng một nhà nước phong kiến hoàn thiện với nhiều chính sách tiến bộ, tạo nên một xã hội thái bình, thònh trò. II/. Sơ lược về mỹ thuật thời Lê. 1. Nghệ thuật kiến trúc a. Kiến trúc cung đình. - Nhà Lê cho tu sửa lại kinh thành Thăng Long. Bên trong Hoàng Thành cho xây dựng và sửa chữa nhiều công trình to lớn như: Điện Kính Thiên, Cần Chánh, Vạn Thọ… ngoài ra Vua nhà Lê còn cho xây dựng tại quê hương mình một cung điện có quy mô to lớn với tên gọi Lam Kinh. b. Kiến trúc tôn giáo. - Nhà Lê đề cao Nho giáo nên cho xây dựng nhiều miếu thờ Khổng Tử và trường dạy Nho học. Đến thời Lê Trung Hưng nhiều ngôi chùa được sửa chữa và xây dựng mới như: chùa Keo, chùa Thiên Mụ, chùa Mía, chùa Thầy… Phạm Châu Lệ Nga 5 Trường THCS Thị Trấn Phú Lộc quát về kiến trúc thời Lê. + Nghệ thuật điêu khắc và chạm khắc trang trí. - GV cho HS nêu những tác phẩm điêu khắc thời Lê mình biết. Phát biểu cảm nhận về tác phẩm đó. - GV phân tích trên tranh và tóm lại những đặc điểm cơ bản của nghệ thuật điêu khắc thời Lê. - GV cho HS quan sát những tác phẩm chạm khắc trang trí. Yêu cầu HS nhận xét về họa tiết trên các tác phẩm đó. GV dựa vào tranh ảnh phân tích đặc điểm và giá trò nghệ thuật của các bức chạm khắc gỗ đình làng. - HS phát biểu cảm nhận về 1 công trình cụ thể. - Quan sát GV hướng dẫn bài. - HS nêu những tác phẩm điêu khắc thời Lê mình biết. Phát biểu cảm nhận về tác phẩm đó. - Quan sát GV hướng dẫn bài. - HS quan sát những tác phẩm chạm khắc trang trí và nhận xét về họa tiết trên các tác phẩm đó. - Quan sát GV hướng dẫn bài. 2. Nghệ thuật điêu khắc và chạm khắc trang trí. a. Nghệ thuật điêu khắc. - Tượng đá tạc người, thú vật được tạc nhiều và gần với nghệ thuật dân gian. Tượng rồng tạc nhiều ở các thành, bậc điện, các bia đá. - Tượng Phật bằng gỗ được tạc rất tinh tế đạt đến chuẩn mực như: Quan Âm nghìn mắt nghìn tay, Phật nhập nát bàn, Quan Âm thiên phủ… b. Chạm khắc trang trí. - Thời Lê có nhiều chạm khắc trên đá ở các bậc cửa, bia đá với nét uyển chuyển, rõ ràng. - Ở các đình làng có nhiều bức chạm khắc gỗ miêu tả cảnh sinh hoạt của nhân dân rất đẹp về nghệ thuật. Phạm Châu Lệ Nga 6 Trường THCS Thị Trấn Phú Lộc + Nghệ thuật Gốm. - GV cho HS nhắc lại đặc điểm của gốm thời Lý, Trần. - Dựa vào tranh ảnh GV phân tích nét đặc sắc của gốm thời Lê, nhấn mạnh về nét dân gian của gốm. + Đặc điểm của mỹ thuật thời Lê. - GV yêu cầu HS nhắc lại những đặc điểm chính của các loại hình nghệ thuật. - GV tổng hợp và nêu đặc điểm chính của mỹ thuật thời Lê. - HS nhắc lại đặc điểm của gốm thời Lý, Trần. - Quan sát GV hướng dẫn bài. - HS nhắc lại những đặc điểm chính của các loại hình nghệ thuật. - Quan sát GV hướng dẫn bài. 3. Nghệ thuật Gốm. - Gốm thời Lê kế thừa những tinh hoa của Gốm thời Lý, Trần. Phát triển được nhiều loại men quý hiếm như: Men ngọc, hoa nâu, men trắng, men xanh… đề tài trang trí rất phong phú mang đậm nét dân gian hơn nét cung đình. 4. Đặc điểm của mỹ thuật thời Lê. - Mỹ thuật thời Lê kế thừa những tinh hoa của mỹ thuật thời Lý, Trần, vừa mang tính dân gian đậm đà bản sắc dân tộc, đạt đến đỉnh cao về nội dung lẫn hình thức thể hiện. 3 / HOẠT ĐỘNG 3: Đánh giá kết quả học tập. - GV cho HS nhắc lại kiến thức bài học, đồng thời tuyên dương những cá nhân có tinh thần học tập tốt, những nhóm thảo luận tích cực và sôi nổi. HS nhắc lại kiến thức bài học Phạm Châu Lệ Nga 7 Trường THCS Thị Trấn Phú Lộc 4/. Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo: (1 / ) + Bài tập về nhà: Học sinh về nhà học bài theo câu hỏi trong SGK. + Chuẩn bò bài mới: Đọc trước bài mới “VTĐT: Phong cảnh”, sưu tầm tranh ảnh về phong cảnh mùa hè ở các vùng miền trong đất nước ta. Ngày soạn: 05.09.2009 Ngày dạy : 07.9.2009 Bài: 03 – Vẽ tranh. Phong cảnh mùa hè I. MỤC TIÊU : 1/. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm của cảnh vật mùa hè. Biết cách vẽ tranh phong cảnh. 2/. Kỹ năng: Học sinh linh hoạt trong việc nhận xét và sử dụng hình tượng. Hoàn thiện kỹ năng bố cục tranh, sử dụng màu sắc có tình cảm, phù hợp với chủ đề. 3/. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, yêu thiên nhiên, rèn luyện thói quan quan sát, khám phá thiên nhiên, hình thành phong cách làm việc khoa học, lôgích. II. CHUẨN BỊ: 1/. Giáo viên: Tranh ảnh về phong cảnh mùa hè và các mùa khác, bài vẽ của HS năm trước, tác phẩm của một số họa só. Phạm Châu Lệ Nga 8 Trường THCS Thị Trấn Phú Lộc 2/. Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh phong cảnh, chì tẩy, màu, vở bài tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 1/. Ổn đònh tổ chức: (1 / ) Giáo viên kiểm tra só số và sự chuẩn bò của học sinh 2/. Kiểm tra bài cũ: (3 / ) GV cho HS nêu một số đặc điểm của MT Thời Lê. 3/. Bài mới: + Giới thiệu bài: Thiên nhiên có 4 mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông. Cảnh vật thiên nhiên luôn thay đổi theo từng mùa, để giúp các em nhận biết được đặc điểm và nắm bắt được phương pháp vẽ tranh về phong cảnh mùa hè, hôm nay chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài” Phong cảnh mùa hè”. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG 5 / HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS tìm và chọn nội dung đề tài. - GV cho HS xem một số tranh về phong cảnh từng mùa. Yêu cầu HS nêu được sự khác nhau giữa phong cảnh từng mùa đó. - GV phân tích về cảnh vật của từng vùng, miền khác nhau để HS tránh nhầm lẫn khi sắp xếp hình tượng. - GV gợi ý và yêu cầu HS nêu lên góc độ vẽ tranh mình yêu thích. - HS quan sát một số tranh về phong cảnh từng mùa và nêu sự khác nhau giữa phong cảnh từng mùa đó. - Quan sát GV hướng dẫn bài. -HS nêu lên góc độ vẽ tranh mình yêu thíc I/. Tìm và chọn nội dung đề tài Ta có thể vẽ được nhiều tranh về đề tài này như: Tắm biển, mùa hè trên thảo nguyên, thả diều trên cánh đồng, sắc hồng của cảnh vật vào hạ… 8 / HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS cách vẽ. + Hướng dẫn HS phân mảng chính phụ. - Cho HS quan sát bài vẽ mẫu và yêu cầu các em nêu nhận xét về cách sắp xếp các hình mảng trong tranh. - GV chốt lại ý kiến của HS và nhắc nhở lại cho HS - HS quan sát bài vẽ mẫu và nêu nhận xét về cách sắp xếp các hình mảng trong tranh. - Quan sát GV hướng dẫn bài. II/. Cách vẽ 1. Phân mảng chính phụ. Phạm Châu Lệ Nga 9 Trường THCS Thị Trấn Phú Lộc một số cách bố cục và sự hợp lý của hình mảng trong tranh. - GV vẽ minh họa. + Hướng dẫn HS vẽ hình tượng. - Cho HS nhận xét về hình tượng trong bài vẽ mẫu. - Nhắc nhở HS khi chọn hình tượng cần chú ý đến sự ăn ý, bổ sung lẫn nhau làm nội bật chủ đề của hình tượng chính và phụ. - Cho HS nêu vài ví dụ về hình tượng chính phụ mà mình chọn. - GV vẽ minh họa. + Hướng dẫn HS vẽ màu. - GV cho HS quan sát bài vẽ mẫu. - GV cho HS thảo luận, nêu nhận xét cụ thể về màu sắc đặc trưng của mùa hè. - GV nhắc nhở HS khi vẽ màu cần vẽ theo cảm xúc, chú ý đến sắc độ chung của toàn bài. - Quan sát GV vẽ minh họa. - HS nhận xét về hình tượng trong bài vẽ mẫu. - Quan sát GV hướng dẫn bài. - HS nêu vài ví dụ về hình tượng chính phụ mà mình chọn. - Quan sát GV vẽ minh họa. - HS quan sát bài vẽ mẫu. - HS thảo luận và nêu nhận xét cụ thể về màu sắc đặc trưng của mùa hè. - Quan sát GV hướng dẫn bài. 2. Vẽ hình tượng. 3. Vẽ màu. 24 / HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS làm bài tập. - Nhắc nhở HS làm bài tập theo đúng phương pháp. - GV quan sát và hướng dẫn thêm về cách bố cục và cách diễn tả hình tượng. - Học sinh làm bài tập theo nhóm. III/. Bài tập. - Vẽ tranh – Đề tài: Phong cảnh mùa hè. 3 / HOẠT ĐỘNG 4: Đánh giá kết quả học tập. - GV chọn một số bài vẽ của học sinh ở nhiều mức độ khác nhau và cho HS nêu nhận xét và xếp loại - HS nêu nhận xét và xếp loại bài vẽ theo cảm nhận của mình. Phạm Châu Lệ Nga 10 [...]... 1954-1975” TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG 1: Khái qt về bối cảnh lịch sử Việt Nam (1965-1975) - Đất nước chia làm 2 mi n Nam - Bắc + Mi n Bắc xây dựng XHCN + Mi n Nam dưới chế độ Mỹ nguỵ - Cả nước hướng về mi n Nam ruột thịt theo lời kêu gọi của Bác, vừa xây dựng mi n Bắc, vừa đấu tranh giải phóng mi n Nam thống nhất đất nước - Các hoạ sĩ là những chiến sĩ trên mặt trận văn hố, văn nghệ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO... để thấy được hình dáng của chậu tùy thuộc vào sở thích của mình - Quan sát GV vẽ minh họa b Xác đònh tỷ lệ - HS nêu nhận xét về tỷ lệ các bộ phận trên chậu cảnh - Quan sát GV vẽ minh họa Nhận xét về những hình vẽ của GV c Hoàn chỉnh hình - HS nhận xét về hình dáng chung của chậu cảnh (Mi ng, thân, đế) - Quan sát GV vẽ minh họa 2 Trang trí a Vẽ mảng - HS quan sát một số bài vẽ mẫu và nêu nhận xét về... nhẹ nhàng - GV vẽ minh họa + Hướng dẫn HS xác đònh tỷ lệ - GV cho HS nêu nhận xét về tỷ lệ các bộ phận trên chậu cảnh Nhắc nhở HS khi vẽ cần chú ý đến tỷ lệ các phần để bài vẽ cân đối, nhẹ nhàng - GV vẽ minh họa một số hình về xác đònh tỷ lệ chuẩn và chưa chuẩn Cho HS nhận xét + Hướng dẫn HS hoàn chỉnh hình - Cho HS nhận xét về hình dáng chung của chậu cảnh (Mi ng, thân, đế) - GV vẽ minh họa, nhắc nhở... (1954-1975) - Bằng kiến thức mơn lịch sử, em có hiểu biết - Theo hiểu biết cá nhân và tham khảo SGK gì về bối cảnh nước ta trong giai đoạn 1954- + Đất nước chia làm 2 mi n (Nam- Bắc) 1975 ? + Mi n Bắc xây dựng CNXH, làm hậu phương vững chắc + Mi n Nam tiếp tục đấu tranh chống đế quốc Mỹ xâm lược - Các hoạ sĩ vừa tham hia sản xuất, vừa chiến - Bối cảnh lịch sử như vậy có tác động gì tới đấu và sáng tác... GV vẽ minh họa cách vẽ chữ và vẽ hình vào mảng đã chia Nhắc nhở HS khi vẽ cần chú ý đến sự thống nhất của chữ và kích thước của các chữ có thể to, nhỏ khác nhau làm cho khẩu hiệu có bố cục chặt chẽ và sinh động + Hướng dẫn HS vẽ màu - GV cho HS nhận xét màu sắc ở một số mẫu khẩu hiệu - GV phân tích cách chọn màu phù hợp với nội dung và đặc điểm của khẩu hiệu 21/ 3/ xét về kiểu chữ và hình ảnh minh họa... hình riêng cho từng vật - GV vẽ minh họa + Hướng dẫn HS xác đònh tỷ lệ và vẽ nét cơ bản - GV yêu cầu HS quan sát kỹ vật mẫu rồi so sánh tỷ lệ các bộ phận với nhau để tìm ra tỷ lệ đúng nhất và giống với mẫu vẽ Đồng thời so sánh tỷ lệ các bộ phận giữa lọ và quả để có tỷ lệ chung của toàn bài vẽ chính xác - GV gợi ý để HS nêu nhận xét về đường nét tạo dáng của vật mẫu GV vẽ minh họa hướng dẫn HS nối các... xác đònh tỷ lệ của khung hình riêng từng vật mẫu - Quan sát GV vẽ minh họa 2 Xác đònh tỷ lệ và vẽ nét cơ bản - HS quan sát kỹ vật mẫu, so sánh tỷ lệ các bộ phận với nhau để tìm ra tỷ lệ đúng nhất So sánh tỷ lệ các bộ phận giữa lọ và quả để có tỷ lệ chung của toàn bài vẽ - HS nêu nhận xét về đường nét tạo dáng của vật mẫu - Quan sát GV vẽ minh họa 3 Vẽ chi tiết và hướng dẫn bài 23 Trường THCS Thị Trấn... THCS Thị Trấn Phú Lộc bố cục yêu thích GV vẽ minh họa + Hướng dẫn HS vẽ họa tiết - GV cho HS quan sát một số bài vẽ mẫu và yêu cầu các em nêu nhận xét của mình về họa tiết trên bài vẽ mẫu - GV phân tích về cách vẽ họa tiết để HS thấy được việc vẽ họa tiết cần phải chú ý đến đường nét và độ to nhỏ của họa tiết nhằm tạo cho bài vẽ có phong cách riêng GV vẽ minh họa - Hướng dẫn HS vẽ màu - GV cho HS xem... sát GV vẽ minh họa 3 Vẽ khoảng cách các chữ - Quan sát GV hướng Khoảng cách giữa các chữ phu ̣ th ̣c vào chữ đứng dẫn bài ca ̣nh nó - HS quan sát tranh ảnh về một số cách vẽ khoảng cách giữa các chữ hợp lý và chưa hợp lý và nhận ra chỗ đúng, chỗ sai - HS xem tranh nhận 4 Vẽ chữ, vẽ hình 20 Trường THCS Thị Trấn Phú Lộc - Cho HS xem tranh và yêu cầu HS nhận xét về kiểu chữ và hình ảnh minh họa... tách đoạn cho hợp lý, có nội dung rõ ràng + Hướng dẫn HS sắp xếp mảng chữ, mảng hình - GV cho HS xem một số cách xếp mảng chữ và hình đẹp và chưa đẹp Yêu cầu HS nhận ra cách xếp đẹp và chưa đẹp - GV vẽ minh họa cách xếp mảng hợp lý + Hướng dẫn HS vẽ khoảng cách các chữ - GV hướng dẫn trên bảng về cách chia chữ cho kích thước của khẩu hiệu Nhắc nhở HS khi vẽ cần chú ý đến độ to, nhỏ của các chữ để vẽ . về hình dáng chung của chậu cảnh (Mi ng, thân, đế). - GV vẽ minh họa, nhắc nhở HS chú ý đến các nét cong, đường lượn của mi ng chậu, thân chậu để bài vẽ. HS quan sát GV vẽ minh họa. - HS quan sát mẫu quạt và nêu nhận xét cụ thể về cách sắp xếp các hình mảng trên quạt. - Quan sát GV vẽ minh họa. - HS quan

Ngày đăng: 29/09/2013, 14:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2/. Kỹ năng: Học sinh linh hoạt trong việc nhận xét và sử dụng hình tượng. Hoàn thiện - mi thuat 8- cuc chuan
2 . Kỹ năng: Học sinh linh hoạt trong việc nhận xét và sử dụng hình tượng. Hoàn thiện (Trang 8)
+ Hướng dẫn HS vẽ hình tượng. - mi thuat 8- cuc chuan
ng dẫn HS vẽ hình tượng (Trang 10)
hình dáng chung của một số -HS nhận xét về hình dáng chung của một số - mi thuat 8- cuc chuan
hình d áng chung của một số -HS nhận xét về hình dáng chung của một số (Trang 12)
- Cho HS nhận xét về hình dáng  chung   của   chậu   cảnh (Miệng, thân, đế). - mi thuat 8- cuc chuan
ho HS nhận xét về hình dáng chung của chậu cảnh (Miệng, thân, đế) (Trang 13)
-HS nhận xét về hình dáng   chung   của   chậu cảnh (Miệng, thân, đế). - Quan sát GV vẽ minh họa. - mi thuat 8- cuc chuan
nh ận xét về hình dáng chung của chậu cảnh (Miệng, thân, đế). - Quan sát GV vẽ minh họa (Trang 13)
2. Hình Rồng trên các bia đá. - mi thuat 8- cuc chuan
2. Hình Rồng trên các bia đá (Trang 17)
+ Giới thiệu bài: Khẩu hiệu là một hình thức trang trí quen thuộc trong cuộc sống, nó nhiệm - mi thuat 8- cuc chuan
i ới thiệu bài: Khẩu hiệu là một hình thức trang trí quen thuộc trong cuộc sống, nó nhiệm (Trang 19)
(Lọ hoa & quả_T1: vẽ hình) - mi thuat 8- cuc chuan
hoa & quả_T1: vẽ hình) (Trang 22)
- GV cho HS nêu hình dáng của khung hình chung ở mẫu vẽ của nhóm mình. - mi thuat 8- cuc chuan
cho HS nêu hình dáng của khung hình chung ở mẫu vẽ của nhóm mình (Trang 23)
- GV dựa trên hình gợi ý cách vẽ màu hướng dẫn HS xác định ranh - mi thuat 8- cuc chuan
d ựa trên hình gợi ý cách vẽ màu hướng dẫn HS xác định ranh (Trang 26)
2/. Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc xác định góc độ vẽ tranh, lựa chọn hình - mi thuat 8- cuc chuan
2 . Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc xác định góc độ vẽ tranh, lựa chọn hình (Trang 28)
2/. Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc lựa chọn hình tượng, sắp xếp hình mảng, - mi thuat 8- cuc chuan
2 . Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc lựa chọn hình tượng, sắp xếp hình mảng, (Trang 35)
3. Vẽ chữ, vẽ hình. - mi thuat 8- cuc chuan
3. Vẽ chữ, vẽ hình (Trang 37)
3. Vẽ chữ, vẽ hình. - mi thuat 8- cuc chuan
3. Vẽ chữ, vẽ hình (Trang 37)
2/. Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc xác định góc độ vẽ tranh, lựa chọn hình - mi thuat 8- cuc chuan
2 . Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc xác định góc độ vẽ tranh, lựa chọn hình (Trang 38)
Tiết: 13 Bài: 13 – Vẽ theo mẫu. I/. MỤC TIÊU: - mi thuat 8- cuc chuan
i ết: 13 Bài: 13 – Vẽ theo mẫu. I/. MỤC TIÊU: (Trang 41)
+ Giới thiệu bài: Tạo hóa đã ban cho con người chúng ta một hình thể và khuôn mặt rất đẹp. - mi thuat 8- cuc chuan
i ới thiệu bài: Tạo hóa đã ban cho con người chúng ta một hình thể và khuôn mặt rất đẹp (Trang 42)
2/. Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc lựa chọn hình dáng, sắp xếp hình mảng - mi thuat 8- cuc chuan
2 . Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc lựa chọn hình dáng, sắp xếp hình mảng (Trang 47)
TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC - mi thuat 8- cuc chuan
TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC (Trang 48)
2. Kỹ năng: Học sinh thể hiện bài vẽ linh hoạt, sắp xếp bố cục, hình tượng hợp lý, sử - mi thuat 8- cuc chuan
2. Kỹ năng: Học sinh thể hiện bài vẽ linh hoạt, sắp xếp bố cục, hình tượng hợp lý, sử (Trang 50)
2/. Kỹ năng: Học sinh thể hiện bài vẽ linh hoạt, sắp xếp bố cục, hình tượng hợp lý, sử - mi thuat 8- cuc chuan
2 . Kỹ năng: Học sinh thể hiện bài vẽ linh hoạt, sắp xếp bố cục, hình tượng hợp lý, sử (Trang 51)
+ GV hướng dẫn HS vẽ hình tượng. - mi thuat 8- cuc chuan
h ướng dẫn HS vẽ hình tượng (Trang 62)
-HS quan sát hình ảnh và nêu lý do vì sao trại cần phải trang trí đẹp. - mi thuat 8- cuc chuan
quan sát hình ảnh và nêu lý do vì sao trại cần phải trang trí đẹp (Trang 73)
1/. Giáo viên: Tranh ảnh toàn thân về cơ thể người (trẻ em, đàn ông, phụ nữ), hình gợi - mi thuat 8- cuc chuan
1 . Giáo viên: Tranh ảnh toàn thân về cơ thể người (trẻ em, đàn ông, phụ nữ), hình gợi (Trang 76)
1/. Giáo viên: Tranh ảnh toàn thân về cơ thể người (trẻ em, đàn ông, phụ nữ), hình gợi - mi thuat 8- cuc chuan
1 . Giáo viên: Tranh ảnh toàn thân về cơ thể người (trẻ em, đàn ông, phụ nữ), hình gợi (Trang 78)
I/. MỤC TIÊU: - mi thuat 8- cuc chuan
I/. MỤC TIÊU: (Trang 82)
+ Hướng dẫn HS vẽ hình tượng. - mi thuat 8- cuc chuan
ng dẫn HS vẽ hình tượng (Trang 83)
+ Hướng dẫn HS sắp xếp hình mảng chính phụ. - mi thuat 8- cuc chuan
ng dẫn HS sắp xếp hình mảng chính phụ (Trang 83)
2. Vẽ màu đậm trước, màu nhạt vẽ sau. Vẽ từ - mi thuat 8- cuc chuan
2. Vẽ màu đậm trước, màu nhạt vẽ sau. Vẽ từ (Trang 91)
1/. Giáo viên: Tranh ảnh toàn thân về cơ thể người (trẻ em, đàn ông, phụ nữ), hình gợi - mi thuat 8- cuc chuan
1 . Giáo viên: Tranh ảnh toàn thân về cơ thể người (trẻ em, đàn ông, phụ nữ), hình gợi (Trang 92)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w