Mĩ thuật 5-8

8 93 0
Mĩ thuật 5-8

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 05 MÔN: MĨ THUẬT 3 TIẾT: 05 BÀI: TẬP NẶN TẠO DÁNG – NẶN QUẢ (GDBVMT: liên hệ) I. Mục đích yêu cầu Kiến thức – Kó năng: - Nhận biết hình, khối của một số quả. - Biết cách nặn quả. - Nặn được một vài quả gần giống với mẫu. + HS năng khiếu: Hình nặn cân đối, gần giống mẫu. Thái độ: GDBVMT (liên hệ): Hiểu biết thêm về một số loài quả, sự đa dạng của quả. Biết quan hệ giữa cây trồng và con người trong cuộc sống hằng ngày. Gợi cho học sinh biết một số biện pháp bảo vệ cây trồng và giữ gìn môi trường xung quanh. + Biết chăm sóc cây trồng. + Yêu mến vẻ đẹp của cây, quả – Có ý thức bảo vệ cây cối. II. Chuẩn bò: Sưu tầm tranh, ảnh một số loại quả có hình dáng màu sắc đẹp. Một vài loại quả thực như cam, chuối, xoài, đu đủ, măng cụt, cà tím … Một số mẫu quả do giáo viên nặn hoặc bài nặn quả của HS các lớp trước. Đất nặn đủ các màu cần thiết. III. Hoạt động dạy chủ yếu 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bò của HS 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú Giới thiệu bài:Nêu MĐ,YC tiết học GT các mẫu vật, tranh ảnh về một số loại quả, GT những HĐ về giúp HS nhận biêtù rõ hơn về đề tài trường học. - Qua đó, các em có dòp tìm hiểu thêm về mối quan hệ gắn bó giữa thiên nhiên và con người mà từ đó biết giữ gìn cảnh quan môi trường, tham gia các hoạt động và làm sạch cảnh quan môi trường thiên nhiên, yêu mến quê hương, có ý thức BVMT, phê phán những hành động phá hoại thiên nhiên và cùng thảo luận các biện pháp hữu hiệu BVMTTN - Ghi tựa a. Hoạt động 1: Quan sát – nhận xét - GV giới thiệu một số bài nặn, tranh vẽ để các em quan sát và đặt câu hỏi gợi ý. + Têên quả. + Các bộ phận trên quả. + Đặc điểm, hình dáng, màu sắc và sự khác nhau của một vài loại quả. - GV yêu cầu HS kể ra một vài con vật quen - HS quan sát hình mẫu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú thuộc. b. Hoạt động 2: Cách nặn quả - GV giúp HS đònh hướng cho HS lựa chọn một quả để quan sát hoặc nhớ lại hình dáng, đặc điểm, các bộ phận bên ngoài của quả. + Em sẽ nặn quả gì? + Hình dạng của quả ra sao? Trơn hay sần sùi? + Màu sắc bên ngoài của vỏ quả khi còn xanh, khi đã chín, … + Cuống quả, rốn quả như thế nào, màu gì? - GV hướng dẫn HS: + Nhào, bóp đất cho dẻo, mềm; + Nặn thành khối có dáng của quả trước; + Nắn gọt dần cho giống với mẫu thật; + Sửa chỉnh và gắn đính các chi tiết (cuống, lá ) c. Hoạt động 3: Thực hành - GV đến từng bàn quan sát và hướng dẫn, giúp những HS còn lúng túng, động viên để các em hoàn thành bài. - GV gợi ý HS gắn kết hợp lí, thẫm mó quả với cuống, lá, … d. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá: - GV gợi ý HS trình bày và giới thiệu sản phẩm của mình theo chủ đề hợp lí và sáng tạo. - GV gợi ý để các em nhận xét đánh giá một số bài nặn hoàn thành tốt. - GV khen ngợi một vài bài nặn đẹp để động viên HS. - HS xác đònh một loại quả để nặn. - HS trả lời. - HS thực hành nặn - HS thực hành chăm chỉ. - Nhận xét và xếp loại theo khả năng mình. + HS năng khiếu: Hình nặn cân đối, gần giống mẫu. 4. Củng cố:. Hệ thống kó năng, kiến thức bài. 5. Dặn dò: Sưu tầm tranh ảnh các mâm (hoặc loại) quả - Chuẩn bò cho bài sau (Vẽ trang trí) - Nhận xét tiết học Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 06 MÔN: MĨ THUẬT 3 TIẾT: 06 BÀI: VẼ TRANG TRÍ VẼ TIẾP HOẠ TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH VUÔNG. I. Mục đích yêu cầu Kiến thức – Kó năng: - Hiểu thêm về trang trí hình vuông. - Biết cách vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào hình vuông. - Hoàn thành được bài tập theo yêu cầu. + HS năng khiếu: Vẽ được hoạ tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp. Thái độ: - Yêu thích môn học. II. Chuẩn bò: - Sưu tầm một vài đồ vật có dạng hình vuông được trang trí: Khăn, gạch - Hình gợi ý cách vẽ, một số bài vẽ của HS lớp trước. - Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ, màu vẽ. III. Hoạt động dạy chủ yếu 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bò của HS - Nhận xét tuyên dương 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu tiết học - Ghi tựa a. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. - GV giới thiệu cho HS xem các đồ vật dạng hình vuông có trang trí Hướng dẫn quan sát và trả lời câu hỏi. - Sự khác nhau về cách trang trí ở các hình như thế nào? - Hoạ tiết thường dùng để trang trí hình vuông là gì? - Hoạ tiết chính, hoạ tiết phụ được thể hiện như thế nào? - Những màu sắc nào có nhiều ở trong các hình? - GV nhận xét khen động viên khích lệ HS trả lời nói đúng, sửa chữa bổ sung những HS chưa đúng. b. Hoạt động 2: Cách vẽ hoạ tiết và vẽ màu. - GV gợi ý để HS chọn các hoạ tiết - Chọn hoạ tiết chính, phụ để vẽ tiếp ở giữa, ở các góc. - Cách sắp xếp các hình sao cho cân đối. Nên vẽ đơn giản không tham nhiều hình ảnh. - Vẽ màu theo ý thích nên vẽ màu sắc - Nhắc lại - HS quan sát + HS nhận biết các lo tranh trên. + HS quan sát tranh + Cách sắp xếp các hoạ tiết và màu sắc khác nhau. + Hoạ tiết thường dùng là: hoa, lá, chim, thú. + Hoạ tiết chính tô đậm hơn hoạ tiết phụ. - Các màu nóng được sử dụng nhiều. - HS ttrả lời câu hỏi. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú tươi sáng phù hợp với cách trang trí. - GV gợi ý HS nhận xét xếùp loại một số bài vẽ. - Khen ngợi những HS hoàn thành bài tốt nhắc một số em chưa hoàn thành về nhà vẽ tiếp. c. Hoạt động 3: HS thực hành. - GV gợi ý các em cách vẽ tiếp hoạ tiết vào các mảng ở hình vuông sao cho hợp lí, tìm và vẽ màu ở các hoạ tiết. - GV lưu ý HS không nên dùng quá nhiều màu trong bài vẽ d. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - GV chọn một số bài hoàn chỉnh giới thiệu cho cả lớp cùng xem, nhận xét, đánh giá các vẽ hoạ tiết và vẽ màu. - HS thực hành vẽ tranh. - GV đến từng bàn quan sát HS vẽ, giúp đỡ những em yếu. - HS trình bày bài vẽ trước lớp. - Lớp nhận xét đánh giá. + HS năng khiếu: Vẽ được hoạ tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp. 4. Củng cố:. Hệ thống kó năng, kiến thức bài. Nhận xét chung tiết học: nhắc những HS chưa hoàn thành bài ở lớp về nhà làm tiếp - Sưu tầm các hình vuông trang trí 5. Dặn dò: Chuẩn bò dụng cụ bài sau vẽ theo mẫu cái chai quan sát hình dáng 1 số cái chai ở nhà Nhận xét tiết học. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 07 MÔN: MĨ THUẬT 3 TIẾT: 07 BÀI: VẼ THEO MẪU: VẼ CÁI CHAI. I. Mục đích yêu cầu Kiến thức – Kó năng: - Nhận biết đặc điểm, hình dáng, tỉ lệ của một vài loại chai. - Biết cách vẽ cái chai. - Vẽ được cái chai theo mẫu. + HS năng khiếu: sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. Thái độ: - Yêu thích môn học. II. Chuẩn bò: - 1 số cái chai có hình dáng khác nhau, chất liệu khác nhau để so sánh. - Hình gợi ý cách vẽ. III. Hoạt động dạy chủ yếu 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bò của HS Nhận xét tuyên dương 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú 3.1. Giới thiệu: - Giới thiệu bài - Ghi tựa 3.2. Tiến hành hoạt động: a. Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - GV giới thiệu mẫu vẽ và gợi ý cho HS quan sát nhận xét về hình dáng và màu sắc của chai + Các phần chính của chai: miệng, cổ vai thân và đáy chai (H1) + Chai thường được làm bằng thuỷ tinh, có thể là màu trắng đục, màu xanh đậm hoặc màu nâu. - GV cho các em quan sát vái cái chai để các em thấy rõ về hình dáng khác nhau của chúng. b. Hoạt động 2: Cách vẽ cái chai. - GV cho từng nhóm chọn mẫu và vẽ. - GV nhắc nhở bố cục bài vẽ vào giấy ở tập vẽ sao cho hợp lí (không quá to hoặc quá nhỏ, không lệch về một bên hay quá cao, quá thấp). - Vẽ phác khung hình của chai và đường trục (H3a) - Quan sát mẫu để so sánh tỉ lệ các phần chính của chai (cổ, vai, thân H3b) - Vẽ phác nét mờ hình dáng chai. - GV vừa hướng dẫn vừa minh hoạ trên bảng để các em nắm. 3 HS nhắc lại - HS quan sát để rút ra những nhận xét - HS thực hiện theo yêu cầu. - HS thực hành vẽ theo từng bước. + HS năng khiếu: sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú + Sửa những chi tiết cho cân đối. (Nét vẽ hình cái chai cần cho đậm, nhạt – H3c) c. Hoạt động 3: Thực hành - GV quan sát và gợi ý cho từng bàn, từng HS - Giơí thiệu những bài vẽ đẹp, chỉ ra những lỗi điển hình mà nhiều HS mắc phải, để các em rút kinh nghiệm. d. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá + Bài nào giống mẫu hơn? Bài nào có bố cục đẹp, và bố cục chưa đẹp? 4. Củng cố:. Hệ thống kó năng, kiến thức bài. 5. Dặn dò: Nhận xét chung tiết học: Khen ngợi những em hoàn thành tốt bài vẽ, nhắc các em quan sát và nhận xét kỹ đặc điểm và màu sắc của vật xung quanh để vẽ cho chính xác, làm tiếp bài ở nhà. - Chuẩn bò bài 8 Vẽ chân dung. - Nhận xét tiết học. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 08 MÔN: MĨ THUẬT 3 TIẾT: 08 BÀI: VẼ TRANH: VẼ CHÂN DUNG I. Mục đích yêu cầu Kiến thức – Kó năng: - Hiểu đặc điểm, hình dáng khuôn mặt người. - Biết cách vẽ chân dung. - Vẽ được chân dung người thân trong gia đình hoặc bạn bè. + HS năng khiếu: Vẽ rõ được khuôn mặt đối tượng, sắp xếp hình vẽ cân đối, màu sắc phù hợp. Thái độ: - Yêu quý người thân và bạn bè. II. Chuẩn bò: GV: Sưu tầm một số tranh, ảnh chân dung các lứa tuổi - Hình gợi ý cách vẽ. - Một số bài vẽ chân dung của HS các lớp trước. HS: Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ, màu vẽ, bút chì. III. Hoạt động dạy chủ yếu 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bò của HS Nhận xét tuyên dương 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú 3.1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu tiết học - Ghi tựa Giới thiệu tranh chân dung Giới thiệu những hoạt động về Mó thuật giúp HS nhận biết rõ hơn về đề tài chân dung. 3.2. Tiến hành hoạt động: a. Hoạt động 1: Tìm hiểu về tranh chân dung Giới thiệu tranh - Các bức tranh này vẽ khuôn mặt, vẽ nửa người hay toàn thân? - Tranh chân dung vẽ những gì? - Ngoài khuôn mặt còn có vẽ thêm gì nữa? - Những màu sắc nào có nhiều ở trong tranh? - Nét mặt người trong tranh như thế nào? GV nhận xét khen động viên khích lệ HS ttrả lời đúng, sửa chữa bổ sung những HS chưa đúng. Nhắc lại HS quan sát HS nhận biết các loại tranh trên. HS quan sát tranh 1, 2. HS quan sát và trả lời câu hỏi Tranh chân dung thường vẽ khuôn mặt người là chủ yếu, thể hiện được những đặc điểm riêng của người được vẽ. Hình dáng khuôn mặt, các chi tiết: mắt, mũi, miệng, tóc, tai… Cổ, vai, thân. HS trả lời câu hỏi Người già thì hiền hậu hóm hỉnh, trầm tư. Người trẻ vui, tươi cười… Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú GV chốt: b. Hoạt động 2: Cách vẽ chân dung. - GV gợi ý để HS chọn nội dung - VD: Có thể quan sát các bạn trong lớp hoặc vẽ theo trí nhớ, cố gắng nhận xét tìm ra những đặc điểm, hình dáng riêng của người mình đònh vẽ. Dự đònh vẽ khuôn mặt vào trang giấy cho phù hợp Vẽ khuôn mặt chính diện hoặc nghiêng. Vẽ hình khuôn mặt trước rồi vẽ mái tóc cổ vai sau. Sau đó vẽ các chi tiết mắt, mũi, miệng, tai…. - Chọn hình ảnh chính, phụ - Cách sắp xếp các hình sao cho cân đối. Nên vẽ đơn giản không tham nhiều hình ảnh. Vẽ màu theo ý thích nên vẽ màu sắc tươi sáng phù hợp với nội dung. Vẽ màu ở các bộ phận lớn trước như: khuôn mặt, áo, tóc, nền xung quanh. Sau đó vẽ màu các chi tiết (mắt, môi, tai, tóc…). c. Hoạt động 3: Thực hành - GV gợi ý chọn vẽ người thân. GV động viên giúp đỡ những em yếu để các em hoàn thành bài vẽ. d. Hoạt động 4: nhận xét đánh giá. - GV gợi ý HS nhận xét xếp loại một số bài vẽ. Khen ngợi những HS hoàn thành bài tốt nhắc một số em chưa hoàn thành về nhà vẽ tiếp. HS thực hành vẽ tranh. GV đến từng bàn quan sát HS vẽ giúp đỡ những em yếu. - HS vẽ khuôn mặt giữa tờ giấy ngang. - HS vẽ thêm hình ảnh khác để bức tranh thêm sinh động. + HS năng khiếu: Vẽ rõ được khuôn mặt đối tượng, sắp xếp hình vẽ cân đối, màu sắc phù hợp. 4. Củng cố:. Hệ thống kó năng, kiến thức bài. 5. Dặn dò: Nhận xét chung tiết học: Khen ngợi những em hoàn thành tốt bài vẽ, nhắc các em quan sát và nhận xét kỹ đặc điểm nét mặt của những người xung quanh để vẽ cho chính xác, làm tiếp bài ở nhà. - Chuẩn bò dụng cụ bài sau vẽ trang trí vẽ màu vào hình có sẵn. - Nhận xét tiết học. Điều chỉnh bổ sung: . Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 05 MÔN: MĨ THUẬT 3 TIẾT: 05 BÀI: TẬP NẶN TẠO DÁNG – NẶN QUẢ (GDBVMT: liên hệ) I. Mục đích yêu cầu Kiến thức. sau (Vẽ trang trí) - Nhận xét tiết học Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 06 MÔN: MĨ THUẬT 3 TIẾT: 06 BÀI: VẼ TRANG TRÍ VẼ TIẾP HOẠ TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH VUÔNG. I. Mục đích yêu. 1 số cái chai ở nhà Nhận xét tiết học. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 07 MÔN: MĨ THUẬT 3 TIẾT: 07 BÀI: VẼ THEO MẪU: VẼ CÁI CHAI. I. Mục đích yêu cầu Kiến thức – Kó năng: - Nhận

Ngày đăng: 12/07/2014, 06:00

Mục lục

    Ngày soạn: Ngày dạy:

    TUẦN: 05 MÔN: MĨ THUẬT 3

    TIẾT: 05 BÀI: TẬP NẶN TẠO DÁNG – NẶN QUẢ

    Ngày soạn: Ngày dạy:

    TUẦN: 06 MÔN: MĨ THUẬT 3

    TIẾT: 06 BÀI: VẼ TRANG TRÍ

    Ngày soạn: Ngày dạy:

    TUẦN: 07 MÔN: MĨ THUẬT 3

    Ngày soạn: Ngày dạy:

    TUẦN: 08 MÔN: MĨ THUẬT 3

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan