1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài giảng tổ chức lao động

37 84 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 505,5 KB

Nội dung

CHƯƠNG I: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DỤNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA MÔN TỔ CHỨC LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP I: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TỔ CHỨC LAO ĐỘNG Sự hình thành phát triển tổ chức lao động giới ● Cơ sở đời tổ chức lao động: Lịch sử hình thành khoa học tổ chức lao động gắn liền với phát triển sản xuất trình hợp lý hóa lao động tư chủ nghĩa ● Theo quan điểm nhà khoa học: - F.W.Taylor ( 1856 – 1915 ): Là người sáng lập khoa học tổ chức + Nôi dung mà ông đề cập đến như: Định mức lao động, tiền lương, tiền thưởng, chun mơn hóa chức sản xuất… + Điều kiện áp dụng: Loại hình sản xuất nhỏ đơn chiếc, bước cơng việc không lặp lại thường xuyên + Thành tựu: Phân tích tác động giới lao động, loại bỏ động tác thừa… + Hạn chế: Đối tượng nghiên cứu công nhân riêng biệt, chủ yếu lao động chân tay kết hợp với máy móc, chưa quan tâm đến tâm lý người lao động - Vợ chồng Glin – bơrét: Người nghiệp F.W.Taylor + Nội dung nghiên cứu: Hồn thiện q trình lao động + Điều kiện áp dụng: Sản xuất dây chuyền hang loạt lớn + Thành tựu: Tìm biện pháp thực thao tác động tác tốn thời gian lượng, quan tâm đến tâm lý sinh lý người lao động + Hạn chế: hai nhà khoa học hướng tới việc tăng cường độ lao động người lao động riêng biệt, chưa quan tâm đến hệ thống lao động tập thể - Nhà bác học Mỹ - F.Emexon ( 1853 – 1931 ): Là người đưa tư tưởng tổ chức hợp lý xí nghiệp tư chủ nghĩa đề xuất hệ thống quản lý áp dụng cho nhiều lĩnh vực như: Nhà nước, quân đội… + Nội dung nghiên cứu: Đưa u cầu hợp lý hóa q trình sản xuất, hợp lý hóa cấu sản xuất, bình thường hóa điều kiện lao động….Ơng đề cần thiết lập nên tổ chức tư vấn, góp ý kiến lĩnh vực tổ chức sản xuất… - H.Fo: Người sáng lập chế độ Fo Mỹ + Nội dung nghiên cứu: Chế độ Fo nhằm tổ chức kinh tế hợp lý, tiết kiệm chi phí sản xuất, nâng cao suất lao động tăng lợi nhuận tư + Điều kiện áp dụng: Áp dụng điều kiện khí hóa tự động hóa + Thành công ông: Chế độ bao gồm phạm vi rộng lớn vấn đề quản lý chuẩn bị sản xuất tổ chức lao động Công tác tổ chức dựa sở nghiên cứu chi tiết q trình sản xuất, đảm bảo kết hợp xác công đoạn sản xuất đồng trình sản xuất đơn vị + Hạn chế: - Mayơ: Quan tâm đến nhu cầu tâm lý – sinh lý người lao động + Nội dụng nghiên cứu: Chủ yếu tập trung vào nội dung như: Cải thiện điều kiện làm việc, nhiệt độ phân xưởng, chế độ ăn uống, chế độ nghỉ ngơi, chế độ lương, thưởng… + Điều kiện áp dụng: Những nghiên cứu áp dụng rộng rãi + Những thành tựu: Làm dịu bầu khơng khí người lao động giới chủ Thúc đẩy tăng suất lao động… => Như vậy, trải qua nhiều giai đoạn phát triển, tổ chức lao động đạt nhiều thành tựu Nhưng với phát triển khoa học kỹ thuật đòi hỏi công tác tổ chức lao động phải không ngừng phát triển hồn thiện Sự hình thành phát triển tổ chức lao động Việt Nam - Sau cách mạng tháng thành công, công tác tổ chức lao động ý thông qua số hình thức như: định mức xây dựng dựa vào ước tính, thống kê kinh nghiệm…Nhưng có số tác dụng định như: kế hoạch hóa sản xuất, thúc đẩy thi đua tăng suất lao động - Từ năm 1958, định mức lao động xây dựng áp dụng ngành xây dựng Năm 1959, Nhà nước ban hành mức thông áp dụng ngành xây dựng kể cơng trình xây dựng - Trong nghị đại hội TW thứ 7, nhấn mạnh “ Phải coi trọng hợp lý hóa tổ chức sản xuất tổ chức lao động, thực bước chun mơn hóa hợp tác hóa sản xuất, tăng cường quản lý lao động, trọng cố kỹ luật lao động…” - Trong kháng chiến chống chiến tranh phá hoại giặc mỹ, nhấm mạnh công tác tổ chức sản xuất tổ chức lao động, việc thực công tác vừa phải phù hợp với nhiệm vụ sản xuất chiến đấu - Tổ chức lao động thức đưa vào nghiên cứu giảng dạy trường khố kinh tế khối kỹ thuật từ năn 1975 Đến năm 1978, Viện khoa học lao động thuộc Bộ Lao động thành lập, có nhiệm vụ nghiên cứu, phổ biến hướng dẫn mặt lý luận mặt phương pháp sở sản xuất - Đảng nhà nước ban hành nhiều văn bản, thông tư, nghị định…liên quan đến việc nghiên cứu, xây dựng, thực công tác tổ chức lao động phù hợp với giai đoạn, thời kỳ đơn vị - Khoa học kỹ thuật ngày phát triển Do đó, đòi hỏi trình độ tổ chức tổ chức lao động ngày cao, nên tổ chức lao động phải phát triển tương xứng => Hiện nay, công tác tổ chức lao động, đặc biệt doanh nghiệp đạt thành công định II: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA MÔN TỔ CHỨC LAO ĐỘNG Khái niệm, mục đích cảu tổ chức lao động doanh nghiệp 1.1 Khái niệm: Lao động hoạt động có mục đích có ý thức người, nhằm thỏa mãn nhu cầu sinh hoạt điều kiện tất yếu tồn tại, phát triển xã hội lồi người Lao động người ln diễn theo trình Quá trình lao động tổng thể hoạt động Trong đó, người sử dụng công cụ lao động tác động lên đối tượng tự nhiên thích ứng với nhu cầu tự nhiên Bên cạnh đó, người tiếp xúc với tạo mối quan hệ qua lại người lao động Khái niệm: Tổ chức lao động hệ thống biện pháp đảm bảo hoạt động người sử dụng đầy đủ tư liệu sản xuất có để nâng cao suất lao động hiệu công tác Khái niệm TCLĐKH: tổ chức lao động dựa sở phân tích khoa học q trình lao động điều kiện thực chúng thông qua việc áp dụng vào thực tiễn biên pháp thiết kế dựa thành tựu khoa học kinh nghiệm sản xuất tiên tiến Phân biệt tổ chức lao động tổ chức sản xuất: TỔ CHỨC LAO ĐỘNG TỔ CHỨC SẢN XUẤT KN: Tổ chức lao động: hệ thống KN: Tổ chức sản xuất trình đảm bảo biện pháp đảm bảo hoạt động kết hợp sức lao động với tư liệu sản xuất người sử dụng đày đủ tư liệu sản xuất nhăm đạt mục đích sản xuất có để nâng cao suất lao động hiệu công tác Đối tượng: Là lao động sống 1.2 Mục đích tổ chức lao động doanh nghiệp Xuất phát từ đánh giá cao vai trò người q trình tái sản xuất xã hội Chính vậy, mục đích tổ chức lao động doanh nghiệp sau: - Mục đích mặt kinh tế: nhằm đạt kết lao động cao, nâng cao hiệu kimh tế - Đối với người: Đảm bảo sức khỏe, an toàn cho người lao động phát triển toàn diện người lao động - Đối với quan hệ xã hội: Góp phần cố mối quan hệ xã hội người lao động phát triển tập thể lao động giỏi Đối tượng, nội dụng nhiệm vụ tổ chức lao động 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu môn học nghiên cứu hoạt động người tập thể lao động cụ thể => Để đề biện pháp bản, hệ thống biện pháp => Nhằm tổ chức quản lý lao động hiệu góp phần cải thiện người 2.2 Nội dung tổ chức lao động Tổ chức lao động có nội dụng sau: - Phân cơng lao động hiệp tác lao động - Tổ chức phục vụ nơi làm việc - Kế hoạch hóa sức lao động tổ chức, doanh nghiệp - Xây dựng chế độ làm việc nghỉ ngơi hợp lý - Hợp lý hóa phương pháp thao tác lao động - Các biên pháp nâng cao trình độ lành nghề cho người lao động - Tổ chức công tác định mức lao động - Tổ chức công tác tiền lương – tiền cơng - Bảo hộ - an tồn – vệ sinh lao động - Cũng cố tăng cường kỹ luật lao động - Tổ chức phong trào thi đua lao động sản xuất Tuy nhiên, chương trình học ta sâu vào nghiên cứu nội dung sau: + Phân công lao động hiệp tác lao động + Tổ chức nơi làm việc 2.3 Nhiệm vụ tổ chức lao động Nhiệm vụ tổng quát: - Phân bổ, sử dụng bồi dưỡng tốt sức lao động nhằm nâng cao suất lao động tiết kiện sức lao động - Công tác tổ chức lao động phải phân cơng, bố trí lao động khâu, phận sản xuất nội sở, doanh nghiệp đủ số lượng, đảm bảo chất lượng để hoàn thành tốt nhiệm vụ sản xuất, công tác đơn vị Nhiệm vụ cụ thể: - Xác định nội dung giới hạn vấn đề tổ chức lao động khoa học, ý nghĩa mối liên hệ với vấn đề khác phát triển sản xuất đơn vị - Tổ chức giải đảm bảo đầy đủ việc làm cho người lao động để họ yên tâm gắn bó với doang nghiệp, với sở - Ln nghiên cứu thực biên pháp cải tiến tổ chức nơi làm việc => đảm bảo an toàn lao động tạo điều kiện thuân lợi vệ sinh, tâm lý thẩm mỹ cho người lao động - Chọn hình thức tổ chức tổ, đội sản xuất hợp lý số lượng chất lượng, đảm bảo phối hợp chặt chẽ sản xuất, chọn sở để phân bổ khối lượng công việc cho người cụ thể, xác - Áp dụng phương pháp thao tác làm việc người lao động tiên tiến - Xây dựng chế độ làm việc nghỉ ngơi hợp lý - Ngồi việc nâng cao trình độ chun mơn phải nâng cao trình độ trị, văn hóa - Phổ biến rộng rãi phát minh sáng kiến cải tiến kỹ thuật hợp lý hóa sản xuất cán cơng nhân đơn vị, doanh nghiệp - Ngoài ra, cần thường xuyên tổ chức phong trào thi đua, cố tăng cường kỹ luật lao động để thúc đẩy sản xuất phát triển, đạt hiệu kinh tế cao Mối liên hệ môn tổ chức lao động với môn học khác Tổ chức lao động khoa học vân dụng thực tiễn thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến để tổ chức có hiệu hoạt động người Muốn giải nội dung tổ chức lao động khoa học, môn học phải sử dụng kiến thức lý luận thực tiễn môn khoa học tự nhiên xã hội khác: - Tổ chức lao động vận dụng quy luật phát triển kinh tế phát triển xã hội, mà tảng môn kinh tế trị - Đặc biệt, mơn TCLĐKH liên quan chặt chẽ với môn khoa học lao động Đây môn nghiên cứu hoạt động lao động người, thơng qua để đề nguyên tắc tiêu chuẩn cho việc tổ chức thực tiễn lao động sở, doanh nghiệp - TCLĐKH liên hệ chặt chẽ với môn kỹ thuật cơng nghiệp ngành TCLĐKH phải thiết kế, áp dụng trình lao động, nơi làm việc cụ thể phải phù hợp với đặc điểm kỹ thuật riêng biệt ngành, sở… - TCLĐ sử dụng nguyên tắc luật lao động => TCLĐ khoa học kinh tế có mối quan hệ với nhiều mơn khoa học khác III Ý NGHĨA TÁC DỤNG CỦA TỔ CHỨC LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 1.TCLĐ nhân tố quan trọng để nâng cao suất hiệu lao động - TCLĐ hợp lý giúp cho doanh nghiệp tiết kiệm lao động sống, giúp sử dụng tư liệu sản xuất hiệu - TCLĐKH áp dụng phương pháp thao tác hợp lý, biên pháp nâng cao lực làm việc, giảm bớt mệt mỏi, khuyến khích lao động tăng tính kỹ luật lao động Ví dụ việc ta tổ chức kiêm nhiệm nhiều nghề góp phần giảm tính đơn điệu, nhàm chán lao động mà tiết kiệm lao động sống, chí phí thuê thêm lao động - TCLĐKH tạo điều kiện phát huy tính sáng tạo, sáng kiến cải tiến kỹ thuật Ví dụ: phân cơng cho người lao động nghề, lực sở thích họ người lao động cảm thấy u tích cơng việc, gắn bó với đơn vị có mơi trường làm việc tốt điều kiện bảm cho người lao động phát huy sáng tạo… => Những vấn đề giúp tăng suất hiệu lao động TCLĐ hợp lý góp phần thúc đẩy khoa học công nghệ phát triển Mỗi phương pháp TCLĐ thich ứng với trình độ kỹ thuật định Ngược lại, TCLĐKH thúc đẩy khoa học kỹ thuật – công nghệ phát triển: - TCLĐ hợp lý điều kiện tốt người lao động phát huy khã sáng tạo công cụ lao động ngày hoàn thiện - TCLĐ tạo điều kiện phát triển mặt, đặc biệt trình độ văn hóa, nghề nghiệp, khoa học kỹ thuật Khi người lao động phát triển đỉnh cao đòi hỏi khoa học kỹ thuật – cơng nghệ phát triển theo cho phù hợp TCLĐ góp phần cải thiện điều kiện lao động cho người lao động - Nhiệm vụ tổ chức lao động phải đảm bảo yếu tố cải thiện điều kiện lao động Ví dụ việc xây dựng chế độ nghỉ ngơi hợp lý, thực chế độ an toàn lao động… - Thực hiên tốt nhiệm vụ TCLĐ tạo điều kiện cho người giảm nhẹ sử dụng sức lao động, làm việc an toàn, thoải mái… => Những yếu tố góp phần cải thiện điều kiện lao động cho người lao động IV NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP - Khi áp dụng phương pháp, hình thức kèm với phương pháp, hình thức việc tn thủ ngun tắc kèm, có mang lại hiệu cao - Do vậy, để đạt hiệu cao việc áp dụng hình thức tổ chức lao động khoa học cần phải tuân thủ nguyên tắc sau: Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học - TCLĐ phải thiết kế, áp dụng sở vận dụng thành tựu khoa học, phù hợp với quy luật khách quan kinh tế… - TCLĐ đưa biện pháp phải phù với thực tiễn lao động, trình độ khoa học kỹ thuật – cơng nghệ đơn vị Ví dụ thao tác máy móc phức tạp mà lại tổ chức họ đứng nhiều máy khơng thể đem lại hiệu cao, chí tổn thất nhiều máy ngừng hoạt động, hoạt động với hiệu suất thấp - Tính khoa học thể việc đánh giá đầy đủ xác nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất, lựa chon phương án tối ưu để giải quyêt vấn đề sản xuất cho doanh nghiệp => TCLĐ tuân thủ nguyên tắc cho phép loại bỏ tính chủ quan, mang lại hiệu cao sản xuất Nguyên tắc đảm bảo tính kế hoạch - Kế hoạch vừa chức , vừa công cụ quan trọng cơng tác quản lý lĩnh vực Bởi vì, dựa vào kế hoạch đề biết phải làm dể dàng kiểm tra thực - TCLĐ có kế hoạch khắc phục tình trạng trì trệ, đại khái, tùy tiện khơng đảm bảo tiến trình cơng việc, hợp đồng sản xuất - TCLĐ có kế hoạch việc đưa phương án thực kịp thời, sở để đánh giá tiêu suất lao động, khã sản xuất, quản lý quỹ thời gian,… Nguyên tắc hệ thống - Lao động ln diễn theo q trình TCLĐ phải đảm bảo tính hệ thống Nghĩa là, cần xem xét mặt vấn đề TCLĐ phận thể thống phải giải vấn đề riêng biệt theo nhiệm vụ đề cho toàn hệ thống - Tính hệ thống TCLĐ xuất phát từ mối quan hệ chặt chẽ phụ thuộc lẫn yếu tố TCLĐ như: áp dụng thao tác lao động phù hợp với trang thiết bị, bố trí, phục vụ nơi làm việc… => TCLĐ phải đảm bảo nguyên tắc hệ thống, tránh tình trạng thực vài nơi, gây cân đối yếu tố phận chúng Nguyên tắc liên tục - Mỗi biên pháp TCLĐ phù hợp với trình độ định lực lượng sản xuất - Kỹ thuật sản xuất, kỹ thuật công nghệ trình độ người lao động thường xuyên vận động phát triển khơng ngừng => Chính vậy, TCLĐ phải thường xuyên vận động phát triển để phù hợp với thay đổi phát triển Tính liên tục thể phải thường xuyên hồn thiện cơng tác TCLĐ + Đó điều kiện quan trọng để phát triển toàn diện sản xuất thúc đẩy tăng suất lao động + Một vai trò quan trọng tạo cân đối trình độ khoa học kỹ thuật, phát triển người lao trình độ tổ chức lao động Nguyên tắc dân chủ - Thực hiên nguyên dân chủ, người lao động có hội tham gia q trình lao động , đóng góp sáng kiến, phát minh họ nhằm tạo diều kiên lao động tốt hơn, sử dụng hiệu yếu tồ trình sản xuất - Người lao động họ cảm thấy tôn trọng, họ thể khẳng định trình độ, quan điển họ => Người lao động gắn bó với doanh nghiệp hơn, họ cống hiến tổ chức nhiều Hiện nay, việc thực nguyên tắc thông qua việc ký kêt hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể có ý nghĩa quan trọng TCLĐ đơn vị, doanh nghiệp + Đảm bảo quyền lợi cho người lao động, họ có quyền lợi định, hội than gia vào hoạt động doanh nghiệp + Doanh nghiệp có quy chuẩn chung tạo điều kiên thuận lợi việc tổ chức lao động doanh nghiệp Nguyên tắc tiêu chuẩn Nguyên tắc tiêu chuẩn công tác tổ chức lao động doanh nghiệp thể thông qua điểm sau: - Các biên pháp tổ chức lao động phải dựa vào tiêu chuẩn ngành nhà nước quy định như: Các tiêu chuẩn an toàn – vệ sinh lao động, chế độ làm việc nghỉ ngơi hợp lý, chế độ tiền lương, thưởng… - TCLĐ phải vào tiêu chuẩn kỹ thuật quy định Ví dụ: Khi phân công lao động ta phải vào nghề nghiệp, vào bậc nghề nghiệp, tình trạng sức khoe, giới tính… => Thực hiên nguyên tắc tiêu chuẩn tạo điều kiện cho công nhân làm việc thoải mái, đảm bảo trình sản xuất diễn liên tục đem lại hiệu cao, mặt cho phép đề hình thức tổ chức lao động hợp lý nhất, mặt khác tạo điều kiện để áp dụng phương pháp cách hiệu Nguyên tắc khuyến khích vật chất tinh thần Nguyên tắc khuyến khích vật chất tinh thần thể rõ thông qua: - Thực đầy đủ chế độ tiền lương, tiền thưởng theo quy định, mà việc thực chế độ phải đảm bảo nguyên tắc phân phối lao động, vào mức độ hồn thành cơng việc người lao động, tiến kỹ thuật, suất lao động… - Thực chế độ phúc lợi xã hội như: Xây dựng nhà trẻ, câu lạc thể thao, bệnh xá…Những chế độ đem lại lợi ích sau: + Về vật chất người lao động người thân họ hưởng dịch vụ + Về tinh thần họ yên tâm làm việc, phấn khởi đóng góp cho cơng việc nhiều - Thường xuyên bồi dưỡng nâng cao tinh thần lao động cách tăng cường giáo dục, phát động phong trào thi đua… => Khi doanh nghiệp làm tốt nguyên tắc đem lại lợi ích cho người lao động người sử dụng lao động Nguyên tắc tiết kiệm hiệu Nguyên tắc tiết kiệm hiệu thể thông qua yêu cầu TCLĐKH, đòi hỏi phải tìm tòi áp dụng biện pháp tổ chức lao động cho tiết kiện nguồn lực: Nguyên vật liệu, lao động, vốn…Và tạo hiệu tối ưu Kết luân: Trên số nguyên tắc TCLĐKH doanh nghiệp, việc áp dụng nguyên tắc cách linh hoạt mềm dẻo, phù hợp với điều kiện doanh nghiệp cụ thể Ví dụ: trả lương phải vào tài doanh nghiệp việc xây dựng câu lạc phải vào sở thích, giới tính… V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA TỔ CHỨC LAO ĐỘNG KHOA HỌC Phương pháp vật biên chứng – vật lịch sử Phương pháp vật biện chứng – vật lịch sử thể thông qua điểm sau: - Phương pháp vật biên chứng: + Quan niện vật tượng có mối quan hệ ràng buộc tác động thúc đẩy phát triển + Mọi vật tượng tồn thống đấu tranh mặt đối lập =>Vận dụng phương pháp này, nghiên cứu tổ chức lao động, cần phải mối quan hệ với hệ thống quy luật kinh tế vi mô quy luật kinh tế vi mô khác như: quy luật cung cầu, quy luật giá trị…, lý thuyết lựa chọn, lý thuyết định… - Phương pháp vật lịch sử: Phương phương pháp có quan niệm cách nhìn vật lĩnh vực lịch sử xã hội, đưa quan niệm vật tượng vận động để tồn => Dựa vào quan niệm tổ chức lao động phải xác định rõ thay đổi biện pháp tổ chức lao động, đồng thời doanh nghiệp cần xem xét toàn diện để thấy rõ chất kinh tế chất xã hội tổ chức lao động Phương pháp tiêu chuẩn - Khi nghiên cứu, thực vấn đề ta phải dựa vào chuẩn mực nghiên cứu quy định rõ ràng, có mang lại hiệu cao Ví dụ: ta thực chế độ tiền lương cho người lao động, ta không vào quy định nhà nước luật lao động, chế độ tiền lương thi dể bị mắc vào sai lầm phân phối lương không hợp lý… - TCLĐ nghiên cứu dựa vào tiêu chuẩn quy định ngành như: chế độ làm việc nghỉ ngơi, an toàn vệ sinh lao động…và tiêu chuẩn khoa học kỹ thuật như: vẽ, thông số kỹ thuật, tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm… Phương pháp khảo sát phân tích - Tính chất cơng việc loại công việc khác nhau, đặc điểm nơi làm việc nơi làm việc khác nhau, bên cạnh ảnh hưởng điều kiện khí hậu, phong tục tập qn…Chính vậy, để đưa biên pháp tổ chức lao động phù hợp với nơi làm việc cụ thể cần tiến hành khảo sát phân tích nơi làm việc cụ thể => Đề biện pháp tổ chức lao động phù hợp với nơi làm việc - Một sồ nghiệp vụ khảo sát nơi làm việc mà cán phòng tổ chức lao động phải thực như: chụp ảnh, bấm liên tục, bấm không liên tục… Phương pháp điều tra xã hội học - TCLĐ muốn đạt hiệu cao biên pháp tổ chức lao động phải có tác dụng tạo động lực cho người lao động Để thực mục tiêu phải hiểu tâm tư, nguyện vọng, sở thích người lao động Đặc biệt, vấn đề tế nhị, vấn đề khó bày tỏ phương pháp điều tra xã hội phương pháp đem lại hiệu cao, dể thực - Một số phương pháp điều tra xã hội học như: Phỏng vấn trực tiếp, vấn trắc nghiệm, phiếu thăm dò… Phương pháp mơ hình hóa - Phương pháp mơ hình đề biện pháp xây dựng thành mơ hình cụ thể Ví dụ: việc tổ chức đứng nhiều máy xác định số máy mà người lao động vận hành, sau xây dưng nên mơ hình bố trí máy móc, di chuyển người lao động vận hành máy… - Mỗi biên pháp tổ chức lao động nên xây dựng mơ hình hóa, Việc xây dựng giúp cho người lao động thực nhiện vụ tốt hơn, đồng thời giúp cho nhà quản lý thực cơng tác phân tích, đánh giá tốt CHƯƠNG II: PHÂN CÔNG VÀ HIỆP TÁC LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP I PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA TÁC DỤNG CỦA PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG 1.1 Khái niệm: ● Phân công lao động phân chia công việc người tham gia sản xuất cho phù hợp với khã năng, nghề nghiệp, trình độ chun mơn, sức khỏe, giới tính, sở trường… ● Căn để phân công lao động doanh nghiệp: + Cơng việc: Căn vào tính chất, đặc điển công việc + Người lao động: Căn vào khã năng, sở trường, nghề, cấp bậc… => Mục đích phân cơng lao động hợp lý, mang lại kết cao cho ca người lao động người sử dụng lao động ●Ví dụ: Khối lao động trực tiếp sản xuất may mặc có phân xưởng: cắt may, phân xưởng may, phân hoàn tất… 1.2 Ý nghĩa tác dụng hiệp tác lao động: - Phân công lao động hợp lý tạo điều kiện chuyên môn hóa cơng cụ lao đơng => Nâng cao suất hiệu sản xuất Ví dụ: doanh nghiệp may mặc ta phân công người chuyên cắt may, người chun may khã sử dụng máy móc họ tốt so với việc ta phân cho người làm tất cơng đoạn - Việc chia nhỏ trình sản xuất tằng cường sử dụng máy móc thiết bị chuyên dùng thực phần cơng việc thơng qua người lao động Vì việc chia nhỏ q trình sản xuất diện tích mà người lao động phải thao tác máy nhỏ => cường độ thao tác nhiều => tăng cơng suất hoạt động máy móc, thiết bị - Phân cơng lao động phù hợp với cơng việc ngồi việc người lao động hoàn thành tốt nhiệm vụ giao mà tạo cho họ khã sáng tạo, gắn bó với nghề nghiệp Vì dụ: người lao động họ giỏi yêu thích thiết kế mẫu quần áo, lại phân công cho họ công việc may, vạy không phát huy khã họ làm việc dể nhàm chán… - Xác định cấu hợp lý phận nhằm đảm bảo cân đối đồng trình sản xuất => Giảm lãng phí lao động, nâng cao hiệu suất - Tạo điều kiện để người lao động nâng cao trình độ nghề nghiệp, kinh nghiệm kỹ CÁC HÌNH THỨC PHÂN CƠNG LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP c Chế độ đảo ca - Yêu cầu chế độ đảo ca: Đảm bảo sản xuất bình thường, đảm bảo sức khỏe cho người lao động, không đảo lộn nhiều đến sinh hoạt người lao động tránh tình trạng có người phải làm việc ca liên tục - Trên thực tế có nhiều cách đổi ca khác nhau, phần ta nghiên cứu số cách đổi ca sau: + Chế độ đổi ca thuận có ngày nghỉ tuần: Ngày thứ Ca Ca Ca 3 10 11 12 13 14 C C C C C C B A A A A A A C B B B B B B A A A A A A A B B B B B B C C C C C C 16 … B C A … … … Trong A, B, C: tổ làm việc theo ca, theo tuần ( ngày ), ngày thứ ngày 14 ngày nghỉ tuần Người lao động từ ca chuyển sang ca từ ca chuyển sang ca nghỉ 48 giờ, từ ca sang ca nghỉ 24 + Chế độ đổi ca nghịch có ngày nghỉ tuần Ngày thứ Ca Ca Ca 3 A B C A B C A B C A B C A B C A B C B C A B C A 10 11 12 13 14 B B B B C C C C C A A A A A B 16 … C A B … … Người lao động chuyển từ ca sang ca từ ca sang ca nghỉ 32 giờ, người lao động chuyển từ ca sang ca nghỉ 56 + Ngồi số chế độ đảo ca khác: ○ Chế độ đảo ca liên tục công nhân nghỉ ngày tuần Áp dụng đối vơi doanh nghiệp sản xuất liên tục chịu sức ép nhiệm vụ sản xuất - Đối với doanh nghiệp có quy mơ lớn: Bố trí tổ làm việc hai nơi ta bố trì thêm tổ để làm việc hai nơi Công việc tiến hành liên tục tổ thay phiên nghỉ ngày tuần - Đối với doanh nghiệp có quy mơ nhỏ: Thì th thêm số lao động định biên thức để thay nghỉ ngày tuần ○ Chế độ đổi ca ngày lần: Ta áp áp dụng chế độ ngày đổi ca lần, đặc biệt doanh nghiệp áp dụng ca ngày đảo ca lần ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe người lao động ○ Một số chế độ đảo ca thực tế: - Đối với doanh nghiệp không bị sức ép khối lượng nhiệm vụ sản xuất: Bố trí 03 tổ, tổ làm việc 12 nghỉ 24 giờ, sau lại tiếp tục làm nghỉ ngày tuần theo chế độ chung - Đối với doanh nghiệp chịu sức ép khối nhiệm vụ sản xuất: Bố trí 04 tổ, tổ làm việc 12 nghỉ 36 giờ, sau lại tiếp tục làm hết năm d Tổ chức làm việc ca đêm - Quy định chung: Thời gian làm việc ban đêm 22h00 đến 6h00 khu vực Thừa Thiên Huế trở Bắc, từ 21h00 đến 5h00 khu vực từ Quảng Nam – Đà Nẵng trở vào Nam Thời gian nghỉ giải lao liên tục 45 phút/ca tính vào thời gian làm việc - Những khó khăn người lao động làm ca đêm: + Về mặt sinh lý thói quen ngủ ban đêm nên tổ chức ca đêm thường mệt mỏi, buồn ngủ… + Vế mặt điều kiện làm việc nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm…… => Những khó khăn ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động, suất lao động, chất lượng sản phẩm - Yêu cầu tổ chức làm ca đêm: + Tổ chức tốt công tác chuẩn bị chuẩn bị nguyên vật liệu, cơng cụ dụng cụ, nhiên liệu… + Có cán quản lý để giải khó khăn làm ca + Tổ chức tốt công tác phục vụ tổ chức thời gian nghỉ ngơi, chế độ ăn ca… + Có chế độ thưởng, khuyến khích động viên người lao động mặt vật chất mặt tinh thần cho người lao động Về mặt vật chất tổ chức ăn bồi dưỡng cho người lao động, mặt tinh thần xây dựng xây dựng chế độ thưởng người hoàn thành hoàn thành vượt mức nhiệm vụ sản xuất… III: YÊU CẦU VÀ HIỆU QUẢ CỦA PHÂN CÔNG VÀ HIỆP TÁC LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP Yêu cầu phân công hiệp tác lao động doanh nghiệp Xuất phát từ mục đích phân công hiệp tác lao động doanh nghiệp để đạt mục đích cần đảm bao yêu cầu sau: ● Phải phù hợp với trình độ kỹ thuật, tính chất đặc điểm ngành, doanh nghiệp - Đặc điểm trình độ phát triển trình độ sản xuất như: Loại hình sản xuất, trang bị kỹ thuật, an tồn vệ sinh công nghiệp… - Nếu kỹ thuật đặc điểm sản xuất thay đổi dẫn đến hình thức nội dụng phân công tổ chức lao động thay đổi Ví dụ: Doang nghiệp A thực dệt vải thủ công, thay đổi chuyển sang đầu tư máy móc việc dệt vải thực dây truyền đại Chính lúc việc bố trí lao động hơn, đòi hỏi trình độ cao hơn… ● Phải phù hợp với chức danh nghề nghiệp sở trường người lao động - Đảm bảo phân công chức năng, nghề, cấp bậc…Ngoài ra, phù hợp với lứa tuổi, giới tính…Ví dụ: Ta khơng nên bố trí phụ nữ vào làm công việc nặng nhọc như: bốc vác, khai thác đá, khái thác hầm lò… ● Phải sử dụng đầy đủ thời gian làm việc người lao động - Phân công hiệp tác lao động phải vào khối lượng cơng việc giao, phải có định mức Bởi vì, ta giao cho người lao động mức cao q họ khơng hồn thành, giao mức thấp q lãng phí thời gian => Người lao động làm việc nhàm chán, bỏ việc… - Đồng thời thực chế độ phù hợp với thời gian làm việc họ ● Phải đảm bảo đầy đủ có hiệu việc làm cho người lao động - Phân công hiệp tác lao động doanh nghiệp phải dựa vào phương hướng nhiệm vụ sản xuất, đặc điểm tính chất loại cơng việc…Để bố trí lao động phù hợp Hiệu phân công hiệp tác lao động 2.1 Hiệu kinh tế Người sử dụng lao động Hiệu kinh tế mang lại Người lao động - Những biểu lợi ích kinh tế thể hiện: ▫ Đối với người sử dụng lao động: + Tăng suất lao động hạ giá thành sản phẩm + Giảm thời gian lãng phí, tăng tính trách nhiệm, nâng cao chất lượng cơng việc Ví dụ: Hình thức hiệp tác lao động theo máy tổ giao máy có trách nhiệm máy giao + Nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, từ nâng cao vị doanh nghiệp ▫ Đối với người lao động: + Nâng cao thu nhập cho người lao động - Một số tiêu đánh giá hiệu kinh tế: a Tỷ lệ thời gian có ích - Cơng thức: + Nếu tính cho người cơng nhân: TTN KI= TCa Trong đó: KI : Tỷ lệ thời gian có ích TTN : Thời gian tác nghiệp TCa : Thời gian ca làm việc + Nếu tính cho ca tập thể lao động: L ΣT TNi i=1 KI= L x TCa Trong đó: TTNi : Thời gian tác nghiệp lao động thứ i L: Tổng số lao đưa vào tính tốn - Ý nghĩa cơng thức: Thể mức độ phân công hiệp tác lao động doanh nghiệp Nếu tỷ lệ cao mức độ phân công hiệp tác lao động doanh nghiệp hợp lý - Ví dụ: 1) Doanh nghiệp A có thời gian tác nghiệp ca làm việc 7.1 giờ, có người lao động, làm việc điều kiện bình thường Hãy xác định tỷ lệ thời gian có ích doanh nghiệp? Bài giải: Tỷ lệ thời gian có ích người lao động là: TTN KI = 7.1 = TCa = 0.8875 ( hay 88.75 % ) 8.0 => Như thời gian làm việc có ích người lao động 88.75% 2) Trong phân xưởng may người lao động có loại thời gian sau: Thời gian chuẩn kết ca 40 phút, thời gian nghỉ ngơi 30 phút, thời gian phục vụ 40 phút, loại thời gian lãng phí khác coi khơng có Hãy tính tỷ lệ thời gian có ích cơng nhân phân xưởng may?.( Chú ý: ví dụ làm học môn định mức lao động ) Bài giải: - Thời gian tác nghiệp ca là: TTN = TCa – TCK – TNN – TPV = x 60 – 40 – 30 – 40 = 370 ( phút ) - Tỷ lệ thời gian có ích cơng nhân là: TTN 370 KI= = = 0.7708 ( Hay 77.08 % ) TCa x 60 Như vậy, tỷ lệ thời gian làm việc có ích người lao động 77.08 % 3) Tổ cắt may có người lao động, thời gian tác nghiệp người lao động sau: 7.3 giờ, 7.0 giờ, 6.9 7.5 Hãy xác định tỷ lệ thời gian có ích tổ cắt may trên? Bài giải: Tỷ lệ thời gian có ích phân xưởng là: L ΣT TNi i=1 KI= 7.3 + 7.0 + 6.9 + 7.5 = = 0.8968 ( Hay 89.68 % ) L x TCa 4x8 => Như thời gian làm việc có ích người lao động 89.68% b Hệ số phân công lao động - Công thức: + Trường hợp nơi làm việc có lao động TKH KPC = TCa Trong đó: KPC : Hệ số phân công lao động TKH : Thời gian công nhân làm không hợp TCa : Thời gian ca làm việc + Trường hợp nơi làm việc có nhiều lao động L ΣT KHi i=1 KPC = L x TCa Trong đó: TKH : Thời gian cơng nhân làm khơng hợp công nhân thứ i L: Tổng số lượng lao động nơi làm việc - Ý nghĩa công thức: Thể mức độ lao động doanh nghiệp Nếu hệ số cao mức độ phân cơng lao động doanh nghiệp hợp lý - Ví dụ: 1) Nơi làm việc có lao động, thời gian làm việc không hợp người lao động 40 phút Hãy tính hệ số phân cơng lao động nơi làm việc? Bài giải: Hệ số phân công lao động người lao động là: TKH KPC = - 40 =1- = 0.9166 ( Hay 91.66% ) TCa x 60 => Vậy hệ số phân công lao động người lao động 91.66% 2) Nơi làm việc có 05 lao động, thời gian làm việc không hợp người là: 35 phút, 20 phút, 40 phút, 15 phút 22 phút Hãy xác định hệ số phân công lao động nơi làm việc? Bài giải: Hệ số phân công lao động nơi làm việc là: L ΣT KHi i=1 KPC = - 35 + 20 + 40 + 15 + 22 =1- = 0.945 ( hay 94.5 % ) L x TCa x x 60 => Vậy hệ số phân công lao động tai nơi làm việc 94.5% c Hệ số hiệp tác lao động - Cơng thức: + Trường hợp nơi làm việc có lao động TLPPV KHT = TCa Trong đó: KHT : Hệ số hiệp tác lao động TLPPV : Thời gian lãng phí phục vụ khơng tốt TCa : Thời gian ca làm việc + Trường hợp nơi làm việc có nhiều lao động L ΣT LPPVi i=1 KHT = L x TCa Trong đó: TLPPVi : Thời gian thời gian lãng phí cơng nhân thứ i L: Tổng số lượng lao động nơi làm việc - Ý nghĩa công thức: Thể mức độ hiệp tác lao động nơi làm việc Nếu hệ số cao mức độ hiệp tác chặt chẽ - Ví dụ: Nơi làm việc có 03 lao động, thời gian lãng phí người lao động ca làm việc là: 15 phút, 30 phút 17 phút Hãy tính hệ số hiệp tác lao động nơi làm việc? Bài giải: Hệ số hiệp tác lao động tai nơi làm việc là: L ΣT LPPVi i=1 KHT = - 15 + 30 + 17 =1- = 0.9569 ( hay 95.69 % ) L x TCa x x 60 => Vậy hệ số hiệp tác lao động nơi làm việc 95.69% d Hệ số hợp lý hóa thao tác lao động - Công thức: _ _ (t - ttt ) x Q KHLTT = L x TCa Trong đó: KHLTT : Hệ số hợp lý hóa theo tác lao động _ t : Thời gian trung bình để thực hiên bước công việc tất công nhân TCa : Thời gian ca làm việc _ ttt : Thời gian trung bình để thực hiên bước công việc công nhân tiên tiến L : Tổng số lượng lao động nơi làm việc Q : Tổng số lần lặp lại bước công việc - Ý nghĩa công thức: Thể mức độ hợp lý hóa thao tác lao động Nếu hệ số cao tốt khí mức độ chênh lệch thời gian hao phí bình qn thực tế hồn thành bước cơng việc tập thể cơng nhân với nhóm cơng nhân tiên tiến nhỏ - Ví dụ: Bước cơng việc tiện hai đầu quy trình sản xuất sản phẩm song gỗ, tổng số bước công việc 15 công nhân thực ca làm việc 645 lần, thời gian trung bình thực bước cơng việc tất công nhân 12 phút/ sản phẩm, thời gian trung bình cơng nhân lao động tiên tiến để thực hiên bước công việc 11 phút/ sản phẩm Hãy tính mức độ hợp lý hóa thao tác lao động trường hợp Bài giải: Hệ số hợp lý hóa thao tác là: _ _ (t - ttt ) x Q KHLTT = L x TCa = 0.9104 ( hay 91.04 % ) (12 – 11) x 645 =115 x x 60 => Vậy mức độ hợp lý hóa thao tác lao động 91.04 % e Tốc độ tăng thêm suất lao động Phân công hợp tác lao động khắc phục thời gian lãng phí như: Thời gian ngừng việc, thời gian làm không nhiệm vụ…Khi khắc phục loại thời gian lãng phí bổ sung vào công việc như: công việc mang tính tác ngiệp, phục vụ chuẩn bị => Năng suất lao động tăng lên - Công thức: TLP ∆IW = TCa - TLP Trong đó: ∆IW : Tốc độ tăng thêm suất lao động phân công hiệp tác lao động hợp lý TLP : Thời gian lãng phí bình qn khắc phục ca phân công hiệp tác lao động hợp lý TCa : Thời gian ca làm việc - Ý nghĩa công thức: Hệ số phản ánh khã khắc phục thời gian lãng phí tổ chức lao động hợp lý mang lại - Ví dụ: Tại phân xưởng nhuộm, phân công nhiệm vụ rõ ràng việc phối hợp công tác phận tốt nên khắc phục thời gian lãng phí ca làm việc trung bình cơng nhân 50 phút Hãy tính tốc độ tăng thêm suất lao động trường hợp này? Bài giải: Tốc độ tăng thêm suất lao động là: TLP 50 ∆IW = = = 0.116 ( Hay 11.6% ) TCa - TLP x 60 - 50 => Vậy tốc độ tăng thêm suất lao động khắc phục thời gian lãng phí ca làm việc 11.6% 2.2 Hiệu tâm sinh lý xã hội Bên cạnh hiệu kinh tế mang lại, phân công hiệp tác lao động hợp lý tác động tích cực đến tâm sinh lý xã hội người lao động Một số biểu sau: - Phát huy khã năng, sở trường, khiếu nghề nghiệp người lao động - Tạo hứng thú tích cực lao động xây dựng quan niệm đắn lao động - Khơi dậy khã sáng tạo lao động - Tăng dân khã làm việc tập thể cá nhân người lao động - Giảm bớt biến động lao động CHƯƠNG III: TỔ CHỨC NƠI LÀM VIỆC I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỔ CHỨC NƠI LÀM VIỆC Tổ chức nơi làm việc việc thực sách, nhằm kết hợp yếu tố trình lao động để tạo mơi trường làm việc an tồn, đảm bảo sức khỏe tạo suất hiệu cao công việc Khái niệm nơi làm việc Nơi làm việc phần diện tích khơng gian làm việc trang bị phương tiện vật chất kỹ thuật cần thiết người hay nhiều người lao động thực nhiệm vụ giao với hiệu suất cao Ví dụ: nhà xưởng sản xuất, kho bãi… nơi làm việc Phân loại nơi làm việc Trên thực tế có nhiều cách phân loại nơi làm việc khác nhau,dựa vào tiêu thức ta có số cách phân loại sau: - Căn vào trình độ khí hóa gồm: Nơi làm việc thủ cơng, nơi làm việc khí hóa, nơi làm việc tự động hóa - Căn vào số lượng người làm việc gồm: Nơi làm việc cá nhân, nơi làm việc tập thể - Căn vào trình độ chun mơn hóa gồm: Nơi làm việc chun mơn hóa, nơi làm việc tổng hợp - Căn vào mức độ ỏn định vị trí nơi làm việc gồm: Nơi làm việc cố định nơi làm việc di động Thông qua việc phân loại nơi làm việc để tổ chức nơi làm việc tốt Mục đích tổ chức nơi làm việc Việc xây dựng hoàn thiện nơi làm việc việc cần thiết, nên thực thường xuyên nhằm thực mục đích sau: - Kết hợp yếu tố trình lao động nhằm nâng cao hiệu sản xuất - Tạo điều kiện áp dụng công nghệ tiên tiến vào sản xuất nhằm nâng cao suất lao động tiết kiệm nguyên vật liệu - Cải thiện môi trường điều kiệm làm việc nhằm đảm bảo sức khỏe cho người lao động Ví dụ: Khi ta thiết kế tư thể làm việc hợp lý cho người lao động họ làm việc thoải mái đạt hiệu cao Yêu cầu tổ chức nơi làm việc Để thực mục tiêu công tác tổ chức nơi làm việc hiệu quả, cần tuân thủ số yêu cầu sau: - Tiết kiệm thời gian lao động, đảm bảo hoạt động người lao động liên tục, thuận tiện tốn lượng Ví dụ việc ta thiết kế cách xếp dụng cụ theo trình tự định việc sử dụng các dụng cụ thuận tiện không tốn thời gian tìm kiếm - Tạo cho người lao động thói quen làm việc tốt việc sử dụng khơng gian, thời gian khắc phục lề lối làm việc tùy tiện Ví dụ: theo quy định để dụng cụ theo trình tự tập cho người lao động sử dụng cất dụng cụ trình tự - Phải đản bảo sức khỏe an toàn cho người lao động, đảm bảo trật tự thẩm mỹ nơi làm việc Ví dụ: ta lắp bong điện ta phải thiết kế cho ánh sáng vừa đủ không chiếu thẳng vào tầm ngắm người lao động - Phải sử dụng có hiệu cơng suất máy móc, thiết bị, dụng cụ diện tích sản xuất Ví dụ; ta thiết kế lối lại tránh tình trạng rộng hẹp Nếu hệp bất tiện cho lại việc vận chuyển thành phẩm cung cấp nguyên vật liệu…, rộng q tốn diện tích nhiều nơi lại khơng đu cho khơng gian sản xuất… Khi tuân thủ yêu cầu sở để nâng cao khã làm việc suất lao động người lao động II NỘI DỤNG CỦA TỔ CHỨC NƠI LÀM VIỆC Thiết kế nơi làm việc 1.1 Khái niệm Thiết kế nơi làm việc việc chuẩn bị, xây dựng tài liệu cần thiết nhằm tạo điều kiện thuận lợ cho trang bị, bố trí tổ chức phục vụ nơi làm việc Ví dụ: Chuẩn bị vẽ thiết kế vị trí đặt máy móc, thiết bị… 1.2 Nội dụng Công việc thiết kế nơi làm việc nội dung quan trọng tổ chức nơi làm việc bao gồm: - Nghiên cứu loại thiết bị, dụng cụ cần thiết để thực nhiệm vụ sản xuất Ví dụ ta đầu máy vắt sổ phục vụ cho may mặc ta phải nghiên cứu xem nên đặt vị trí cho phù hợp, người lao động vận hành được… - Thiết kế phương pháp thao tác hợp lý Chúng ta phải xem xét công việc cần thao tác nào, thao tác cần thiết để hồn thành cơng việc, thao tác không cần thiết nên loại bỏ… - Xây dưng mức áp dụng mức lao động cho bước công việc… - Xây dựng hệ thống phục vụ theo chức Ví dụ việc phục vụ nguyên vật liệu, vận chuyển thành phẩm, phục vụ ăn ca cho người lao động… - Xác định số lượng lao động cần có tai nơi làm việc - Dự kiến yếu tố, điều kiện lao động ảnh hưởng đến q trình lao động Ví dụ: ta phải dự kiến trường hợp xảy điện, làm ngồi trời nhiệt độ q cao, mưa, bão… - Xây dựng phương án bố trí nơi làm việc tối ưu.Từ ta đề xuất phương án bố trí nơi làm việc hợp lý như: vị trí đặt máy, lối lại, nơi để vật liệu, nơi để công cụ dụng cụ… Trang bị nơi làm việc 2.1 Khái niệm Trang bị nơi làm việc cung cấp phương tiện vật chất, kỹ thuật cho nơi làm việc để người lao động thực trình lao động với hiệu suất cao 2.2 Phân loại Việc phân loại dựa vào phương tiện vật chất, kỹ thuật chia thành loại sau: - Loại trang thiết bị thường xuyên gồm: máy móc, thiết bị vận chuyển, giá để vật liệu… - Loại trang bị tạm thời gồm: vật liệu, bán thành phẩm, dụng cụ đo… 2.3 Yêu cầu Máy móc, thiết bị vật chất, kỹ thuật yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến trình sản xuất Chính vậy, Khi trang bị nơi làm việc cần tuân thủ yêu cầu sau: - Đảm bảo số lượng chủng loại - Máy móc thiết bị vật chất trang bị phải đảm bảo chất lượng - Phải phù hợp với khã sử dụng người lao động thao tác, thể lực, tầm vóc…… - Đáp ứng nhu cầu vệ sinh thẩm mỹ nơi làm việc Để thực tốt yêu cầu đố từ đầu thiết kế máy móc ta phải ý vấn đề sau; + Xem xét yêu cầu tổ chức lao động khoa học + Sự thích hợp máy móc với môi trường sản xuất + Khã người lao động: máy móc thiết kế phù hợp với chiều cao, tầm với, giới tính người lao động Để đánh giá mức độ số lượng trang bị cho nơi làm việc doanh nghiệp ta có cơng thức sau: BCV1 + BCV2 + …+ BCVn KTrB = ∑ BCV Trong đó: KTrB : Là hệ số trang bị nơi làm việc BCV1 + BCV2 + …+ BCVn : Các bươc cơng việc thực có sử dụng trang bị đặc biệt phân xưởng doanh nghiệp ∑ BCV: Tổng bước công việc phân xưởng doanh nghiệp Chú ý: Các bước cơng việc thực có sử dụng trang bị đặc biệt phân xưởng doanh nghiệp Tức là: ………………………… Bố trí nơi làm việc 3.1 Khái niệm Bố trí nơi làm việc xếp trang thiết bị cung cấp cách hợp lý, khoa học nhằm đảm bảo trình lao động với hiệu suất cao an tồn cho người lao động Ví dụ: Khi ta lắp biển báo ý khu vực nguy hiểm ta nên đặt vị trí cho người nhìn thấy mầu phải gây ý cho người 3.2 Phân loại Việc bố trí nơi làm việc phân ba loại cụ thể sau: - Bố trí chung: xếp mặt không gian nơi làm việc phạm vị phận sản xuất - Bố trí phận: Là xếp yếu tố trang bị trình lao động nơi làm việc - Bố trí riêng biệt: xếp loại dụng cụ, phụ tùng đồ gá yếu tố trang bị 3.3 Yêu cầu Để bố trí nơi làm việc việc phục vụ cho sản xuất đạt hiệu cao bố trí nơi làm việc phải ý thực hiên số yêu cầu sau: - Giảm bớt thao tác người lao động, đảm bảo tư làm việc thuận tiện tiêu hao lượng Muốn cần thực nội dụng sau: + Bố trí nơi làm việc phải phù hợp với phương pháp thao tác việc sử dụng máy móc thiết bị người lao động + Bố trí nơi làm việc phải phù hợp với giác quan người lao động Ví dụ: Bố trí đối tượng đảm bảo khoang cách, góc nhìn… + Bố trí nơi làm việc phải phù hợp với tư làm việc Ví dụ: cơng việc bố trí theo tư ngồi, ngồi đứng… + Bố trí nơi làm việc phải phù hợp với vùng làm việc chiều cao hợp lí máy móc thiết bị, bề mặt làm việc khác - Bố trí nơi làm việc phải phù hợp với yêu cầu công nghệ Ví dụ: cơng việc kéo sợi, dệt vải phải bố trí nơi làm việc phù hợp với độ ẩm định… - Bố trí nơi làm việc cần phải tiết kiệm diện tích sản xuất Việc đảm bảo tiết kiệm diện tích phải đảm bảo yêu cầu: khoảng cách hợp lý máy móc, nơi làm việc , lối lại, xếp hợp lý nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ khác… Để đánh giá hiệu sử dụng diện tích nơi làm việc ta dựa vào tiêu sau: ∑s Kdt = S Trong đó: Kdt : Hệ số sử dụng diện tích ∑ s : Diện tích tất trang thiết bị nơi làm việc S : Diện tích tồn nơi làm việc Câu hỏi: Theo em hệ số hợp lý ? - Khi bố trí nơi làm việc phải đảm bảo an toàn lao động thẩm mỹ nơi làm việc Ví dụ: Khi cất dụng cụ không nên để dụng cụ nặng vị trí cao gây tai nạn… - Bố trí nơi làm việc phải thuận tiện cho hoạt động khác như: cung cấp nguyên nhiên liệu, vận chuyển thành phẩm… - Ngồi tính thẩm mỹ ảnh hưởng lớn đến hứng thú làm việc, giảm bớt mệt mỏi, ảnh hưởng đến suất chất lượng công việc Phục vụ nơi làm việc 4.1 Khái niệm Phục vụ nơi làm việc việc quy định thực chế độ tổ chức kỹ thuật để đảm bảo hoạt động người lao động nơi làm việc liên tục, xác thuận lợi Ví dụ: Cơng tác tổ chức ăn bồi dưỡng ca cho người lao động, cung cấp nguyên vật liệu… 4.2 Phân loại Tùy đặc điểm nơi làm việc mà doanh nghiệp cố thể tổ chức phục vụ nơi làm việc theo số hình thức sau: - Phục vụ tập chung: Là hình thức phục vụ có phận phục vụ chung thực Hình thức áp dụng loại hình sản xuất hàng khối, hàng loạt lớn - Phục vụ phân tán: Là hình thức phục vụ khơng có phận chun trách thực mà phân xưởng, phận sản xuất thực loại hình áp dụng cho loại hình sản xuất hàng loạt nhỏ đơn chiếc, nơi làm việc có nhu cầu phục vụ khơng lớn, khơng ổn định - Phục vụ hỗn hợp: Là hình thức phục vụ có cơng việc phục vụ tập chung, có cơng việc phục vụ phân tán Câu hỏi: Em nêu ưu điểm, nhược điểm hai hình thức phục vụ tập chung phân tán doanh nghiệp 4.3 Nội dụng phục vụ nơi làm việc Để làm tốt công tác phục vụ nơi làm việc cần phải phân nhóm nhu cầu nơi làm việc theo chức phục vụ Chức phục vụ dạng hoạt động lao động nhóm cơng nhân phục vụ có nghề định, chia theo tính đồng cơng nghệ chức cơng việc Phục vụ nơi làm việc bao gồm nội dung sau: - Chức phục vụ chuẩn bị sản xuất: bao gồm công việc giao nhiệm vụ sản xuất, chuẩn bị tài liệu ký thuật, vẽ, tính tốn nhu cầu ngun vật liệu…cho nơi làm việc - Chức phục vụ dụng cụ đồ giá công nghệ: Bao gồm công việc cung cấp dụng cụ cắt gọt, dụng cụ đo lường, đồng thời thực bảo dưỡng dụng cụ + Chức phục vụ vận chuyển bốc dỡ: bao gồm vận chuyển nguyên vật liệu, thành phẩm, dụng cụ… + Chức phục vụ lượng: Đảm bảo cung cấp nơi làm việc lượng điện, nước, khí nén, dầu mỡ… + Chức điều chỉnh thiết bị: công việc điều chỉnh thiết bị đảm bảo thiết bị hoạt động trạng thái tốt xác Ví dụ: điều chỉnh nhiệt độ máy lạnh, điều chỉnh ánh sáng… + Chức sửa chữa: Nhằm khối phục khã hoạt động máy móc thiết bị bao gồm sửa chữa nhỏ, sửa chữa vừa, sửa chữa lớn sửa chữa dự phòng Ví dụ: sửa chữa máy tính bị hỏng, máy photo… + Chức kiểm tra chất lượng: bao gồm kiểm tra chất lượng nguyên vật liệu, bán thành phẩm, nghiệm thu chất lượng sản phẩm theo yêu cầu kỹ thuật + Chức phục vụ kho tàng: bao gồm công việc kiểm kê, phân loại, bảo quản, đóng gói nguyên vật liệu, sản phẩm phụ tùng, dụng cụ…và làm thủ tục giấy tờ giao nhận + Chức phục vụ sinh hoạt văn hóa sản xuất: bao gồm thu dọn vệ sinh, thu gom phế liệu, cung cấp nước uống, ăn bồi dưỡng… => Hiệu phục vụ nơi làm việc phản ánh thông qua hệ số phục vụ sau: Npvkt Kpv = Nc Trong đó: Kpv : Hệ số phục vụ nơi làm việc Npvkt : Số nơi làm việc phận, sở, doanh nghiệp phục vụ kịp thời Nc : Số nơi làm việc nói chung phận, sở, doanh nghiệp Ý nghĩa công thức: Hệ số phục vụ nơi làm việc thể số nơi làm việc phục vụ kịp thời, hệ số tiến dần đến tốt Ví dụ: Tại phân xưởng may thuộc cơng ty may 10, theo kết khảo sát số nơi làm việc phục vụ kịp thời 20 tổng số 23 nơi làm việc thuộc phân xưởng Hãy xác định hệ số phục vụ nơi làm việc phân xưởng ? Bài giải: Hệ số phục vụ nơi làm việc phân xưởng là: Npvkt 20 Kpv = = = 0.8695 ( hay 86.95 % ) Nc 23 Như vậy, công tác phục vụ phân xưởng đạt 86.95 % Phục vụ nơi làm việc khơng có quan hệ chặt chẽ với nhiều phận doanh nghiệp mà trung tâm phục vụ cho phận Phục vụ nơi làm việc đòi hỏi có phối hợp nhiều người, nhiều phận để trình sản xuất diễn liên tục Đồng thời quy định rõ trách nhiệm người, phận chế độ phục vụ Vậy tổ chức nơi làm việc bao gồm nhiều nội dung phong phú, có vai trò quan trong việc đảm bảo trình sản xuất diễn liên tục, nâng cao suất lao động Câu hỏi: Em nêu vai trò cơng tác phục vụ nơi làm việc ... biện pháp => Nhằm tổ chức quản lý lao động hiệu góp phần cải thiện người 2.2 Nội dung tổ chức lao động Tổ chức lao động có nội dụng sau: - Phân công lao động hiệp tác lao động - Tổ chức phục vụ nơi... công lao động hiệp tác lao động + Tổ chức nơi làm việc 2.3 Nhiệm vụ tổ chức lao động Nhiệm vụ tổng quát: - Phân bổ, sử dụng bồi dưỡng tốt sức lao động nhằm nâng cao suất lao động tiết kiện sức lao. .. thức phân cơng lao động khác nhau: 2.1 Phân công lao động theo chức 2.1.1 Khái niệm: Phân cơng lao động theo chức hình thức phân công lao động vào chức lao động, vai trò người lao động sản xuất

Ngày đăng: 23/05/2020, 15:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w