1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC TRONG CÔNG TÁC XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA NGÀNH NGÂN HÀNG VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT TRONG GIAI ĐOẠN 20212025

15 106 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 45,63 KB

Nội dung

1. Các biện pháp triển khai tích cực trong công tác xử lý nợ xấu giai đoạn 20162020 Với chủ trương tạo bước chuyển biến mạnh mẽ, giúp xử lý nhanh và dứt điểm nợ xấu của các TCTD trong giai đoạn 20162020, trên cơ sở tinh thần chỉ đạo tại các Nghị quyết của Quốc hội và Chính phủ , NHNN đã xác định việc hoàn thiện khung khổ pháp lý về cơ cấu lại các TCTD yếu kém là nhiệm vụ trọng tâm của giai đoạn 20162020. Trên cơ sở đó, NHNN đã xây dựng và trình Quốc hội thông qua Nghị quyết số 422017QH14 ngày 2162017 về thí điểm về xử lý nợ xấu của các TCTD (NQ 42) nhằm xử lý nhanh, dứt điểm nợ xấu của các TCTD và Quyết định số 1058QĐTTg phê duyệt Đề án cơ cấu lại các Tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 20162020 ngày19072017, theo đó toàn ngành Ngân hàng đã chủ động, tích cực triển khai các biện pháp sau:

KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC TRONG CÔNG TÁC XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA NGÀNH NGÂN HÀNG VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT TRONG GIAI ĐOẠN 2021-2025 Các biện pháp triển khai tích cực cơng tác xử lý nợ xấu giai đoạn 2016-2020 Với chủ trương tạo bước chuyển biến mạnh mẽ, giúp xử lý nhanh và dứt điểm nợ xấu TCTD giai đoạn 2016-2020, sở tinh thần đạo Nghị Quốc hội và Chính phủ 1, NHNN xác định việc hoàn thiện khung khổ pháp lý cấu lại TCTD yếu là nhiệm vụ trọng tâm giai đoạn 2016-2020 Trên sở đó, NHNN xây dựng và trình Quốc hội thơng qua Nghị số 42/2017/QH14 ngày 21/6/2017 thí điểm xử lý nợ xấu TCTD (NQ 42) nhằm xử lý nhanh, dứt điểm nợ xấu TCTD và Quyết định số 1058/QĐ-TTg phê duyệt Đề án cấu lại Tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016-2020 ngày19/07/2017, theo toàn ngành Ngân hàng chủ động, tích cực triển khai biện pháp sau: * Đối với NHNN - Ban hành văn pháp lý triển khai thực NQ42: (i) Chỉ thị số 06/CT-NHNN việc thực Nghị số 42 thí điểm xử lý nợ xấu TCTD và trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Cơ cấu lại hệ thống TCTD gắn liền với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016-2020” ban hành kèm theo Quyết định 1058/QĐ-TTg ngày 19/7/2017, yêu cầu đơn vị thuộc NHNN và TCTD, chi nhánh NHNNg quán triệt và triển khai nhiệm vụ, giải pháp cụ thể liên quan tới việc thực NQ 42; ban hành Thông tư số 09/2017/TT-NHNN Nghị số 23/2016/QH14 ngày 07/11/2016, Nghị số 24/2016/QH14 ngày 08/11/2016 Quốc hội và Nghị 01/NQ-CP ngày 01/01/2017 Chính phủ ngày 14/8/2017 mua, bán và xử lý nợ xấu VAMC để hướng dẫn Điều Nghị 42 - Yêu cầu TCTD rà soát, đánh giá toàn danh mục tín dụng, thực trạng nợ xấu sửa đổi quy định nội liên quan quy trình; tiếp tục thực phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro theo quy định; tăng cường công tác quản lý rủi ro và thực giải pháp kiểm soát nợ xấu phát sinh; định kỳ hàng tháng, quý theo yêu cầu đột xuất gửi báo cáo NHNN tình hình xử lý nợ xấu theo NQ 42 để - theo dõi, giám sát Chỉ đạo NHNN chi nhánh tỉnh, thành phố việc: (i) Yêu cầu chi nhánh TCTD và QTDND địa bàn chấp hành nghiêm túc quy định pháp luật cấp tín dụng, bảo đảm tiền vay, quy định an toàn hoạt động; (ii) có văn việc cảnh báo nợ xấu QTDNH có nợ xấu vượt mức cho phép; (iii) Tập trung tra, giám sát cơng tác tín dụng, phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro, xử lý thu hồi nợ, phát và xử lý kịp thời TCTD và cá nhân có hành vi vi phạm nhằm nâng cao chất lượng tín dụng * Đối với VAMC: - Hoàn thiện việc sửa đổi và ban hành văn hướng dẫn nghiệp vụ phù hợp với Luật đấu giá tài sản, NQ 42, Thông tư 09 (Quy chế mua, bán và xử lý nợ xấu VAMC thay quy chế thực từ năm 2013; Quy định phân cấp, phân quyền mua, bán và xử lý nợ xấu và hoạt động tài VAMC; Quy chế hoạt động Hội đồng đấu giá tài sản VAMC…) và tiếp tục nghiên cứu điều chỉnh, hoàn thiện Phương án mua nợ xấu theo giá thị trường, quy trình nội mua bán nợ xấu, bán tài sản đảm bảo VAMC và bán khoản nợ mua trái phiếu đặc biệt VAMC - Phối hợp chặt chẽ với quan có thẩm quyền và khách hàng vay để thiện thiện thủ tục, hồ sơ pháp lý và đề nghị áp dụng thủ tục rút gọn giải tranh chấp nghĩa vụ giao và xử lý TSBĐ; phối hợp với Tổng cục thi hành án dân đẩy nhanh tiến độ thi hành án án có hiệu lực pháp luật - Ký thỏa thuận hợp tác, phối hợp với số TCTD thí điểm triển khai đẩy mạnh xử lý nợ xấu theo NQ 42; rà soát danh sách, đánh giá thực trạng khoản nợ, tài sản đảm bảo cho khoản nợ xấu mua để xác định khả thu hồi nợ để có biện pháp xử lý phù hợp; thuê tổ chức định giá độc lập để xác định giá mua thị trường số khoản nợ; xây dựng danh mục tài sản bảo đảm là dự án bất động sản đáp ứng điều kiện để chào bán tới nhà đầu tư; tích cực tìm kiếm đối tác mua nợ khoản nợ bán cho VAMC và VAM C ủy quyền bán nợ * Đối với TCTD - Thành lập Ban đạo, tổ công tác xử lý nợ xấu và banh hành văn đạo, phổ biến, hướng dẫn, tập huấn nội dung Nghị cho cán từ Hội sở đến chi nhánh toàn hệ thống; truyền thông đến khách hàng có nợ xấu theo NQ 42 để khách hàng hiểu rõ quyền lợi hợp pháp TCTD trách nhiệm trả nợ khách hàng - Thực rà sốt, đánh giá toàn danh mục tín dụng toàn hệ thống, đánh giá thực trạng nợ, nợ xấu xác định theo quy định NQ 42; rà soát tài sản đảm bảo và thủ tục pháp lý khoản nợ xấu, xây dựng danh mục tài sản đảm bảo đáp ứng đủ điều kiện thu giữ theo NQ 42; rà soát, sửa đổi quy định nội liên quan, bao gồm việc xây dựng quy trình, hướng dẫn và biểu mẫu, công văn phục vụ công tác thu giữ tài sản - Phối hợp với VAMC, đơn vị có liên quan, quyền địa phương cấp để tranh thủ đạo, hỗ trợ trình xử lý nợ xấu; làm việc với quan tố tụng để đề nghị nhận lại tài sản bảo đảm là vật chứng khoản nợ có liên quan đến vụ án hình sau quan tố tụng hoàn tất thủ tục xác định chứng cứ xét thấy không ảnh hưởng đến việc xử lý vụ án và thi hành án - Tích cực đôn đốc, yêu cầu khách hàng trả nợ; khách hàng không hợp tác, chây ỳ việc trả nợ và xử lý tài sản đảm bảo xem xét áp dụng biện pháp liệt để xử lý nợ; tiến hành thủ tục khởi kiện khách hàng vay, làm việc với quan Tòa án, Thi hành án, quan chức để đôn đốc đẩy nhanh tiến độ xử lý nợ xấu; vận dụng linh hoạt giải pháp hỗ trợ để xử lý tài sản đảm bảo có hiệu - Căn cứ thực trạng nợ xấu, khả thu hồi nợ theo NQ 42, TCTD xây dựng kế hoạch xử lý nợ xấu, kế hoạch phân bổ lãi dự thu ghi nhận khoản nợ xấu, nghiên cứu thực hoạt động mua bán nợ xấu theo chế thị trường; thực biện pháp nâng cao lực quản trị điều hành, kiểm soát nội bộ, quản trị rủi ro tín dụng để phòng ngừa, kiểm sốt nhằm hạn chế tối đa nợ xấu phát sinh, nâng cao chất lượng tín dụng Kết cơng tác xử lý nợ xấu ngành ngân hàng giai đoạn 2016-2020 Thời gian qua, TCTD và VAMC tích cực rà soát, đánh giá toàn danh mục tài sản toàn hệ thống TCTD và nợ mua trái phiếu đặc biệt nhằm đánh giá nhận diện thực trạng nợ, nợ xấu, tài sản đảm bảo cho khoản nợ xấu xác định theo NQ 42, khó khăn, vướng mắc q trình xử lý để xây dựng giải pháp xử lý phù hợp và triển khai, áp dụng biện pháp nhằm xử lý nợ xấu Theo đó, việc xử lý nợ xấu theo NQ 42 có kết và thành cơng đáng kể, tồn số khó khăn Cụ thể sau: 2.1 Kết xử lý nợ xấu (thí điểm 06 TCTD, không bao gồm hệ thống QTDND) Tổng nợ nợ xấu xác định theo NQ 42 TCTD tính tốn đầy đủ theo hướng dẫn; tỷ lệ nợ xấu toàn hệ thống TCTD xác định theo NQ 42 cao, chủ yếu tập trung TCTD nước, giảm xuống đáng kể thời gian qua Nhờ biện pháp tích cực, đẩy mạnh xử lý nợ xấu và xử lý tài sản đảm bảo thời gian qua, lực tài TCTD củng cố, vốn điều lệ tăng nhanh dần qua năm Theo số liệu báo cáo thống kê NHNN, tính đến cuối tháng 11/2019, tổng tài sản có toàn hệ thống TCTD đạt gần 12.073 nghìn tỷ đồng, vốn điều lệ toàn hệ thống ước đạt 608,6 nghìn tỷ đồng, tăng 5,6% so với cuối năm 2018 Vốn chủ sở hữu toàn hệ thống ước đạt 913,27 nghìn tỷ đồng, tăng 13,29% so với cuối năm 2018 Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR) mức 12,21% và tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn đạt mức 27,15% Chất lượng tín dụng cải thiện: Các giải pháp xử lý nợ xấu triển khai đồng với biện pháp kiểm sốt, phòng ngừa nợ xấu phát sinh góp phần quan trọng nâng cao chất lượng tín dụng và giảm tỷ lệ nợ xấu hệ thống TCTD Bên cạnh đó, Nghị 42 bước đầu tạo điều kiện quan trọng góp phần xử lý nợ xấu TCTD, 2đến cuối tháng 12/2019 tỷ lệ nợ xấu so với so với tổng nợ là 1,89% (hoàn thành mục tiêu 2%), giảm đáng kể so với 2,46% thời điểm 31/12/2016 Tính lũy kế từ 15/8/2017 đến cuối tháng 12/2019, hệ thống TCTD xử lý 305,7 nghìn tỷ đồng nợ xấu xác định theo NQ42, trung bình từ 15/08/2017 đến 12/2019, tháng toàn hệ thống xử lý khoảng 10,5 nghìn tỷ đồng/tháng, cao mức 4.7 nghìn tỷ đồng so với kết xử lý nợ xấu trung bình từ 2012-2017 trước Nghị 42 có hiệu lực Kết xử lý nợ xấu xác định theo Nghị 42 cho thấy ý thức trả nợ khách hàng cải thiện bước quan trọng Đây là dấu hiệu tích cực cho thấy Nghị 42 và phát huy hiệu quả, góp phần tháo gỡ khó khăn, vướng mắc và đẩy mạnh công tác xử lý nợ xấu hệ thống TCTD 3.2 Những thành công hạn chế a Thành công: Số liệu CQTTGSNH -NHNN công bố Họp báo triển khai nhiệm vụ ngành ngân hàng 2020 Thứ nhất, TCTD, chi nhánh NH nước ngoài, tổ chức mua bán, xử lý nợ xấu bán nợ xấu, tài sản bảo đảm khoản nợ theo giá trị thị trường, kể việc bán nợ xấu với giá trị thấp giá trí số sách khoản nợ, quy định này là phù hợp với thực tế biến động thị trường, giúp TCTD chủ động việc đàm phán thỏa thuận giá bán nợ xấu, tài sản bảo đảm theo chế thị trường Thứ hai, quy định NQ42 cho phép VAMC mua khoản nợ xấu sử dụng DPRR hạch tốn ngoại bảng TCTD, khơng có phân biệt nợ xấu “đang hạch toán nội bảng hay ngoại bảng bảng cân đối kế toán” TCTD Từ thành lập 2017 đến cuối tháng 12/2019 3, VAMC thu hồi nợ 90.556 tỷ đồng, 60% tổng giá trị thu hồi nợ lũy kế từ 2013 đến nay, tổng số 40 TCTD bán nợ cho VAMC có 12 TCTD thực tốn nợ cho VAMC Thứ ba, kết xử lý nợ xác định theo NQ 42 theo hình thức khách hàng trả nợ có xu hướng tăng, phần nào phản ánh hiệu kinh tế, ý thức trả nợ khách hàng cải thiện TCTD, tổ chức mua bán, xử lý nợ xấu có quyền thu giữ tài sản bảo đảm theo NQ 424 Thứ tư, đối tượng mua nợ xấu mở rộng nhằm thúc đẩy phát triển thị trường mua bán nợ, không giới hạn DATC, AMC TCTD mà bao gồm pháp nhân khơng có đăng ký kinh doanh ngành nghề mua bán nợ; đồng thời, bên mua khoản nợ có nguồn gốc từ hoạt động cấp tín dụng TCTD nhận chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất là tài sản bảo đảm khoản nợ mua Thứ năm, TCTD chuyển nhượng tài sản bảo đảm là dự án bất động sản đáp ứng điều kiện chuyển nhượng dự án bất động sản phù hợp với đặc thù xử lý tài sản bảo đảm lĩnh vực tín dụng, ngân hàng, tạo điều kiện cho Số liệu Hội nghị triển khai nhiệm vụ VAMC năm 2020 Số nợ xấu xử lý theo NQ 42 khách hàng trả nợ trung bình tháng thí điểm NQ là 6,6 nghìn tỷ đồng/tháng, cao 4,5 nghìn tỷ đồng so với kết xử lý nợ xấu hình thức khách hàng trả nợ từ 2012-2017 trước NQ 42 có hiệu lực (khoảng 2,1 nghìn tỷ đồng/tháng) TCTD, tổ chức mua bán, xử lý nợ xấu có sở pháp lý xử lý tài sản bảo đảm là dự án bất động sản qua góp phần tăng cường hiệu công tác xử lý nợ xấu chủ yếu là khoản nợ xấu có số dư lớn Thứ sáu, tài sản bảo đảm người phải thi hành án bảo đảm cho nghĩa vụ trả nợ TCTD, tổ chức mua bán, xử lý nợ xấu bảo đảm không bị kê biên để thực nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật thi hành án dân trừ trường hợp có đồng ý văn TCTD, tổ chức mua bán, xử lý nợ xấu nhằm đảm bảo quyền chủ nợ hợp pháp TCTD là bên nhận bảo đảm trường hợp bên có tài sản bảo đảm bị kê biên tài sản để thi hành án Đồng thời, TCTD bán nợ có tài sản bảo đảm bị kê biên cho tổ chức mua bán và xử lý nợ xấu và hoàn trả tài sản bảo đảm là vật chứng, giúp đảm bảo quyền xử lý tài sản bảo đảm hợp pháp TCTD, tổ chức mua bán, xử lý nợ xấu và đảm bảo góp phần tăng cường tiền độ, hiệu xử lý nợ hệ thống TCTD Thứ bảy, TCTD đề nghị áp dụng thủ tục rút gọn giải tranh chấp nghĩa vụ giao tài sản bảo đảm và quyền xử lý tài sản bảo đảm; đồng thời, TCTD, tổ chức mua bán, xử lý nợ xấu, nhà đầu tư thi hành án áp số ưu đãi miến phí thi hành án dân thu hồi nợ Thứ tám, số tiền thu xử lý tài sản bảo đảm ưu tiên toán cho nghĩa vụ nợ bảo đảm cho TCTD, tổ chức mua bán, xử lý nợ xấu nhằm tạo điều kiện để TCTD, tổ chức mua bán, xử lý nợ xấu thu hồi khoản nợ xấu từ xử lý tài sản bảo đảm, đặc biệt trường hợp số tiền bán tái sản bảo đám không đủ thu hồi nợ cho TCTD, tổ chức mua bán, xử lý nợ xấu phải nộp thuế Đồng thời, TCTD, tổ chức mua bán nợ, xử lý nợ xấu phân bổ dân số lãi dự thu và chênh lệch giá trị khoản nợ và giá bán khoản nợ nhằm giảm tác động đột ngột đến tình hình tài TCTD, hỗ trợ TCTD, tổ chức mua bán, xử lý nợ xấu có thêm nguồn lực tài để hoạt động kinh doanh hiệu b Hạn chế nguyên nhân Bên cạnh số kết bước đầu thời gian qua, thực tế triển khai cho thấy công tác cấu lại hệ thống TCTD gắn với xử lý nợ xấu gặp số khó khăn, thách thức như: - Tình hình kinh tế vĩ mơ nhiều biến động do: + Thị trường tài chính, tiền tệ quốc tế diễn biến phức tạp ảnh hưởng chiến thương mại Mỹ - Trung và vấn đề khác, qua tiềm ẩn nhiều rủi ro, tác động xấu đến kinh tế - tài nước; Tình hình dịch bệnh Covid diễn biến phức tạp và khó lường phạm vi toàn cầu nên ảnh hưởng đáng kể đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, ngân hàng nói riêng và kinh tế nước nói chung, tiềm ẩn nguy nợ xấu tăng + Khả chống đỡ kinh tế trước cú sốc và ngoài nước chưa thực bền vững độ mở kinh tế Việt Nam tương đối cao (tổng kim ngạch xuất nhập chiếm khoảng 210% GDP) và chịu phụ thuộc vào số thị trường chính, khối doanh nghiệp FDI đóng góp đáng kể khoảng gần 70% tổng kim ngạch (2019), tỷ lệ nợ công /GDP giảm 50% GDP, mức khoảng 56% - Hoạt động TCTD gặp phải số hạn chế: + Một số tập đoàn, tổng công ty nhà nước gặp khó khăn tài chính, thành cơng q trình cấu lại hệ thống TCTD, kể cả TCTD phi ngân hàng và xử lý nợ xấu, kể thoái vốn ngoài ngành DNNN và TCTD phụ thuộc lớn vào phục hồi hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp; nội dung phương án cấu lại Tập đoàn/Tổng cơng ty nhà nước, cần có hỗ trợ, đạo định hướng cấu lại từ Bộ, ngành chủ quản + Trong bối cảnh NSNN hạn chế, quan điểm quán Chính phủ là khơng sử dụng tiền NSNN để cấu lại TCTD và xử lý nợ xấu, khả huy động nguồn lực xã hội cho tái cấu, xử lý nợ xấu TCTD hạn chế Mặt khác, tổng số vốn cần bổ sung cho NHTM Nhà nước đáp ứng theo yêu cầu tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu theo chuẩn quốc tế Basel II là lớn Trong đó, việc tăng vốn cho NHTM Nhà nước tồn vướng mắc liên quan đến khn khổ pháp lý5 + Các TCTD gặp khó khăn khách hàng không hợp tác việc bàn giao tài sản; quan chức (UBND, quan công an,…) chưa phối hợp, tham gia hỗ trợ cách tích cực để giải khó khăn cho TCTD; khó khăn mặt truyền thơng q trình thu giữ tài sản theo tinh thần Nghị 42 + Năng lực quản trị rủi ro, trình độ quản trị điều hành TCTD cải thiện có hạn chế so với tiêu chuẩn quy định Basel II; nữa, cấu tài sản, thu nhập TCTD thời gian qua có cải thiện tích cực theo hướng gia tăng tỷ trọng nắm giữ tài sản tài (trái phiếu Chính phủ, tín phiếu NHNN…) làm dự trữ đệm, tỷ trọng thu nhập từ hoạt động cung ứng dịch vụ gia tăng nguồn thu từ hoạt động tín dụng chiếm tỷ trọng lớn tổng thu nhập (khoảng 70-80%), tiềm ẩn rủi ro hoạt động kinh doanh TCTD - Các hạn chế khách quan khác: + Hiện Việt Nam chưa hình thành thị trường mua bán nợ thực chuyên nghiệp khiến việc mua bán, xử lý nợ xấu chưa thống suốt, nhanh chóng và sơi động, thị trường chưa có giao dịch với giá trị lớn + Việc phối hợp với quan thi hành pháp Tòa án để xử lý tài sản thường kéo dài, đặc biệt công tác thu giữ tài sản đảm bảo khó khăn….Do đó, TCTD khó dự báo kế hoạch, tiến độ xử lý khoản nợ xấu Theo quy định Luật Ngân sách nhà nước, Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp, Nghị định số 91/2015/NĐ-CP không cho phép NHTM Nhà nước giữ lại lợi nhuận, sau trích lập quỹ phải trả/phải nộp cho Nhà nước; đồng thời Nghị số 25/2016/QH14 ngày 09/11/2016 Quốc hội Kế hoạch tài năm quốc gia giai đoạn 2016-2020 quy định rõ việc tăng vốn điều lệ cho NHTM Nhà nước không sử dụng NSNN + Một số địa phương chưa triển khai tốt cơng tác tun truyền đạo Chính phủ, triển khai thực tế NQ42 để tạo đồng thuận sâu rộng xã hội, tạo điều kiện thuận lợi cho TCTD để xử lý nợ xấu có hiệu Một số đề xuất đẩy nhanh công tác xử lý nợ xấu giai đoạn 2021-2025 a Đối với NHNN - Tăng cường tra, giám sát chặt chẽ việc chấp hành quy định an toàn hoạt động và phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro, hoạt động cấp tín dụng, chất lượng tín dụng, nợ xấu để phát hiện, ngăn chặn và xử lý kịp thời rủi ro gây tổn thất, an toàn và vi phạm pháp luật hoạt động cấp tín dụng TCTD; kiểm soát tốc độ và chất lượng tăng trưởng tín dụng hợp lý; phát và xử lý kịp thời xu hướng đầu tư, cấp tín dụng vào lĩnh vực, ngành nghề, đối tượng tiềm ẩn nhiều rủi ro; - Tăng cường công tác tra, giám sát TCTD, VAMC việc chấp hành quy định pháp luật mua, bán nợ; Ban hành và triển khai nguyên tắc, chuẩn mực an toàn hoạt động tín dụng phù hợp với thơng lệ, chuẩn mực quốc tế và điều kiện thực tiễn Việt Nam - Tiếp tục hoàn thiện, nâng cao hiệu hệ thống giám sát, đánh giá chất lượng tín dụng NHNN TCTD Phát triển hệ thống thơng tin tín dụng quốc gia và sở liệu doanh nghiệp, ngành, lĩnh vực kinh tế để hỗ trợ cho trình giám sát và cảnh báo rủi ro tín dụng, nợ xấu phát sinh - Sửa đổi, bổ sung quy định, sách hoạt động tín dụng theo hướng (i) đảm bảo phải có tham gia vốn hợp lý chủ đầu tư dự án đầu tư; (ii) nâng cao nguyên tắc, kỷ luật thị trường hoạt động tín dụng; (iii) công khai, minh bạch, tăng cường giám sát thị trường, nhà đầu tư và người gửi tiền hoạt động tín dụng; (iv) hạn chế, kiểm sốt chặt chẽ việc cấp tín dụng cổ đơng lớn và người có liên quan; (v) phòng ngừa tiêu cực, tham nhũng hoạt động tín dụng; (vi) tăng cường trách nhiệm hội đồng quản trị, hội đồng thành viên, ban kiểm soát và ban điều hành hoạt động tín dụng - Điều hành linh hoạt, chặt chẽ, thận trọng sách tiền tệ và lượng tiền cung ứng phù hợp với mục tiêu kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, trì mặt lãi suất hợp lý, ổn định tỷ giá để hỗ trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, hạn chế rủi ro hoạt động ngân hàng và bảo đảm an toàn khoản hệ thống ngân hàng - Tiếp tục triển khai tái cấu, kiên xử lý dứt điểm và loại bỏ TCTD yếu kém, tiềm ẩn rủi ro gây an toàn hệ thống; Đề xuất định hướng, giải pháp cấu lại gắn với xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng giai đoạn 2021-2025 - Chủ trì, phối hợp với quan, tổ chức có liên quan tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện quy định tổ chức, hoạt động và tài VAMC; nghiên cứu, bổ sung vào văn Luật quy định vấn đề đặc thù tổ chức, hoạt động, tài và thẩm quyền VAMC b Đối với TCTD - Nghiêm chỉnh chấp hành quy định pháp luật cấp tín dụng, bảo đảm tiền vay, quy định an toàn, thận trọng hoạt động tín dụng; thực phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro đầy đủ theo quy định pháp luật, bao gồm việc trích lập dự phòng rủi ro trái phiếu đặc biệt - Thường xuyên rà soát, sửa đổi và hoàn thiện quy định, sách quy trình, thủ tục quản lý, kiểm sốt, giám sát cấp tín dụng theo hướng chặt chẽ, phòng ngừa, ngăn chặn rủi ro và vi phạm pháp luật hoạt động tín dụng; nâng cao lực quản trị, điều hành, hệ thống kiểm soát, kiểm toán nội hoạt động tín dụng; - Phát triển hệ thống quản trị rủi ro phù hợp với thông lệ, chuẩn mực quốc tế; triển khai đồng giải pháp phòng ngừa, phát sớm và xử lý hành vi vi phạm, tiêu cực, tham nhũng hoạt động cấp tín dụng; Quản lý có hiệu đội ngũ cán ngân hàng, đặc biệt là nâng cao lực đánh giá, thẩm định tín dụng và đạo đức nghề nghiệp cán ngân hàng - Bảo đảm tăng trưởng tín dụng an toàn, hiệu và phù hợp với quy mô, cấu nguồn vốn Rà soát, điều chỉnh chiến lược, định hướng kinh doanh theo hướng an toàn, hiệu quả; kiểm soát chặt chẽ cấp tín dụng vào lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro cao và đầu tư dài hạn vào lĩnh vực phát triển sở hạ tầng kinh tế - xã hội - Tăng cường tính minh bạch, cơng khai hoạt động TCTD, đặc biệt là hoạt động tín dụng; xử lý triệt để tình trạng sở hữu chéo, vi phạm giới hạn sở hữu vốn; ngăn chặn, xử lý vấn đề lợi ích nhóm, cổ đơng/nhóm cổ đơng lớn chi phối TCTD - Tích cực, chủ động triển khai đồng bộ, liệt giải pháp xử lý nợ xấu đôn đốc thu hồi nợ, bán, xử lý nợ, tài sản bảo đảm, khởi kiện khách hàng vay, sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro, có biện pháp hỗ trợ phù hợp cho khách hàng khắc phục khó khăn và phát triển sản xuất kinh doanh; Tiếp tục hỗ trợ vốn, miễn, giảm lãi suất, cấu lại nợ theo đúng quy định pháp luật; đồng thời cải cách mạnh mẽ thủ tục cấp tín dụng theo hướng thuận tiện cho khách hàng tiếp cận vốn, dịch vụ ngân hàng - Thực nhóm nhiệm vụ nâng cao lực tài và chất lượng tín dụng nêu Kế hoạch hành động ngành Ngân hàng triển khai Đề án Cơ cấu lại hệ thống TCTD gắn với xử lý nợ xấu: Xây dựng và cải thiện chất lượng nguồn vốn tự có để bảo đảm mức vốn điều lệ không thấp mức vốn pháp định theo quy định pháp luật và đáp ứng đầy đủ tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu theo quy định pháp luật và chuẩn mực vốn Basel II; Xây dựng và triển khai lộ trình tăng vốn tự có TCTD - Nâng cao lực đánh giá, thẩm định tín dụng và hiệu quản trị rủi ro tín dụng; là lực phân tích dự án, đề xuất vay theo dòng tiền; Thực quản lý rủi ro tín dụng theo quy trình cho vay theo khâu: đề xuất tín dụng, thẩm định và giải ngân; đổi hệ thống xếp hạng tín dụng nội (doanh nghiệp và cá nhân) c Đối với hoạt động VAMC - Cần xem xét bổ sung nguồn lực tài cho VAMC để khả xử lý khoản nợ xấu, cụ thể tăng vốn điều lệ VAMC theo lộ trình để bổ sung nguồn vốn mua nợ xấu theo giá trị thị trường, bổ sung sở vật chất, nguồn nhân lực và nâng cao lực tài chính, uy tín thị trường nhằm triển khai việc mua bán nợ xấu theo giá trị thị trường có hiệu theo lộ trình phê duyệt Quyết định 1058 - Tiếp tục nghiên cứu mở rộng phạm vi đối tượng mua nợ và khoản đầu tư VAMC để VAMC bước trở thành trung tâm tái tài trợ khoản nợ, khoản đầu tư TCTD, doanh nghiệp, hỗ trợ cho việc cấu lại nợ - Cần có văn quy định rõ trường hợp, điều kiện nào VAMC đứng danh nghĩa trực tiếp thu giữ TSBĐ hay ủy quyền cho TCTD thu giữ TSBĐ, phối hợp VAMC và TCTD d Các đề xuất khác - Đề xuất sớm hình thành thị trường mua bán nợ tương lai Việt Nam, theo trước mắt hình thành thị trường mua bán khoản nợ xấu thông qua thiết lập Sàn Giao dịch nợ xấu 6; Thống khuôn khổ pháp lý chung cho thị trường mua bán nợ nhằm khuyến khích chủ thể tham gia thị trường, đơn giản hóa thủ tục pháp lý nhằm thúc đẩy nhanh trình giao dịch mua bán nợ - Chính phủ cần cân nhắc xem xét cho phép khu vực có vốn nước ngoài tham gia mua bán nợ (hiện theo quy định Nghị định 69/2016 và quy chế hoạt động VAMC chưa cho phép) nay, số khoản nợ xấu VAMC và Mặc dù Việt Nam có quy định điều kiện kinh doanh dịch vụ mua bán nợ theo Nghị định 69/2016/NĐ-CP, nhiên đối tượng áp dụng bao gồm doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ mua bán nợ và tổ chức, cá nhân có nhu cầu kinh doanh dịch vụ mua bán nợ, khoản nợ xấu hệ thống ngân hàng chiếm tỷ trọng lớn kinh tế lại áp dụng quy định Luật TCTD và quy định khác có liên quan, hay hoạt động mua bán trái phiếu tổ chức, cá nhân thực theo quy định Luật chứng khốn… ngân hàng có đủ điều kiện để bán đấu giá doanh nghiệp nước khơng đủ tiềm lực tài để mua, đồng thời không sử dụng vốn từ NSNN để tài trợ, làm chậm q trình xử lý nợ xấu - Tiếp tục ban hành văn hướng dẫn nhằm tháo gỡ khó khăn q trình triển khai NQ42, điển hình như: (i) Bộ Tài cần ban hành văn hướng dẫn Tổng cục thuế và chi cục thuế liên quan đến nghĩa vụ tài xử lý nợ xấu; (ii) Bộ Tài nguyên & Môi trường hướng dẫn thủ tục nhận chấp, đăng ký chấp quyền sử dụng đất , tài sản gắn liền với đất, tài sản gắn liền với đất hình thành tương lai; (iii) Hướng dẫn chuyền chuyển nhượng, sang tên tài sản đảm bảo khoản nợ xấu (như quyền sử dụng đất thực dự án đầu tư xây dựng kinh doanh nhà ở…) - Xây dựng hệ thống kết nối liệu thông tin tài sản, đồng thời tăng cường hiệu công tác kiểm tra, lấy trọng tâm và đề cao vai trò xử lý nợ xấu TCTD, có chế cảnh báo sớm, cơng tác tra, giám sát cần tập trung vào vấn đề rủi ro cao để đảm bảo không phát sinh thêm nợ xấu mới, phấn đấu đưa tỷ lệ nợ xấu nội bảng 2% Tài liệu tham khảo International Monetary Fund, 2016, “Asean-5 cluster report – evolution of monetary policy framework”, IMF Country Report No 16/176; International Monetary Fund, 2016, “Vietnam 2016 Article IV Consultation”, IMF Country Report No 16/240; Charnes, Cooper and Rhodes, 1978, “Measuring the efficiency of decision making units”, European Journal of Operational Research” Đề án “Cơ cấu lại hệ thống TCTD gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 20162020” ban hành kèm theo Quyết định số 1058/QĐ-TTg ngày 1/3/20119/7/2017); Nghị 42/2017/QH14 thí điểm xử lý nợ xấu TCTD Báo cáo tài và báo cáo thường niên NHNN, NHTM 7 Các văn pháp luật có liên quan Các báo cáo chuyên đề công bố NHNN Webside và báo điện tử: www.sbv.gov.vn; http://vneconomy.vn; http://bizlive.vn và số website, tài liệu tham khảo khác… ... kiện kinh doanh dịch vụ mua bán nợ theo Nghị định 69/2016/NĐ-CP, nhiên đối tượng áp dụng bao gồm doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ mua bán nợ và tổ chức, cá nhân có nhu cầu kinh doanh dịch vụ... pháp lý và đề nghị áp dụng thủ tục rút gọn giải tranh chấp nghĩa vụ giao và xử lý TSBĐ; phối hợp với Tổng cục thi hành án dân đẩy nhanh tiến độ thi hành án án có hiệu lực pháp luật -... - Thành lập Ban đạo, tổ công tác xử lý nợ xấu và banh hành văn đạo, phổ biến, hướng dẫn, tập huấn nội dung Nghị cho cán từ Hội sở đến chi nhánh toàn hệ thống; truyền thơng đến khách hàng

Ngày đăng: 22/05/2020, 08:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w