Quy trình thẩm định dự án đầu tư gồm các bước như sau: thu thập tài liệu, thông tin cần thiết, các tài liệu thông tin tham khảo khác, xử lý - phân tích - đánh giá thông tin, lập tờ trình thẩm định dự án đầu tư. Yêu cầu đặt ra với tờ trình thẩm định là phải chính xác, đầy đủ, rõ ràng để lãnh đạo ngân hang ra quyết định về việc cho vay hay không cho vay và phải có thông báo kịp thời cho khách hàng.
QUY TRÌNH VÀ NỘI DUNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ 1.Quy trình thẩm định dự án đầu tư 1.1 Thu thập tài liệu, thơng tin cần thiết a/ Hồ sơ đơn vị: Tài liệu chứng minh tư cách pháp nhân vay vốn: Quyết định thành lập, Giấy phép thành lập, Giấy phép kinh doanh, Quyết định bổ nhiệm ban giám đốc, kế tốn trưởng, Biên bản bầu hội đồng quản trị, Điều lệ hoạt động Tài liệu báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh như: + Bảng cân đối tài sản + Báo cáo kết quả kinh doanh + Giấy đề nghị vay vốn b/Hồ sơ dự án: Kết quả nghiên cứu các bước: Nghiên cứu cơ hội, nghiên cứu tiền khả thi Các luận chứng kinh tế kỹ thuật được phê duyệt Các hợp đồng xuất nhập khẩu, hợp đồng đầu vào đầu ra Giấy tờ quyết định cấp đất, th đất, sử dụng đất, giấy phép xây dựng cơ bản 1.2 Các tài liệu thơng tin tham khảo khác Các tài liệu nói về chủ trương chính sách, phương hướng phát triển kinh tếxã hội Các văn bản pháp luật liên quan: Luật đầu tư nước ngồi vào Việt Nam, luật đầu tư trong nước, luật thuế, chính sách xuất nhập khẩu Các tài liệu thống kê của tổng cục thống kê Các tài liệu thơng tin và phân tích thị trường trong và ngồi nước do các trung tâm nghiên cứu về thị trường trong và ngồi nước cung cấp. Thơng tin, tài liệu của các Bộ, vụ, ngành khác Các ý kiến tham gia của cơ quan chun mơn, các chun gia, các tài liệu ghi chép qua các đợt tiếp xúc, phỏng vấn chủ đầu tư, các đốc cơng, khách hàng 1.3 Xử lý phân tích đánh giá thơng tin Sau khi thu thập đầy đủ các tài liệu, thơng tin cần thiết, ngân hàng tiến hành sắp xếp, đánh giá các thơng tin, từ đó xử lý và phân tích thơng tin một cách chính xác, nhanh chóng kịp thời nhằm phục vụ tốt cho cơng tác thẩm định dự án 1.4 Lập tờ trình thẩm định dự án đầu tư Tuỳ theo tính chất và quy mơ của dự án, cán bộ thẩm định sẽ viết tờ trình thẩm định dự án đầu tư ở các mức độ chi tiết cụ thể khác nhau. Tờ trình thẩm định cần thể hiện một số vấn đề sau: Về doanh nghiệp: Tính hợp lý, hợp pháp, tình hình sản xuất kinh doanh và các vấn đề khác Về dự án: Cần tóm tắt được dự án Kết quả thẩm định: Thẩm định được một số vấn đề về khách hàng như năng lực pháp lý, tính cách và uy tín, năng lực tài chính, phương án vay vốn và khả năng trả nợ, đánh giá các đảm bảo tiền vay của khách hàng. Về dự án cần thẩm định được tính khả thi của dự án Kết luận: Các ý kiến tổng qt và những ý kiến đề xuất và phương hướng giải quyết các vấn đề của dự án u cầu đặt ra với tờ trình thẩm định là phải chính xác, đầy đủ, rõ ràng để lãnh đạo ngân hang ra quyết định về việc cho vay hay khơng cho vay và phải có thơng báo kịp thời cho khách hàng NỘI DUNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ Thẩm định khách hàng vay vốn 2.1 Thẩm định năng lực pháp lí Người vay phải có đủ năng lực pháp lý theo qui định của pháp luật trong quan hệ vay vốn với ngân hàng. Đối với thể nhân vay vốn (tư nhân, cá thể, hộ gia đình): Người vay phải có quyền cơng dân, có sức khoẻ, kỹ thuật tay nghề và kinh nghiệm trong lĩnh vực sử dụng vốn vay, có phẩm chất, đạo đức tốt. Đối với pháp nhân: Phải có đầy đủ hồ sơ chứng minh pháp nhân đó được thành lập hợp pháp, có đăng ký kinh doanh, có giấy phép hành nghề, có quyết định bổ nhiệm người đại diện pháp nhân trước pháp luật Những giấy tờ này phải phù hợp với các qui định trong các luật tổ chức hoạt động của loại đó như: luật doanh nghiệp Nhà nước, luật cơng ty, luật doanh nghiệp tư nhân, luật kinh tế tập thể, luật đầu tư nước ngồi Ngồi ra ngân hàng còn phải thẩm định xem khách hàng có thuộc “Đối tượng được vay vốn” theo qui cụ thể của các chế độ, thể lệ cho vay hay khơng ? Các trường hợp khách hàng vay vốn là tổ chức kinh tế tập thể, cơng ty cổ phần, xí nghiệp liên doanh, cơng ty trách nhiệm hữu hạn phải kiểm tra tính pháp lí của “Người đại diện pháp nhân” đứng ra đăng kí hồ sơ vay vốn phù hợp với “Điều lệ hoạt động” của tổ chức đó và phải có văn bản uỷ quyền vay vốn của các cổ đơng, các sáng lập viên hoặc những người đồng sở hữu của tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh 2.2 Thẩm định tính cách và uy tín Mục tiêu thẩm định về tính cách và uy tín của khách hàng nhằm mục đích hạn chế đến mức thấp nhất các rủi ro do chủ quan của khách hàng gây nên như: rủi ro về đạo đức, rủi ro về thiếu năng lưc, trình độ, kinh nghiệm, khả năng thích ứng với thị trường. Đề phòng, phát hiện những âm mưu lừa đảo ngay từ ban đầu của một số khách hàng Tính cách của người vay khơng chỉ đựơc đánh giá bằng phẩm chất , đạo đức chung mà còn phải kiểm nghiệm qua kết quả hoạt động kinh doanh trong q khứ, hiện tại và chiến lược phát triển trong tương lai, Tính cách của cá nhân vay vốn hoặc người đứng đầu pháp nhân còn được đánh giá bằng năng lực lãnh đạo và quản lí như: Khả năng truyền cảm hứng cho người xung quanh bằng lời nói và hành động, khả năng đưa ra các quyết định quản lí, trình độ học vấn, kinh nghiệm, sự chín chắn, tầm nhìn, ảnh hưởng của tuổi tác, bệnh tật, sở thích và xu hướng phát triển Uy tín của khách hàng được thể hiện dưới nhiều khía cạnh đa dạng như: chất lượng, giá cả hàng hố, dịch, sản phẩm, mức độ chiếm lĩnh trên thị trường của sản phẩm, chu kì sống của các sản phẩm trên thị trường, các quan hệ kinh tế tài chính, vay vốn, trả nợ với khách hàng, bạn hàng và Ngân hàng. Uy tín chỉ được khẳng định và kiểm nghiệm bằng kết quả thực tế đạt được trên thị trường qua thời gian càng dài thì càng thì càng chính xác. Do đó phải phân tích các số liệu và tình hình phát triển với những thời gian khác nhau mới có kết luận chính xác Phải đặc biệt chú ý những chủ doanh nghiệp chưa được đào tạo qua trường lớp về quản trị kinh doanh, kinh tế tài chính. Khi quan hệ vay vốn, khách hàng có những lời bóng gió về lợi ích, giúp đỡ cá nhân. Hết sức thận trọng với những giám đốc, chủ doanh nghiệp sắp nghỉ hưu đối với doanh nghiệp quốc doanh, cao tuổi, sức yếu đối với doanh nghiệp ngồi quốc doanh, những người nghiện ngập, chơi bời 2.3 Thẩm định năng lực tài chính của khách hàng Đánh giá chính xác năng lực tài chính của khách hàng nhằm xác định sứ mạnh tài chính, khả năng độc lập, tự chủ tài chính trong kinh doanh, khả năng thanh tốn và hồn trả nợ của người vay. Ngồi ra còn phải xác định chính xác số vốn chủ sở hữu thực tế tham gia vào phương án xin vay Ngân hàng theo qui định của chế độ cho vay Muốn phân tích được vấn đề này phải dựa vào các báo cáo tài chính, bảng tổng kết tài sản, bảng quyết tốn lỗ lãi. Tuy nhiên các báo cáo tài chính chỉ cho thấy điều gì đã xảy ra trong q khứ, vì vậy dựa trên kết quả phân tích, thẩm định cán bộ tín dụng phải biết sử dụng chúng để nhận định, đánh giá, dự báo tìm các định hướng phát triển, để chuẩn bị đối phó với các vấn đề phát sinh trong q trình thực hiện dự án. Khi phân tích năng lực tài chính của khách hàng ta có thể đánh giá các chỉ tiêu: a) Thước đo tiền mặt Chỉ tiêu này cho biết khả năng thanh tốn các khoản nợ thường xun, nếu bằng hoặc lớn hơn tổng số nợ phải thanh tốn thường xun là tốt b) Tỷ lệ hiện hành Chỉ tiêu này cho biết khách hàng có đủ tài sản lưu động để đảm bảo trả các khoản nợ ngắn hạn khi thua lỗ bất ngờ xảy ra. Tỷ lệ này >1 là tốt, nếu