Nội dung thẩm định dự án đầu tư trong các ngân hang Thương mại ở Việt Nam
Tên đề tài: Nội dung thẩm định dự án đầu tư trong các ngân hang Thương mại ở Việt Nam Từ nhiều năm nay hoạt động đầu tư theo dự án đã đóng vai trò quan trọng trong việc tái tạo duy trì năng lực sản xuất,phát triển cơ sở hạ tầng của xã hội nói chung và của doanh nghiệp nói riêng.Thực tế cho thấy có nhiều phương pháp để huy động vốn cho đầu tư phát triển cũng như cho hoạt động sản xuất kinh doanh như:vốn cấp phát từ ngân sách,vốn cổ phần bán công trái,và một số công cụ nợ khác.Tuy nhiên với ưu thế là nguồn vốn lớn,thời gian giải ngân chăc chắn,có sự quản lý,giám sát chặt chẽ…thì vốn đầu tư từ các ngân hang Thương Mại đã đóng góp tới hơn 15% trong tổng nguồn vốn đầu tư toàn xã hội(giai đoạn từ năm 2000 – 2004) Hiện nay các ngân hàng Thương mại rất quan tâm tới vấn đề thẩm định đối với các dự án đầu tư biểu hiện cụ thể bởi 2 lí do:Một là thẩm định dự án đầu tư góp phần quan trọng trong thực hiện các mục tiêu chiến lược kinh tế của quốc gia,thực hiện các chương trình kinh tế trọng điểm.Hai là thẩm định nhưng chưa được áp dụng đúng mức ở tất cả các cấp ngành,các bộ phận,các cơ quan quản lý một cách hợp lý và chặt chẽ trong tổng thể nền kinh tế Việt Nam. Cũng như nhiều nước đang phát triển khác ,những số tiền lớn của xã hội chi cho việc đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng và đầu tư trực tiếp sản xuất nhưng bị lãng phí do chưa điều tra kĩ lưỡng về tính khr thi của các phương án,nhu cầu thị trường và hiệu quả kinh tế.Mặc dù sự lầm lẫn trong một số quyết định đầu tư là không thể tránh khỏi nhưng cần một số kĩ thuật tốt để thẩm định các dự án một cách hệ thống.Những kĩ thuật này có thể làm tăng vọt tỷ lệ các dự án thành công và các quan chức cũng như các nhà quản lý kinh tế nên học tập và áp dụng chúng. Hơn thế,qua thực tế ta cũng thấy rằng trong số rất nhiều các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả của đầu tư nói chung và vấn đề thẩm định đối với dự án đầu tư trong các ngân hàng Thương Mại nói riêng thì thẩm định dự án có vai trò quan trọng nhất. Để góp phần một lần nữa làm sáng tỏ điều này em lự chọn đề tài:”Nội dung thẩm định dự án đầu tư trong các Ngân hàng Thương Mại ở Viêt Nam có nghiên cứu thực trạng thẩm định đối với các dự án đầu tư đặc biệt là trong các dự án đầu tư đặc biệt là các Ngân hàng Thương Mại ở Việt Nam có nghiên cứu thực trạng thẩm định dự án trong hệ thống ngân hàng hiện nay. Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của cô giáo TS Trần Mai Hương trong quá trình em thực hiện dự án.Em rất mong có sự đóng góp ý kiến của các thầy cô. Chương I: Lý luận chung I.Ngân hàng thương mại(NHTM)_vai trò của NHTM trong đầu tư phát triển kinh tế xã hội: 1.Khái niệm NHTM: - Đầu tiên ngân hàng thương mại là một loại ngân hàng trung gian. Ở mỗi nước có một cách định nghĩa riêng về ngân hàng thương mại. Ví dụ: Ở Mỹ: ngân hàng thương mại là một công ty kinh doanh chuyên cung cấp các dịch vụ tài chính và họat động trong ngành dịch vị tài chính. Ở Pháp: ngân hàng thương mại là những xí nghiệp hay cơ sở nào thường xuyên nhận tiền của công chúng dưới hình thức kí thác hay hình thức khác các số tiền mà họ dùng cho chính họ vào nghiệp vụ chiết khấu, tín dụng hay dịch vụ tài chính Ở Ấn Độ: ngân hàng thương mại là cơ sở nhận các khoản kí thác để cho vay hay tài trợ và đầu tư. Ở Thổ Nhĩ Kì: ngân hàng thương mại là hội trách nhiệm hữu hạn thiết lập nhằm mục đích nhận tiền kí thác và thực hiện các nghiệp vụ hối phiếu,nghiệp vụ công hối phiếu, chiết khấu và những hình thức vay mượn khác… Ở Việt Nam Pháp lệnh ngân hàng ngày 23-5-1990 của hội đồng Nhà nước Việt Nam xác định: Ngân hàng thương mại là tổ chức kinh doanh mà họat động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền kí gửi từ khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh toán. - Ngân hàng thương mại là tổ chức tín dụng thể hiện nhiệm vụ cơ bản nhất của ngân hàng đó là huy động vốn và cho vay vốn. Ngân hàng thương mại là cầu nối giữa các cá nhân và tổ chức, hút vốn từ nơi nhàn rỗi và bơm vào nơi khan thiếu. Hoạt động của ngân hàng thương mại nhằm mục đích kinh doanh một hàng hóa đặc biệt đó là "vốn- tiền", trả lãi suất huy động vốn thấp hơn lãi suất cho vay vốn, và phần chênh lệch lãi suất đó chính là lợi nhuận của ngân hàng thương mại Hoạt động của ngân hàng thương mại phục vụ cho mọi nhu cầu về vốn của mọi tầng lớp dân chúng, loại hình doanh nghiệp và các tổ chức khác trong xã hội. Trong ngân hàng thương mại, tiền huy động được của người gửi gọi là tài sản "nợ", tiền cho công ty và các cá nhân vay cũng như tiền gửi ở các ngân hàng khác và s ố tr ái phi ếu ngân hàng sở hữu gọi là tài sản "có" của ngân hàng. Phần chênh lệch giữa số tiền huy động được và số tiền đem cho vay, gủi ngân hàng và mua trái phiếu gọi là vốn tự có. Phần tài sản có tính thanh khoản cao được giữ để đề phòng trường hợp tiền gửi vào ngân hàng bị rút đột ngột g ọi l à t ỉ lệ dự trữ của ngân hàng bộ số vốn của ngân hàng được chia làm hai loại vốn cấp 1 và vốn cấp 2. Vốn cấp 1 còn gọi là vốn nòng cốt, về cơ bản bao gồm vốn điều lệ, lợi nhuận không chia và các quỹ dự trữ lập trên cơ sở trích từ lợi nhuận của tổ chức như quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, quỹ dự phòng tài chính và quỹ đầu tư phát triển. Vốn cấp 2 bao gồm: phần giá trị tăng thêm do định giá lại tài sản của tổ chức, nguồn vốn gia tăng hoặc bổ sung từ bên ngoài (như tr ái phiếu chuyển đổi ,cổ phiếu ưu đãi một số công cụ nợ khác). Tại các nước đang phát triển như Việt Nam, ngân hàng thương mại thực sự đóng một vai trò rất quan trọng, vì nó đảm nhận vai trò giữ cho mạch máu (dòng vốn) của nền kinh tế được lưu thông và có vậy mới góp phần bôi trơn cho hoạt động của một nền kinh tế thị trường còn non yếu. Năm 2005-2006 Việt Nam đã tích cực đẩy mạnh quá trình cổ phần hoá các ngân hàng thương mại Nhà nước với mục đích quan trọng nhất là nâng cao năng lực tài chính của các tổ chức này. Tính đến tháng 2-2007 đã có 34 ngân hàng thương mại hoàn tất việc cổ phần hóa với tổng số vốn điều lệ trên 21.000 tỷ đồng , trong đó Ngân hàng thương mại cổ phần Sài gòn Thương tín có số vốn điều lệ cao nhất là trên 2.089 tỷ đồng. 2.Vai trò của ngân hàng thương m ại trong đầu tư phát triển kinh tế xã hội: 2. 1. Vai trò tập trung vốn của nền kinh tế Trong nền kinh tế có những chủ thể có dư tiền và khoản tiền đó chưa được sử dụng một cách triệt để (ví dụ như vẫn còn cất giấu trong nhà chưa được mang ra lưu thông) nhưng họ cũng muốn tiền này sinh lời cho mình và họ nghĩ là cho vay và có những chủ thể cần tiền để hoạt động kinh doanh. Nhưng những chủ thể này không quen biết nhau và cũng có thể không tin tưởng nhau nên tiền vẫn chưa được lưu thông. Ngân hàng thương mại với vai trò trung gian của mình, nhận tiền từ người muốn cho vay, trả lãi cho họ và đem số tiền ấy cho người muốn vay vay. Thực hiện được điều này NHTM huy động và tập trung các nguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế; mặt khác với số vốn này NHTM sẽ đáp ứng được nhu cầu vốn của nền kinh tế để sản xuất kinh doanh. Qua đó nó thúc đẩy nền kinh tế phát triển. NHTM vừa là người đi vay vừa là người cho vay và với số lãi suất chênh lệch có được nó sẽ duy trì họat động của mình. Vai trò trung gian này trở nên phong phú hơn với việc phát hành thêm cổ phiếu, trái phiếu,… NHTM có thể làm trung gian giữa công ty và các nhà đầu tư; chuyển giao mệnh lệnh trên thị trường chứng khoán; đảm nhận việc mua trái phiếu công ty… 2.2Chức năng làm trung gian thanh toán và quản lý các phương tiện thanh toán Chức năng này có nghĩa là ngân hàng tiến hành nhập tiền vào tài khoản hay chi trả tiền theo lệnh của chủ tài khỏan. Khi các khách hàng gởi tiền vào ngân hàng, họ sẽ được đảm bảo an toàn trong việc cất giữ tiền và thực hiện thu chi một cách nhanh chóng tiện lợi, nhất là đối với các khỏan thanh tóan có giá trị lớn, ở mọi địa phương mà nếu khách hàng tự làm sẽ rất tốn kém khó khăn và không an toàn (ví dụ: chi phí lưu thông, vận chuyển, bảo quản…). Khi làm trung gian thanh toán, ngân hàng tạo ra những công cụ lưu thông và độc quyền quản lý các công cụ đó (sec, giấy chuyển ngân, thẻ thanh toán ) đã tiết kiệm cho xã hội rất nhiều vể chi phí lưu thông, đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn, thúc đẩy quá trình lưu thông hàng hóa. Ở các nước phát triển phần lớn thanh toán được thực hiện qua sec và được thực hiện bằng việc bù trừ thông qua hệ thống ngân hàng thương mại. Ngoài ra việc thực hiện chức năng là thủ quỹ của các doanh nghiệp qua việc thực hiện các nghiệp vụ thanh toán đã tạo cơ sở cho ngân hàng thực hiện các nghiệp vụ cho vay. Hiện nay ở các nước công nghiệp phát triển việc sử dụng hình thức chuyển tiền bằng đện tử là chuyện bình thường và chính điều này đưa đến việc không sử dụng sec ngân hàng mà dùng thẻ như thẻ tín dụng. Họ thanh toán bằng cách nối mạng các máy vi tính của các ngân hàng thương mại trong nước nhằm thực hiện chuyển vốn từ tài khoản người này sang người khác một cách nhanh chóng. 2.3.Chức năng tạo ra tiền ngân hàng trong hệ thống ngân hàng hai cấp Vào cuối thế kỉ 19 hệ thống ngân hàng hai cấp được hình thành, các ngân hàng không còn họat động riêng lẽ nữa mà tạo thành hệ thống, trong đó ngân hàng trung ương là cơ quan quản lý về tiền tệ, tín dụng là ngân hàng của các ngân hàng. Các ngân hàng còn lại kinh doanh tiền tệ, nhờ họat động trong hệ thống các NHTM đã tạo ra bút tệ thay thế cho tiền mặt. 2.4.Vai trò của ngân hàng thương mại trong việc tham gia phát triển thị trường chứng khoán Với trên 5 năm hình thành và hoạt động, thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam đã có những bước phát triển đáng kể. Riêng trong năm 2005, chỉ số VNIndex đã tăng từ 237,23 lên 307,5, tức 30%. Tổng giá trị thị trường đạt 26.878 tỷ đồng, trong đó cổ phiếu chiếm 10,4%, trái phiếu chiếm 88,7% và chứng chỉ quỹ chiếm 0,9% . Tuy còn non trẻ, nhưng TTCK Việt Nam đã chứng tỏ là một kênh dẫn vốn quan trọng, phục vụ đắc lực cho công cuộc phát triển kinh tế của đất nước. Người ta thường cho rằng, khi TTCK có xu hướng tăng trưởng mạnh mẽ thì lượng chu chuyển vốn qua hệ thống Ngân hàng Thương mại (NHTM) bị giảm sút và ngược lại. Tuy nhiên, đặc thù của nền kinh tế Việt Nam với tiềm năng về vốn trong dân cư còn rất lớn thì nếu có sự tham gia của các NHTM vào TTCK sớm hơn và mạnh mẽ hơn thì TTCK còn có những bước phát triển ngoạn mục hơn nữa. 2.4.1. Trên thị trường sơ cấp. a. Vai trò phát hành: Nhằm phục vụ cho mục tiêu tăng trưởng, nhu cầu vốn dài hạn thông qua phát hành trái phiếu của các NHTM là rất lớn. Cho đến nay, hoạt động phát hành trái phiếu của các NHTM chưa phải là hoạt động thường xuyên, liên tục. Tuy nhiên, đợt phát hành trái phiếu tăng vốn vừa qua của Ngân hành Ngoại thương (NHNT) đã chứng tỏ mối quan tâm lớn của thị trường đối với trái phiếu ngân hàng, đặc biệt là các NHTM hoạt động tốt có uy tín. Nhằm phục vụ cho tăng trưởng kinh tế, yêu cầu về mở rộng quy mô vốn của các NHTM càng đặt ra bức thiết. Việc các NHTM phát hành trái phiếu có ý nghĩa quan trọng: một mặt, nó góp phần tăng hàng hoá cho thị trường chứng khoán, mặt khác nó là một kênh dẫn vốn quan trọng cho các NHTM cho mục tiêu tăng trưởng của nền kinh tế. b. Vai trò đầu tư trực tiếp: Với tiềm lực tài chính mạnh và khả năng sử dụng vốn ngắn hạn đầu tư dài hạn, các NHTM có thể đóng vai trò là nhà đầu tư trên thị trường trái phiếu, đặc biệt là đối với trái phiếu Chính phủ, vốn đòi hỏi tầm nhìn đầu tư trung và dài hạn. Trên thực tế, một số lượng lớn trái phiếu Chính phủ và công trái là do NHTM mua. Trong năm 2005, tổng lượng trái phiếu Chính phủ phát hành là 17.226 tỷ đồng, trong đó các NHTM mua 12.058 tỷ đồng, chiếm khoản 70%. c.Vai trò phân phối, bảo lãnh phát hành: Tại một số thị trường tài chính lớn trên thế giới, các trung gian tài chính, trong đó có các NHTM đóng vai trò quan trọng trên thị trường trái phiếu với tư cách là đại lý sơ cấp (Primary Dealers) hoặc bảo lãnh phát hành. Tại Việt Nam, bảo lãnh phát hành là phương thức phổ biến nhất đối với trái phiếu Chính phủ. Với độ tín nhiệm cao và tiềm lực tài chính mạnh, các NHTM có ưu thế lớn khi tham gia bảo lãnh phát hành. Bên cạnh đó, trái phiếu Chính phủ còn được chào bán qua Trung tâm giao dịch chứng khoán và bán lẻ qua hệ thống Kho bạc Nhà nước. Tuy nhiên, Việt Nam chưa có hệ thống các đại lý sơ cấp. Việc hình thành hệ thống đại lý sơ cấp với sự tham gia của các NHTM sẽ góp phần đẩy nhanh và hiệu quả qúa trình phân phối trái phiếu Chính phủ. 2.4.2.Trên thị trường thứ cấp. Với vai trò là trung gian trên thị trường, các NHTM có thể thực hiện các nghiệp vụ sau: a. Kinh doanh trái phiếu: Mới đưa vào hoạt động từ tháng 8/2005, hoạt động kinh doanh trái phiếu của NHNT với 13 đối tác là các NHTM và các công ty chứng khoán đã có những kết quả hết sức khả quan. Tính đến hết năm 2005, tổng doanh số giao dịch đạt khoảng 2.700 tỷ đồng, trong đó chiếm phần lớn là hoạt động bán mua lại (chiếm khoảng 2.670 tỷ đồng, tức là khoảng 99%). Do vậy có thể thấy rõ ràng hoạt động kinh doanh trái phiếu của NHNT thực chất là hoạt động chiết khấu, tạo thanh khoản cho thị trường. Bện cạnh đó, hoạt động kinh doanh trái phiếu, công trái với các nhà đầu tư nhỏ lẻ cũng có tiềm năng phát triển lớn, nhưng chưa được tổ chức thật sự chuyên nghiệp. Một ưu điểm nữa của hình thức kinh doanh này là không bị giới hạn bởi thời gian giao dịch của thị trường chứng khoán tập trung. b. Sản phẩm phái sinh: Các NHTM có thể thực hiện các sản phẩm phái sinh như: hoán đổi, kỳ hạn, quyền chọn, hợp đồng tương lai đối với các trái phiếu, cổ phiếu trên thị trường. Ở đây, sự kết hợp liên thị trường giữa thị trường tiền tệ với thị trường chứng khoán sẽ cung cấp cho các nhà đầu tư nhiều công cụ để kinh doanh (đầu cơ) và bảo hiểm rủi ro, đồng thời tăng tính thanh khoản của thị trường. c.Cho vay chứng khoán: Nghiệp vụ cho vay chứng khoán rất phổ biến đối với các TTCK phát triển. Tại Mỹ, Cục dự trữ liên bang (Fed) thực hiện nghiệp vụ này với các đại lý sơ cấp đối với trái phiếu Chính phủ. Nghiệp vụ này một mặt làm tăng thanh khoản của thị trường, mặt khác giúp Fed điều tiết được lượng cung tiền. Tài sản thế chấp thường là tiền mặt. Nghiệp vụ cho vay chứng khoán giữa các trung gian tài chính có phạm vi rộng hơn cả về danh mục chứng khoán cho vay cũng như danh mục tài sản thế chấp. Bên vay thế chấp tài sản khi nhận chứng khoán và phải trả lại chứng khoán, đồng thời nhận lại tài sản thế chấp khi đáo hạn. Việc cho vay chứng khoán thực sự góp phần làm tăng tính thanh khoản của thị trường, đồng thời có thể giúp các bên tham gia (đặc biệt là đối với các trung gian tài chính) tìm kiếm lợi nhuận thông qua việc kinh doanh chứng khoán đi vay hoặc nhận thế chấp. II.Thẩm định dự án đầu tư - công cụ hữu hiệu được sử dụng trong các NHTM: 1.Khái niệm và sự cần thiết của thẩm định dự án trong các ngân hàng thương mại: -Thẩm định theo tư điển tiếng Việt là sự xem xét để quyết định thực hiện.Theo giáo trình Kinh tế đầu tư thì Thẩm định dự án là việc tổ chức xem xét một cách khách quan,có khoa học và toàn diện các nội dung cơ bản ảnh hưởng trực tiếp tới tính khả thi của dự án,từ đó ra quyết định và cho phép đầu tư. Thẩm định dự án là các bước công việc thuec hiện xen kẽ của cấp có thẩm quyền trong tiến trình đầu tư,trên cơ sở tài liệu có tính chất pháp lý,các giải trình kinh tế kĩ thuật đã được thiết lập,”thẩm tra lại”,” đánh giá lại” về các mặt như:tính pháp lý,tính phù hợp,tính thống nhất,tính hiệu quả,tính hiện thực… đứng trên giác độ một doanh nghiệp,một tổ chức và trên giác độ toàn bộ nền kinh tế nhằm hợp pháp hoá dự án và điều chỉnh tiến trình triển khai thưc hiện dự án đầu tư. Đầu tư thực chất là sự hy sinh các nguồn lực (tài chính,con người,tài nguyên,các laọi của cải khác), ở hiện tại để kỳ vọng thu được lợi ích lớn hơn trong tương lai.Dự án là một tập tai liệu ghi cụ thể các công việc cần làm,các chi phí phải bỏ ra,các lợi ích có thể thu được hay nói một cách khác dự án là một bức tranh phối cảnh với csc mảng mầu sáng tối hoàn toàn theo ý tưởngvà điều kiện cũng như khả năng của hoạ sĩ. Để thu được nhiều lợi ích nhất và hạn chếđược nhiều rủi ro nhất thì cần phải có biện pháp giám sát được rủi ro nhiều nhất thì cần phải có biện pháp giám sát được sự chuẩn bị và thực hiện đầu tư một cách tốt nhất mà thông thường thì phòng tránh và ngăn ngừa rủi ro thì tốt hơn nhiều việc phải khắc phục rủi ro gặp phải nếu không lường trước được.Do đó thực hiện Thẩm định dự án một cách khoa học,khách quan là phương pháp tốt nhất.Hoạt động đầu tư có đặc điểm vốn lớn,diễn ra trong thời gian dài,vốn nằm khê đọng lâu chịu rất nhiều tác đọng của các yếu tố bất định vì thế mà cần xem xét đánh giá kỹ lưỡng về các mặt như: khả năng huy động vốn,khả năng cung cấp các yếu tố đầu vào(máy móc,thiết bị),nguồn nguyên vật liệu,năng lượn,thị trường đầu ra,các loại rủi ro có thể xẩy ra và các biện pháp phòng ngừa cũng như khắc phục hậu quả nếu nó xẩy ra…Trong dự án đã trình bày rất rõ các vấn đề trên tuy nhiên để kiểm tra độ chính xác và nhìn nhận trên nhiều góc độ thì Thẩm định dự án làm được. Nhà nước quản lý hoạt động kinh tế nói chung và các hoạt đọng đầu tư nói riêng thông qua các qui định luật pháp,các chính sách nhà nước quản lý hoạt động đầu tư thông qua việc thẩm định để cấp phép đầu tư,các chế độ ưu đãi,khuyến khích đầu tư.Mọi công cuộc đầu tư đều có những lợ ích cũng như những thiệt hai xã hội,nhiệm vụ của nhà nước làm sao để tối đa hoá lợi ích,tối thiểu hoá thiệt hại của xã hội.Nhiều khi lợi ích của chủ đầu tư và xã hội mâu thuẫn nhau,nhà nước phải xem xét để dung hoà,xử lý mâu thuẫn này.Nước nào cũng có chính sách kinh tế,có luật pháp,có mục tiêu và chiến lược phát triển kinh tế khác nhau vè để hướng các hoạt đọng kinh tế nói chung,hoạt động đầu tư nói riêng theo đúng đường lối chiến lược thì phải giám sát,quản lý – rõ ràng.Thẩm định dự án là một biện pháp rất hiệu quả. Thông thường có nhiều cách để sử dụng vốn,một sự đầu tư bao giờ cũng phải chịu mất một khoản chi phí cơ hội nhiều khi giá trị của nó khá lớn do đó phải cân nhắc kĩ trước khi quyết đinh đầu tư. Để có thể thấy được tính khả thi của dự án, để khẳng định rằng các chi phí mà dự án yêu cầu là phù hợp với khả năng thực tế,các chi phí thực hiện là hợp lý và tương xứng với những lợi ích thu được,các yếu tố như:công nghệ,kĩ thuật ,trinh độ khả năng người lao động,các tác động môi trường là phù hợp với thực tế đòi hỏi,không vi phạm pháp luật thì chủ đầu tư thực hiện thẩm định dự án.Ngoài ra, để kiểm tra độ chính xác của các công thức tính toán và các thông tin có trong dự án là đúng sự thật, đánh giá sự khách quan của dự án về các mặt khác tất nhiên chủ đầu tư sẽ tiên hành Thẩm định dự án. Cũng với mục đích kiểm tra mức độ sinh lời,tính khả thi và các rủi ro có thể có,các tổ chức tài chính cụ thể là các ngân hàng cũng thực hiện Thẩm định dự án.Với tư cách la tổ chức tài trợ vốn cho các dự án,ngân hàng sẽ thu được lợi nếu các dự án thực hiệnđạt hiệu quả - ít ra là như dự tính.Do bản chất của hoạt động ngân hàng là kinh doanh qua tay người khác cho nên rủi ro của ngân hàng sẽ nhiều gấp đôi chủ đầu tư bởi ngoài rủi ro trong hoạt động nghiệp vụchuyên môn ngân hàng còn phải gánh chịu một phần rủi ro trong hoạt động kinh doanh của chủ đầu tư.Vì vậy mà Thẩm định dự án là một việc làm hết sức cần thiết đối với sự an toàn của ngân hàng. Như vậy Thẩm định dự án la cần thiết đối với các cơ quan quản lí nhà nước,các ngân hàng,chủ đầu tư nhưng thẩm định dự án chỉ thực sự góp phần nâng cao hiệu quả đầu tư nếu chúng được áp dụng một cách khoa học,phù hợp và các chủ đề thực hiện thẩm định thực sự khách quan. 2.Mục đích thẩm định dự án Quá trình xem xét đánh giá dự án thưo các nội dung trên là để người thẩm định có thể đưa ra các kết kuận sau: +Dự án phù hợp như thế nào với mục tiêu,chiến lươc,qui hoạch phát triển của đất nước,của vùng,của ngành.Các kế hoạch,qui hoạch ảnh hưởng như thế nào tới dự án và dự án sẽ nhận được những ưu đãi gì trong từng điều kiện cụ thể,thời gian xác định. +Dự án có tính hệ thống và hợp lý không,nếu có thì ở nức độ nào. +Các tài sản tài chính hình thnàh nên vốn đầu tư có hợp pháp hay không,các biện háp xử lí trong trường hợp xảy ra rủi ro có tuân theo các qui định của nhà nước hay không va lợi ích của các đối tượng liên quan sẽ ảnh hưởng như thế nào. +Hiệu quả tài chính va kinh tế xã hội có đáng để bỏ ra các chi phí hay không,các lợi ích của chủ đầu tư,xã hội và các đơn vị tài trợ có đáng để họ tham gia vào dự án haykhông. +Tuy nhiên, đối với một dự án đầu tư phát triển thì mục đích thẩm định khác nhau đối với các chủ thê thực hiện thẩm định. đối với các cơ quan quản lý nhà nước – cơ quan cấp phép đầu tư,cấp phép xây dựng cho dự án như Bộ Kế Hoạch và đầu tư,Bộ xây dựng và cac bộ chuyên ngành có liên quan,Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh,Uỷ ban nhân dân câp huyện,xã nơi dự an thực hiện thì sẽ quan tâm nhiều đến tính phù hợp với luật pháp,với qui hoạch,chiến lựoc phát triển và các ảnh hưỏng của dự án đối với các vùng,ngành đó.Vì vậy các chủ thể này thường tập trung vào đánh giá điều kiện pháp lí,các chỉ tiêu kinh tế xã hội của dự an. Các cấp tài trợ dự an – các tổ chưc tài chính mà cụthể la các ngân hàng thì muc đích của họ là làm sao đảm bảo an toàn và sinh lời cho lượng vốn mà họ bỏ ra.Nếu xét ở góc độ tài trợ thif các ngân hàng chỉ có trách nhiệm giải ngân đúng và đủ theo tién độ và khối lượng đã ghi trong hợp đồng tính dụng.Tuy nhiên để có thể thu hồi đủ vốn và lãi - tức la đạt được hiệu quả kinh doanh như mong muốn thì ngân hàng không thể chỉ dựa vào kết quả thẩm định của các cơ quan quản lí nhà nước mà phải tự đánh giá bằng phương pháp và theo quan điểm của mình.Do vậy ngân hàng tiến hành thẩm định dự án chủ yếu tập trung vào tính phù hợp về mặt pháp lí,hiệu quả tài chính đặc biệt la khả năng thu hồi vốn đầu tư.Việc thẩm định của ngân hàng thương mại được diễn ra trong suôt thời gian diễn ra hoat đông đầu tư từ lúc hình thành dự án đến lúc dự án đi vào hoạt động và thu hồi đủ vốn mà ngân hàng mong muốn. Việc thẩm định này đòi hỏi các ngân hàng thương mại phải làm việc một cách có khoa học và chặt chẽ để đảm bảo thu hồi vốn đúng thời hạn. Giai đoạn tiền đầu tư gồm cac bước: Các ngân hàng thương mại tiến hành thẩm định ở giai đoạn này thực chất la xem xet các dự án tiền khả thi va dự án khả thi.vấn đê NHTM quan tâm trước hết là độ chính xác của các thong tin trong dự án bởi nếu thông tin mà sai thì có nghĩa la tính khả thi của dự án là không chắc chắn và NHTM không thể đánh giá đúng được dự an đó ma quyết định đầu tư la rất mạo hiêm không những không thu đươc lợi ích mà còn chịu tổn thất rât nhiều vì nguồn vốn không thu hồi được Các giai đoạn đầu tư gồm các bước: Khi thực hiện thẩm định ở giai đoạn nay các NHTM tham gia vào khâu thẩm định thiết kế và dự toán,NH phải tăng cường kiêm tra giám sát tiến độ thưc hiện dự an, quá trình nhận vốn và sử dụng vốn cho các hoạt động có đúng như kế hoạch và các khoản chi có đúng mục đích hay không và nếu trong giai đoạn này mà phát sinh các vi phạm hợp đông,vi phạm pháp luật thì NHTM sẽ yêu cầu chủ đầu tư sủa chữa thậm chí có thể ngừng cấp vốn. với cấp thực hiện dự án(chủ đầu tư) – do mục đích cao nhât của chủ đầu tư la lợi nhuận nên chủ đầu tư cũng quan tâm hơn cả đến lợi ích kinh tế va sư an toàn của vốn đầu tư.Tuy nhiên do dự án phải xin cấp phép đầu tư,xây dựng,xin Nghiên cứu cơ hội đàu tư Nghiên cứu tiền khả thi Nghiên cứu khả thi Trình thẩm định và xin cầp phép Hoàn tất thủ tục để triển khai đầu tư Thiết kế và lập dự án thi công Thi công xây nắp công trình Chạy thử và thi công xây dựng tài trợ vốn nên các chủ đầu tư cũng chú ý lam sao để nổi bật được khả năng thu hồi vốn cũng như khả năng trả nợ của dựa n, đáp ứng được các mục tiêu hiệu quả kinh tế xã hội của dự án. 3.Nội dung thẩm định dự án Theo quy chế quản lý đầu tư,quy chế đấu thầu,luật khuyến khích đàu tư trong nươc, luật đầu tư nước ngoài,thông tư số 07/2000/TT – BKH&ĐT của bộ kế hoach và đầu tư hướng đẫn chung về nội dung tổng múc đầu tư,hồ sơ thẩm định dự án và báo cáo đầu tư,thẩm định kết quả đầu tư,thẩm định và đánh giá chất lương XD…NĐ 16/2005/NĐ – CP ngày 7/2/2005;NĐ 112/2006/NĐ – CP ngày 29/9/2006 c ủa Chính Phủ thông tư số 02/2007/TT – BXĐ kí ngày 14/02/2007;Thông tư số 63/2007/TT – BTC;…Tuỳ theo mục đích,quy mô,tính chất của dự án,hình thức và nguồn vốn đầu tư sẽ tiến hành thẩm định gồm các nội dung sau: 3.1. Điều kiên pháp lý của dự án: Là việc xem xét những vấn đề chịu sự quản li,chi phối của pháp luật hiên hành.Chủ thể thẩm định sẽ xem xét đầy đủ hợp lệ của hồ sơ trình duyệt,tư cách pháp nhân và năng lực của chủ đầu tư,muc tiêu và sự cân thiết thưc hiện đầu tư,hình thức đầu tư va thời han đâu tư. Tính đầy đủ của hồ sơ trình duyệt thể hiện ở giấy phép đăng kí kinh doanh(nếu chủ đầu tư la doanh nghiệp),giấy phép đầu tư,giấy phép nhập khẩu nguyên liệu,máy moc thiết bị(nếu phải nhập khẩu)các loại giấy tờ liên quan đến vấn đề sử dụng đất,giấy phép xây dựng(nếu dự án có xây dựng)…Năng lực của chủ đầu tư thể hiên ở năng lưc kinh doanh(sở trường,uy tín trên thương trường, kinh nghiệm,các tầng lớp cán bộ kế cận…)và năng lực tài chính(khả năng nguồn vốn tự có,tài sản thế chấp khi vay vốn,dòng thu, dong chi ở thời điêm hiêm tai va kì vông trong thời gian tới). Để dánh giá được năng lực của chủ đầu tư có thể sử dụng các tài liêu như:báo cáo tài chính tại điểm gần nhất gồm có bảng cân đối kế toán,báo cáo hoạt động sảnn xuất kinh doanh,báo cáo chi tiết bổ sung nếu có;báo cáo tồn kho,báo cáo kiểm toán…và có thể thu nhập thêm các thông tin khác về thị phần,uy tín cua doanh nghiệp trên thị trường. Có thể nói việc xem xét điều kiện pháp lý của dự án là bước khởi đầu quan trọng để thâmđịnh các yếu tố khác. 3.2 Sản phẩm thị trường của dự án: Đây là yếu tố quyết định đến mục tiêu cũng như quy mô của dự án và nó còn tác động đến dự án trong suốt quá trình hoạt động sau này.Cần phải xem xét đặc điểm của sản phẩm mà dự án sẽ cung cấp: đó là sản phẩm mới hay sản phẩm đã có trên thị trường,sản phaamr náy có luân chuyển được hay không,các tính [...]... hieenj thẩm định trước ,trong và sau đầu tư Đối với chủ đầu tư thẩm định để kiểm tra tính đúng đắn trong quyết định đầu tư công sức của cải vào dự án. Lập dự án nhiều khi không phải chủ đầu tư tự lập mà họ thuê các chuyên gia làm do đó để dánh giá được mức đọ chính xác của các con số và thông tin trong dự án thì phương pháp tốt nhất là thẩm định dự án * .Thẩm định giúp NHTM hạn chế rủi ro tín dụng: Rủi ro trong. .. muốn thẩm định thể hiện được đày đủ các ưu thế trên thì cần có một phương pháp khoa học và chính xác 5 .Nội dung thẩm định dự án: 5.1.Th ẩm định dự án đầu tư: QUY TRÌNH THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ I- Yêu cầu về hồ sơ thẩm định dự án: 1 Tờ trình phê duyệt dự án theo mẫu tại phục lục số 1 kèm theo Thông tư số 02/2007/TT-BXD ngày 14/2/2007 2 Dự án bao gồm: 2.1 Phần thuyết minh dự án lập theo điều 6 Nghị định 16/2005/NĐ-CP... thẩm định dự án như sau: Từ 0,025 % đến 0,0025 % tổng mức đầu tư của dự án (theo Thông tư 109/2000/TT-BTC của Bộ Tài chính) VI- Trình tự thẩm định dự án: - Tiếp nhận và ghi phiếu nhận hồ sơ cho chủ đầu tư - Gửi hồ sơ dự án tới cơ quan có thẩm quyền thẩm định thiết kế cơ sở để thẩm định thiết kế cơ sở theo quy định đồng thời gửi hồ sơ đến các cơ quan, đơn vị có liên quan để lấy ý kiến về những nội dung. .. cầu của các các cơ quan liên quan và cơ quan thẩm định thiết kế cơ sở sẽ tính là ngày tiếp nhận hồ sơ hợp lệ - Cán bộ thẩm định sẽ tổng hợp ý kiến tham gia dự án và kết qủa thẩm định thiết kế cơ sở để đánh giá đề xuất ý kiến để đánh giá và đề xuất ý kiến để người quyết định đầu tư xem xét quyết định - Chủ đầu tư phải nộp đầy đủ lệ phí thẩm định trước khi Sở Kế hoạch và Đầu tư gửi báo cáo thẩm định trình... động thẩm định thì các NHTM chỉ đưa ra quyết định khi đã có được một sự xem xét cẩn thận Chính vì thẩm định sẽ giúo NHTM có được sự đánh giá đúng đắn và chắc chắn hơn về dự án nên tù đó có thể khẳng điịnh Thẩm định là nhân tố quyết định đến hiệu quả đâu tư tín dụng theo dự án. vai trò của thẩm định thể hịên cụ thể: * .Thẩm định giúp lựa chọn dự án tốt nhất để đầu tư : Thẩm định ở đây là xem xét, đánh... thấy được các lợi thế của dự án so với cac dự an khac,cac mức độ ưu tiên ưu đãi ma dự án có thể đươc hưởng 4.Khái niệm và đặc điểm của công tác tín dụng trong thực hiện đầu tư theo dự án 4.1 Đầu tư và tín dụng trong các NHTM: Đầu tư (đầu tư phát triển) là sự hy sinh nguồn lực (tài lực,vật lực,nhân lực) Hiện tại để kỳ vọng thu được lợi ích lớn hơn trong tư ng lai.Vì đầu tư là tính toán cho tư ng lai... tính sinh lời của dự án còn là so sánh lựa chọn dự án. trong cùng một thời điểm có thể có nhiều phương án sử dụng vốn khác nhau,cùng một khối lượng vốn có thể có hơn một dự án xin tài trợ,khi đó NH phải thực hiện phếp so sánh vừ định lượng vừa định tính:Về độ tin cậy giữa các chủ đầu tư ,các nguồn thông tin trong dự án, về lợi nhuận,khả năng hoàn vốn Các dự án được đem ra so sánh ,dự án đem lại nhiều lợi... 5 bộ, tuỳ theo từng dự án cụ thể mà người trực tiếp thẩm định yêu cầu số bộ hồ sơ cần nộp gồm: Sở Kế hoạch và Đầu tư, UBND tỉnh, Sở Tài chính, Sở Xây dựng hoặc UBND huyện có liên quan IV- Thời gian thẩm định dự án sau khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ: 40 làm việc ngày đối với dự án nhóm A, 30 ngày làm việc với dự án nhóm B, 20 làm việc ngày với dự án nhóm C V- Lệ phí thẩm định dự án: Trong lúc chưa có hướng... đã trở thành một hoạt động khoa học nên các cán bộ cũng phải thận trọng hơn trước các đánh giá của mình,bởi nó sẽ gắn liền trách nhiệm của họ với rủi ro mà dự án gặp phải.Nếu đánh giá của cán bộ sai dẫn đến quyết định cấp tín dụng cho dự án không khả thi thì đương nhiên một phần trách nhiệm không nhỏ thuộc về người thẩm định Thẩm định dự án cũng gồm cả việc xác định rõ rang tư cách pháp nhân ,tư cách... tỷ lệ vãng lai trong tưng năm,khả năng trả nợ tưng năm cũng như ca đời dự án, rà soát lại”hành lang”an toàn của dự án bằng cách tinh toán va so sánh lại các chi tiêu sau: điểm hoà vốn, độ nhạy của dự án, thu nhâp thuần,lợi nhuân thuần,tỷ suất hoàn vốn nội bộ,thời gian hoàn vốn…của dự án 3.6 .Thẩm định một số khía canh khác xã hội cả dự án Trong một số trương hợp chu thê thực hiện thẩm định quan tâm đến