Bài viết trình bày nhận xét đặc điểm lâm sàng (LS), cận lâm sàng (CLS) và một số yếu tố nguy cơ nhiễm khuẩn huyết ở bệnh nhân (BN) mổ tim hở tại bệnh viện Việt Đức.
nghiên cứu lâm sàng Abstract: Study of the interventricular (VV) delay optimization by Doppler echocardiography for patients with severe heart failure treated with a CRT device Objective: Study of the interventricular (VV) delay optimization by Doppler echocardiography for patients with severe heart failure treated with a CRT device Method: 50 patients were implanted CRT device at the Viet Nam national heart institute from 3/2012-6/2014 The changes in clinical and echocardiograpic parameters of the VV delay Result: Our data shows the most significant clinical benefit of CRT when the VV delay optimization at 30 ms by Doppler echocardiography Conclusion: Increased cardiac output and decreased the mitral regurgitation area jet after one month CRT implitation Key words: VV delay optimization, cardiac resynchronization therapy (CRT) TÀI LIỆU THAM KHẢO Wilkerson Group Survey, 1998 Congestive heart failure worldwilde market, clinical status and product development New medcine, Inc 1997: 1-40 Phạm Việt Tuân cộng Luận văn tốt nghiệp cao học 2009 Boriani G, Muller CP, Seidl KH et al (2006); Resynchronization for the HemodYnamic Treatment for Heart Failure Management II Investigators Randomized comparison of simultaneous biventricular stimulation versus optimized interventricular delay in cardiac resynchronization therapy The Resynchronization for the HemodYnamic Treatment for Hear t Fai lure Management I I implantable cardioverter defi brillator (RHYTHM II ICD) study Am Heart J 2006; 151: 1050–1058 Baker JH, McKenzie J, Beau S et al (2007) Acute evaluation of programmer-guided AV/PV and VV delay optimization comparing an IEGM method and echocardiogram for cardiac resynchronization therapy in heart failure patients and dual-chamber ICD implants J Cardiovasc Electrophysiol 2007; 18: 185–191 Stanton T, Hawkins NM, Hogg KJ, Goodfield NE, Petrie MC, McMurray JJ How should we optimize cardiac resynchronization therapy? Eur Heart J 2008 Oct;29(20):2458-72 Ypenburg C, Van De Veire N, Westenberg JJ, Bleeker GB, Marsan NA, Henneman MM, Van Der Wall EE, Schalij MJ, Abraham TP, Barold SS, Bax JJ.Noninvasive imaging in cardiac resynchronization therapy Part 2: Follow-up and optimization of settings Pacing Clin Electrophysiol 2008 Dec;31(12):1628-39 TẠP CHÍ tim mạch học việt nam - số 69.2015 53 nghiên cứu lâm sàng Nhiễm khuẩn huyết sau phẫu thuật tim hở: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng số yếu tố liên quan Đoàn Quốc Hưng*, Phạm Anh Tuấn** *Khoa phẫu thuật tim mạch, Bệnh viện Việt Đức **Trường Đại học Y Hà Nội TÓM TẮT Mục tiêu: Nhận xét đặc điểm lâm sàng (LS), cận lâm sàng (CLS) số yếu tố nguy nhiễm khuẩn huyết bệnh nhân (BN) mổ tim hở bệnh viện Việt Đức Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang 27 BN nhiễm khuẩn huyết sau mổ tim hở (cấy máu dương tính lần) từ 7/2010 đến12/2012 Kết quả: Về lâm sàng: cách thức khởi phát sốt đột ngột từ từ là tương đương (51%-49%), có sốt rét run 85,1% Thiếu máu gặp ở 85,2%, Bạch cầu tăng 88%, Bạch cầu giảm 7,4%, Tiểu cầu giảm 28% Rối loạn chức gan gặp ở 51,8%, rối loạn chức thận 62,1%, viêm phổi 18,5% Cấy máu dương tính với K.pneumonia 25,9%; nấm 18,6%; Acinobacter.B 14,8%; Pseudomonas.A 14,8%; Vi khuẩn còn được tìm thấy tại đầu sonde tiểu, catheter trung tâm, đờm hay dịch vết mổ Thời gian mổ, chạy máy, kẹp động mạch chủ, thở máy kéo dài làm tăng nguy nhiễm khuẩn huyết sau mổ Tỷ lệ tử vong chung ở nhóm BN nhiễm khuẩn huyết là 33,3% Kết luận: Biểu LS-CLS BN nhiễm khuẩn huyết đa dạng Cần kiểm soát tốt các nguy nhiễm khuẩn huyết thời gian mổ, cặp động mạch chủ, thở máy để hạn chế biến chứng Từ khóa: Nhiễm khuẩn huyết, mổ tim hở 54 ĐẶT VẤN ĐỀ Mổ tim hở với tuần hoàn ngoài thể (mổ tim hở-CPB) phương pháp đại sử dụng rộng rãi phẫu thuật tim mạch với số lượng ngày một tăng Diễn biến sau mổ thường phức tạp Một nguyên nhân làm tình trạng sau mổ thêm nặng nề nhiễm khuẩn, đó nhiễm khuẩn huyết loại nhiễm khuẩn nặng nhất, việc điều trị khó khăn, tốn kém, nguy tử vong cao [1] Nghiên cứu đánh giá số đặc điểm yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn huyết sau mổ tim hở BV Việt Đức ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu mô tả cắt ngang 27 BN nhiễm khuẩn huyết sau mổ tim hở từ 7/2010-12/2012 Tiêu chuẩn chẩn đoán theo hướng dẫn Trung tâm phòng bệnh và kiểm soát Hoa Kỳ CDC 2010 Các tham số nghiên cứu gồm: tuổi, giới, thể trạng, tiền sử bệnh, đặc điểm lâm sàng (tính chất sốt, biểu tuần hồn, tiêu hóa, tiết niệu, hơ hấp), cận lâm sàng (bạch cầu, tiểu cầu, chức gan thận, điện giải), kết quả cấy máu, yếu tố nguy (thời gian-hoàn cảnh phẫu thuật, thời gian CPB-kẹp ĐMC, thời gian thở máy và nằm hồi sức sau mổ) TẠP CHÍ tim mạch học việt nam - số 69.2015 nghiên cứu lâm sàng KẾT QUẢ Từ 7/2010-12/2012 có 27 BN đủ tiêu chuẩn nghiên cứu với kết quả sau: Bảng Đặc điểm tuổi, chiều cao cân nặng bệnh nhân (N=27) Chỉ số x ± SD Min - max x ± SD Min - max x ± SD Min - max Tuổi Chiều cao (cm) Cân nặng (kg) Trẻ em (< 16t) (n=7) 4,35 ± 5,10 3,5 tháng – 15 tuổi 88,83 ± 35,29 70 - 160 12,83 ± 13,43 5,5 - 40 Người lớn (n=20) 48,40 ± 11,67 22 tuổi – 70 tuổi 159,00 ± 5,98 151 - 170 48,91 ± 12,47 31 - 80 Bảng Phân bố theo bệnh lý tim (N=27) Trẻ em (n=7) 100 0 Bệnh lý tim Tim Bẩm sinh Tim mắc phải n Tỷ lệ (%) n Tỷ lệ (%) Tổng số (n = 27) 29,6 19 70,4 Người lớn (n=20) 19 95 Bảng Tiền sử hai nhóm nghiên cứu (N=27) Tiền sử Tiền sử mổ tim cũ Tiền sử tăng huyết áp Tiền sử suy tim Trẻ em (n=7) Tử vong Sống 0 0 Người lớn (n=20) Tử vong Sống 0 Tổng số 1 Bảng Chẩn đoán phẫu thuật (Mổ cấp cứu 7%, mổ có chuẩn bị 93%) Kết Chẩn đoán Can thiệp phẫu thuật Trẻ em Người lớn T/vong Sống T/vong Sống Fallot IV Sửa toàn APSO-I Sửa toàn TLT Vá TLT Hẹp van ĐMC Thay van ĐMC HoC Thay van ĐMC HHoHL-HoC-HoBL Thay VHL- ĐMC, sửa VBL HHoHL-HoC-ST Thay VHL, van ĐMC 1 1 TẠP CHÍ tim mạch học việt nam - số 69.2015 55 nghiên cứu lâm sàng (Tiếp bảng 4) Fallot IV, HoC Sửa toàn HHoHL-HoBL-ST Thay van HL, sửa VBL HHoHL, HoC Thay VHL, ĐMC HHoHL, HoBL/ Osler Thay VHL, sửa VBL Phình ĐMC lên Sửa ĐMC Lóc tách ĐMC type A Thay ĐMC lên= mạch NT Hẹp ĐMV, HHoHL Sửa ĐMV, Thay VHL HHoHL, HoBL Thay VHL, sửa VBL 1 1 Tổng số 13 Bảng Biểu toàn thân bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết (N=27) Triệu chứng Số BN Tỷ lệ % Sốt khởi phát đột ngột Sốt khởi phát từ từ 14 51,9% 13 49,1% Có rét run Khơng có rét run 22 81,5% 18,5% Sốt liên tục Sốt Hạ thân nhiệt 10 37% 15 55,6% 7,4% P > 0,05 < 0,05 < 0,05 Bảng Các biểu tiêu hóa tiết niệu (N=27) Triệu chứng Số trường hợp Tỷ lệ % Gan to 10 37,04% Lách to 7,4% Phù 25,93% Bụng chướng 14,81% Thiểu niệu ( suy thận) 11,11% Số BN Tỷ lệ Tụt huyết áp 25,93% Ngừng tim 7,4% Trụy tim mạch 7,4% Loạn nhịp hoàn toàn 18,52% Bảng Các biểu hệ tuần hoàn (N=27) Triệu chứng 56 TẠP CHÍ tim mạch học việt nam - số 69.2015 nghiên cứu lâm sàng Bảng Các biến đổi công thức máu (N=27) Biến đổi Số BN Tỷ lệ % Không thiếu máu (Hb > 120g/l) Thiếu máu nhẹ vừa (Hb 60-120g/l) Thiếu máu nặng (Hb < 60 g/l) 22 14,82 81,48 3,7 Bạch cầu tăng (BC > 10 G/l) Bạch cầu bình thường (BC 4-10 G/l) Bạch cầu hạ (BC < G/l) 24 88,89 3,7 7,41 Tiểu cầu bình thường (TC ≥ 100 G/l) Tiểu cầu giảm vừa (50 – 100 G/l) Tiểu cầu giảm nặng (< 50 G/l) 19 4 70,36 14,82 14,82 Bảng Các biểu rối loạn chức gan (N=27) Biểu Tỷ lệ Prothrombin máu < 70% (n=27) Bilirubin máu > 23 µmol/l (n=27) Albumin máu < 35 g/l (n=6) AST ≥ 80 U/l Transaminase (n=27) ALT ≥ 80 U/l Số BN 20 21 14 10 Tỷ lệ % 74,07 77,78 83,33 51,85 37,04 Bảng 10 Các biểu rối loạn chức thận (N=27) Kết quả Tăng ure máu ( > 7,5 mmol/l) Tăng Creatinin (>100 µmol/l) Suy thận cấp (creatinin >170µmol/l) Số BN 16 17 Tỷ lệ % 59,26 62,96 18,52 Giá trị cao 58,7 mmol/l 970 µmol/l 970 µmol/l Bảng 11 Kết cấy máu Cấy máu (N=27) Chủng gây bệnh Số BN Tỷ lệ % Acinetobacter baumanii 14,81 Pseudomonas Aeruginosa 14,81 Klebsiella pneumoniae 25,93 Trực khuẩn Gram(-) không lên men đường 3,7 Ochrobactrum anthropi 3,7 Candida guilliermondii 3,7 Nấm Trichosporon spp 3,7 TẠP CHÍ tim mạch học việt nam - số 69.2015 57 nghiên cứu lâm sàng (Tiếp bảng 11) E Coli 3,7 Candida spp 11,11 Acinetobacter spp 7,4 Staphylococcus aureus 11,11 Bảng 12 Kết cấy bệnh phẩm khác Chủng gây bệnh Số BN Tỷ lệ% 7,4 3,7 Liên cầu nhóm A 3,7 Acinetobacter baumanii 3,7 Klebsiella pneumoniae 7,4 Staphylococcus aureus 3,7 3,7 Cấy đầu sonde tiểu (n=2) Pseudomonas aeruginosa Cấy đầu catheter (n=1) Pseudomonas aeruginosa Cấy đờm (n=5) Cấy dịch vết mổ (n=1) Pseudomonas aeruginosa Bảng 13.Các yếu tố liên quan tới nguy nhiễm khuẩn huyết sau mổ tim hở Chỉ số Trẻ em Người lớn 3,50 ± 0,87 4,60 ± 1,69 Thời gian chạy máy CPB (phút) 113,00 ± 20,95 121,36 ± 66,89 Thời gian kẹp ĐMC (phút) 88,33 ± 20,13 92,36 ± 54,46 Thời gian thở máy (ngày) 28,33 ± 11,93 17,70 ± 9,93 Thời gian mổ (giờ) BÀN LUẬN Đặc điểm chung - Tuổi và giới: nhóm nghiên cứu gồm trẻ em (