1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

NHẬN xét TÌNH TRẠNG rối LOẠN GLUCOSE máu SAU SINH ở BỆNH NHÂN đái THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ và một số yếu tố LIÊN QUAN

97 626 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 743,31 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI *** TẠ THÙY LINH NHẬN XÉT TÌNH TRẠNG RỐI LOẠN GLUCOSE MÁU SAU SINH Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2015 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ *** TẠ THÙY LINH NHẬN XÉT TÌNH TRẠNG RỐI LOẠN GLUCOSE MÁU SAU SINH Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Chuyên ngành : Nội khoa Mã số : 60720140 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN KHOA DIỆU VÂN Hà Nội – 2015 LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hoàn thành luận văn tốt nghiệp, xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau Đại học, Bộ môn Nội tổng hợp Trường Đại học Y Hà Nội; Ban Giám đốc Bệnh viện Bạch Mai tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ cho trình học tập hoàn thành luận văn Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Nguyễn Khoa Diệu Vân – Trưởng Khoa Nội Tiết – Đái tháo đường Bệnh viện Bạch Mai, Trưởng phân môn Nội tiết Bộ môn Nội tổng hợp – Người Thầy không trực tiếp hướng dẫn trình làm luận văn, mà tận tình dạy dỗ, bảo, tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian học tập làm việc Tôi xin gửi lời cảm ơn tới tập thể bác sỹ, điều dưỡng, anh chị bạn nội trú, bạn học viên khoa Nội Tiết – Đái tháo đường Bệnh viện Bạch Mai; đồng nghiệp Bệnh viện Nội Tiết Trung ương bạn bè giúp đỡ, động viên góp ý cho suốt trình học tập nghiên cứu Cuối với lòng biết ơn vô hạn, Con xin gửi lời cảm ơn đặc biệt đến Bố, Mẹ, Chồng, Con, người bên hoàn cảnh hy sinh nhiều để có ngày hôm Gia đình chỗ dựa vững động lực to lớn giúp Con vững tin bước đường nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 21 tháng 09 năm 2015 Tạ Thùy Linh LỜI CAM ĐOAN Tôi Tạ Thùy Linh, học viên cao học khóa XXII – Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Nội khoa, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS TS Nguyễn Khoa Diệu Vân Công trình không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hoàn toàn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 21 tháng 09 năm 2015 Người viết cam đoan Tạ Thùy Linh DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADA : Hiệp hội Đái tháo đường Hoa Kỳ (American Diabetes Association) BMI : Chỉ số khối thể (Body Mass Index) ĐTĐ : Đái tháo đường IADPSG : Hội nghị đồng thuận Hiệp hội quốc tế nghiên cứu đái tháo đường thai kỳ (International Association of Diabetes and Pregnancy Study Groups) IDF : Liên đoàn Đái tháo đường Quốc tế (International Diabetes Federation) IFG : Rối loạn glucose máu lúc đói (Impared Fasting Glucose) IGT : Rối loạn dung nạp glucose (Impared Glucose Tolerance) FPG : Glucose huyết tương lúc đói (Fasting Plasma Glucose) NIH : Viện Sức khỏe Quốc gia (National Institutes of Health) OGTT : Nghiệm pháp dung nạp glucose đường uống (Oral Glucose Tolerance Test) MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG 10 ĐẶT VẤN ĐỀ Đái tháo đường (ĐTĐ) rối loạn chuyển hóa thường gặp giới, gia tăng nhanh chóng thập kỷ qua Năm 2013, liên đoàn Đái tháo đường Quốc tế (IDF) ước tính có gần 382 triệu người giới mắc ĐTĐ khoảng 50% số không chẩn đoán [1], phần lớn trường hợp ĐTĐ týp 2, bệnh nhân ĐTĐ týp thường có nhiều biến chứng mãn tính, để lại hậu nặng nề cho người bệnh Theo liệu IDF, việc quản lý, điều trị chăm sóc bệnh nhân ĐTĐ tiêu tốn 548 tỷ USD năm 2013, chiếm 11% tổng chi tiêu y tế toàn giới [1] Vì lý trên, liên đoàn Đái tháo đường Quốc tế (IDF) hiệp hội Đái tháo đường Hoa Kỳ (ADA) đưa khuyến cáo tầm soát ĐTĐ týp người có yếu tố nguy [1], [2], [3] để chẩn đoán quản lý sớm bệnh ĐTĐ, nhằm ngăn ngừa biến chứng làm giảm chi phí điều trị Các yếu tố nguy quan trọng bệnh ĐTĐ týp bao gồm: béo phì, chế độ ăn không cân đối, hoạt động thể chất, tuổi cao, tiền sử gia đình bị ĐTĐ, chủng tộc đái tháo đường thai kỳ [1] Đái tháo đường thai kỳ (ĐTĐ thai kỳ), yếu tố nguy quan trọng ĐTĐ týp 2, tình trạng rối loạn dung nạp glucose mức độ nào, khởi phát phát lần trình mang thai [4], [5] ĐTĐ thai kỳ gia tăng song song với gia tăng toàn cầu tình trạng béo phì ĐTĐ týp [6], [7] Năm 2013, ước tính có 21 triệu trường hợp ĐTĐ thai kỳ đóng góp vào gánh nặng toàn cầu bệnh ĐTĐ [1] ĐTĐ thai kỳ đem lại hậu cho người mẹ, thai nhi trẻ sinh Dựa nghiên cứu khác hậu bệnh gây ra, tổ chức hiệp hội đưa tiêu chuẩn khác để chẩn đoán ĐTĐ thai kỳ Từ năm 2011, Hiệp hội ĐTĐ Hoa Kỳ (ADA) đưa đề nghị làm nghiệm pháp dung nạp glucose đường uống (OGTT) với 75g glucose cho tất phụ nữ mang 83 Điều tăng nguy xuất ĐTĐ thực bệnh nhân Theo nghiên cứu Weinert cộng sự, bệnh nhân bị ĐTĐ thai kỳ có tiền sử chẩn đoán ĐTĐ thai kỳ trước có nguy bất thường glucose máu sau sinh cao gấp 3,25 lần nhóm tiền sử bị ĐTĐ thai kỳ (p < 0,001) [68] Trong nghiên cứu có 2/105 bệnh nhân có tiền sử mắc ĐTĐ thai kỳ lần mang thai trước bệnh nhân kiểm tra lại tình trạng rối loạn glucose máu sau sinh đến 12 tuần bị ĐTĐ Tỷ lệ tiến triển thành ĐTĐ bệnh nhân có tiền sử ĐTĐ thai kỳ lần mang thai trước 100% Tuy nhiên cỡ mẫu nhỏ chưa đánh giá đầy đủ tỷ lệ nghiên cứu chưa tìm mối quan hệ yếu tố tiền sử đái tháo đường thai kỳ lần mang thai trước với ĐTĐ sau sinh Một đặc điểm chung bệnh nhân nghiên cứu đa phần chưa làm nghiệm pháp chẩn đoán đái tháo đường thai kỳ lần mang thai trước Có tình trạng có lẽ trước chưa có quan tâm mức với tình trạng rối loạn glucose máu trình mang thai Gần việc sàng lọc chẩn đoán ĐTĐ thai kỳ thai phụ có xu hướng tăng lên, có nhiều sở quan tâm chủ động xét nghiệm sàng lọc cho thai phụ xét nghiệm thường quy thai kỳ 4.3.8 Tiền sử gia đình hệ thứ có người bị ĐTĐ Một yếu tố nguy làm tăng tình trạng rối loạn dung nạp glucose bệnh nhân ĐTĐ thai kỳ sau sinh tiền sử gia đình người mắc ĐTĐ, đặc biệt hệ thứ Hầu hết nghiên cứu xem xét đến yếu tố Trong nghiên cứu chúng tôi, tỷ lệ bệnh nhân có tiền sử gia đình hệ thứ bị ĐTĐ nhóm bệnh nhân đái tháo đường sau sinh 47,1%, nhóm bệnh nhân dung nạp glucose bình thường sau sinh 17,5% có 10,5% nhóm bệnh nhân rối loạn tiền đái tháo đường sau sinh Cho cộng [66] cho kết tương tự với tỷ lệ bệnh nhân có tiền sử gia đình có 84 hệ thứ bị ĐTĐ 33,9% nhóm bình thường sau sinh, 30,2% nhóm IGT sau sinh 44,4% nhóm ĐTĐ sau sinh Nghiên cứu Kwak cộng [72] cho thấy nhóm ĐTĐ sau sinh có 47,6% có tiền sử gia đình hệ thứ bị ĐTĐ nhóm không bị ĐTĐ có 39,7% có tiền sử gia đình hệ thứ bị ĐTĐ Nguy mắc bệnh đái tháo đường sau sinh đến 12 tuần người có tiền sử gia đình hệ thứ bị ĐTĐ cao gấp 4,19 lần so với nhóm bệnh nhân tiền sử Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với khoảng tin cậy 95% (1,20 – 14,68) Kết phù hợp với nghiên cứu Weinert cộng thấy bệnh nhân bị ĐTĐ thai kỳ có tiền sử gia đình bị ĐTĐ có nguy bất thường glucose máu sau sinh cao gấp 2,41 lần nhóm gia đình tiền sử bị ĐTĐ [68] Capula cộng [69] đưa kết mối liên quan tiền sử gia đình hệ thứ bị ĐTĐ với tiến triển thành ĐTĐ sau sinh, nhóm có tiền sử gia đình bị ĐTĐ nguy có bị sau sinh mắc ĐTĐ cao gấp 8,81 lần so với nhóm tiền sử gia đình bị ĐTĐ (khoảng tin cậy 95%: 1,16 – 67,18) 85 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 105 bệnh nhân đái tháo đường thai kỳ sau sinh từ đến 12 tuần khoa Nội tiết – Đái tháo đường, Bệnh viện Bạch Mai, từ tháng 11 năm 2014 đến tháng năm 2015, rút số kết luận sau: Tình trạng rối loạn glucose máu sau sinh bệnh nhân đái tháo đường thai kỳ • Tỷ lệ bệnh nhân đái tháo đường sau sinh 16,2% • Tỷ lệ bệnh nhânrối loạn tiền đái tháo đường sau sinh 45,7% o Tỷ lệ bệnh nhânrối loạn glucose máu lúc đói 7,7% o Tỷ lệ bệnh nhânrối loạn dung nạp glucose 19,0% o Tỷ lệ bệnh nhânrối loạn glucose máu lúc đói rối loạn dung nạp glucose 19,0% • Tỷ lệ bệnh nhân có dung nạp glucose bình thường sau sinh 38,1% Một số yếu tố liên quan với tình trạng glucose máu sau sinh 2.1 Thời điểm chẩn đoán ĐTĐ thai kỳ sớm nguy tiến triển thành đái tháo đường sau sinh cao Nguy mắc ĐTĐ sau sinh bệnh nhân chẩn đoán ĐTĐ thai kỳ trước tuần 24 thai 2.2 kỳ cao gấp 5,14 lần bệnh nhân chẩn đoán từ tuần 24 trở Kiểm soát glucose máu thời kỳ mang thai nguy tiến triển thành ĐTĐ sau sinh cao Nguy mắc ĐTĐ sau sinh đến 12 tuần bệnh nhân có giá trị HbA1c quý thai 2.3 kỳ ≥ 6,0% cao gấp 8,00 lần so với nhóm bệnh nhân có HbA1c < 6,0% Những bệnh nhân phải điều trị ĐTĐ thai kỳ Insulin có nguy mắc ĐTĐ sau sinh cao gấp 3,41 lần so với bệnh nhân ĐTĐ 2.4 thai kỳ không cần điều trị Insulin Tuổi cao nguy tiến triển thành ĐTĐ sau sinh cao Những bệnh nhân ĐTĐ thai kỳ tuổi ≥ 35 có nguy tiến triển thành ĐTĐ sau sinh – 12 tuần cao gấp 4,29 lần so với bệnh nhân ĐTĐ thai kỳ có tuổi < 35 86 2.5 Những bệnh nhân có tiền sử gia đình hệ thứ có người bị ĐTĐ nguy mắc ĐTĐ sau sinh đến 12 tuần cao gấp 4,19 lần so với bệnh nhân tiền sử gia đình hệ thứ có người bị ĐTĐ 87 KIẾN NGHỊ Phụ nữ bị đái tháo đường thai kỳ nhóm có nguy cao tiến triển thành ĐTĐ týp Nguy tiến triển thành đái tháo đường týp cao gấp gần 7,5 lần so với phụ nữ rối loạn glucose thai kỳ Nguy tiến triển thành ĐTĐ týp suốt đời lên tới 70% Việc thay đổi lối sống chế độ dinh dưỡng tích cực can thiệp sớm đem lại hiệu cao việc phòng ngừa tiến triển bệnh đái tháo đường biến chứng bệnh Do cần phải tiến hành sàng lọc, đánh giá tình trạng rối loạn glucose máu giai đoạn sớm sau sinh nhiều tất bệnh nhân đái tháo đường thai kỳ sau theo dõi dọc kéo dài để đánh giá đầy đủ nguy phụ nữ sau đái tháo đường thai kỳ TÀI LIỆU THAM KHẢO InternationalDiabetesFederation (2013) IDF Diabetes Atlas, 6th edn Brussels, Belgium: International Diabetes Federation, http://www.idf.org/diabetesatlas AmericanDiabetesAssociation (2011) Standards of Medical Care in Diabetes—2011 Diabetes Care, 34 (Supplement 1), S11-S61 AmericanDiabetesAssociation (2014) Standards of Medical Care in Diabetes—2014 Diabetes Care, 37 (Supplement 1), S14-S80 AmericanDiabetesAssociation (2014) Diagnosis and classification of diabetes mellitus Diabetes Care, 37 (1), dc14-S081 TheExpertCommitteeontheDiagnosisandClassificationofDiabetesMellitus (1997) Report of the Expert Committee on the Diagnosis and Classification of Diabetes Mellitus Diabetes Care, 20 (7), 1183-1197 InternationalAssociationofDiabetesPregnancyStudyGroupsConsensusPanel (2010) International Association of Diabetes and Pregnancy Study Groups Recommendations on the Diagnosis and Classification of Hyperglycemia in Pregnancy Diabetes Care, 33 (3), 676-682 J M Lawrence, R Contreras, W Chen cộng (2008) Trends in the Prevalence of Preexisting Diabetes and Gestational Diabetes Mellitus Among a Racially/Ethnically Diverse Population of Pregnant Women, 1999–2005 Diabetes Care, 31 (5), 899-904 AmericanDiabetesAssociation (2011) Diagnosis and Classification of Diabetes Mellitus Diabetes Care, 34 (Supplement 1), S62-S69 D A Sacks, D R Hadden, M Maresh cộng (2012) Frequency of Gestational Diabetes Mellitus at Collaborating Centers Based on IADPSG Consensus Panel–Recommended Criteria: The Hyperglycemia and Adverse Pregnancy Outcome (HAPO) Study Diabetes Care, 35 (3), 526-528 10 C Kim, K M Newton R H Knopp (2002) Gestational Diabetes and the Incidence of Type Diabetes: A systematic review Diabetes Care, 25 (10), 1862-1868 11 L Bellamy, J P Casas, A D Hingorani cộng (2009) Type diabetes mellitus after gestational diabetes: a systematic review and meta-analysis Lancet, 373 (9677), 1773-1779 12 J Ogonowski T Miazgowski (2009) The prevalence of weeks postpartum abnormal glucose tolerance in Caucasian women with gestational diabetes Diabetes Res Clin Pract, 84 (3), 239-244 13 S McClean, D Farrar, C A Kelly cộng (2010) The importance of postpartum glucose tolerance testing after pregnancies complicated by gestational diabetes Diabetic Medicine, 27 (6), 650-654 14 T S Tran, J E Hirst, M A T Do cộng (2013) Early Prediction of Gestational Diabetes Mellitus in Vietnam: Clinical impact of currently recommended diagnostic criteria Diabetes Care, 36 (3), 618-624 15 J E Hirst, T S Tran, M A Do cộng (2012) Consequences of gestational diabetes in an urban hospital in Viet Nam: a prospective cohort study PLoS Med, (7), 24 16 WorldHealthOrganization (1999) Definition, diagnosis and classification of diabetes mellitus and its complications 17 TheExpertCommitteeontheDiagnosisClassificationofDiabetesMellitus (2003) Follow-up Report on the Diagnosis of Diabetes Mellitus Diabetes Care, 26 (11), 3160-3167 18 B E Metzger, L P Lowe, A R Dyer cộng (2008) Hyperglycemia and adverse pregnancy outcomes N Engl J Med, 358 (19), 1991-2002 19 J P Vandorsten, W C Dodson, M A Espeland cộng (2013) NIH consensus development conference: diagnosing gestational diabetes mellitus NIH Consens State Sci Statements, 29 (1), 1-31 20 K Horvath, K Koch, K Jeitler cộng (2010) Effects of treatment in women with gestational diabetes mellitus: systematic review and meta-analysis, 21 AmericanDiabetesAssociation (2010) Standards of Medical Care in Diabetes—2010 Diabetes Care, 33 (Supplement 1), S11-S61 22.AmericanCollegeofObstetriciansandGynecologistsCommitteeonPracticeB ulletins Obstetrics (2001) ACOG Practice Bulletin Clinical management guidelines for obstetrician-gynecologists Number 30, September 2001 (replaces Technical Bulletin Number 200, December 1994) Gestational diabetes Obstet Gynecol, 98 (3), 525-538 23 E A Reece, G Leguizamon A Wiznitzer (2009) Gestational diabetes: the need for a common ground Lancet, 373 (9677), 1789-1797 24 O Langer (2007) From educated guess to accepted practice: the use of oral antidiabetic agents in pregnancy Clin Obstet Gynecol, 50 (4), 959-971 25 A Wiznitzer, A Mayer, V Novack cộng (2009) Association of lipid levels during gestation with preeclampsia and gestational diabetes mellitus: a population-based study Am J Obstet Gynecol, 201 (5), 24 26 N Shaat L Groop (2007) Genetics of gestational diabetes mellitus Curr Med Chem, 14 (5), 569-583 27 N Shaat, E Karlsson, A Lernmark cộng (2006) Common variants in MODY genes increase the risk of gestational diabetes mellitus Diabetologia, 49 (7), 1545-1551 28 N Shaat, A Lernmark, E Karlsson cộng (2007) A variant in the transcription factor 7-like (TCF7L2) gene is associated with an increased risk of gestational diabetes mellitus Diabetologia, 50 (5), 972-979 29 J Robitaille A M Grant (2008) The genetics of gestational diabetes mellitus: evidence for relationship with type diabetes mellitus Genet Med, 10 (4), 240-250 30 D A Enquobahrie, M A Williams, C Qiu cộng (2009) Global placental gene expression in gestational diabetes mellitus Am J Obstet Gynecol, 200 (2), 31 J E Friedman, T Ishizuka, J Shao cộng (1999) Impaired glucose transport and insulin receptor tyrosine phosphorylation in skeletal muscle from obese women with gestational diabetes Diabetes, 48 (9), 1807-1814 32 U B Pajvani, X Du, T P Combs cộng (2003) Structure-Function Studies of the Adipocyte-secreted Hormone Acrp30/Adiponectin: Implications For Metabolic Regulation And Bioactivity Journal of Biological Chemistry, 278 (11), 9073-9085 33 J Chen, B Tan, E Karteris cộng (2006) Secretion of adiponectin by human placenta: differential modulation of adiponectin and its receptors by cytokines Diabetologia, 49 (6), 1292-1302 34 D Cortelazzi, S Corbetta, S Ronzoni cộng (2007) Maternal and foetal resistin and adiponectin concentrations in normal and complicated pregnancies Clin Endocrinol, 66 (3), 447-453 35 E Palik, E Baranyi, Z Melczer cộng (2007) Elevated serum acylated (biologically active) ghrelin and resistin levels associate with pregnancy-induced weight gain and insulin resistance Diabetes Res Clin Pract, 76 (3), 351-357 36 A Megia, J Vendrell, C Gutierrez cộng (2008) Insulin sensitivity and resistin levels in gestational diabetes mellitus and after parturition European Journal of Endocrinology, 158 (2), 173-178 37 I C West (2000) Radicals and oxidative stress in diabetes Diabet Med, 17 (3), 171-180 38 M Kinalski, A Sledziewski, B Telejko cộng (2001) Lipid peroxidation, antioxidant defence and acid-base status in cord blood at birth: the influence of diabetes Horm Metab Res, 33 (4), 227-231 39 M T Coughlan, P P Vervaart, M Permezel cộng (2004) Altered placental oxidative stress status in gestational diabetes mellitus Placenta, 25 (1), 78-84 40 MarthaLappas a R MichaelPermezel (2004) Release of Proinflammatory Cytokines and 8-Isoprostane from Placenta, Adipose Tissue, and Skeletal Muscle from Normal Pregnant Women and Women with Gestational Diabetes Mellitus The Journal of Clinical Endocrinology & Metabolism, 89 (11), 5627-5633 41 A Biri, A Onan, E Devrim cộng (2006) Oxidant status in maternal and cord plasma and placental tissue in gestational diabetes Placenta, 27 (2-3), 327-332 42 MelindaT.Coughlan, MichaelPermezel a R HarryM.Georgiou (2004) Repression of Oxidant-Induced Nuclear Factor-κB Activity Mediates Placental Cytokine Responses in Gestational Diabetes The Journal of Clinical Endocrinology & Metabolism, 89 (7), 3585-3594 43 M Lappas, U Hiden, G Desoye cộng (2011) The role of oxidative stress in the pathophysiology of gestational diabetes mellitus Antioxid Redox Signal, 15 (12), 3061-3100 44 J Katon, G Reiber, M A Williams cộng (2012) Hemoglobin A1c and postpartum abnormal glucose tolerance among women with gestational diabetes mellitus Obstet Gynecol, 119 (3), 566-574 45 NationalCollaboratingCentreforWomen'sandChildren'sHealth(UK) (2008) Diabetes in Pregnancy: Management of diabetes and its complications from preconception to the postnatal period, NICE Clinical Guidelines, 46 A Kun, J Tornoczky A G Tabak (2011) The prevalence and predictors of gestational diabetes mellitus in Hungary Horm Metab Res, 43 (11), 788-793 47 W Ricart, J Lopez, J Mozas cộng (2005) Potential impact of American Diabetes Association (2000) criteria for diagnosis of gestational diabetes mellitus in Spain Diabetologia, 48 (6), 1135-1141 48 R G Moses, G J Morris, P Petocz cộng (2011) The impact of potential new diagnostic criteria on the prevalence of gestational diabetes mellitus in Australia Med J Aust, 194 (7), 338-340 49 J E Hirst, C H Raynes-Greenow H E Jeffery (2012) A systematic review of trends of gestational diabetes mellitus in Asia Journal of Diabetology, – 12 50 TạVănBìnhNguyễnĐứcVy PhạmThịLan (2004) Tìm hiểu tỉ lệ đái tháo đường thai kỳ số yếu tố liên quan thai phụ quảnthai kỳ Bệnh viện Phụ Sản Trung ương Bệnh viện phụ sản Hà Nội Đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước KC.10.15., 51 NguyễnThịPhươngThảo (2007) Xác định tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ tìm hiểu yếu tố nguy thai phụ quảnthai khoa sản Bệnh viện Bạch Mai Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ Y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội., 52 Vũ Bích Nga (2009) Nghiên cứu ngưỡng glucose máu lúc đói để sàng lọc đái tháo đường thai kỳ bước đầu đánh giá hiệu điều trị Luận án tiến sỹ y học, chuyên ngành nội – nội tiết, Trường Đại học Y Hà Nội., 53 NguyễnThịLệThu (2010) Nghiên cứu tỷ lệ cách xử trí chuyển thai phụ đái tháo đường thai nghén khoa Sản bệnh viện Bạch Mai Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp 2, Trường Đại học Y Hà Nội., 54 TháiThịThanhThúy (2012) Nghiên cứu tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ theo tiêu chuẩn ADA năm 2011 yếu tố nguy Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội, 55 J L Kitzmiller, L Dang-Kilduff M M Taslimi (2007) Gestational Diabetes After Delivery: Short-term management and long-term risks Diabetes Care, 30 (Supplement 2), S225-S235 56 A Tovar, L Chasan-Taber, E Eggleston cộng (2011) Postpartum screening for diabetes among women with a history of gestational diabetes mellitus Prev Chronic Dis, (6), 17 57 E P O’Sullivan, G Avalos, M O’Reilly cộng (2011) Atlantic Diabetes in Pregnancy (DIP): the prevalence and outcomes of gestational diabetes mellitus using new diagnostic criteria Diabetologia, 54 (7), 1670-1675 58 Dương Thị Hồng Lý (2008) Đánh giá tình trạng dung nạp Glucose bệnh nhân đái tháo đường thai kỳ sau sinh 12 tuần Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, chuyên ngành Nội tổng hợp,Trường Đại học Y Hà Nội., 59 F Pallardo, L Herranz, T Garcia-Ingelmo cộng (1999) Early postpartum metabolic assessment in women with prior gestational diabetes Diabetes Care, 22 (7), 1053-1058 60 H C Jang, C H Yim, K O Han cộng (2003) Gestational diabetes mellitus in Korea: prevalence and prediction of glucose intolerance at early postpartum Diabetes Res Clin Pract, 61 (2), 117-124 61 S Kjos, R Peters, A Xiang cộng (1995) Predicting future diabetes in Latino women with gestational diabetes Utility of early postpartum glucose tolerance testing Diabetes, 44 (5), 586-591 62 U M Schaefer-Graf, T A Buchanan, A H Xiang cộng (2002) Clinical predictors for a high risk for the development of diabetes mellitus in the early puerperium in women with recent gestational diabetes mellitus Am J Obstet Gynecol, 186 (4), 751-756 63 J R Steinhart, J R Sugarman F A Connell (1997) Gestational diabetes is a herald of NIDDM in Navajo women High rate of abnormal glucose tolerance after GDM Diabetes Care, 20 (6), 943-947 64 P Damm, C Kuhl, A Bertelsen cộng (1992) Predictive factors for the development of diabetes in women with previous gestational diabetes mellitus Am J Obstet Gynecol, 167 (3), 607-616 65 B E Metzger, T A Buchanan, D R Coustan cộng (2007) Summary and recommendations of the Fifth International WorkshopConference on Gestational Diabetes Mellitus Diabetes Care, 30 (2), dc07-s225 66 N H Cho, S Lim, H C Jang cộng (2005) Elevated homocysteine as a risk factor for the development of diabetes in women with a previous history of gestational diabetes mellitus: a 4-year prospective study Diabetes Care, 28 (11), 2750-2755 67 M D Oldfield, P Donley, L Walwyn cộng (2007) Long term prognosis of women with gestational diabetes in a multiethnic population Postgraduate Medical Journal, 83 (980), 426-430 68 L S Weinert, L S Mastella, M L Oppermann cộng (2014) Postpartum glucose tolerance status to 12 weeks after gestational diabetes mellitus: a Brazilian cohort Arq Bras Endocrinol Metabol, 58 (2), 197-204 69 C Capula, E Chiefari, A Vero cộng (2014) Prevalence and predictors of postpartum glucose intolerance in Italian women with gestational diabetes mellitus Diabetes Res Clin Pract, 105 (2), 223-230 70 G T Ko, J C Chan, L W Tsang cộng (1999) Glucose intolerance and other cardiovascular risk factors in chinese women with a history of gestational diabetes mellitus Aust N Z J Obstet Gynaecol, 39 (4), 478-483 71 C H Lin, S F Wen, Y H Wu cộng (2005) The postpartum metabolic outcome of women with previous gestational diabetes mellitus Chang Gung Med J, 28 (11), 794-800 72 S H Kwak, S H Choi, H S Jung cộng (2013) Clinical and genetic risk factors for type diabetes at early or late post partum after gestational diabetes mellitus J Clin Endocrinol Metab, 98 (4), 2012-3324 73 C Lou Malong, A Sia-Atanacio, A Andag-Silva cộng (2014) Incidence of Postpartum Diabetes and Glucose Intolerance among Filipino Patients with Gestational Diabetes Mellitus seen at a Tertiary Hospital 2014, 28 (1), 74 R Jindal, M A Siddiqui, N Gupta cộng (2015) Prevalence of glucose intolerance at weeks postpartum in Indian women with gestational diabetes mellitus Diabetes Metab Syndr, (3), 143-146 75 J L Bartha, P Martinez-del-Fresno R Comino-Delgado (2001) Postpartum metabolism and autoantibody markers in women with gestational diabetes mellitus diagnosed in early pregnancy Am J Obstet Gynecol, 184 (5), 965-970 76 K J Hunt D L Conway (2008) Who returns for postpartum glucose screening following gestational diabetes mellitus? Am J Obstet Gynecol, 198 (4), 77 S Kwong, R S Mitchell, P A Senior cộng (2009) Postpartum diabetes screening: adherence rate and the performance of fasting plasma glucose versus oral glucose tolerance test Diabetes Care, 32 (12), 2242-2244 78 A M Rivas, N González J González (2007) High frequency of diabetes in early post-partum assessment of women with gestational diabetes mellitus Diabetes & Metabolic Syndrome: Clinical Research & Reviews, (3), 159-165 79 T Wong, G P Ross, B B Jalaludin cộng (2013) The clinical significance of overt diabetes in pregnancy Diabet Med, 30 (4), 468-474 80 D L Conway O Langer (1999) Effects of new criteria for type diabetes on the rate of postpartum glucose intolerance in women with gestational diabetes Am J Obstet Gynecol, 181 (3), 610-614 81 C Kim, D K Berger S Chamany (2007) Recurrence of gestational diabetes mellitus: a systematic review Diabetes Care, 30 (5), 1314-1319 82 R Saucedo, A Zarate, L Basurto cộng (2012) Women with gestational diabetes develop glucose intolerance with high frequency within one year postpartum Gynecol Obstet Invest, 73 (1), 58-62 ... đường thai kỳ số yếu tố liên quan với hai mục tiêu: Nhận xét tình trạng rối loạn glucose máu sau sinh phụ nữ mắc đái tháo đường thai kỳ Tìm hiểu số yếu tố liên quan với tình trạng rối loạn glucose. .. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ *** TẠ THÙY LINH NHẬN XÉT TÌNH TRẠNG RỐI LOẠN GLUCOSE MÁU SAU SINH Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Chuyên... đo) (IGT: rối loạn dung nạp glucose; IFG: rối loạn glucose máu lúc đói) IFG 1.3.Những điểm chung chế bệnh sinh đái tháo đường thai kỳ rối loạn glucose máu sau sinh Người ta cho ĐTĐ thai kỳ ĐTĐ

Ngày đăng: 21/06/2017, 02:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w