KẾT QUẢ điều TRỊ máu tụ TRONG não TIÊN PHÁT TRÊN lều TIỂU não BẰNG PHẪU THUẬT ít xâm lấn

99 34 0
KẾT QUẢ điều TRỊ máu tụ TRONG não TIÊN PHÁT TRÊN lều TIỂU não BẰNG PHẪU THUẬT ít xâm lấn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ NGUYỄN QUANG THÀNH KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ MÁU TỤ TRONG NÃO TIÊN PHÁT TRÊN LỀU TIỂU NÃO BẰNG PHẪU THUẬT ÍT XÂM LẤN LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ NGUYỄN QUANG THÀNH KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ MÁU TỤ TRONG NÃO TIÊN PHÁT TRÊN LỀU TIỂU NÃO BẰNG PHẪU THUẬT ÍT XÂM LẤN Chuyên ngành : Ngoại khoa Mã số : 62720715 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THẾ HÀO HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Y Hà Nội, Ban lãnh đạo Bệnh viện Bạch Mai, lãnh đạo Khoa, Phòng quản lý đào tạo Sau đại học Trường Đại học Y Hà Nội, Bộ môn Ngoại trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em q trình học tập, nghiên cứu để hồn hành luận văn Em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thế Hào Trưởng Khoa Ngoại Thần kinh - Bệnh viện Bạch Mai, người thầy bảo, định hướng giúp đỡ em suốt thời gian học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn Em xin gửi lời cảm ơn tới cán nhân viên Khoa PTTK- Bệnh Viện Bạch Mai giúp đỡ em nhiều trình hồn thành luận văn Và cuối cùng, em gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè người bên cạnh, dành cho em động viên, khích lệ hỗ trợ em vượt qua khó khăn q trình học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày 29 tháng 09 năm 2019 HỌC VIÊN Nguyễn Quang Thành LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: - Phòng Quản lý Đào tạo sau Đại học; - Bộ môn Ngoại - Trường Đại học Y Hà Nội; - Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp năm 2019 Tôi xin cam đoan số liệu thu thập luận văn hoàn toàn thật kết chưa công bố tài liệu y học Tơi xin chịu trách nhiệm với tồn nội dung có luận văn Hà Nội, ngày 29 tháng 09 năm 2019 HỌC VIÊN Nguyễn Quang Thành MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHA Cao Huyết Áp CLVT Cắt lớp vi tính ĐM Động mạch HATT Huyết áp tâm thu HATTr Huyết áp tâm trương GCS Glasgow Coma Scale GOS Glasgow Outcome Scale CHT Cộng hưởng từ MSCT Multislice Computed Tomography TBMN Tai biến mạch máu não TM Tĩnh mạch XHN Xuất huyết não DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH 10 ĐẶT VẤN ĐỀ Máu tụ não lều tiểu não tiên phát loại máu tụ tai biến mạch máu não gây xuất tự nhiên, độc lập thường gặp bệnh nhân cao huyết áp Cho đến nay, máu tụ não vấn đề thời giới y học quan tâm bệnh lý nguyên nhân gây tử vong hàng đầu để lại nhiều di chứng nặng nề cho người bệnh, tăng thêm gánh nặng cho gia đình xã hội [1] Theo thống kê Tổ chức y tế giới, nước phát triển TBMN nguyên nhân tử vong đứng thứ hai sau bệnh tim mạch [2] Mặt khác tỷ lệ mắc bệnh ngày gia tăng theo tuổi nhịp độ phát triển xã hội [3],[4], vấn đề ln thách thức y học Từ trước đến nay, có nhiều cơng trình ngồi nước nghiên cứu yếu tố tiên lượng TBMN Theo thống kê TCYTTG năm 1979, 100.000 dân có 127 - 746 bệnh nhân TBMN Tỷ lệ mắc bệnh, mắc tỷ lệ tử vong có khác lớn quốc gia khu vực giới Hằng năm châu âu có khoảng 1.000.000 bệnh nhân TBMN, mỹ có khoảng 794/100.000 dân có 5% dân số 65 tuổi bị TBMN 1/3 số tử vong [5],[6],[7] đứng hàng đầu bệnh thần kinh đứng thứ ba sau bệnh ung thư tim mạch Tại việt nam, theo nghiên cứu Hoàng khánh, Huỳnh Văn Minh, Nguyễn Văn Đăng, Lê Văn Thành cộng tỷ lệ mắc trung bình năm 416/100.000 dân tỷ lệ mắc 152/100.000 dân, tỷ lệ tử vong chung TBMN 30% số người sống sau TBMN để lại di chứng vĩnh viễn phải chăm sóc lâu dài, gánh nặng cho gia đình xã hội Xuất huyết não tiên phát vùng lều tiểu não tổn thương hay gặp người lớn, theo Ducker [8] mô tả, tổn thương nặng cần 85 phẫu thuật sớm thực từ năm 1993, 2003 Y học chưa phát triển nhiều, phương pháp phẫu thuật lấy máu tụ chưa thực tiên tiến, ngồi giai đoạn thường bệnh nhân có tình trạng nặng có định mổ kèm với kỹ thuật chưa tiên tiến nên tỷ lệ hồi phục khơng tốt nhóm cao Tóm lại, bệnh nhân máu tụ tiên phát lều tiểu não cần có biện pháp giúp bệnh nhân phát sớm điều trị kịp thời, đặc biệt bệnh nhân có định mổ cần tiến hành sớm vòng 24 để có kết điều trị tốt [14],[20],[92] 86 KẾT LUẬN Nghiên cứu thực 40 bệnh nhân máu tụ não tiên phát lều tiểu não phương pháp phẫu thuật xâm lấn Trong đó, tuổi trung bình 40 bệnh nhân tham gia nghiên cứu 57,8 tuổi, tỷ lệ nam giới 65% cao so với nữ (35%) Đặc điểm lâm sàng, chẩn đốn hình ảnh máu tụ não - Thời gian khởi bệnh đến nhập viện thời gian đánh giá chủ yếu vòng 24 đầu sau khởi phát, thời gian nhập viên trung bình 31,2 giờ, thời gian đánh giá trung bình 40,5 - Phần lớn bệnh nhân có tiền sử CHA chiếm 67,5%, 100% bệnh nhân tình trạng CHA nhập viện - Triệu trứng lâm sàng mà nhiều bệnh nhân gặp đau đầu (100%), liệt nửa người (90%) - Điểm tri giác Glasgow trước mổ trung bình 9,9 điểm, thể tích khối máu tụ trung bình 80,5ml, 85% bệnh nhân tích máu tụ 60ml Kết phẫu thuật lấy máu tụ não -Thời điểm phẫu thuật sau XHN trung bình 49,7 giờ, 55% bệnh nhân phẫu thuật vòng 24 đầu, thời gian phẫu thuật trung bình 120 phút, số ngày nằm viện trung bình 18 ngày - Biến chứng bệnh nhân gặp nhiều sau mổ nhiễm trùng hô hấp với 25%, tỷ lệ bệnh nhân lóet chèn ép nhiễm trùng tiết niệu sau mổ 20% - Sau điều trị có 22,5% bệnh nhân khỏi hồn tồn, có 7,5% bệnh nhân tử vong khối máu tụ lớn chảy máu tái phát sau phẫu thuật - Khi viện, 52,5% bệnh nhân viện tình trạng ý thức tàn tật, 20% bệnh nhân viện tình trạng phục hồi tốt 87 KHUYẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu, nhóm nghiên cứu chúng đề xuất số khuyến nghị nhằm góp phần nâng cao hiệu điều trị phẫu thuật lấy máu tụ não lều, từ giảm tỷ lệ tử vong tàn tật, giảm gánh nặng bệnh tật cho bệnh nhân, gia đình xã hội Tăng cường truyền thơng phổ biến kiến thức phòng phát sớm THA cho người dân cộng đồng Đối với bệnh nhân có tiền sử THA cần hướng dẫn bệnh nhân tuân thủ điều trị phát sớm biểu XHN nhằm giúp người bệnh phòng phát sớm XHN Xử lý kịp thời, với bệnh nhân có định mổ cần thực sớm vòng 24 sau XHN 4.Cần lưu ý cân nhắc kỹ định phẫu thuật với bệnh nhân có điểm Glasgow thấp Tăng cường phổ biến phương pháp phẫu thuật xâm lấn nhằm đem lại kết điều trị tốt cho người bệnh TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Anh Nhị (2001), "Thần kinh học, lâm sàng điều trị", Nhà xuất mũi Cà Mau WHO (2009), "Global health risks: mortality and burden of disease attributable to selected major risks", World Health Organization: pp.8 Donnan G.A., Fisher M and Davis S.M (2008), "Stroke", Lancet, 371: pp 1612-1623 Feigin V.L., Lawes C.MM and et al (2003), "Stroke epidemiology: a review of population based studies of incidence, prevalence, and case fatality in the late 20th century", Lancet Neurology, 2: pp 43-53 Võ Văn Nho (2005).” Các hội chứng lâm sàng thiếu máu não điều trị ngoại khoa đột quỵ xuất huyết” Nhà xuất Y học, tr 143- 158 Greenberg D.A, Aminoff M.J, Simon R.P (2002).” Stroke” Clinicalneurology.Mc Graw - Hill, (9), pp 282- 316 Greenberg M.S (2001) ”Cerebrovascular accidents” Handbooks of neurosurgery Thieme, (26), pp 745 Ducker TB (1985) “Spontaneous intrcerebral hemorrhage”, Wilkins Rengachary, Mc Graw Hill, New York, pp 1500- 1517 Kanaya H, Kuroda K (1992) Development in neurosurgical approaches in hypertensive intracerebral hemorrhage in Japan, Paven Press, New York, pp 197 -209 10 Nguyễn Văn Thông (1997), "Bệnh mạch máu não đột quỵ", Nhà xuất Y học Hà Nội 11 Weijun Wang, Ningquan Zhou, Chao Wang (2017) Minimally Invasive Surgery for Patients with Hypertensive Intracerebral Hemorrhage with Large Hematoma Volume: A Retrospective Study, World neurosurgery pp348 - 358 12 Daniell D, Lê Đức Hinh, Nguyễn Thi Hùng (2004), "Thần kinh học lâm sàng", Nhà xuất Y học chi nhánh Thành Phố Hồ Chí Minh., tr159 - 163 13 Mc Kissok, R J and L R Caplan (1961) "Hypertensive intracerebral hemorrhage Epidemiology and clinical pathology." Neurosurg Clin N Am 3(3): pp.521-532 14 Tạ Việt Phương (2015), “Điều trị máu tụ não lều tăng huyết áp phương pháp phẫu thuật mở sọ giảm áp lấy máu tụ”, luận văn tốt nghiệp chuyên khoa II 15 Van Lindert E, Perneczky A, Fries G, Pierangeli E,” The supraorbital keyhole approach to supratentorial aneurysms: concept and technique” Surg Neurol.1998;49(5):481-489 16 Fukushima T, Miyazaki S, Takusagawa Y, Reichman M “Unilateral in- terhemispheric keyhole approach for anterior cerebral artery aneurysms” Acta Neurochir (Wien) 1991;53(Suppl):42-47 17 Reisch R, Perneczky A, Filippi R (2003).” Surgical technique of the supraorbital key-hole craniotomy” Surg Neurol 2003;59(3):223-227 18 Perneczky A, Reisch, R “Keyhole Approaches in Neurosurgery” Wien, Germany:Springer; 2008 19 Paladino J, Pirker N, Gjuras in M, et al (1997) “Small supraorbital craniotomy (keyhole) in vascular endocranial surgery” Clin Neurol Neurosurg 1997;99(Suppl 1):47 20 Lê Tấn Nẫm, Nguyễn Minh Tâm CS (2010) Đặc điểm lâm sàng kết phẫu thuật xuất huyết não tự phát lều 40 trường hợp tại Bệnh viện Đa khoa Na Giang Kỷ yếu hội nghị khoa học bệnh viện An Giang - TPHCM 10/2010,37-37 21 Nguyễn Đức Việt cs (2015) Đánh giá kết phẫu thuật xuất huyết não khoa ngoại thần kinh bệnh viện đa khoa Thống Đồng Nai Kỷ yếu hội nghị khoa học bệnh viện Đa khoa Thống Nhất Đồng Nai T10/2015(76-82) 22 Nguyễn Thi Hùng Nguyễn Văn Dùng (2010) Khảo sát khác biệt giới, yếu tố nguy cơ, bệnh lý kèm, nguyên nhân hậu lâm sàng đột quỵ thiếu máu não theo tuổi Tạp chí Y học Thành Phố Hồ Chí Minh, 14(1), 373-382 23 Trương Đà (2005) Phẫu thuật giải áp nhồi máu não diện rộng lều, Luận văn Chuyên Khoa Cấp II Ngoại Thần Kinh, Đại học Y Dược TP.HCM 24 Nguyễn Quốc Lâm (2003) Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến kết điều trị phẫu thuật máu tụ não tăng huyết áp Tạp trí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 8(1), 63-66 25 Netter F.H, (1997), "Atlas Giải phẫu người, (Nguyễn Quang Quyền dịch)", Nhà xuất Y học Hà Nội, tr.15-155 26 Dauber W (2007), "Pocket Atlas of Human Anatomy", Institute of Anatomy University of Tuebingen, 5th revised edition: pp 228-272 27 Banerjee T.K., Mukherjee C.S., Sarkhel A (2001), " Stroke in the urban population of Calcutta- an epidemiological study", Neuro- epidemiology, 20(3),pp 201-7 28 Nguyễn Văn Đăng (1997), “Tai biến mạch máu não”, Nhà xuất Y học 1997, pp 11 29 Hồ Hữu Lương (1998), "Tai biến mạch máu não (Lâm sàng Thần kinh tập 3)", Nhà xuất Y học 30 Adams R.D, Victor M., Ropper A.H (1997), "Cerebrovascular disease" in Principles of neurology" Sixth sdition, Mc Graw - Hill, New York, pp 834-854 31 Nguyễn Văn Đăng (2000), "Xuất huyết nội sọ", Tai biến mạch máu não, Chương 8: pp 156-220 32 Dauber W (2007), "Pocket Atlas of Human Anatomy", Institute of Anatomy University of Tuebingen, 5th revised edition: pp 228-272 33 M A Foulkes, P A Wolf, T R Price, J P Mohr, D B Hier (1998),” The Stroke Data Bank: design, methods, and baseline characteristics”, Stroke 1988;19:547-554 34 Brown RD, Whisnant JP, Sicks JD, O'Fallon WM, Wiebers DO(1989), “Stroke incidence, prevalence, and survival: secular trends in Rochester, Minnesota, through 1989”.Stroke 27,1996,373-380 35 Wolf P.A, D’agostino R.B (1998),” Epideniology of stroke” Stroke, Churchill Livingstone 1998 36 Rohkamm R (2004), "Color Atlas of Neurology", Georg Thieme Verlag: pp 02-35 37 Godoy D.A., Pinero G and Napoli M.D (2006), "Predicting Mortality in Spontaneous Intracerebral Hemorrhage", Stroke, 37: pp 1038-1044 38 Hoàng Khánh (2008) “Các yếu tố nguy gây tai biến mạch máu não”, Trong cuốn: tai biến mạch máu não hướng dẫn chẩn đốn xử trí, chủ biên Lê Đức Hinh nhóm chuyên gia, Nhà xuất Y Học, tr 84 39 Juvela J., Hillbom M., Palomäki H (1995) “Risk Factors for Spontaneous Intracerebral Hemorrhage”, Stroke.26: pp.1558-1564 40 Jorgensen H S., Nakayama H., Raaschou H O., et al: (1995), "Intracerebral hemorrhage versui infarction: Stroke severity, risk factors, and prognosis", Ann Neurology, 1995; 38: 45-50 41 C J Bouchard (1867),” Étude sur quelques points de la pathogénie des hémorrhagies cérébrales” Paris, 1867 42 Fausto,Vinay Kumar; Abul K Abbas; Nelson (2005),” Robbins and Cotran pathologic basis of disease (7th Elsevier/Saunders ISBN 0-7216-0187- ed.)” Philadelphia: 43 Nguyễn Văn Đăng (1997), “Tai biến mạch máu não”, Nhà xuất Y học 1997, pp 11 44 Young W B., Lee K.P., Pessin M.S et al: (1990), "Prognosis significance of ventricular blood in supratentorial hemorrhage: A volumetric study", Neurology; 40: 616 - 619 45 Tuhrim S., Horowitz D.R., et al (1999), "Volume of ventricular blood is an important determinant of outcome in supratentorial intracerebral hemorrhage, see comments", Crit Care Med,27(3), pp.617-621 46 Phạm Thị Tâm (2005) "Chảy máu não" Đột qụy não: cấp cứu - điều trị - dự phòng", Nhà Xuất Y học, Hà Nội, tr 113 - 131 47 Aminoff J, Greenberg A (2005) "Stroke", Clinical Neurology, Mc Graw- Hill Inc, 6, ch 9, pp 285- 319 48 Ducker TB (1985) "Spontaneous intrcerebral hemorrhage", Wilkins Rengachary, Mc Graw Hill, New York, pp 1500- 1517 49 Mira J.M.S., Costa F.A., et al (2006), “Risk of rupture in unruptured anterior communicating artery aneurysms: Meta-analysis of natural history studies”, Surgical Neurology, 66, 12-19 50 Qureshi A.I., Broderick J.P., Tuhrim S and et al (2001), "Spontaneous Intracerebral Hemorrhage", N Engl J Med, 344(19): pp 1450-1458 51 Daniel Agustin Godoy, Gustavo Rene Piñero et al(2015),” Steps to consider in the approach and management of critically ill patient with spontaneous intracerebral hemorrhage” World J Crit Care Med; 4(3): 213-229 52 Diringer M.N., Edwards D.F (1997), "Does modification of the Innsbruck and Glasgow coma scales improve Their ability to predict functional outcome? " Arch - Neurol, 54 (5), pp 606-611 53 Karger A.G (1998), "Conparison of the three strategies of verbal Scoring of the Glasgow Coma Scale in the patient stroke", Cerebrovasc Dis, 8, pp.79-85 54 Prasad K., Menon G.R (1998), "Comparison of the Three Strategies of Verbal Scoring of the Glasgow Coma Scale in Patients with Stroke", Cerebrovasc Dis, 8: pp 79-85 55 Arboix A., Come E, Garcia -Eroles L, Massons J, Oliveres M, Bacells M, Targa C (2002), "Site of bleeding and early outcome in primary intracerebral hemorrhage", Acta Neurol Scand, 105, pp.282-288 56 Kumral E., Kocarc T., Etubey N.O., et al (1995), "Thalamic hemorrhage: A prospective study of 100 patients", Stroke, 26, pp 964 -970 57 Kumral E., Kocarc T., Etubey N.O., et al (1995), "Thalamic hemorrhage: A prospective study of 100 patients", Stroke, 26, pp 964 -970 58 Nguyễn Liên Hương (1995), "Nghiên cứu lâm sàng hình ảnh CLVT chảy máu não”, Luận văn Thạc sỹ khoa học y-dược.Học viện quân y 59 Passero S., UlivelliM., Reale F (2002), "Primary intraventricular hemorrhage in adults", Acta Neurol Scand, 105:(2) pp.115-119 60 Brott T., Broderick J., Kothaii R., et al (1997), "Early hemorrhage growth in patient with intracerebral hemorrhage", Stroke, 28 (1), pp.1-5 61 Bùi Thị Tuyến (1996), "Góp phần nghiên cứu lâm sàng hình ảnh CLVT chảy máu não bệnh nhân tăng huyết áp”, Luận văn thạc sỹ khoa học y - dược, Hà Nội 62 Bakshi R., Kamran S., Kinkel P.R (1999), "MRI in cerebral intraventricular hemorrhage: analysis of 50 consecutive cases", Neuroradiology, (6), pp 401-409 63 Haaga J.R., Lanzieri C.F and Gilkeson R.C (2002), "CT and MR Imaging of the Whole Body", Mosby: pp 246-285 64 Hoàng Đức Kiệt (1998), "Chẩn đốn X quang cắt lớp vi tính", Các phương pháp chẩn đoán bổ trợ thần kinh, Nhà xuất Y học, tr.111-134 65 Jeremy J Heit, Michael Iv, Max Wintermark (2017),” Imaging of Intracranial Hemorrhage” Journal of Stroke ,19(1):11-27 66 Italo Linfante, Rafael H Llinas, Louis R Caplan, Steven Warach(1999), “MRI Features of Intracerebral Hemorrhage Within Hours From Symptom Onset”, Stroke 1999;30:2263-2267 67 Kidwell C.S., Chalela J.A and et al (2004), "Comparison of MRI and CT for Detection of Acute Intracerebral Hemorrhage", JAMA, 292(15): pp 1823-1830 68 Lê Đức Hinh (2008), "Tai biến mạch máu não ”, Nhà xuất Y học, Hà nội, tr 19 241-249 69 Dandapani B.K., Suzuki S., Kelley R E et al (1998), "Relation betweeen blood pressure and outcome intracerebral hemorrhage", Stroke 1995 Jan; 26 (1): 21-24 70 Bae H., Jeong D., Lee K., Yun I., Byun B., (1999), "Recurrence of bleeding in the patients with hypertensive intracarebral hemorrhage", Cerebrovasc -Dis, (2), pp.102-108 71 Stroke, 28 (11), pp 2222-2229 72 Liliang P.C., Lu C L., et al (2001), “Hypertensive caudate hemorrhage prognosticpredictor, outcome, and role of external ventricular drainage”, Stroke, 32 (5), pp 1195-1200 73 Davenport R., Dennis M (2000), "Neurological emergencies: acute stroke", Neurol Neurosurg Psychiatry, 68: pp 277-288 74 MorfisL., Schwartz R.S., Poulos., Howes L.G (1997), “ Blood pressure change in acute cerebral infarction and hemorrhage”, Stroke, 28: pp.1401-1405 75 European Society of Cardiology (2003), "Hướng dẫn 2003 Hội Tăng huyết áp Châu Âu - Hội tim mạch Châu Âu xử trí tăng huyết áp động mạch", ESC Guidline 76 World Health Organization (1999), "Hướng dẫn WHO/ISH - 1999 tăng huyết áp" (Nguyễn Văn Trí dịch) 77 Kanno T (2000) “Brain hemorrhage, Fujita Health University” Japan 78 Ajay B, Asha B (2004) "Neuroendoscope assited evacuation of large intracerebral hematomas: introduction of anew, minimally invasive technique", Neurosurg Focus, 16 79 Auer LM, Deinsberger W (1989) "Endoscopic surgery versus medical treament for spontaneous intracerebral hematoma", J Neurosurg, 70(4), pp 530- 535 80 Broderick JP, Adams P (1999) "Guideline for the management of Spontaneous Intracerebral Hemorrhage", Stroke, 30, pp 905- 915 81 Morgenstern LB, Frankowski RF, Shedden P, Pasteur W, Grotta JC (1998), “Surgical treatment for intracerebral hemorrhage (STICH): a single-center, randomized clinical trial” Neurology 1998 Nov; 51(5):1359-63 82 Nguyễn Văn Hưng cs (2018):” Đánh giá kết phẫu thuật máu tụ não tự phát thể tích lớn lều”, Tạp chí Y - Dược học quân số 1-2018 83 Nguyễn Trọng Yên, Nguyễn Sỹ Nhân (2015),” Đánh giá kết phẫu thuật mở sọ giải áp, lấy máu tụ xuất huyết não tự phát lều” Y học TP Hồ Chí Minh, Phụ Tập 19, số 84 Auer LM, Deinsberger W, Niederkorn K, Gell G, Kleinert R, Schneider G, et al (1989): Endoscopic surgery versus medical treatment for spontaneous intracerebral hematoma: a randomized study J Neurosurg 70 : 530-535 85 Xinghua Xu MD cs (2018) “Effectiveness of endoscopic surgery for supratentorial hypertensive intracerebral hemorrhage: a comparison with craniotomy”,J Neurosurg 128:553-559 86 Weijun Wang, Ningquan Zhou, Chao Wang.” Minimally Invasive Surgery for Patients with Hypertensive Intracerebral Hemorrhage with Large Hematoma Volume: A Retrospective Study”, World neurosurgery 105: 348-358, september 2017 87 Pinto Cardoso G et al (2018).”Association of Intraventricular Hemorrhage and Death With Tocolytic Exposure in Preterm Infants”, JAMA Netw Open 2018 Sep7;1(5) :e182355.doi:10.1001/ jamanetworkopen.2018.2355 88 Y Fujii, S Takeuchi, at al (1998) Multivariate analysis of predictors of hematoma enlargerment in spontaneous intracerebral hemorrhage Stroke, 29,1160-1166 89 Lê Điền Nhi cộng (2007) Vai trò phẫu thuật điều trị máu tụ não tăng huyết áp (nghiên cứu so sánh trường hợp phẫu thuật khơng phẫu thuật) Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 11(3), 154-161) 90 Nguyễn Thị Kim Liên (2004) Các yếu tố tiên lượng nhập viện sau xuất huyết khoang nhện tự phát Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh 8(1), 27-32 91 Hàn Tiều Sảo (2000) Một số yếu tố tiên lượng nhập viện sau xuất huyết khoang nhện tự phát Tạp chí Y học Thành Phố HCM, 8(1), 27-32 92 L.B Morgenstern, at al (1998) Surgical treatment for intracerebral hemorrhage (STICH): a single - center, randomized clinical trial Neurology, 51(5), 1359-1363 93 Đỗ Văn Vân cs (2011) Nghiên cứu yếu tố tiên lượng tử vong xuất huyết não Kỷ yếu hội nghị khoa học bệnh viện An Giang, tháng 10/2011, 139-145 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I HÀNH CHÍNH: Họ tên: -Tuổi: -Số điện thoại: Giới tính: Nam:□ Nữ: □ Ngày nhập viện: -/ -/20… Ngày mổ / / Ngày xuất viện: / -/20… Mã số HSBA: -II PHẦN CHUYÊN MÔN: Thời điểm khởi bệnh đến nhập viện: gi? Thời điểm đánh giá bệnh nhân: sau XHN Tiền sử: THA □ Bệnh tim □ Tiểu đường □ XHN trước □ Khác: -8 Đặc điểm lâm sàng: Dấu hiệu sinh tồn: M: -l/p HA: - mmHg Đau đầu Nôn Ý thức: GCS: - điểm Liệt ½ người Có □ Liệt VII trung ương Khơng □ Có □ Khơng □ Động kinh Có □ Khơng □ Dãn Đồng tử: Có □ Khơng □ Phản xạ mắt búp bê Có □ Khơng □ Phản xạ nơn sặc Có □ Khơng □ Hình ảnh CT Bán cầu tổn thương Trái □ Phải Thể tích khối máu tụ: - ml □ Đường di lệch: mm Phân loại máu tụ theo Kanno : Loại nhẹ □ Loại trung bình □ Loại nặng □ Loại nặng □ 10 Điều trị ngoại khoa: Mổ thứ sau XHN Thời gian mổ: - phút 11 Kết CT sau mổ: Lấy hết khối máu tụ □ Lấy phần máu tụ □ Máu tụ không thay đổi □ 12 Thời gian nằm viện: - ngày 13 Kết qủa bệnh nhân lúc viện (theo GOS) 1□ 2□ 3□ 4□ Tử vong: Mấy sau mổ: - 5□ Lý 14 Biến chứng sau mổ: Máu tụ NMC □ Máu tụ DMC □ Viêm màng não □ Nhiễm trùng vết mổ □ * Biến chứng nằm lâu: Nhiễm trùng hô hấp □ Loét chèn ép □ Nhiễm trùng tiết niệu □ Khác - 15 GOS sau viện tháng: 1□ 2□ 3□ 4□ 5□ ... hình ảnh máu tụ não tiên phát lều tiểu não Đánh giá kết bước đầu điều trị máu tụ não tiên phát lều tiểu não phẫu thuật xâm lấn 13 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lịch sử nghiên cứu * Trên giới... TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ NGUYỄN QUANG THÀNH KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ MÁU TỤ TRONG NÃO TIÊN PHÁT TRÊN LỀU TIỂU NÃO BẰNG PHẪU THUẬT ÍT XÂM LẤN Chuyên ngành : Ngoại khoa Mã số : 62720715 LUẬN VĂN... nhân đạt kết đáng kích lệ Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu đánh giá kết Xuất phát từ vấn đề thực tế nêu thực nghiên cứu Kết điều trị máu tụ não tiên phát lều tiểu não phẫu thuật xâm lấn

Ngày đăng: 21/05/2020, 20:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

  • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

  • Người hướng dẫn khoa học:

  • PGS.TS. NGUYỄN THẾ HÀO

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

  • DANH MỤC HÌNH

    • Trong những năm gần đây, khái niệm phẫu thuật ít xâm lấn đã từng bước phát triển trong phẫu thuật thần kinh. Phẫu thuật ít xâm lấn (Minimally Invasive Surgery - MIS) đã phát triển cùng với khái niệm tạo ra trường mổ nhỏ nhất và ít phá hủy nhất trong phẫu thuật, trong khi duy trì phẫu trường tối ưu để tiếp cận mục tiêu. Lợi ích bao gồm vết mổ nhỏ hơn, xâm lấn não tối thiểu, giảm mất máu, tỷ lệ tỷ lệ tử vong thấp hơn và có thể đã cải thiện tiên lượng của bệnh nhân [11].

      • 1.3.1.1. Tỷ lệ hiện mắc và mới mắc

      • 1.3.1.2. Tỷ lệ tử vong

      • 1.3.1.3. Tuổi và giới

      • 1.3.1.4. TBMN tại Việt nam

      • 1.3.2.3. Khởi đầu và diễn biến chảy máu

      • 1.3.5.1 Chẩn đoán lâm sàng

      • 1.3.5.2 Thể lâm sàng theo định khu của chảy máu trong não

      • 1.3.5.3 Chẩn đoán hình ảnh

      • 1.3.5.4. Chẩn đoán chảy máu trong não tiên phát trên lều

      • 1.3.5.5. Các xét nghiệm máu.

      • 1.4.1.1. Chăm sóc bệnh nhân

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan