NGHIÊN cứu GIÁ TRỊ TIÊN LƯỢNG ác TÍNH của SIÊU âm kết hợp với CHẤT CHỈ điểm u (CA 12 5 và HE4) TRONG các KHỐI u BUỒNG TRỨNG

101 79 0
NGHIÊN cứu GIÁ TRỊ TIÊN LƯỢNG ác TÍNH của SIÊU âm kết hợp với CHẤT CHỈ điểm u (CA 12 5 và HE4) TRONG các KHỐI u BUỒNG TRỨNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN VĂN QUYẾT NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ TIÊN LƯỢNG ÁC TÍNH CỦA SIÊU ÂM KẾT HỢP VỚI CHẤT CHỈ ĐIỂM U (CA 12.5 VÀ HE4) TRONG CÁC KHỐI U BUỒNG TRỨNG Chuyên ngành : Ung thư Mã số : 60720149 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Tuyên HÀ NỘI – 2019 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Nguyễn Văn Tuyên , người thầy, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận án Tơi xin trân trọng cảm ơn Phó giáo sư, Tiến sỹ Lê Văn Quảng, Chủ nhiệm Bộ môn Ung thư - Trường Đại học Y Hà Nội, trưởng khoa Ung Bướu Chăm sóc giảm nhẹ, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, người thầy tạo điều kiện cho q trình học tập hồn thành luận án Tôi xin trân trọng cảm ơn tập thể anh, chị khoa ngoại E bệnh viện K tạo điều kiện cho tơi q trình làm luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám Đốc, Phòng Kế hoạch Tổng hợp, Bệnh viện K giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp bạn bè giúp đỡ, động viên tơi q trình hồn thành luận án Cuối cùng, tơi xin dành tình cảm sâu sắc tới bố mẹ, vợ, người thân gia đình ln bên cạnh, sẻ chia khó khăn nguồn động lực lớn để vững bước đường nghiệp Hà Nội, ngày 24 tháng 10 năm 2019 Tác giả Nguyễn Văn Quyết LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Văn Quyết, học viên cao học khóa 26, chuyên ngành ung thư, Trường Đại học Y Hà Nội, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS.Nguyễn Văn Tun Cơng trình không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 24 tháng 10 năm 2019 Tác giả Nguyễn Văn Quyết CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tiếng Anh AJCC American Joint Committee Cancer BN CS DFS Disease Free Survival FIGO Federation International FSH GOG HC LH OS PT UT UTBT UTBMBT Gynecology Obstetric Follicle Stimulating Hormon Gynecologic Oncology Group Luteinizing Hormone Overal Survival Tiếng Việt Hội Ung thư Hoa Kỳ Bệnh nhân Cộng Sống thếm khơng bệnh Liên đồn Sản-Phụ khoa Quốc tế Hormon kích nang trứng Hội ung thư phụ khoa Hóa chất Hormon hồng thể hóa Sống thêm tồn Phẫu thuật Ung thư Ung thư buồng trứng Ung thư biểu mô buồng trứng MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 GIẢI PHẪU CỦA BUỒNG TRỨNG 1.2 DỊCH TỄ HỌC .5 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Tại Việt Nam 1.3 NGUYÊN NHÂN VÀ CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ .6 1.3.1 Tiền sử bệnh tật .6 1.3.2 Tiền sử sinh sản .6 1.3.3 Tiền sử nội tiết .7 1.3.4 Tuổi .7 1.3.5 Yếu tố gen .7 1.4 NGUỒN GỐC CÁC KHỐI U BUỒNG TRỨNG 1.4.1 U biểu mô bề mặt 1.4.2 U tế bào mầm 11 1.4.3 U dây sinh dục - mô đệm buồng trứng 11 1.5 PHÂN LOẠI U BUỒNG TRỨNG THEO GIẢI PHẪU BỆNH VÀ LÂM SÀNG 11 1.5.1 Phân loại u buồng trứng theo mô bệnh học 11 1.5.2 Phân loại u buồng trứng theo lâm sàng .15 1.6 CHẨN ĐOÁN 16 1.6.1 Sàng lọc phát sớm 16 1.6.2 Triệu chứng lâm sàng 17 1.6.3 Cận lâm sàng .19 1.6.4 Chẩn đoán giai đoạn 29 1.7 ĐIỀU TRỊ 33 1.7.1 Điều trị phẫu thuật 33 1.7.2 Điều trị hóa chất 33 1.7.3 Điều trị tia xạ .33 1.7.4 Điều trị nội tiết .33 1.8 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC VỀ VAI TRÒ CỦA SIÊU ÂM, CHẤT CHỈ ĐIỂM U (CA 12.5 VÀ HE4) TRONG CHẨN ĐOÁN UTBT .33 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 37 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 37 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .37 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.2.1 Cỡ mẫu 38 2.2.2 Thiết kế nghiên cứu .38 2.2.3 Phương pháp thu thập thông tin 38 2.2.4 Các bước tiến hành nghiên cứu 38 2.3 XỬ LÝ SỐ LIỆU .42 2.4 KHÍA CẠNH ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU 42 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 43 3.1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, SIÊU ÂM, CHẤT CHỈ ĐIỂM U 43 3.1.1 Tuổi .43 3.1.2 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi .43 3.1.3 Tình trạng kinh nguyệt 44 3.1.4 Đặc điểm giải phẫu bệnh .45 3.1.5 Đặc điểm u buồng trứng siêu âm 47 3.1.6 Đặc điểm CA 12.5 huyết 49 3.1.7 Đặc điểm nồng độ HE4 huyết 52 3.2 VAI TRO DỰ DOAN U BUỒNG TRỨNG AC TINH CỦA LAM SANG, SA VA CA12.5, HE4 55 3.2.1 Vai trò siêu âm 55 3.2.2 Giá trị dự đoán ung thư buồng trứng CA 12.5 huyết 55 3.2.3 Vai trò HE4 huyết chẩn đoán ung thư buồng trứng 56 3.2.4 Phối hợp CA 12.5 HE4 huyết .57 3.2.5 Giá trị phối hợp SA ROMA test chẩn đốn khả ác tính u buồng trứng 58 Chương 4: BÀN LUẬN 59 4.1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ PHÂN BỐ BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 59 4.1.1 Tuổi nhóm tuổi .59 4.1.2 Tình trạng kinh nguyệt 61 4.1.3 Đặc điểm giải phẫu bệnh .62 4.1.4 Đặc điểu u buồng trứng SA giá trị SA chẩn đoán UTBT 64 4.2 ĐẶC DIỂM VA GIA TRỊ CỦA CA 12.5 HUYẾT THANH TRONG CHẨN DOAN UTBT .69 4.3 GIA TRỊ DỰ DOAN AC TINH U BUỒNG TRỨNG CỦA HE4 HUYẾT THANH 72 4.4 ROMA TEST .75 4.5 GIA TRỊ TIEN LƯỢNG AC TINH CAC KHỐI U BUỒNG TRỨNG DỰA VAO SA KẾT HỢP VỚI CHẤT CHỈ DIỂM U .76 KẾT LUẬN 77 KIẾN NGHỊ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại giai đoạn theo TNM (AJCC) FIGO năm 2014 30 Bảng 2.1: Bảng số liệu 2x2 41 Bảng 3.1: Tuổi trung bình 43 Bảng 3.2: Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 43 Bảng 3.3 Tình trạng kinh nguyệt 44 Bảng 3.4 Phân bố bệnh nhân theo giải phẫu bệnh 45 Bảng 3.5 Phân bố u buồng trứng theo phân GPB nhóm bệnh nhân lành tính 45 Bảng 3.6 Phân bố u buồng trứng theo phân loại GPB nhóm bệnh nhân UTBT 46 Bảng 3.7 Vị trí, cấu trúc, kích thước u SA theo thể bệnh 47 Bảng 3.8 Các dấu hiệu nghi ngờ ác tính SA .48 Bảng 3.9 Giá trị trung bình CA 12.5 huyết 49 Bảng 3.10 Giá trị trung bình CA 12.5 theo giai đoạn bệnh 49 Bảng 3.11 Tỷ lệ tăng CA 12.5 theo giai đoạn bệnh 49 Bảng 3.12: Liên quan nồng độ CA 12.5 huyết với thể giải phẫu bệnh nhóm lành tính 50 Bảng 3.13: Liên quan nồng độ CA 12.5 huyết với thể giải phẫu bệnh nhóm UTBT 51 Bảng 3.14 Giá trị trung bình HE4 u lành u ác 52 Bảng 3.15 Nồng độ trung bình HE4 giai đoạn ung thư 52 Bảng 3.16 Liên quan nồng độ HE4 huyết với thể giải phẫu bệnh nhóm bệnh nhân lành tính 53 Bảng 3.17 Liên quan nồng độ HE4 huyết với thể giải phẫu bệnh nhóm bệnh nhân UTBT 54 Bảng 3.18 Vai trị SA dự đốn u buồng trứng ác tính 55 Bảng 3.19 Vai trị CA 12 dự đốn ung thư buồng trứng 55 Bảng 3.20 Vai trò HE4 dự đoán ung thư buồng trứng 56 Bảng 3.21 Giá trị ROMA test 57 Bảng 3.22 Giá trị phối hợp SA ROMA test .58 Bảng 4.1 So sánh phân bố mô bệnh học nhóm UTBT 63 Bảng 4.2: Giá trị dự báo ác tính dấu hiệu SA 67 Bảng 4.3 So sánh giá trị siêu âm chẩn đoán UTBT với tác giả khác 68 Bảng 4.4: So sánh kết độ nhạy, độ đặc hiệu, giá trị dự báo dương tính, giá trị dự báo âm tính CA 12.5 tác giả nước .70 Bảng 4.5: Đối chiếu kết dự báo ác tính HE4 với tác giả khác 75 Bảng 4.6: Đối chiểu giá trị dự báo ác tính ROMA test với tác giả khác 76 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Tử cung phần phụ ĐẶT VẤN ĐỀ U buồng trứng khối u thường gặp hệ sinh dục nữ, đứng thứ hai tần suất sau u xơ tử cung Bệnh gặp lứa tuổi, từ trẻ em chưa thấy kinh đến người già sau mãn kinh Ung thư buồng trứng (UTBT) ung thư phụ khoa gây tử vong hàng đầu phụ nữ UTBT đứng thứ ung thư phụ khoa sau ung thư vú ung thư cổ tử cung phụ nữ 40 - 60 tuổi, chiếm khoảng 4% ung thư nữ giới, tỷ lệ mắc dao động 5-15 /100.000 phụ nữ hàng năm nước phương Tây Theo GLOBOCAN (2012), tỷ lệ mắc bệnh Việt Nam khoảng 3-4,5/100.000 phụ nữ/năm [1] Buồng trứng số quan phát sinh nhiều loại u thể Các khối u buồng trứng có nhiều nguồn gốc khác chủ yếu xuất phát từ ba thành phần: biểu mô bề mặt, tế bào mầm dây sinh dục – mô đệm, loại u lại chia thành nhiều nhóm nhỏ Trong UTBT, có tới 80 - 90% UTBT loại biểu mô, 5- 10% u tế bào mầm, khoảng 5% u có nguồn gốc mơ đệm [2] UTBT bệnh khó chẩn đốn sớm, phần lớn phát giai đoạn muộn, bệnh lan tràn, gieo rắc vùng chậu ổ bụng, khoảng 70% trường hợp UTBT phát giai đoạn tiến triển tỷ lệ sống sót sau năm 30% [3] Vì chẩn đốn sớm ung thư buồng trứng yếu tố then chốt giúp cải thiện tiên lượng bệnh Chẩn đoán sớm sàng lọc UTBT thường phải kết hợp lâm sàng với phương tiện chẩn đốn hình ảnh xét nghiệm chất điểm u CA 12.5 dấu ấn sinh học sử dụng rộng rãi ung thư biểu mô buồng trứng Tuy nhiên, độ nhạy độ đặc hiệu CA 12.5 dù cao (khoảng 80%) tất giai đoạn UTBT giảm xuống 50% 78 - Giá trị trung bình tỷ lệ tăng nồng độ CA 12.5 huyết nhóm bệnh nhân ác tính cao nhiều so với nhóm bệnh nhân lành tính (p

Ngày đăng: 21/05/2020, 20:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. GIẢI PHẪU CỦA BUỒNG TRỨNG

    • * Thần kinh: Tách ra từ đám rối liên mạc treo và đám rối thận.

    • 1.2. DỊCH TỄ HỌC

    • 1.3. NGUYÊN NHÂN VÀ CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ [11]

    • Hiện nay người ta vẫn chưa xác định rõ nguyên nhân dẫn đến UTBT, tuy nhiên có một số yếu tố nguy cơ sau được xác định có liên quan đến bệnh.

    • 1.4. NGUỒN GỐC CÁC KHỐI U BUỒNG TRỨNG

    • 1.5. PHÂN LOẠI U BUỒNG TRỨNG THEO GIẢI PHẪU BỆNH VÀ LÂM SÀNG

    • 1.6. CHẨN ĐOÁN

    • Nhiều nghiên cứu và thử nghiệm lâm sàng trên thế giới đã chỉ ra rằng chưa có một phương pháp nào thực sự có hiệu quả trong việc sàng lọc UTBT một cách rộng rãi như ung thư vú hoặc ung thư cổ tử cung. Sự tiến triển nhanh của bệnh cùng với độ tin cậy của các test sàng lọc không cao là những nguyên nhân chính ảnh hưởng tới hiệu quả sàng lọc của bệnh. Hầu hết các nghiên cứu sự dụng nồng độ CA 12.5 huyết thanh hoặc siêu âm đầu dò âm đạo hoặc kết hợp cả hai.

    • CA 12.5 huyết thanh không hữu ích khi sử dụng đơn độc bởi vì sự tăng không đặc hiệu cho UTBT, nó có thể tăng trong các bệnh lành tính khác như: u xơ tử cung, lạc nội mạc tử cung, u nang buồng trứng, các bệnh viêm nhiễm vùng chậu, tràn dịch màng phổi, màng bụng bất cứ nguyên nhân gì; và các bệnh ác tính như: ung thư vú, phổi, đại-trực tràng, tụy, dạ dày… Mặt khác CA 12.5 chỉ tăng trong khoảng 50% các trường hợp UTBMBT giai đoạn sớm.

    • Kết hợp CA 12.5 huyết thanh và siêu âm đầu dò âm đạo đặc biệt là siêu âm Doppler màu là một nỗ lực trong việc cải thiện hiệu quả của sàng lọc. Việc kết hợp khám khung chậu, xét nghiệm nồng độ CA 12.5 huyết thanh và siêu âm đầu dò âm đạo hàng năm đối với các phụ nữ có nguy cao mắc UTBT (tiền sử gia đình có mẹ, hoặc chị, em mắc ung thư vú, UTBT; mang gen UTBT di truyền …) làm tăng tỷ lệ phát hiện bệnh ở giai đoạn sớm, mặc dù hiện tại chưa có một bằng chứng rõ ràng giảm được tỷ lệ tử vong của UTBT qua các phương pháp này. Gần đây người ta đã phát hiện ra một số chất chỉ điểm u khác hứa hẹn sẽ làm tăng độ chính xác của CA 12.5 huyết thanh như HE4, osteopontin, mesothelin, và osteoblast-stimulating factor-2 [11].

    • Như vậy CA 12.5 tăng trong UTBT nhưng không đồng nhất ở giai đoạn bệnh và các thể giải phẫu bệnh, ngoài ra CA 12.5 còn tăng trong một số bệnh lý lành tính và ung thư khác. Điều này dẫn đến CA 12.5 không phải là test sàng lọc hữu ích trong UTBT. Đây cũng là một trong những nguyên nhân giải thích ung thư buồng trứng xếp vào nhóm bệnh ung thư có hiệu quả sàng lọc và phát hiện sớm thấp hơn nhiều so với ung thư vú và ung thư cổ tử cung.

      • 1.6.3.4. ROMA test

      • 1.7. ĐIỀU TRỊ

      • 1.8. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC VỀ VAI TRÒ CỦA SIÊU ÂM, CHẤT CHỈ ĐIỂM U (CA 12.5 VÀ HE4) TRONG CHẨN ĐOÁN UTBT

      • Một phân tích gộp dựa trên dữ liệu hồi cứu từ 56 bài báo có liên quan được công bố về chỉ số ROMA từ năm 2009-2018 và về ung thư buồng trứng từ cơ sở hạ tầng tri thức quốc gia Trung Quốc (CNKI), PubMed và EMBASE [67]. Dữ liệu được phân tích toàn diện bằng phần mềm Rev-Man 5.3 và MetaDisc 12.4. Kết quả: Dữ liệu của 5.954 trường hợp được lấy từ 23 bài báo. Trong số đó, có 2.117 trường hợp thuộc nhóm UTBT và 3,837 trường hợp thuộc nhóm đối chứng. Các ước tính gộp cho chỉ số ROMA là độ nhạy: 0,90 (CI 95%: 0,88-0,93), độ đặc hiệu: 0,91 (CI 95%: 0,89-0,94), dự báo dương: 0,90 (CI 95%: 0,88-0,95) : 0,93 (CI 95%: 0,91-0,95) và diện tích dưới đường cong ROC: 0,96, so với 0,71 (CI 95%: 0,56-0,82), 0,87 (CI 95%: 0,80-0,92), 0,82 (CI 95%: 0,78-0,86), 0,92 (CI 95%: 0,90-0,94) và 0,88 của HE4, tương ứng. Phân tích tổng hợp này xác nhận rằng ROMA test có thể tạo thuận tiện cho chẩn đoán UTBT ở một mức độ nào đó.

      • Chương 2

      • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

        • 2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

        • 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan