1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐáNH GIá kết QUả điều TRị của PHáC đồ DACLATASVIRSOFOSBUVIR TRÊN BệNH NHÂN VIÊM GAN VIRUS c mạn TíNH có xơ GAN tại BệNH VIệN BệNH NHIệT đới TRUNG ƯƠNG

88 80 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. Virus viêm gan C

      • 1.1.1. Cấu trúc bộ gen virus viêm gan C

      • 1.1.2. Các kiểu gen của virus viêm gan C

      • 1.1.3. Vòng đời virus viêm gan C

    • 1.2. Tiến triển tự nhiên sau nhiễm virus viêm gan C

    • 1.3. Viêm gan virus C và xơ gan

    • 1.4. Các phương pháp chẩn đoán mức độ xơ gan

      • 1.4.1. Phương pháp xâm nhập

      • 1.4.2. Các phương pháp không xâm nhập

    • 1.5. Điều trị viêm gan virus C mạn tính ở bệnh nhân xơ gan

      • 1.5.1. Các phác đồ điều trị viêm gan virus C mạn tính

    • 1.6. Phác đồ kết hợp Daclatasvir /Sofosbuvir trong điều trị viêm gan virus C có xơ gan

      • 1.6.1. Sofosbuvir

      • 1.6.2. Daclatasvir

  • CHƯƠNG 2

  • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

      • 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn:

      • Bệnh nhân được lựa chọn vào nghiên cứu khi có đầy đủ các tiêu chí sau:

      • 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ

      • Loại trừ bệnh nhân ra khỏi nghiên cứu khi có ít nhất một trong số các đặc điểm sau:

    • 2.2. Phương pháp nghiên cứu

      • 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu

      • 2.2.2. Thời gian nghiên cứu

    • 2.3. Các nội dung nghiên cứu

    • 2.4. Các chỉ số nghiên cứu:

    • 2.5. Phác đồ điều trị: Sofosbuvir + Daclatasvir

    • 2.6. Các khái niệm sử dụng trong nghiên cứu

      • 2.6.1. Đáp ứng virus học

      • 2.6.2. Giá trị của các xét nghiệm huyết học và sinh hóa

    • Xơ gan mất bù được định nghĩa khi bệnh nhân có các biểu hiện cổ chướng, xuất huyết tiêu hóa do giãn vỡ tĩnh mạch thực quản hoặc các biểu hiện của hội chứng não gan [42]

    • 2.7. Kỹ thuật xét nghiệm sử dụng cho nghiên cứu

    • Xét nghiệm huyết học được thực hiện trên máy Unixel DXH 600.

    • Xét nghiệm đông máu được thực hiện trên hệ thống máy CP 2000 và CS 1600.

    • Xét nghiệm sinh hóa được thực hiện trên hệ thống máy sinh hóa tự động Cobas 6000 và AU 400.

    • Siêu âm gan: Máy Toshiba S.SASA – 550A, đầu dò tần số 3,5-5 MHz. Đánh giá cấu trúc gan và các tổn thương khác của gan.

    • Kết quả FibroScan được thực hiện trên máy Fibroscan 502 Touch.

    • 2.8. Thu thập và xử lý số liệu

    • Các thông tin được thu thập theo mẫu bệnh án. Số liệu được xử lý và phân tích bằng phần mềm SPSS 20.0.

    • Số liệu thuộc biến liên tục phân bố chuẩn sẽ được biểu diễn dưới dạng trung bình ± độ lệch chuẩn, phân bố không chuẩn sẽ biểu diễn bằng trung vị và khoảng tứ phân vị (IQR).

    • Chúng tôi sử dụng kiểm định t-Student đối với biến liên tục có phân bố chuẩn và Wilcoxon nếu phân bố không chuẩn. So sánh trung bình 2 nhóm với biến liên tục phân bố không chuẩn, sử dụng kiểm định Mann-Whitney U, so sánh giữa các biến phân loại bằng kiểm định χ2 và Fisher. Sự khác biệt được coi là có ý nghĩa thống kê khi p<0,05.

    • 2.9. Đạo đức trong nghiên cứu

    • 2.10. Khó khăn và hạn chế của nghiên cứu

  • CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    • 3.1.  Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu

      • 3.1.1. Phân bố về tuổi

      • 3.1.2. Thời gian phát hiện nhiễm virus viêm gan C

    • 3.2. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng trước điều trị

      • 3.2.1. Triệu chứng lâm sàng trước điều trị

      • 3.2.2. Yếu tố nguy cơ và bệnh lý kết hợp

    • 3.3. Kết quả điều trị bệnh nhân viêm gan virus C mạn tính có xơ gan bằng phác đồ phối hợp Sofosbuvir và Daclatasvir

      • 3.3.1. Đáp ứng về sinh hóa

      • 3.4.1. Đặc điểm virus học

  • CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN

    • 4.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu

      • 4.1.1. Đặc điểm phân bố tuổi, giới và thời gian phát hiện bệnh của nhóm nghiên cứu

      • 4.1.2. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng trước điều trị

    • 4.2. Kết quả điều trị bằng phác đồ Sofosbuvir/ Daclatasvir ở bệnh nhân viêm gan virus C mạn tính có xơ gan

      • 4.2.2. Đáp ứng về virus học

    • 4.3. Kết quả điều trị theo các genotype HCV thường gặp

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAO KHẢO

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRNG I HC Y H NI NGUYN QUANG HUY ĐáNH GIá KếT QUả ĐIềU TRị CủA PHáC Đồ DACLATASVIR/SOFOSBUVIR TRÊN BệNH NH ÂN VIÊM GAN VIRUS C MạN TíNH Có XƠ GAN TạI BệNH VIệN BệNH NHIệT ĐớI TRUNG ƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y H NI B Y T NGUYN QUANG HUY ĐáNH GIá KếT QUả ĐIềU TRị CủA PHáC Đồ DACLATASVIR/SOFOSBUVIR TRÊN BệNH NH ÂN VIÊM GAN VIRUS C MạN TíNH Có XƠ GAN TạI BệNH VIệN BệNH NHIệT ĐớI TRUNG ƯƠNG Chuyên ngành : Truyền Nhiễm Mã số : 60720153 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS TẠ THỊ DIỆU NGÂN HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập thực luận văn, nhận quan tâm, hướng dẫn giúp đỡ nhiệt tình quý thầy cô, anh chị bạn đồng nghiệp Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc nhất, tơi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới:  TS Tạ Thị Diệu Ngân, Phó chủ nhiệm môn Truyền nhiễm – Trường Đại học Y Hà Nội, người hết lòng dìu dắt tơi từ bước công tác nghiên cứu khoa học, tận tình bảo giúp đỡ tơi giải khó khăn q trình thực luận văn  GS.TS Nguyễn Văn Kính, PGS.TS Bùi Vũ Huy, TS Nguyễn Kim Thư thầy cô môn truyền nhiễm trường Đại học Y Hà Nội tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện giúp tơi hồn thiện luận văn  Ban giám đốc, BS CKII Nguyễn Hoài Dung, BS CKII Nguyễn Nguyên Huyền cán bộ, nhân viên khoa Khám bệnh khoa Khám bệnh Theo yêu cầu – Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học – Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình bạn bè tơi – người bên cạnh ủng hộ động viên tơi suốt q trình làm luận văn Hà Nội, ngày 20 tháng 08 năm 2019 Nguyễn Quang Huy LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Quang Huy, học viên Bác sĩ nội trú khóa 42 Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Truyền nhiễm, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn TS Tạ Thị Diệu Ngân Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm cam kết Hà Nội, ngày 20 tháng 08 năm 2019 Người làm luận văn Nguyễn Quang Huy DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VGC HCC SVR HCV HBV HIV DAAs Peg-IFN SOF DCV ĐTĐ FDA Viêm gan virus C Hepatocellular Carcinoma - Ung thư biểu mô tế bào gan Sustained virological response - Đáp ứng virus bền vững Hepatitis C virus - Virus viêm gan C Hepatitis B virus - Virus viêm gan B Human immunodeficiency virus Virus gây suy giảm miễn dịch người Directly Acting Antiviral - Thuốc kháng virus trực tiếp Peg-Interferon Sofosbuvir Daclatasvir Đái tháo đường Food and Drugs Administration (Cục quản lý thuốc dược phầm Hoa Kỳ MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ 74 Kết điều trị bệnh nhân viêm gan virus C mạn tính có xơ gan phác đồ phối hợp Sofosbuvir Daclatasvir thời gian 24 tuần bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương - Hoạt độ enzyme transaminase AST ALT giảm nhanh vòng tuần điều trị; tỷ lệ bình thường hóa enzyme gan sau điều trị 73,33% với ALT AST Có 26,67% bệnh nhân tăng ALT AST tuần 24 - kết thúc điều trị dù nồng độ virus không phát máu Tỷ lệ bệnh nhân có nồng độ virus ngưỡng tuần thứ 90% Khi - kết thúc điều trị 100% bệnh nhân không phát virus máu Có cải thiện rõ rệt mức độ xơ hóa gan trước sau điều trị Trước điều trị giá trị trung bình Fibroscan 16,95kPa giảm xuống 12,6kPa kết thúc điều trị So sánh kết điều trị genotype genotype - Tỷ lệ đạt nồng độ virus ngưỡng nhóm genotype tuần thứ 93,75%; nhóm genotype 80% Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p

Ngày đăng: 21/05/2020, 20:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w