Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 133 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
133
Dung lượng
1,36 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––––––– NGUYỄN QUANG LANH GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC SINH THÁI CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THỊ XÃ PHỔ YÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––––––– NGUYỄN QUANG LANH GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC SINH THÁI CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THỊ XÃ PHỔ YÊN, TỈNH THÁI NGUN Ngành: LL&PPDH mơn Lý luận Chính trị Mã ngành: 8.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Cán hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Khương THÁI NGUYÊN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Trong luận văn này, toàn tài liệu tham khảo đưa hồn tồn có sở xác thực Trước tơi chưa có cơng trình nghiên cứu đề tài công bố Tôi xin đảm bảo luận văn kết nghiên cứu khoa học riêng cá nhân Thái Nguyên, ngày 17 tháng năm 2018 Tác giả Nguyễn Quang Lanh i LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, giáo, nhà khoa học, khoa Giáo dục trị, phòng đào tạo trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, đặc biệt TS Nguyễn Thị Khương, người hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ tơi hồn thành luận văn này! Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, đồng nghiệp, em học sinh trường THPT thị xã Phổ Yên - Thái Nguyên tạo cho tơi điều kiện thuận lợi để hồn thành tốt luận văn! Thái Nguyên, ngày 17 tháng 04 năm 2018 Tác giả Nguyễn Quang Lanh ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt iv Danh mục bảng v Danh mục hình vi MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài 3 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu đề tài Đóng góp đề tài Giả thuyết khoa học Kết cấu đề tài NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC SINH THÁI CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi có liên quan đến đề tài 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu nước có liên quan đến đề tài 1.1.3 Những nội dung luận văn tiếp tục nghiên cứu 13 1.2 Lý luận chung giáo dục đạo đức sinh thái cho học sinh Trung học phổ thông 13 1.2.1 Khái niệm đạo đức, đạo đức sinh thái 13 1.2.2 Khái niệm, nội dung, hình thức giáo dục đạo đức sinh thái cho học sinh THPT 21 1.2.3 Tầm quan trọng việc giáo dục đạo đức sinh thái cho học sinh Trung học phổ thông 31 iii 1.3 Những yếu tố tác động đến giáo dục đạo đức sinh thái cho học sinh trường THPT 35 1.3.1 Những yếu tố khách quan 35 1.3.2 Những nhân tố chủ quan 37 Kết luận chương 38 Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC SINH THÁI CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở THỊ XÃ PHỔ YÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN 2.1 Khái quát chung môi trường sinh thái đặc điểm trường THPT thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên 39 2.1.1 Đặc điểm vị trí địa lý, kinh tế - xã hội môi trường sinh thái thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên 39 2.1.2 Đặc điểm học sinh công tác giáo dục học sinh THPT thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên 45 2.2 Thực trạng giáo dục đạo đức sinh thái cho học sinh trung học phổ thông thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên 49 2.2.1 Nhận thức giáo viên THPT thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên tầm quan trọng môi trường sinh thái bảo vệ môi trường sinh thái 50 2.2.2 Nhận thức học sinh THPT thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên tầm quan trọng môi trường sinh thái bảo vệ môi trường sinh thái 55 2.2.3 Công tác giáo dục đạo đức sinh thái cho học sinh THPT thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên 60 2.2.4 Những ưu điểm hạn chế công tác giáo dục đạo đức sinh thái cho học sinh trung học phổ thông thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên 63 Kết luận chương 68 Chương 3: MỘT SỐ NGUYÊN TẮC VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC SINH THÁI CHO HỌC SINH THPT Ở THỊ XÃ PHỔ YÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN 69 iv 3.1 Một số nguyên tắc nhằm nâng cao hiệu công tác giáo dục đạo đức sinh thái cho học sinh THPT thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên 69 3.1.1 Nguyên tắc bảo đảm tính đồng 69 3.1.2 Nguyên tắc bảo đảm tính thực tiễn 70 3.1.3 Nguyên tắc bảo đảm tính khả thi 72 3.1.4 Nguyên tắc bảo đảm tính hiệu 73 3.2 Một số giải pháp chủ yếu góp phân nâng cao hiệu cơng tác giáo dục đạo đức sinh thái cho học sinh THPT thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên 74 3.2.1 Tăng cường tích hợp nội dung giáo dục đạo đức sinh thái vào môn học khác để dạy học cho học sinh THPT thị xã Phổ Yên 74 3.2.2 Đa dạng hóa phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, giáo dục đạo đức sinh thái cho học sinh THPT thị xã Phổ Yên 78 3.2.3 Tích cực hóa vai trò học sinh THPT thị xã Phổ Yên học tập, nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường sinh thái 81 3.3 Thực nghiệm sư phạm giải pháp “Tăng cường tích hợp nội dung giáo dục đạo đức sinh thái vào môn học khác để dạy học cho học sinh THPT thị xã Phổ Yên” 82 3.3.1 Mục đích giả thuyết thực nghiệm 82 3.3.2 Đối tượng, thời gian thực nghiệm 83 3.3.3 Nội dung thực nghiệm 83 3.3.4 Đánh giá kết sau thực nghiệm 84 Kết luận chương 88 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 89 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT GDCD : Giáo dục công dân GV : Giáo viên HS : Học sinh MTST : Môi trường sinh thái THPT : Trung học phổ thông UNEP : United Nations Environment Programme Chương trình Mơi trường Liên hợp quốc UNESCO : United Nations Educational Scientific and Cultural Organization Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp Quốc iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Nhận thức giáo viên cấp THPT thị xã Phổ Yên tầm quan trọng công tác giáo dục đạo đức sinh thái nhà trường 50 Bảng 2.2: Nhận thức giáo viên mục tiêu công tác giáo dục đạo đức sinh thái trường trung học phổ thông 51 Bảng 2.3: Ý kiến giáo viên THPT thị xã Phổ Yên nội dung giáo dục đạo đức sinh thái nhà trường trung học phổ thông 53 Bảng 2.4: Ý kiến giáo viên THPT thị xã Phổ Yên hình thức giáo dục đạo đức sinh thái cho học sinh 54 Bảng 2.5: Đánh giá quan tâm học sinh THPT thị xã Phổ Yên, Thái Nguyên môi trường sinh thái 56 Bảng 2.6: Mức độ hiểu biết học sinh THPT thị xã Phổ n, Thái Ngun vai trò mơi trường sinh thái 56 Bảng 2.7: Nhận thức học sinh THPT thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên đạo đức sinh thái 57 Bảng 2.8: Sự hiểu biết học sinh THPT thị xã Phổ Yên Thái Nguyên ý thức đạo đức sinh thái 58 Bảng 2.9: Nhận thức học sinh THPT thị xã Phổ Yên, Thái Nguyên quan hệ đạo đức sinh thái 58 Bảng 2.10: Nhận thức học sinh THPT thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên hành vi bảo vệ môi trường 60 Bảng 3.1: Kết kiểm tra nhận thức học sinh (Lớp thực nghiệm) 84 Bảng 3.2: Kết kiểm tra nhận thức học sinh (Lớp đối chứng) 85 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Các bước biên soạn giáo án tích hợp 76 Hình 3.2: Hoạt động GV HS tiểu kỹ 78 vi IV PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - SGK, SGV lớp 12 - Sách tham khảo, tình GDCD 12, tập GDCD 12 V TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TIẾT Hoạt động: Khởi động * Mục tiêu : Kích thích HS tìm hiểu nội dung học * Cách tiến hành: Vấn đề môi trường vấn đề mang tính tồn cầu việc bảo vệ mơi trường sinh thái ngày mang tính chất cấp bách Trong đó, cấp bách vấn đề môi trường ô nhiểm nguồn nước, băng tan, biến đổi khí hậu, sa mạc hóa… Những vấn đề trở thành chủ đề ngày môi trường giới năm gần - Ở nước ta nhiều vấn đề thuộc môi trường trở nên quan ngại Những tượng thiên nhiên bất thường năm gần nước ta gây nhiều thiệt hại người có liên quan đến tình hình xấu mơi trường hạn chế công tác bảo vệ môi trường nước ta Từ đó, tăng cường quy định pháp luật để bảo vệ môi trường sinh thái nước ta trở nên quan trọng hết Vậy, pháp luật bảo vệ mơi trường có nội dung nào, tìm hiểu học hơm Bài 9: Pháp luật với phát triển bền vững đất nước (tiết 3) Hoạt động : Hình thành kiến thức Hoạt động GV HS Nội dung Thảo luận nhóm để tìm hiểu nội dung d Nội dung cơ pháp luật bảo vệ môi trường pháp luật bảo vệ * Mục tiêu: Tìm hiểu số nội dung mơi trường pháp luật bảo vệ môi trường * Cách tiến hành: Để bảo vệ môi trường, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, Nhà nước ban hành hệ thống văn như: Luật bảo vệ môi trường, Luật Bảo vệ phát triển rừng, Luật Thủy sản, Luật Dầu khí, Luật Khóang sản, Luật Tài ngun nước Thảo luận nhóm để tìm hiểu nội dung pháp luật bảo vệ môi trường Trước cho nhóm học sinh thảo luận Gv cho học sinh nêu hiểu biết tình hình tài ngun mơi trường nước ta( Thực trạng) - Tài nguyên thiên nhiên đa dạng chủng loại đa dạng hệ sinh thái - Môi trường nước ta vấn đề thiết Rừng bị tàn phá nặng nề, diện tích rừng bị thu hẹp, nhiều lồi động vật có nguy tuyệt chủng, nhiều khống sản can kiệt…Mơi trường bị nhiễm: suy thối ô nhiễm môi trường nước, không khí, đe dọa sức khỏe người) Nguyên nhân? GV dẫn dắt: Cuộc sống người có quan hệ mật thiết với mơi trường tài nguyên thiên nhiên Để vừa đảm bảo sống người phải tác động vào môi trường, khai thác sử dụng tài nguyên - GV: Theo em, lĩnh vực bảo vệ mơi trường lại cần có tác động pháp luật? HS trả lời - GV kết luận: Vì mơi trường tài nguyên yếu tố tách rời trình phát triển, nguyên tắc đảm bảo phát triển bền vững cho đất nước GV tổ chức thảo luận nhóm: GV chia lớp thành nhóm cử nhóm trưởng, thư kí Trao phiếu học tập có ghi câu hỏi, yêu cầu cho nhóm giúp đỡ nhóm làm việc Hết thảo luận (8 phút), GV tổ chức cho nhóm trả lời kết thảo luận Nhóm 1: Tình huống: Nhà ông A chuyên thu mua loại vỏ chai, thùng nhựa (kể loại thùng đựng hoá chất) Nước thải dùng để rửa loại chai thùng nhựa chảy tự vào cống thoát nước toả mùi hôi hăng hắc xông vào nhà - Pháp luật quy định hộ dân sống gần nhà ông A Họ nhiều hoạt động bảo vệ môi lần phản ánh nhà ông A tiếp tục làm trường chủ yếu: mà khơng có biện pháp để cải thiện Hỏi: Việc thu mua tẩy rửa loaị chai - Phòng ngừa, ứng phó thùng nhựa nhà ơng A có vi phạm Luật với cố môi trường, khắc Bảo vệ môi trường khơng? Vì sao? phục nhiễm phục hồi Việc làm ông A vi phạm Luật Bảo mơi trường vệ mơi trường.(GV trích dẫn Phụ lục Luật Bảo vệ môi trường - 2014) - Pháp luật xác định rõ trách nhiệm nhà Nhóm 2: Bảo vệ môi trường bao gồm nước, tổ chức hoạt động nào? Những quy định công dân bảo vệ pháp luật bảo vệ môi trường có tác dụng ? phát triển rừng, đồng - GV kết luận: thời trừng trị nghiêm khắc + Bảo tồn sử dụng hợp lý tài nguyên hành vi phá hoại rừng thiên nhiên + Bảo vệ môi trường hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ + Bảo vệ môi trường đô thị, khu dân cư - Pháp luật nghiêm cấm hành vi phá hoại, + Bảo vệ môi trường biển, nước sông khai thác trái phép rừng, nguồn nước khác; + Quản lý chất thải nguồn tài nguyên thiên nhiên; hành vi khai + Phòng ngừa, ứng phó với cố môi thác, đánh bắt nguồn tài trường, khắc phục ô nhiễm phục hồi môi nguyên trường sinh vật phương tiện hủy diệt; khai + Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp thác, kinh doanh, tiêu thụ luật môi trường; Tăng cường ứng dụng loài thực vật, động vật Khoa học kỹ thuật công nghệ sản xuất hoang dã quý thuộc kinh doanh; Tăng cường giáo dục tuyên truyền danh mục cấm; chôn lấp bảo vệ môi trường chất độc, chất phóng xạ, chất thải chất nguy hại khác khơng nơi quy Nhóm 3: Những hành vi bị nghiêm định; thải chất thải chưa cấm lĩnh vực môi trường? - HS trả lời, GV kết luận: xử lý, chất độc, chất phóng xạ, chất nguy hại khác vào đất, nguồn nước - GV đặt câu hỏi: Những quy định pháp luật lĩnh vực bảo vệ mơi trường có ý nghĩa gì? - GV kết luận: Thúc đẩy hoạt động bảo vệ mơi trường, góp phần nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường tổ chức, cá nhân, đồng thời khuyến khích người dân tham gia hoạt động bảo vệ môi trường - GV: Em làm để tuân thủ quy *Trách nhiệm học định pháp luật lĩnh vực bảo vệ môi sinh: trường? Học sinh liên hệ việc làm cụ thể: - Giữ gìn vệ sinh trường Thu gom rác thải, tái chế rác, dọn dẹp vệ sinh, lớp, nơi ở… trồng xanh, tham gia tuyên truyền bảo vệ - Bảo vệ nguồn nước, động môi trường trường, địa phương - thực vật, sử dụng tiết kiệm TNTN - Không đốt rừng, dùng chất nổ trái phép - Đấu tranh phê phán, tố cáo hành vi phá hoại môi trường Hoạt động: Củng cố Gv yêu cầu HS xử lí tình Trên đường học qua khu vực đầu suối gần nhà, em bắt gặp có người chở xác động vật chết( Lợn, gà, ) vứt bờ suối bỏ Em có ý kiến nào, có hành động sao? GV hướng dẫn Hs khai thác: - u cầu người khơng vứt xác chết khu vực này, yêu cầu đêm chôn lấp tiêu hủy - Tuyên truyền tác hại hành vi với mơi trường sống - Báo với quyền hành vi GV trích dẫn số quy định Luật bảo vệ môi trường năm 2014 Nghị định 155/2016( Phụ lục) Hoạt động: Luyện tập * Mục tiêu: Củng cố kiến thức học cho HS * Cách tiến hành: GV kết hợp tình để kết luận Hoạt động: Vận dụng, mở rộng: * Mục tiêu: Giúp HS liên hệ kiến thức học với thực tế xung quanh * Cách tiến hành: Em có nhận xết tình hình mơi trường địa phương? HS lấy ví dụ liên hệ thực tế đời sống Nhận xét, đánh giá tiết học PHỤ LỤC: Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 Điều Những hành vi bị nghiêm cấm Phá hoại, khai thác trái phép nguồn tài nguyên thiên nhiên Khai thác nguồn tài nguyên sinh vật phương tiện, công cụ, phương pháp hủy diệt, không thời vụ sản lượng theo quy định pháp luật Khai thác, kinh doanh, tiêu thụ loài thực vật, động vật hoang dã thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ quan nhà nước có thẩm quyền quy định Vận chuyển, chôn lấp chất độc, chất phóng xạ, chất thải chất nguy hại khác khơng quy trình kỹ thuật bảo vệ mơi trường Thải chất thải chưa xử lý đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trường; chất độc, chất phóng xạ chất nguy hại khác vào đất, nguồn nước khơng khí Đưa vào nguồn nước hóa chất độc hại, chất thải, vi sinh vật chưa kiểm định tác nhân độc hại khác người sinh vật Thải khói, bụi, khí có chất mùi độc hại vào khơng khí; phát tán xạ, phóng xạ, chất ion hóa vượt quy chuẩn kỹ thuật môi trường Gây tiếng ồn, độ rung vượt quy chuẩn kỹ thuật môi trường Nhập khẩu, cảnh chất thải từ nước ngồi hình thức 10 Nhập khẩu, q cảnh động vật, thực vật chưa qua kiểm dịch; vi sinh vật danh mục cho phép 11 Sản xuất, kinh doanh sản phẩm gây nguy hại cho người, sinh vật hệ sinh thái; sản xuất, sử dụng nguyên liệu, vật liệu xây dựng chứa yếu tố độc hại vượt quy chuẩn kỹ thuật môi trường 12 Phá hoại, xâm chiếm trái phép di sản thiên nhiên, khu bảo tồn thiên nhiên 13 Xâm hại cơng trình, thiết bị, phương tiện phục vụ hoạt động bảo vệ môi trường 14 Hoạt động trái phép, sinh sống khu vực quan nhà nước có thẩm quyền xác định khu vực cấm mức độ đặc biệt nguy hiểm môi trường người 15 Che giấu hành vi hủy hoại môi trường, cản trở hoạt động bảo vệ môi trường, làm sai lệch thông tin dẫn đến gây hậu xấu môi trường 16 Lợi dụng chức vụ, quyền hạn, vượt quyền hạn thiếu trách nhiệm người có thẩm quyền để làm trái quy định quản lý môi trường PHỤ LỤC: Nghị định số 155/2016/NĐ-CP, 18 tháng 11 năm 2016, Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực Bảo vệ mơi trường Điều 20 Vi phạm quy định vệ sinh nơi công cộng; thu gom, vận chuyển, chôn, lấp, xử lý, thải rác thải sinh hoạt chất thải rắn công nghiệp thông thường; vận chuyển nguyên liệu, vật liệu, hàng hóa gây nhiễm mơi trường (Trích) Hành vi thu gom, thải rác thải sinh hoạt trái quy định bảo vệ môi trường bị xử phạt sau: a) Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng hành vi vứt, thải, bỏ đầu, mẩu tàn thuốc không nơi quy định khu chung cư, thương mại, dịch vụ nơi công cộng; b) Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng hành vi vệ sinh cá nhân (tiểu tiện, đại tiện) không nơi quy định khu chung cư, thương mại, dịch vụ nơi công cộng; c) Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng hành vi vứt, thải, bỏ rác thải sinh hoạt không nơi quy định khu chung cư, thương mại, dịch vụ nơi công cộng, trừ vi phạm quy định điểm d khoản này; d) Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng hành vi vứt, thải rác thải sinh hoạt vỉa hè, đường phố vào hệ thống nước thải thị hệ thống nước mặt khu vực thị Phạt tiền từ 7.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng hành vi điều khiển phương tiện vận chuyển nguyên liệu, vật liệu, hàng hóa khơng che chắn để rơi vãi môi trường tham gia giao thông PHỤ LỤC PHIẾU XIN Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN VẤN ĐỀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC SINH THÁI CHO HỌC SINH THPT THỊ XÃ PHỔ YÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN Xin chào Thầy (cô) ! Xin Thầy (cô) dành chút thời gian để trả lời phiếu điều tra Tất thông tin mà Thầy (cô) cung cấp trở thành số liệu thống kê khuyết danh dùng cho việc nghiên cứu Xin Thầy (cơ) cho biết ý kiến riêng số vấn đề sau: (Xin Thầy (cô) đánh dấu X vào ô phù hợp với ý kiến mình) PHẦN ĐỊNH DANH Họ tên: Trường: Giới tính: Năm sinh: Môn học tham gia giảng dạy: PHẦN II: CÂU HỎI Câu 1: Thầy (cô) biết cụm từ giáo dục đạo đức sinh thái cho học sinh từ đâu?(có thể chọn nhiều đáp án) Từ tài liệu tham khảo Từ phương tiện thông tin đại chúng Từ người thân, bạn bè, đồng nghiệp Chưa nghe thấy Câu 2: Theo Thầy (cô) công tác giáo dục đạo đức sinh thái cho học sinh trung học phổ thôngở thị xã Phổ Yên có ý nghĩa nào? Rất quan trọng cần thiết Ít quan trọng, có khơng có Không quan trọng nội dung giáo dục khác Không quan trọng, không cần thiết Câu 3: Thầy (cô) có lồng ghép nội dung đạo đức sinh thái vào mơn học để giáo dục cho học sinh khơng? Có Khơng Câu 4: Theo Thầy (cơ) công tác giáo dục đạo đức sinh thái cho học sinh trung học phổ thông thị xã Phổ Yên nhằm mục tiêu gì? Hình thành tư tưởng tình cảm tốt đẹp lối sống văn minh Giúp cho học sinh có kiến thức định môi trường bảo vệ môi trường Hình thành thái độ, hành vi, thói quen trách nhiệm việc bảo vệ mơi trường tự nhiên Câu 5: Theo thầy (cô) giáo dục đạo dức sinh thái cho học sinh trung học phổ thông thị xã Phổ Yên bao gồm nội dung nào? Giáo dục ý thức đạo đức sinh thái Các môn khoa học tự nhiên như: sinh, lý, hóa Tích hợp, lồng ghép qua môn học Giáo dục hành vi đạo đức sinh thái Giáo dục quan hệ đạo đức sinh thái Cả yếu tố Câu 6: Theo Thầy (cơ) mơn học có ưu việc "Giáo dục đạo đức sinh thái" cho học sinh THPT thị xã Phổ Yên Các môn khoa học xã hội như: văn, sử, địa Các môn cụ thể như: Câu 7: Theo Thầy (cô) "Giáo dục đạo đức sinh thái" cho học sinh thông qua đường đạt hiệu nhất? Thông qua môn học cụ thể như:…………………………………… Hoạt động ngoại khóa với chủ đề mơi trường, sinh thái (tham quan, thi tìm hiểu, đố vui…) Thơng qua tổ chức đồn, hội… Câu 8: Thầy, có thường tham gia lớp tập huấn/bồi dưỡng bảo vệ môi trường để giáo dục cho học sinh khơng? Có Khơng Câu 9: Theo thầy (cô) công tác giáo dục đạo đức sinh thái nơi thầy (cô) công nào? Tốt Bình thường Chưa đạt yêu cầu PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC SINH THÁI CHO HỌC SINH TRƯỜNG THPT THỊ XÃ PHỔ YÊN, THÁI NGUYÊN Xin chào bạn! Xin bạn dành chút tời gian để trả lời phiếu vấn Tất thông tin bạn cung cấp phiếu vấn chuyển thành số liệu thống kê khuyết danh dùng cho nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! PHẦN I THÔNG TIN KHẢO SÁT Địa nơi tiến hành khảo sát:……………………………………… Thời gian:……………………………………………………………… Ngày khảo sát:………………………………………………………… Thông tin học sinh trả lời: Họ tên học sinh trả lời:………………………………………………… Học sinh lớp:…………………………………………………………… Năm sinh:……………………………………………………………… Dân tộc:………………………………………………………………… PHẦN II: NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH THPT VỀ ĐẠO ĐỨC SINH THÁI (Đánh dấu X vào câu trả lời bạn chọn Tùy theo câu hỏi, bạn lựa chọn nhiều câu trả lời câu hỏi) Câu Bạn có quan tâm đến vấn đề môi trường tự nhiên không? Rất quan tâm Quan tâm Không quan tâm Câu 2: Theo em, môi trường tự nhiên có vai trò sống người? Rất quan trọng Quan trọng Khơng quan trọng Câu 3: Theo em, có ngun nhân làm ô nhiễm môi trường cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên thị xã Phổ Yên, Thái Nguyên? Do phát triển khu công nghiệp, làng nghề Khai thác tài nguyên thiên nhiên Do hoạt động sản xuất nông nghiệp người dân Do người dân thường đổ chất thải, rác, nước thải bừa bãi Các ý kiến khác…………………………………………………… Câu Ở lớp học, nơi bạn có hành vi sau đây? Vứt rác bừa bãi, đổ nước thải không nơi quy định Không chấp hành nội quy, quy định lớp học, nơi cư trú Không tham gia hoạt động bảo vệ môi trường Tất ý Câu Bạn tiếp nhận thông tin môi trường tự nhiên từ đâu? Bạn bè, người thân Radio, Ti vi, Internet Sách, Báo Tất ý Câu : Bạn có nghe tới cụm từ Đạo đức sinh thái chưa ? Đã nghe thấy lần Đã nghe thấy vài lần Đã nghe thấy nhiều lần Chưa nghe thấy Câu Theo bạn, đạo đức sinh thái bao gồm : Quan hệ đạo đức sinh thái Ý thức đạo đức sinh thái Hành vi đạo đức sinh thái Tất ý Câu Theo bạn, người có ý thức đạo đức sinh thái người: Luôn hiểu rõ quan điểm, quan niệm môi trường sinh thái tự nhiên Ln có mong muốn tìm hiểu điều kiện sinh thái tự nhiên Hiểu rõ đối xử tốt, thân thiện với môi trường sinh thái tự nhiên Tất ý Câu Quan hệ đạo đức sinh thái biểu Quan hệ người với người xã hội Quan hệ người với người khai thác tài nguyên thiên nhiên Quan hệ biện chứng lợi ích chủ thể đạo đức (con người) khách thể (tự nhiên) Tất ý Câu 10: Trong trường, bạn giáo dục đối xử thân thiện bảo vệ môi trường tự nhiên môn học nào? Giáo dục công dân Địa lý Văn học Các môn học khác, là: Câu 11 Theo bạn, nội dung giáo dục đạo đức sinh thái cho học sinh bao gồm: Giáo dục quan hệ đạo đức sinh thái Giáo dục ý thức đạo đức sinh thái Giáo dục hành vi đạo đức sinh thái Tất nội dung Câu 12 Theo bạn, giáo dục đạo đức sinh thái cho học sinh THPT nhiệm vụ đối tượng sau đây: Ban giám hiệu Đồn TNCS Hồ Chí Minh Giáo viên nhà trường Tất ý Câu 13: Em tham gia phong trào bảo vệ môi trường tổ chức? (có thể chọn nhiều câu) Nhà trường Đoàn Thanh niên trường nơi em học Đoàn niên xã nơi em sinh sống Khu dân cư Câu 14: Để góp phần bảo vệ mơi trường học sinh cần phải có hành vi đây? (có thể chọn nhiều câu) Không xả rác nơi công cộng Tham gia trồng xanh góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường Tự giác chấp hành quy định bảo vệ môi trường Tuyên truyền, vận động người tham gia công việc Những hành vi khác Câu 15: Theo bạn, để giáo dục đạo đức sinh thái cho học sinh cần phải làm gì? Cho học sinh thường xuyên dọn vệ sinh khuôn viên trường học Cho học sinh học môn học liên quan đến bảo vệ môi trường tự nhiên Cho học sinh tham gia nhiều kiện liên quan đến môi trường tự nhiên Biện pháp khác: PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA NHẬN THỨC Thời gian: 15 phút Họ tên:……………………………………………………… Học sinh lớp:………………… Trường THPT………………… I PHẦN TRẮC NGHIỆM Hãy khoanh tròn vào phương án trả lời Câu 1.Vai trò pháp luật bảo vệ môi trường là: A Ngăn ngừa, hạn chế tác động xấu người trình khai thác, sử dụng tài nguyên, thiên nhiên B Xác định trách nhiệm nghĩa vụ bảo vệ môi trường tổ chức, cá nhân hoạt động sản xuất kinh doanh C Điều hòa lợi ích phát triển kinh tế, tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi tường sinh thái D Tất phương án Câu Câu có nội dung bảo vệ môi trường là: A Ở nơi nhiều ao, hồ, sông, suối không cần tiết kiệm nước B Cải tạo hồ nước thành hồ nước lợ ni tơm có giá trị kinh tế có hại cho mơi trường C Lấp vùng đầm lầy rộng lớn để xây dựng khu dân cư làm cho môi trường sạch, đẹp D Dùng nhiều phân hóa học tốt cho đất Câu Đâu biện pháp hiệu để giữ cho môi trường sạch? A Các nhà máy phải có hệ thống xử lí chất gây ô nhiễm B Thu gom, xử lí tốt rác thải sinh hoạt C Mỗi người phải chấp hành tốt luật bảo vệ mơi trường D Ngồi bình luận sách môi trường nhà nước Câu Cách xử lí rác sau hạn chế gây ô nhiễm môi trường nhất? A Đốt xả khí lên cao B Chơn sâu C Đổ tập trung vào bãi rác D Phân loại tái chế II PHẦN TỰ LUẬN Em cho biết vài nét thực trạng môi trường địa phương em? Lấy số ví dụ minh họa hàng vi phá hoại mơi trường cần lên án xử lí theo quy định Pháp luật? ... tác giáo dục đạo đức sinh thái cho học sinh THPT thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên 1.2 Lý luận chung giáo dục đạo đức sinh thái cho học sinh Trung học phổ thông 1.2.1 Khái niệm đạo đức, đạo đức sinh. .. công tác đạo đức sinh thái cho học sinh THPT thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đạo đức sinh thái giáo dục đạo đức sinh thái cho học sinh THPT thị xã Phổ Yên, Thái Nguyên từ... cơng tác giáo dục đạo đức sinh thái cho học sinh THPT thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên - Đề xuất số giải pháp nhằm giáo dục đạo đức sinh thái cho học sinh THPT thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên Đối