Nghiên Cứu Tính Đa Dạng Thực Vật Thuộc Ngành Ngọc Lan (Magnoliophyta) Tại Khu Bảo Tồn Sao La

108 79 0
Nghiên Cứu Tính Đa Dạng Thực Vật Thuộc Ngành Ngọc Lan (Magnoliophyta) Tại Khu Bảo Tồn Sao La

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT ***** TRẦN BÍCH THỦY NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT THUỘC NGÀNH NGỌC LAN (MAGNOLIOPHYTA) TẠI KHU BẢO TỒN SAO LA, TỈNH THỪA THIÊN-HUẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Hà Nội, 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT ***** TRẦN BÍCH THỦY NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT THUỘC NGÀNH NGỌC LAN (MAGNOLIOPHYTA) TẠI KHU BẢO TỒN SAO LA, TỈNH THỪA THIÊN-HUẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Chuyên ngành: Thực vật học Mã số: 60420111 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS VŨ TIẾN CHÍNH Hà Nội, 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nhận hướng dẫn khoa học TS Vũ Tiến Chính, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giúp đỡ Tơi xin trân trọng cảm ơn Viện sinh thái Tài nguyên sinh vật, Viện Hàn lâm Khoa học Cơng nghệ Việt Nam, phòng Đào tạo sau đại học, phòng Quản lý sưu tập mẫu vật, Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam, thày, cô giáo giảng dạy lớp cao học K19 tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi hồn thành khóa học Nghiên cứu hỗ trợ kinh phí Đề tài KHCN thuộc hướng ưu tiên, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam (mã số VAST.04 09/ 18-19) Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến quan, bạn bè, đồng nghiệp quan tâm, động viên, cổ vũ tơi hồn thành khóa học Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận văn Trần Bích Thủy năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tơi, số liệu kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình Tác giả luận văn Trần Bích Thủy MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU………………………………… CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU…………………… 1.1.Tình hình nghiên cứu giới ………………………………… 1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam ………………………………… 1.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu …………………… 11 1.3.1 Điều kiện tự nhiên……………………………………………… 11 1.3.1.1 Vị trí-Địa hình……………………………………………… 11 1.3.1.2 Khí hậu, thuỷ văn …………………………………………… 13 1.3.1.3 Địa chất, thổ nhưỡng ………………………………… 14 1.3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội ………………………………………… 15 1.3.2.1 Dân số, dân tộc ………………………………………………… 15 1.3.2.2 Đặc điểm kinh tế ………………………………………………… 16 1.3.2.3 Cơ sở hạ tầng………………………………………………… 20 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ………………………………………………………… 22 2.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu…………………………………… 22 2.2 Nội dung nghiên cứu……………………………………………… 22 2.3 Phương pháp nghiên cứu…………………………………………… 22 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ………………………………… 24 3.1 Xây dựng Danh lục thực vật ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) …… 24 3.2 Đa dạng hệ thực vật bậc ngành……………………………… 24 3.3 Đa dạng bậc ngành (bậc họ bậc chi) ……………… 26 3.3.1 Đa dạng bậc họ…………………………………………………… 26 3.3.2 Đa dạng bậc chi …………………………………………………… 29 3.4 Các loài có nguy bị đe dọa tuyệt chủng, quý ……………… 31 3.5 Mơ tả số lồi thực vật nằm Sách Đỏ Việt Nam KBT Sao La, Thừa Thiên-Huế………………………………………… 34 3.5.1 Tên khoa học: Rauvolfia cambodiana Pierre ex Pitard …………… 34 3.5.2 Tên khoa học: Codonopsis javanica (Blume) Hook.f …………… 36 3.5.3 Tên khoa học: Parashorea stellata Kurz ………………………… 37 3.5.4 Tên khoa học: Anoectochilus acalcaratus Aver ………………… 38 3.5.5 Tên khoa học: Paphiopedilum appletonianum (Gower) Rolfe …… 40 3.5.6 Tên khoa học: Stephania cepharantha Hayata …………………… 41 3.5.7 Tên khoa học: Ardisia silvestris Pitard …………………………… 43 3.6 Các giải pháp đề xuất nhằm bảo tồn đa dạng thực vật KBT Sao La, Thừa Thiên-Huế ……………………………… 45 3.6.1 Tình trạng mối đe dọa làm suy giảm ĐDTV ……………… 45 3.6.2 Nguyên nhân suy giảm ĐDTV KBT Sao La, Thừa Thiên-Huế 45 3.6.3 Các giải pháp bảo tồn ĐDTV KBT Sao La, Thừa Thiên-Huế 46 3.6.3.1 Giải pháp tổ chức …………………………… 46 3.6.3.2 Giải pháp bảo vệ rừng………………………… 46 3.6.3.3 Giải pháp phục hồi rừng …………………………… 48 3.6.3.4 Giải pháp nghiên cứu khoa học …………………………… 49 3.6.3.5 Giải pháp sinh kế, nâng cao nhận thức người dân …… 49 3.6.3.6 Các giải pháp phát triển sở hạ tầng, thu hút đầu tư lực nghiên cứu khoa học …………………………… 50 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ …………………… 51 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 54 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DLĐVN Danh lục Đỏ Việt Nam DLĐTG Danh lục Đỏ Thế giới ĐDSH Đa dạng sinh học ĐDSV Đa dạng sinh vật HST Hệ sinh thái KBT Khu bảo tồn KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên VGQ Vườn quốc gia SĐVN Sách Đỏ Việt Nam IUCN The International Union for Conservation of Nature and Nature Resource (Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên quốc tế) WWF World Wide Fund For Nature (Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên) UBND Uỷ ban nhân dân DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Hiện trạng sử dụng đất KBT Sao La………………… 13 Bảng 1.2 Hiện trạng sử dụng đất xã vùng đệm KBT Sao La……… Bảng 3.1 Sự phân bố taxon thuộc ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) KBT Sao La, Thừa Thiên-Huế…………………………… 25 Bảng 3.2 Mười họ đa dạng thực vật ngành Ngọc lan KBT Sao La, Thừa Thiên-Huế…………………………………… 27 Bảng 3.3 Mười chi đa dạng Ngọc lan KBT Sao La, Thừa Thiên-Huế …………………………………………………… 29 Bảng 3.4 Nguồn gen thực vật ngành Ngọc lan có nguy bị đe dọa tuyệt chủng ghi Sách Đỏ Việt Nam 2007, KBT Sao La, Thừa Thiên-Huế 31 17 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Bản đồ KBT Sao La, Thừa Thiên-Huế……………………… 14 Hình Sự phân bố taxon ngành Ngọc lan KBT Sao La……………… 25 Hình 3.2 Các họ có nhiều lồi khu vực nghiên cứu 28 Hình 3.3 Các chi có nhiều lồi khu vực nghiên cứu 30 Hình 3.4 Số họ, chi, lồi ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) khu vực nghiên cứu số họ, chi, lồi có Sách Đỏ Việt Nam…………………………………… … 33 Ảnh Rauvolfia cambodiana Pierre ex Pitard 35 Ảnh Codonopsis javanica (Blume) Hook.f………………………… 37 Ảnh Parashorea stellata Kurz ………………………………… 38 Ảnh Anoectochilus acalcaratus Aver 39 Ảnh Paphiopedilum appletonianum (Gower) Rolfe ……… 41 Ảnh Stephania cephaantha Hayata …………………………… 42 Ảnh Ardisia silvestris Pitard ……………………………… 44 MỞ ĐẦU Việt Nam xem quốc gia có diện tích rừng tự nhiên lớn vùng Đông Nam Á với hệ sinh thái phong phú đa dạng Trong năm gần diện tích rừng tự nhiên đa dạng sinh học bị suy giảm mạnh, chủ yếu việc phá rừng, khai thác rừng tự nhiên khơng quy trình bất hợp pháp Việc nghiên cứu đa dạng sinh học phân loại học nhiệm vụ quan trọng hàng đầu công tác nghiên cứu bảo tồn đa dạng sinh học Nghiên cứu phân loại giúp hiểu biết rõ thành phần, tính chất loài hệ thực vật nơi, vùng, nhằm xây dựng chiến lược đề xuất giải pháp khai thác, sử dụng, phát triển bảo vệ nguồn tài nguyên thực vật cách bền vững, thích ứng với biến đổi khí hậu tượng thiên tai cực đoan, phục hồi hệ sinh thái bị suy thoái, mang lại lợi ích lâu dài cho người Khu bảo tồn Sao La, tỉnh Thừa Thiên-Huế thành lập theo Quyết định số 2020/QĐ-UB ngày 09 tháng 10 năm 2013 Ủy ban Nhân dân tỉnh Thừa Thiên-Huế Từ thành lập, hệ thực vật Khu bảo tồn (KBT) Sao La, Thừa Thiên-Huế chưa nghiên cứu nhiều chưa có cơng trình nghiên cứu đa dạng thực vật cách khoa học đầy đủ, dựa sở điều tra thu thập tư liệu mẫu vật thực địa Việc nghiên cứu, điều tra đánh giá đa dạng sinh vật (ĐDSV) nói chung thực vật nói riêng có ý nghĩa quan trọng khoa học thực tiễn nhằm cung cấp dẫn liệu bản, đầy đủ để làm sở cho việc xây dựng chiến lược, chương trình, quy hoạch quản lý, bảo vệ phát triển tài nguyên rừng có hiệu Khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Vườn quốc gia (VQG) nước Chính vậy, nhằm phục vụ cho nghiên cứu phân loại bảo tồn đa dạng sinh học (ĐDSH) nghiên cứu chuyên sâu phát triển KBT Sao La, GENUS COCCULUS DC (MENISPERMACEAE) IN THE FLORA OF VIETNAM VU TIEN CHINH1, 2*, TRAN THI PHUONG ANH1, NGUYEN HONG NHUNG , TRAN BICH THUY2, VU VAN QUAN2, NGUYEN THỊ HAI YEN2, MAI DUY NGAN3 Vietnam National Museum of Nature, Vietnam Academy of Sciences and Technology Graduate University Of Science and Technology, Vietnam Academy of Sciences and Technology Hong Duc University Thanh Hoa Introduction Genus Cocculus DC about eight species distribution in Africa, E, SE, and S Asia, Pacific islands, Central and North America; two species China and Laos (Newman, M 2007, Luo, X.R 2008) In Vietnam four species (Pham, H.H 1999, Nguyen, T.B 2003) However, C sarmentosus (Lour.) Diels has now been Synonymzed with C orbiculatus (Linn.) DC (Diels, L 1910) In genus Cocculus DC most species are dioecious climbers, rarely trees, shrubs, or herbs and distributed in tropical region, sometimes subtropical regions and warm temperate zones In this paper, the morphological redescription and illustrations are provided along with notes on distribution, ecology, phenology and specimens examined of species Materials and Methods This study Genus Cocculus DC of family Menispermaceae from Vietnam was based on field observations, laboratory and library work Results and Discussion Cocculus DC Syst Nat 1: 515 1817; Gagnep Fl Gen Indoch 1: 140 1908; Gagnep Suppl Fl Gen Indoch 1: 129 1938; Backer & Bakh., Fl Java 1: 158 1963; Yuan, S.H., Fl Yunn 3: 237 1983; Forman, Fl Thailand 5(3): 352 1991; Pham., Illustr Fl Vietn 1(1): 412 1991; Kessler, Fam Gen Vasc Pl 2: 417 1993; Forman, Fl Ceylon 9: 314 1994; Lo, S.H., Fl Reip Pop Sin 30(1): 31 1996; Nguyen, T.B., et al., Checkl Pl Sp Vietn 2: 141 2003; Newman, M., ex al., Checkl Vasc Pl Laos 230 2007; Luo, X.R., et al, Fl China 7: 12 2008 Type: Cocculus hirsutus (Linn.) Theob Mason, Burma ed Theob 2: 657 1883 Cebatha Forsk Fl Aegypt -Arab 171 1775 Vernacular name: Hoàng Woody vines, erect shrubs, or small trees Leaf blade entire or lobed, not peltate, palmately veined Inflorescences axillary or terminal, cymose or thyrsoid Male flowers: sepals in whorls, imbricate, outer sepals smaller, inner sepals larger and concave; petals 6, apex 2-lobed, lobes divaricate, with basal reflexed auricles; stamens or 9, free, anthers dehiscing with a transverse slit Female flowers: sepals and petals as in male flowers; staminodes 6; carpels or 6, style columnar, stigma reflexed Drupes obovate or rotund, slightly flat, style scar near base; endocarp bony, horseshoe-shaped, abaxially verruculose or ridged; condyle with distinct lateral chambers, each with a large lateral aperture Seed horseshoe-shaped; embryo with radicle short; endosperm scanty; cotyledons linear and flattened Key to species of Cocculus DC in Vietnam 1A Slender climber Leaves not acute at both apex and base, basal pair of nerver usually not continuing strongly beyond the minddle of the lamina 2A Stem and leaves hairy C obiculatus 2B Stem and leaves glabrous …………2 C diversifolius 1B Erect shrubs or small tree Leaves acute apex and base, basal pair of nerves continuing spicuously beyond the middle of the lamina, parallel to the margin3 C laurifolius Cocculus diversifolius DC Syst Nat 1: 523 1818; Phamh Illustr Fl Vietnam, 1: 339 1999; Nguyen T.B., Checkl Pl Sp Vietnam, 2: 141 2003 Cebatha diversifolia (DC.) Kuntez., Revis Gen Pl 1: 1891 Epibaterium diversifolium (DC.) Tidestr in Proc Biol Soc Wash 48 9: 39 1935 Type: Mexico Sesse& Mocino 4668 (Syntype: MA photo!) Vernacular name: Vệ chấu la dang Climber, to m longer; rhizomes to 1.4 cm diam Stems with appressed pubescence Leaf: petiole to 1.8 cm Leaf blade generally linear, lanceolate-oblong, oblong, or ovate-oblong, to 8.5 by cm, ± leathery, base sometimes lobed, apex obtuse to rounded and often retuse, mucronate; surfaces glabrous, abaxially slightly pale; venation Inflorescences to cm; bracteoles and rachis glabrous or pubescent with short-appressed hairs, sometimes glaucous Flowers: perianth parts glabrous, often glaucous; sepals in series, outer sepals 3, ovate, by mm, middle sepals ovate to elliptic or obovate, 1.6 by mm, inner sepals elliptic to nearly orbiculate, by 1.8 mm; petals 6, usually yellowish, elliptic to obovate, 1.6 by mm, glabrous taminate flowers: stamens 6, to 1.8 mm; pistillodes absent Pistillate flowers: staminodes to 0.4 mm; pistils to 1.4 mm Drupes black or bluish black, mm diam., often glaucous Dorsal ridge only slightly developed, raised but not projecting above surrounding protuberances Condyle with large perforation The distinctive appearance of this species is caused by the even and closely crowded nature of the ornamentation, which is clearly seen in the accompanying photograph Flowering: February to May Fruiting: June to July Specimens examined: VIETNAM 22 Aug 1977, Nguyen Kim Dao 20 (HN) Notes: in Pham HH 1999 have species Cebatha diversifolia (CD.) O Kuntez This is species is synonym of Cocculus diversifolius DC Cocculus diversifolius DC is closely relate to Cocculus orbiculatus (Thunb.) DC but differs in its Ornaments in an even, close arrangement of dorsal rows of rounded radial ridges, those of the median rows branched; border of lateral aperture entire Cocculus laurifolius DC Syst Nat 1: 530 1817; Hook f & Thomson, Fl Brit, India 1: 101 1872; Hook f & Thomson, Fl Ind 191 1855; Kurz, Fores Fl Britis Buma 1: 55 1877; Gagnep Fl Gen Indoch 1: 140 1908; Diels, Pflanzenr IV 94: 239 1910; Lour Pl Cochinch 156 1935; Gagnep Suppl Fl Gen Indoch 1: 129 1938; Yamamoto, J Soc Trop Agric 16: 102 1944; Backer, & Bakh f., Fl Java 1: 158 1963; Forman, Kew Bull 15(3): 485 1962; Yuan, S.H., Fl Yunn 3: 237 1983; Forman, Kew Bull 43(3): 399 1988; et., Fl Thailand 5(3): 355 1991; Pham., Illustr Fl Vietn 1(1): 412 1991; Kessler, Fam Gen Vasc Pl 2: 417 1993; Huang, ShingFan & Tseng- Chieng, Fl Taiwan 2: 591 1996; Lo, S.H., Fl Reip Pop Sin 30(1): 31 1996; Fu., G.L., et al., High Fl China 3: 608 2000; Lui, Fl Hunan 2: 769 2000; Nguyen, T.B., Checkl Pl Sp Vietn 2: 141 2003; Luo, X.R., et al, Fl China 7: 13 Menispermum laurifolium oxb., l nd., ed : 8 Type: India Inde sn (Holotype: GDC photo!) Cocculus angustifolium Hask., at Hort ogor ype: not seen Holopeira australis Miers, Ann Mag Nat Hist III 19: 867 Types: Java: Horsfield 245 (Syntype: K photo!); Idonesia 1843 Siebols sn (Syntype: K photo!) Holopeira fusiformis iers, Horsfiels sn (Holotype: K!) nn ag at Hist 9: 867 Cocculus laurifolius DC var angustifolius (Hassk.) Boerl og : 899 [Type: unknow] Type: Java: at l han Hort Cocculus laurifolius DC var bariensis ang ecomte, l ndo- hine, : Type: Cochinchina Mt Dinh, Baria: Pierre sn (Paratype: P!) ot Cinnamomum esquirolii H éveillé, Fl Kouy-Tchéou, 218 1915 Type: China Bois de taraum, rivire de Lo hou, Mar 1912 Esquirol 3586 (Isosyntype: A photo!, E photo!) Vernacular name: ây hồ cầu ia rect shrubs or small trees, usually m long Branches striate; branchlets slightly angular, glabrous etiole usually less than cm, glabrous; leaf blade elliptic or long elliptic to lanceolate-elliptic, rarely oblanceolate, by 5 cm, thinly leathery, both surfaces glabrous and glossy, base cuneate or acute, apex acute and attenuate, palmately -veined, basal pair of veins well-defined beyond middle of leaf blade, reticulate veins fine, raised on both surfaces nflorescences axillary, cymose or thyrsoid, cm, glabrous Male flowers: sepals 6, outer whorl subelliptic, mm, inner whorl ovate-elliptic to broadly elliptic-rotund, ca mm; petals 6, obcordate, mm, base not reflexed inward, apex -lobed; stamens 6, ca mm; stamens Female flowers: sepals and petals as in male flower; staminodes 6, minute; carpels , glabrous rupes black, rotund, slightly flattened, mm; endocarp bony, abaxially ornamented with branched ridges; endocarp horseshose- shaped, rounded in putline with excaveted face; one slight dorsal groove, one lateral ridge on each side, about 18 transverse and reticulated low ridges; dorsal face convex; one limb ending more outwards then the other; double external condyle, not perfotated; central area very small and completely closed Locality: Vietnam, Thai nguyen, Hoa Binh (Mai Chau), Nghe An (Quynh Chau), Quang Binh (Dong Hoi); Ba Ria Vung Tau province Ditribution: China (S Guizhou, NW Hunan, Taiwan, Xizang, Gyirong; India, Indonesia, Japan, Laos, Malaysia, Java Myanmar, Nepal, Thailand Phenology: Flowering: spring to summer, fruiting: autumn Local uses: An alkaloid in the bark has an similar to that of curare In (flora China 2008), plant has also been used as a diuretic and as vermifuge Specimens examined: VIETNAM VH 4804 (HN) Son La prov.: Yen Chau distr Muong Lum, N 210 ’ 7”, 9’ 8”, m alt., ar , K Harder, Phan Ke Loc, L.V Averyanov, Nguyen Xuan Tam 7330 (HN, MO); D.K Harder et al., 7163 (HN, MO); Moc Chau, Van Ho, Hua Tat, N 200 6’ 5”, 6’ ”, to 1500 m alt., Mar 2001 D.K Harder et al., 7163 (HN); Hu Tat, N 200 6’ 8”, 1040 7’ 5”, to 75 m alt., Oct , K Harder, guyen ien Hiep, Nguyen Quang Hieu, A.L Thomas & P Mans 5821 (HN, MO) Lang Son prov.: Cau Son, 16 Jane 1974 sn (HN); Cau Sao, Jane 1974, Nguyen Thi Lan 011 (HN) Hoa Binh prov.: Mai Chau distr, Hang Kia, Nature reserve, 16 June 1999, Ban, Phuong, Khoi, Binh, Bach 1911 (HN) Quang Binh prov.: Dong Hoi distr Minh Hoa, Thuong Hoa, Yen Son, 18 May 1997, N 170 ’, 50 57’, VH 4804 (HN) Baria - Vung Tau prov.: Cochinchina Mt Dinh, Baria: Pierre s.n (P) Tonkin: Phuong Lan, May, alansa 888 ♂ , Phuong Lam, July 1889 M, Balansa 4250 (P) Nghe An prov.: Quynh Chau distr Chau Hoi, 12 June 2005, Trai, Thuat, linh 8367 A,B,C (NIMM); Quy Hop distr 12 June 2005, Trai, Thuat June 1974, Chuong, Tap 2228 A,B (NIMM); Linh 8567 A,B,C (NIMM) IDIA Inde Sn (GDC) JAVA Horsfield 245 (K); CHINA Mar 1912 J H Esquirol, 3586 (A) Note: This species is most closely related to with species in genus Cocculus, but differs by having Erect shrubs or small trees and leaf blade elliptic or long elliptic to lanceolate-elliptic Cocculus orbiculatus (Linn.) DC Syst Nat 1: 515 1817; Kurz, Fores Fl Britis Buma 1: 55 1877; Gagnep Fl Gen Indoch 1: 140 1908; Lour Pl Cochinch 156 1935; Gagnep Suppl Fl Gen Indoch 1: 129 1938; Backer, & Bakh f., Fl Java 1: 158 1963; Yuan, S.H., Fl Yunn 3: 237 1983; Forman, Kew Bull 22(3): 347 1968; et., 43(3): 399 1988; et., Fl Thailand 5(3): 352 1991; Pham., Illustr Fl Vietn 1(1): 412 1991; Kessler, Fam Gen Vasc Pl 2: 417 1993; Huang, Shing- Fan & TsengChieng, Fl Taiwan 2: 591 1996; Lo S.H., Fl Reip Pop Sin 30(1): 31 1996; Fu., G.L., et al., High Fl China 3: 608 2000; Lui, Fl Hunan, 2: 770 2000 Nguyen, T.B., Checkl Pl Sp Vietn 2: 141 2003 Menispermum orbiculatum Linn Sp Pl 1: 341 341 1753 Type: E Ind Anon sn (Syntype: LINN Photo!) – Nephroia caudata Miers ontrib ot : 87 Type: Japan R Nagasaki: Jane 1862 Oldham, 231 ( Syntype: K!) – Cocculus cuneatus enth., inn oc ot uppl : 86 Type: Taiwan: 1985 Wilford sn (Holotype: K!) Cocculus lenissimus Gangnep Bull Soc Bot France 55: 36 19 Yunnan: Delavay 4359 (Holotype: P!, Isotype: P!, NY photo!) Type: China Limacia kusttleri King J Asiat Soc Bengal, Pt 2, Nat Hist 58(2): 383 1889 Type: Singapore Kunstler 70 ( Isotype: K!) Cocculus sarmentosus var stenophyllus ierr., hilipp ci : Type: Philippines Buros llocos Norte Luzon: Ramos 27231 (Isotypes: NY photo! K photo, P photo!) Nephroia sarmentosa Lour ochi ch 539 5 Cocculus sarmentosus (Lour.) Diels., Pflanzenr IV 94: 233 1910 Type: Vietnam Loureiro 565 (Syntype: BM photo!) Cocculus triflorus DC., Syst Nat 1: 529 Type: No 3445 (Syntype: P!) Vernacular name: Vẩy sam Woody vines ca m long Young branches striate, puberulent to subglabrous etiole cm longer, whitish tomentose or pubescent; leaf blade variable in shape, linear-lanceolate to broadly ovate, narrowly elliptic to rotund, oblanceolate to obcordate, sometimes sometimen 5-lobed, cm, variable in width, papery to thinly leathery, both surfaces puberulent to glabrous, base rounded to truncate, occasionally broadly cuneate or shallowly cordate, margin entire, apex acute or obtuse, with a finely mucronate acumen, sometimes slightly emarginate or 2-lobed, palmately or 5-veined, basal pair of veins usually obscure beyond middle of leaf blade, slightly raised abaxially Inflorescences axillary, cymose, few flowered, or many flowered arranged in a narrow terminal or axillary thyrse, up to 10 cm, puberulent ale flowers: yellwish, bracteoles or , ca .5 mm, closely adnate to sepals, puberulent; sepals 5, apex -lobed, outer whorl ovate or elliptic-ovate, mm, inner whorl broadly elliptic to rotund, sometimes broadly obovate, up to 2.5 mm or slightly longer; petals 6, mm, with sides shortly above base folded inward around opposite filament, apex divided into acuminate or acute lobes; stamens 6, shorter than petals Female flowers: sepals and petals as in male flower; staminodes 6, minute; carpels 6, glabrous rupes rotund, redish to reddish purple, usually mm in diam.; endocarp horseshoe-shaped, rounded in ouline with excaveted faces; one dorsal groove, one lateral ridge on each side, about 18 transverse and reticulated ridges; dorsal face convex; one limb ending more outwards than the other; double external condyle, not perforated; central area very small and completely closed Length, 5.1 mm; width, 5.2 mm; thickness, mm Locality: Vietnam Lang Son (Ky La), Hanoi (Ba Vi), Thai Nguyen (Vo Nhai, Dai Tu), Phu Ly (Dong Van), Thanh Hoa (Pu Hu), Nghe An (Quynh Luu), Ninh Thuan (Ninh Hai), Dong Nai (Tram Bom), Kien Giang (Phu Quoc) provinces Ditribution: China (Anhui, Fujian, Guangdong, Guangxi, Guizhou, Hainan, Henan, Hubei, Hunan, Jiangsu, Jiangxi, Shaanxi, Shandong, Sichuan, Taiwan, Yunnan, Zhejiang ; ndia auritius, éunion , ndonesia, apan, aos, alaysia, epal, Philippines and Pacific islands (Hawaii) Phenology: Flowering: Mar Fruiting: April to May Local uses: Laveas used to prepare a jielly Specimens examined: VIETNAM Tonkin: Mar 1919, Poilane 40041 (P); 20 May 1929, F Evarard 2800 (P), Dong 137 (P) Lam Mat, 1881, R.P Bon 193 (P); Tho Mat, May 1881, R.P Bon (P); Ha Giang prov.: Pho Ban distr July 1977, Nguyen Kim Dao 12 (HN) Lang Son prov.: Ky Lua distr 12 Nov 1976, Nguyen Huu Hien 15,379 (HN) Thai Nguyen prov.: Pelot 6783 (VNM) Ha Nam prov., Dong Van distr 11 ugt 977, guyen Huu Hien 87 H ♂ Thanh Hoa prov.: Hon Me island, 17 May 2000, Chieu, Trai, Son, Tap 5130 (NIMM) Nghe An prov.: Quynh Luu distr Quynh Giang, 18 July 2005, Trai, Phuong 8361 (NIMM); Dien Chau, Dien An, 15 Jan 2005, Trai, Thuat, Linh 8368 (NIMM); Nhia dan, Nghia Lam, 24 June 2005, Trai, Thuat, Linh 8342 A,B,C (NIMM) Ninh Thuan prov.: Ninh Hai distr Vinh Hai, Da Hang, Nui Chua National Park, N110 ’ ”, 90 9’56” , to m, ar , Collectors Nguyen Tap, Ngo Va Trai, Nguyen Quang Hung et al., HLF 4232 Collectors Nguyen Tap, Ngo Va Trai, Nguyen Quang et al HLF 3382 (HN); N 110 ’ ”, 9o 9’56”, ar , H H Dong Nai prov.: Petelot 868 H ien Hoa, m, eb 5, etelot ♂ Sai Gon city: Mar 1919, Poilane 40041 (P); 20 May 1929, F Evarard 2800 (P), Dong 137 (P) Long An prov.: ach at distr am uc, ar 9, oilane ♂; ar 9, oilane ♂ Kien Giang prov.: Phu Quoc, VK 3734 (HN, KRIBB) Cochinchine: 20 May 1929, Dong 137 (P) Tonkin: ov , etelot 58 ♂; Oct 1923, etelot 75 ♂ CHINA Yunnan prov.: J Cavalerie 984 (P); P J M Delavay 4359 (P); J de Loureiro 565 (BM); Taiwan: 1985 C Wilford, sn; Gaudichau C 180; Huchne 135 (US) JAPAN Jun 1862 R Olsham, 231 (K, P); C Wringht, 12 (US); R Nagasaki: Jane 1862 Oldham 231 (K!) PHILIPPINES Buros llocos Norte Luzon: M Ramos 27231(K) Figure 2: Cocculus orbiculatus (Thunb.) Figure : Cocculus laurifolius DC a DC., a branch bearing male fuiting branch; b carpels; c male inflorescence; b male flower; c.petal flower; d petal, staminodes; e seed (from Vu Tien Chinh 2014) (from Vu Tien Chinh 2014) Notes: in Checklist of Plant Species of Vietnam (Nguyen, T.B 2003 and Pham, H.H 1999) exist species (Cocculus sarmentosus (Lour.) Diels) Moreover, in his has a Cocculus orbiculatus (Thunb.) DC not true author, However, this species today is Synonym of species Cocculus orbiculatus (Linn.) DC Acknowledgment: We would like to thank the Curators of Herbaria VNM, HN, HNPI, HNPM, KRIBB, K, PE, KUN, P and Herbarium of the Scientific Committee of Lao (PDR) for their help during this research This research is funded by Vietnam National Foundation for Science and Technology Development (NAFOSTED) under grant number 106-NN.99-2015.26 References Diels, L., 1910: "Menispermaceae”, In A Engler, Das Pflanzereich, Wilhelm Englmann, leipzig, ermany, Vol : p Luo, X.R., Lo, H.S, Chen, T & Michael G., Gilbert, 2008: Flora of China, cience ress, eijing issouri otanical garden res Krius.7: p 59 Newman, M., Ketphanh, S., Bouakhay K., Thomas P., Khamphone S., Lamxay V., And Kate A., 2007 Checklist of the vascular Plants of ao, p 238 Nguyen, T.B., 2003 Checklist of plant species of Vietnam Angiosperm Hanoi: Agricultural Publishing House, Vol Pp 140– 152 Pham, H.H., 1999 in Menispermaceae, An Illustrated Flora of Vietnam, TP Hochiminh Young Publishing House, Vol p 341 TÓM TẮT Chi Cocculus DC (Menispermaceae) hệ thực vật Việt Nam Vũ Tiến Chính1, Trần Thị Phương Anh1, Nguyễn Hồng Nhung , Trần Bích Thủy2, Vũ Văn Quân2, Nguyễn Hải Yến2, Mai Duy Ngân3 Bảo tà g Thiê hiê Việt Nam, Việ Hà âm Khoa học ô g ghệ Việt Nam Học việ Khoa học ô g ghệ Việ Hàn âm Khoa học ô g ghệ Việt Nam Đại Học Hồ g Đức, Tha h Hóa Chi Cocculus enispermaceae chủ yếu dây leo, thảo bụi, đơn tính khác gốc Ở Việt am biết có lồi ài báo chúng tơi mơ tả đặc điểm hình thái số hình vẽ minh họa với ghi phân bố, sinh thái, mùa hoa, quả, cơng dụng lồi ác mẫu nghiên cứu lưu dưới dạng tiêu bảo tàng Việt am, ào, rung Quốc, Anh, háp Vũ iến hính ảo tàng hiên nhiên Việt am, Viện Hàn lâm Khoa học ơng nghệ Việt am 8, Hồng Quốc Việt, ầu iấy, Hà ội DD: 0904215182 Email: tienchinhvu@gmail.com,vtchinh@vnmn.vast.vn ... Nghiên cứu tính đa dạng thực vật thuộc ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) Khu bảo tồn Sao La, tỉnh Thừa Thiên-Huế” Mục tiêu nghiên cứu: - Xây dựng Danh lục thực vật ngành Ngọc lan Khu bảo tồn Sao. .. Sao La, tỉnh Thừa Thiên-Huế; - Phân tích, đánh giá tính đa dạng họ, loài thuộc ngành Ngọc lan Khu bảo tồn Sao La, tỉnh Thừa Thiên-Huế; - Đề xuất giải pháp bảo tồn đa dạng thực vật ngành Ngọc lan. .. vật ngành Ngọc lan Khu bảo tồn Sao La, tỉnh Thừa Thiên-Huế; - Phân tích, đánh giá tính đa dạng họ, lồi thuộc ngành Ngọc lan Khu bảo tồn Sao La, tỉnh Thừa Thiên-Huế; - Đề xuất giải pháp nhằm bảo

Ngày đăng: 21/05/2020, 14:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2. Luan van_chinh sua sau bao ve

  • 4.1. Bai bao 1

    • 01

    • 02

    • 03

    • 04

    • 05

    • 06

    • 07

    • 4.2. Bai bao 2

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan