1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THIẾT kế dự án bảo tồn rùa DA

22 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 366,32 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN ĐỀ TÀI THIẾT KẾ DỰ ÁN BẢO TỒN RÙA DA GIẢNG VIÊN : Ths Hoàng Thị Thủy MỤC LỤC I TỔNG QUAN VỀ LOÀI RÙA BIỂN 1 Giới thiệu rùa biển: Giới thiệu rùa da: 2.1 Sơ lược rùa da: 2.2 Hiện trạng loài rùa da: 2.3 Mối đe dọa rùa da .6 II CHƯƠNG TRÌNH BẢO TỒN RÙA DA: Các chương trình bảo tồn rùa da (IUCN,WWF) Thiết lập chương trình bảo tồn rùa da: 2.1 Triển khai kế hoạch SSC (species survival commission) rùa da 2.2 Khung kế hoạch chiến lược bảo tồn rùa da .11 2.3 Đối tượng liên quan đến việc triển khai chiến lược bảo tồn rùa da .12 2.4 Đánh giá tình trạng bảo tồn rùa da 13 2.5 Tầm nhìn mục tiêu 15 2.6 Hành động 15 2.7 Sử dụng chiến lược bảo tồn loài để phát triển địa phương quốc gia 16 2.8 Lồng ghép chiến lược bảo tồn rùa da với kế hoạch bảo tồn khác 17 III KẾT LUẬN 18 I TỔNG QUAN VỀ LOÀI RÙA BIỂN Giới thiệu rùa biển:  Rùa biển (Chelonioidea) liên họ bò sát biển Rùa, sinh sống tất đại dương giới ngoại trừ vùng Bắc Cực Riêng lồi rùa lưng phẳng tìm thấy vùng biển phía bắc Australia  Rùa biển những sinh vật xinh đẹp thường làm duyên dáng thêm cho những thợ lặn biển có mặt chúng họ biết, những trải nghiệm tuyệt vời, bơi với những loài vật bị đe dọa tuyệt chủng Có lồi rùa biển, số lồi thơng thường những lồi khác Một những loài thường gặp bỡi những thợ lặn biển xung quanh nước Mỹ loài Quản đồng Mối đe dọa những rùa nở những mối nguy hiểm bất kỳ vật số năm mươi tới trăm năm mươi trứng rùa đẻ ra, người ta nói rằng phần ba sống sót trưởng thành Phân loại : Quản đồng :(Loggerhead Turtle; Caretta Caretta): Lồi rùa biển lớn dài tới mét nặng 300 ký, vỏ chúng màu đỏ nâu da màu vàng nâu nhẹ Mùa đẻ trứng thường tháng tháng cũng có thay đởi, tùy nơi Quản đồng lồi rùa thông thường sống nhiều khu vực biển xung quanh nước Mỹ , Florida nơi đẻ trứng chủ yếu chúng Bạn bắt gặp Quản đồng vùng nước cạn đầm phá, cửa sơng bãi đá Chúng có vòng đời ấn tượng 30 năm 70 năm Thức ăn chúng cua, sứa nhiều lồi nhũn thể Hình 1: Quản đồng Page | Đồi mồi (Hawksbill Turtle; Eretmochelys Imbricate) Đồi mồi lồi rùa bị đe dọa nghiêm trọng, chúng nhận diện nhờ mỏ cong Chúng dài mét cân nặng 80 ký, cũng có ghi nhận những cá thể nặng 100 ký bị bắt Màu vỏ chúng bao gồm vệt màu đen hoặc nâu sẫm với tông màu nâu nhẹ chút đỏ vàng Trong đồi mồi loài rùa bị đe dọa nghiêm trọng khơng nhiều nữa, chúng thấy nhiều nơi vùng nước khắp giới, khu vực sinh sản chủ yếu vùng Ca-ri-bê vài nơi Thái Bình Dương Chúng nhìn thấy vùng nước cạn nghỉ ngơi những gờ rìa dọc theo bờ đá Thức ăn đồi mồi hải miên sứa biển hải quỳ  Hình 2: Đồi mồi Rùa mai bằng:(Flatback Turtle; Natator Depressus) : Rùa mai bằng quý tìm thấy phần nhỏ Thái Bình Dương đẻ trứng bờ biển phía bắc nước Úc Chúng cũng có Papua New Guinea, Úc Indonesia Nó dài chưa đến mét phân biệt màu xám ô liu cặp vảy đầu Thức ăn san hô mềm, mực ống, rong biển nhuyễn thể  Page | Hình 3: Rùa mai  Rùa da:(Leatherback Turtle; Dermochelys Coriacea) : Có lẽ lồi rùa biển hấp dẫn nhất, rùa da dài tới mét cân nặng 650 ký Khơng giống lồi rùa biển khác quanh quẩn vùng nước cạn, loài rùa bị đe dọa nghiệm trọng xuống độ sâu 1.200 mét, sâu bất kỳ loài rùa tồn Sự khác biệt thể lớn giữa rùa da loài rùa biển khác chúng thiếu vỏ xương, thay chúng có lớp thịt lưng chứa nhiều dầu, loài rùa có đặc điểm Có thể khoe thêm lồi giữ kỷ lục có tốc độ nhanh loài rùa, ghi sách kỷ lục Guiness năm 1992 , rằng có tốc độ 10 m/s Đáng buồn lấy trứng Malaysia, lồi bị đe dọa lớn vùng Rùa da có mặt khắp giới, mặc dù xuất chúng sống vùng lạnh lồi thơng thường, phát xa phía nam Cape Town, Nam Phi Vị trí đẻ trứng chủ yếu vùng biển Carebean nơi cực kỳ quan trọng Công viên Quốc gia Mayumba, nơi chứng kiến gần 30.000 rùa tới năm Hình 4: Rùa Da  Đồi mồi dứa (Olive Ridley Turtle; Lepidochelys Olivacea) : Loài rùa nhỏ vẫn phở biến, xếp loại chút phía ngưỡng bị nguy hiểm Chiều dài trung bình cỡ khoảng 76 cm nặng 46 ký, nhẹ 1/10 rùa da Chúng nhận biết kích thước nhỏ vỏ màu xanh liu sẫm với màu vàng bên bụng, thân tròn có hình mái vòm so với hình phẳng lồi rùa khác Vị trí sinh trưởng chúng trải rộng, nơi đẻ trứng phần lớn bờ biển phía tây Bắc Mỹ cũng Bangladesh Chúng cũng có mặt bờ biển Châu Phi, Nam Mỹ, phía Tây nước Mỹ, cũng khắp vùng Indo Thái Bình Dương Thức ăn cua, tôm hùm, cá, ốc sên biển rong biển Page | Hình 5: Đồi mồi dứa  Rùa xanh (Green Turtle; Chelonia Mydas): Rùa xanh lồi rùa lớn bắt gặp khắp vùng nước nhiệt đới bán nhiệt đới, chúng ghi vào danh sách loài bị nguy hiểm Chúng sống dọc theo bờ biển đầm phá Vùng sinh sản trải rộng khu vực lớn nhiều loài khác, từ bờ biển Châu Phi, Nam Mỹ Ca-ri-bê tới nhiều vùng đảo thuộc Indo Thái Bình Dương Vòng đời chúng dài, tới 80 năm, đủ may mắn để kiểm nghiệm trưởng thành Rùa xanh dễ phân biệt bỡi thân phẳng, vỏ có bờ mép cưa lởm chởm lớn, chiều dài tới 1,5 mét cân nặng chừng 200 ký Rùa xanh chủ yếu ăn rong biển Rùa Kemp’s Ridley (Kemp’s Ridley Turtle; Lepidochelys Kempii) Là những loài bị nguy hiểm ghivào danh sách, nơi sinh trưởng chúng vùng Tamaulipas, Mexico Sự có mặt chúng trải từ vịnh Mexico phần Caribean bờ đông nước Mỹ Mai rùa có màu xanh xám với yếm màu xanh vàng hoặc trắng Người ta nói rằng cách 60 năm trước có khoảng 90.000 rùa đẻ trứng, vào những năm 1980 số lượng giảm xuống cỡ 1.000 Thật thú vị biết rằng loài loài rùa biển đẻ trứng vào ban ngày Nó cũng lồi rùa biển nhỏ có kích thước dài khoảng 0,6 mét nặng 45 ký  Giới thiệu rùa da: Rùa da hay rùa luýt (danh pháp khoa học:Dermochelys coriasea) lồi rùa biển lớn lồi bò sát lớn thứ tư sau loại cá sấu Đây lồi sống chi Dermochelys Chúng dễ phân biệt với loài rùa biển khác ngày chúng khơng có mai Thay vào lưng chúng bao phủ lớp da thịt trơn Page | Dermochelys coriacea loài tồn họ Dermochelyidae Rùa da khơng có mà có điểm rìa cắt sắc nhọn thuộc môi với gai mọc ngược họng giúp nuốt thức ăn Nó lặn sâu đến 1.200 mét (4.200 feet) Chúng lồi bò sát di chuyển nhanh giới ghi nhận năm 1992 sách kỷ lục Guinness với tốc độ 35,28 kilômét (21,92 mph)(9,8 m/s) nước 2.1 Sơ lược rùa da:  Tên khoa học Rùa da hay rùa luýt (danh pháp khoa học:Dermochelys coriasea)  Đặc điểm hình thái Rùa da có hình dáng thể giống lồi rùa biển: rộng, dẹp, tròn, có đơi chân chèo rộng ngắn Giống lồi rùa biển khác, hai đơi chân chèo chúng phù hợp với sống ngồi đại dương Móng chân chèo tiêu giảm Chân chèo rùa da có tỉ lệ so với thể lớn số loài rùa biển Đơi chân chèo đằng trước chúng sải chân lên tới 2,7 mét, dài số lồi rùa biển Vì lồi sống sót nên rùa da có nhiều đặc điểm dễ phân biệt với loài rùa biển khác Đặc điểm dễ nhận thấy chúng khơng có mai cứng bằng chất xương Thay có mai, lung chúng bao phủ lớp da dày điểm những đốm nhỏ bằng chất da xương Chạy dọc lưng chúng đường gờ riêng biệt Rùa da độc đáo số lồi bò sát chỗ vảy khơng có β-keratin Tồn phần lưng rùa da có màu xám sẫm hoặc đen chấm, vết màu trắng, phần bụng rùa da có màu sáng phần lưng, thể tính tương phản sắc thái Rùa da coi độc đáo số lồi bò sát khả trì thân nhiệt cao bằng cách sử dụng nhiệt sinh trao đổi chất, hay thu nhiệt Các nghiên cứu sơ cho thấy q trình trao đởi chất rùa da cao lồi bò sát kích thước khoảng lần Tuy nhiên, nghiên cứu gần sử dụng đại diện bò sát có kích thước tương đương rùa da trải qua trình phát sinh cá thể phát thấy rằng tốc độ trao đổi chất trạng thái nghỉ (RMR) cá thể Dermochelys coriacea lớn không khác biệt đáng kể so với kết dự đoán dựa theo tương quan sinh trưởng học Thay sử dụng trao đởi chất trạng thái nghỉ cao, rùa da dường có lợi nhờ tốc độ hoạt động cao Nghiên cứu cá thể D coriacea hoang dã phát thấy chúng dùng tới 0,1% thời gian ngày để nghỉ ngơi Sự bơi lội liên tục tạo nhiệt có nguồn gốc từ bắp Cùng với trao đổi nhiệt ngược, lớp da cách nhiệt dày kích thước lớn, rùa da trì khác biệt nhiệt độ cao so với mơi trường nước bao quanh Chúng trì thân nhiệt cao môi trường 18oC(32oF) Rùa da loài lặn sâu giới Kỉ lục ghi nhận rùa da lặn sâu 1.200 mét Thời gian lặn trung bình khoảng 3-8 phút, đơi lâu tới 30–70 phút Chúng cũng loại bò sát nhanh Quyển Guinness Book of World Records xuất Page | năm 1992 ghi nhận rùa da bơi với tốc độ 9,8 m/s (35,28 km/h)  Phân bố Rùa da sống khắp nơi giới Trong số lồi rùa biển sinh tồn D coriacea có khu vực phân bố rộng nhất, từ Alaska đến Na Uy từ Mũi hảo Vọng châu Phi đến điểm cực nam New Zealand Chúng sống tất vùng biển nhiệt đới cận nhiệt đới, tìm thấy vòng Bắc Cực Trên giới có q̀n thể chính, cách ly sinh sản với Quần thể Đại Tây Dương khác biệt với quần thể đơng tây Thái Bình Dương thân quần thể Thái Bình Dương cũng khác biệt với Quần thể nhỏ (có thể) thứ sinh sản Malaysia Quần thể nhỏ có nguy tuyệt chủng cao Mặc dù khu vực làm ổ đẻ trứng nhận dạng vài bãi biển ven Ấn Độ Dương, nói chung quần thể rùa da Ấn Độ Dương vẫn chưa ước định đánh giá Nghiên cứu gần cho thấy có khoảng 26.000 đến 43.000 rùa làm tở năm, nhiều so với 115.000 cá thể theo nghiên cứu năm 1980 Những số suy giảm có ý nghĩa mạnh mẽ việc khuyến cáo cần thiết phải có giải pháp có hiệu việc ởn định số lượng rùa da dần đưa chúng thoát khỏi tình trạng nguy cấp 2.2 Hiện trạng loài rùa da: Theo trung tâm giáo dục thiên nhiên (ENV), loài rùa da Việt Nam đối mặt với nguy tuyệt chủng việc đánh bắt mang tính chất hủy diệt, hoạt động thu lượm trứng cũng đánh bắt rùa bất hợp pháp làm thực phẩm, thuốc đông y hay đồ mỹ nghệ Trong suốt thời gian từ năm 2008 đến 2013, ghi nhận cá thể rùa da lên đẻ bãi Cát Dài huyện Cam Lâm (tỉnh Khánh Hòa) Hải Lăng (Quảng Trị) vào năm 2013 Tại địa phương khác có rùa da lên đẻ Quảng Ngãi, Bình Định, Phú n hồn tồn khơng dấu vết rùa da lên bờ làm tở đẻ trứng Bên cạnh đó, có số thực tế đáng lo ngại đặc tính rùa biển di chuyển không nhanh nên rùa biển (dù lớn hay nhỏ) vẫn vơ tình bị dính vào lưới ngư dân đa phần bị diệt vong Một số người dân có ý thức bảo vệ động vật quý bắt rùa da, họ sẽ thả chúng môi trường tự nhiên, không rùa sẽ bị giết thịt hoặc làm những việc bất hợp pháp để có lợi cho họ, hoặc đưa bán cho đầu mối Số lượng rùa da trưởng thành ngày hiếm, chúng cũng không đẻ trứng bãi biển, điều khiến vấn đề bảo vệ loài rùa da trở nên cấp bách 2.3 Mối đe dọa rùa da Rùa da nạn nhân nhiều hoạt động người, từ việc đánh bắt ngẫu nhiên rùa da vơ tình lọt vào lưới phương tiện đánh bắt hải sản Page | người dân, hoạt động đánh bắt chủ yếu mang tính chất hủy diệt Từ việc người dân xả rác thải biển làm rùa nhầm với thức ăn, nuốt phải dẫn đến chết, hoạt động phát triển quy mô lớn người xây dựng kè chống xói mòn, cơng trình ven biển, khai thác cát quy mơ tận kiệt làm bãi đẻ Thậm chí ánh sáng nhân tạo từ khu du lịch ven biển cũng gây tác động lớn đến hoạt động đẻ trứng, di chuyển kiếm ăn rùa da Rùa da có khả sinh sản lớn Rùa đẻ hàng trăm trứng mùa sinh sản Tuy nhiên, theo ước tính trung bình, cứ 1.000 rùa sinh ra, có cá thể sống sót đến lúc trưởng thành Nguyên nhân mang yếu tố tự nhiên rùa bị cua, cáo, chim ăn thịt chúng vừa rời ổ để biển, hoặc tới vùng nước nơng, nhiều cá thể rùa bị lồi cá khác ăn thịt Tuy nhiên, suy giảm mạnh mẽ q̀n thể rùa vòng 200 năm qua có tác động lớn người Những nguyên nhân là:  Suy giảm sinh cảnh;  Săn bắt buôn bán rùa biển bất hợp pháp  Đánh bắt khơng chủ ý  Ơ nhiễm mơi trường nước  Thiên địch lồi ngoại lai  Biến đởi khí hậu II CHƯƠNG TRÌNH BẢO TỒN RÙA DA:  Các chương trình bảo tồn rùa da (IUCN,WWF) Liên minh quốc tế bảo tồn thiên nhiên quan lí tài nguyên thiên nhiên (IUCN)  Trên giới, Hội nghị tồn cầu cơng tác bảo tồn năm 2014 – Sydney, tổ chức IUCN đăng cai Chính phủ Australia, Tiểu bang News South Wales Hội nghị tập hợp 6.000 đại biểu từ 170 quốc gia toàn giới Đây Hội nghị lần thứ hai cơng tác bảo tồn tồn cầu, Hội nghị lần thứ tổ chức Nam Phi vào năm 2003 Hội nghị tồn cầu cơng tác bảo tồn sáng kiến Tổ chức bảo tồn thiên nhiên giới (IUCN), tổ chức 10 năm lần nhằm tổng kết, đánh giả lại công tác bảo tồn tồn cầu  Chương trình Tình nguyện Bảo tồn Rùa biển Côn Đảo năm 2014 Trong khuôn khổ Dự án “Bảo tồn bải đẻ rùa biển có tham gia cộng đồng Việt Nam” Cơ quan Dịch vụ Cá Động vật Hoang dã Hoa Kỳ (US FWS) tài trợ, Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN) phối hợp với Ban quản lý Vườn quốc gia Page | Côn Đảo tở chức chương trình tình nguyện viên (TNV) tham gia công tác cứu hộ Rùa biển Côn Đảo năm 2014  Thông tin từ Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên Quốc tế (IUCN) cho biết chương trình tình nguyện viên tham gia Bảo tồn Rùa biển Côn Đảo (Bà Rịa - Vũng Tàu) sẽ diễn từ đầu tháng đến hết tháng 8/2015 Chương trình thực nhằm tăng cường nữa công tác bảo tồn Rùa biển  Vườn quốc gia Côn Đảo có 14 bãi biển Rùa lên đẻ trứng với tởng diện tích lên đến hàng chục ngàn m2 Một số bãi đẻ Rùa có diện tích lớn như: bãi cát lớn đảo Bảy Cạnh, Hòn Cau, Hòn Tre Lớn, Hòn Tài, bãi Dương Hòn Bảy Cạnh Hiện tại, bãi lớn bố trí Trạm Kiểm lâm để làm nhiệm vụ bảo vệ tài nguyên thiên nhiên bảo tồn Rùa biển Mỗi Trạm kiểm lâm có từ -8 kiểm lâm viên canh giữ Vườn quốc gia Cơn Đảo có 14 bãi biển Rùa lên đẻ trứng với tổng diện Hàng năm từ tháng đến tháng 10 có 400 Rùa mẹ lên bãi cát thuộc Vườn quốc gia Côn Đảo làm tổ, đẻ trứng; có 150.000 Rùa cứu hộ thả biển, tỷ lệ trứng nở thành công đạt tới 87% Vào mùa cao điểm, số bãi biển lớn Hòn Bảy Cạnh, Hòn Tre lớn đêm có 10-20 Rùa mẹ lên làm tở Về cơng tác bảo tồn Rùa biển, bà Nguyễn Thùy Anh – Cán truyền thông Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên Quốc tế (IUCN) văn phòng Việt Nam cho biết: Từ năm 1994, Ban Quản lý Vườn quốc gia Côn Đảo tiến hành chương trình bảo tồn Rùa biển với nội dung chủ yếu nghiên cứu đặc tính sinh thái học Rùa biển, bảo vệ sinh cảnh làm tổ tổ trứng, xây dựng trại giống Các chương trình hành động cụ thể đeo thẻ, đeo máy định vị vệ tinh, đo đạc kích thước Rùa biển; tuần tra, kiểm soát, san lấp vệ sinh bãi đẻ, di dời tổ trứng đến nơi an toàn, tạo trạm ấp trứng an toàn, kiểm tra thả Rùa biển Nhờ đó, cơng tác bảo tồn Rùa biển Vườn quốc gia Côn Đảo đạt hiệu cao Hiện nay, số lượng Rùa biển lên bãi đẻ trứng Côn Đảo chiếm 85% số Rùa đẻ vùng biển Việt Nam Đặc biệt, quần thể Rùa xanh đẻ trứng Côn Đảo những quần thể Rùa xanh lớn khu vực Đông Nam Á  Quỹ quốc tế bảo tồn thiên nhiên (WWF) Rùa biển coi những loài ưu tiên bảo vệ WWF Trong nhiều năm qua, toàn giới, WWF có nhiều sang kiến chương trình để bảo tồn phục hồi quần thể loại rùa biển Tại Việt Nam , WWF triển khai nhiều dự án trực tiếp bảo vệ sinh cảnh quần thể loài rùa biển, nâng cao nhận thức cho người dân lực cho cán quản lý Kể từ năm 2003, WWF hợp tacd vườn quốc gia (VQG) khu bảo tồn (KBT) biển bao gồm: VQG Côn Đảo, VQG Núi Chúa, KBT Biển Phú Quốc Page | Hiện nay, WWF tiếp tục thực dự án giảm thiểu nguy đánh bắt rùa không chủ ý bằng công cụ đánh bắt cá  Điều may mắn hai tổ chức bảo tồn thiên nhiên hàng đầu Tổ chức bảo tồn Thiên nhiên giới ((IUCN) Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên (WWF) quan tâm đến tương lai rùa biển Trong suốt thời gian qua, họ liên kết nỗ lực quốc gia, khu vực có rùa biển sinh sống, xây dựng nhiều chương trình cứu hộ bảo vệ rùa biển, đồng thời kêu gọi quan tâm rộng khắp toàn cầu bảo vệ loài sinh vật biển quý  Thế giới chung tay : IUCN WWF cho biết chương trình bảo vệ rùa biển hướng đến mục tiêu giảm thiểu nguyên nhân gây tử vong rùa; quản lý bảo vệ bãi đẻ, nơi ấp trứng; nâng cao nhân thức cộng đồng việc bảo vệ rùa biển, tăng cường hợp tác giữa nước việc bảo vệ giảm thiểu hoạt động buôn bán trái phép rùa biển Quỹ quốc tế Bảo vệ thiên nhiên (WWF) hợp tác Chương trình hành động bảo vệ rùa biển khu vực Mỹ La Tinh vùng biển Ca-ri-bê nhằm khôi phục lại số lượng loài rùa da Ngoài ra, khu vực này, WWF tập trung vào việc bảo vệ mơi trường sống số lượng lồi rùa khác quản đồng rùa dứa Khối nước Mỹ La Tinh thông qua công ước chung bảo vệ rùa biển Ở châu Phi châu Âu, với hỗ trợ WWF, quốc gia có rùa biển cũng nỗ lực bảo vệ môi trường sống bãi đẻ chúng Côn Đảo – ngơi nhà bình u: Là ngơi nhà sinh thái số loài rùa giới, Việt Nam tham gia tích cực hoạt động quốc tể bảo vệ rùa biển Điển chương trình bảo tốn rùa biển Vườn quốc gia Côn Đảo Theo nghiên cứu nhà khoa học, hàng năm, số lượng rùa biển đến làm tổ sinh sản Côn Đảo lớn nước Côn Đảo xác định khu vực bãi đẻ quan trọng rùa biển Việt Nam, chiếm 90% số rùa biển đẻ ghi nhận hàng năm nước ta Thiết lập chương trình bảo tồn rùa da: 2.1 Triển khai kế hoạch SSC (species survival commission) rùa da Kể từ kế hoạch đầu tiên SSC hoạt động xuất vào năm 1987, 60 kế hoạch công bố đến cũng công nhận Phần lớn kế hoạch hành động bao gồm động vật có vú, đặc biệt lồi có sức lôi lớn chẳng Page | hạn loài linh trưởng, loài mèo hoang dã cũng có những kế hoạch hành động cho hoa lan, kim, số nhóm chim (ví dụ: vẹt, chim trĩ) , cá, rùa nhóm khác Kế hoạch hành động chứng minh thành công việc tạo lượng lớn thơng tin hữu ích phân phối, trạng thái môi trường sống lồi hoặc nhóm lồi Tuy nhiên hầu hết kế hoạch bảo tồn có giới hạn Trong tiêu chuẩn thông tin sinh học kế hoạch thu hút ngưỡng mộ rộng rãi, thích hợp chúng chương trình bảo tồn thực tế thường khơng rõ ràng, vì:  Hiện chưa rõ đối tượng mục tiêu  Kế hoạch chủ yếu biên soạn chuyên gia nhóm có nguồn lực hạn chế  Khơng có hướng dẫn rõ ràng những kế hoạch cần có  Ít có liên kết rõ ràng để hành động (IUCN / SSC 2002) Để giải những vấn đề kích thích phát triển việc lập kế hoạch bảo tồn lồi chiến lược bảo tồn loài (SSC) hết sức quan trọng Nhưng kết SSCs sẽ thành công chúng thực Kế hoạch hành động SSCs phải dựa khoa học bảo tồn loài; điều sẽ cải thiện triển vọng cho việc thực hiện,duy trì thành cơng cơng tác bảo tồn Các kế hoạch nhằm đánh giá tình trạng bảo tồn lồi mơi trường sống xác định ưu tiên bảo tồn Đặc biệt loài rùa da - loài rùa quý IUCN xếp vào nhóm nguy cấp Kế hoạch bảo tồn rùa da Thái Bình Dương: tháng 7/2007, Kijal (Malaysia) chuyên gia Học viện bảo tồn rùa biển Bellagio thống những cam kết việc bảo tồn lồi rùa da Thái Bình Dương Một những tiêu điểm kế hoạch bảo vệ tổ trứng chúng khỏi thú ăn thịt, bị trôi xuống biển đặc biệt bảo vệ tở trứng khỏi săn lùng người bãi biển Inđônêxia, Papua NiuGhinê, đảo Sôlômôn, Vanutu, Việt nam Malayxia Bảo vệ môi trường làm tổ rùa bảo vệ tổ trứng điều kiện đơn giản, cần thiết hiệu để đảm bảo sinh tồn lâu dài rùa da.Vài quy trình đơn giản phát triển để nâng cao tỷ lệ nở thành công việc áp dụng những kỹ thuật đảm bảo cho quần thể rùa da phát triển bền vững tương lai Để đảm bảo giảm thiểu mối nguy hại cho quần thể rùa này, những biện pháp cần phải ngăn chặn những hành động gây nguy hại khác chẳng hạn vơ tình bắt rùa đánh bắt cá gần bờ biển có tở trứng rùa Những kế hoạch hành động để bảo tồn loài rùa da cần phải thúc đẩy có tham gia không nhà khoa học mà cộng đồng Chúng ta nên có những b̉i gặp mặt thường niên để chia sẻ nguồn thông tin, tài liệu chuẩn bị cho kế hoạch, chiến lược Điều cũng góp phần vào những thành công kế hoạch Page | 10 bảo tồn có vùng, vùng Sinh thái Biển Bismarck Solomons (BSSE), hợp tác quốc gia giữa Papua New Guinea, Solomons Indonesia, kế hoạch hành động vùng sinh thái biển đại dương Sulu-Sulawesi bao gồm Malayxia, Philippin, Inđơnêxia văn phòng chương trình mơi trường vùng Thái Bình Dương (SPREP) Việc xây dựng Kế hoạch hành động quốc gia bảo tồn rùa da Việt Nam giai đoạn 2016-2020 hết sức cần thiết cấp bách Vừa qua, Bộ Nông nghiệp PTNT ban hành Quyết định số 811 /QĐ-BNN-TCTS việc phê duyệt Kế hoạch hành động bảo tồn rùa biển Việt Nam giai đoạn 2016-2025 Mục tiêu chung Kế hoạch bảo tồn, bảo vệ quản lý bền vững quần thể rùa biển nơi sinh sống chúng Việt Nam bước hồi phục, phát triển quần thể Bản Kế hoạch cũng đề mục tiêu cụ thể theo giai đoạn  Giai đoạn 2015-2020: Tiến hành công tác bảo tồn, bảo vệ quản lý bãi đẻ rùa khu vực Cơn Đảo, Núi Chúa, Bái Tử Long, Cơ Tơ, Hòn Cau,… Nghiên cứu giảm thiểu tác nhân gây tử vong cho rùa, đặc biệt ưu tiên vấn đề đánh bắt có chủ ý khơng chủ ý Hoạt động giám sát, quản lý tăng cường, đặc biệt khu bảo tồn biển vùng biển xa bờ Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái rùa da Việt Nam Nâng cao nhận thức cộng đồng, xã hội việc bảo tồn Xây dựng hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật bảo vệ, bảo tồn rùa da Tăng cường hợp tác nước, khu vực quốc tế nghiên cứu, bảo vệ quản lý…  Giai đoạn 2020-2025: Thành lập đưa vào hoạt động hiệu trạm cứu hộ rùa da Khu bảo tồn biển Vườn quốc gia có hợp phần bảo tồn biển; Bảo vệ nơi sinh sống rùa da khu vực ven bờ, xa bờ, thành lập Khu bảo tồn Rùa da vùng biển ven bờ hạn chế khai thác thủy sản khu vực đó; Áp dụng kỹ thuật, cơng nghệ phục hồi quần thể rùa da, ưu tiên nâng cao chất lượng rùa da non bãi đẻ nhằm giảm tỷ lệ tử vong giai đoạn đầu vòng đời 2.2 Khung kế hoạch chiến lược bảo tồn rùa da Cụ thể, giai đoạn 2016-2020:  Xây dựng hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật bảo vệ, bảo tồn rùa biển (trong có rùa da);  Cải tiến, ứng dụng ngư cụ khai thác hải sản để bảo vệ rùa da;  100% bãi đẻ tự nhiên rùa biển, đặc biệt rùa da, đầu tư bảo vệ;  100% cán bộ, nhân viên khu bảo tồn biển, Vườn quốc gia có hợp phần bảo tồn biển tập huấn công tác bảo tồn rùa da  100% cộng đồng dân cư bên xung quanh khu bảo tồn biển/Vườn quốc gia có hợp phần bảo tồn biển; Page | 11 100% thuyền trưởng tàu làm nghề lưới kéo, lưới rê, lưới vây câu cá ngừ đại dương tập huấn nâng cao nhận thức kỹ bảo vệ, bảo tồn rùa biển, đặc biệt rùa da  Cơ sở dữ liệu rùa da xây dựng hoạt động có hiệu Tởng cục Thủy sản Giai đoạn 2020-2025:  Ít 5% số tàu nghề lưới rê 10% số tàu nghề lưới kéo sử dụng thiết bị thoát rùa (TED)  100% nơi sinh cư rùa da bảo vệ  01 Vườn quốc gia (Vườn quốc gia Côn Đảo) trở thành thành viên Mạng lưới khu bảo tồn rùa biển IOSEA (The IOSEA Marine Turtle Site Network)  02 Trạm cứu hộ rùa biển thành lập hoạt động hiệu Bà Rịa Vũng Tàu Khánh Hòa  Hồn thiện hệ thống tở chức, chế, sách bảo tồn rùa da phù hợp với Kế hoạch hành động quốc gia bảo tồn đa dạng sinh học  Cơ sở dữ liệu rùa da hồn thiện, kết nối từ Tởng cục Thủy sản tới Vườn quốc gia, khu bảo tồn biển Chi cục Thủy sản địa phương Từ đó, nhiệm vụ chủ yếu bao gồm:  Giảm thiểu tác nhân gây tử vong cho rùa da  Thiết lập, quản lý, bảo vệ khu vực sinh sản, nơi sinh cư rùa da  Xây dựng hoàn thiện văn quản lý nhà nước bảo tồn, bảo vệ rùa da  Nghiên cứu quan trắc đặc điểm sinh học, sinh thái học rùa da  Nâng cao nhận thức cộng đồng lực chuyên môn cho cán chuyên trách bảo tồn rùa da  Tăng cường hợp tác khu vực quốc tế nhằm kiểm soát hoạt động buôn bán bất hợp pháp  Nghiên cứu, đánh giá tính khả thi thiết lập khu bảo tồn rùa da liên biên giới; chia sẻ thông tin công tác bảo tồn rùa da…  2.3 Đối tượng liên quan đến việc triển khai chiến lược bảo tồn rùa da Bộ Nông nghiệp PTNT ban hành Quyết định số 811 /QĐ-BNN-TCTS việc phê duyệt Kế hoạch hành động bảo tồn rùa biển Việt Nam giai đoạn 2016-2025, với mục tiêu bảo tồn, bảo vệ hiệu quả, bền vững quần thể rùa biển nơi sinh cư chúng Việt Nam  Vườn quốc gia (Vườn quốc gia Côn Đảo) trở thành thành viên Mạng lưới khu bảo tồn rùa biển IOSEA Page | 12  Trạm cứu hộ rùa da thành lập hoạt động hiệu Bà Rịa - Vũng Tàu Khánh Hòa;  100% cán bộ, nhân viên khu bảo tồn biển, Vườn quốc gia có hợp phần bảo tồn biển tập huấn công tác bảo tồn rùa biển;  100% cộng đồng dân cư bên xung quanh khu bảo tồn biển/Vườn quốc gia có hợp phần bảo tồn biển;  100% thuyền trưởng tàu làm nghề lưới kéo, lưới rê, lưới vây câu cá ngừ đại dương tập huấn nâng cao nhận thức kỹ bảo vệ, bảo tồn rùa biển Các vườn quốc gia trung tâm bảo tồn lên kế hoạch triển khai thực việc biện pháp lâu dài giúp tăng số lượng cá thể rùa như:  Bảo vệ bãi cát mà rùa hay sinh sản, đảm bảo việc trứng nở thuận lợi  Ngiêm ngặt việc khai thác rùa biển buôn bán rùa  Nâng cao nhân thức cộng đồng rua biển  Nâng cao kiến thức chuyên môn cán bo nhân viên vườn quốc gia, khu bảo tồn Ngoài hoạt động tở chức người dân cũng phải nâng cao ý thức bảo tồn rùa không sử dụng hay lưu hành sản phẩm từ rùa Có giúp đỡ tở chức phủ phi phủ ngồi nước tở chức nước kết hợp với tở chức nước ngồi nhằm nâng cao hiệu bảo tồn rùa Có ủng hộ nhà nước sở ban ngành địa phương thực biện pháp bảo tồn rùa 2.4 Đánh giá tình trạng bảo tồn rùa da a Mơ tả lồi Rùa da (leatherback) lồi rùa biển khơng có mai cứng Nó gọi Rùa da mai lớp da mỏng, dai, có khả đàn hồi giống da b Giá trị rùa da Giá trị văn hóa: Đối với người Việt, rùa biểu tượng mạnh mẽ cho trường tồn Nó mang đến cho họ sống tốt đẹp Con rùa không đơn thuần biểu tượng tuổi thọ, mà biểu tượng bảo vệ, che chở Giá trị làm thức ăn rùa: chúng loại thực phẩm giàu prôtein, Page | 13 Giá trị làm thuốc: làm thuốc chữa số bệnh c Sự phân bố số lượng loài rùa da Rùa da phân bố rộng lần theo dấu vết quần thể rùa da công việc đơn giản Việc xác định số lượng rùa da thực những khu vực rông lớn hầu hết nghiên cứu ước lượng số rùa làm tổ bờ biển Đôi khu vực làm tổ xa xơi việc tiếp cận trực tiếp khó khăn tốn d Đánh giá môi trường sống Môi trường sống rùa bị đe dọa ô nhiễm vùng biển, tàn phá săn bắt người cũng mối đe dọa từ loài khác Khi vào mùa sinh sản rùa sẽ lên bờ Rùa nở yếu ớt nên khả bị trở thành thức ăn loài chim hay động vật ăn thịt cao Và người ta ước tính có khoảng 1/1000 cá thể rùa sống sót đến trưởng thành e Bảo tồn quản lí (biện pháp)  Hiện áp lực khai thác, buôn bán, lấn chiếm bãi đẻ phục vụ kinh tế đè nặng lên rùa da khiến lồi sinh vật có nguy bị đe dọa tuyệt chủng phạm vi toàn cầu  Xây dựng những kế hoạch hành động để bảo tồn loài rùa da bằng cách thúc đẩy tham gia không nhà khoa học mà cộng đồng  Cần có những b̉i gặp mặt thường niên để chia sẻ nguồn thông tin, tài liệu chuẩn bị cho kế hoạch, chiến lược Điều cũng góp phần vào những thành cơng kế hoạch bảo tồn có vùng  Phải có nguồn tài trợ lâu dài nhằm đảm bảo những nỗ lực bảo tồn bờ biển có tổ rùa hoạt động liên quan quan trọng khác nghiên cứu tác động hoạt động đánh bắt gần bờ đến rùa da  Thành lập nhóm để nghiên cứu vấn đề phát triển quỹ lâu dài tìm nguồn tài trợ cá nhân cũng tở chức phủ để hỗ trợ cơng bảo tồn lồi rùa da  Bảo vệ môi trường làm tổ rùa bảo vệ tổ trứng cần thiết phải hiệu chi phí để đảm bảo sinh tồn lâu dài rùa da.Bảo vệ tổ trứng chúng khỏi thú ăn thịt, bị trôi xuống biển đặc biệt bảo vệ tở trứng khỏi săn lùng người bãi biển Page | 14  Nghiêm cấm hoạt động mua bán trái phép rùa da sản phẩm liên quan rùa da  Bỏ rác nơi quy định không gây ô nhiễm môi trường biển cũng nơi sinh sản  Thành lập đội tình nguyện bảo vệ - cứu hộ rùa da  Tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng rùa biển nói chung rùa da nói riêng 2.5 Tầm nhìn mục tiêu Tầm nhìn: Biển Việt Nam có lồi rùa biển sinh sống gồm: vích, đồi mồi, đồi mồi dứa, quản đồng rùa da Tất loài rùa biển nằm Danh sách đỏ, danh sách loài động thực vật hoang dã có nguy tuyệt chủng Việt Nam, lồi lên làm tở đẻ trứng vùng ven biển, chủ yếu vích, số lượng nhỏ đồi mồi, rùa da Để giải thách thức đó, việc xây dựng kê hoạch hành động quốc gia bảo tồn rùa da hết sức cần thiết cấp bách, kế hoạch hành động bảo tồn rùa da biển nhanh chóng bở sung, chỉnh sửa, sớm hồn thiện Mục tiêu:  Mục tiêu chung bảo tồn, bảo vệ quản lí bền vững quần thể rùa da nơi sinh sống chúng Việt Nam bước hồi phục, phát triển  100% bãi đẻ tự nhiên rùa bảo vệ  Cần phải đẩy mạnh việc ấp nở rùa bãi biển có tở trứng rùa, phải đảm bảo rằng những rùa non rùa trưởng thành phải sống sót  Phục hồi nơi sinh cư rùa da khu bảo tồn biển khu vực lân cận 2.6 Hành động  Đẩy mạnh công tác tuyên truyền cho cộng đồng tầm quan trọng việc phải bảo vệ rùa da, tập huấn cho ngư dân phương pháp cứu hộ rùa gặp phải trình khai thác thuỷ sản  Bảo vệ quản lí bền vững quần thể rùa nơi sinh sống chúng Việt Nan tùng bước hồi phục phát triển  Tiến hành công tác bảo tồn, bảo vệ rùa da quản lí bãi đẻ rùa da khu vực Côn Đảo, Núi Chúa, Bái Tử Long, Cô Tô… Page | 15  Nghiên cứu giảm thiểu tác nhân gây tử vong cho rùa da, đặc biệt ưu tiên vấn đề đánh bắt có chủ ý khơng chủ ý  Hoạt động giám sát, quản lí tăng cường  Nâng cao nhận thức cộng đồng, xã hội việc bảo tồn rùa da  Xây dựng hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật bảo vệ, bảo tồn rùa da Tăng cường hợp tác nước, khu vực bảo tế nghiên cứu, bảo vệ quản lý rùa da  Áp dụng kỹ thuật, công nghệ phục hồi quần thể rùa da, ưu tiên nâng cao chất lượng rùa da non bãi đẻ nhằm giảm tỷ lệ tử vong giai đoạn đầu vòng đời  Bảo vệ nơi sinh sống rùa da khu vực ven bờ, xa bờ, thành lập Khu bảo tồn rùa da vùng biển ven bờ hạn chế khai thác thủy sản khu vực  Thành lập đưa vào hoạt động hiệu trạm cứu hộ rùa da Khu bảo tồn biển Vường quốc gia  Ngăn chặn những hành động gây nguy hại khác chẳng hạn vơ tình bắt rùa đánh bắt cá gần bờ bỉên có tở trứng rùa  Gắn thiết bị vệ tinh theo dõi đường di cư rùa da  Cải tiến , ứng dụng ngư cụ khai thác hải sản để bảo vệ rùa da  Tiến hành hoạt động làm bãi biển nhằm loại bỏ rác thải nguồn ô nhiễm tạo điều kiện cho rùa biển lên đẻ non trở biển II.7 Sử dụng chiến lược bảo tồn loài để phát triển địa phương quốc gia Các hệ sinh thái tự nhiên quan trọng, loài, nguồn gen nguy cấp, quý, bảo tồn sử dụng bền vững nhằm góp phần phát triển đất nước theo định hướng kinh tế xanh, chủ động ứng phó với biến đởi khí hậu Sau thành lập, dù cấp độ quản lý khác nhau, song việc bảo tồn lồi rùa da góp phần vào:  Sự tăng lên mật độ thủy hải sản ven bờ xa bờ, vùng khu bảo tồn nguồn lợi thủy hải sản tiếp tục giảm nhiều Tăng suất nghề cá trì trữ lượng ổn định nguồn lợi thủy sản Page | 16  Về nhận thức, hàng loạt kiện tuyên truyền bảo vệ môi trường việc tăng cường tuần tra, giám sát tổ chức; từ ý thức gìn giữ mơi trường biển nguồn lợi thủy sản khu vực nâng cao, nhận thức bảo vệ môi trường sinh thái, đa dạng sinh học nguồn lợi biển đại phận nhân dân thay đởi theo hướng tích cực  Lượng rác thải khu vực bờ biển sẽ có khuynh hướng giảm dần Các chất thải khác gồm dầu nhớt thuyền máy cũng người dân thu gom, xử lý chỗ, hộ ngư dân xã cam kết không sử dụng chất nổ khai thác thủy sản, không khai thác san hô bảo vệ khu vực bãi đẻ rùa  Bảo vệ hệ sinh thái lồi có sức hấp dẫn du khách,tạo điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch bề vững  Bảo tồn hệ sinh thái nơi cư trú loài rùa, mật độ sinh vật biển, sinh khối đa dạng sinh học tăng lên so với vùng nằm khu vực bảo tồn; thành phần lồi tự nhiên, cấu trúc t̉i, tiềm sinh sản lớn nhiều biến dị di truyền  Ngoài ra, khu vực bảo tồn tạo lợi ích khác: điểm đối chứng điểm chuẩn sinh thái cho nguồn nghiên cứu, kết hợp bảo vệ tính đa dạng văn hóa bên vùng lân cận khu vực bảo tồn như: Địa điểm văn hóa - tâm linh, di tích lịch sử, đèn biển, tàu đắm  Chiến lược bảo tồn bảo vệ đa dạng di truyền những quần thể bị khai thác nhiều làm tăng hiệu sinh sản loài khu vực bảo tồn, gây hiệu ứng tự phục hồi tái tạo nguồn hải sản tự nhiên phạm vi bảo tồn Chiến lược bảo tồn rùa da thành lập khơng góp phần đảm bảo cân bằng sinh thái cho vùng biển ven bờ, bảo vệ đa dạng sinh học, đảm bảo chức điều hòa mơi trường nguồn giống thủy sản mà có ý nghĩa to lớn phát triển kinh tế lâu dài, nghiên cứu khoa học, giáo dục giải trí, du lịch sinh thái biển 2.8 Lồng ghép chiến lược bảo tồn rùa da với kế hoạch bảo tồn khác Theo nghiên cứu nhà động vật biển, rùa da có vòng đời phức tạp, giai đoạn lại yêu cầu sinh cảnh sống khác bãi cát, thảm cỏ biển, rạn san hơ, rạn đá, vùng nước sâu…Vì vậy, phải lồng ghép chương trình bảo tồn rùa da bảo tồn lồi khác để bảo tồn mơi trường sống tự nhiên rùa da bảo tồn đa dạng sinh học hệ sinh Page | 17 thái biển Sự cần thiết việc bảo tồn loài dựa việc bảo tồn loài khác khu vực phần khơng thể thiếu hoạt động, mối quan hệ tác động loài cụ thể Bảo vệ quần thể loài yêu cầu bảo vệ môi trường sống chúng  Sử dụng hợp lý tiết kiệm tài nguyên biển: yếu tố môi trường biển, hệ sinh thái đa dạng sinh học đóng vai trò đặc biệt quan trọng, ln đan xen tác động qua lại lẫn Đây nguồn tài nguyên tái tạo, tảng phát triển bền vững môi trường sống cho loai rùa da lồi khác Cho nên, nói “sinh tồn lồi rùa da “sẽ phụ thuộc vào việc sử dụng hợp lý tiết kiệm tài ngun biển  Giảm thiểu suy thối nhiễm môi trường biển vùng ven biển: Chú trọng phòng ngừa ngăn chặn nhiễm biển kết hợp với xử lý ô nhiễm, cải thiện môi trường bảo tồn thiên nhiên, môi trường sống, phát triển sinh sản rùa da  Tham vấn bên liên quan tuyên truyền: Giải thích cho người hiểu rõ lợi ích giá trị bảo tồn rùa da, loài động vật quý Từ đó, cần giải pháp quan trọng phải tranh thủ nhiều tốt tham vấn bên liên quan lôi khả tham gia cộng đồng địa phương vào hoạt động bảo tồn III KẾT LUẬN Rùa da lồi rùa q có nguy bị tuyệt chủng, nằm sách đỏ Vì cần phải có sách chương trình để bảo tồn, bảo vệ hiệu quả, bền vững quần thể rùa nơi sinh cư chúng Việt Nam  Nâng cao nhận thức cộng đồng giá trị tầm quan trọng rùa da thông qua việc tạo hội cho họ tham gia vào công tác nghiên cứu bảo vệ rùa da bãi đẻ tiêu biểu;  Đào tạo đội ngũ tình nguyện viên có hiểu biết kỹ năng, giúp đỡ cán chuyên môn khu bảo tồn rùa da công tác bảo tồn rùa da;  Tăng cường lực cho khu bảo tồn rùa da  Giảm thiểu nguyên nhân gây tử vong cho rùa da: Nhằm xác định mối đe dọa biện pháp giảm tỷ lệ tử vong rùa da dọc theo toàn bờ biển Việt Nam cũng đảo xa bờ, vẫn đảm bảo sống người dân địa phương không bị tác động lớn kinh tế Page | 18  Quản lý bãi đẻ nơi ấp trứng: Tăng cường số lượng loài rùa da tới đẻ trứng vùng biển Việt Nam, đảm bảo an toàn rùa mẹ nâng cao tỷ lệ ấp nở trứng bãi đẻ xác định  Bảo vệ, quản lý phục hồi nơi sinh sống rùa da : Bảo vệ loài rùa biển nơi sinh sống chúng tốt hơn, vẫn đảm bảo cho cộng đồng địa phương không bị tác động bất lợi kinh tế hoạt động bảo vệ sống quần thể rùa da Việt Nam  Nghiên cứu Giám sát: Tăng cường hiểu biết sinh học, sinh thái học quần thể rùa da thông qua giám sát, trao đổi thông tin  Hợp tác khu vực quốc tế: Tăng cường hợp tác trao đổi kinh nghiệm lĩnh vực bảo tồn rùa da nhằm hỗ trợ lực thực cam kết khu vực quốc tế TÀI LIỆU THAM KHẢO http://tuoitre.vn/tin/can-biet/20160326/hanh-dong-bao-ton-rua-bien-vietnam/1074172.html Page | 19 http://www.fistenet.gov.vn/d-khai-thac-bao-ve/b-bao-ve-nguon-loi/van111e-bao-ton-rua-bien-o-viet-nam https://vi.wikipedia.org/wiki/R%C3%B9a_da http://baotainguyenmoitruong.vn/moi-truong-va-phat-trien/201505/daymanh-cong-tac-bao-ton-rua-bien-o-con-dao-586370/ http://tuoitre.vn/tin/can-biet/20160326/hanh-dong-bao-ton-rua-bien-vietnam/1074172.html Page | 20 ... chương trình bảo tồn rùa da bảo tồn loài khác để bảo tồn môi trường sống tự nhiên rùa da bảo tồn đa dạng sinh học hệ sinh Page | 17 thái biển Sự cần thiết việc bảo tồn loài dựa việc bảo tồn loài... pháp bảo tồn rùa 2.4 Đánh giá tình trạng bảo tồn rùa da a Mơ tả lồi Rùa da (leatherback) lồi rùa biển khơng có mai cứng Nó gọi Rùa da mai lớp da mỏng, dai, có khả đàn hồi giống da b Giá trị rùa. .. TRÌNH BẢO TỒN RÙA DA: Các chương trình bảo tồn rùa da (IUCN,WWF) Thiết lập chương trình bảo tồn rùa da: 2.1 Triển khai kế hoạch SSC (species survival commission) rùa da

Ngày đăng: 21/05/2020, 11:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w