1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thiết kế giáo án điện tử thiên văn học sử dụng active presenter

55 484 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 5,26 MB

Nội dung

Luận văn tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Nhi Mục Lục PHẦN MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận 1.2 Cơ sở thực tiễn MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU HẠN CHẾ TỒN TẠI CỦA ĐỀ TÀI PHƢƠNG PHÁP VÀ PHƢƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU 4.1 Phƣơng pháp nghiên cứu 4.2 Phƣơng tiện nghiên cứu CÁC GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ KHÁI QUÁT VỀ GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ 1.1 Khái niệm giáo án điện tử 1.2 Quy trình thiết kế giáo án điện tử 1.2.1 Xác định mục tiêu học 1.2.2 Lựa chọn kiến thức dạy, xác định nội dung trọng tâm, trọng điểm bài, cấu trúc kiến thức theo ý định học 1.2.3 Multimedia hóa kiến thức 1.2.4 Xây dựng thƣ viện tƣ liệu 1.2.5 Lựa chọn ngôn ngữ phần mềm trình diễn để xây dựng tiến trình dạy học thông qua hoạt động cụ thể 1.2.6 Chạy thử chƣơng trình, sửa chữa hoàn thiện CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ 2.1 Mục đích việc xây dựng giảng điện tử 2.2 Kỹ trình bày 2.3 Kỹ giảng 2.4 Đáp ứng tiêu chí tự học 10 GVHD: Vƣơng Tấn Sĩ Thiên Văn học i Luận văn tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Nhi 2.5 Kỹ Multimedia 10 2.6 Soạn câu hỏi 10 2.7 Nguồn tƣ liệu 10 2.8 Từ khóa 10 CHƢƠNG II : THIẾT KẾ GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ SỬ DỤNGACTIVE PRESENTER 11 MỞ ĐẦU 11 QUY TRÌNH XÂY DỰNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ DÙNG ACTIVE PRESENTER 12 HƢỚNG DẪN SỬ DỤNG ACTIVE PRESENTER 13 3.1 Cài đặt Active Presenter 13 3.2 Giới thiệu vào phần mềm 13 3.3 Sử dụng phần mềm Active Presenter 16 3.3.1 Tạo giảng với trang trống 16 3.3.2: Chèn văn 20 3.3.3 Chèn hình ảnh 22 3.3.4 Chèn Video: 23 3.3.5 Tạo câu hỏi, tập: 25 3.3.6 Chèn PowerPoint vào giảng: 28 3.4 Đóng gói xuất giảng 29 CHƢƠNG III: ỨNG DỤNG THIẾT KẾ MỘT SỐ GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ VỀ THIÊN VĂN HỌC- CHIÊM TINH 31 SỰ TIẾN HÓA CỦA CÁC NGÔI SAO 31 1.1.GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ 31 1.2 MỤC TIÊU, YÊU CẦU CỦA BÀI GIẢNG 31 1.3 THIẾT KẾ BÀI GIẢNG 32 MẶT TRĂNG VÀ CÁC HIỆN TƢỢNG TỰ NHIÊN 37 2.1.GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ 37 2.2 MỤC TIÊU, YÊU CẦU CỦA BÀI GIẢNG 37 2.3 THIẾT KẾ BÀI GIẢNG 38 CHIÊM TINH HỌC 42 3.1.GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ 42 3.2 MỤC TIÊU, YÊU CẦU CỦA BÀI GIẢNG 42 GVHD: Vƣơng Tấn Sĩ Thiên Văn học ii Luận văn tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Nhi 3.3 THIẾT KẾ BÀI GIẢNG 43 PHẦN KẾT LUẬN 51 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC CỦA ĐỀ TÀI 51 NHỮNG HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 51 NHỮNG DỰ ĐỊNH TRONG TƢƠNG LAI 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 GVHD: Vƣơng Tấn Sĩ Thiên Văn học iii Luận văn tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Nhi PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận Đổi phƣơng pháp dạy học vấn đề cấp bách nay, kinh tế tri thức đòi hỏi ngành giáo dục phải đào tạo ngƣời động sáng tạo, có khả tự học tự đánh giá, biết cách cộng tác với ngƣời để phát triển cá nhân hòa hợp với phát triển cộng đồng Do từ chỗ áp dụng phƣơng pháp dạy học mà ngƣời thầy đóng vai trò trung tâm, phải chuyển sang hƣớng dạy học lấy học sinh làm trung tâm, nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo ngƣời học Tốc độ phát triển nhƣ vũ bão công nghệ thông tin (CNTT) làm cho việc luân chuyển thông tin trở nên nhanh chóng vai trò thông tin ngày trở nên quan trọng Những khả ƣu việt CNTT thay đổi cách sống, cách làm việc, cách học tập, cách tƣ quan trọng cách định ngƣời Chính tốc độ tăng trƣởng đặc điểm CNTT mà có tác động to lớn toàn diện đến xã hội loài ngoài, hiển nhiên tác động trực tiếp đến giáo dục Trong giáo dục đào tạo CNTT góp phần đại hóa phƣơng tiện, thiết bị dạy học, làm xuất nhiều phƣơng thức, hình thức tổ chức dạy học mới; giáo viên học sinh sử dụng CNTT hoạt động dạy học Trong thời đại ngày CNTT giải pháp quan trọng cần triệt để khai thác dạy học, dạy học theo lối mòn cũ kỷ mà cần phải đổi phƣơng pháp dạy học (PPDH) theo hƣớng ứng dụng CNTT Mục tiêu mà ngành giáo dục cần phải hƣớng đến chuỗi phát triển từ tảng tạo giáo án điện tử (GAĐT), phát triển đồng để đạt đến ngƣỡng trƣờng học điện tử, tạo tiền đề vững để xây dựng nên giáo dục điện tử Việt Nam Ứng dụng CNTT vào dạy học có nghĩa việc mà ngƣời giáo viên phải thực có GAĐT GAĐT cần phải đƣợc hiểu thống nhƣ PPDH giáo viên khai thác tiện ích CNTT để thiết kế nội dung học tập nhằm giúp học sinh không lĩnh hội kiến thức, kỹ phát triển tƣ duy, nhận thức mà phát triển kỹ xử lý thông tin, kỹ giao tiếp… 1.2 Cơ sở thực tiễn Trong năm trở lại đây, phong trào thi đua soạn GAĐT nhằm đổi PPDH đƣợc nhiều giáo viên hƣởng ứng tích cực Đây đƣợc coi đƣờng ngắn để đến đích chất lƣợng dạy học nhà trƣờng Tuy nhiên việc lựa chọn phần GVHD: Vƣơng Tấn Sĩ Thiên Văn học Luận văn tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Nhi mềm (PM) hỗ trợ để soạn GAĐT lại vấn đề đáng quan tâm mà có nhiều loại PM hỗ trợ cho việc dạy học soạn GAĐT Mặt khác đa số giáo viên quen sử dụng Powerpoint để soạn GAĐT, PM có ƣu điểm mặt trình diễn chƣa thể khai thác hết tiềm sẵn có CNTT Đặc biệt giáo viên lệ thuộc vào tiết dạy sử dụng Powewpoint để soạn GAĐT, điều tối kỵ tiết dạy lạm dụng vào hiệu ứng bay nhảy màu sắc sặc sở trình diễn Powerpoint Đối với tôi, thân sinh viên sƣ phạm thấy công việc thiết thực ngƣời giáo viên, hành trang sở vững để bƣớc vào nghiệp giảng dạy sau Và động lực để định thực đề tài nghiên cứu “ Thiết kế giáo án điện tử môn Thiên Văn Học- Chiêm Tinh ứng dụng phần mền Active Presenter” với mong muốn đề tài góp phần thiết thực vào việc đổi phƣơng pháp dạy học MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Thiên văn học môn khoa học,phục vụ trực tiếp không nhận thức mà công nghệ, dịch vụ ngày Nghiên cứu thiên văn nghiên cứu điều "thú vị" "trên trời" mà phục vụ sống trí tuệ ngày Sử dụng phần mềm Active Presenter để thiết kế giáo án điện tử đƣợc xây dựng theo nội dung Thiên Văn Học- Chiêm Tinh, nhằm góp phần nhỏ công đổi phƣơng pháp dạy học nƣớc ta HẠN CHẾ TỒN TẠI CỦA ĐỀ TÀI Do thời gian thực đề tài có giới hạn, trình thực gặp nhiều khó khăn, vƣớng mắc nên việc thiết kế giáo án điện tử đƣa vào luận văn hạn chế Hình ảnh minh họa, flash nhúng vào giảng chƣa phong phú, đa dạng Mặc khác, việc nghiên cứu tìm hiểu phần mềm hỗ trợ cho việc thiết kế giáo án điện tử hạn chế nên việc hoàn thành luận văn gặp nhiều khó khăn, thiếu sót PHƢƠNG PHÁP VÀ PHƢƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU 4.1 Phƣơng pháp nghiên cứu - Tìm hiểu chung phần mềm xây dựng giáo án điện tử thông qua sách, giáo trình, Internet thông qua thầy cô, bạn bè - Tìm hiểu phần mềm Active Presenter - Nghiên cứu sách Thiên Văn- Sự Tiến Hóa Của Các Ngôi Sao - Tiến hành thiết kế giáo án điện tử sử dụng phần mềm ActivePresenter GVHD: Vƣơng Tấn Sĩ Thiên Văn học Luận văn tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Nhi 4.2 Phƣơng tiện nghiên cứu - Máy vi tínhvà phần mềm Active Presenter - Tài liệu thiên văn học Sự tiến hóa sao, Mặt trăng tƣợng tự nhiên, Chiêm Tinh Học- 12 cung hoàng đạo - Một số phần mềm hỗ trợ thực đề tài: Snagit 10, Youcam.[1] CÁC GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI - Nhận đề tài từ GVHD - Nghiên cứu tài liệu có liên quan khai thác nguồn tài nguyên có Internet - Lập đề cƣơng chi tiết - Tiến hành viết lý thuyết nộp GVHD chỉnh sửa, bổ sung - Thiết kế giáo án điện tử sử dụng phần mềm Active Presenter - Hoàn thành luận văn - Bảo vệ luận văn tốt nghiệp * Các chữ viết tắt đề tài: Học sinh: HS Thí nghiệm: TN Giáo án điện tử: GAĐT Phần mềm: PM Giáo viên: GV Giáo dục: GD Sách giáo khoa: SGK Phƣơng pháp: PP Trung học phổ thông: THPT Sách giáo viên: SGV Công nghệ thông tin: CNTT Phƣơng pháp dạy học: PPDH Dạy học: DH Vật lí: VL Học tập: HT Trung học sở: THCS GVHD: Vƣơng Tấn Sĩ Thiên Văn học Luận văn tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Nhi PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ KHÁI QUÁT VỀ GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ Trong thời gian gần đây, giáo án điện tử đƣợc sử dụng tƣơng đối phổ biến nhiều môn Giáo án điện tử thiết kế với ngôn ngữ lập trình tùy theo trình độ có đƣợc công nghệ thông tin ngƣời viết dựa vào phần mềm trình diễn có sẵn nhƣ Frontpage, Publisher, PowerPoint, Lecture Maker, Active Presenter… Trong thiết kế giảng với phần mềm Active Presenter tiện ích dễ sử dụng đa số giáo viên nƣớc ta 1.1 Khái niệm giáo án điện tử Giáo án điện tử hình thức tổ chức lên lớp mà toàn kế hoạch dạy học thực thông qua môi trƣờng multimedia máy tính tạo Multimedia đƣợc hiểu đa phƣơng tiện, đa môi trƣờng đa truyền thông Trong môi trƣờng multimedia, thông tin đƣợc truyền dƣới dạng: văn (text), đồ họa (graphics), ảnh động (animation), ảnh tĩnh (image), âm (audio) phim video (video clip) Đặc trƣng giáo án điện tử toàn kiến thức học, hoạt động điều khiển giáo viên đƣợc multimedia hóa Cần phân biệt khái niệm sách giáo khoa điện tử, giáo trình điện tử, giáo án điện tử giảng điện tử Sách giáo khoa hay giáo trình điện tử tài liệu giáo khoa, mà kiến thức đƣợc trình bày với nhiều kênh thông tin khác nhƣ đồ, đồ họa, hình ảnh động, hình ảnh tĩnh, âm thanh,… Đặc điểm quan trọng sách giáo khoa điện tử kiến thức đƣợc khai thác theo nhiều phƣơng án khác nhau: trọng tâm, đơn giản chi tiết… thuận tiện cho ngƣời học tra cứu tìm kiếm thông tin nhanh Ngày sách giáo khoa điện tử cho phép kết nối cập nhật thêm thông tin từ trang Web mà địa có sẵn sách giáo khoa điện tử Giáo án điện tử thiết kế toàn kế hoạch hoạt động dạy học giáo viên lên lớp, toàn hoạt động dạy học đƣợc multimedia hóa cách chi tiết, có cấu trúc chặt chẽ logic đƣợc quy định cấu trúc học Giáo án điện tử sản phẩm hoạt động thiết kế dạy đƣợc thể vật chất trƣớc dạy đƣợc tiến hành Giáo án điện tử thiết kế giảng điện tử, xây dựng giáo án điện tử hay thiết kế giảng điện tử cách gọi khác cho hoạt động cụ thể để có đƣợc giảng điện tử GVHD: Vƣơng Tấn Sĩ Thiên Văn học Luận văn tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Nhi 1.2 Quy trình thiết kế giáo án điện tử Giáo án điện tử đƣợc xây dựng theo quy trình gồm bƣớc: - Xác định mục tiêu học - Lựa chọn kiến thức bản, xác định nội dung trọng tâm - Multimedia hóa đơn vị kiến thức - Xây dựng thƣ viện tƣ liệu - Lựa chọn ngôn ngữ phần mềm dễ trình diễn để xây dựng tiến trình dạy học thông qua hoạt động cụ thể - Chạy thử chƣơng trình, sửa chữa hoàn thiện 1.2.1 Xác định mục tiêu học Mục tiêu đích cần phải đạt đƣợc sau học, giáo viên đề để định hƣớng hoạt động dạy học Mục tiêu giống mục đích chỗ đề nhằm đạt đến, nhƣng chúng khác bản: - Mục đích (aim) mục tiêu khái quát, dài hạn Ví dụ: mục đích chƣơng trình trung học phổ thông - Mục tiêu (objective) mục đích ngắn hạn, cụ thể Ví dụ: mục tiêu dạy học Nhƣ vậy, mục đích quy định mục tiêu Mục đích chung chƣơng trình quy định mục tiêu cụ thể chƣơng, cụ thể lớp Xác định mục tiêu đúng, cụ thể có để tổ chức hoạt động dạy học khoa học đánh giá khách quan, lƣợng hóa kết dạy học Trong dạy học, hƣớng tập trung vào học sinh, thông thƣờng mục tiêu phải rõ học xong bài, học sinh đạt đƣợc Ở mục tiêu học tập (Learning objectives) mục tiêu dạy học (Teaching objectives) Mỗi mục tiêu cụ thể nên diễn đạt động từ để xác định rõ mức độ học sinh cần đạt đƣợc hành động, tránh viết chung chung nhƣ “nắm đƣợc”, “hiểu đƣợc”… Để viết mục tiêu cụ thể nên dùng động từ nhƣ: phân tích, so sánh, liên hệ, tổng hợp, chứng minh, đo đạc, tính toán, quan sát, lập đƣợc, vẽ đƣợc, thu thập, áp dụng,… Mục tiêu đƣợc đề nhằm vào việc đảm bảo thực nhiệm vụ Liên quan đến nhiệm vụ lý luận dạy học, học thƣờng có mục tiêu kiến thức, kỹ năng, thái độ Theo Bloom, nhóm mục tiêu nhận thức có nhóm từ thấp đến cao: GVHD: Vƣơng Tấn Sĩ Thiên Văn học Luận văn tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Nhi - Biết: nhận biết, ghi nhớ, tái hiện, định nghĩa khái niệm - Hiểu: thông báo, thuyết minh, tóm tắt, thông tin, giải thích, suy rộng - Vận dụng: vận dụng kiến thức vào tình - Phân tích: nhận biết phận tổng thể, so sánh, phân tích, đối chiếu, phân loại - Tổng hợp: tập trung phận thành thể thống nhất, lập kế hoạch, dự đoán - Đánh giá: khả đƣa ý kiến vấn đề 1.2.2 Lựa chọn kiến thức dạy, xác định nội dung trọng tâm, trọng điểm bài, cấu trúc kiến thức theo ý định học Những nội dung đƣa vào chƣơng trình sách giáo khoa phổ thông đƣợc chọn lọc từ khối lƣợng tri thức đồ sộ khoa học môn, xếp theo logic khoa học logic sƣ phạm, đảm bảo tính khoa học, tính thực tiễn, tính giáo dục, tính phổ thông chƣơng trình Tuy nhiên thực tế trình dạy học, có nhiều mâu thuẫn xuất giữa: - Khối lƣợng tri thức phong phú thời gian tiết lên lớp có hạn (45 phút) với nhiều nhiệm vụ đa dạng - Yêu cầu đảm bảo tính khoa học đảm bảo tính vừa sức học sinh - Yêu cầu đảm bảo lĩnh hội kiến thức vững với phát triển lực nhận thức học sinh Nhiều giáo viên rơi vào hai cực việc dạy học: số tham lam ôm đồm kiến thức, làm cho tiết học nặng nề học sinh, ngƣợc lại số khác rơi vào cực “tóm lƣợc” sách giáo khoa, không đảm bảo truyền thụ đầy đủ kiến thức cần thiết cho học sinh Kiến thức kiến thức chƣa vạch đƣợc chất vật tƣợng Chọn kiến thức dạy học công việc khó, phức tạp Để chọn kiến thức dạy học, cần phải quan tâm đến điểm sau: - Nắm vững đối tƣợng nhiệm vụ nghiên cứu môn Do tính tổng hợp cao khoa học môn mà nội dung tri thức liên quan đến hàng loạt ngành khoa học khác - Bám sát vào chƣơng trình dạy học sách giáo khoa môn Đây điều bắt buộc tất yếu sách giáo khoa tài liệu dạy học học tập chủ yếu; chƣơng trình pháp lệnh cần phải tuân theo Căn vào để lựa chọn kiến thức nhằm đảm bảo tính thống nội dung dạy học toàn quốc Mặt khác, kiến thức sách GVHD: Vƣơng Tấn Sĩ Thiên Văn học Luận văn tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Nhi giáo khoa đƣợc quy định để dạy cho học sinh Do đó, chọn kiến thức kiến thức tài liệu khác Nắm vững chƣơng trình sách giáo khoa, nắm vững nội dung chƣơng, bài, giáo viên cần có nhìn tổng quát chung toàn chƣơng trình mối liên hệ “ móc xích” chúng để thấy tất mối liên quan Do xác định đƣợc đắn vấn đề, khái niệm… cần giảng kỹ, cần sâu, cần bổ sung vào giảm bớt đƣợc mà hại đến toàn hệ thống kiến thức, sở chọn lọc kiến thức Tuy nhiên, để xác định kiến thức cần phải đọc thêm tài liệu, sách báo tham khảo để mở rộng hiểu biết vấn đề cần dạy học tạo khả chọn kiến thức Đồng thời “ muốn chọn lọc không nhiều, quan trọng thƣờng phải học tập nhiều (hầu nhƣ tất thứ) học tập mà phải hiểu biết sâu sắc nữa” Điều đáng ý nghiên cứu nội dung sách giáo khoa, giáo viên không dừng lại nội dung khóa mà phải nghiên cứu bảng số liệu thống kê, tranh ảnh, câu hỏi tập sách giáo khoa với tƣ cách thành phần nội dung giảng Phải quan tâm đến trình độ học sinh (tức ý đến đối tƣợng dạy học) Cần phải biết học sinh nắm vững gì, dựa vào kiến thức em để cân nhắc lựa chọn kiến thức giảng, xem kiến thức cần bổ sung, cải tạo cần phát triển, sâu Việc chọn lọc kiến thức dạy học gắn kết với việc xếp lại cấu trúc để làm bật mối liên hệ phần kiến thức bài, từ làm rõ thêm trọng tâm, trọng điểm Việc làm thật cần thiết, nhiên áp dụng đƣợc Cũng cần ý cấu trúc lại nội dung phải tuân thủ nguyên tắc không làm biến đổi tinh thần học mà tác giả sách giáo khoa dày công xây dựng 1.2.3 Multimedia hóa kiến thức Đây bƣớc quan trọng cho việc thiết kế giảng điện tử, nét đặc trƣng giảng điện tử để phân biệt với giảng truyền thống giảng có hỗ trợ phần máy vi tính Việc multimedia hóa kiến thức đƣợc thực qua bƣớc: - Dữ liệu hóa thông tin kiến thức - Phân loại kiến thức đƣợc khai thác dƣới dạng văn bản, đồ, đồ họa, ảnh tĩnh, phim, âm thanh… Kiến thức cho lên lớp thƣờng nhiều, hình thức tổ chức hoạt động dạy học phong phú đa dạng Giáo viên cần chọn nội dung kiến thức GVHD: Vƣơng Tấn Sĩ Thiên Văn học Luận văn tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Nhi 2.3 THIẾT KẾ BÀI GIẢNG Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS MẶT TRĂNG[4] Vào Lắng nghe Sơ lƣợc Mặt Trăng Lắng nghe Nhận xét nhƣ Mặt trăng nhỏ hỏn Mặt Trăng trái Đất Trái Đất Chu kì chuyển động Chu kì hoạt động Có nhận xét chu Mặt Trăng có kì chuyển động pha đƣợc lặp lại Mặt Trăng? tháng, Mặt Trăng nửa đầu tháng nửa cuối tháng đối GVHD: Vƣơng Tấn Sĩ Thiên Văn học 38 Luận văn tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Nhi Quan sát video, Chu kì Mặt Trăng em rút đƣợc kết luận quanh Trái gì? Đất đƣợc vòng, có pha Thủy triều Các em hiểu nhƣ tƣợng nƣớc biển, nuớc sông lên thủy triều? xuống ngày Các em hiểu nhƣ Là tƣợng Mặt Trăng che khuất nhật thực? Mặt Trời Trái Đất , Mặt Quan sát video Trăng Mặt Trời em rút đƣợc kết luận gì? đƣờng thẳng GVHD: Vƣơng Tấn Sĩ Thiên Văn học 39 Luận văn tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Nhi Là tƣơng Mặt Các em hiểu nhƣ Trăng nằm quỹ đạo với nguyệt thực? mặt Trời Trái Đất Quan sát tƣợng Nguyệt thực Bài tập: Yêu cầu em làm tập GVHD: Vƣơng Tấn Sĩ Thiên Văn học 40 Luận văn tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Nhi GVHD: Vƣơng Tấn Sĩ Thiên Văn học 41 Luận văn tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Nhi CHIÊM TINH HỌC 3.1.GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ Trƣờng: Môn: Vật Lí Giáo viên: Nguyễn Thị Tuyết Nhi Chiêm Tinh Học Địa chỉ: Ninh Kiều – Cần thơ Điện thoại: 01266833119 Email: nhi117525@student.ctu.edu.vn Thời gian nghiên cứu tùy vào trình độ học sinh 3.2 MỤC TIÊU, YÊU CẦU CỦA BÀI GIẢNG II Yêu cầu dạy Về kiến thức học sinh Kiến thức công nghệ thông tin: biết Biết chiêm tinh học gì? Lịch sử phát triển 12 cung hoàng đạo Về trang thiết bị: Phải có máy vi tính III Nội dung tiến trình học - Nội dung tiến trình học đƣợc trình bày giảng IV Nguồn tài liệu tham khảo - Tài liệu tham khao thiên văn học GVHD: Vƣơng Tấn Sĩ Thiên Văn học 42 Luận văn tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Nhi 3.3 THIẾT KẾ BÀI GIẢNG Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS Tìm hiểu tinh: chiêm Chiêm tinh học nghiêng khoa học Chiêm tinh học tâm tôn giáo, dựa chu kỳ hoạt nghiêng gì? động hành tinh hệ mặt trời để đánh giá đời, nghiệp, tính cách, tình yêu, gia đình ngƣời dựa ngày tháng năm tinh họ Chiêm tinh học bắt Bắt đầu từ Babylon thời cổ đại nguồn từ đâu?[5] Nó giúp ta hiểu đƣợc ngƣời thông qua việc lí giải chòm Ý nghĩa chiêm chiếu mệnh tinh gì? Nó góp phần dự đoán trƣớc tƣơng lai dựa tính toán chuyển động hành tinh, chòm sao, GVHD: Vƣơng Tấn Sĩ Thiên Văn học 43 Luận văn tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Nhi Nhƣ vòng tròn, Chia cung hoàng Đƣờng hoàng đạo đƣợc chia thành 360 đạo nhƣ nào? độ – độ lần lƣợt đƣợc chia thành 60 phút 30 độ Bạch Dƣơng, 30 độ Kim Ngƣu tiếp tục nhƣ Xác định 12 cung Có 12 cung hoàng hoàng đạo đạo Có cung hoàng đạo? GVHD: Vƣơng Tấn Sĩ Thiên Văn học 44 Luận văn tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Nhi Đối cực: chia hoàng Chia hoàng đạo đạo thành thành phần: tiêu phần? cực tích cực Chia hoàng đạo hình thái? Là hình thái nào? GVHD: Vƣơng Tấn Sĩ Chia thành hình thái: cung thống lĩnh, cung kiên định cung thay đổi linh hoạt Chia thành nhóm? Chia thành nhóm: lửa, đất, khí, nƣớc Tập hợp hoàng đạo cung Hiểu quan sát bảng tổng hợp cung hoàng đạo hình thái chúng Thiên Văn học 45 Luận văn tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Nhi Bạch Dƣơng ngƣời liều Bạch Dƣơng lĩnh kiên Cung bạch dƣơng Một họ cung nhƣ nào? định, không ngăn cản, tràn đầy lƣợng tinh thần tranh đua Tính cách ổn định, bảo thủ, ngƣời Những ngƣời thuộc thuộc cung có cung Kim Ngƣu nói đáng tin tính cách nhƣ cậy cung nào? hoàng đạo Họ có não tuyệt vời Đầu óc họ chứa thông tin Cung Song Tử có nhiều kinh đặc điểm gì? khủng Họ hào phóng, sống tình cảm bốc đồng Ngƣời Cự Giải đáng yêu Đôi họ Cự Giải cung giả vờ khó tính nhƣng vờ nhƣ nào? vịt Họ có trí nhớ tốt, họ thích xƣa cũ họ kín đáo GVHD: Vƣơng Tấn Sĩ Thiên Văn học 46 Luận văn tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Nhi giữ bí mật tốt Sƣ Tử hào phóng vòng 12 cung hoàng đạo Các bạn mô tả Hùng mạnh, sáng ngƣời thuộc tạo quyến rũ cung Sƣ Tử? điểm bật ngƣời sinh cung Đây mẫu ngƣời biết quan tâm tới Cung Xử Nữ có đặc ngƣời khác, sống điểm bật? lịch suy nghĩ kỹ trƣớc làm Họ ngƣời có khả lãnh Con đƣờng đạo tốt làm nghiệp Thiên việc để để Bình nhƣ nào? kiếm tiền hƣởng thụ sống Nổi tiếng biểu Thần Nông có tính tƣợng mạnh mẽ Hoàng Đạo, cách bật? Hổ Cáp sống đời sung túc với mối quan hệ cá nhân sâu sắc bền chặt GVHD: Vƣơng Tấn Sĩ Thiên Văn học 47 Luận văn tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Nhi Nhân Mã đáng yêu, Nhân Mã hòa đồng hào ngƣời nhƣ nào? hiệp Họ nói dối cởi mở chuyện Ma Kết giao điểm Hãy mô tả điểm tham vọng, bật Ma kết? đấu tranh ham muốn cai trị lẫn ngƣời Trong cung Hoàng Điểm bậc đạo, thông thái ngƣời thuộc hiểu biết cung Bảo Bình? dân Bảo Bình Họ độc đáo, có tài phát minh mạnh mẽ Những ngƣời thuộc cung Song Ngƣ có tính cách nhƣ nào? GVHD: Vƣơng Tấn Sĩ Khá dễ tính thích ứng nhanh với môi trƣờng so với 12 cung hoàng đạo , Song Ngƣ giao tiếp đƣợc với nhiều mẫu khác Thiên Văn học 48 Luận văn tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Nhi Khám phá “Ngƣời Nắm đƣợc “ Ngƣời cai quản” 12 cung cai quản” hoàng đạo cung Các nhà Khoa học Chiêm tinh học thử vận dụng khoa học có mối chiêm tinh học vào liên hệ hay Khoa học, chƣa tìm kết nhƣng không? họ thấy đƣợc mối liên hệ chúng chuyển động thiên thể Vai trò chiêm tinh đời sống tính ngƣỡng tôn giáo GVHD: Vƣơng Tấn Sĩ Việc làm sáng tỏ chiêm tinh học giúp ta nhận thức đắn qua vận dụng yếu tố tích cực, loại bỏ tác động tiêu cực môn vào mặt hoạt động thƣờng ngày Thiên Văn học 49 Luận văn tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Nhi Các em cho biết thêm Nữ chiêm tinh gia nhà chiêm tinh Valentina tiếng mà em Krumova biết? Sự khác Biết đƣợc khác chiêm tinh học chiêm tinh học thiên văn thiên văn học học Lời cảm ơn GVHD: Vƣơng Tấn Sĩ Thiên Văn học 50 Luận văn tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Nhi PHẦN KẾT LUẬN KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC CỦA ĐỀ TÀI Đề tài luận văn “ Thiết kế giáo án điện tử Thiên Văn Học-Chiêm Tinh sử dụng Active Presenter hoàn thành tƣơng đối hoàn chỉnh, hƣớng dẫn chi tiết cách xây dựng đƣợc giáo án điện tử sử dụng phần mềm soạn giáo án Active Presenter Active Presenter phần mềm soạn giáo án dạng tƣơng tác multimedia, có lời thuyết minh, có câu hỏi tƣơng tác khảo sát, tạo hoạt động điều khiển dẫn dắt chƣơng trình Dựa sở nghiên cứu phần mềm Active Presenter với kết khảo sát việc ứng dụng CNTT dạy học vật lí, vận dụng vào việc soạn số Thiên Văn Học nhằm phát huy đƣợc tính tích cực, chủ động, linh hoạt học sinh trình học tập NHỮNG HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI Do thời gian kiến thức hạn hẹp, chƣa có nhiều kinh nghiệm nên đề tài nhiều hạn chế thiếu sót Do chƣa có điều kiện, nên nghiên cứu đề tài mức lý thuyết, chƣa đƣợc dùng để giảng dạy trực tiếp Ngoài kiến thức công nghệ thông tin nên thiết kế giảng sử dụng đƣợc số phần mềm hỗ trợ cho việc soạn giáo án phần mềm PowerPoint NHỮNG DỰ ĐỊNH TRONG TƢƠNG LAI Do việc đổi trình dạy học, sử dụng công nghệ thông tin để việc dạy học trƣờng THPT có nhiều thuận lợi Và thân giáo viên tƣơng lai nên thấy đƣợc quan trọng việc đổi này, nên tâm thực đổi Nhƣng công việc đổi không dễ dàng, cần phải có thời gian để giáo viên quen dần với cách dạy nhƣ để học sinh quen dần với cách học Chính lý đó, tiếp tục hoàn chỉnh giáo án điện tử cách phong phú chi tiết để phục vụ cho việc giảng dạy trƣờng phổ thông nhƣ hệ thống giáo án điện tử trực tuyến Cho nên cố gắng phát huy điểm mạnh khắc phục mặt hạn chế đề tài, để thiết kế nhiều giảng hay kiểm tra lại thực nghiệm Do trình độ hiểu biết giới hạn, nên đề tài nhiều hạn chế thiếu sót Rất mong đƣợc đóng góp quý báu quý thầy cô bạn để đề tài hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! GVHD: Vƣơng Tấn Sĩ Thiên Văn học 51 Luận văn tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Nhi TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Vƣơng Tấn Sĩ, Phần mềm Snagit 10, YouCam [2]Vƣơng Tấn Sĩ,Phần mềm Active Presenter, [3] Nguyễn Đình Noãn, Vật Lý Thiên Văn [5] http://www.12cungsao.com,ngày truy cập 12/4/2015 [4] http://thienvanhoc.org/,ngày truy cập 12/4/2015 GVHD: Vƣơng Tấn Sĩ Thiên Văn học 52 [...]... đều có thể nhúng đƣợc bài giảng Active Presenter GVHD: Vƣơng Tấn Sĩ Thiên Văn học 30 Luận văn tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Nhi CHƢƠNG III: ỨNG DỤNG THIẾT KẾ MỘT SỐ GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ VỀ THIÊN VĂN HỌC- CHIÊM TINH 1 SỰ TIẾN HÓA CỦA CÁC NGÔI SAO 1.1.GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ Thông tin giáo viên Giáo viên: Nguyễn Thị Sự Tiến Hóa Của Các Ngôi Sao Tuyết Nhi Địa chỉ: Ninh Kiều – Cần thơ Điện thoại: 01266833119 Email:... từ những nguồn cung cấp khác bằng cách sử dụng tìm kiếm Google với từ khóa Active Presenter (có kèm theo key) Tuy nhiên không khuyến khích vì có thể nhiễm vi rút GVHD: Vƣơng Tấn Sĩ Thiên Văn học 11 Luận văn tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Nhi 2 QUY TRÌNH XÂY DỰNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ DÙNG ACTIVE PRESENTER Công đoạn 1: Thiết kế bài giảng trên Active Presenter Sử dụng Powerpoint tạo bài trình chiếu và... Sĩ Thiên Văn học 10 Luận văn tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Nhi CHƢƠNG II : THIẾT KẾ GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ SỬ DỤNGACTIVE PRESENTER 1 MỞ ĐẦU Active Presenter là một phần mềm dạng tƣơng tác multimedia, có lời thuyết minh (narration), có câu hỏi tƣơng tác (quiz) và khảo sát (surveys), tạo hoạt động điều khiển dẫn dắt chƣơng trình (animation), và tạo mô phỏng (simulation) một cách chuyên nghiệp Active Presenter. .. thời, học sinh dễ tiếp thu 1.2.6 Chạy thử chƣơng trình, sửa chữa và hoàn thiện Sau khi thiết kế xong phải tiến hành chạy thử chƣơng trình, kiểm tra các sai sót đặc biệt là các liên kết để tiến hành sửa chữa và hoàn thiện Kinh nghiệm cho thấy không nên chạy thử từng phần trong khi thiết kế 2 CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ 2.1 Mục đích chính của việc xây dựng bài giảng điện tử Giúp ngƣời học hiểu... 2.1: xuất bài giảng GVHD: Vƣơng Tấn Sĩ Thiên Văn học 12 Luận văn tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Nhi 3 HƢỚNG DẪN SỬ DỤNG ACTIVE PRESENTER 3.1 Cài đặt Active Presenter Đầu tiên, cần phải download phần mềm Active Precenter về máy tính, Sau đó bạn tiến hành cài đặt phần mềm vào máy Sau khi đã hoàn thành việc cài đặt phần mềm vào máy tính, ta bắt tay vào việc sử dụng phần mềm này Click chuột vào biểu... GVHD: Vƣơng Tấn Sĩ Thiên Văn học 27 Luận văn tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Nhi Hình 2.30: Bài tập nối cột 3.3.6Chèn PowerPoint vào bài giảng: Ngƣời dùng có thể làm bài bình thƣờng ở PowerPoint, sau đó chèn tệp tin này vào Active Presenter, khi mở Active Presenter Hình 2.31: Cửa sổ Import PowerPoint Click vào Import PowerPoint, ta đƣợc: GVHD: Vƣơng Tấn Sĩ Thiên Văn học 28 Luận văn tốt nghiệp SVTH:... GVHD: Vƣơng Tấn Sĩ Thiên Văn học 19 Luận văn tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Nhi 3.3.2: Chèn văn bản Click vào biểu tƣợng Text Caption: Chèn văn bản Văn bản nhiều định dạng đƣợc sử dụng cho các trang bài giảng mà nội dung của trang đ thể hiện văn bản là chính Ở đây, trong cùng một ô nhập Text, ngƣời dùng có thể định dạng văn bản của mình theo kiểu khác nhau, giống nhƣ khi trình bày văn bản trong các... học đƣợc trình bày trong bài giảng IV Nguồn tài liệu tham khảo - Tài liệu tham khao thiên văn học về Sao GVHD: Vƣơng Tấn Sĩ Thiên Văn học 31 Luận văn tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Nhi 1.3 THIẾT KẾ BÀI GIẢNG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Lắng nghe và nhận thức đƣợc vấn đề cần nghiên cứu PHẦN I THIÊN VĂN HỌC SỰ TIẾN HÓA CỦA CÁC NGÔI SAO[3] Vào bài I Các giai đoạn chính trong quá trình... GVHD: Vƣơng Tấn Sĩ Thiên Văn học 15 Luận văn tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Nhi • Khi click vào Blank Project thì sẽ xuất hiện hộp thoại sau: Hình 2.7 : Hộp thoại trống Name : Đặt tên cho project này Save in: Chọn nơi lƣu Điều chỉnh kích thƣớc 3.3 Sử dụng phần mềm Active Presenter Active Presenter cho phép nhận đƣợc nhiều dữ liệu multimedia ( ảnh JPEG, video, âm thanh MP3) và các loại văn bản ngắn lên... một trang màn hình Các dữ liệu đƣa vào có thể chỉnh sửa đƣợc vị trí, kích thƣớc, thứ tự và rất nhiều thuộc tính cần thiết khác 3.3.1 Tạo bài giảng mới với trang trống Bài giảng điện tử là một tập hợp các trang màn hình còn gọi là các slide, trong đó mỗi slide sẽ chứa đựng một phần kiến thức của bài giảng Thông thƣờng khi sử dụng giáo án điện tử thì giáo viên sẽ trình chiếu từng slide lần lƣợt • Click ... trúc học Giáo án điện tử sản phẩm hoạt động thiết kế dạy đƣợc thể vật chất trƣớc dạy đƣợc tiến hành Giáo án điện tử thiết kế giảng điện tử, xây dựng giáo án điện tử hay thiết kế giảng điện tử cách... chỉnh sửa, bổ sung - Thiết kế giáo án điện tử sử dụng phần mềm Active Presenter - Hoàn thành luận văn - Bảo vệ luận văn tốt nghiệp * Các chữ viết tắt đề tài: Học sinh: HS Thí nghiệm: TN Giáo án điện. .. PowerPoint, Lecture Maker, Active Presenter Trong thiết kế giảng với phần mềm Active Presenter tiện ích dễ sử dụng đa số giáo viên nƣớc ta 1.1 Khái niệm giáo án điện tử Giáo án điện tử hình thức tổ chức

Ngày đăng: 22/12/2015, 12:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN