1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận đạo đức nghề nghiệp

15 2,8K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 396,76 KB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU Mỗi người lựa chọn cho nghề dù hồn cảnh nên hết lòng nghề sống nghề Nghề không phương tiện để sống mà điều kiện, địa bàn mà qua đó, người cống hiến sức lực trí tuệ cho xã hội Khi 17 tuổi, luận văn tốt nghiệp trung học, C.Mác thể lĩnh viết rằng, “nếu ta chọn nghề ta làm việc nhiều cho nhân loại, ta khơng còng lưng gánh nặng nó, hy sinh người Những việc làm ta sống sống âm thầm mãi có hiệu quả, thi hài nhỏ xuống giọt nước mắt nóng bỏng người cao q Để có thành cơng nghiệp cá nhân, hoạt động nghề nghiệp người lĩnh vực đòi hỏi phải có chuẩn mực đạo đức mà ta gọi đạo đức nghề nghiệp Đạo đức nghề nghiệp quan điểm, quy tắc chuẩn mực hành vi đạo đức xã hội đòi hỏi phải tuân theo hoạt động nghề nghiệp, có tính đặc trưng nghề nghiệp Trong xã hội có nghề có nhiêu thứ đạo đức nghề nghiệp Đạo đức nghề nghiệp đạo đức xã hội thể cách đặc thù, cụ thể hoạt động nghề nghiệp Với tính cách dạng đạo đức xã hội, có quan hệ chặt chẽ với đạo đức cá nhân thể thông qua đạo đức cá nhân Đồng thời, liên quan với hoạt động nghề gắn liền với kiểu quan hệ sản xuất giai đoạn lịch sử định nên đạo đức nghề nghiệp mang tính giai cấp, tính dân tộc Chẳng hạn, đạo đức nghề y (y đức) từ thời cổ đại đến có chuẩn mực chung, lấy việc cứu người làm điều thiện, người thày thuốc chế độ xã hội chủ nghĩa nâng giá trị đạo đức lên phù hợp với đạo đức người xã hội chủ nghĩa Đạo đức nghề nghiệp mang tính giai cấp nên quan điểm nghề nghiệp, thái độ nghề nghiệp chế độ xã hội khác I ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP Đạo đức a Khái niệm Đạo đức Là tiêu chuẩn, nguyên tắc dự luận xã hội thừa nhận, quy định hành vi quan hệ người xã hội b Một số phạm trù đạo đức Nghĩa vụ Nghĩa vụ trách nhiệm cá nhân nhu cầu, lợi ích chung cộng đồng, xã hội Có hai loại nghĩa vụ nghĩa vụ đạo đức nghĩa vụ pháp lý Khi nhu cầu, lợi ích cá nhân nảy sinh mâu thuẫn với nhu cầu lợi ích xã hội, cá nhân phải biết hi sinh riêng chung; Xã hội có trách nhiệm bảo đảm cho thoả mãn nhu cầu, lợi ích cá nhân Lương tâm Lương tâm hiểu tiếng nói bên đầy quyền uy dẫn, thúc người ta làm điều tốt, ngăn cản, trích làm điều xấu Theo quan điểm biện chứng đạo đức học lương tâm ý thức trách nhiệm tình cảm đạo đức cá nhân tự đánh giá hành vi, cách cư xử đời sống xã hội Sự hình thành lương tâm trình phát triển lâu dài từ thấp đến cao trình lao động sản xuất giao tiếp xã hội Có thể nêu mức độ phát triển lương tâm sau:  Ý thức cần phải làm sợ hãi bị trừng phạt thiết chế xã hội ý niệm tâm linh  Ý thức cần phải làm, cần phải tránh xấu hổ trước người khác trước dư luận xã hội  Ý thức cần phải làm xấu hổ với thân Khi cá nhân xấu hổ với thân, với hành vi bước đầu cảm giác lương tâm Từ cảm giác đến phán xét suy nghĩ, hành vi lương tâm Vì lương tâm có quan hệ chặt chẽ với ý thức nghĩa vụ người Khi người làm điều xấu, độc ác lương tâm cắn rứt Trái lại cá nhân làm điều tốt, cao thượng lương tâm thản Do vậy, cấu trúc lương tâm tồn khái niệm xấu hổ, hối hận Giữ cho lương tâm tiêu chí hạnh phúc tiêu chí sống người Thiện Ác Thiện Ác cặp phạm trù đối lập thời đại, thước đo đời sống đạo đức cá nhân Thiện Ác phạm trù làm thước đo đời sống đạo đức người Cái Thiện tốt đẹp biểu lòng nhân người sống hàng ngày Đó hành vi thể lợi ích cá nhân phù hợp với yêu cầu tiến xã hội Cái thiện phải thể qua việc góp phần thúc đẩy tiến xã hội, đem lại lợi ích cho người xã hội Hồ Chí Minh nói: "Việc thiện dù nhỏ đến làm, việc ác dù nhỏ đến tránh" (Hồ Chí Minh, Về vấn đề giáo dục, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 1990, tr 55) Là thiện phấn đấu cho sống người ngày trở nên cao thượng hơn, tốt đẹp giàu tính nhân văn Cái Ác đáng ghét, ghê tởm, cần phải gạt bỏ đời sống cá nhân xã hội Cái ác làm văn minh, cao thượng sống người Quan điểm thiện ác mang tính lịch sử hốn đổi cho Cái thiện ác đánh giá tuỳ vào có thúc đẩy hay cản trở phát triển xã hội, hạnh phúc người [8] Đạo đức nghề nghiệp gì? Đạo đức nghề nghiệp nhánh hệ thống đạo đức xã hội, loại đạo đức thực tiễn hoá Lương tâm nghề nghiệp tự phán xét, tự ý thức trách nhiệm đạo đức nghề nghiệp Nghĩa vụ đạo đức nghề nghiệp lương tâm nghề nghiệp có quan hệ mật thiết với Đánh ý thức nghĩa vụ đạo đức đánh ý thức thân mình, làm ý nghĩa làm người giá trị động lực lao động Do vậy, giáo dục đạo đức nghề nghiệp để hình thành nhân cách nghề nghiệp chủ thể; hướng người vươn tới giá trị chân, thiện, mỹ hoạt động nghề nghiệp Giá trị qua thời kỳ Dưới chế độ phong kiến, “bách nghệ” “vạn ban giai hạ phẩm, hữu độc thư cao”, nghĩa là, vinh quang thuộc tầng lớp lao động trí óc, quần chúng nhân dân – người lao động chân chính, sáng tạo giá trị vật chất, tinh thần cho xã hội – bị coi “dân ngu” Nhân dân lao động bị ảnh hưởng đạo đức phong kiến nên có quan niệm sai lầm lao động, nghề nghiệp Đối với họ, học nghề, khổ luyện nghề yêu cầu việc phát triển nghề, đáp ứng yêu cầu xã hội, phục vụ xã hội mà để “vinh thân”, “phì gia”, nghĩa là, luyện nghề cho giỏi để phục vụ cho lợi ích cá nhân Vì thế, nhiều người hành nghề để thoả mãn lợi ích cá nhân mà xem nhẹ, chí bất chấp lợi ích người khác, xã hội Dưới chế độ tư chủ nghĩa, C.Mác Ph.Ăngghen nhận xét Tuyên ngôn Đảng Cộng sản rằng, giai cấp tư sản không để lại mối quan hệ khác ngồi lối trả tiền khơng tình, khơng nghĩa; rằng, dìm xúc động thiêng liêng lòng sùng đạo, nhiệt tình hiệp sĩ, cảm tình tiểu tư sản xuống dòng nước giá lạnh tính tốn ích kỷ, biến phẩm giá người thành giá trị trao đổi đơn Với tư tưởng thực dụng, giai cấp tư sản coi lao động phương tiện làm lợi nhuận sức lao động giai cấp vô sản thứ hàng hố mà chúng mua bán, đổi chác Trong xã hội đó, nghề nghiệp làm cho giai cấp vô sản giống phận máy móc, lực phát triển cách q quặt khơng có hứng thú với nghề Trong hoạt động loài vật, họ cảm thấy người, làm việc người thấy vật (C.Mác) Trong xã hội xã hội chủ nghĩa, đạo đức nghề nghiệp có vai trò xã hội to lớn Nó khơng nhánh đặc sắc hệ thống đạo đức xã hội, mà cấp độ phát triển đạo đức tiêu biểu, loại đạo đức thực tiễn hố Chẳng hạn, q trình xây dựng đạo đức xã hội chủ nghĩa nước ta nay, thành viên cần xác định yêu nghề, chân thành giữ chữ tín, làm việc hợp đạo lý, có hiệu quả, suất cao nhằm phục vụ nhân dân, phục vụ Tổ quốc ngày tốt hơn, nhiều hơn… chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp Trong đó, linh hồn đạo đức nghề nghiệp tinh thần tận tuỵ phục vụ nhân dân, trung thành với Tổ quốc xã hội chủ nghĩa quán triệt, cụ thể hoá biểu thực tiễn tất mặt đạo đức nghề nghiệp Trong đời người, khoảng 1/2 thời gian hoạt động nghề nghiệp (có người gần suốt đời) Những thành công (và thất bại) đời người chủ yếu bắt nguồn từ hoạt động nghề nghiệp Vinh quang cay đắng, danh dự tủi nhục đời nhiều liên quan đến vấn đề đạo đức nghề nghiệp người Những người gương mẫu, say mê lao động nghề nghiệp, mô phạm mặt đạo đức ln xã hội, cộng đồng tơn trọng kính yêu Tựu trung lại, lương tâm, trách nhiệm, nghĩa vụ, yêu – ghét, tốt – xấu, tính thiện - ác người thể tập trung qua hoạt động nghề nghiệp Đạo đức nghề nghiệp lương tâm nghề nghiệp Nói đến đạo đức nghề nghiệp phải nói tới lương tâm nghề nghiệp Lương tâm nghề nghiệp biểu tập trung ý thức đạo đức cá nhân thực tiễn; vừa dấu hiệu vừa thước đo trưởng thành đời sống đạo đức cá nhân Mỗi người với tư cách chủ thể đạo đức trưởng thành biểu người sống có lương tâm, mà rõ nét hoạt động nghề nghiệp họ Lương tâm nghề nghiệp ý thức trách nhiệm chủ thể hành vi hoạt động nghề nghiệp, thái độ cách ứng xử người làm nghề trước lợi ích người khác, xã hội; tự phán xử hoạt động, hành vi nghề nghiệp Theo Đêmơcrít – nhà triết học Hy Lạp cổ đại – lương tâm tự hổ thẹn, nghĩa hổ thẹn với thân Sự hổ thẹn giúp cho người tránh ý nghĩ, việc làm sai trái Do vậy, ông cho rằng, cần phải dạy cho người biết hổ thẹn, làm hổ thẹn trước thân Nếu làm giữ vững nâng cao đời sống đạo đức cá nhân cộng đồng Trong hoạt động nghề nghiệp tự hổ thẹn, không nâng cao tay nghề kết hoạt động nghề nghiệp tác dụng, mà ngược lại, ảnh hưởng xấu xã hội Lương tâm nghề nghiệp cảm xúc thời, hời hợt mà kết q trình nhận thức sâu sắc thơng qua hoạt động nghề nghiệp người (hoặc người có nghề nghiệp) nhu cầu, đòi hỏi xã hội tồn tại, phát triển nghề nghiệp Như biết, tình cảm yếu tố quan trọng trình chuyển hoá từ tri thức đạo đức thành hành vi đạo đức đắn Nếu khơng có tình cảm đạo đức sáng, lành mạnh dễ dẫn đến hành vi phản đạo đức “rất hiểu biết đạo đức” Trong cấu trúc đạo đức, lương tâm ý thức, tình cảm, thơi thúc bên chủ thể trước nghĩa vụ Lương tâm giữ chức tình cảm nghĩa vụ đạo đức Nghĩa vụ đạo đức nghề nghiệp lương tâm nghề nghiệp ln ln có mối quan hệ mật thiết với Nghĩa vụ đạo đức nghề nghiệp trách nhiệm người làm nghề trước xã hội trước người khác, lương tâm tự phán xét, tự ý thức trách nhiệm Vì thế, nói rằng, ý thức nghĩa vụ đạo đức nghề nghiệp tảng, sở để hình thành lương tâm nghề nghiệp người Trong đạo đức nghề nghiệp đạo đức nói chung, trạng thái khẳng định lương tâm có vai trò nâng cao tính tích cực người, giúp cho người tin tưởng vào q trình hoạt động nghề nghiệp Niềm tin tưởng động lực bên thúc người vươn tới thiện, tốt đẹp, cao cả; loại trừ xấu, nhỏ nhen, ty tiện nhằm làm cho xã hội ngày tốt đẹp Thật bất hạnh kẻ làm điều ác cho người khác mà không bị lương tâm cắn dứt, dằn vặt Chẳng hạn, buôn bán gian lận, bán hàng giả cậy chức, cậy quyền đẩy người khác vào đường cùng… mà “lương tâm” kẻ khơng gợn lên chút day dứt trước tình đồng loại Muốn giữ đạo đức nghề nghiệp, trước hết phải giữ lương tâm nghề nghiệp, vì, làm điều ác lần thứ lương tâm dằn vặt, cắn dứt điều ác lặp lại lương tâm biến Lúc thời điểm báo trước đổ vỡ lòng tự tin, lòng tự trọng nghề nghiệp Trong thực tiễn đạo đức, người có lương tâm người có khả tự ý thức đánh giá chất lương thiện Ngược lại, giá trị đạo đức tiêu tan chủ thể khơng cảm giác lương tâm trước việc làm sai trái thân Để giữ gìn uy tín nghề nghiệp xã hội, người có hành vi trái với lương tâm nghề nghiệp bị người hoạt động nghề phê phán; đồng thời, dư luận xã hội lên án chí, pháp luật trừng trị Chỉ có phê phán mạnh mẽ dư luận xã hội, trừng phạt thích đáng pháp luật thức tỉnh phục hồi lương tâm người đánh Khi lương tâm thức tỉnh hoạt động nghề nghiệp có nghĩa nghĩa vụ đạo đức trước nghề nghiệp chủ thể bắt đầu khôi phục Nghĩa vụ đạo đức khơng đòi hỏi, u cầu xã hội cá nhân mà nhu cầu tiến hồn thiện thân người Vì thế, nghĩa vụ đạo đức khơng phải ép buộc từ bên ngồi mà gắn bó chặt chẽ với ý thức lẽ sống, hạnh phúc triết lý sống người Trong lĩnh vực hoạt động nghề nghiệp vậy, nghĩa vụ đạo đức nghề nghiệp đòi hỏi cá nhân phải giải cách hài hoà lợi ích cá nhân lợi ích xã hội Mỗi bước tiến nghề nghiệp cá nhân gắn liền với tiến xã hội trưởng thành mặt nhân cách người Trong trình hoạt động nghề nghiệp, người lựa chọn cho triết lý nghề nghiệp riêng, khơng khơng mâu thuẫn với lợi ích người khác xã hội mà đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi xã hội Trong xã hội ta nay, quan niệm cho rằng, “tiền tất cả, quý tiền niềm tin nơi người lòng tự trọng” trở thành lẽ sống hoạt động nghề nghiệp khơng người Đó thực giá trị đáng trân trọng đời sống đạo đức xã hội nói chung đạo đức nghề nghiệp nói riêng II SỰ GIỐNG VÀ KHÁC NHAU GIỮ ĐẠO ĐỨC VÀ PHÁP LUẬT Giống quy tắc xử xã hội đạo đức pháp luật mang tính xã hội, quy định điều xã hội cho đắn phương thức điều chỉnh hành vi nguời,rèn luyện người biết chuẩn mực đạo đức xã hội Khác Khác với nghĩa vụ pháp lý bắt buộc phải tuân thủ phục tùng, nghĩa vụ đạo đức chủ yếu trước hết tự nguyện, khởi nguồn từ “tâm” chủ thể đạo đức, nghĩa xuất phát, thơi thúc tình cảm, trách nhiệm cá nhân trước người khác trước xã hội Thực nghĩa vụ đạo đức tự giác, không bị giàng buộc động cá nhân vụ lợi Giáo dục ý thức nghĩa vụ đạo đức có tác dụng quan trọng trình hình thành nhân cách nghề nghiệp Đó thống trình nhận thức hành động thực tiễn đạo đức cá nhân Nó trải qua trình rèn luyện, phấn đấu vượt qua cám dỗ vật chất nhỏ nhen, ích kỷ lợi ích tầm thường sống đa dạng, phức tạp Nói đến đạo đức mà khơng đề cập đến phạm trù thiện chưa đủ Đối với đạo đức nghề nghiệp, thiện có vị trí quan trọng Bởi vì, thiện lợi ích người phù hợp với tiến xã hội, hoạt động phấn đấu hy sinh người, làm cho người ngày sung sướng hơn, tự hơn, hạnh phúc Trong xã hội, thiện vừa giá trị thực cụ thể, vừa hàm chứa lý tưởng đạo đức cao quý người Do đó, thiện biểu tượng tập trung nhất, cụ thể cao đời sống đạo đức xã hội Mỗi chế độ xã hội, thời đại quan niệm thiện nhiều có khác nhau, chí đối lập Trong xã hội cụ thể, tuỳ theo điều kiện khách quan, chủ quan định mà cá nhân phải tham gia sáng tạo thiện, thắp sáng thiện Điều làm cho thiện tồn thể giá trị tinh thần cao đẹp người Cái thiện gắn bó chặt chẽ với chân lý đẹp Vì thế, chân, thiện, mỹ nội dung ý thức thực đạo đức tiến Trong đạo đức nghề nghiệp, gắn bó giá trị chân, thiện, mỹ cần thiết, “Lao động nghĩa vụ quyền lợi, nguồn sống, nguồn hạnh phúc”, tảng tồn phát triển xã hội, người Chúng tạo nên chỉnh thể hợp thành lẽ sống, nghĩa vụ, hạnh phúc lương tâm người Đó mục đích đạo đức xã hội mà hướng tới xây dựng Nghĩ việc thiện, làm việc thiện đặc tính ý thức hành vi đạo đức tốt đẹp người Hướng tới thiện, người có điều kiện để phát huy lực, trí tuệ để cống hiến cho người, cho xã hội; phẩm giá, giá trị người trân trọng, cơng bằng, lòng nhân thực Cái thiện thực thiêng liêng cao người Vì lẽ đó, người phải thiện, lấy thiện để chống lại ác Cái ác gây nên nỗi bất hạnh thống khổ cho người, phải kiên đấu tranh gạt bỏ ác khỏi đời sống xã hội nói chung khỏi hoạt động nghề nghiệp nói riêng Đạo đức phẩm chất quan trọng nhân cách, tảng để xây dựng giới tâm hồn người Vì thế, thời đại quốc gia vậy, việc giáo dục đạo đức nói chung giáo dục đạo đức nghề nghiệp nói riêng trung tâm ý sở giáo dục, tổ chức xã hội – nghề nghiệp toàn xã hội Nghiên cứu đạo đức nghề nghiệp, phát huy ý thức đạo đức nghề nghiệp góp phần làm rõ vai trò ý thức xã hội phát triển tồn xã hội III QUY ĐỊNH CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP Với Tổ quốc: trung thành, phấn đấu mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” - Tuyệt đối tin tưởng vào lý tưởng cách mạng, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam, trung thành với Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; kiên chống lại hành vi xâm phạm an ninh quốc gia, phá hoại hòa bình, độc lập Tổ quốc; tích cực sẵn sàng tham gia bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc - Tận tâm, tận lực đóng góp cơng sức, trí tuệ cho cơng tác quản lý nhà nước tài nguyên môi trường, xây dựng ngành tài ngun mơi trường quy, đại, hội nhập quốc tế, phục vụ đắc lực cho công phát triển bền vững đất nước 2.Với nhân dân: gần dân, tôn trọng, lắng nghe ý kiến nhân dân, hiểu dân, phục vụ nhân dân, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nhân dân -Nắm vững quan điểm dân, tơn trọng phát huy quyền làm chủ nhân dân; kiên đấu tranh với hành vi xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp nhân dân - Gần gũi với nhân dân, giao tiếp với cơng dân phải có thái độ lịch sự, nghiêm túc, khiêm tốn, tôn trọng, lắng nghe, ngôn ngữ giao tiếp phải chuẩn mực, rõ ràng; khơng hách dịch, cửa quyền, gây khó khăn, phiền hà cho nhân dân thực nhiệm vụ; công tâm, khách quan, tận tình hướng dẫn nhân dân thực quy trình, thủ tục theo quy định giải cơng việc - Tun truyền, giải thích, vận động nhân dân sống làm việc theo quy định pháp luật tài nguyên môi trường Với công việc: hiểu biết, trách nhiệm yêu ngành, u nghề, vượt khó để hồn thành tốt nhiệm vụ quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường phục vụ bền vững đất nước - Nhận thức rõ vị trí, vai trò, ý nghĩa cơng việc giao, nắm vững chuyên môn, thường xuyên cập nhật quy định pháp luật; khơng ngừng học tập nâng cao trình độ, kỹ nghiệp vụ nghiên cứu, đề xuất cải tiến, nâng cao chất lượng, hiệu công việc - Thực tốt nhiệm vụ giao, đảm bảo suất, chất lượng, hiệu quả, thời gian theo quy định; báo kịp thời với cấp có thẩm quyền khó khăn, vướng mắc; chịu trách nhiệm kết cơng việc mình; mắc khuyết điểm, sai lầm phải dũng cảm tự phê bình, dám nhận khuyết điểm nghiêm túc sửa chữa - Yêu ngành, u nghề, tự hào với cơng việc làm; tận tuỵ với công việc, chủ động, sáng tạo, không ngừng cống hiến trí tuệ, tài năng; vượt qua khó khăn hồn thành tốt cơng việc giao Với đồng nghiệp: đồn kết, chân tình, thẳng thắn hợp tác giúp tiến - Quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ, chân thành, hỗ trợ, phối hợp với công việc sống; tôn trọng tập thể, người; chống chia rẽ, bè phái, đố kỵ, chủ nghĩa cá nhân cục địa phương - Thẳng thắn tự phê bình phê bình, góp ý với thái độ tích cực, cầu tiến để rút kinh nghiệm, sửa chữa, thực công việc với chất lượng tốt - Phục tùng, chấp hành định cấp tổ chức - Công chức, viên chức lãnh đạo, quản lý không lạm dụng chức vụ để trục lợi; nắm bắt kịp thời tâm lý, phát huy khả năng, kinh nghiệm, tính sáng tạo, chủ động cơng chức, viên chức; thực hành dân chủ, tạo điều kiện học tập, tôn trọng xây dựng niềm tin cho công chức, viên chức; bảo vệ danh dự công chức, viên chức bị phản ánh, khiếu nại, tố cáo không thật Với thân: nêu gương cần,kiệm, liêm, chính, sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật, có ý thức sử dụng bền vững tài nguyên bảo vệ môi trường - Thực hành cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư, nói đơi với làm; thường xuyên tự rèn luyện để có lối sống lành mạnh, sáng, giản dị, khiêm tốn, biết yêu thương người xung quanh, thường xuyên thực tự phê bình phê bình - Gương mẫu chấp hành nội quy, quy định, kỷ cương, kỷ luật quan, đoàn thể nơi cư trú; thực nghiêm quy đinh điều công chức, viên chức không làm theo quy định Luật Cán bộ, công chức, Luật Viên chức, Luật Phòng, chống tham nhũng, Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí quy định khác pháp luật - Gương mẫu sử dụng tiết kiệm, hiệu tài nguyên, sống thân thiện với mơi trường; giữ gìn, bảo vệ cảnh quan mơi trường - Hướng dẫn, tuyên truyền, vận động người thân gia đình chấp hành chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước ... [8] Đạo đức nghề nghiệp gì? Đạo đức nghề nghiệp nhánh hệ thống đạo đức xã hội, loại đạo đức thực tiễn hoá Lương tâm nghề nghiệp tự phán xét, tự ý thức trách nhiệm đạo đức nghề nghiệp Nghĩa vụ đạo. .. trị đạo đức lên phù hợp với đạo đức người xã hội chủ nghĩa Đạo đức nghề nghiệp mang tính giai cấp nên quan điểm nghề nghiệp, thái độ nghề nghiệp chế độ xã hội khác I ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP Đạo đức. .. qua hoạt động nghề nghiệp Đạo đức nghề nghiệp lương tâm nghề nghiệp Nói đến đạo đức nghề nghiệp phải nói tới lương tâm nghề nghiệp Lương tâm nghề nghiệp biểu tập trung ý thức đạo đức cá nhân thực

Ngày đăng: 21/05/2020, 11:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w