Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
56,36 KB
Nội dung
Sự ảnh hưởng văn học dân gian Truyện Kiều SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN ĐỐI VỚI TRUYỆN KIỀU A MỞ ĐẦU NỘI DUNG Ảnh hưởng văn học dân gian Việt Nam Truyện Kiều Nguyễn Du kết cấu 1.1 Khái niệm B 1.2 Ảnh hưởng kết cấu tác phẩm có ba phần 1.3 Ảnh hưởng kết cấu kết thúc có hậu 1.4 Ảnh hưởng kết cấu xây dựng nhân vật Ảnh hưởng VHDG Việt Nam Truyện Kiều Nguyễn Du đề tài 2.1 Đề cao nhân nghĩa – đạo lý 2.2 Phản ánh xã hội phong kiến 2.3 Tài hoa bạc mệnh Ảnh hưởng VHDG Việt Nam Truyện Kiều Nguyễn Du quan điểm thẩm mỹ 3.1 Khái quát chung quan điểm thẩm mỹ 3.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến tư tưởng thẩm mỹ Nguyễn Du 3.3 Một số nội dung tư tưởng thẩm mỹ Nguyễn Du thể qua tác phẩm “Truyện Kiều” 3.3.1 Cơ sở quan niệm thẩm mỹ Nguyễn Du 3.3.2 Quan niệm Nguyễn Du đẹp 3.3.2.1 Quan niệm đẹp Trang 3 3 7 11 13 13 13 17 17 17 17 18 31 31 31 34 34 3.3.2.2 Quan niện thẩm mỹ đẹp Nguyễn Du 3.3.3 Sự ảnh hưởng quan điểm thẩm mỹ văn học dân gian Truyện Kiều mặt hình thức 34 35 Sự ảnh hưởng văn học dân gian Truyện Kiều 3.3.3.1 Quan điểm thẩm mỹ thể dung lượng tác phẩm 3.3.3.2 Quan điểm thẩm mỹ thể mặt cấu trúc Truyện Kiều 3.3.3.3 Quan điểm thẩm mỹ thể thể loại 3.3.4 Hệ thống ngữ liệu văn hóa bác học bình dân ngơn ngữ nghệ thuật Truyện Kiều 3.3.4.1 Khảo sát nhận xét hệ thống ngữ liệu văn hóa bác học 3.3.4.2 Khảo sát nhận xét hệ thống ngữ liệu văn hóa bình dân 3.3.4.3 Sự kết hợp hài hoà, chuyển dịch hợp lý hai hệ thống ngữ liệu bác học bình dân ngơn ngữ nghệ thuật Truyện Kiều C 37 37 38 3.3.5 Quan điểm thẩm mỹ thể việc sử dụng màu sắc KẾT LUẬN MỞ ĐẦU Trong trình phát triển văn học Việt Nam, hai dòng văn học viết A văn học truyền miệng – văn học dân gian – phát triển song song bổ sung cho Những câu cao dao, tục ngữ, truyện cổ tích… gắn bó với tuổi thơ người Việt Nam Chính vậy, chất liệu văn học dân gian tác gia đưa vào tác phẩm Ta cảm thấy chúng trở nên gần gũi Trong đó, Truyện Kiều Nguyễn Du minh chứng Đó cấu trúc Sự ảnh hưởng văn học dân gian Truyện Kiều thơ lục bát, thành ngữ, tục ngữ sử dụng cách nhuần nhuyễn Chính vậy, 3000 câu lục bát Truyện Kiều lại gần gũi sâu vào tâm thức người Đó lý nhóm ba đến với đề tài “Sự ảnh hưởng văn hoc dân gian Truyện Kiều” phương diện đề tài, kết cấu quan điểm thẩm mỹ Sự ảnh hưởng văn học dân gian Truyện Kiều B NỘI DUNG Ảnh hưởng văn học dân gian Việt Nam Truyện Kiều Nguyễn Du kết cấu: 1.1 Khái niệm: Trong tác phẩm văn học, dù có dung lượng lớn hay nhỏ bao ngồm nhiều yếu tố, phận kết hợp thành Tất yếu tố, phận tác giả xếp theo trật tự, hệ thống nhằm thể nội dung nghệ thuật định gọi kết cấu Nói cách khác kết cấu tồn tổ chức nghệ thuật sinh động có phần phức tạp tác phẩm văn học Kết cấu yếu tố tất yếu tác phẩm, cần có phân biệt kết cấu bố cục Bố cục xếp phần, chương, đoạn, khổ thơ Đây tổ chức hình thức bên ngồi tác phẩm, kết cấu bề mặt tác phẩm Kết cấu việc tổ chức, xếp yếu tố tác phẩm, bao gồm liên kết bên trong, mối liên hệ qua lại yếu tố thuộc nội dung hình thức tác phẩm, có yếu tố bố cục 1.2 Ảnh hưởng kết cấu tác phẩm có ba phần: Trong tác phẩm văn học dân gian kết cấu tác phẩm dễ dàng nhận kết cấu chia thành ba phần Cụ thể thể loại ví dụ như: Truyền thuyết Truyện An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy kết cấu truyện theo thời gian tuyến tính, khơng có quay trở lại Hay truyện cổ tích xây dựng thành môtip – kiểu truyện mà môtip lại có đặc trưng riêng kết cấu; kiểu truyện người mồ cơi, bất hạnh nhân vật người mồ cơi phải với dì ghẻ người có số phận bất hạnh, bị đày đọa áp bức, người em út hiền lành mà yếu so với người anh Người mồ côi, bất hạnh trải qua nhiều khó khăn, bị hãm hại, sau Tiên, Bụt vật thần kì giúp đỡ nên có hạnh phúc, nhận phần thưởng xứng đáng truyện Tấm Cám, Cây tre trăm đốt, Ăn khế Sự ảnh hưởng văn học dân gian Truyện Kiều trả vàng, Kiểu truyện người xấu xí mà tốt bụng, người mang lốt vật, ban đầu bị ghét bỏ hãm hại sau giúp đỡ mà trở nên sung sướng, trút bỏ lốt xấu xí trở thành người đẹp, thể tài truyện: Lấy vợ Cóc, Sọ Dừa, Hay truyện cười kết cấu chặt chẽ, chi tiết đan móc với nhau, hướng đáng cười truyện: Tam đại gà, Nhưng phải hai mày, Dù thể loại văn học dân gian ta dễ dàng nhìn thấy cách cụ thể kết cấu truyện dân gian bao gồm có ba phần Thì tác phẩm Truyện Kiều Nguyễn Du vậy, ảnh hưởng rõ nét văn học dân gian tác phẩm Nguyễn Du chia theo kết cấu thể loại truyện thơ Nơm gồm có ba phần: Gặp gỡ đính ước; Gia biến lưu lạc; Đoàn tụ Ở phần thứ Gặp gỡ đính ước kể Thúy Kiều, gái đầu lòng gia đình Vương viên ngoại – gia đình thuộc hạng thường thường bậc trung Thúy Kiều tài sắc vẹn toàn Nhân ngày tiết minh, Thúy Kiều gặp Kim Trọng, hai người chớm nở mối tình đẹp Rồi hai người gặp gỡ, thề nguyền đính ước với Phần thứ hai Gia biến lưu lạc kể biến cố xảy với Kiều suốt 15 năm Sau Kim Trọng phải Liêu Dương chịu tang chú, gia đình Kiều gặp gia biến Kiều định bán chuộc cha Kiều bị bọn bn người Mã Giám Sinh, Tú Bà, Sở Khanh lừa gạt, đẩy vào lầu xanh Kiều Thúc Sinh – khách làng chơi hào phóng cứu vớt khỏi đời kỹ nữ bị vợ Hoạn Thư đánh ghen Thúy Kiều trốn đến nương nhờ cửa Phật, Sư Giác Duyên thương tình gửi nàng cho Bạc Bà lại người phường buôn người với Tú Bà, Kiều lại rơi vào lầu xanh lần thứ hai Ở đây, Kiều anh hùng Từ Hải cưới về, giúp Kiều báo ân báo oán lại mắc mưu Hồ Tôn Hiến Từ Hải bị giết, Thúy Kiều phải hầu đàn hầu rượu Hồ Tơn Hiến, sau ép gả Kiều cho viên thổ quan Tủi nhục, Thúy Kiều nhảy xuống sông sư Giác Duyên cứu đến nương nhờ cửa Phật lần thứ hai Phần thứ ba Đoàn tụ, sau nửa năm Liêu Dương chịu tang chú, Kim Trọng trở lại tìm Sự ảnh hưởng văn học dân gian Truyện Kiều Kiều hay tin gia đình Kiều bị tai biến nàng phải bán chuộc cha, Kim Trọng đau đớn vô Tuy kết duyên Thúy Vân Kim Trọng nguôi ngoai được, chàng cất công lặn lội tìm Kiều Tình cờ gặp sư Giác Duyên mà Kim Kiều tìm nhau, gia đình đồn tụ Chiều lòng người, Kiều nối dun với Kim Trọng hai nguyện ước “Duyên đơi lứa dun bạn bầy” Như thấy mặt xây dựng kết cấu Truyện Kiều hình thái kết cấu thể loại truyện cổ tích, kết cấu ba phần Mở đầu truyện cảnh trai gái gặp gỡ xảy biến cố ly tan người ngả, sau trải qua nhiều bước gian nan họ lại đồn tụ hạnh phúc lứa đơi, gia đình êm ấm Chính mà chi phối tồn phát triển tình tiết tính cách nhân vật tác phẩm 1.3 Ảnh hưởng kết cấu kết thúc có hậu: Kết thúc có hậu quy luật có tính tất yếu đặc trưng thể loại truyện thơ Nơm có ảnh hưởng từ kết thúc có hậu văn học dân gian Trong văn học dân gian, thấy kết thúc có hậu truyện cổ tích, kết thúc mà thiện chiến thắng hay tôn vinh, ác bị tiêu diệt, cụ thể ta thấy truyện cổ tích nhân vật có lòng nhân hậu, tốt bụng sau trải qua thử thách, cuối hưởng hạnh phúc nàng Tấm, Sọ Dừa hay chàng Thạch Sanh kẻ ác bị trừng trị thích đáng Đó tác phẩm văn học dân gian, Truyện Kiều Nguyễn Du thấy dáng dấp ảnh hưởng văn học dân gian cách xây dựng tác phẩm tác giả mang dáng dấp truyện cổ nhân vật Thúy Kiều miêu tả với bề người gái xinh đẹp có tài (cầm – kì – thi – họa) có phẩm chất tốt đẹp trái lại với điều đời gặp nhiều bất hạnh, cuối cố gắng mà có hạnh phúc, kết thúc có hậu Nhưng có lẽ khác chút so với văn học dân gian kết thúc có hậu Truyện Kiều Nguyễn Du Tiên, Bụt Sự ảnh hưởng văn học dân gian Truyện Kiều giúp đỡ mà tự Thúy Kiều tự tìm giải thân Như qua thấy, khơng thể ước mong nhân dân mà thể ý chí đấu tranh mãnh liệt trước lực tàn bạo xã hội xưa Và sở tư tưởng kiểu kết cấu kết thúc có hậu 1.4 Ảnh hưởng kết cấu xây dựng nhân vật: Nhân vật tác phẩm văn học dân gian, đặc biệt truyện cổ tích đa dạng phong phú, phản ánh hầu hết hạng người xã hội, nhân vật mối quan hệ gia đình, thân tộc, xã hội Nhân vật xuất cổ tích nêu mâu thuẫn quan hệ xã hội, quan hệ gia đình Nhưng dù có đa dạng phong phú nhân vật truyện cổ tích phân tuyến chia làm hai tuyến nhân vật tuyến nhân vật diện tuyến nhân vật phản diện, tiêu biểu cho hai lực lượng đối lập xã hội thống trị - bị trị; thiện – ác; cao - thấp hèn; tốt – xấu Ảnh hưởng VHDG Việt Nam Truyện Kiều Nguyễn Du đề tài: 2.1 Đề cao nhân nghĩa – đạo lý: Trong văn học dân gian, đề tài thể nhân nghĩa – đạo lý phổ biến nhiều thể loại ca dao, tục ngữ, truyện cổ tích, truyền thuyết… Đặc biệt mảng ca dao – tục ngữ, đề tài đề cao hiếu nghĩa phong phú đa dạng Nhấn mạnh đạo hiếu, ta cha mẹ sanh thành dưỡng dục khơng có đất này: Con người có tổ có tơng Như có cội, sơng có nguồn Bổn phận làm phải nhớ đến công ơn cha mẹ thật to lớn trời cao: Sự ảnh hưởng văn học dân gian Truyện Kiều Đố đếm rừng Đố đếm công lao mẫu từ Cha mẹ tạo ta, phận làm phải hiếu kính với cha mẹ Việc kính trọng báo hiếu dành cho cha mẹ không vật chất mà tinh thần: Đêm đêm khấn nguyện Phật trời Cầu cho cha mẹ sống đời với Tất biểu đề tài hiếu nghĩa văn học dân gian ca dao – tục ngữ ngồi truyền thuyết, truyện cổ tích có ảnh hưởng sâu sắc Truyện Kiều Nguyễn Du Trong tác phẩm, Kiều thực chữ hiếu mà phụ nghĩa Kim Trọng Gia đình Kiều bị thằng bán tơ vu oan, Kiều định bán để thực hiếu nghĩa “Có ba trăm lạng việc xong” Kiều đau đớn phải chọn chữ hiếu chữ tình Cuối cùng, Kiều định chọn chữ hiếu theo nhân nghĩa đạo lý đời: Duyên hội ngộ, đức cù lao Bên tình, bên hiếu, bên nặng hơn? Để lời thề bải minh sơn Làm trước phải đền ơn sinh thành Quyết tình nặng hạ tình, Để cho để thiếp bán chuộc cha! Hay đoạn trích Kiều lầu Ngân Bích Kiều xót xa nghĩ đến cha mẹ già tựa cửa trông Khi thời tiết thay đổi, người chăm sóc cha mẹ “tựa cửa hơm mai”, “quạt nồng ấm lạnh” Sự trăn trở Kiều nghĩ đến cha mẹ, nghĩ đến bổn phận làm chứng tỏ Kiều người hiếu thảo: Xót người tựa cửa hơm mai Quạt nồng ấm lạnh Sân lai cách nắng mưa Có gốc tử vừa người ơm Sự ảnh hưởng văn học dân gian Truyện Kiều Đề tài nhân nghĩa – đạo lý Truyện Kiều thể qua việc Kiều biết trọng nghĩa nhân ln thực chữ “tam tòng” Kim Trọng Từ Hải Trong đoạn trích Trao dun việc nhà im xi, Kiều tìm cách trao duyên cho Thúy Vân, mong muốn Thúy Vân thay trả nghĩa cho Kim Trọng Kiều khơng muốn người nợ ân tình, khơng muốn người phụ bạc Kim Trọng Nàng người biết trọng tình nghĩa: Cậy em, em có chịu lời Ngồi lên cho chị lạy thưa… Hay đoạn trích Chí khí anh hùng, Từ Hải định nghiệp lớn, Kiều mực đòi theo để thực chữ “tam tòng”của người phụ nữ có chồng Kiều muốn chia sẻ với Từ Hải khó khăn, trắc trở đường tìm cơng danh Nàng muốn chồng để chăm sóc chồng nàng khơng muốn đơn: Nàng rằng: “Phận gái chữ tòng”, Chàng thiếp lòng xin Có thể nói, Nguyễn Du chịu ảnh hưởng lớn mặt đề tài nhân nghĩa – đạo lý văn học dân gian qua việc xây dựng hình tượng nhân vật Thúy Kiều – nhân vật giữ trọn đạo lý Nho giáo Kiều người phụ nữ hiếu thảo, trọng tình nghĩa, người phụ nữ điển hình xã hội phong kiến 2.2 Phản ánh xã hội phong kiến: Trước hết thấy Truyện Kiều quyền lực lớn tập trung vào bọn quan lại xã hội phong kiến Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du thấy xấu xa bọn quan lại tượng mà chất Nguyễn Du khái quát chúng đặc điểm bọn quan lại phong kiến giống câu ca dao: Một ngày thói sai nha Làm cho khốc hại chẳng qua tiền Sự ảnh hưởng văn học dân gian Truyện Kiều Đến đây, ta thấy Truyện Kiều chịu ảnh hưởng sâu sắc đề tài phản ánh xã hội phong kiến từ văn học dân gian Nguyễn Du xây dựng quan lại hình tượng cụ thể Những tên khác ngoại hình, tính cách kẻ phá hoại hạnh phúc gia đình Kiều Thằng bán tơ kẻ vu oan cho gia đình Kiều, chúng đến nhà tàn sát, bạo ngược cuối : Đồ tuế nhuyễn, riêng tây, Sạch sành sanh vét cho đầy túi tham Và bọn quan lại dịu thịnh nộ nghe thấy có mùi đồng tiền «Có ba trăm lạng việc xong » Câu thơ Nguyễn Du gần giống với câu ca dao « Đồng tiền trước, mực thước theo sau » văn học dân gian Hay ơng quan động lòng với tiếng khóc sụt sùi Thúc Sinh mà chẳng động lòng chút trước cảnh tra Kiều dã man Khi biết Kiều có tài thơ, quan quên hết công lý bắt Thúy Kiều làm thơ cuối nhờ thơ mà xong hết chuyện : Thôi đừng rước cưu hờn, Làm chi lỡ nhịp cho đờn ngang cung Đã đem đến trước cửa cơng Ngồi lý song tình… Ở mảng đề tài phản ánh xã hội phong kiến, Nguyễn Du chịu ảnh hưởng lớn văn học dân gian Ơng tiếp tục lên án thói xấu xa bọn quan lại vơ vét, vu oan cho dân lành Những ông quan xử kiện theo cảm tính, tiền, bất tài vơ dụng…Trước đó, văn học dân gian có nhiều câu ca dao – tục ngữ phản ánh thói xấu bọn quan lại : Con nhớ lấy câu Cướp đêm giặc, cướp ngày quan Sau lực quan lại lúc đồng tiền, Nguyễn Du nhà thơ tố cáo gay gắt sức mạnh đồng tiền.Trong Truyện Kiều , đồng tiền len lỏi vào khắp chốn, khắp nơi, vào tầng lớp xã hội, chi phối 10 Sự ảnh hưởng văn học dân gian Truyện Kiều Cuộc đời nàng Kiều có ba mối tình: Mối tình Thúy Kiều Kim Trọng mối tình đầu sáng, bẽn lẽn; mối tình với Thúc Sinh mối tình chịu nhiều cay đắng, tủi nhục; mối tình Thúy Kiều Từ Hải mối tình đậm sâu, đầy hy sinh Nhưng có lẽ, tình đầu mối tình đẹp nhất, khó thành khó quên Với Thúc Sinh hay Từ Hải, Kiều mua làm vợ Với họ Thúc, nàng tuột xuống địa vị tơi đòi, nhục nhã; với Từ Hải, nàng vọt lên địa vị bà chúa cao sang Kiều bị lệ thuộc, cô độc với thân phận người đàn bà làm vợ Nhưng với chàng Kim nàng chủ động yêu yêu, trở thành tình nhân thực sự, tình nhân lý tưởng Vì thế, mối tình mối tình đẹp nhất, tốn nhiều giấy mực lớp lớp hệ yêu Truyện Kiều.Vẻ đẹp tình yêu Kim – Kiều thể hồn nhiên, sáng, tự tha thiết - mối tình vừa độ, có chút e thẹn mà lại vơ mãnh liệt, táo bạo không vồ vập mà chẳng hững hờ, dửng dưng Khi yêu Kim Trọng, Nguyễn Du Kiều phá cách chút, liều lĩnh chút, vượt khỏi lễ giáo chút, ngược lại với xã hội hàng trăm năm sống với câu châm ngôn Thánh hiền: “Nam nữ thụ thụ bất thân” để “xăm xăm băng lối vườn khuya mình” (432) đến với Kim Trọng, đến với người yêu Điểm mấu chốt Kiều ý thức giá trị thân Tình yêu Kim – Kiều vượt khỏi khuôn khổ cha mẹ đặt đâu ngồi gia đình chấp nhận Nó đẹp xuất phát từ hai phía, tự nguyện hai người, ép buộc từ bên ngồi Vì thế, tình u bền chặt, khó quên dù trải qua nhiều biến cố Hơn nữa, điểm tiến Nguyễn Du thể chỗ thủy chung không đẹp người phụ nữ mà tiêu chí cho đẹp đấng mày râu Kim Trọng khơng nguôi nhớ Thúy Kiều, sau chàng kết duyên có với Thúy Vân Nhưng phương diện tâm hồn, trái tim chàng thuộc Kiều Quả thực tình yêu Kim – Kiều đâu câu chuyện tình Romeo Juliet, Lương Sơn Bá – Chúc Anh Đài,… Chỉ có điều Thúy Kiều Kim Trọng sống thật, sống với thực tế, chảy theo 26 Sự ảnh hưởng văn học dân gian Truyện Kiều dòng chảy đời họ hướng khơng có ràng buộc, có lời thề Mang lời thề với Kim Trọng, Kiều sống tiếp đời truân chuyên mình, đến với Thúc Sinh, với Từ Hải Trong muôn vàn đổi trắng thay đen xã hội đương thời có tình u đôi lứa thủy chung tâm hồn Không phải dục vọng khiến Kiều đến lầu xanh Tú Bà mà đẹp thể lòng hiếu nghĩa nàng Kiều phải làm gái lầu xanh giữ nhân phẩm: “Khi tỉnh rượu, lúc tàn canh/ Giật mình, lại thương xót xa” (1233-1234) Kiều sống lương thiện, ước mơ sống sạch, với gia đình, với người thương Nho giáo với tư cách học thuyết đức trị với mong muốn đưa người vào khuôn khổ định để xã hội có trật tự, kỷ cương Mong muốn không sai trái Cái đẹp vậy, cần có tiêu chí định Tư tưởng thẩm mỹ Nguyễn Du có kế thừa hợp lý từ tư tưởng thẩm mỹ Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo, tư tưởng mỹ học Việt Nam thời ơng sống Ví như, tiêu chuẩn người phụ nữ coi đẹp thủy chung, son sắt Nguyễn Du để Kiều luôn thủy chung, sắt son tâm hồn, nhân cách Điều không lệch chuẩn Cái lệch chuẩn bứt phá, muốn vươn lên khỏi kìm kẹp đỗi khắt khe xã hội Để đẹp thực tự do, thực phát huy giá trị Đây điểm độc đáo thứ tư tưởng thẩm mỹ Nguyễn Du Kiều vượt khỏi lễ giáo phong kiến hà khắc với người phụ nữ không đánh giá trị Chữ “Trinh” Nguyễn Du nhận thức linh hoạt “Việc Nguyễn Du ca ngợi lòng trinh tiết người phụ nữ khơng vượt ngồi khn khổ Tống Nho” [24, 76] Ông để Kiều cô gái lầu xanh lại không khiến Kiều trắng Ông nhận thức rõ ràng: “Đạo tòng phu lấy chữ Trinh làm đầu” (506) quan điểm ơng chữ “Trinh” phải nhìn nhận, hiểu phương diện tinh thần thể xác Điều thể lời nói Kim Trọng Thúy Kiều sau 27 Sự ảnh hưởng văn học dân gian Truyện Kiều tìm nàng: “Xưa đạo đàn bà/ Chữ Trinh có ba bảy đường/ Có biến, có thường/ Có quyền, phải đường chấp kinh?/ Như nàng lấy Hiếu làm Trinh/ Bụi cho đục vay?” “Chữ trinh đáng giá nghìn vàng;Từ anh chồng cũ đến chàng năm” Cách nhìn nhận Nguyễn Du trinh tiết người phụ nữ tiến Không phải lúc giữ theo đạo thường, lệ thường mà phải theo hoàn cảnh mà thay đổi cách xử Trong lúc ca ngợi tình u đơi trai gái Kim – Kiều đặt sở lựa chọn tự do, Nguyễn Du đòi cho người đàn bà quyền mà xã hội phong kiến hoàn toàn phủ nhận Tư tưởng gần với tư tưởng đại Nó khiến người thấy giá trị người phụ nữ hơn, đánh giá người phụ nữ phải nhìn nhận cách độ lượng, phải nghiêng nết nhiều ông cha ta dạy “cái nết đánh chết đẹp” Chỉ có điều, đẹp mà ơng cha ta nói đến đơn mặt hình thức bề ngồi Còn với Nguyễn Du, đẹp thể ngoại hình, nội tâm tính cách Hơn nữa, mối tình Kim – Kiều mối tình xuất phát từ nhiệt huyết hai phía, lần biết yêu trao cho tình yêu chân thành Để lại phải xa nhau, phải chia tay tiếc nhớ Ấy mối tình dang dở dang dở Kim Kiều lại làm nên đẹp cho mối tình Thúy Kiều Kim Trọng cuối sau mười lăm năm “duyên đôi lứa duyên bạn bầy” (3226) Trong mười lăm năm lưu lạc, Kiều nghĩ tới Kim Trọng, băn khoăn day dứt khơng mang đến hạnh phúc cho người yêu, mối tình Kim – Kiều biểu tượng cho khát vọng hạnh phúc người Một khía cạnh tìm thấy tư tưởng Nguyễn Du đẹp việc xem xét đẹp mối quan hệ Dù hoàn cảnh nào, địa vị nào, đẹp luôn khẳng định lĩnh giá trị Mối quan hệ Thúy Kiều với Kim Trọng, với Thúc Sinh, với Từ Hải không giống Kiều với Kim Trọng mối tình đầu sáng, bẽn lẽn; Kiều với Thúc Sinh mối tình thực tế, đời; Kiều với Từ Hải mối tình 28 Sự ảnh hưởng văn học dân gian Truyện Kiều hai người tri kỷ giống Bá Nha – Tử Kỳ Với Kim Trọng, Kiều đẹp sáng, khiết Với Thúc Sinh, Kiều đẹp phương diện người gái nhan sắc VớiTừ Hải, Kiều đẹp cảm thông, chia sẻ, đồng điệu tâm hồn “Kiều căm tức mà nể Hồ Tơn Hiến Kiều vừa sắc sảo khôn ngoan, lại vừa nhẹ tin, nhìn thấy tâm can Kim Trọng, Thúc Sinh, Từ Hải lại mắc lận Sở Khanh Hồ Tôn Hiến Kiều tin yêu hồn nhiên mà biết dè chừng, tính tốn, dạn dày Kiều can trường liệt lại thú phục khẩn cầu, trước Tú Bà nhẫn nhục cách rơi vào tay Hoạn Thư Kiều gắn bó với đời mà lại có cảm tình với cảnh tu hành” [24, 221] Vẻ đẹp Kiều phút giây thơ mộng, êm đềm Kim Trọng lại khác; phút giây Thúc Sinh lại khác tháng ngày tri kỷ, báo ân báo oán Từ Hải lại khác Như thế, đẹp cần phải thích ứng với hồn cảnh khác nhau, với đối tượng khác mà giữ chủ động Vì vậy, đánh giá đẹp cần đặt hồn cảnh cụ thể Đây điểm độc đáo thứ hai tư tưởng thẩm mỹ Nguyễn Du Sứ mệnh cao văn chương tôn vinh vẻ đẹp người Càng đọc Nguyễn Du ta thấm thía điều Bên cạnh vẻ đẹp Kiều, Nguyễn Du thấy vẻ đẹp vô quý giá người Trong cách nhìn ơng, Kim Trọng “văn nhân”, người khơi ngơ, tuấn tú, phong lưu, nho nhã, sang trọng có học thức Đó chân dung hoàn chỉnh người nho sĩ tài hoa theo quan niệm Nho gia Người yêu nàng Kiều phải người tài hoa dung mạo, xứng đơi vừa lứa Nhưng tất cả, Kim Trọng người chung tình, biết yêu thương biết thơng cảm với người u Trong tâm thức chàng lúc có hình bóng Thúy Kiều Khơng có Kim Trọng, Từ Hải người đàn ông đáng trân trọng Từ mang vẻ đẹp người anh hùng Nhưng với Kiều Từ lại gần gũi, nâng niu Kim Trọng Từ Hải người biết trọng yêu đẹp Và dĩ nhiên, họ trở thành người đẹp 29 Sự ảnh hưởng văn học dân gian Truyện Kiều Nếu đời Kiều đầy rẫy tủi nhục đổi lại nàng yêu cách chân thành, say đắm Thực ra, nói Kiều khơng phải người hạnh phúc khơng Vì nàng có gia đình ln thương u nàng, có Kim Trọng Từ Hải – người đàn ông mực yêu nàng hết lòng Đó niềm hạnh phúc khơng nhỏ đời người gái Còn nhìn nhận đàn ơng, Tố Như lại thấy họ đẹp chủ yếu trái tim, phẩm chất bên trong, tình u chung thủy Đó mẫu người đàn ơng lý tưởng Thậm chí, đến Hoạn Thư – người mà Thúy Kiều phải khen: “Khôn ngoan đến mực, nói phải lời” (2374) có đẹp riêng Đó vẻ đẹp khơn khéo Nếu Thúy Kiều chủ yếu lấp lánh vẻ đẹp tài hoa, nhan sắc, tâm hồn Hoạn Thư chủ yếu tỏa sáng vẻ đẹp trí tuệ khơn khéo, lĩnh phi thường Nhưng điều đáng nói cách ứng xử cao thượng đầy nhân tính, kể với kẻ thù, ánh hào quang rực rỡ tôn vinh hai nhân vật phụ nữ độc đáo thiên truyện bất hủ Thúy Kiều Hoạn Thư Về số phận đẹp, vấn đề tạo nhiều trăn trở cho tác giả cho hệ độc giả yêu Kiều Số phận đẹp gắn chặt với chữ “mệnh”, đẹp mà phải chịu bất hạnh, chịu đau khổ Quan niệm thuyết “Tài mệnh tương đố”, “hồng nhan bạc mệnh” Nguyễn Du Truyện Kiều xuất phát từ thực sống xã hội thời ơng sống từ thực tế ấy, ông vươn tới giá trị nhân đạo cao Ở Nguyễn Du ln có cảm thông sâu sắc, thái độ nâng niu đẹp Cuộc đời Kiều thật bất hạnh, số phận đẹp thật xót xa Tại đẹp trở thành tội? trò chơi cho xã hội? Bên cạnh đó, tồn cách nhìn khác số phận lênh đênh Kiều, khổ đau đẹp Đó quan điểm cho Kiều đẹp nên chắn phải có khơng hồn thiện đến với nàng Cuộc đời luôn tồn gọi quy luật bù trừ Được Không khơng có tròn vẹn Nói 30 Sự ảnh hưởng văn học dân gian Truyện Kiều vậy, khơng có nghĩa khơng cảm thơng với Kiều, khơng u thương Kiều xuất phát từ thực tế, từ chiêm nghiệm đời Câu hỏi số phận đẹp, tính bấp bênh chìm khắc khoải, da diết tâm can người, cơng bằng, hồn mỹ sống Điểm tiến Nguyễn Du thấy giá trị tiềm tàng người phụ nữ Ơng khơng ngại ngần xây dựng mơ hình nhân vật lý tưởng mẫu nhân vật chuẩn mực theo quan niệm xã hội phương Đông Viết người có số phận đau khổ Kiều, Đạm Tiên, Nguyễn Du nhận thấy, họ nạn nhân đáng thương, họ có tài có tình xã hội phong kiến không dung nạp nên điều hiển nhiên họ bị loại trừ Như vậy, theo quan điểm Nguyễn Du, với tác phẩm nghệ thuật, khía cạnh nội dung: đẹp người thể ngoại hình nhân cách, đẹp thiên nhiên phải nhìn nhận thơng qua cảm quan người; đẹp nghệ thuật tác phẩm lối viết đánh giá gần với nhân dân 3.3.3 Sự ảnh hưởng quan điểm thẩm mỹ văn học dân gian Truyện Kiều mặt hình thức: 3.3.3.1 Quan điểm thẩm mỹ thể dung lượng tác phẩm: So với nguyên tác Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân Truyện Kiều Nguyễn Du ngắn gọn nhiều, chỉ142 trang tổng số 214 trang Kim Vân Kiều Truyện viết thành 3.254 câu lục bát Trong đó, cốt truyện Nguyễn Du có sáng tạo, có điều chỉnh số chi tiết mà kết cấu câu chuyện chặt chẽ, dung lượng lại vừa phải Quy mô vừa với tầm văn hóa người đọc Việt Nam Quy mô không lớn so với truyện thơ Nơm khác thời Còn so với trường ca khác giới Truyện Kiều lại ngắn Chẳng hạn trường ca Iliat Odixê Homerơ dài đến 12.1 l0 câu thơ Ramayana Ân Độ có 48.000 dòng, Mahabharata l tập thơ dài giới 200.000 dòng (gấp lần Iliat Ô dixê) 31 Sự ảnh hưởng văn học dân gian Truyện Kiều 3.3.3.2 Quan điểm thẩm mỹ thể mặt cấu trúc Truyện Kiều: Sự hài hòa vừa phải ý kiến chủ quan khách quan, người dẫn truyện với lời bình lời nhân vật Là cân đối tình cảnh thơ "Nửa tình nửa cảnh chia lòng", "Cảnh cảnh chẳng đeo sầu, Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ", "Vầng trăng xẻ làm đôi ” Trong cấu trúc Kim Vân Kiều Truyện Thanh Tâm Tài Nhân theo hướng kì xảo, chạy theo kiện câu chuyện mang nặng tư tưởng giáo huấn nên không tâm miêu tả cảnh vật,không ý miêu tả tâm trạng nhân vật, quan tâm đến dời sống tâm lí nhân vật Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du trọng tả tình tả cảnh, quan tâm tả cảnh, điều mà Thanh Tâm tài Nhân bỏ qua Số lượng 222 câu thơ tả cảnh thiến nhiên Truyện Kiều mà giáo sư Phan Ngọc thống kê cho "thuộc vào câu thơ hay văn học dân tộc" Việc Nguyễn Du nói nhiều đến thiên nhiên, quan tâm tả cảnh, cảnh hay Đó phần tình u thiên nhiên, gắn bó với thiên nhiên truyền thống dân tộc Việt ăn sâu vào tiềm thức người Việt Theo Trần Đình Sử, cảnh vật yếu tố tạo chất thơ cho Truyện Kiều Nguyễn Du Bởi qua ta phần thấy phong phú tâm hồn Việt Từ sâu thẳm tâm hồn Việt Nam, ý thức thẩm mỹ Việt có chỗ đứng xứng đáng cho thiên nhiên Vì trước hết thiên nhiên sống "lạy trời mưa xuống, lấy nước uống, lấy ruộng cày, lấy đầy bát cơm", số phận người lúc vinh lúc nhục "Sơng có khúc, người có lúc", "Mưa lúc nào, mát mặc lúc ấy", thi vị tinh tế tình yêu đôi lưa "Ai ai, Trúc nhớ Mai tìm" "Tre non đủ đan sàng" … Chỉ phương diện - tình u thiên nhiên thơi đủ lý giải nhân dân ta lại "thích" Truyện Kiều đến Bởi Truyện Kiều người Việt thấy cảnh thiên nhiên chân thật đồng quê, cảnh chiều hôm, cảnh non xa trăng gần,… Tất tài thiên bẩm am tường văn hóa dân tộc, ảnh hưởng sâu sắc văn hóa dân gian ngàn đời ngàn 32 Sự ảnh hưởng văn học dân gian Truyện Kiều đời Những tranh thiên nhiên Nguyễn Du khơng hồnh tráng cầu kì kiểu núi cao sơng rộng vũ trụ bao la mà tranh gần gũi sắc màu hài hòa nhẹ nhàng, sống động, có thổn thức, nhịp đập tim đời sống, cung bậc tình cảm người Trong Truyện Kiều, số phận, hành động, bất trắc người thể cảm quan hoa cối gần gũi : Nửa chừng xuân gãy cành thiên hương; Từ phen lìa rừng; Hoa dù rã cánh xanh ; Hoa chắp cành cho chưa; Thiếp hoa lìa cành; Một gánh vác biết cành; Một cù mộc mót sân quế hoe .Những tranh phong cảnh Nguyễn Du mà khơng đơn tranh cảnh vật, nhuốm đậm tâm tình tâm sự, mang thở sống người, phản ánh mong ước nhân vật Sáng tạo Nguyễn Du tranh thiên nhiên chứng tỏ nhà thơ am hiểu tâm lí người, tâm lý người Việt, khuynh hướng thẩm mỹ truyền thống Đoạn thơ hay tả chàng Kim quay lại nơi "kỳ ngộ " hoàn toàn khơng có Kim vân Kiều Truyện Bâng khng nhớ cảnh nhớ người, Nhớ nơi kỳ ngộ vội dời chân Một vùng cỏ mọc xanh rì, Nước ngâm vắt thấy đâu Gió chiều giục sầu, Vi lô hiu hắt màu khơi trêu Đoạn thơ nói chàng Kim nhớ nơi gặp gỡ với Thúy kiều mà thực chất nhớ Thúy Kiều, chống váng tiếng sét tình muốn sống lại cảm giác ngào làm việc lẩn thẩn bao chàng trai yêu "ngồi không yên ổn, đứng không vững vàng" Hoặc đoạn thơ nói tâm trạng nhớ nhà 15 năm lưu lạc Kiều, bảy lần Kiều nhớ nhà, nhớ quê 33 Sự ảnh hưởng văn học dân gian Truyện Kiều bảy lần gắn với khung cảnh thiên nhiên lớn lao diệu vợi, lần rơi vào trạng thái bơ vơ, cô đơn đau khổ bẽ bàng Ví dụ lần lầu Ngưng Bích với "Cát vàng cồn bụi hồng dặm kia" "Chân trời góc bể bơ vơ", "Lòng gửi mây vàng ", "Bốn phương mây trắng màu, trông vời cố quốc nhà", "Đối trơng mn dặm tử phần, hồn q theo mây Tần xa xa" Có thể nói suốt chặng đời mười lăm năm lưu lạc, lòng Kiều ln đau đáu dối quê hương Với khả đồng cảm trước nỗi đau trần thế, nỗi đau nhân Nguyễn Du nói hộ nhân dân tâm hồn họ, cách cảm, cách nghĩ ước mơ khát vọng họ Có thể nói, Truyện Kiều kết tinh giá trị văn hóa truyền thống người dân Việt Nên người đọc Việt soi vào tác phẩm, " bâng khuâng" nhận có 3.3.3.3 Quan điểm thẩm mỹ thể thể loại: Truyện Kiều với chữ Nôm thể thơ lục bát giàu vần điệu, nhạc điệu, sâu lắng ngào cân đối, hài hòa phù hợp với thẩm mỹ người Việt, ưa hài hòa cân đối, thích đẹp xinh khéo, khơng cầu kỳ, bình dị tha thiết với sống người Việt lời ăn tiếng nói hàng ngày Đặc trưng thẩm mỹ ngữ liệu văn hố Việt, bình dân ngơn ngữ nghệ thuật Truyện Kiều Với hệ thống từ ngữ bình dân, tác giả dường lách nhẹ, sâu vào chân tơ kẽ tóc phẩm cách, ngoại hình nhân vật phản diện Trong ngôn ngữ Truyện Kiều, thống kê 332 thành ngữ sử dụng nguyên mẫu 113 thành ngữ tách xen vận dụng cách sáng tạo Truyện Kiều đánh dấu bước phát triển chất, có ý nghĩa đặc biệt việc học tập thơ ca dân gian ngôn ngữ quần chúng nhà thơ Nguyễn Du vận dụng ngữ, thành ngữ, tục ngữ; thành ngữ vận dụng nhiều 34 Sự ảnh hưởng văn học dân gian Truyện Kiều Lớp từ vựng ngữ quần chúng vào thơ Nguyễn Du cách chan hoà, dung dị nhẹ nhàng, giữ vị trí đặc biệt quan trọng Với 1.736 lượt xuất vây, hệ thống hư từ linh hoạt việc thể cách sử dụng hư từ mà góp phần làm đa dạng hố lớp từ ngơn ngữ tác phẩm, thể tính dân dã, ngữ 3.3.4 Hệ thống ngữ liệu văn hóa bác học bình dân ngơn ngữ nghệ thuật Truyện Kiều: 3.3.4.1 Khảo sát nhận xét hệ thống ngữ liệu văn hóa bác học: Khảo sát ngơn ngữ nghệ thuật Truyện Kiều, từ quan điểm nội hàm khái niệm ngữ liệu văn hoá thống nhất, tổng số 972 từ ngữ Hán Việt thống kê được, thống kê 626 ngữ liệu văn hoá nguyên dạng chiếm khoảng 67,3% từ ngữ Hán Việt xuất Truyện Kiều 169 ngữ liệu chuyển dịch, mô phỏng, chiếm tỷ lệ 39,5 % so với số lượng 440 từ ngữ Việt chuyển dẫn từ văn hố bình dân bác học mà tác giả Nguyễn Thuý Hồng khảo sát Từ kết thống kê, nhận thấy, dù dạng thức nào, ngữ liệu văn hố ngơn ngữ nghệ thuật Truyện Kiều phong phú, đa dạng Trong hệ thống này, thuật ngữ văn hố, tơn giáo, trị, quân đặc trưng xã hội phong kiến chiếm tỷ lệ tương đối lớn (384 ngữ liệu nguyên dạng Hán Việt; 60 ngữ liệu chuyển dịch (bán Hán Việt) Việt) Trong đó, ngữ liệu có nguồn gốc từ kinh truyện (145 nguyên dạng, 61 chuyển dịch), điển cố thi liệu, nhân danh, địa danh chiếm số lượng tương đối (69 nguyên dạng, 08 chuyển dịch) Sự có mặt hệ thống ngữ liệu góp phần khẳng định yếu tố văn hóa bác học ảnh hưởng cách sâu sắc ngôn ngữ nghệ thuật tác phẩm Tuy phân chia nguồn gốc theo thành phần nêu quy ước tương đối, đảm bảo cho việc nhận thức ngữ liệu dẫn dụng thêm rõ ràng, phản ánh trình độ Hán học uyên bác kế thừa, học tập cổ nhân Nguyễn Du trình sáng tạo tác phẩm Nó góp phần làm đa dạng hoá 35 Sự ảnh hưởng văn học dân gian Truyện Kiều thành phần kiến tạo nên vẻ đẹp, chiều sâu văn hố ngơn ngữ nghệ thuật Truyện Kiều 3.3.4.2 Khảo sát nhận xét hệ thống ngữ liệu văn hóa bình dân: Riêng Truyện Kiều, tổng số 1102 ngữ liệu khảo sát, số lượng 445 thành ngữ sử dụng số lớn Cụ thể 170 thành ngữ có xuất xứ từ văn học dân gian Việt Nam, 162 thành ngữ có xuất xứ từ văn học, văn hoá bác học Trung Hoa 113 thành ngữ tạo Tât nhiên số này, 332 thành ngữ sử dụng nguyên dạng 113 thành ngữ vận dụng sáng tạo, tách xen phương tiện tu từ mà khơng vẻ cân đối, bóng bẩy câu thơ Các số liệu từ ngữ so sánh phân tích góp phần thể tranh ngôn ngữ đa dạng với nhiều thành phần khác ngôn ngữ Truyện Kiều (qua so sánh đối chiếu với Hoa Tiên, Lục Vân Tiên) Ngoài, với kết hợp hài hoà hai yếu tố văn hố bác học bình dân ngôn ngữ Truyện Kiều, trội bật ngôn ngữ bình dân nâng cao giá trị văn hố, thẩm mỹ ngôn ngữ nghệ thuật tác phẩm - Nghệ thuật sử dụng ngữ liệu văn hóa ngơn ngữ nghệ thuật Truyện Kiều: + Hệ thống ngữ liệu văn hoá chuyển dẫn tự nhiên, biến hoá thích hợp với nội dung ngữ cảnh: Hệ thống mỹ từ văn hoá Truyện Kiều phần lớn ngữ liệu có chiều hướng thiên khứ Nó thể qua hàng loạt từ ngữ thi ca, dẫn ngữ, thi liệu, điển cố mà chúng tơi gọi chung ngữ liệu văn hố Với ngơn ngữ bác học Truyện Kiều, Nguyễn Du sử dụng hệ thống ngữ liệu mang tính nghiêm trang, tơn kính để phác họa tính cách miêu tả tính cách nhân vật Với ngơn ngữ bình dân, ông thường sử dụng hệ thống với nhân vật phản diện, mang tính chất phê phán + Hệ thống ngữ liệu văn hoá vận dụng chuyển dẫn cách sáng tạo: 36 Sự ảnh hưởng văn học dân gian Truyện Kiều Bên cạnh từ Việt, hư từ, từ láy… tiểu hệ thống từ ngữ mang sắc thái bình dân, vốn từ địa phương phương tiện nghệ thuật giúp Nguyễn Du thể tối ưu nội dung nghệ thuật Truyện Kiều Nhờ vai trò ngơn ngữ văn hoá mà Nguyễn Du chuyển từ cốt truyện giản đơn - Kim Vân Kiều truyện Trung Quốc thành truyện thơ đặc sắc, phù hợp với tâm tư, tình cảm người Việt Nam Từ ngữ văn hố bình dân, bác học ngôn ngữ Truyện Kiều Nguyễn Du dùng cách hợp lý Ở giá trị cá thể hố độc đáo sử dụng thể rõ Cũng cần phải thấy xuất từ ngữ văn hoá phù hợp với cấu trúc câu thơ lục bát, hợp nội dung lẫn hình thức âm hưởng 3.3.4.3 Sự kết hợp hài hồ, chuyển dịch hợp lý hai hệ thống ngữ liệu bác học bình dân ngơn ngữ nghệ thuật Truyện Kiều: Hai hệ thống từ ngữ văn hoá sử dụng ngôn ngữ nghệ thuật Truyện Kiều chủ yếu thuộc vào lĩnh vực văn hoá, xã hội thời trung đại Hệ thống ngữ liệu văn hoá Truyện Kiều không khắc hoạ, thể chiều sâu triết mỹ tâm hồn, phong thái thi nhân, mà sở thể tính cách, dòng suy tưởng nhân vật, để khái qt văn hố phong cách, ngoại hình nhân vật, tạo nên tuyến nhân vật tác phẩm Truyện Kiều lưu truyền rộng rãi dân gian Nguyễn Du đã sử dụng cách nhuần nhuyễn, sinh động, đa dạng, kết hợp cách thục hai hệ thống từ ngữ Việt Hán Việt Bên cạnh đó, q trình sáng tạo, tác giả tổng hợp, điều hoà ảnh hưởng hai khuynh hướng bình dân bác học 3.3.5 Quan điểm thẩm mỹ thể việc sử dụng màu sắc: Khi miêu tả tranh mùa xuân: 37 Sự ảnh hưởng văn học dân gian Truyện Kiều “ Cỏ non xanh rợn chân trời Cành lê trắng điểm vài hoa” Màu cỏ non xanh tận chân trời, màu xanh trải dài mênh mơng tít tắp, mà bật toàn cảnh màu xanh điểm xuyết vài hoa lê màu trắng Những màu sắc có hài hồ tới mức tuyệt dịêu làm cho tranh thiên nhiên thêm tươi đẹp - màu sắc tươi sáng, đầy sức sống Trong Truyện Kiều, từ ngữ màu sắc hài hòa mang tính biểu trưng có nội dung khái quát, rộng lớn giàu giá trị thẩm mỹ Tác giả thường lấy màu vật để tả cảnh, gợi tình Ở có mặt sắt đen Hồ Tơn Hiến, có lờn lợt màu da mụ Tú Bà, mặt chàm đổ Thúc Sinh v.v Màu cỏ đa dạng: “Cỏ non xanh tận chân trời”, “Dàu dàu cỏ nửa vàng nửa xanh” cỏ lợt màu sương , cỏ áy bóng tà, “Một vùng cỏ mọc xanh rì” Khơng có màu trắng, màu xanh, Nguyễn Du đề cập đến màu vàng, màu hồng câu “Cát vàng cồn nọ, bụi hồng dặm kia” Đó không đơn sắc vàng cồn cát nhấp nhô, sắc hồng đám bụi lên dặm xa mênh mơng mà cát bụi đời Đó màu vàng tàn tạ héo uá nội cỏ dàu dàu / Chân mây mặt đất màu xanh xanh – màu buồn, ảm đạm, thiếu sức sống, màu bế tắc, không lối thoát Với Nguyễn Du, màu sắc sản phẩm cảnh vật tâm lý Màu cỏ non xanh gắn với bao cảm xúc bao la viễn cảnh đời, với vẻ tân, trinh trắng vài hoa lê đầu mùa, cỏ nửa vàng nửa xanh đời dang dở Cỏ áy bóng tà - cỏ nhuốm ánh vàng nắng chiều có xốn xang, day dứt Màu sắc Truyện Kiều màu sắc tình cảm Đó màu quan san, màu quan tái, màu khơi trêu, màu nỗi nhớ “Bốn phương mây trắng màu / Trông vời cố quốc nhà” Hay “Trời cao trông rộng màu bao la” Có thể nói, Nguyễn Du khơng nắm bắt sắc màu vật mà nắm bắt diễn tả sắc màu tình cảm 38 Sự ảnh hưởng văn học dân gian Truyện Kiều nhuốm đậm lên cảnh vật, không gian làm cho phong cảnh trở nên sinh động, có hồn, mang vẻ đẹp tình cảm dung dị, dịu dàng, nhã, hồn hậu tâm hồn người Việt 39 Sự ảnh hưởng văn học dân gian Truyện Kiều C KẾT LUẬN Trên phần trình bày nhóm ba “Sự ảnh hưởng văn học dân gian Truyện Kiều” phương diên kết cấu, đề tài quan điểm thẩm mỹ Ở phương diện đề tài, ta cóa thể thấy là vấn đề nhân nghĩa – đạo lí, phản ánh xã hội phong kiến tài hoa bạc mệnh Phương diện kết cấu, với kết thúc có hậu truyện cổ tích hay cách xây dựng nhân vật làm cho người đọc, người nghe cảm nhận thân quen, dễ vào lòng người Ở phương diện quan điểm thẩm mỹ, ta thấy quan niệm đep, cách sử dụng ngơn từ… ngòi bút Nguyễn Du làm chúng trở thành viên ngọc sáng văn học Việt Nam 40 ... bát Truyện Kiều lại gần gũi sâu vào tâm thức người Đó lý nhóm ba đến với đề tài Sự ảnh hưởng văn hoc dân gian Truyện Kiều phương diện đề tài, kết cấu quan điểm thẩm mỹ Sự ảnh hưởng văn học dân. .. khốc hại chẳng qua tiền Sự ảnh hưởng văn học dân gian Truyện Kiều Đến đây, ta thấy Truyện Kiều chịu ảnh hưởng sâu sắc đề tài phản ánh xã hội phong kiến từ văn học dân gian Nguyễn Du xây dựng... đáng Đó tác phẩm văn học dân gian, Truyện Kiều Nguyễn Du thấy dáng dấp ảnh hưởng văn học dân gian cách xây dựng tác phẩm tác giả mang dáng dấp truyện cổ nhân vật Thúy Kiều miêu tả với bề người gái