1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu tác DỤNG GIẢM ĐAU và CHỐNG VIÊM của CHẾ PHẨM REGIMUNE (CHIẾT SUẤT PHÂN đoạn AURONOL GLYCOSID của ARTOCARPUS TOKINENSIS (cây CHAY bắc bộ)) TRÊN THỰC NGHIỆM

47 59 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 279,33 KB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm đau hai triệu chứng thường gặp nhiều bệnh viêm khớp, gút… Viêm vừa phản ứng bảo vệ thể chống lại yếu tố gây bệnh, vừa phản ứng bệnh lý trình viêm gây tổn thương, hoại tử, rối loạn chức quan, mức độ nặng nề nguy hiểm [CITATION Bộm \l 1033 ] Theo tổ chức Y tế giới (World Health Organization: WHO): Đau khái niệm khó chịu kinh nghiệm xúc cảm gây tổn thương tế bào thực thể tiềm tàng Đau chế tự bảo vệ thể, cảm giác đau xuất vị trí bị tổn thương, tạo nên đáp ứng nhằm tránh tác nhân gây đau [ CITATION BộY11 \l 1033 ] Sự xuất kháng sinh giúp thầy thuốc xử trí hiệu bệnh có viêm nhiễm khuẩn Còn ngun nhân gây viêm khác chủ yếu điều trị triệu chứng Bệnh nhân thường định dùng thuốc chống viêm, giảm đau steroid không steroid Các thuốc có tác dụng tốt thường có nhiều tác dụng phụ Do việc tìm thuốc chống viêm có hiệu cao, an tồn nghiên cứu cách rộng rãi Việt Nam có nguồn dược liệu phong phú, có nhiều dược liệu có tác dụng chống viêm giảm đau tốt nhân dân ta dùng làm thuốc Các dược liệu thường dễ kiếm, rẻ tiền, độc, phù hợp với điều kiện nước ta Regimune chế phẩm chiết xuất phân đoạn auronol glycosid Artocarpus tonkinensis – tên thường gọi Chay Bắc Bộ Cây Chay, tên khoa học: Artocarpus tonkinensis A.Chev Thuộc họ dâu tằm (Moraceae) Cây mọc hoang dại trồng nhiều nơi, đặc biệt miền núi Hà Bắc, Hà Tuyên, Thanh Hóa Theo kinh nghiệm dân gian, vỏ rễ nhai nhai trầu có tác dụng làm cho Lá rễ sắc uống có tác dụng chữa đau lưng, mỏi gối, tê thấp [ CITATION ĐỗT \l 1033 ] Một số nghiên cứu sản phẩm từ Chay có tác dụng ức chế miễn dịch, chưa có nghiên cứu đầy đủ tác dụng giảm đau chống viêm cấp Do đề tài tiến hành với hai mục tiêu: Đánh giá tác dụng chống viêm chế phẩm Regimune thực nghiệm Đánh giá tác dụng giảm đau chế phẩm Regimune thực nghiệm CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sinh lý bệnh học đau 1.1.1 Khái niệm đau Theo tổ chức Y tế giới (WHO): Đau khái niệm khó chịu kinh nghiệm xúc cảm gây tổn thương tế bào thực thể tiềm tàng Đau chế tự bảo vệ thể, cảm giác đau xuất vị trí bị tổn thương, tạo nên đáp ứng nhằm tránh tác nhân gây đau [2] Cảm giác đau cảm giác đặc biệt, khác với cảm giác khác Cảm giác thơng báo cho não biết kích thích có hại cho thể cần có chế sinh lý tâm lý để loại trừ kích thích Cảm giác đau cảm giác phức tạp “Đau vừa trải nghiệm khó chịu cảm giác cảm xúc tổn thương có thực mơ cho tổn thương gây ra” [ CITATION BộY11 \l 1033 ] 1.1.2 Cơ chế bệnh sinh đau receptor nhận cảm giác đau Vị trí receptor đau da mô đầu tự dây thần kinh Chúng phân bố rộng lớp nông da, niêm mạc mô bên màng xương, thành động mạch, mặt khớp, màng não, thành bao quanh tạng, đường dẫn mật [2] Các kích thích lên receptor đau kích thích học, nhiệt hóa học Hầu hết receptor đau tiếp nhận loại kích thích có receptor nhạy cảm với áp suất, có receptor nhạy cảm với nhiệt độ cao thấp, có receptor nhạy cảm đặc biệt với tác nhân hóa học (ví dụ: bradykinin, serotonin, histamin, ion kali, acid, acetylcholin, enzym phân giải protein mô tổn thương gây ra) Các prostaglandin (PG) làm tăng cảm giác đau gây hiệu ứng phụ, tác nhân hóa học đóng vai trò quan trọng chế đau mạn tính, đau sâu mô bị tổn thương [2] Dẫn truyền từ receptor vào tủy sống: Cảm giác đau truyền sừng sau tủy sống theo sợi Aδ (có myelin) với tốc độ – 30m/giây, cảm giác đau mạn truyền theo sợi C (không myelin) với tốc độ 0,5 – 2m/giây Dẫn truyền từ tủy sống lên não: Cảm giác đau dẫn truyền theo nhiều đường, đường có mối liên hệ với nhau, đường truyền từ tủy lên não bó gai thị trước có vai trò quan trọng [2] Nhận cảm vỏ não: noron thứ từ đồi thị lên nhiều vùng não vùng cảm giác đau vỏ não Trên vỏ não khơng có trung tâm riêng biệt nhận cảm cảm giác đau [2] Cảm giác đau tạng, nói chung tạng khơng có receptor cảm giác ngồi receptor với đau, cảm giác đau tạng có nhiều đặc điểm khác với cảm giác đau nông: tổn thương khu trú tạng gây đau dội, tổn thương tạng rộng, tác động nên nhiều receptor tạng gây cảm giác đau dội [2] 1.2 Sinh lý bệnh học viêm 1.2.1 Khái niệm viêm Viêm phản ứng mang tính chất bảo vệ thể, biểu thực bào có tác dụng loại trừ tác nhân gây viêm, tăng sinh tế bào sửa chữa tổn thương Khi động vật tiến hóa đến giai đoạn xuất hệ tuần hồn kín viêm kèm theo thay đổi vận mạch, với tham gia thần kinh, nhằm đưa tế bào thực bào (có mặt lòng mạch) tập trung vào vị trí viêm (ở ngồi lòng mạch) Như vậy, viêm vừa phản ứng bảo vệ thể chống lại yếu tố gây bệnh, vừa phản ứng bệnh lý trình viêm gây tổn thương, hoại tử, rối loạn chức quan… mức độ nặng nề nguy hiểm [ CITATION Bộm \l 1033 ] 1.2.2 Nguyên nhân gây viêm Mọi nguyên nhân dẫn đến tổn thương làm chết lượng tối thiểu tế bào chỗ gây viêm chỗ Có thể xếp thành nhóm lớn [ CITATION Bộm \l 1033 ]: Nguyên nhân bên ngoài: Cơ học: từ sây sát nhẹ tới chấn thương nặng gây phá hủy tế bào mơ, làm phóng thích chất gây viêm nội sinh Vật lý: nhiệt độ q cao hay q thấp làm thối hóa protid tế bào gây tổn thương enzym, tia xạ (UV, tia X) tạo gốc oxy tự gây phá hủy số enzym oxy hóa, gây tổn thương DNA (acid deoxyribo nucleic) Hóa học: acid, kiềm mạnh, chất hóa học khác (thuốc trừ sâu, độc tố) gây hủy hoại tế bào phong bế hệ enzym chủ yếu Sinh học: nguyên nhân phổ biến gồm virus, vi khuẩn, ký sinh trùng, đơn bào, đa bào hay nấm Nguyên nhân bên trong: Có thể gặp thiếu oxy chỗ, hoại tử mô, xuất huyết, rối loạn thần kinh dinh dưỡng (tắc mạch) Ngồi ra, viêm bị gây phản ứng kết hợp kháng nguyên – kháng thể (như viêm cầu thận, viêm tượng Arthus) [ CITATION Bộm \l 1033 ] 1.2.3 Phân loại viêm Có nhiều cách phân loại viêm, dựa theo tiến triển viêm chia thành loại: viêm cấp, viêm bán cấp viêm mạn tính [4] Viêm cấp Là ưu tượng rỉ viêm Trong tượng huyết quản chủ yếu xung huyết, phù, rỉ viêm xuất ngoại bạch cầu Phản ứng viêm cấp tùy thuộc vào tác nhân gây viêm, mức độ tổn thương phản ứng thể Ổ viêm cấp tiêu biến vài vài ngày Nhưng số trường hợp viêm cấp trở thành viêm mạn tính Viêm bán cấp Là tượng tế bào chiếm ưu Thành phần ổ viêm bán cấp điển hình gồm tương bào, đại thực bào, tổ chức bào, tế bào xơ non Viêm bán cấp thường đến sau viêm cấp đến từ đầu Phần lớn trường hợp viêm bán cấp tiến triển thành mạn tính Viêm mạn tính Có biểu chủ yếu sản tế bào xơ hóa chất 1.2.4 Cơ chế bệnh sinh viêm Viêm tượng bệnh lý bao gồm loạt thay đổi chỗ toàn thân, bắt đầu tác nhân gây viêm xâm nhập vào thể Đặc trưng phản ứng viêm thay đổi tính thấm thành mạch, hoạt hóa số tế bào thay đổi chuyển hóa, sinh tổng hợp giáng hóa nhiều mơ, quan khác Trong phản ứng viêm, tế bào bạch cầu đa nhân trung tính, đại thực bào, bạch cầu ưa acid, bạch cầu ưa base, tế bào nội mô sản xuất chất trung gian hóa học PG, histamin, serotonin, leucotrien… Các chất trung gian hóa học vừa giải phóng lại hoạt hóa số tế bào khác giải phóng polypeptid gọi cytokin interleukin 1, 2, 3, TNF Các chất đóng vai trò quan trọng q trình viêm, từ gây hàng loạt biến đổi rối loạn [1] Tăng tính thấm thành mạch biểu quan trọng phản ứng viêm Các nguyên nhân gây viêm gây tổn thương tế bào làm cho lysosom giải phóng enzym thủy phân gây tăng tính thấm thành mạch Tác nhân gây viêm kích thích tế bào mast làm giải phóng histamin, serotonin… gây giãn mạch, tăng tính thấm thành mạch Đồng thời cytokin tích lũy ổ viêm tác động mạnh lên mạch máu gây giãn mạch, tăng tính thấm thành mạch Ngồi tác nhân gây viêm hoạt hóa bổ thể, tạo PG, kích thích tế bào mast giải phóng histamin serotonin gây tăng tính thấm thành mạch [ CITATION Bộm \l 1033 ] Rối loạn tuần hoàn xuất sau phản xạ co mạch Tác động chất trung gian hóa học, sản phẩm yếu tố gây viêm (độc tố, hóa chất), sản phẩm hoạt động thực bào bạch cầu gây rối loạn tuần hoàn ổ viêm, biểu xung huyết, ứ trệ tuần hồn Bạch cầu mạch hình thành dịch rỉ viêm Ngay sau giai đoạn xung huyết động mạch, bạch cầu bắt đầu thoát mạch làm nhiệm vụ thực bào Nhiều yếu tố ảnh hưởng đến q trình xun mạch bạch cầu, có phân tử bám dính đóng vai trò quan trọng Nhờ chúng mà bạch cầu di chuyển chân giả, bám vào thành mạch, chui qua kẽ tiến tới ổ viêm Do tăng tính thấm thành mạch protein, fibrinogen mạch hình thành dịch rỉ viêm Thành phần dịch rỉ viêm bổ sung chất từ máu, sản phẩm chuyển hóa sản phẩm giải phóng từ tế bào [ CITATION Bộm \l 1033 ] Rối loạn chuyển hóa q trình viêm Trong ổ viêm chuyển hóa ưa khí xảy giai đoạn xung huyết động mạch, sau xung huyết tĩnh mạch làm tăng chuyển hóa kỵ khí gây nhiễm acid (nồng độ H+ tăng), ứ đọng sản phẩm chuyển hóa dở dang protid, acid nhân, lipid…gây tăng áp lực thẩm thấu gây đau Các phản ứng ổ viêm gây tăng mạnh sử dụng O dẫn đến tạo gốc tự từ O2, chúng có vai trò quan trọng việc diệt khuẩn đồng thời chất tham gia vào gây viêm tổn thương mô [ CITATION Bộm \l 1033 ] Do rối loạn mà triệu chứng đặc trưng viêm sưng, nóng, đỏ, đau Sưng trình xuất tiết tạo dịch rỉ viêm sản phẩm rối loạn chuyển hóa q trình viêm Mức độ sưng phụ thuộc vào mức độ viêm mức độ hủy hoại tế bào Nóng, đỏ giãn mạch, rối loạn vận mạch, mạch phần tử hữu hình, lưu lượng tuần hồn tăng, chuyển hóa chỗ tăng Đau viêm làm tổn thương tế bào, phá hủy mô gây đau, đồng thời sản phẩm chuyển hóa q trình viêm kích thích vào dây thần kinh gây cảm giác đau Như vậy, viêm trình bệnh lý khơng gây rối loạn tuần hồn chỗ mà ảnh hưởng sâu sắc tới tồn thân 1.3 Các thuốc chống viêm, giảm đau 1.3.1 Thuốc giảm đau gây ngủ Thuốc giảm đau gây ngủ (còn gọi thuốc giảm đau loại morphin) có chung đặc tính gây nghiện nên khơng kê đơn q ngày Nhóm thuốc gồm: Opiat, dẫn xuất thuốc phiện (opium), có tính chất giống morphin, bao gồm sản phẩm thiên nhiên morphin, codein, thebain Opioid, chất tổng hợp, bán tổng hợp, có tác dụng giống morphin gắn vào receptor morphin Các opioid thường dùng như: pethidin, loperamid, methadon, fentanyl, propoxyphen [5] Tác dụng giảm đau thuốc ức chế vỏ não trung khu gian não, ức chế cảm giác đau cách đặc hiệu chọn lọc thông qua hoạt hóa (được gọi đồng vận) thụ thể chất gây nghiện đặc biệt thụ thể μ có tủy sống trung tâm thần kinh tủy khác Bởi vậy, nhóm thuốc thuốc giảm đau trung ương [5] Các tác dụng phụ thường gặp sử dụng nhóm thuốc thuốc làm ức chế thần kinh, tăng tiết hormon chống niệu, buồn nơn nơn, táo bón, bí đái, co đồng tử tác dụng gặp ức chế hơ hấp, bồn chồn, khó chịu, yếu [5] 1.3.2 Thuốc chống viêm không steroid (CVKS) Đây nhóm thuốc sử dụng phổ biến giới Thuốc CVKS gồm nhiều nhóm có cấu trúc hóa học khác hầu hết có tác dụng dược lý chung giảm đau, hạ sốt, chống viêm ức chế đơng vón tiểu cầu với nhiều mức độ khác [5] Các nhóm thuốc thường dùng: Dẫn xuất acid salicylic: lâm sàng thường dùng aspirin Cho đến nay, có nhiều thuốc aspirin thuốc dùng nhiều coi thuốc chuẩn để đánh giá so sánh với thuốc khác Tác dụng chống viêm xuất với liều ≥ 3g/ngày người Nhóm thuốc sử dụng gặp số tai biến Khi dùng kéo dài gây “hội chứng salicyte” biểu buồn nôn, nôn, ù tai, nhức đầu, lú lẫn Trong số trường hợp gặp dấu hiệu đặc ứng, phù mề đay, mẩn, phù quincke, hen Đặc biệt 10 ý tai biến nhóm thuốc đường tiêu hóa gặp tỉ lệ khoảng 50% số người sử dụng Tai biến thường gặp xuất huyết dày [5] Nhóm indol: dẫn xuất thường gặp indometacin sulindac Indometacin có tác dụng chống viêm mạnh hydrocortison từ – lần Tác dụng giảm đau liên quan mật thiết với tác dụng chống viêm Tỉ lệ liều chống viêm/liều giảm đau Trong điều trị khơng dùng indometacin để hạ sốt đơn có nhiều độc tính [5] Nhóm enolic acid (dẫn xuất oxicam): đại diện piroxicam tenoxicam Đây nhóm thuốc chống viêm có nhiều ưu điểm Tác dụng chống viêm thuốc mạnh ngồi ức chế cyclooxygenase (COX) ức chế proteoglycanase collagenase mơ sụn, liều điều trị 1/6 so với thuốc hệ trước Thời gian bán thải thuốc dài từ – ngày nên cho phép dùng liều 24 Thuốc tan mỡ so với CVKS khác dễ thấm vào tổ chức bao khớp bị viêm, lại thấm vào mô khác vào thần kinh, giảm nhiều tai biến Nhóm dẫn xuất acid propionic: thuốc thuộc nhóm có tác dụng giảm đau liều thấp chống viêm liều cao So với aspirin, indometacin, pyrazolon, thuốc có tác dụng phụ dùng nhiều viêm khớp mạn tính Các thuốc thường khác mức độ ức chế COX Các chế phẩm thường dùng ibuprofen, fenoprofen, naproxen, ketoprofen Nhóm dẫn xuất acid phenylacetic: đại diện nhóm diclofenac có tác dụng ức chế COX mạnh indometacin, naproxen nhiều thuốc khác Thuốc có thời gian bán thải ngắn, khoảng – 2h tích lũy dịch bao khớp nên tác dụng giữ lâu Tỉ lệ gặp tai biến dùng thuốc khoảng 20% Diclofenac làm tăng transferase gan lên lần hồi phục [5] 33 Aspirin khơng có tác dụng làm giảm số lượng bạch cầu dịch rỉ viêm so với lô chứng Regimune liều 420 mg/kg làm giảm số lượng bạch cầu so với lô chứng, nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Regimune liều 1260 mg/kg có tác dụng làm giảm rõ rệt số lượng bạch cầu dịch rỉ viêm so với lô chứng (p < 0,05), mức độ giảm 34,51% 3.2.3 Tác dụng chống viêm mạn Regimune mơ hình gây u hạt thực nghiệm amiant chuột nhắt trắng Bảng 3.8 Ảnh hưởng Regimune lên trọng lượng u hạt Trọng lượng u hạt Lô n sau sấy khô ± SE) (mg) (X Lô 1: Nước cất 0,2 % trọng lượng thay đổi p so với p so với lô lô 10 59,13  8,14 methylprednisolon 10 24,50 ± 3,91 -58,56 0,05 10 34,50 ± 4,38 -41,65 < 0,05 > 0,05 ml/10 g Lô 2: 16 mg/kg Lô 3: Regimune 840 mg/kg Lô 4: Regimune 2520 mg/kg Chú thích: (+): tăng (-): giảm Số liệu từ bảng 3.8 cho thấy: 34 Methylprednisolon 16 mg/kg có tác dụng rõ rệt làm giảm trọng lượng khối u hạt (p < 0,01) so với lô chứng, mức độ giảm 58,56% Regimune liều 840 mg/kg liều 2520 mg/kg có tác dụng làm giảm có ý nghĩa thống kê khối lượng u hạt so với lô chứng (p < 0,05) Tuy nhiên khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê tác dụng giảm khối u hạt lô uống Regimune liều 840 mg/kg lô uống Regimune liều cao gấp lần 2520 mg/kg Khơng có khác biệt trọng lượng khối u hạt hai lô uống Regimune so với lô sử dụng methylprednisolon 16 mg/kg CHƯƠNG BÀN LUẬN 4.1 Tác dụng giảm đau Theo phương pháp mâm nóng, tức đánh giá tác dụng giảm đau với nguyên tắc dùng tác nhân nhiệt độ để gây đau, đo thời gian phản ứng với nhiệt độ chuột nhắt để đánh giá gián tiếp ngưỡng đau, thuốc giảm đau kéo dài thời gian phản ứng với nhiệt độ ngược lại Đây phương pháp để đánh giá tác dụng giảm đau thuốc có chế tác dụng trung ương nhóm opioid [7] Vì codein chọn làm thuốc đối chứng dương Kết bảng 3.1 cho thấy Regimune khơng có tác dụng giảm đau theo phương pháp gây đau nhiệt độ Phương pháp Randall – Selitto, sử dụng máy đo đau đánh giá tác dụng giảm đau dùng tác nhân áp lực Khi tác dụng lực tăng dần lên bàn chân phải chuột, đạt ngưỡng gây đau, chuột phản ứng lại cách rút chân khỏi vị trí gây đau Quan sát để phát ghi lại khoảng cách thước đo máy đo ngưỡng đau đạt đến lực làm cho chuột phản ứng lại cách rút chân khỏi kim gây đau máy đo ngưỡng đau (gọi khoảng cách gây phản xạ đau chuột trước uống thuốc) Thuốc giảm đau làm tăng khoảng cách 35 gây phản xạ đau chuột ngược lại Đây phương pháp đánh giá tác dụng giảm đau trung ương nên ta chọn codein làm thuốc đối chứng dương Kết bảng 3.2 cho thấy Regimune khơng có tác dụng giảm đau theo phương pháp gây đau máy đo đau Randall - Selitto Với phương pháp gây quặn đau acid acetic (phương pháp Koster)sử dụng tác nhân gây đau hóa chất (acid acetic), gây nên quặn bụng biểu kích thích chỗ tác nhân hóa học Đây phương pháp để đánh giá tác dụng giảm đau chỗ, theo chế tác dụng ngoại vi thuốc giảm đau nhóm hạ sốt – giảm đau – chống viêm khơng steroid [5] Vì aspirin – thuốc giảm đau thuộc nhóm chống viêm khơng steroid làm thuốc đối chứng dương Kết nghiên cứu bảng 3.3 cho thấy Regimune hai liều có tác dụng giảm đau ngoại vi thời điểm từ 10 – 25 phút, tác dụng tương đương với aspirin 150 mg/kg Như vậy, Regimune có tác dụng giảm đau acid acetic lại khơng có tác dụng giảm đau nhiệt độ áp lực Trong tài liệu nghiên cứu y khoa, khơng thấy có nghiên cứu đầy đủ tác dụng giảm đau hợp chất auronol glycosid (Regimune), chế phẩm từ Chay Acid acetic tác nhân hóa học làm chết tế bào dẫn tới hình thành phản ứng viêm gây đau [ CITATION Bộm \l 1033 ] Các thuốc CVKS aspirin thuốc giảm đau ngoại biên, tác dụng tốt với chứng đau viêm, làm giảm tính cảm thụ dây cảm giác với chất gây đau phản ứng viêm bradykinin, histamin, serotonin [5] Vì thế, Regimune có tác dụng giảm đau làm giảm chất trung gian phản ứng viêm Cần có thêm nghiên cứu để làm rõ tác dụng giảm đau Regimune chế tác dụng giảm đau 36 4.2 Tác dụng chống viêm 4.2.1 Tác dụng chống viêm cấp: Trên mơ hình gây phù chân chuột, kháng nguyên carrageenin, có chất polysaccharid giống với cấu trúc vỏ vi khuẩn, đáp ứng miễn dịch thể chủ yếu đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu với tham gia chủ yếu đại thực bào, bạch cầu đa nhân trung tính Mặt khác, q trình viêm cấp kháng ngun polysaccharid có tham gia đáp ứng miễn dịch dịch thể lympho bào B đảm nhận Các kháng nguyên không phụ thuộc tuyến ức polysaccharid vào thể tế bào lympho B nhận diện tự sản xuất kháng thể đặc hiệu mà không cần trợ giúp lympho bào T [16][17] Biểu trình viêm giãn mạch, bạch cầu xuyên mạch, tăng tiết chất trung gian hoá học prostaglandin, histamin, leucotrien [ CITATION Bộm \l 1033 ] Biểu quan sát thấy chủ yếu triệu chứng phù Thuốc thử làm giảm tính thấm thành mạch, giảm hóa ứng động bạch cầu chất trung gian hóa học vị trí viêm, dẫn đến làm giảm viêm Tác dụng chống viêm cấp Regimune so sánh với aspirin liều 150 mg/kg, thuốc chống viêm thuộc loại CVKS Kết bảng 3.4 cho thấy Regimune liều cao có tác dụng rõ rệt làm giảm mức độ phù chân chuột thời điểm giờ, tác dụng tương đương với tác dụng aspirin 150 mg/kg, Regimune liều thấp có làm giảm 28.37% khơng có ý nghĩa thống kê Trên mơ hình gây viêm màng bụng chuột, tác nhân gây viêm dùng carrageenin formandehyd tiêm vào màng bụng chuột Kết cho thấy Regimune hai liều khơng có tác dụng làm giảm thể tích dịch rỉ viêm không làm giảm protein dịch rỉ viêm Regimune liều cao có tác dụng làm giảm số lượng bạch cầu dịch rỉ viêm 37 Cũng tác dụng giảm đau, tài liệu nghiên cứu y khoa, khơng thấy có nghiên cứu đầy đủ tác dụng chống viêm cấp hợp chất auronol glycosid (Regimune), chế phẩm từ Chay Các CVPS aspirin có tác dụng hầu hết loại viêm không kể đến nguyên nhân theo chế: ức chế sinh tổng hợp prostaglandin (PG) ức chế có hồi phục COX, làm giảm PGE2 PGF1α chất trung gian hóa học phản ứng viêm, làm bền vững màng lysosom (thể tiêu bào) đại thực bào ổ viêm, làm giảm giải phóng enzym hydrolase, aldolase, phosphatase acid, colagenase, elastase, làm giảm tiêu hủy tổ chức nên làm giảm q trình viêm Ngồi thuốc có tác dụng đối kháng với chất trung gian hóa học viêm tranh chấp với chất enzym, ức chế di chuyển bạch cầu tới ổ viêm, ức chế phản ứng kết hợp kháng nguyên - kháng thể [5] Do Regimune có tác dụng giảm phù thời điểm mơ hình gây phù chân chuột carrageenin liều cao làm giảm số lượng bạch cầu dịch rỉ viêm, tác dụng tương đương với aspirin liều 150 mg/kg nên chế chống viêm Regimune ức chế di chuyển bạch cầu tới ổ viêm 4.2.2 Tác dụng chống viêm mạn chuột nhắt trắng Các kháng nguyên phụ thuộc tuyến ức (như amiant) khởi động trình đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào phương thức miễn dịch thứ hai bên cạnh đáp ứng miễn dịch dịch thể nhằm loại trừ kháng nguyên lạ, lympho bào T phụ trách Prednisolon thuốc chống viêm steroid kinh điển, tác dụng chủ yếu chống viêm mạn tính ức chế đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào lympho bào T đảm nhận nên dùng làm thuốc chứng dương [5] [ CITATION Kyo08 \l 1033 ] Methylprednisolon chọn làm chứng dương nghiên cứu Số liệu từ bảng 3.8 cho thấy regimune hai liều có tác dụng tương đương chống viêm mạn tính tác dụng tương đương với methylprednisolon, glucocorticoid liều 16 mg/kg 38 Corticoid chất có tác dụng ức chế phản ứng mẫn chậm, ức chế di tản đại thực bào, làm giảm lympho độc với tế bào, kéo dài thời gian tồn mảnh ghép da [5] Regimune có tác dụng tương tự corticoid Điều phù hợp với nghiên cứu trước như: năm 2004, nhóm nghiên cứu Trần Văn Sung phát hợp chất auronol glycosid phân lập từ Chay (Artocarpustonkinensis) có hoạt tính ức chế miễn dịch dựa vào hiệu ứng chống phát triển nhanh tế bào lympho T hoạt hóa [22] Nghiên cứu Đặng Thị Ngọc Dung, năm 2009 xác định auronol glycosid chiết xuất từ Chay, có tác dụng chống viêm mạn mơ hình gây viêm khớp chuột collagen type II (trong artonkin-4-O-glucoside quan trọng nhất) Tác dụng ức chế phát triển nhanh tế bào lympho T hoạt hóa cytokin yếu tố hoại tử u TNFα: tumour necrosis factor α) interferon-c [23][24] KẾT LUẬN Qua nghiên cứu thực nghiệm tác dụng dược lý Regimune (chiết xuất phân đoạn auronol glucosid Artocarpus tonkinensis), rút kết luận sau: - Tác dụng giảm đau Regimune hai liều 840 mg/kg/ngày 2520 mg/kg/ngày chuột nhắt trắng có tác dụng giảm đau thời điểm từ 10 phút – 25 phút mơ hình gây viêm màng bụng acid acetic formaldehyd, tác dụng tương đương với aspirin 150 mg/kg, khơng có tác dụng giảm đau theo phương pháp gây đau nhiệt độ phương pháp Randall - Selitto - Tác dụng chống viêm 39 Tác dụng chống viêm cấp: Regimune liều 1260 mg/kg/ngày có tác dụng chống viêm cấp thời điểm mơ hình gây phù chân chuột carrageenin, làm giảm số lượng bạch cầu dịch rỉ viêm, tác dụng làm giảm thể tích dịch rỉ viêm không làm giảm protein dịch rỉ viêm mô hình gây viêm màng bụng carrageenin formaldehyd Regimune liều 420 mg/kg/ngày khơng có tác dụng chống viêm cấp mơ hình phù chân chuột carrageenin không làm thay đổi số lượng bạch cầu, protein thể tích dịch rỉ viêm mơ hình gây viêm màng bụng carrageenin formaldehyd Tác dụng chống viêm mạn: Regimune hai liều 840 mg/kg/ngày 2520 mg/kg/ngày chuột nhắt trắng có tác dụng chống viêm mạn tính, ức chế tạo thành khối u hạt gây amiant carrageenin, tác dụng tương đương với methylprednisolon liều 16mg/kg TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ môn Miễn dịch - Sinh lý bệnh, Trường Đại học Y Hà Nội (2008), Sinh lý bệnh miễn dịch, Nhà xuất Y học, Hà Nội Bộ môn Sinh lý học, Trường Đại học Y Hà Nội (2006), Sinh lý học, tập 2, Nhà xuất Y học, Hà Nội Đỗ Tất Lợi (1977), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất Khoa Học Kỹ thuật, Hà Nội Bộ môn Giải phẫu bệnh, Trường Đại học Y Hà Nội (2011), Giải phẫu bệnh học, Nhà xuất Y học, Hà Nội Bộ môn Dược lý, trường Đại học Y Hà Nội (2005), Dược lý học lâm sàng Nhà xuất Y học, Hà Nội Hồng Tích Tuyền (2011) Cần nghĩ thuốc chống viêm cho đúng? Tạp chí nghiên cứu y học, 3, 53-54 Hans Gerhard Vogel (2002), Drug Discovery and Evaluation: Pharmacological Assays, Germany Nguyễn Thị Bích Hằng, Phạm Thanh Kỳ, Nguyễn Trọng Thông cộng (2008) Nghiên cứu tác dụng chống viêm cao lỏng vọng cách (Premma corymbosa Rottl et Willd) thực nghiệm Tạp chí dược học, 9 Lại Quang Long, Phạm Thanh Kỳ, Vũ Văn Điền, Vũ Mạnh Hùng cộng (2000) Nghiên cứu tác dụng giảm đau chống viêm cẩm thực nghiệm Tạp chí dược học, 10 Trần Thái Hà, Nguyễn Nhược Kim, Nguyễn Trọng Thông cộng (2011), Nghiên cứu tác dụng giảm đau chống viêm cao lỏng thân thống trục ứ thực nghiệm, Bệnh viện Y học cổ truyền TW, trường Đại học Y Hà Nội 11 Nguyễn Quốc Huy, Phạm Thanh Kỳ, Nguyễn Trọng Thông cộng (2009) Nghiên cứu tác dụng giảm đau, chống viêm loài Stephania Dielsiana Y.C.WU thu hái Ba Vì (Hà Nội) Tạp chí Dược liệu, 14 12 Đỗ Trung Đàm (1997) Xác định ngưỡng đau máy đo đau để nghiên cứu thuốc giảm đau Tạp chí dược học, 13 Nguyễn Văn Tựu, Phạm Thanh Kỳ, Hoàng Thị Bạch Yến cộng (1992), Khảo sát tác dụng chống viêm alcaloid tồn phần chiết từ võng mơ hình viêm thực nghiệm, Trường Đại học Dược, Hà Nội 14 Phạm Xuân Trường, Phạm Thanh Kỳ, Nguyễn Khắc Viện (1999) Nghiên cứu tác dụng chống viêm, giảm đau hai loài curcuma phát miền Bắc Việt Nam Tạp chí dược học, 15 Đỗ Trung Đàm (1997) Đánh giá mơ hình gây phù thực nghiệm cao lanh carragenin để nghiên cứu tác dụng chống viêm thuốc Tạp chí dược học, 12 16 Đào Văn Chinh, Nguyễn Quốc Tuấn, Phạm Văn Thức (2002), Miễn dịch học lâm sàng, Nhà xuất Y học, Hà Nội 17 Vũ Triệu An (1997), Miễn dịch học, Nhà xuất y học, Hà Nội 18 Yoshikawa K., Eiko K et al (1998) Hovetrichosides C-G, five new glycosides of two auronols, two neolignans and a phenylpropanoid from the bark of Hovenia trichocarea J Nat Prod, 61, 786-790 19 A Stochmal, I Kowalska, B Janda, A Perrone, S Piacente, W Oleszek (2009) Gentisic acid conjugates of Medicago truncatula roots Phytochemistry, 70 20 X C Li, L Cai, C D Wu (1997) Antimicrobial compounds from Ceanothus americanus against oral pathogens Phytochemistry, 46, 97-102 21 S.-B Wu, Y Wen, X –W Li, et al (2009) Chamical constituents from the fruits of Soneratia caseolarisand Sonneratia ovata (Sonneratiaceae) Biochemical Systematics and Ecology, 37, 1-5 22 T T Thuy, C Kamperdick, P T Ninh, et al (2004) Immunosuppressive auronol glycosides from Artocarpus tonkinensis, Die Pharmazie - An International Journal of Pharmaceutical Sciences, 59, 297-300 23 Dang Thi Ngoc Dzung (2006), Study of novel immunosuppressive agents in experimental Skandiasalen, Astrid arthritis, Lindgrens Department Barnsjukhus of Medicine, föreläsningssal, Karolinska Institutet, Solna 24 D T N Dang, E Eriste, E Liepinsh, T T Trinh, et al (2009) A novel Anti-inflammatory Compound, Artocarpus tonkinensis Suppresses Experimentally Induced Arthritis Scandinavian Journal of Immunology, 69, 110 – 118 25 GS TSKH Trần Văn Sung, PGS TS Nguyễn Văn Tuyến (2011), Nghiên cứu sàng lọc hợp chất có hoạt tính theo hướng điều hòa miễn dịch từ số lồi thực vật sinh vật biển Việt Nam, Bộ Khoa học Công nghệ, Hà Nội 26 Lại Thị Kim Dung (2009), Nghiên cứu thành phần hóa học khảo sát hoạt tính chống ung thư, hoạt tính ức chế miễn dịch số thuốc Việt Vam, Hà Nội 27 N Pozzesi, S Pierangeli; C Vacca, et al (2011) Maesopsin 4-O-β-DGlucoside, a Natural Compound Isolated from the Leaves of Artocarpus tonkinensis, Inhibits Proliferation and Up-Regulates HMOX1, SRXN1 and BCAS3 in Acute Myeloid Leukemia Maney Publishing’s Online Platform 28 Ngoc D.D.T., Catrina A.I., Lundberg K., et al (2005) Inhibition by Artocarpus tonkinensis of the development of collagen-induced arthritis in rats Scandinavian Journal of Immunology 29 Ha NTV, Phi PTP, et al (1994) Anapathological changes in spleen, thymus and Revue Pharmaceutique, 2, 51-55 30 Trần Văn Sung (2009), Nghiên cứu quy trình cơng nghệ chiết tách, xác định cấu trúc hoạt tính sinh học số thành phần Chay Bắc Artocarpus tonkinensis A Chev ex Gagnep Kỷ yếu hội nghị khoa học toàn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật lần 3, 923-926, Hà Nội 31 Nghiên cứu thành phần hóa học hoạt tính sinh học số thuộc chi Artocarpus (họ Dâu tằm) Việt Nam Kỷ yếu hội nghị kỷ niệm 35 năm thành lập Viện KH&CN, 120-125 32 Kyoung Soo Kim, Hae In Rhee, Eun Kyung (2008) Anti inflammatory effects of Radix Gentianae Macrophyllae(Qinjiao), Rhizoma Coptidis (Huanglian) and Citri Unshiu Pericarpium (Wenzhou migan) in animal models Chinese Medicine, 3, 10 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sinh lý bệnh học đau 1.1.1 Khái niệm đau 1.1.2 Cơ chế bệnh sinh đau receptor nhận cảm giác đau 1.2 Sinh lý bệnh học viêm 1.2.1 Khái niệm viêm 1.2.2 Nguyên nhân gây viêm 1.2.3 Phân loại viêm .5 1.2.4 Cơ chế bệnh sinh viêm 1.3 Các thuốc chống viêm, giảm đau 1.3.1 Thuốc giảm đau gây ngủ .8 1.3.2 Thuốc chống viêm không steroid (CVKS) 1.3.3 Thuốc chống viêm steroid 11 1.3.4 Các nhóm thuốc chống viêm khác 13 1.4 Mơ hình thực nghiệm nghiên cứu tác dụng giảm đau, chống viêm 13 1.4.1 Mơ hình nghiên cứu tác dụng giảm đau 13 1.4.2 Mơ hình nghiên cứu tác dụng chống viêm 14 1.5 Tổng quan Regimune 15 1.6 Tổng quan Chay 16 1.6.1 Mô tả Chay 16 1.6.2 Thành phần hóa học tác dụng dược lý nghiên cứu 17 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .18 2.1 Nguyên liệu đối tượng nghiên cứu 18 2.1.1 Nguyên liệu nghiên cứu 18 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu 18 2.1.3 Thuốc, hóa chất máy móc phục vụ nghiên cứu 18 2.2 Phương pháp nghiên cứu 19 2.2.1 Nghiên cứu tác dụng giảm đau 19 2.2.2 Nghiên cứu tác dụng chống viêm 22 2.3 Xử lý số liệu .24 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .25 3.1 Tác dụng giảm đau Regimune .25 3.1.1 Tác dụng giảm đau Regimune phương pháp mâm nóng 25 3.1.2 Tác dụng giảm đau Regimune phương pháp Randall – Selitto 26 3.1.3 Tác dụng giảm đau Regimune phương pháp gây đau acid acetic 27 3.2 Tác dụng chống viêm Regimune 29 3.2.1 Tác dụng chống viêm cấp Regimune mô hình gây phù chân chuột carrageenin 29 3.2.2 Tác dụng chống viêm cấp Regimune mơ hình gây viêm màng bụng chuột cống carrageenin formaldehyd 30 3.2.3 Tác dụng chống viêm mạn Regimune mơ hình gây u hạt thực nghiệm amiant chuột nhắt trắng 33 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 34 4.1 Tác dụng giảm đau .34 4.2 Tác dụng chống viêm 35 4.2.1 Tác dụng chống viêm cấp: 35 4.2.2 Tác dụng chống viêm mạn chuột nhắt trắng 37 KẾT LUẬN 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Ảnh hưởng Regimune lên thời gian phản ứng với nhiệt độ chuột nhắt trắng 25 Bảng 3.2 Tác dụng giảm đau Regimune chuột nhắt trắng theo phương pháp Randall - Selitto 26 Bảng 3.3 Ảnh hưởng Regimune lên số quặn đau chuột nhắt trắng 27 Bảng 3.4 Ảnh hưởng Regimune mơ hình gây phù chân chuột 29 Bảng 3.5 Ảnh hưởng Regimune lên thể tích dịch rỉ viêm 30 Bảng 3.6 Ảnh hưởng Regimune lên hàm lượng protein dịch rỉ viêm 31 Bảng 3.7 Ảnh hưởng Regimune lên số lượng bạch cầu dịch rỉ viêm .32 Bảng 3.8 Ảnh hưởng Regimune lên trọng lượng u hạt 33 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Tác dụng glucocorticoid thuốc chống viêm không steroid (CVKS) tổng hợp prostaglandin 12 Hình 1.2: Lá, thân rễ Chay 16 ... nghiên cứu sản phẩm từ Chay có tác dụng ức chế miễn dịch, chưa có nghiên cứu đầy đủ tác dụng giảm đau chống viêm cấp Do đề tài tiến hành với hai mục tiêu: Đánh giá tác dụng chống viêm chế phẩm Regimune. .. thấp [5] 1.4 Mơ hình thực nghiệm nghiên cứu tác dụng giảm đau, chống viêm 1.4.1 Mơ hình nghiên cứu tác dụng giảm đau Có nhiều mơ hình để đánh giá tác dụng giảm đau như: phương pháp mâm nóng, test... TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nguyên liệu đối tượng nghiên cứu 2.1.1 Nguyên liệu nghiên cứu Sản phẩm nghiên cứu Regimune, chiết xuất phân đoạn auronol glycosid Artocarpus tonkinensis (Cây Chay

Ngày đăng: 20/05/2020, 21:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
(2009). Nghiên cứu tác dụng giảm đau, chống viêm của loài Stephania Dielsiana Y.C.WU thu hái ở Ba Vì (Hà Nội). Tạp chí Dược liệu, 14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Dược liệu
12. Đỗ Trung Đàm. (1997). Xác định ngưỡng đau bằng máy đo đau để nghiên cứu thuốc giảm đau. Tạp chí dược học, 8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí dược học
Tác giả: Đỗ Trung Đàm
Năm: 1997
13. Nguyễn Văn Tựu, Phạm Thanh Kỳ, Hoàng Thị Bạch Yến và cộng sự (1992), Khảo sát tác dụng chống viêm của alcaloid toàn phần chiết từ lá võng trên mô hình viêm thực nghiệm, Trường Đại học Dược, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát tác dụng chống viêm của alcaloid toàn phần chiết từlá võng trên mô hình viêm thực nghiệm
Tác giả: Nguyễn Văn Tựu, Phạm Thanh Kỳ, Hoàng Thị Bạch Yến và cộng sự
Năm: 1992
14. Phạm Xuân Trường, Phạm Thanh Kỳ, Nguyễn Khắc Viện. (1999).Nghiên cứu tác dụng chống viêm, giảm đau của hai loài curcuma phát hiện ở miền Bắc Việt Nam. Tạp chí dược học, 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí dược học
Tác giả: Phạm Xuân Trường, Phạm Thanh Kỳ, Nguyễn Khắc Viện
Năm: 1999
15. Đỗ Trung Đàm. (1997). Đánh giá mô hình gây phù thực nghiệm bằng cao lanh và carragenin để nghiên cứu tác dụng chống viêm của thuốc.Tạp chí dược học, 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí dược học
Tác giả: Đỗ Trung Đàm
Năm: 1997
16. Đào Văn Chinh, Nguyễn Quốc Tuấn, Phạm Văn Thức (2002), Miễn dịch học lâm sàng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Miễndịch học lâm sàng
Tác giả: Đào Văn Chinh, Nguyễn Quốc Tuấn, Phạm Văn Thức
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2002
18. Yoshikawa K., Eiko K. et al. (1998). Hovetrichosides C-G, five new glycosides of two auronols, two neolignans and a phenylpropanoid from the bark of Hovenia trichocarea. J. Nat. Prod, 61, 786-790 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J. Nat. Prod
Tác giả: Yoshikawa K., Eiko K. et al
Năm: 1998
20. X. C. Li, L. Cai, C. D. Wu. (1997). Antimicrobial compounds from Ceanothus americanus against oral pathogens. Phytochemistry, 46, 97-102 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phytochemistry
Tác giả: X. C. Li, L. Cai, C. D. Wu
Năm: 1997
22. T. T. Thuy, C. Kamperdick, P. T. Ninh, et al. (2004).Immunosuppressive auronol glycosides from Artocarpus tonkinensis, Die Pharmazie - An International Journal of Pharmaceutical Sciences, 59, 297-300 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Die Pharmazie - An International Journal of Pharmaceutical Sciences
Tác giả: T. T. Thuy, C. Kamperdick, P. T. Ninh, et al
Năm: 2004
23. Dang Thi Ngoc Dzung (2006), Study of novel immunosuppressive agents in experimental arthritis, Department of Medicine, Skandiasalen, Astrid Lindgrens Barnsjukhus fửrelọsningssal, Karolinska Institutet, Solna Sách, tạp chí
Tiêu đề: Study of novel immunosuppressiveagents in experimental arthritis
Tác giả: Dang Thi Ngoc Dzung
Năm: 2006
24. D. T. N. Dang, E. Eriste, E. Liepinsh, T. T. Trinh, et al. (2009). A novel Anti-inflammatory Compound, Artocarpus tonkinensis Suppresses Experimentally Induced Arthritis. Scandinavian Journal of Immunology, 69, 110 – 118 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Scandinavian Journal ofImmunology
Tác giả: D. T. N. Dang, E. Eriste, E. Liepinsh, T. T. Trinh, et al
Năm: 2009
25. GS. TSKH. Trần Văn Sung, PGS. TS. Nguyễn Văn Tuyến (2011), Nghiên cứu sàng lọc các hợp chất có hoạt tính theo hướng điều hòa miễn dịch từ một số loài thực vật và sinh vật biển của Việt Nam, Bộ Khoa học và Công nghệ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sàng lọc các hợp chất có hoạt tính theo hướng điều hòamiễn dịch từ một số loài thực vật và sinh vật biển của Việt Nam
Tác giả: GS. TSKH. Trần Văn Sung, PGS. TS. Nguyễn Văn Tuyến
Năm: 2011
26. Lại Thị Kim Dung (2009), Nghiên cứu thành phần hóa học và khảo sát hoạt tính chống ung thư, hoạt tính ức chế miễn dịch của một số cây thuốc Việt Vam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thành phần hóa học và khảo sáthoạt tính chống ung thư, hoạt tính ức chế miễn dịch của một số câythuốc Việt Vam
Tác giả: Lại Thị Kim Dung
Năm: 2009
29. Ha NTV, Phi PTP, et al. (1994). Anapathological changes in spleen, thymus and Revue. Pharmaceutique, 2, 51-55 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pharmaceutique
Tác giả: Ha NTV, Phi PTP, et al
Năm: 1994
32. Kyoung Soo Kim, Hae In Rhee, Eun Kyung. (2008). Anti - inflammatory effects of Radix Gentianae Macrophyllae(Qinjiao), Rhizoma Coptidis (Huanglian) and Citri Unshiu Pericarpium (Wenzhou migan) in animal models. Chinese Medicine, 3, 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chinese Medicine
Tác giả: Kyoung Soo Kim, Hae In Rhee, Eun Kyung
Năm: 2008
27. N. Pozzesi, S. Pierangeli; C. Vacca, et al. (2011). Maesopsin 4-O-β-D- Glucoside, a Natural Compound Isolated from the Leaves of Artocarpus tonkinensis, Inhibits Proliferation and Up-Regulates HMOX1, SRXN1 and BCAS3 in Acute Myeloid Leukemia. Maney Publishing’s Online Platform Khác
30. Trần Văn Sung (2009), Nghiên cứu quy trình công nghệ chiết tách, xác định cấu trúc và hoạt tính sinh học một số thành phần trong cây Chay Bắc bộ Artocarpus tonkinensis A. Chev. ex Gagnep. Kỷ yếu hội nghị khoa học toàn quốc về sinh thái và tài nguyên sinh vật lần 3, 923-926, Hà Nội Khác
31. Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của một số cây thuộc chi Artocarpus (họ Dâu tằm) ở Việt Nam. Kỷ yếu hội nghị kỷ niệm 35 năm thành lập Viện KH&amp;CN, 120-125 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w