1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KẾT QUẢ NGHIÊN cứu độc TÍNH và tác DỤNG GIẢM ĐAU, CHỐNG VIÊM TRÊN THỰC NGHIỆM của cây SÓNG rắn THU HOẠCH tại THÁI NGUYÊN

65 193 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 4,79 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ MÔN DƯỢC LÝ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỘC TÍNH VÀ TÁC DỤNG GIẢM ĐAU, CHỐNG VIÊM TRÊN THỰC NGHIỆM CỦA CÂY SÓNG RẮN THU HOẠCH TẠI THÁI NGUYÊN Hà Nội, - 2016 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan dược liệu Sóng rắn -Chi Albizia 1.1.1 Vị trí phân loại chi Albizia 1.1.2 Đặc điểm thực vật phân bố 1.1.3 Một số nghiên cứu dược liệu sóng rắn 1.2 Tổng quan mơ hình nghiên cứu tác dụng giảm đau invivo 1.2.1 Mơ hình nghiên cứu tác dụng giảm đau ngoại biên .8 1.2.2 Mô hình nghiên cứu tác dụng giảm đau trung ương 1.3 Các nghiên cứu chống viêm in vivo .12 1.3.1 Mơ hình gây tăng tính thấm thành mạch [ ] .12 1.3.2 Mơ hình gây phù tai chuột oxazolon 13 1.3.3 Mơ hình gây phù tai chuột dầu croton [7, 13] 13 1.3.4 Mơ hình gây phù chân chuột carrageenin 13 1.3.5 Mô hình gây viêm khớp .14 1.3.6 Mơ hình gây viêm khớp carrageenan 15 1.3.7 Mơ hình gây viêm khớp formaldehyd 15 1.3.8 Mơ hình gây viêm khớp collagen .15 1.3.9 Mơ hình gây viêm khớp chất kích thích miễn dịch 15 1.3.10 Mơ hình gây u hạt 16 Chương 17 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.1.1 Thuốc hoá chất nghiên cứu 17 2.1.2 Động vật thực nghiệm 18 2.2 Phương pháp nghiên cứu 18 2.2.1 Nghiên cứu độc tính bán trường diễn thỏ theo đường bôi .18 2.2.2 Phương pháp đánh giá tác dụng giảm đau chống viêm 19 2.3 Xử lý số liệu 23 Chương 24 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .24 3.1 Kết nghiên cứu độc tính bán trường diễn 24 3.1.1 Tình trạng chung 24 3.1.2 Sự thay đổi thể trọng thỏ: 24 3.1.2 Đánh giá chức tạo máu .25 3.1.3 Đánh giá mức độ hủy hoại tế bào gan: .32 3.1.4 Đánh giá chức gan 34 3.1.5 Đánh giá chức thận .37 3.1.6 Thay đổi mô bệnh học 38 3.2 Kết nghiên cứu tác dụng giảm đau chống viêm 39 3.2.1 Nghiên cứu tác dụng giảm đau Sóng rắn phương pháp mâm nóng 39 3.2.2 Nghiên cứu tác dụng giảm đau Sóng rắn phương pháp rê kim 40 3.2.3 Đánh giá tác dụng chống viêm 41 Chương 46 BÀN LUẬN 46 4.1 Bàn luận độc tính bán trường diễn dịch chiết Sóng rắn 46 4.1.1 Ảnh hưởng dịch chiết Sóng rắn tươi khơ lên tình trạng chung cân nặng thỏ: 46 4.1.2 Ảnh hưởng dịch chiết Sóng rắn tươi khơ lên số huyết học thỏ: 46 4.1.3 Ảnh hưởng dịch chiết Sóng rắn lên chức gan thỏ: 47 4.1.4 Ảnh hưởng dịch chiết Sóng rắn lên chức thận thỏ: 48 4.1.5 Ảnh hưởng dịch chiết Sóng rắn lên mô bệnh học thỏ: 49 4.2 Bàn luận tác dụng giảm đau, chống viêm 49 4.2.1 Về tác dụng giảm đau 49 4.2.2 Về tác dụng chống viêm 50 KẾT LUẬN 52 KIẾN NGHỊ 54 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Ảnh hưởng dịch chiết Sóng rắn đến thể trọng thỏ 24 Bảng 3.2 Ảnh hưởng dịch chiết Sóng rắn đến số lượng hồng cầu máu thỏ 25 Bảng 3.3 Ảnh hưởng dịch chiết Sóng rắn đến hàm lượng huyết sắc tố máu thỏ 26 Bảng 3.4 Ảnh hưởng dịch chiết Sóng rắn đến hematocrit máu thỏ 27 Bảng 3.5 Ảnh hưởng dịch chiết Sóng rắn đến thể tích trung bình hồng cầu máu thỏ 28 Bảng 3.6 Ảnh hưởng dịch chiết Sóng rắn đến số lượng bạch cầu máu thỏ 29 Bảng 3.7 Ảnh hưởng dịch chiết Sóng rắn đến cơng thức bạch cầu máu thỏ 30 Bảng 3.8 Ảnh hưởng dịch chiết Sóng rắn đến số lượng tiểu cầu máu thỏ 31 Bảng 3.9 Ảnh hưởng dịch chiết Sóng rắn đến hoạt độ AST (GOT) máu thỏ 32 Bảng 3.10 Ảnh hưởng dịch chiết Sóng rắn đến hoạt độ ALT (GPT) máu thỏ 33 Bảng 3.11 Ảnh hưởng dịch chiết Sóng rắn đến nồng độ bilirubin tồn phần máu thỏ 34 Bảng 3.12 Ảnh hưởng dịch chiết Sóng rắn đến nồng độ albumin máu thỏ 35 Bảng 3.13 Ảnh hưởng dịch chiết Sóng rắn đến nồng độ cholesterol tồn phần máu thỏ 36 Bảng 3.14 Ảnh hưởng dịch chiết Sóng rắn đến nồng độ creatinin máu thỏ 37 Bảng 3.15 Ảnh hưởng Sóng rắn lên thời gian phản ứng với nhiệt độ chuột nhắt trắng 39 Bảng 3.16 Tác dụng giảm đau Sóng rắn chuột nhắt trắng máy rê kim .40 Bảng 3.17 Cân nặng trung bình lơ chuột 41 Bảng 3.18 Tác dụng chống viêm cấp Sóng rắn thể qua độ phù chân chuột mơ hình gây phù chân chuột cống 42 Bảng 3.19 Tác dụng chống viêm cấp Sóng rắn thể qua độ dày chân chuột mơ hình gây phù chân chuột cống 44 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Cây sóng rắn (Albizia myriophylla Benth) Hình 1.2: Sóng rắn dài (Albizia procera) Hình 1.3: Sóng rắn dây (Acacia pennata) Hình 1.4: Sóng rắn sừng nhỏ (Albizia corniculata) Hình 1.5: Sóng rắn Thái Ngun .7 Hình 1.6 Một số máy đo ngưỡng đau khác dùng mơ hình Randall-Siletto .9 Hình 1.7 Phương pháp xác định ngưỡng đau xạ nhiệt 11 Hình 1.8 Máy đo viêm Plethysmometer No 7250 Ugo - Basile (Italy) 14 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam nằm vùng khí hậu nhiệt đới nóng ẩm gió mùa nên có nguồn tài ngun thực vật vơ phong phú đa dạng Chính nguồn tài nguyên cung cấp cho người nhiều sản phẩm thiên nhiên có giá trị nhiều lĩnh vực khác sống, đặc biệt dùng làm thuốc chữa bệnh Các loại thuốc thảo mộc dùng tác nhân điều trị trực tiếp, làm chất dò sinh hố để làm sáng tỏ ngun lí dược học làm chất chuẩn để phát triển loại thuốc Chính việc nghiên cứu hố học hoạt tính sinh học lồi thuốc có ý nghĩa quan trọng cho việc sử dụng cách hợp lý có hiệu quản nguồn tài nguyên thiên nhiên Thái Nguyên tỉnh miền núi thuộc vùng trung du - miền núi Bắc Do nằm sát chí tuyến Bắc vành đai Bắc bán cầu, nên khí hậu tỉnh Thái Nguyên mang đậm tính chất khí hậu nhiệt đới gió mùa Bởi thế, địa phương có tiềm cho nhiều thuốc sinh trưởng phát triển Theo nghiên cứu nguồn tài nguyên thuốc năm 2010, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Ngun có 136 lồi thực vật có khả làm thuốc chữa bệnh thuộc 122 chi, 63 họ ngành Trong đó, thuốc quý cần bảo vệ loài, chiếm 1,48% Một nghiên cứu khác năm 2011, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Ngun có 187 lồi thực vật bậc cao có mạch nấm lớn có cơng dụng làm thuốc, thuộc 156 chi, 81 họ Trong có 12 loài thuốc quý hiếm, bị đe dọa tuyệt chủng Việt Nam, thuộc 10 chi, họ ngành thực vật bậc cao có mạch Chi Albizia có số lồi tương đối lớn phân bố rộng khắp vùng nhiệt đới từ châu Phi, châu Á, châu Úc Nam Mỹ Ở Việt Nam có 17 lồi với khoảng - loài dùng làm thuốc có sóng rắn Cây sóng rắn (tên gọi dân gian) mọc hoang nhiều Thái Nguyên rìa rừng, đất trống, bờ cát dòng sơng, đất nghèo, từ vùng thấp đến độ cao 900m Sóng rắn nhân dân dùng để chữa bệnh viêm da mụn dộp, herpes, zona số bệnh khác Cho đến chưa có nghiên cứu nghiên cứu thuốc Để có sở khoa học an toàn hiệu dược liệu này, nâng cao giá trị sử dụng tìm hiểu đầy đủ thuốc tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu độc tính tác dụng giảm đau, chống viêm thực nghiệm sóng rắn thu hái Thái Nguyên” với mục tiêu sau: Nghiên cứu độc tính bán trường diễn dịch chiết Sóng rắn động vật thực nghiệm Đánh giá tác dụng giảm đau chống viêm cấp sóng rắn động vật thực nghiệm Chương TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan dược liệu Sóng rắn -Chi Albizia Qua quan sát đặc điểm hình thái, sóng rắn sơ nhận định lấy từ một vài loài thuộc chi Albizia, họ đậu - Fabaceae 1.1.1 Vị trí phân loại chi Albizia Theo tài liệu phân loại thực vật [1],[25, chi Albizia có vị trí phân loại sau: Ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) Lớp Ngọc lan (Magnoliopsida) Phân lớp Hoa hồng (Rosidae) Bộ Đậu (Fabales) Họ Đậu (Fabaceae) Chi Albizia 1.1.2 Đặc điểm thực vật phân bố Cây gỗ, nhỡ mọc đứng hay leo dây leo Nhánh có gai nhỏ cong, có gốc sẹo Lá kèm hình dùi hay tai, thường rụng sớm Lá hai lần lơng chim có trục sơ cấp thứ cấp có tuyến Cụm hoa bông, đầu hay ngù, cuống cụm hoa nách hay xếp thènh chùy nách Hoa gồm loại (ở trung tâm rìa) cụm hoa đầu ngù Đài hợp, xếp van, có Nhị nhiều, nhị dính thành ống gốc, bao phấn khơng có tuyến Bầu khơng cuống hay có cuống, có có tuyến mật Quả có van mỏng hay dai, mở hay khơng Hạt có cán, dẹp hay lồi hai mặt, màu vàng, nâu hay đen, khơng có hạt Chi Albizia có số lồi tương đối lớn phân bố rộng khắp vùng nhiệt đới từ châu Phi, châu Á, châu Úc Nam Mỹ Ở Việt Nam có 17 lồi, thường sử dụng nhiều là: A attopeuensis (pierre) I Nielsen - Bản xe Lao, Dây cai, Cha ke A chinensis (Osbeck) Merr - Sóng rắn Trung Quốc A corniculata - Sóng rắn sừng nhỏ, muồng gai A falcataria (L.) Fosb - Muồng giấy, Hợp hoan A julibrissin Durazz - Hợp hoan A kalkora (Roxb.) Prain - Hợp hoan núi A lebbeck (L.) Benth - Bồ kết tây, Lim xanh A lebbekoides (DC.) Benth - Bản xe trắng, câm trắng, muồng trúc A lucidior (Steud.) I Nielsen - Bản xe, đĩa roi, ché A myriophylla Benth - Sóng rắn, cam thảo cây, xe nhiều A odoratissima (L.f.) Benth - Hợp hoan thơm A procera (Roxb.) Benth - Muồng xanh, sóng rắn dài, cọ thon 1.1.3 Một số nghiên cứu dược liệu sóng rắn 1.1.3.1 Albizia myriophylla Benth - Tên khác: Sóng rắn, cam thảo cây, xe nhiều - Mô tả cây: Cây bụi mọc cao - 4m, tự hay leo, thân có vỏ màu nâu, cành non có lơng màu Lá kép có cuống chung dài 9cm, với - 16 cặp chét, chét có từ 20 - 40 cặp lá chét thứ cấp dài - 8mm, rộng 1mm, có lơng dìa Cụm hoa hình tán, mang hoa hình bán cầu dài 1mm, vành 4mm, có lông vàng, 15 tiểu nhụy Quả giáp dài 12cm, rộng 2cm chứa hạt dài 6mm, màu nâu - Phân bố: Mọc phổ biến phía Nam có số người dựa vào vị vỏ thân vỏ rễ khai thác với mục đích dùng thay cam thảo - Bộ phận dùng: Vỏ thân, vỏ rễ, thu hái quanh năm dùng tươi hay phơi sấy khơ - Thành phần hóa học: Trong rễ sóng rắn có 0,035% ancaloid, màu trắng ngà, vị đắng, 6% saponin thô màu vàng nâu nhạt, vị gắt cay hút ẩm ngồi khơng khí Ngồi có phản ứng flavonoid steroid 45 Kết bảng 3.19 cho thấy: - Voltaren có tác dụng giảm độ dày chân chuột thời điểm nghiên cứu, rõ vào thời điểm sau gây viêm 1h, 2h, 4h, 6h, 24h, 30h (p0,05) 49 4.1.5 Ảnh hưởng dịch chiết Sóng rắn lên mơ bệnh học thỏ: Giải phẫu đại thể vi thể gan thận số bắt buộc đánh giá độc tính bán trường diễn theo hướng dẫn Tổ chức Y tế giới Hơn xét nghiệm vi thể tiêu chuẩn vàng để đánh giá tổn thương quan chịu trách nhiệm chuyển hóa thải trừ thuốc Trên tất thỏ nghiên cứu, không quan sát thấy có thay đổi bệnh lý mặt đại thể quan Hình ảnh vi thể gan khơng có khác biệt giữ lơ chứng lơ nghiên cứu Hình ảnh vi thể thận bình thường tất lô 4.2 Bàn luận tác dụng giảm đau, chống viêm 4.2.1 Về tác dụng giảm đau 4.2.1.1 Trên mơ hình giảm đau chế trung ương Phương pháp mâm nóng (hot plate) dùng để đánh giá tác dụng giảm đau thuốc dùng tác nhân kích thích nhiệt độ để gây đau Đo thời gian phản ứng với nhiệt chuột để so sánh đánh giá gián tiếp ngưỡng đau, thuốc có tác dụng giảm đau kéo dài thời gian phản ứng với nhiệt độ ngược lại Do thuốc nghiên cứu dạng bôi chỗ nên thuốc chứng dương sử dụng gồm có lidocain gây tê chỗ Voltaren (diclofenac) dạng bôi, thuốc giảm đau chống viêm khơng steroid Kết cho thấy có lidocain có tác dụng kéo dài thời gian phản ứng với nhiệt độ chuột, Voltaren Sóng rắn chiết từ tươi, khô tác dụng mơ hình Đây phương pháp đánh giá tác dụng giảm đau thuốc có chế tác dụng trung ương nhóm opioid nên thuốc bôi chỗ giảm đau theo chế ngoại biên hiệu tác dụng mơ hình 4.2.1.2 Trên mơ hình giảm đau chế ngoại biên Trong phương pháp rê kim, đo thời gian phản ứng chuột với tác nhân đau học cách dùng kim nhọn kích thích lòng bàn chân chuột, đồng 50 thời ghi lại lực tác dụng kim lên chân chuột, qua đánh giá tác dụng giảm đau thuốc Thuốc giảm đau có tác dụng làm kéo dài thời gian phản ứng chuột trước tác nhân học gây tăng lực tác động kim mà chuột chịu đựng so với nhóm chứng Mơ hình chủ yếu để đánh giá tác dụng thuốc có chế tác dụng ngoại biên (ngưỡng đau), kết cho thấy Voltaren Sóng rắn chiết từ tươi, khô thể rõ tác dụng giảm đau, đặc biệt Sóng rắn khơ cho hiệu giảm đau mạnh Voltaren (p

Ngày đăng: 23/08/2019, 12:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. Ezequiel Paulo Viriato, Erica Silva Bianchetti, Kelém Costa dos Santos et al (2009), Study of high dilutions of copaiba oil on inflammatory process, Int J High Dilution Res, 8(26): 9-14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Int J High Dilution Res
Tác giả: Ezequiel Paulo Viriato, Erica Silva Bianchetti, Kelém Costa dos Santos et al
Năm: 2009
22. McGregor G, Fiebich B, Wartenberg A (2005), “Devil’s Claw (Harpagophytum procumbens): An Anti-Inflammatory Herb with Therapeutic Potential”, Phytochemistry Reviews, 4(1): 47-53 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Devil’s Claw("Harpagophytum procumbens"): An Anti-Inflammatory Herb withTherapeutic Potential”, "Phytochemistry Reviews
Tác giả: McGregor G, Fiebich B, Wartenberg A
Năm: 2005
23. Meier R, Schuler W, Desaulles P (1950),“Zur Frage des Mechanismus der Hemmung des Bindegewebswachstums durch Cortisone”,Experientia , 6:469-471 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Zur Frage des Mechanismus derHemmung des Bindegewebswachstums durch Cortisone”,"Experientia
Tác giả: Meier R, Schuler W, Desaulles P
Năm: 1950
24. Meunier CJ, Verbeeck RK (1999), “Glucuronidation kinetics of R,S- ketoprofen in adjuvant-induced arthritic rats”, Pharm Res, 16(7): 1081-1086 25. Meyer-Bertenrath (1969), 150 years of croton oil research, Experientia,25: (1) 1 - 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Glucuronidation kinetics of R,S-ketoprofen in adjuvant-induced arthritic rats”, "Pharm Res", 16(7): 1081-108625. Meyer-Bertenrath (1969), 150 years of croton oil research," Experientia
Tác giả: Meunier CJ, Verbeeck RK (1999), “Glucuronidation kinetics of R,S- ketoprofen in adjuvant-induced arthritic rats”, Pharm Res, 16(7): 1081-1086 25. Meyer-Bertenrath
Năm: 1969
26. Orley D.J., Vanesa Celeste A., Ildenize B. C. et al (2004), Investigation of the Anti-inflammatory and Analgesic Activities of a Sample of Brazilian Propolis, Acta Farm. Bonaerense, 23 (3): 285-91 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Acta Farm. Bonaerense
Tác giả: Orley D.J., Vanesa Celeste A., Ildenize B. C. et al
Năm: 2004
27. Owoyele BV, Adebukola OM, Funmilayo AA, Soladoye AO (2008), “Anti- inflammatory activities of ethanolic extract of Carica papaya leaves”, Inflammopharmacology, 16(4): 168-173 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anti-inflammatory activities of ethanolic extract of Carica papaya leaves”,"Inflammopharmacology
Tác giả: Owoyele BV, Adebukola OM, Funmilayo AA, Soladoye AO
Năm: 2008
28. Paiva-Lima P, Rezende RM, Leite R et al (2012), “Crucial involvement of actin filaments in celecoxib and morphine analgesia in a model of inflammatory pain”, J Pain Res, 5: 535-545 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Crucial involvement ofactin filaments in celecoxib and morphine analgesia in a model ofinflammatory pain”, "J Pain Res
Tác giả: Paiva-Lima P, Rezende RM, Leite R et al
Năm: 2012
29. Paschapur MS, Patil S, Patil SR et al (2009), “Evaluation of The Analgesic and Antipyretic Activities of Ethanolic Extract of Male Flowers (Inflorescences) of Borassus Flabellifer L. (Arecaceae)”, International Journal of Pharmacy and Pharmaceutical Sciences, 1(2): 98-106 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Evaluation of The Analgesicand Antipyretic Activities of Ethanolic Extract of Male Flowers(Inflorescences) of "Borassus Flabellifer" L. (Arecaceae)”, "InternationalJournal of Pharmacy and Pharmaceutical Sciences
Tác giả: Paschapur MS, Patil S, Patil SR et al
Năm: 2009
31. Raval ND, Ravishankar B, Ashok BK (2013), “Anti-inflammatory effect of Chandrashura (Lepidium sativum Linn.) an experimental study”, Ayu, 34(3): 302-304 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anti-inflammatory effectof "Chandrashura (Lepidium sativum" Linn.) an experimental study”, "Ayu
Tác giả: Raval ND, Ravishankar B, Ashok BK
Năm: 2013
32. Reddy GK, Dhar SC(1988), “Studies on carbohydrate moieties of glycoproteins in established adjuvant induced arthritis”, Agents Actions, 25(1-2): 63-70 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Studies on carbohydrate moieties ofglycoproteins in established adjuvant induced arthritis”, "Agents Actions
Tác giả: Reddy GK, Dhar SC
Năm: 1988
33. Saha S, Guria T, Singha T, Maity TK (2013), “Evaluation of Analgesic and Anti-Inflammatory Activity of Chloroform and Methanol Extracts of Centella asiatica Linn”, ISRN Pharmacology, 2013: 789613 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Evaluation of Analgesic andAnti-Inflammatory Activity of Chloroform and Methanol Extracts of"Centella asiatica" Linn
Tác giả: Saha S, Guria T, Singha T, Maity TK
Năm: 2013
34. Santos-Nogueira E, Castro ER, Mancuso R, Navarro X (2012), “Randall- Selitto Test: A New Approach for the Detection of Neuropathic Pain after Spinal Cord Injury”, J Neurotrauma, 29(5): 898-904 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Randall-Selitto Test: A New Approach for the Detection of Neuropathic Pain afterSpinal Cord Injury”, "J Neurotrauma
Tác giả: Santos-Nogueira E, Castro ER, Mancuso R, Navarro X
Năm: 2012
35. Snekhalatha U, Anburajan M, Venkatraman B, Menaka M (2013),“Evaluation of complete Freund's adjuvant-induced arthritis in a Wistar rat model. Comparison of thermography and histopathology”, Z Rheumatol, 72(4):375-382 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Evaluation of complete Freund's adjuvant-induced arthritis in a Wistar ratmodel. Comparison of thermography and histopathology”, "Z Rheumatol
Tác giả: Snekhalatha U, Anburajan M, Venkatraman B, Menaka M
Năm: 2013
36. Srinivasan K, Muruganandan S, Lal J et al (2001), “Evaluation of anti- inflammatory activity of Pongamia pinnata leaves in rats,” Journal of Ethnopharmacology, 78(2-3): 151-157 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Evaluation of anti-inflammatory activity of "Pongamia pinnata" leaves in rats,” "Journal ofEthnopharmacology
Tác giả: Srinivasan K, Muruganandan S, Lal J et al
Năm: 2001
37. Tubaro A., Dri P., Delbello G., Zilli C., Della Loggia R. (1985), The croton oil ear test revisited, Agents and Actions, 17: (3-4) 347 - 349 38. Umar MI, Altafa R, Iqbalb MA, Sadiq MB (2010), “In VivoExperimental Models To Investigate The Anti-Inflammatory Activity Of Herbal Extracts (Review)”, Sci Int (Lahore),22(3): 199-203 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Agents and Actions", 17: (3-4) 347 - 349 38. Umar MI, Altafa R, Iqbalb MA, Sadiq MB (2010), “In VivoExperimental Models To Investigate The Anti-Inflammatory Activity OfHerbal Extracts (Review)”, "Sci Int (Lahore)
Tác giả: Tubaro A., Dri P., Delbello G., Zilli C., Della Loggia R. (1985), The croton oil ear test revisited, Agents and Actions, 17: (3-4) 347 - 349 38. Umar MI, Altafa R, Iqbalb MA, Sadiq MB
Năm: 2010
40. World Health Organization (2000), Working group on the safety and efficacy of herbal medicine, Report of regional office for the western pacific of the World Health Organization Sách, tạp chí
Tiêu đề: Working group on the safety andefficacy of herbal medicine
Tác giả: World Health Organization
Năm: 2000

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w