Mô tả các hình thái chấn thương cột sống cổ trên bệnh nhân bị tai nạn được điều trị tại bệnh viện việt đức

61 44 0
Mô tả các hình thái chấn thương cột sống cổ trên bệnh nhân bị tai nạn được điều trị tại bệnh viện việt đức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Chấn thương cột sống nói chung chấn thương cột sống cổ nói riêng tổn thương nặng gặp trường hợp TNGT, ngã cao…, thường thương tổn tủy cổ cấp tính, chẩn đốn khó khăn phân loại phức tạp Trong năm qua, với phát triển kinh tế, cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, phương tiện, nhu cầu giao thơng tăng nhanh sở hạ tầng chưa đồng bộ, ý thức người dân chưa cao dẫn tới gia tăng tỷ lệ TNGT, TNLĐ đến mức báo động Ở Việt Nam chưa có thống kê thức số lượng bệnh nhân chấn thương cột sống cổ ngày tăng Theo thống kê, năm Hoa Kỳ có khoảng 11.000 trường hợp bị chấn thương cột sống, tập trung chủ yếu nam giới lứa tuổi thiếu niên trung niên [1] Chấn thương cột sống cổ gồm chấn thương cột sống cổ cao chấn thương C1 C2 chiếm khoảng 25% chấn thương cột sống cổ thấp bao gồm chấn thương từ C3 đến C7 chiếm khoảng 75% tổn thương gây nên tàn tật [2] Trong chấn thương cột sống cổ cao có đốt sống có nhiều kiểu vừa gãy vừa trật Chấn thương cột sống cổ thấp thường thảm họa người bệnh gia đình người bệnh Tỉ lệ tử vong chấn thương cột sống cổ thấp cao, tỉ lệ tàn phế cao, có tỉ lệ hồi phục thấp Chấn thương cột sống cổ thấp đặc biệt nguy hiểm người bệnh có hẹp ống sống cổ (bẩm sinh mắc phải) Nếu khơng có hẹp ống sống cổ, chấn thương phải mạnh, xê dịch nhiều có khả gây thương tổn tủy Trong trường hợp có hẹp ống sống, cần chấn thương vừa phải, xê dịch tủy bị thương tổn nặng So với chấn thương cột sống lưng - thắt lưng, chấn thương cột 2 sống cổ cao nguy hiểm nhiều tủy vùng có nhiều chức quan trọng ảnh hưởng đến khả sống người bệnh Ở nước phát triển có trình độ quản lý cao, mạng lưới y tế phát triển, tỷ lệ chấn thương cột sống cổ có tổn thương thần kinh chiếm khoảng 40% 50% số nước ta lên tới 70% Ngun nhân hiểu biết chấn thương cột sống sở y tế tuyến huyện, tỉnh hạn chế, công tác sơ cứu không nguyên tắc làm nặng thêm thương tổn dẫn đến tỷ lệ tử vong tàn phế cao, gánh nặng cho gia đình xã hội [3] Ở nước ta, chấn thương cột sống, đặc biệt chấn thương cột sống cổ chưa quan tâm mức y tế cộng đồng Việc phát hiện, chẩn đốn cơng tác sơ cứu yếu dẫn đến bỏ sót tổn thương, làm tăng tỷ lệ tổn thương thứ phát Do đó, vấn đề đặt cần phải chẩn đốn sớm, xác để có thái độ xử trí phù hợp Trong giám định y pháp, việc xác định có tổn thương cột sống cổ TNGT, TNLĐ, TNSH, vụ án, bệnh lý có vai trò quan trọng việc cho tỷ lệ tổn thương thể để xác định mức đền bù, định khung hình phạt tù Tại Việt Nam chuyên ngành pháp y chưa có đề tài nghiên cứu tổn thương cột sống cổ, chúng tơi thực đề tài: “Mơ tả hình thái chấn thương cột sống cổ bệnh nhân bị tai nạn điều trị Bệnh viện Việt Đức” với mục tiêu: Mơ tả hình thái tổn thương chấn thương cột sống cổ bệnh nhân bị tai nạn 3 Chương TỔNG QUAN 1.1 Lịch sử nghiên cứu chấn thương cột sống cổ 1.1.1 Trên giới Nghiên cứu chấn thương cột sống cổ có lịch sử phát triển lâu đời Từ trước công nguyên Edwin - Smith viết chấn thương đầu, cổ vai sách cổ giấy cói Trong có trường hợp chấn thương cột sống với dấu hiệu liệt vận động chân tay rối loạn tiểu tiện Hypocrate (460-377 trước công nguyên) bàn luận tính chất tổn thương cột sống liên quan đến tình trạng liệt ông chưa đề cập đến vai trò tủy [3],[4] Tới năm 177 sau công nguyên, Galen báo cáo thực nghiệm tiến hành động vật, mô tả vận động cảm giác mức tủy bị tổn thương ngừng thở gặp tổn thương tủy cổ cao Trong suốt kỷ 19, từ sau nghiên cứu Walker chứng minh tổn thương tủy có kéo theo tình trạng liệt vận động rối lọan cảm giác, có nghiên cứu chức tủy liên quan đến chấn thương cột sống [3],[4] Sau này, tiến sinh học, sinh lý thần kinh, phát triển khoa học kỹ thuật với đời chụp cắt lớp vi tính, chụp cộng hưởng từ góp phần phát triển chun ngành cột sống Chẩn đốn hình ảnh có vai trò quan trọng chẩn đốn định điều trị chấn thương cột sống Mở đầu phát triển tia X, áp dụng vào bệnh lý tủy sống từ năm 1891 tới giữ vị trí quan trọng [5],[6] Năm 1919, kỹ thuật chụp ống tủy mô tả Dandy với yếu tố cản quang bơm hơi, sau thay dung dịch có dầu (lipiodol) [7] Sau nhiều tác giả sử dụng chất cản quang tan nước 4 mở đầu Arnell Lidstrom Tới năm 1970, việc sử dụng chất cản quang đẳng trương có Iode, trọng lượng phân tử thấp áp dụng [3] Một tiến chẩn đốn hình ảnh đời chụp cắt lớp vi tính Những tác giả tổng hợp nguyên lý kỹ thuật phương pháp Odendong, Comark Hounsfield [8] Ưu điểm phương pháp cho phép mô tả, đánh giá rõ nét cấu trúc xương ống tủy, đặc biệt hệ phát triển sau cắt lớp vi tính giúp tái tạo hình ảnh thực hữu ích cho việc chẩn đốn Tới 1977, kỹ thuật chụp cộng hưởng từ áp dụng bổ sung cho kỹ thuật trước việc cho phép mô tả tổn thương tủy sống phần mềm xung quanh 1.1.2 Tại Việt Nam Từ năm 1990 trở trước, chấn thương cột sống cổ Việt Nam quan tâm, tiêu chuẩn chẩn đốn chưa rõ ràng nghĩ tới có chấn thương Trong cơng trình nghiên cứu tài liệu giáo khoa chủ yếu đặt vấn đề điều trị bảo tồn chấn thương cột sống cổ phương pháp bất động (bột Minerve, kéo crushfield), tỷ lệ tử vong cao biến chứng tủy Một vài sở trung tâm Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh đặt vấn đề phẫu thuật chưa có nghiên cứu cụ thể sâu vào vấn đề Sau bắt đầu có máy chụp cắt lớp vi tính (1991) cộng hưởng từ (1996), số cơng trình nghiên cứu cột sống cổ báo cáo Dương Đức Bính, Đồn Lê Dân, Dương Chạm Un, Hà Kim Trung Theo Võ Văn Thành, số liệu thống kê 356 trường hợp chấn thương cột sống cổ 11 năm khoa cột sống trung tâm CTCH TPHCM cho thấy tỷ lệ chấn thương cột sống cổ cao 10,95%, cổ thấp 89,05% Đặc biệt 5 tỷ lệ tổn thương thần kinh 67,7%, vấn đề đặt phải chẩn đốn sớm, xác điều trị kịp thời mong đạt kết tốt Hà Kim Trung (2005) nghiên cứu 98 trường hợp chấn thương cột sống cổ có tổn thương thần kinh điều trị phẫu thuật số 368 bệnh nhân bị chấn thương cột sống cổ bệnh viện Việt Đức từ cuối năm 1997 đến 2003 có 19,4% chấn thương cột sống cổ cao, lại 80,6% cột sống cổ thấp Nghiên cứu rằng, điều trị chấn thương cột sống cổ phẫu thuật giúp giảm tỷ lệ tử vong từ 33% xuống 9,1%, phòng biến chứng nằm lâu (loét, nhiễm trùng….) Trong điều kiện nay, có phương tiện chẩn đốn cắt lớp vi tính, cộng hưởng từ, dụng cụ chuyên dụng dung phẫu thuật cột sống, tiến cuả gây mê hồi sức…điều trị chấn thương cột sống phương pháp phẫu thuật trung tâm phẫu thuật lớn Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh có kết khả quan Các báo cáo chấn thương cột sống Việt Nam vấn đề cần phải giải phải coi lĩnh vực mũi nhọn cần nghiên cứu thảo luận 1.2 Cơ sở giải phẫu cột sống cổ Giải phẫu cột sống cổ bao gồm giải phẫu chức thành phần xương, khớp, đĩa đệm, dây chằng, cấu trúc thần kinh 1.2.1 Cấu trúc xương, khớp Cột sống cổ bao gồm đốt cột sống nối từ lỗ chẩm đến đốt sống ngực 1, chia làm hai đoạn với đặc điểm giải phẫu chức khác [3],[4],[9],[10] - Các đốt sống cổ cao, không điển hình gồm đốt đội (C1) đốt trục (C2) - Các đốt sống cổ thấp, có cấu trúc điển hình từ đốt sống cổ 3(C3) đến cổ 7(C7) 1.2.1.1 Các đốt sống cổ cao 6 C1 (đốt đội) Đốt đội có cấu trúc khơng điển hình, khác với đốt sống khác Đốt đội có hai cung nối với giống vòng đai gồm cung trước cung sau mỏng Đây điểm yếu có chấn thương Đốt đội khơng có mỏm khớp đốt sống khác mà có hai khối bên, bề mặt hai khối bên lõm xuống hình lòng chảo mặt tạo thành diện khớp khớp với lồi cầu chẩm, mặt có diện khớp khớp với C2 - Cung trước: mặt trước có củ trước nơi bám cơ, mặt sau có hõm nha tạo thành diện khớp tiếp nối với mỏm nha C2 - Cung sau: mặt sau có củ sau nơi bám dây chằng, dọc bờ có rãnh cho động mạch đốt sống qua sau qua lỗ mỏm ngang C2 C2 (đốt trục) Đốt trục có cấu trúc khơng điển hình Ở mặt đốt trục nhô lên cấu trúc gọi mỏm nha, mỏm nha có đỉnh nha, tiếp khớp với hõm nha mặt trước dây chằng ngang mặt sau Đốt trục có mỏm khớp hai phần bên thân cuống Các khớp đốt sống cổ cao Do có cấu trúc khơng điển đốt sống khác, C1 C2 có khớp sau: - Khớp đội chẩm: khớp lồi cầu chẩm diện khớp đốt đội - Các khớp đội trục: + Khớp đội trục giữa: tạo khớp mỏm nha C2 với hõm nha cung trước với dây chằng bắt chéo đốt đội + Các khớp đội trục bên: khớp phẳng tạo diện khớp đốt đội diện khớp Hình 1.1 đốt trục Đốt đội đốt trục [10] 1.2.1.2 Các đốt sống cổ thấp (từ C3 đến C7) 7 Gồm đốt sống xếp chồng lên tạo nên đường cong lồi trước Các đốt sống cổ thấp có cấu trúc điển hình bao gồm thành phần sau: - Thân đốt sống - Cung đốt sống: gồm hai cuống hai mảnh cung đốt sống - Lỗ đốt sống bao quanh thân đốt sống phía trước, cung đốt sống hai bên phía sau, đốt sống ghép lại tạo thành ống sống - Các mỏm: từ cung đốt sống chồi mỏm gồm: mỏm ngang, mỏm khớp trên, mỏm khớp dưới, mỏm gai ngắn - Khớp hoạt dịch: tạo mỏm khớp đốt mỏm khớp đốt Hình 1.2 Đốt sống cổ thấp [10] 1.2.2 Dây chằng đĩa Dây chằng đệm 1.2.2.1 [4],[9], [10] Quan trọng dây chằng dọc trước chằng dọc sau Ngồi có dây dây chằng khác như: dây chằng vàng, dây chằng gai, dây chằng liên gai, dây chằng khớp 8 Hình 1.3 Dây chằng cột sống cổ [10] 1.2.2.2 Đĩa đệm Đĩa đêm cấu trúc nằm thân đốt sống trừ đốt đội đốt trục Đĩa đệm có hình thấu kính lồi hai mặt, cấu tạo tổ chức liên kết, dày khoảng 3mm gồm nhân trung tâm ngoại vi lớp vỏ xơ 1.2.3 Thần kinh Cấu trúc thần kinh cột sống cổ bao gồm tủy rễ thần kinh [4],[9], [10],[11]: Tủy cổ hành tủy lỗ chẩm, rộng dần C3 rộng C6 đạt chu vi 38mm Đây kết cung cấp thần kinh tăng dần cho chi Tủy sống bao gồm chất trắng chất xám phân biệt phim chụp cộng hưởng từ: - Chất xám chứa thân tế bào neuron thần kinh Neuron cảm giác sừng sau, neuron vận động sừng trước sừng bên chi phối nội tạng - Chất trắng chứa sợi thần kinh chất đệm,chia làm ba cột: cột trước, cột bên cột sau Cột trước chứa đường bó gai đồi trước chi phối cảm giác sờ, cột bên có bó vận động bó cảm giác bắt chéo chi phối cảm giác đau nhiệt, cột sau chi phối cảm giác sâu 9 Tại tầng tủy cho rễ thần kinh Rễ vận động sừng trước rễ cảm giác sừng sau Mỗi rễ bao gồm có 6-8 nhánh Rễ vận động cảm giác sau chui qua màng cứng tầng hợp thành rễ thần kinh, rễ sang hai bên hướng trước chếch xuống chui qua lỗ tiếp hợp nằm đốt sống chui ngồi Hình 1.4 Các rễ thần kinh [10] 1.3 Phân loại chấn thương cột sống cổ 1.3.1 Đối với cột sống cổ cao 1.3.1.1 Trật khớp đội chẩm Đây tổn thương có tiên lượng nặng, xảy tỉ lệ tử vong cao Cơ chế tổn thương chứng minh ưỡn mức,có thể phối hợp với xoay kéo dãn… dẫn tới làm rách dây chằng bao khớp đội chẩm Năm 1989, có 21 trường hợp thơng báo y văn có trường hợp tử vong thương tổn thứ phát, lại có di chứng thần kinh nặng nề [12],[13],[14] Đa số tổn thương trật khớp đội chẩm phát mổ tử thi Alker quan sát 312 tử thi bị chấn thương có 10 10 19 trường hợp bị trật khớp đội chẩm, Bucholz phát trường hợp mổ 112 tử thi chấn thương [3] 1.3.1.2 Vỡ đốt đội Vỡ đốt đội mô tả năm 1920 Jefferson nên gọi gãy kiểu Jefferson Tổn thương chiếm khoảng 3%-13% chấn thương cột sống cổ gây tổn thương thần kinh làm rộng ống tủy [15] Cơ chế chấn thương gãy ép trục (ngã cắm đầu xuống) Đốt đội có vị trí dễ bị tổn thương điểm yếu cung trước cung sau chỗ tiếp giáp với hai khối bên Có nhiều cách phân loại khác từ có chụp cắt lớp vi tính cộng hưởng từ tác giả thống chia làm hai loại gồm: - Vỡ C1 đơn thuần: tổn thương vững, điều trị bảo tồn - Vỡ C1 kèm rách dây chằng ngang: thương tổn vững dễ gây di lệch thứ phát Dây chằng ngang bị rách hai khối bên bị căng rộng sang hai bên gãy cung trước cung sau C1 Hình 1.5 Vỡ đốt đội [3] 1.3.1.3 Trật xoay khớp đội trục 47 47 CTCS cổ thấp tổn thương thần kinh biểu rõ ràng so với CTCS cổ cao Trong số 38 bệnh nhân CTCS cổ thấp có tới 74,3% bệnh nhân có tổn thương thần kinh, có 37,1% tổn thương tủy hồn tồn Frankel A gần hoàn toàn Frankel B (14,3%) KIẾN NGHỊ Dựa vào kết nghiên cứu thu được, với mong muốn giảm tỷ lệ bệnh nhân mắc tỷ lệ bệnh nhân có tổn thương thần kinh bị chấn thương cột sống nói chung, chấn thương cột sống cổ nói riêng, chúng tơi có số khuyến nghị sau: - Tuyên truyền, phổ biến thông tin CTCS cho cộng đồng nguyên nhân, hậu quả, cách thức sơ cứu… - Tăng cường nâng cao lực, trang thiết bị cho đội ngũ cấp cứu - Trong giám định y pháp, để đánh giá tỷ lệ tổn thương thể cách xác bệnh nhân bị CTCS cổ tai nạn, cần kết hợp yếu tố: hoàn cảnh xảy tai nạn, chế chấn thương, triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng TÀI LIỆU THAM KHẢO Võ Văn Thành (2003), “Chấn thương cột sống tủy sống cổ”, Bệnh học phẫu thuật thần kinh Nhà xuất Y học-2003, trang 284-330 Browner CM, Hadley MN, Dickman CA (1989), “Acute axis fracture: a review of 229 cases” J.Neurosurg; 71: 624-647 Hà Kim Trung (2005), “Nghiên cứu chẩn đoán điều trị phẫu thuật chấn thương cột sống cổ có thương tổn thần kinh bệnh viện Việt Đức” Luận văn tiến sĩ y học, Trường đại học Y Hà Nội 2005 Đào Văn Nhân (2005), “Nghiên cứu chẩn đoán tổn thương giải phẫu bệnh lý điều trị phẫu thuật gãy cột sống cổ thấp với đường mổ trước bên bệnh viện Việt Đức”, Luận văn thạc sĩ y học,Trường đại học Y Hà Nội 2005 Caspar W (1987), “Anterior stabilization with the trapezial osteosynthetic plate technique in cervical spine injuries, in Kehr P, Weidner A”, Cervical Spine I New York: Springer- Verlag, pp 198-204 Sonntag VHK (1985), “History of Spinal cord Surgery” BNI Q1 (3): 41-47 Dandy WE (1919), “Roentgenography of the Bain after the infection of air into the Spine canal” Ann Surg 70: 397-403 Hounsfield GN (1973), “Computerized transverse axial Scanning Part - Description of System” Br J.radiol 46: 1016-1022 Cao Thiên Sàng (2001), “Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh chụp cắt lớp vi tính chấn thương cột sống cổ,ngực thắt lưng”, Luận văn thạc sĩ 10 y học, Trường đại học Y Hà Nội 2001 Frank H.Netter.MD (2004), “Atlas giải phẫu người” Nguyễn Quang 11 Quyền dịch, Nhà xuất y học 2004 Czervionke LF; Daniels Dl; Hopsp;et al (1988), “MR appearance of gray anh white matter in the cervical spine cord” Am J Neuroradiol 9: 557-562 12 Bohlman HH (1979), “Acute fracture and dislocations of the cervical spine An analysis of three hundred hospitalized patients and review of 13 the literature”, j.Bone joint Surg 61: 1119-1142 Levine AM; Edwards CC (1989), “Traumatic lesions of occipito-atlanto- 14 axial complex” Clin Orthop 239: 53-68 Montane L; Eismont Fj,Green BA (1991), “Traumatic occipitoatlantal 15 dislocation” Spine 16: 112-116 Hadley MN; Dickman CA; Browner CM; Sonntag VHK (1988), “Acute traumatic atlas fractures: management and long term outcome” 16 Neurosurgery 1988; 23: 31-35 Wang R; Ehara K; Tamaki N (1993), “Spinal cord edema following freezing injury in the rat: Relationship between tissue water content and 17 the spinal cord blood flow” Surg Neurol 1993; 39: pp 348-354 Anderson LD; Clark CR (1989), “Fracture of the odontoid process of the 18 axis” In Sherk HH, Dunn EJ, Eismont FJ, Fielding JW, Long DM, Ono K The ce Barros Tep;Fielding JW (1990), “Traumatic Spondylolisthesis of the axis with unusual distraction” J.Bone joint Surg 72:124-125, rvical 19 spine, 2d ed.Philadelphia: Lippincott, pp 325-343 Hadley MN; Browner CM; Liv SS; Sonntag VHK (1988), “New subtype 20 21 of acute odontoid fracture (type IIA)” Neurosurgery 1988; 22:67-71 “Cấp cứu ngoại khoa thần kinh”, Nhà xuất y học 2005, trang 97-111 Effendi B; Roy D; Cornish B;et al (1981), “Fracture of the ring of the axis: a classification based on the analysis of 131 cases” J.Bone Joint 22 23 24 Surg 1981; 63-B: 319-327 Levine AM; Edwards CC (1985), “The management of traumatic spondylolisthesis of the axis” J.Bone Joint Surg 67: 217-226 Denis F (1983), “The three column spine and its significance in the classification of acute thoracolumbar spine injuries” Spine 8: 817-831 Đặng Việt Sơn (2009), “Nghiên cứu chẩn đoán kết điều trị chấn thương cột sống cổ thấp bệnh viện Việt Đức”, Luận văn thạc sĩ y học, Trường đại học Y Hà Nội 2009 25 26 27 28 29 30 31 32 33 Hà Doãn Cậy (2010), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng,chẩn đốn hình ảnh kết điều trị gãy cột sống đoạn lề ngực- thắt lưng có liệt”, Luận văn thạc sĩ y học, Trường đại học Y Hà Nội 2010 Bệnh học Ngoại khoa- Tập II (2006), Nhà xuất y học, tr 111-117 Võ Văn Thành (1997), “Chấn thương cột sống tủy cổ”, Bệnh học ngoại khoa thần kinh- Trường đại học Y Dược TPHCM, tập 1, tr 470-521 Thông tư (2014), Số: 20/2014/TT-BYT Võ Văn Thành (1998), “Chấn thương cột sống cổ thể thao”, Y học TPHCM, tập 2, số 2, trang 14-24 Dickman CA; Hadley MN; Browner C;et al (1989), “Neurosurgical management of acute atlas- axis combination fractures: a review of 25 cases” J.Neurosurg; 70:45-49 Jefferson G (1960), “Remark on fractures of the first cervical vertebra: founded on a portion of a Hunterian Lecture delivered at the Royal College of Surgeon of England,Fe 1924” In Selected papers,Geoffrey Jefferson Springfield, IL: Charles C Tomas; pp 213-231 Volker K; Sonntag H; Mark N (1996), “Management of upper Cervical Spinal Instability” Neurosurgery, New York McGraw-Hill, Vol II: pp 2927-2936 Nghiêm Việt Dũng (2011), “Mô tả đặc điểm lâm sàng chẩn đốn hình ảnh bệnh nhân chấn thương cột sống cổ vững bệnh viện Việt Đức” Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ đa khoa, Trường đại học Y Hà Nội 2011 PHIẾU NGHIÊN CỨU STT:…… Mã hồ sơ:……… Họ tên:…………………………………….Tuổi:….Giới:… Địa chỉ:………………………………………………………… Ngày vào viện:………………………………………………… Nguyên nhân chấn thương: TNGT  TNSH  TNLĐ  TNTT  Cụ thể:……… Lâm sàng: Rối loạn vận động Bình thường  Giảm  Mất  Giảm  Mất  Rối loạn cảm giác Bình thường  Rối loạn tròn Có  Không  Phân độ chấn thương cột sống theo Frankel A B C D E Tổn thương phối hợp khác: Chấn thương sọ não  Chấn thương ngực  Chấn thương bụng  Gãy chi  Khác  Chẩn đốn hình ảnh: Cắt lớp vi tính: Khơng thấy tổn thương xương  Chèn ép  Vỡ xương  Thoát vị đĩa đệm  Trật đốt sống  Cụ thể:…………………… Cộng hưởng từ: Khơng thấy tổn thương xương  Thốt vị đĩa đệm  Dập tủy  Phù tủy  Vỡ xương  Trật đốt sống  Cụ thể:……………………… Vị trí tổn thương: Cột sống cổ cao  Cột sống cổ thấp  Cụ thể:……………………… Chẩn đoán:………………… DANH SÁCH BỆNH NHÂN ST T Trần Thị H Nguyễn Minh H 29 33 Nữ Nữ Trịnh Đức L 25 Vũ Văn L 23 Lê Văn L 32 Nguyễn Văn N 43 Trần Đức P 46 Lê Văn T 45 Trần Văn T 28 10 Nguyễn Văn T 33 11 Ngyễn Văn V 29 12 Đặng Văn Đ 48 13 14 Phạm Thị Q Trương Văn B 47 55 15 16 Lê Thị T Mai Thị N 62 16 Na m Na m Na m Na m Na m Na m Na m Na m Na m Na m Nữ Na m Nữ Nữ 17 Trần Văn K 56 18 Nguyễn Công T 43 19 Hồ Văn T 49 Họ tên Tuổi Giới Na m Na m Na Ngày vào viện 5/4/2015 28/12/201 11/1/2015 Hà Nam Hải Dương 16/3/2015 Thái Bình 23/3/2015 Vĩnh Phúc 8/1/2015 Ninh Bình 10/3/2015 Nam Đinh 3/5/2015 Vĩnh Phúc 6/7/2015 Hà Nội 7/10/2015 Nghệ An 12/10/201 2/3/2015 Hải Dương 5/1/2015 9/9/2014 Hải Dương Bắc Giang Địa Hà Nam Bắc Giang 11/4/2014 Hà Nội 28/12/201 Hải Dương 22/11/2014 Nghệ An 6/11/2014 Nghệ An 12/1/2015 Thanh Hóa 20 21 Mè Thị O Bùi Văn L 27 45 22 Nguyễn Văn C 48 23 Đậu Vãn L 33 24 25 Bùi Thị T Nguyễn Văn N 21 65 26 Nguyễn Duy Q 17 27 Trần Văn Đ 48 28 Bùi Đình B 39 29 Nguyên Thái S 39 30 Vũ Trọng K 53 31 Trần Trọng H 41 32 Phan Văn L 53 33 Phùng Văn Đ 52 34 Lê Anh T 24 35 Đỗ Văn T 38 36 37 Nguyễn Thị N Nguyễn Doãn Đ 49 22 38 Lê Viêt H 41 39 Vũ Văn C 31 40 Lê Duy M 20 m Nữ Na m Na m Na m Nữ Na m Na m Na m Na m Na m Na m Na m Na m Na m Na m Na m Nữ Na m Na m Na m Na m 16/2/2015 23/4/2015 Phú Thọ Hà Nội 9/2/2015 Vĩnh Phúc 12/2/2015 Thanh Hóa 5/5/2015 20/4/2015 Hà Nam Hà Tĩnh 14/4/2015 Hải Dương 23/4/2015 Lào Cai 13/5/2015 Hải Dương 4/5/2015 Hà Nội 20/6/2014 Hải Phòng 14/7/2014 Hà Nội 25/2/2015 Quảng Bình 30/5/2015 Hà Nội 1/2/2015 Nghệ An 8/9/2015 Hà Nội 15/9/2015 Thanh Hóa 11/10/2015 Hà Nội 15/10/201 7/10/2015 Hà Nội 4/9/2015 Thái Nguyên Hà Nam 41 Nguyễn Hoàng S 29 42 Phạm Văn B 29 43 Bùi Văn D 29 44 Lương Ngọc T 44 45 46 Lê Thị P Lê Văn L 52 58 47 Nguyễn Thành T 32 48 Đinh Hoài N 26 49 Dương Thị H 37 Xác nhận sở nghiên cứu Na m Na m Na m Na m Nữ Na m Na m Na m Nữ 10/9/2015 Thanh Hóa 23/8/2015 Hà Tĩnh 9/9/2015 Thanh Hóa 3/9/2015 Hà Giang 7/1/2015 Hà Tĩnh 26/11/2015 Thái Bình 9/6/2015 Thái Bình 16/9/2015 Ninh Bình 6/12/2015 Hà Nội Xác nhận thầy hướng dẫn BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ********** LÊ QUANG TRUNG MÔ TẢ CÁC HÌNH THÁI CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG CỔ TRÊN BỆNH NHÂN BỊ TAI NẠN ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN VIỆT ĐỨC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA KHÓA HỌC 2011-2017 Người hướng dẫn khoa học: THS NGUYỄN HỒNG LONG HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hồn thành khóa luận tốt nghiệp bác sĩ đa khoa, với lòng người học trò, em xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Lưu Sỹ Hùng, thầy giáo trực tiếp hướng dẫn tận tình, giúp đỡ chia sẻ khó khăn em suốt q trình học tập nghiên cứu để hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Hồng Long dành nhiều thời gian tâm huyết góp ý, chỉnh sửa tư vấn nhiều chuyên mơn để em hồn thành nghiên cứu Em xin gửi tới thầy tồn thể anh chị kỹ thuật viên Bộ môn Y Pháp- Trường Đại học Y Hà Nội lời cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình, tạo điều kiện mặt cho em lời khuyên bổ ích suốt thời gian thực khóa luận Em chân thành cảm ơn anh Đào Đức Thao tận tình bảo em mặt, bên em bước suốt quãng thời gian em thực khóa luận môn Em xin chân thành cảm ơn bác sĩ anh chị kỹ thuật viên khoa Giải phẫu bệnh - Pháp Y Bệnh viện Việt Đức tạo điều kiện cho em thu thập số liệu suốt thời gian qua Em xin cảm ơn Ban Giám Hiệu, phòng Đào tạo Đại học, phòng ban chức Trường Đại học Y Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em hồn thành khóa luận Cuối cùng, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới người thân gia đình bạn bè ln ủng hộ, động viên em suốt thời gian thực khóa luận Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Sinh viên Lê Quang Trung LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đề tài khóa luận “Mơ tả hình thái chấn thương cột sống cổ bệnh nhân bị tai nạn điều trị Bệnh viện Việt Đức” hoàn toàn em thực hướng dẫn Thạc sĩ Nguyễn Hồng Long Các số liệu kết nghiên cứu trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Lê Quang Trung DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CLVT Cắt lớp vi tính CS Cột sống CTB Chấn thương bụng CTCH Chấn thương chỉnh hình CTCS Chấn thương cột sống CTCSC Chấn thương cột sống cổ CTN Chấn thương ngực CTSN Chấn thương sọ não GC Gãy chi TNGT Tai nạn giao thông TNLĐ Tai nạn lao động TNSH Tai nạn sinh hoạt TNTT Tai nạn thể thao TS Tuỷ sống MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ... đề tài: “Mơ tả hình thái chấn thương cột sống cổ bệnh nhân bị tai nạn điều trị Bệnh viện Việt Đức với mục tiêu: Mơ tả hình thái tổn thương chấn thương cột sống cổ bệnh nhân bị tai nạn 3 Chương... hợp chấn thương cột sống cổ có tổn thương thần kinh điều trị phẫu thuật số 368 bệnh nhân bị chấn thương cột sống cổ bệnh viện Việt Đức từ cuối năm 1997 đến 2003 có 19,4% chấn thương cột sống cổ. .. tượng nghiên cứu Bệnh nhân bị chấn thương cột sống cổ tai nạn điều trị bệnh viện Việt Đức trích bệnh án Bộ môn Y pháp trường đại học Y Hà Nội Khoa giải phẫu bệnh Bệnh viện Việt Đức từ tháng 11/2016

Ngày đăng: 20/05/2020, 21:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan