Môn văn Giáo dục Tiểu học ổn định bảo đảm chất lượng tồn giáo dục ổn định, gia đình ổn định, xã hội ổn định CẨM NANG SƯ PHẠM – MƠN VĂN © Nhóm Cánh Buồm, 2013 Bản quyền tác phẩm bảo hộ Mọi hình thức xuất bản, chụp, phân phối dạng in ấn văn điện tử mà khơng có cho phép Nhóm Cánh Buồm vi phạm quyền Liên lạc: Chương trình Giáo Dục Hiện Đại – Nhóm Cánh Buồm Email: lienhe@hiendai.edu.vn Website: www.canhbuom.edu.vn Chịu trách nhiệm thảo: PHẠM TOÀN, NGUYỄN THỊ THANH HẢI ĐINH PHƯƠNG THẢO Minh họa: NGUYỄN PHƯƠNG HOA Đôi lời với bạn dùng sách Bạn thân mến, loại sách gì? Đây sách sư phạm, hướng dẫn cách dùng sách tiểu học nhóm Cánh Buồm Đặt tên sách Cẩm nang sư phạm thiết thực, dễ hiểu, giản dị, bạn tự đọc sách tự huấn luyện Song song với cẩm nang dạng sách in giấy học sư phạm thực hành công bố trang mạng www.canhbuom.edu.vn Sách viết cho ai? Sách viết cho tất muốn trực tiếp tham gia vào công giáo dục nước ta Cụ thể, là: Những giáo viên đứng lớp muốn dùng sách Cánh Buồm để tự nâng cao chất lượng cho học sinh mình; Những phụ huynh muốn nâng cao chất lượng cho em mình; Những giáo sinh sư phạm nhà nghiên cứu muốn thử nghiệm giải pháp cho Giáo dục đại Bạn nên ghi nhớ lời dặn này: Sư phạm đại tổ chức hoạt động tự học trẻ em! Bộ sách Cẩm nang sư phạm Cánh Buồm gồm tập: Tập 1: Giải thích Giáo dục Hiện đại gì? Tập 2: Hướng dẫn dùng sách Tiếng Việt Tập 3: Hướng dẫn dùng sách Văn Tập 4: Hướng dẫn dùng sách Lối sống Tập hướng dẫn bạn tổ chức cho học sinh tự học môn Văn bậc tiểu học Ở sách Cánh Buồm chương trình học in bìa sách, nêu rõ mục tiêu – nhiệm vụ năm học môn – Các em cần biết rõ nhiệm vụ học tập năm – Giáo viên cần biết rõ để tổ chức cho học sinh thực nhiệm vụ học tập năm em – Phụ huynh cần biết rõ để theo dõi nhiệm vụ học tập năm em Cuốn sách cẩm nang hướng dẫn bạn tổ chức cho học sinh tự học môn văn bậc tiểu học theo sách Cánh Buồm Sách chia làm hai phần • Phần một: Tổng quan sư phạm việc tổ chức học văn bậc tiểu học • Phần hai: Cách tổ chức hoạt động học văn Cánh Buồm từ lớp đến lớp Gồm hai nội dung chính: – Những yêu cầu sư phạm chung cách tổ chức việc học Văn – Một số thiết kế học mẫu Chúc bạn thành công! Phần Tổng quan sư phạm việc tổ chức hoạt động học môn văn bậc tiểu học I Hoạt động sư phạm theo quan điểm Giáo dục đại Hoạt động dạy học theo truyền thống truyền thụ kiến thức người dạy cho người học Sự truyền thụ chiều hình thức chủ yếu giảng giải Thời phong kiến, thầy đồ thể rõ quyền uy tối thượng học trò từ chỗ ngồi đến roi đặc biệt kiến thức Ngày nay, việc học nhà trường nhìn khác hồn tồn so với ngày xưa, có trường lớp, phấn bảng, sách vở, đồ dùng học tập… Đặc biệt giáo viên nắm tay nhiều loại phương tiện dạy học đại máy tính, máy chiếu… cách dạy – cách học gần khơng thay đổi, hậu sản phẩm giáo dục qua thời kỳ không khác Kê gà, tước Các em ghi nhớ Cô đọc chậm lại em chép không kịp Kê gà 10 GV – Bây nhắc lại, nhỏ thôi: [Hạ giọng, nói nhỏ hơn, khiến HS phải lắng tai nghe] đặt tên cho tranh HS nhắc lại, nhỏ GV – Bây mấp máy mơi khơng nói thành tiếng: [GV mấp máy môi làm mẫu để HS làm theo] đặt tên cho tranh HS thực b Mơ tả tranh lời: GV– Em nhìn thấy tranh này? (Trong trình HS chi tiết, GV gợi ý thêm để HS phát chi tiết tranh: Nhân vật tranh ai? Đang làm gì? Cảnh tượng xung quanh nào? ) HS chi tiết – đốn em bé chạy lụt, chạy lũ, chạy giặc… GV “tiết lộ” bí mật: tác giả vẽ bạn nhỏ chiến tranh GV – Các bạn biết chiến tranh? Hãy kể ngắn gọn cho cô lớp nghe Mời – HS kể c Mô tả tranh hành động: GV – Bạn nhỏ tranh làm gì? HS – Đang chạy, trốn… GV – Tại bạn lại phải làm vậy? HS đưa phương án GV – Mời bạn đóng vai bạn nhỏ tranh: Nhà bạn vừa bị bom làm sập, bạn hoảng sợ chạy Yêu cầu lần này: Chỉ đóng kịch câm, dùng hành động không dùng lời, thể bạn vừa chạy vừa hoảng sợ 52 Mời 1–3 HS thể Trong q trình HS đóng vai, GV gợi ý: Dùng động tác để thể bạn hoảng sợ? Bạn có ngối cổ lại nhìn phía sau khơng? Bạn có khóc khơng? Nếu vừa chạy vừa khóc thể nào? Việc – Tổ chức thực nhiệm vụ tiết học GV giao tình cho HS, HS nghĩ lời thoại lên đóng vai a Tình 1: Một bạn nhỏ bị lạc gia đình chiến tranh, loay hoay tìm kiếm gia đình GV nêu tình huống: Có bạn nhỏ bị lạc gia đình chiến tranh, loay hoay tìm kiếm gia đình Lần 1: (một – Dùng kịch câm) GV nêu yêu cầu: Không dùng lời, dùng hành động, diễn tả việc bạn vừa đi, vừa tìm kiếm gia đình GV mời bạn lên đóng vai, gợi ý: Tìm kiếm gần bạn phải dùng hành động nào? Dùng hành động để thể bạn nhìn tìm phía xa? Lần 2: (một – Dùng lời) GV – Cha mẹ, anh em bạn bị lạc rồi, bạn tìm kiếm, em thay bạn nói câu HS phát biểu (GV gợi ý thêm: Bạn tìm ai? Làm để bố mẹ, anh em bạn gần bạn nghe thấy biết bạn tìm mình? Nếu gặp người đó, bạn phải hỏi nào?) GV – Mời 2, bạn lên đóng vai bạn nhỏ tìm gia đình, nói câu thể bạn tìm kiếm 53 Lần 3: (Đối thoại) GV thêm nhân vật: Gặp bạn nhỏ này, em nói gì? Mời HS phát biểu, hỏi thêm: Em giúp cho bạn? GV – Cơ mời bạn lên đóng vai bạn nhỏ tìm kiếm gia đình chiến tranh, bạn gặp nói chuyện với bạn GV mời – cặp b Tình 2: Bạn nhỏ tìm kiếm lâu mà chưa gặp bố mẹ, bạn đói GV nêu tình Lần 1: (một mình) GV – Lúc bạn tự nói với câu gì? HS trả lời GV mời 2, HS lên đóng vai (Có thể gợi ý thêm cho HS diễn: Bây giờ, em đóng vai bạn ấy, vừa đói vừa mệt phải thể động tác nào?) Lần 2: (Đối thoại) GV thêm nhân vật: Có bác gặp bạn ấy, thấy bạn đói mệt Bác nói với bạn câu gì? Mời HS trả lời GV mời – cặp HS đóng vai c Tình 3: Có bà cụ thấy bạn bị lạc gia đình mời bạn lại nhà GV nêu tình GV – Bà cụ nói với bạn nhỏ? Mời HS trả lời GV hỏi thêm: Bạn nhỏ trả lời nào? 54 [Nếu thấy HS bắt chước đồng ý/ khơng đồng ý, gợi ý phương án ngược lại cho HS xử lý: Nếu bạn đồng ý/không đồng ý, bạn nói nào?] GV mời – cặp lên diễn cảnh Việc – Sơ kết nhiệm vụ tiết học a Các em nhắc lại nhiệm vụ cô giao đầu tiết học GV mời em đặt tên cho tranh b Luyện tập nhanh: – GV mời HS nhìn lên tranh: Em tưởng tượng bạn nhỏ tranh Em kể lại cho lớp xem có chuyện xảy với quê hương mình, bị lạc đâu nhìn thấy gì, em có cảm giác gì? – GV phát cho HS tranh – Mời em biết viết viết tên đặt cho tranh Các bạn lại nghĩ bạn nhỏ tranh, em muốn làm cho bạn nhỏ? Em vẽ lại điều muốn làm cho em bé – Khi bạn viết xong tên tranh, mời bạn viết câu bạn muốn nói với bạn nhỏ tranh c Củng cố: GV – Em làm buổi học này? HS trả lời GV giao tập nhà: Về nhà kể lại cho người thân nghe buổi học, rủ bố mẹ, anh chị em bạn bè đóng vai bạn nhỏ chiến tranh 55 KẾ HOẠCH GIỜ HỌC: ĐỒNG CẢM VỚI NIỀM VUI SỐNG TRONG TRANH DÂN GIAN – TRANH LỢN ĐÀN Việc 1: Giao nhiệm vụ học tập – Ôn biết (đồng cảm đồng cảm với tình ) – Treo tranh lợn cho HS xem Cho HS nói (và GV kể thêm) TRANH LỢN ĐÀN làm làng tranh Đông Hồ để nhân dân mua treo ngày Tết GV – Giới thiệu tranh dân gian Đơng Hồ: Tranh Đơng Hồ dòng tranh dân gian Việt Nam, xuất xứ từ làng Đông Hồ (xã Song Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh) Trước kia, tranh chủ yếu treo dịp Tết Nguyên đán, người dân nông thôn mua tranh dán tường, hết năm lại lột bỏ, dùng tranh Những tranh Đông Hồ thể ước mơ người lao động đời sống yên vui, ấm no, hạnh phúc Về tranh lợn đàn: Theo quan niệm người vẽ tranh Đông Hồ, lợn vật đẹp nhất, tượng trưng cho ấm no, sung túc Hình ảnh xốy đơng dương lợn thể sinh sôi, nảy nở Tranh lợn đàn treo nhiều 56 ngày Tết để thể mong ước năm thịnh vượng, phát tài phát lộc, đông nhiều cháu – Trả lời nhanh: Tại nhân dân mua tranh lợn treo ngày Tết? GV mời HS trả lời – Nhiệm vụ học tập hôm nay: đồng cảm với niềm vui ngày Tết qua tranh lợn dân gian Đồng cảm với niềm vui treo tranh dân gian lợn đàn ngày Tết Việc 2: Nhập vai – đồng cảm Tình 1: Mơ ước no ấm bác nơng dân chăm sóc lợn GV – nêu tình huống: Em tưởng tượng em bác nơng dân chăm sóc đàn lợn gia đình Bác nông dân cho lợn ăn tắm cho lợn vừa làm vừa trò chuyện tâm với lợn Bác cảm ơn lợn đem lại cho gia đình bác Bác nói với lợn ước mơ hy vọng gây dựng cho gia đình Bây giờ, em tưởng tượng trước mặt có bầy lợn Các em đóng vai bác nơng dân chăm sóc đàn lợn GV – Mời – HS đóng vai bác nơng dân hoạt động sau: + Cho lợn ăn cám + Cho lợn ăn rau + Phun nước tắm cho lợn GV – Sau chăm sóc lợn xong, bác nơng dân nói với lợn điều gì? GV mời HS trả lời GV mời – HS đóng vai Tình 2: xin bố mua tranh lợn treo Tết GV – nêu tình huống: Một bạn nhỏ bố tới làng 57 tranh Đông Hồ, bạn thấy tranh lợn đàn đẹp nên muốn xin phép bố cho mua tranh lợn đàn treo nhà GV– Bạn nói với bố? GV mời HS trả lời GV – Bố bạn nói với mình? GV mời HS trả lời GV mời cặp HS lên đóng vai GV – Bây có kịch soạn sẵn cho tình này, tập đóng vai theo kịch xem nhớ lời đóng giống thật GV cho HS tập câu thoại: lời con– lời bố: – Bố ơi, bố mua tranh lợn treo cho vui nhà – Liệu mẹ có thích tranh khơng? – Có mà! Mẹ bảo treo tranh lợn ni lợn chóng lớn – Liệu ơng bà có thích tranh khơng? – Có mà! Chính ơng bà cho tiền mua tranh lợn treo đấy! GV – Mời HS đóng vai người Mời HS đóng vai người mẹ HS – Đóng vai Việc 3: Sơ kết – Tại lớp: củng cố việc tưởng tượng đồng cảm với “niềm vui nuôi lợn” người nông dân thông qua vẽ tranh: + Cảnh hai bố tham quan làng tranh Đông Hồ mua tranh lợn đàn treo – Về nhà: + HS kể với ông bà cha mẹ: Hôm lớp em làm việc gì? + Viết lại đối thoại hai cha thăm làng tranh Đông Hồ 58 LỚP I Yêu cầu chung Nội dung: Thao tác tưởng tượng – Tạo hình tượng Thời lượng: Ở trường, tiết kéo dài 30 – 35 phút, nên bố trí hai tiết liền (có giải lao) để học sinh nắm khái niệm luyện tập sau Mỗi tuần học tiết Văn Ở nhà, tùy vào thời gian biểu gia đình để xếp phải đảm bảo học tưởng tượng khoảng thời gian liên tục 20 phút, không bị gián đoạn, không bật ti vi, không nghe điện thoại Người lớn tập trung vào công việc với trẻ, theo khái niệm, bước hoạt động Luyện tập tưởng tượng nhà vào lúc nào, tình đời sống, người lớn khéo léo vận dụng học vào đời sống để kích thích trí tưởng tượng trẻ 59 II Cách tổ chức hoạt động tưởng tượng Ba VIỆC tiết học Tưởng tượng – Đưa học sinh vào tình tưởng tượng – Tổ chức cho học sinh làm việc thầm tình cho – Mơ tả sản phẩm tưởng tượng (hình thù, lời lẽ, tính cách…) ▶ Lưu ý: (1) Đưa học sinh vào tình tưởng tượng cần phải tự nhiên, bất ngờ nhằm kích thích trí tưởng tượng em Ví dụ, sách giáo khoa Cánh Buồm chọn tình giáo giao nhiệm vụ lớp tìm hoa cắm bàn Có thể bàn có sẵn lọ hoa, giáo viên cất đi, chưa có, nhờ em tìm hoa cắm Các em nhấp nhổm chuẩn bị đi, có em nhanh nhảu chạy đến cửa… Lúc giáo viên mời tất ngồi xuống, nhắm mắt lại, nghĩ xem đâu, hái hoa gì… Tình bất ngờ chứa đựng u cầu có kết giúp em không tưởng tượng lan man, lung tung… mà tập trung vào nhiệm vụ (2) Tổ chức cho em làm việc thầm đầu cần cho 60 em nhắm mắt để không bị phân tán, mà chìm đắm vào giới tưởng tượng Giáo viên khơng tưởng tượng hộ em với em chậm bạn, gợi ý kích thích trí tưởng tượng cho em, chẳng hạn, với tình trên, giáo viên đặt số câu hỏi: Em tìm hoa đâu? Xa hay gần? Cảnh vật nào? Trên đường có gặp khơng? Em hái hoa gì? (3) Mơ tả sản phẩm tưởng tượng: Sau dành thời lượng định để em làm việc, người dạy mời em mô tả lại sản phẩm tưởng tượng lời Khuyến khích em diễn đạt rõ ràng, mạch lạc, phát biểu tự tin Người dạy tuyệt đối không ngắt lời, không chê bai, dè bỉu điều em thể Ba VIỆC sau tiết học Tưởng tượng – Học sinh tự ghi lại sản phẩm tưởng tượng (bằng lời, hình vẽ, thể – diễn xuất) – Tổ chức cho học sinh bộc lộ lực tưởng tượng (với cha mẹ, với bè bạn…): Triển lãm, trưng bày… – Tổ chức cho học sinh sống nội tâm với sản phẩm tưởng tượng (Ghi nhật ký, đọc thêm…) 61 ▶ Lưu ý: (1) Học sinh tự lựa chọn cách tự ghi lại sản phẩm tưởng tượng mình: Có thể ghi lại lời, hình vẽ, diễn xuất… tùy vào khả sở thích em Các em ghi, vẽ lại “sai” nghệ thuật, cảm xúc, em quyền viết “sai” (2) Giúp trẻ tự tổ chức buổi triển lãm, trưng bày… Khuyến khích trẻ thuyết trình trước người khác sản phẩm Người dạy khơng cắt ngang, khơng nắn chỉnh theo ý (3) Trí tưởng tượng em cần tiếp tục nuôi dưỡng cách giao nhiệm vụ cụ thể cho em đọc thêm sách gì, truyện gì, thơ nào… Đặc biệt, cần cho em ghi nhật ký học văn, cách ghi nhật ký em có sống riêng Luyện tập tưởng tượng Sau nắm khái niệm tưởng tượng, người dạy tổ chức cho học sinh luyện tập đến thục Cách luyện tập dựa ba thao tác 3.1 Thao tác xuôi: tưởng tượng theo tình – Người dạy đưa tình tưởng tượng – Người học làm việc thầm đầu tình mơ tả sản phẩm tưởng tượng Cách làm giống cách tìm khái niệm tưởng tượng 62 Ví dụ sách giáo khoa: – Nghe tiếng gõ cửa, em tưởng tượng ai? – Thấy em bé ngồi khóc bên đường, em tưởng tượng xem có chuyện xảy ra? – Điều xảy mèo nhà em biết nói? – Sáng có trận mưa kỳ diệu, rơi xuống khơng phải nước mà nhỉ? – Tưởng tượng em người đọc ý nghĩ người khác, em làm gì? … 3.2 Thao tác ngược: tưởng tượng sau đọc thơ văn Theo cách này, người dạy cung cấp tác phẩm thơ văn trước, sau dựa bối cảnh tác phẩm mà người học tưởng tượng tiếp mơ tả lại Ví dụ, sách giáo khoa có tình từ thơ văn như: – Tưởng tượng em Trần Bình Trọng đối thoại với tướng giặc, sau đọc đoạn văn Trần Bình Trọng… – Tưởng tượng em Thánh Gióng chào từ biệt mẹ dân làng lên đường đánh giặc… – Tưởng tượng em cò mò mẫm kiếm ăn đêm nghĩ đến đàn đói khát… 3.3 Thao tác đúc (thao tác sáng tạo) Các em tưởng tượng qua kịch nói, kịch câm, tranh vẽ, viết, thơ, truyện… vận dụng tất thao tác để tạo hình tượng nghệ thuật hồn chỉnh 63 Ví dụ, sau đọc xong ca dao “Mẹ già túp lều tranh – Sớm thăm tối viếng đành con”, em tưởng tượng đoạn đối thoại hai nhân vật mà em nghĩ III Một số thiết kế học mẫu KẾ HOẠCH GIỜ HỌC: KHÁI NIỆM TƯỞNG TƯỢNG Tiết học HS thực hoạt động để đến khái niệm Tưởng tượng GV không giảng giải, bắt HS đọc chép khái niệm mà thực hoạt động sau: Hoạt động 1: GV giao nhiệm vụ, đưa HS vào tình tưởng tượng – GV: Mời em tìm hoa trang trí lớp học – HS: (Nhấp nhổm định đứng dậy ngoài) – GV: Các em ngồi lại, ngả người đằng sau, nhắm mắt lại cô dẫn em Nào, qua cửa lớp, dọc hành lang, sân trường, đến cổng trường gặp bác bảo vệ, bác hỏi “Các cháu đâu?” “Chúng cháu tìm hoa trang trí lớp học” Bác bảo vệ mở cổng trường cho em đi, em tiếp tục tự tìm hoa HS làm việc thầm đầu theo tình tìm hoa HS tiếp tục nhắm mắt, nghĩ thầm đầu đến đâu, gặp ai, làm gì, hái hoa gì? Hoạt động 2: HS mơ tả sản phẩm sau làm việc thầm đầu rút khái niệm tưởng tượng 64 – GV : Các em mở mắt mô tả lại việc kiếm hoa – HS: Từng em đứng dậy mơ tả lại hành trình kiếm hoa trang trí lớp học GV ý: Tất em phát biểu, em chậm GV gợi mở dẫn dắt để em tiến hành làm việc thầm đầu chỗ Các em tự phát biểu sản phẩm mình, GV không nhận xét đúng/sai hay uốn nắn ý nghĩ HS theo ý nghĩ – GV: Sau em phát biểu, GV hỏi lại: Trên đường em gặp / gì? Bó hoa em có hoa gì? – HS: Trả lời (tức thêm lần tưởng tượng lại) Chẳng hạn em gặp thỏ, em thấy dòng suối xanh, em hái bó hoa cúc, em gặp người chợ – GV: Vậy bó hoa đâu rồi? Con thỏ đâu rồi? Em nói với người đó? – HS: Bó hoa đầu Con thỏ đầu – GV: Những việc em vừa làm đầu, tưởng tượng gì? – HS: Tự tìm cách gọi tên khái niệm theo ý Sau GV hướng dẫn lớp thống khái niệm: Tưởng tượng làm việc thầm đầu Sản phẩm tưởng tượng gọi hình tượng – GV cho HS củng cố lại cách hỏi lại số em hình tượng em vừa tạo chuyến tìm hoa vừa Các em tự ghi lại đọc lại khái niệm tưởng tượng (GV ý áp dụng ba cách đọc to, đọc khẽ, đọc thầm) 65 Hoạt động 3: HS tự ghi lại sản phẩm tưởng tượng Các em tùy ý lựa chọn cách ghi GV hướng dẫn em ghi lại sản phẩm nhiều cách tùy theo sở thích em – Em ghi lại lời – Em ghi lại hình vẽ – Em ghi lại thể (diễn xuất) Hoạt động HS sau trường Tổ chức hoạt động cho HS sống nội tâm với sản phẩm tưởng tượng hình thức – Em ghi nhật ký: Câu chuyện tưởng tượng hái hoa tặng bố mẹ, ông bà, anh chị – Em đọc thêm số chuyện cổ tích, đoạn văn hay khác Ví dụ: Sự tích hoa cúc trắng, Sự tích hoa mào gà, đoạn thật hay tác phẩm “Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ” (Nguyễn Ngọc Thuần) 66 ... trình học mơn văn bậc tiểu học Chương trình hành khơng có mơn văn cho bậc tiểu học Hiện nay, nhà trường tiểu học dạy học sinh môn Tiếng Việt với phân môn: Tiếng Việt, Tập làm văn Văn học, phần Văn. .. đoạn tiểu học, học sinh không học Văn theo nghĩa môn nghệ thuật Vậy đợi đến lúc em học? Chương trình Giáo dục đại tách riêng Văn Ngữ, môn văn học với tư cách môn nghệ thuật, học từ lớp Học văn. .. chức cho học sinh thực nhiệm vụ học tập năm em – Phụ huynh cần biết rõ để theo dõi nhiệm vụ học tập năm em Cuốn sách cẩm nang hướng dẫn bạn tổ chức cho học sinh tự học môn văn bậc tiểu học theo