1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cẩm nang sự phạm môn Tiếng Việt tiểu học: Phần 2

46 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 306,94 KB

Nội dung

Tiếp nối phần 1, phần 2 của ebook Cẩm nang sư phạm môn Tiếng Việt (Tập 2) trình bày tóm tắt các bước học cú pháp Tiếng Việt; tóm tắt các bước học văn bản Tiếng Việt; tóm tắt các bước học hoạt động ngôn ngữ Tiếng Việt.

Lớp TÓM TẮT CÁC BƯỚC HỌC CÚ PHÁP để biết tự tạo dùng câu tiếng Việt Nhiệm vụ học Tiếng Việt chiếm lĩnh CÚ PHÁP tiếng Việt Cú pháp từ Hán Việt gồm hai phần, cú nghĩa câu, pháp nghĩa phép tắc – cú pháp phép tắc tạo câu dùng câu cho Các bước việc làm diễn sau: Bước Zero: Ôn tập nội dung từ vựng lớp Với HS không học sách Cánh Buồm dịp đuổi bắt kịp luật cấu tạo từ tiếng Việt GV đừng tham “ôn tập” nhiều q Ơn vịng đến tuần tạm đủ Bước 1: Từ loại tiếng Việt Khi học từ lớp 2, HS biết cách tạo từ, vốn từ mớ lộn xộn đủ loại Khi tiếp tục sâu vào chúng, thấy tượng : TỪ 61 ĐỒNG ÂM KHÁC NGHĨA Việc phân biệt nghĩa từ đồng âm thực dễ dàng HS dùng từ biểu đạt thành CÂU Nói cách khác, diễn đạt ý thành câu để phân biệt từ đồng âm khác nghĩa phương tiện đơn giản để tạo CÂU Tồn cơng việc tuân thủ thao tác học từ lớp 1: PHÁT ÂM, PHÂN TÍCH, GHI DÙNG Sau tạo CÂU cách tự nhiên (phát âm, lời nói ta ngày) ta phân tích chúng dùng chúng nói viết Cơng việc phân tích diễn trước hết bình diện TỪ (phân biệt loại từ) sau phân tích bình diện Câu (cấu tạo logic) Bước 2: Câu nói Sau dùng lời nói để phân biệt loại từ tiếng Việt, đến lúc phân tích xem CÂU NĨI Ba yếu tố: người nói – người nghe – thơng tin cần nhận thức đầy đủ, đặc biệt quan tâm yếu tố thông tin, để luyện từ nhỏ nói có nội dung, tránh tượng tạo lời nói rỗng thiếu thơng tin, lời nói lặp lại thơng tin thừa khơng quan tâm tiếp nhận Bước 3: Cú pháp Bây lúc “mặc” cho câu nói vỏ, áo, “hình thức”, tạo cho “đạo luật” hình thức: lâu ta đặt vào phạm vi rộng, ngữ pháp, mà lý phận “ngữ pháp” tức CÚ PHÁP phép tắc câu 62 Trong phần cú pháp này, sách Cánh Buồm lấy kết cấu Chủ Ngữ – Vị Ngữ (C–V) làm nhân lõi HS học (1) Cấu tạo C–V, (2) Phần phụ + cấu tạo C–V, (3) cấu tạo nhiều C, nhiều V, nhiều C–V Bước 4: Logic câu Một thí dụ mâu thuẫn nảy sinh rõ, trò chơi “Chim bay cò bay”: Tất cấu tạo C–V sau cú pháp: chim bay, cò bay, máy bay bay, bướm bay, chuồn chuồn bay, nhà bay, bò bay… lại phạt vẫy tay nghe nhà bay, bò bay? Từ trò chơi đó, HS phát mặt logic câu (mặt nội dung – sai câu) Nhờ học logic câu, HS chiếm lĩnh cách biểu đạt với Nếu , Nếu nhiều cơng thức logic khác 63 BÀI MỞ ĐẦU (BƯỚC ZERO) ÔN TẬP VỀ TỪ TIẾNG VIỆT (Từ trang đến trang 14) Cách thực đơn giản dạy rút gọn nội dung sách Tiếng Việt vòng tuần đầu năm lớp GV tự soạn để thực công việc ôn tập theo mục sau (mỗi mục dạy tiết nhiều hơn): • Mỗi mục trả lời câu hỏi • Trả lời câu hỏi việc làm HS không qua lời GV giảng giải dùng lời lẽ HS tranh luận • Học xong HS tự sơ kết ghi lời hình vẽ Mục 1: Người đời xưa có nói ngày không? Các việc làm để HS tự tìm đến câu trả lời: • Bắt chước dáng khom lưng hình xương người đời xưa Theo dáng đó, thi bắt chước người xưa (và tưởng tượng thêm) công việc nhặt chín rụng mà ăn, nhặt củi sưởi, cõng suối tắm mát… • Bắt chước người xưa dùng cơng cụ lao động ngồi mà làm để làm việc sau: đập vỡ để ăn (thay dùng dao cắt ngày nay); ném chim, cá, thỏ, sóc… để lấy thức ăn; nướng chim, cá, thỏ… để ăn • Tưởng tượng cảnh người xưa rủ ăn (ra hiệu mời hay nói lời mời lịch nhã ngày nay?); khuyên khơng ăn lồi độc 64 ăn vào đau bụng, chết người… GV nghĩ nhiều cách “nói” động tác thể cho HS chơi Chú ý cho HS góp thêm sáng kiến Mục 2: Người đời xưa có cách để NĨI với chưa có tiếng nói? Các việc tổ chức cho HS làm tự tìm câu trả lời: • Nói với cách dùng điệu tay chân thể để đánh tín hiệu Đố tưởng tượng tín hiệu đánh để báo tin: có ăn chỗ này; có nhiều cá lắm, đến nhanh lên, tơi bị đau cứu tơi với… • Tưởng tượng cách gửi tín hiệu xa nhau, khơng nhìn thấy cách dùng tín hiệu thể, điệu Thí dụ báo tin: Tơi bị lạc, tơi khơng tìm đường về, tơi bắt lợn to không mang nổi… (Gợi ý: dùng tiếng động, dùng khói, dùng màu sắc…) • Ban đêm, khơng nhìn thấy người khác tín hiệu thể, dùng loại tín hiệu kiểu để báo tin tức em nghĩ (Gợi ý: dùng tiếng động mạnh, dùng ánh đuốc…) Mục 3: Những ứng dụng tín hiệu để gửi tin tức thời • Thi tìm tín hiệu giao thơng, giải thích ý nghĩa tín hiệu học chúng • Thi tìm tín hiệu âm đời sống đại (Gợi ý: nhạc hiệu ti vi, quốc ca, cịi tơ…) • Thi tìm tín hiệu màu sắc đời sống đại 65 Mục 4: Người Việt Nam thời xưa bắt đầu có tiếng nói • Trả lời: từ có âm tiết Chơi trị chơi ngồi thành vịng, em cho thí dụ Ai chậm bị phạt lị cị, sau phải nhắc lại thí dụ bạn • Thi tìm từ Việt âm tiết liên quan đến Ăn – Làm – Gia đình – Nhà – Đánh giá • Thời có cịn dùng từ Việt âm tiết khơng? Trong phút, thi tìm viết thật nhanh từ Việt âm tiết Mục 5: Tìm từ ghép, từ láy • Trả lời nói cho thí dụ: từ ghép phân nghĩa • Trong phút, thi tìm viết thật nhanh từ ghép phân nghĩa (GV đưa nhiều từ ghép Việt âm tiết bảng lớn để em chọn tạo từ ghép phân nghĩa) • Trả lời nói cho thí dụ: từ ghép hợp nghĩa • Trong phút, thi tìm viết thật nhanh từ ghép hợp nghĩa (GV đưa nhiều từ ghép Việt âm tiết bảng lớn để em chọn tạo từ ghép hợp nghĩa) • Trong phút, thi tìm viết thật nhanh từ láy (GV đưa nhiều từ âm tiết bảng lớn để em chọn tạo từ láy) 66 BÀI (BƯỚC 1): TỪ LOẠI TIẾNG VIỆT (Từ trang 15 đến trang 60) Thật dễ dàng GV việc phân biệt loại từ tiếng Việt Điều quan trọng CÁCH TỔ CHỨC cho HS thực học Sau gợi ý cách dạy mục, mục dạy nhiều tiết, gồm tiết mở đầu (khái niệm) tiết luyện tập Khái niệm TỪ LOẠI GV bắt đầu với từ đồng âm khác nghĩa HS thấy nói năng, có nhiều từ phát nghe lại mang nghĩa khác Ngay trang sách 15 thấy ba hình vẽ với ba tiếng BÀN mang ba nghĩa khác nhau: em bé sút bóng ghi BÀN, BÀN người họp lại BÀN cơng việc Với vài tập nhanh, HS thấy tượng từ phát giống (từ Hán Việt gọi ĐỒNG ÂM) nghĩa khác GV cho HS diễn đạt lại câu nói ngắn gọn để thấy rõ khác nghĩa Thí dụ: • Con ruồi ĐẬU đĩa xôi ĐẬU → Con ruồi bay quanh hồi ĐẬU lại bò bị lại đĩa xơi ĐẬU xanh hay ĐẬU đen • Con kiến BỊ đĩa thịt BỊ → Con kiến từ đâu leo lên bàn, leo vào mâm cơm, BỊ lên đĩa thịt, thịt nhỉ, à, đĩa thịt BỊ • Con ngựa ĐÁ ngựa ĐÁ → Ở đầu làng có ngựa ĐÁ, có người dắt ngựa thật đến buộc gần vào đó, ngựa tức giận lấy chân ĐÁ vào ngựa ĐÁ 67 Qua thí dụ trên, HS phân loại ra: Đồ vật, vật, vật Việc làm, hành động (đĩa xôi) ĐẬU (Con ruồi bay đến và) ĐẬU (đĩa thịt) BÒ (Con kiến leo lên và) BÒ (con ngựa) ĐÁ (Con ngựa lấy chân) ĐÁ Trên bảng cho thấy loại từ khác phát âm giống Vậy ta cần học loại từ Các em học danh từ, động từ tính từ Khái niệm DANH TỪ Đầu tiên cho HS học danh từ GV không giảng giải “danh từ ” mà phải để HS việc làm mà tìm khái niệm danh từ Có cách làm sau: a Cách dùng VẬT THẬT – Giáo viên viết bảng viên phấn, giơ viên phấn ra, HS gọi tên PHẤN (viên phấn, cục phấn ); GV bảng, HS nói BẢNG (cái bảng); tiếp tục với GIẺ (giẻ lau, khan lau), THƯỚC (thước kẻ, thước gỗ…), BÚT… • GV cho HS sơ kết: loại từ gọi TÊN đồ vật • Củng cố: cho HS tham gia trị chơi gọi tên đồ vật có thật: em giơ đôi giày, lớp gọi tên GIÀY (giày vải, dép nhựa, dép cao su, giày thể thao…) • GV cho HS bổ sung danh từ: thứ nhìn thấy ngồi cổng trường sân trường cột cờ, cờ, bàng, trống, chó, gà, chim • GV cho HS bổ sung vào sơ kết: loại từ gọi TÊN đồ vật, vật… • GV cho HS bổ sung danh từ: kể tên 68 • tượng thời tiết mà em biết GV cho HS bổ sung vào sơ kết: loại từ gọi TÊN đồ vật, vật, tượng đời sống… b Cách dùng câu đố để đốn – Cơ giáo làm mẫu sau cho HS bắt chước để trả lời câu hỏi: (ghi to lên bảng) Cái gì? Con gì? Chuyện gì? • Em nhỏ em mặc áo xanh, em lớn anh em mặc áo đỏ (Quả gì? Quả ớt) • Một đàn cị trắng phau phau, ăn no tắm mát rủ nằm (Cái gì? Những gì? Những bát) • Một mẹ sinh ngàn vạn con, sớm chết hết chẳng ai, ơng lão sống dai, nhăn nhăn nhó nhó chẳng muốn nhìn (Những thứ gì? Trăng, sao, mặt trời) c Cách cho HS đóng kịch câm, dùng điệu để câu hỏi Cái gì? Con gì? Việc gì? Hiện tượng gì? Cùng với cách cịn cho HS sưu tầm ca dao, tục ngữ, câu đố đồ vật, vật, vật CHÚ Ý! Trong tiết học, GV cần cho HS NÓI (và viết) thành câu để dùng loại từ học Đó cách thuận tiện để HS học mở rộng danh từ sang danh ngữ GV không cần giảng giải mà HS hiểu rõ danh ngữ cách cấu tạo danh ngữ 69 Khái niệm ĐỘNG TỪ Theo điều bạn huấn luyện đây, xin mời bạn làm tập: • Bạn dự định dùng VẬT THẬT để tổ chức cho HS học khái niệm động từ? Cho HS chơi trò bắt chước chơi đóng kịch câm có thuộc kiểu “vật thật” hay khơng? • Trong câu đố trâu, từ động từ: Bốn ông đập đất, ông phất cờ, ông vơ cỏ, ông bỏ phân? Bạn tìm thêm câu đố tương tự để dạy HS động từ? • Tự bạn thử đặt câu với động từ động ngữ để tự tin tổ chức cho HS học động từ động ngữ Khái niệm TÍNH TỪ Xin bạn coi lại điều hướng dẫn tổ chức cho HS học loại động từ Những lời hướng dẫn có dùng cho tính từ khơng? Bạn cho thí dụ đi! ĐỐ BẠN Trong từ ĐẸP sau, từ danh từ: Sút! Vào! Thật đẹp! Cầu thủ đẹp, chân sút đẹp, trận bóng đẹp! Đẹp giới! Cái đẹp báu vật người Cái đẹp không tiền mua, thích đẹp Thật lời nói đẹp 70 • bước Bước 4: Khám phá nội dung ngôn ngữ đời thường, cách diễn đạt giản dị, sáng sủa lịch thiệp Đây giai đoạn học cách biểu đạt đồng nghĩa để có cách diễn đạt lọt tai, lịch sự, hiệu cách dùng từ cách dùng câu 92 BÀI MỞ ĐẦU (BƯỚC ZERO): ÔN TẬP VỀ TỪ, CÂU VÀ VĂN BẢN TIẾNG VIỆT (Từ trang đến trang 8) Cùng bạn giáo viên, vị phụ huynh! Chúng tơi tin tới bạn hồn tồn chúng tơi soạn phần ơn tập (gợi ý hai trang sách Tiếng Việt 5)! Vì tới đây, chắn bạn QUEN với cách làm sách Cánh Buồm: dùng HỆ THỐNG VIỆC LÀM để tổ chức việc HỌC trẻ em (kể việc ôn luyện) Gợi ý quan trọng: Hãy tổ chức diễn kịch ngắn PIAGET VIẾT BÁO (bài báo ngắn có nội dung khoa học để xin thẻ đọc sách) DIỄN THẬT VUI VÀ THẾ LÀ ĐỦ! 93 BÀI (BƯỚC 1): HOẠT ĐỘNG NGÔN NGỮ (Từ trang đến trang 28) Khái niệm hoạt động ngôn ngữ dùng cho sách Tiếng Việt nhóm Cánh Buồm lý cần diễn đạt dài hơn: Hoạt động ngôn ngữ xã hội HS dùng sách Tiếng Việt Cánh Buồm đến lúc sở hữu khái niệm giúp em tham gia hoạt động ngôn ngữ xã hội cách dễ dàng có hiệu Có điều là, hoạt động ngôn ngữ xã hội trải nhiều lĩnh vực Sách khoanh vùng hoạt động ngôn ngữ xã hội ba địa hạt: • Địa hạt khoa học, dùng vào việc diễn đạt hoạt động khoa học (rõ rệt báo cáo khoa học) • Địa hạt hành chính, dùng văn pháp luật mối quan hệ người mang tính pháp luật (rõ rệt Luật, quy định quyền, văn khiếu nại, biên bản, kiến nghị cơng dân) • Địa hạt giao dịch xã hội (xã giao) người giao tiếp với HS bắt đầu với hình ảnh địi hỏi em diễn giải: Người hình làm việc gì? Trước đó, GV nên cho HS ơn lại việc đóng kịch ngắn Piaget Bài báo cậu bé Piaget viết, ngôn ngữ khoa học Cậu xin thẻ ông gác thư viện từ chối hướng dẫn cậu cách làm thẻ, ngơn ngữ sống thường ngày Luật lệ xin thẻ đọc thư viện: ngơn ngữ – để ngỏ câu hỏi cho HS tị mị… Sau đó, HS phải dùng hình ảnh qua phải tự đặt giả định (thí dụ) ơng bác sĩ, ơng 94 mua rau, ngôn ngữ ông dùng lúc mua rau ngôn ngữ khoa học Đây Hội nghị khoa học, hai ông bà nói chuyện rủ xem đá bóng, khơng phải ngơn ngữ khoa học Nhưng hai ông bà bàn chuyện liên quan đến pháp luật nhỉ? Có chuyện hai ơng bà lại liên quan đến pháp luật? GV mồi ý nhỏ: “Hôm qua bà đua xe máy bị bắt giữ đấy!” Thế họ phải viết đơn rồi… Đơn từ có thuộc ngơn ngữ khơng nhỉ? Đó loại ngơn ngữ nhỉ? Khoa học? Hành chính? Đời thường? Kết thúc thảo luận 1, HS chưa đến với tên gọi xác, GV nên bổ sung phần sơ kết cho em, yêu cầu em ghi nhớ ba dạng hoạt động ngơn ngữ: • Ngơn ngữ khoa học • Ngơn ngữ hành • Ngơn ngữ đời thường tạo hứng thú cho HS bước sang 95 BÀI (BƯỚC 2): NGÔN NGỮ KHOA HỌC (Từ trang 29 đến trang 66) Sách Tiếng Việt chọn cho HS học ngơn ngữ khoa học trước, ngơn ngữ rõ ràng, chặt chẽ, dễ thực hai dạng hoạt động ngơn ngữ hành đời thường Chúng ta bắt đầu tình phải giải quyết: Trong ba hình, ai? Yêu cầu việc làm là: HS phải nói rõ cách thức em làm để tìm lai lịch ba hình – chưa hết, báo cáo, em phải rõ nguồn tư liệu em dùng để tìm lai lịch người Theo cách làm việc đó, HS thấy rõ làm cơng việc theo tinh thần sau: a Trung thực – em có làm thật, có điều tra thật, em viết báo cáo cách làm b Chính xác – nghiên cứu vấn đề cách trung thực vậy, em chưa đạt tới độ xác Do em cần tiêu chuẩn thứ ba c Tin cậy – em phải báo cáo nguồn tư liệu để người kiểm tra độ xác, kiểm tra độ trung thực thấy độ tin cậy công việc mà em thực Ba tiêu chuẩn Trung thực – Chính xác – Tin cậy gắn với nhau, thiếu tiêu chuẩn 96 Việc làm cho HS thực tìm khái niệm khoa học – nhiên, tìm khái niệm khoa học điều khó, sách Tiếng Việt tạm lịng với việc cho HS tìm định nghĩa coi định nghĩa gần tương đương với khái niệm Cần ý tiến hành công việc này: cho phép HS tự đưa định nghĩa riêng Cơng việc quan trọng, hai lý do: a Trân trọng khơng thần thánh hóa cơng trình khoa học Chính em HS có cơng trình nghiên cứu khoa học ai, cần khuyến khích tinh thần nghiên cứu khoa học em b Rèn luyện ngôn ngữ khoa học cho HS việc làm cụ thể: Khi đưa định nghĩa riêng mình, em phải thể tính trung thực, tính xác, tính tin cậy Hình thức Hội thảo khoa học cần thực đầy đủ nghiêm túc, GV khơng thấy khó mà bỏ qua, cần giúp cho HS tự tổ chức hội thảo khoa học Nên nhớ: hội thảo nằm chung mục hoạt động ngôn ngữ – lý “hoạt động” lại tiến hành theo lối nghe giảng giải “hoạt động” ấy! GV tổ chức cho HS làm làm em giỏi Làm cách năm học lớp này, HS Cánh Buồm có lực hoạt động ngơn ngữ sau: Tự tin nói – nói mà khơng đọc viết sẵn thói quen không tốt đẹp lâu – biết lắng nghe tranh luận tham gia hội thảo khoa học sống học tập, vui chơi ngày 97 BÀI (BƯỚC 3): NGÔN NGỮ HÀNH CHÍNH (Từ trang 67 đến trang 80) Ngơn ngữ hành ngơn ngữ dùng xã hội để điều hành công việc xã hội, bảo đảm công dân sống an ninh, tự do, dân chủ, sống hạnh phúc công dân Hoạt động ngôn ngữ hành liên quan đến vấn đề sau: a Phải phân biệt văn hành chính, văn pháp luật Mọi cơng dân phải tn thủ văn hành chính, pháp luật quyền ban hành Điều kiện văn hành tính chất MINH BẠCH, bảo đảm cho người dân hiểu sai hiểu nhầm b Phải phân biệt LỖI TỘI Tại sao? Tại có văn hành quy định điều cơng dân phải theo phải tránh, song có trường hợp văn luật bị vi phạm Khi đó, vi phạm mà khơng cố ý khơng lặp lặp lại, LỖI – ngược lại, vi phạm cố ý lặp lặp lại, TỘI c Phạm lỗi cần xin lỗi đủ Trong trường hợp lỗi nặng gây hậu nghiêm trọng, phải Tòa án Dân để xử loại tội dân (hoặc lỗi nặng dân sự) Trong sách Nền dân trị Mỹ (tác giả: Alexis De Tocqueville, dịch giả: Phạm Toàn, Nhà xuất Tri Thức ấn hành) ta đọc biết Hoa Kỳ công dân đến 18 tuổi tham gia Bồi Thẩm Đoàn bốn năm, luật sư giỏi hướng dẫn, để học luật qua vụ xử án dân Trong bốn năm, cơng dân có quyền ngồi chánh án phiên xử dân 98 d Nhưng phạm tội phải bị trừng phạt để khơng thể tiếp tục làm hại xã hội Và thủ tục trừng phạt người phạm tội phải minh bạch qua công việc bắt buộc như: lập biên phạm tội, điều tra tội phạm, tổ chức xét xử công khai, công bằng, dựa điều luật cụ thể, minh bạch Khi học tới điều nói bên trên, HS có điều kiện vận dụng lực viết văn học từ lớp vào việc lập biên bản, viết đơn khiếu kiện, viết thư đơn kêu oan kháng cáo… Các hoạt động biến báo cho thêm hấp dẫn, thí dụ tổ chức kịch bắt chước phiên tòa xét xử tội phạm mang danh (thuộc loại lỗi dân sự) thí dụ: làm gãy trồng khu phố, làm bẩn đường làng lối xóm, cãi đánh gia đình làm trật tự vẻ đẹp văn hóa cộng đồng Cách tổ chức “phiên tịa” khơng khó tổ chức hội thảo khoa học mà em quen từ lớp Bản luận tội, minh, kêu oan vận dụng từ lực viết văn Khi tổ chức sinh hoạt ngơn ngữ hành lớp học, nên mời phụ huynh tham dự – bạn nên nhớ: tham vọng sách Cánh Buồm thông qua trẻ em mà giáo dục lại người lớn người thời gian dài bỏ qua không chịu học hỏi nhiều điều thuộc hoạt động ngơn ngữ hành nên dẫn tới nhiều việc đáng tiếc đời sống gia đình xã hội 99 BÀI (BƯỚC 4): NGƠN NGỮ ĐỜI THƯỜNG (Từ trang 81 đến trang 98) Ngôn ngữ đời thường dạy lớp thực chất rút gọn hai dạng: hướng dẫn cho HS biết dùng từ đồng nghĩa, biết cách dùng câu đồng nghĩa Nhân dân ta có câu tục ngữ, ca dao để khuyên bảo người học ăn học nói học gói học mở biết lời nói chẳng tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lịng Thế nhưng, có ý muốn nói cho vừa lòng người khác chưa đủ mà cịn cần phải chịu khó học cách dùng từ đồng nghĩa cách nói câu đồng nghĩa GV giảng giải thống kê vô số từ đồng nghĩa cho HS, chưa đủ, mà phải tổ chức tình để HS “chơi” với cách dùng từ cho cho hay Một số tình gợi ý để GV đưa cho HS tập dùng từ câu đồng nghĩa: a Chào hỏi người lớn, người già có dùng cách nói hay khơng: – Cụ lên mấy? – Cụ tuổi? – Răng cụ móm có nhai xương khơng? Vậy phải nói cách cho hay? b Thăm hỏi người ốm có nên dùng cách nói khơng: – Cụ chết chưa? – Cụ tuổi mà chết? – Cụ có thích chết khơng? – Cụ chết xe đạp, xe máy cụ cho ai? Phải nói cách cho hay? 100 c Thăm hỏi thầy giáo, giáo có nên nói: – Cơ giáo đẻ bỏ dạy học à? – Thầy giáo tuổi mà lấy vợ? – Cơ giáo có chồng chưa? Phải nói cách cho hay? Chúng ta khơng nói q lên ảnh hưởng việc học ngôn ngữ tới đời sống xã hội Nhưng việc thiếu hiểu biết ngôn ngữ nhiều làm cho người thành cục cằn, dùng ngơn ngữ để tìm hiểu làm bạn với cách văn minh hiền hòa… Mong học hoạt động ngôn ngữ lớp kết thúc chương trình Tiếng Việt bậc tiểu học Cánh Buồm có tác động đẹp đến lối sống 101 Kết luận chung Mấy điều xin bạn nhớ kỹ để giúp trẻ em tự học Tiếng Việt! Bậc tiểu học bậc HỌC CÁCH HỌC Học Tiếng Việt CÁC THAO TÁC nghiên cứu ngôn ngữ học Các thao tác ngôn ngữ học dùng để nghiên cứu NGỮ ÂM, TỪ VỰNG, CÚ PHÁP, VĂN BẢN dạng HOẠT ĐƠNG NGƠN NGỮ XÃ HỘI Phát âm Phân tích 102 Ứng dụng Biết cách tự học để am tường giỏi tiếng Việt làm cho xã hội yên lành, văn minh, hạnh phúc Chúc bạn thành cơng! 103 MỤC LỤC ĐƠI LỜI VỚI BẠN DÙNG SÁCH LỚP 1: TÓM TẮT CÁC BƯỚC TỰ HỌC NGỮ ÂM TIẾNG VIỆT Bài mở đầu (Bước 1): NÓI TIẾNG VIỆT 11 Bài (Bước 2): TÁCH LỜI THÀNH TIẾNG 14 Bài (Bước 3): TIẾNG KHÁC THANH 18 Bài (Bước 4): NGUYÊN ÂM VÀ PHỤ ÂM – VẦN CHỈ CĨ ÂM CHÍNH 22 Bài (Bước 5): LUẬT CHÍNH TẢ 31 Bài (Bước 6): VẦN GỒM ÂM ĐỆM VÀ ÂM CHÍNH 35 Bài (Bước 7): VẦN GỒM ÂM CHÍNH VÀ ÂM CUỐI 38 Bài (Bước 8): VẦN GỒM ÂM ĐỆM, ÂM CHÍNH VÀ ÂM CUỐI 40 Bài (Bước 9): NGUYÊN ÂM ĐÔI 41 LỚP 2: TÓM TẮT CÁC BƯỚC HỌC TỪ VỰNG TIẾNG VIỆT 43 Bài (Bước 1): TÍN HIỆU 45 Bài (Bước 2): TÍN HIỆU NGÔN NGỮ 49 Bài (Bước 3): TỪ THUẦN VIỆT 51 Bài (Bước 4): TỪ PHÁI SINH 53 Bài (Bước 5): TỪ HÁN VIỆT 56 Bài (Bước 6): TỪ MƯỢN PHƯƠNG TÂY 59 104 LỚP 3: TÓM TẮT CÁC BƯỚC HỌC CÚ PHÁP TIẾNG VIỆT 61 Bài mở đầu (Bước Zero): ÔN TẬP VỀ TỪ TIẾNG VIỆT 64 Bài (Bước 1): TỪ LOẠI TIẾNG VIỆT 67 Bài (Bước 2): CÂU NÓI 71 Bài (Bước 3): CÚ PHÁP 73 Bài (Bước 4): LOGIC CỦA CÂU 75 LỚP 4: TÓM TẮT CÁC BƯỚC HỌC VĂN BẢN TIẾNG VIỆT 77 Bài mở đầu (Bước Zero): ÔN TẬP VỀ TỪ VÀ CÂU 81 Bài (Bước 1): ĐOẠN VĂN 82 Bài (Bước 2): KỸ THUẬT LÀM RA ĐOẠN VĂN 85 Bài (Bước 3): CÁCH PHÁT TRIỂN TỪ ĐOẠN VĂN THÀNH BÀI VĂN 88 LỚP 5: TĨM TẮT CÁC BƯỚC HỌC HOẠT ĐỘNG NGƠN NGỮ TIẾNG VIỆT 90 Bài mở đầu (Bước Zero): ÔN TẬP VỀ TỪ, CÂU VÀ VĂN BẢN TIẾNG VIỆT 93 Bài (Bước 1): HOẠT ĐỘNG NGÔN NGỮ 94 Bài (Bước 2): NGÔN NGỮ KHOA HỌC 96 Bài (Bước 3): NGƠN NGỮ HÀNH CHÍNH 98 Bài (Bước 4): NGÔN NGỮ ĐỜI THƯỜNG 100 KẾT LUẬN CHUNG 102 105 NHÀ XUẤT BẢN TRI THỨC 53 Nguyễn Du – Quận Hai Bà Trưng – Hà Nội ĐT: (84–4) 3945 4661 – (84–4) 3944 7279 Fax: (84–4) 3945 4660 Email: lienhe@nxbtrithuc.com.vn Website: www.nxbtrithuc.com.vn Tủ sách sư phạm Cánh Buồm CẨM NANG SƯ PHẠM Tập MÔN TIẾNG VIỆT (Bậc tiểu học – Chương trình Giáo dục đại) Biên soạn: Phạm Toàn Nguyễn Thị Thanh Hải, Đinh Phương Thảo Chịu trách nhiệm xuất CHU HẢO Biên tập: NGUYỄN THỊ THU HÀ Thiết kế bìa: HÀ DŨNG HIỆP Trình bày: TRẦN THỊ TUYẾT In 1.000 bản, khổ 13x20,5cm Tại Xí nghiệp in Nhà xuất Văn hóa dân tộc Giấy đăng kí KHXB số 1533–2013/CXB/3–25/TrT QĐXB số 64/QĐLK – NXB TrT ngày 28/10/2013 In xong nộp lưu chiểu Quý IV năm 2013 106 ... lienhe@nxbtrithuc.com.vn Website: www.nxbtrithuc.com.vn Tủ sách sư phạm Cánh Buồm CẨM NANG SƯ PHẠM Tập MÔN TIẾNG VIỆT (Bậc tiểu học – Chương trình Giáo dục đại) Biên soạn: Phạm Toàn Nguyễn Thị Thanh Hải, Đinh Phương... trình Tiếng Việt bậc tiểu học Cánh Buồm có tác động đẹp đến lối sống 101 Kết luận chung Mấy điều xin bạn nhớ kỹ để giúp trẻ em tự học Tiếng Việt! Bậc tiểu học bậc HỌC CÁCH HỌC Học Tiếng Việt CÁC... BẢN để biết tự tạo đoạn văn văn tiếng Việt Nhiệm vụ học Tiếng Việt chiếm lĩnh cách viết ĐOẠN VĂN sau cách viết BÀI VĂN tiếng Việt Xin nói rõ: đoạn văn văn tiếng Việt, loại phi hư cấu (khơng mang

Ngày đăng: 28/10/2020, 05:17

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1. Các bạn đừng “hốt hoảng” khi thấy hình như trong tên bài 3 này có sự khác biệt quá ghê gớm giữa đoạn văn và bài  văn - Cẩm nang sự phạm môn Tiếng Việt tiểu học: Phần 2
1. Các bạn đừng “hốt hoảng” khi thấy hình như trong tên bài 3 này có sự khác biệt quá ghê gớm giữa đoạn văn và bài văn (Trang 28)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w