Ebook Cẩm nang sư phạm môn Tiếng Việt (Tập 2): Phần 1 trình bày tóm tắt các bước tự học ngữ âm Tiếng Việt; tóm tắt các bước tự học ngữ âm Tiếng Việt. Mời các bạn cùng tham khảo ebook để nắm chi tiết các bài học.
Môn Tiếng Việt TỦ SÁCH SƯ PHẠM CÁNH BUỒM Tập MÔN TIẾNG VIỆT (Bậc tiểu học - Chương trình Giáo dục Hiện đại) Nhà xuất Tri thức - Hà Nội, 2013 Giáo dục Tiểu học ổn định bảo đảm chất lượng tồn giáo dục ổn định, gia đình ổn định, xã hội ổn định CẨM NANG SƯ PHẠM – MƠN TIẾNG VIỆT © Nhóm Cánh Buồm, 2013 Bản quyền tác phẩm bảo hộ Mọi hình thức xuất bản, chụp, phân phối dạng in ấn văn điện tử mà khơng có cho phép Nhóm Cánh Buồm vi phạm quyền Liên lạc : Chương trình Giáo Dục Hiện Đại – Nhóm Cánh Buồm Email: lienhe@hiendai.edu.vn Website: www.canhbuom.edu.vn Chịu trách nhiệm thảo : PHẠM TOÀN, NGUYỄN THỊ THANH HẢI ĐINH PHƯƠNG THẢO Minh họa : NGUYỄN PHƯƠNG HOA Đôi lời bạn dùng sách Bạn thân mến, loại sách gì? Đây sách hướng dẫn cách dùng sách tiểu học nhóm Cánh Buồm Đặt tên CẨM NANG SƯ PHẠM thiết thực, dễ hiểu, giản dị, bạn tự đọc sách tự huấn luyện Song song với cẩm nang dạng sách in giấy có học sư phạm thực hành công bố trang mạng www.canhbuom.edu.vn Sách viết cho ai? Sách viết cho tất muốn trực tiếp tham gia vào công giáo dục nước ta Cụ thể, là: Những giáo viên đứng lớp muốn dùng sách Cánh Buồm để tự nâng cao chất lượng cho HS mình; Những phụ huynh muốn nâng cao chất lượng cho riêng em mình; Những giáo sinh sư phạm nhà nghiên cứu muốn thử nghiệm giải pháp cho Giáo dục Hiện đại Bạn nên ghi nhớ lời dặn này: Sư phạm đại tổ chức hoạt động tự học trẻ em! Bộ sách Cẩm nang sư phạm Cánh Buồm gồm tập: Tập 1: Giải thích Giáo dục Hiện đại gì? Tập 2: Hướng dẫn dùng sách Tiếng Việt Tập 3: Hướng dẫn dùng sách Văn Tập 4: Hướng dẫn dùng sách Lối sống Tập hướng dẫn bạn tổ chức cho học sinh tự học môn Tiếng Việt bậc tiểu học Ở sách tiểu học Cánh Buồm, chương trình học in bìa sách, nêu rõ mục tiêu - nhiệm vụ năm học Các em cần biết rõ nhiệm vụ học tập năm Giáo viên cần biết rõ để tổ chức cho học sinh thực nhiệm vụ học tập năm em Phụ huynh cần biết rõ để theo dõi nhiệm vụ học tập năm em Lớp TĨM TẮT CÁC BƯỚC TỰ HỌC NGỮ ÂM TIẾNG VIỆT để tự ghi tự đọc tiếng Việt Bước 1: Nói tiếng Việt – xác định nhiệm vụ học tiếng Việt lớp 1: học NGỮ ÂM tiếng Việt để tự ghi tự đọc tiếng Việt Bước 2: Học ba thao tác để tự học ngữ âm tiếng Việt – thực hành PHÁT ÂM tiếng Việt, tập PHÂN TÍCH lời nói thành tiếng rời, GHI LẠI ĐỌC LẠI tiếng Bước 3: Học phân biệt tiếng Việt – ngang, huyền, sắc, hỏi, ngã, nặng Thành thạo việc thay khác vào tiếng ngang Bước 4: Học phân biệt nguyên phụ âm Từ tiếng ngang [ba] nghiên cứu cách phát nguyên âm [a] cách phát phụ âm [b] Luyện tập với tất đọc có tiếng mẫu [ba] gồm phụ âm nguyên âm b a Âm đầu – âm Bước 5: Học phân biệt luật tả ngữ âm (viết theo cách phát âm) luật khác: − − − − − Luật âm “cờ” đứng trước nguyên âm [e], [ê],[i]; Mở rộng sang “gờ” “ngờ” trước [e], [ê], [i]; Luật ghi âm “zờ” chữ d, chữ gi chữ r; Luật viết chữ hoa; Luật ghi âm “i” chữ i chữ y Bước 6: Học tiếng mẫu [loa] − Mở rộng vần [oa] sang vần mẫu [oe], [uê], [uy], [ươ]… − Luật âm “cờ” đứng trước âm đệm [oa] [oe], [uê], [uy], [uơ]: qua, que, quê, quy, quơ… l o a Âm đầu – âm đệm – âm Bước 7: Học tiếng mẫu [lan] l a n Âm đầu – âm – âm cuối − Học thêm bán nguyên âm [ă] [â] → an, ăn, ân, am, ăm, âm, ai, ay, ây… − Luật âm “cờ” đứng trước [e], [ê], [i] tiếng [kem], [kêm], [kim], [ket], [kêt], [kit], [kec], [kêch], [kich]… Bước 8: Học tiếng mẫu [loan] với đầy đủ âm l o a n Âm đầu – âm đệm – âm – âm cuối − − Mở rộng [oan], [oăn], [uân], [oang], [oăng]… Mở rộng luật âm “cờ” đứng trước âm đệm: quang, quanh, quăng, quân, quây… Bước 9: Học luật tả ghi ngun âm đơi [ia], [ua], [ưa] Tiếng khơng âm cuối b Tiếng có âm cuối b ia bia – chia – via b điện – tiền – viếng b ua bùa – chùa – vua b iê n uô n buôn – chuông – buồng b ưa mưa – chừa – vừa ươ n đường – trường – xương 10 II Mẫu tổ chức cách học khái niệm: Tín hiệu Hình GV cho HS coi hình Yêu cầu HS kể người hình sửa làm việc gì? – Có ba đấu thủ thi chạy; họ tư nghe lệnh chạy – Có huấn luyện viên (hoặc trọng tài) tay cầm cờ – Cờ tay huấn luyện (hoặc trọng tài) dùng để làm gì? Khi cờ phất đấu thủ chạy GV yêu cầu HS thay việc phất cờ lời nói: Nếu khơng phất cờ, huấn luyện viên (hoặc trọng tài) nói gì? Gợi ý: – Chạy! – Bắt đầu! – Bắt đầu chạy! – Nhanh lên, chạy! – Chạy đi! – Nào, chạy! – Nào, chạy đi! – Nào, chạy nhanh lên! 46 Hình Sau mơ tả hình (sau lặp lại với hình 2) GV yêu cầu HS thay việc huýt còi (hoặc bắn súng) lời nói: Nếu khơng ht cịi (hoặc bắn súng), huấn luyện viên (hoặc trọng tài) nói gì? GV dễ dàng nhận giúp HS sơ kết điều học được: cờ phất mạnh, tiếng cịi, tiếng súng vật liệu có sẵn đời sống, ta dùng chúng để gửi tới người tín hiệu tín hiệu mang thơng tin (như thông tin: bắt đầu chạy thi) 47 Rất dễ dàng tiếp tục công việc! GV tự nghĩ cách tổ chức việc học HS: Tìm loại vật liệu dùng làm tín hiệu để gửi thơng tin Tự tổ chức cho HS thực luyện tập cho Có kiểu luyện tập khác cách học cũ, tin HS dễ dàng tự thực được: (a) HS dễ quen tín hiệu morse tín hiệu cho người câm điếc – để em tự chơi với nhau! (b) HS dễ quen với tín hiệu “cao siêu” đài liệt sĩ, bia tưởng niệm Hãy để em tự chơi vui đố nhau, đừng lo! Đố vui cuối mục Con vật có lời nói khơng? Hãy thi tìm cách lý giải ngắn gọn nhất, thú vị nhất! 48 BÀI (BƯỚC 2): TÍN HIỆU NGƠN NGỮ (Từ trang 43 đến trang 58) I Mục đích, ý nghĩa Trong 1, HS biết kiểu loại tạo tín hiệu: ngơn ngữ thể (ra hiệu, vẫy tay, nháy mắt…), màu sắc (cờ quạt, màu xanh, màu đỏ…), ánh sáng (nhấp nháy đêm, đèn màu loại…), quy ước riêng (treo đèn báo tin vui… dựng bia, xây đài liệt sĩ để nhắc nhớ chiến sĩ hy sinh…), tín hiệu đặc biệt tín hiệu morse, tín hiệu cho người câm điếc… Sang 2, HS học tín hiệu ngơn ngữ tín hiệu đặc biệt người có Nhưng nghĩ người dễ dàng có loại tín hiệu đó! Khơng phải dễ mà có đâu! Phải qua hàng chục nghìn năm, có lâu thế, người có dáng thẳng, cổ họng phát âm dễ dàng Khi nói Phải hàng chục nghìn năm để người rèn luyện cổ họng phát âm, miệng phát tiếng nói, tai nghe hiểu tiếng nói người khác… II Cách thực Tổ chức cho HS học dễ vui GV tiến hành sau: • GV kể chuyện (hoặc cho HS xem tranh trả lời câu hỏi) để thấy người sống từ lâu trái đất Những dấu tích hang động Việt Nam giới cho thấy điều • Cho HS chơi vui bắt chước dáng đứng người xưa (theo hình dáng xương) Công cụ lao động cho thấy người xa xưa khó làm việc theo dáng đứng thẳng 49 • Dần dần, cơng cụ có cán dài, chứng tỏ người đứng thẳng dần lên Họ khơng sống hái mà ăn, mà biết săn để có thịt GV cho HS chơi trò săn dùng TÍN HIỆU tiếng hú thể tiếng động để THÔNG TIN cho Thế từ tiếng hú hét hoang dã sinh tiếng nói để người diễn đạt ý tưởng cho rõ rệt, khơng bị hiểu nhầm, khơng bị lẫn lộn Người Việt thời xa xưa có nói nói ngày khơng? Tiếng Việt chưa tiếng nói ngày nay! Tiếng Việt xuất hiện, hồn tồn khơng “lai” với tiếng – mà gọi THUẦN VIỆT 50 BÀI (BƯỚC 3): TỪ THUẦN VIỆT (Từ trang 95 đến trang 140) Tiếng Việt thời xa xưa (thuần Việt) từ gồm có âm tiết: ☐ [mẹ] ☐ [nhà] ☐ [bố] ☐ [đẹp] ☐ [trâu] ☐ [ngon] Chúng ta cần cho HS tự tìm từ Việt âm tiết liên quan đến chủ đề đủ Khi tìm từ Việt, HS nói từ ngày dùng Điều khơng sai: người tìm lịch sử người tiếp tục dùng lâu dài sau Năm chủ đề để HS tìm từ Việt là: • Chủ đề 1: ĂN phải ăn sống HS tìm ra: ăn, uống, cơm, canh, xôi, thịt, cá, gà, vịt, nồi, bát, đũa, bếp… • Chủ đề 2: LÀM muốn có ăn phải làm HS tìm: ruộng, vườn, nương, rẫy, cày, bừa, cuốc, dao, trâu, bị, lưới… • Chủ đề 3: GIA ĐÌNH lao động khiến người có nhiều cải, có để riêng có gia đình HS tự tìm: ơng, bà, cha, mẹ, anh, chị, em, con, cháu, chắt… 51 • Chủ đề 4: NHÀ Ở có gia đình riêng có tài sản riêng, người khơng thể hang động HS tự tìm: nhà, cửa, tường, vách, mái, cột, kèo, hiên, sân, vườn • Chủ đề 5: ĐÁNH GIÁ người văn minh phải tiếp xúc xã hội, cần có đánh giá HS tự tìm: to, nhỏ, đẹp, xấu, dài, ngắn, vng, trịn, xanh, đỏ, tốt, ác, hiền… Thực khơng khó! Nhưng GV cần ý ba điều sau: (1) Không giảng giải! Học sinh tự tìm từ (2) Tổ chức cho học sinh điều tra, thống kê để tìm từ (3) Tổ chức cho học sinh nói (báo cáo) điều làm xong 52 BÀI (BƯỚC 4): TỪ PHÁI SINH (Từ trang 59 đến trang 94) Khi từ Việt với âm tiết “sinh ra” từ khác có nghĩa gốc, có TỪ PHÁI SINH HS học tiếng Việt theo cách theo phát triển vật liệu tiếng Việt vừa dễ học, vừa dễ nhớ, lại vừa tạo trí tuệ tư tưởng nhìn vật phát triển Các em nghiên cứu từ tiếng Việt phát triển từ âm tiết Việt sang hai dạng sau: a Từ ghép − Từ ghép PHÂN NGHĨA: Áo → áo dài, áo cộc, áo hoa, áo len, áo dạ, áo khoác, áo lụa, áo bà ba, áo mưa, áo phông, áo tù Quần → quần dài, quần cộc, quần lót, quần lụa, quần đùi, quần bò, quần ngố − Từ ghép HỢP NGHĨA: Áo quần → tất thứ đồ ăn mặc Tóc tai → liên quan đến mặt tóc người Mặt mũi → liên quan đến việc giữ vệ sinh (ở trẻ con) trang điểm (ở người lớn) dáng vẻ (vui, buồn, ủ rũ…) người b Từ láy Còn dạng phái sinh từ từ âm tiết Việt, từ LÁY: 53 Vui → Buồn → Trắng → Đúng → Mát → Rét → Đỏ → Khỏe → Đẹp → Nhạt → vui vui buồn buồn trăng trắng đung man mát ren rét đo đỏ khoe khỏe đèm đẹp nhàn nhạt Thực khơng khó lắm! Nhưng GV cần ý ba điều sau: (1) Nhất thiết khơng giảng giải! Học sinh tự tìm điều cần tìm (2) Tổ chức cho học sinh điều tra, thống kê để chứng minh điều học (3) Tổ chức cho học sinh nói (báo cáo) điều làm 54 CHÚ Ý! Khi học đến phần từ phái sinh, chắn HS phải tìm nghĩa từ Làm cách cho HS tham gia tìm nghĩa từ? Mấy kỹ thuật GV thực hiện: (1) Đóng kịch câm Hãy tưởng tượng HS “giảng nghĩa” từ: e thẹn, láu táu, lẩm bẩm, bấp bênh, khoan thai (2) Vẽ minh họa HS vẽ để giải nghĩa: lấm tấm, bấp bênh, chênh vênh (3) Nói từ câu Sau HS nói nghĩa từ, GV cho em nói từ câu em nghĩ 55 BÀI (BƯỚC 5): TỪ HÁN VIỆT (Từ trang 141 đến trang 160) Từ Hán Việt loại tài sản kho từ vựng dân tộc Việt Nam Đó kết tích cực giao lưu văn hóa hai văn hóa Việt Hán Ở bậc tiểu học, HS học từ Hán Việt không thông qua cách viết chữ Hán, mà học theo cách ghi âm từ Hán Việt sang dạng chữ a b c Cách tổ chức cho HS học từ Hán Việt diễn sau, khơng khó khăn mấy, GV cần tự nghiên cứu thực nhanh chóng thục: Việc 1: Tự đọc, mơ tả cách ghi chữ Hán GV cho HS đọc trang mơ tả cách ghi chữ Hán Đó mơ tả gây tò mò, thú vị Học sinh đọc xong, cho em mô tả lại cách vẽ chữ theo hình thật biến hóa thành chữ Hán Em thấy chữ vẽ thú vị mơ tả lại, trùng lặp không Việc 2: Lựa chọn cách học GV cho HS chia làm hai nhóm Cho em viết tả 10 từ Hán Việt Một nhóm viết theo cách ghi a b c, nhóm ghi theo chữ Hán (được mở sách chép) Kết thi viết tả để dẫn đến nhận định sau: viết theo lối chữ a b c nhanh hơn, tiện lợi Việc 3: Học cách dùng từ Hán Việt Theo cách dùng cho sách giáo khoa, GV cho HS học luật thực hành tìm thí dụ a Luật 1: Trật tự từ Hán Việt GV cho HS học thuộc lòng tiếng đơn (trang 150) 56 Thiên trời – địa đất – cử cất – tồn Cho HS áp dụng, thí dụ tìm từ ghép với yếu tố có để thành từ mới: TIỂU học – TRUNG học – ĐẠI học → ba bậc học, khơng nói ngược trật tự: học tiểu, học trung, học đại… TIỂU quốc, tiểu đô thị, tiểu thủ công, tiểu thủy nông TRUNG lưu, trung du, trung niên, trung quy mô… ĐẠI tư bản, đại thị, đại thủy nơng, đại đồn kết… VƠ → vơ học, vơ dun, vơ ý, vơ văn hóa, vơ hình… HỮU → hữu ích, hữu dụng, hữu tình, hữu hình, hữu hiệu… THƯỢNG → thượng lưu, thượng nguồn… b Luật 2: Từ Hán Việt luôn từ ghép NÔNG DÂN → dùng riêng tiếng NÔNG DÂN thay nghĩa Cũng vậy: giáo viên, bác sĩ, y tá, nữ sinh, nam sinh, hữu ngạn, tả ngạn, bình đẳng, dân chủ, tự do, kinh tế, bác ái, từ thiện… c Luật 3: Dùng trường hợp trịnh trọng Thí dụ: Trong họp: Xin giới thiệu hiệu trưởng/ trưởng/ thứ trưởng/ doanh nhân/ kỹ sư/ phu nhân… d Luật 4: Việt hóa, rút gọn thành tiếng Giáo dục → (nhà) giáo, (cô) giáo, (ông) giáo Đấu tranh → (trận) đấu, (cuộc) đấu 57 Việc 4: Học cách dùng thành ngữ Hán Việt GV dạy HS cách tra nghĩa từ để tạo thành n g h ĩ a chung thành ngữ Thí dụ: Khổ tận cam lai → Khổ (cảnh khổ, nỗi khổ, cay đắng), tận (hết), cam (ngọt), lai (đến) Nghĩa chung: hết khổ tới lúc sướng Khai sơn phá thạch → khai (mở), sơn (núi), phá (phá), thạch (đá) Nghĩa chung: khai phá núi để xây dựng cơng trình Khơng ngăn cản học sinh tự học cách viết chữ Hán sưu tầm câu đối, hoành phi địa phương 58 BÀI (BƯỚC 6): TỪ MƯỢN PHƯƠNG TÂY (Từ trang 161 đến trang 164) Phần cốt giới thiệu cho HS biết CÁCH THỨC VAY MƯỢN từ nước – lấy mẫu từ phận xe đạp mượn từ tiếng Pháp – chưa cần sâu học kỹ lớp tiếp tục học theo chương trình Cánh Buồm Sở dĩ phận xe đạp mượn từ tiếng Pháp xe đạp nhập vào Việt Nam từ thời người Pháp cai trị MẪU • Guidon (cái tay lái xe) đọc [ghi-đơng] viết ghi-đơng • Frein (cái hãm xe, thắng xe), đọc [phờranh] viết nói gọn lại thành phanh • Enveloppe (cái lốp, vỏ xe), đọc [ăng-vơ-lốp] viết nói gọn lại thành lốp Chớ nên quên luyện tập tự học sinh điều tra loại từ để tăng vốn từ 59 HẾT LỚP Học sinh phải nắm vững quy luật từ vựng tiếng Việt Số lượng từ (vốn từ) chưa nhiều quy tắc sinh từ vựng tiếng Việt cần nắm Lên lớp 3, học sang CÂU TIẾNG VIỆT em cịn ơn luyện mở rộng vốn từ vựng tạo dùng câu 60 ... CÁC BƯỚC TỰ HỌC NGỮ ÂM TIẾNG VIỆT để tự ghi tự đọc tiếng Việt Bước 1: Nói tiếng Việt – xác định nhiệm vụ học tiếng Việt lớp 1: học NGỮ ÂM tiếng Việt để tự ghi tự đọc tiếng Việt Bước 2: Học ba... ngày khơng? Tiếng Việt chưa tiếng nói ngày nay! Tiếng Việt xuất hiện, hồn tồn khơng “lai” với tiếng – mà gọi THUẦN VIỆT 50 BÀI (BƯỚC 3): TỪ THUẦN VIỆT (Từ trang 95 đến trang 14 0) Tiếng Việt thời... ghi lại đọc tiếng Việt Về khoa học học ngữ âm tiếng Việt GV cho HS nhắc lại hai câu để nhớ nhiệm vụ năm học: – Nhiệm vụ học môn Tiếng Việt lớp phải biết cách tự ghi tự đọc tiếng Việt – Về khoa