Tiếp nối phần 1, phần 2 của ebook Cẩm nang sư phạm môn Văn - Tập 3 (Bậc tiểu học – Chương trình giáo dục hiện đại) trình bày kế hoạch giờ học luyện tập tưởng tượng về một nhân vật trong ca dao; kế hoạch giờ học luyện tập tưởng tượng với nhân vật trong truyện “một con chó hiền”; kế hoạch giờ học luyện tập tưởng tượng với nhân vật trong truyện lịch sử; kế hoạch giờ học luyện tập tưởng tượng với nhân vật trong truyện dân gian...
KẾ HOẠCH GIỜ HỌC: LUYỆN TẬP TƯỞNG TƯỢNG VỀ MỘT NHÂN VẬT TRONG CA DAO Việc 1: Giao nhiệm vụ học tập GV – Chào em Giờ học cô em tiếp tục luyện tập thao tác tưởng tượng Các em nhắc lại nhiệm vụ HS – Luyện tập thao tác tưởng tượng GV – Chúng ta tập tưởng tượng nhân vật ca dao Mời bạn nhắc lại nhiệm vụ! HS – Tưởng tượng nhân vật ca dao GV – Các em nhắc lại đồng thanh: tưởng tượng nhân vật ca dao HS – nhắc lại (ba lần) Việc 2: Giới thiệu nhân vật a Đọc thầm GV – Cô tặng em ca dao Các em im lặng, đọc thầm ca dao HS đọc thầm GV – [Hỏi để kiểm tra xem HS có thực đọc ca dao hay khơng] Trong ca dao có vật gì? HS – Con cị GV – Nó kiếm ăn vào thời điểm nào? HS – Ban đêm GV – Nó sợ làm bị đau lòng? HS – Cò con/ GV – Mời bạn đốn thử xem hơm tưởng tượng nhân vật gì? HS – Con cò 67 b Đọc to – ghi nhớ nhanh GV – Các em gấp giấy lại, nghe đọc nhắc lại câu: Con cị mà ăn đêm HS – Con cò mà ăn đêm (3 lần) GV– Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao HS– nhắc lại lần GV– Ông ông vớt nao HS– nhắc lại lần GV– Tơi có lịng ơng xáo măng HS – nhắc lại lần GV – Có xáo xáo nước HS – nhắc lại lần GV – Đừng xáo nước đục đau lòng cò HS – nhắc lại lần GV – Cả lớp đọc đồng ca dao thật hay Việc 3: Tưởng tượng diễn xuất hình ảnh cị a Tình cò mẹ cò GV – Mời lớp đọc to câu đầu ca dao HS – Con cị mà ăn đêm GV – [Nói chậm rãi] Các em nhắm mắt lại tưởng tượng vào đêm khuya, có cị mẹ thấy đàn nhà đói q, định liều kiếm ăn cho Cô cho bạn phút để viết tiếp lời trò chuyện cò mẹ đàn con: [Viết bảng: a Cò mẹ cò – Cò mẹ: Các nhà, ………………… – Cò con:… – Cò mẹ:….] 68 GV ý hết phút nhắc HS dừng lại để trả lời câu hỏi chuẩn bị đóng vai GV – Cị mẹ nói với cị con? (Mời HS đọc câu trả lời mình) Cịn cị nói với cị mẹ? (Mời HS trả lời) Cò mẹ đáp lại sao? (Mời HS trả lời) GV – Bây đóng vai cò mẹ cò [GV mời cặp lên đóng vai] b Tình huống: Cị mẹ kiếm ăn GV – Chúng ta tưởng tượng tình cò mẹ kiếm ăn [Viết bảng: b Cò mẹ kiếm ăn] Cò mẹ kiếm ăn lâu, trời khuya mà khơng tìm mồi cho Các bạn thay lời cò mẹ, tự nói câu với Cị mẹ nói gì? [Lưu ý: Nếu HS dùng ngơi thứ ba “cị mẹ nói/ cị nói…” nhắc HS dùng ngơi thứ nhất: “tơi” để HS thực hóa thân vào nhân vật] Mời – HS trả lời GV – Bây mời bạn lên đóng vai cị mẹ kiếm mồi tự nói câu với GV mời HS lên đóng vai – q trình HS đóng vai GV gợi ý: Cị mẹ kiếm mồi, tư cò mẹ phải (khom lưng, tay bới bới vẻ tìm tịi…) c Tình cị mẹ gặp nạn: GV – Các em đọc câu ca dao HS – Đọc phần lại ca dao (từ câu hết) GV – Đã có chuyện xảy cị mẹ kiếm ăn? HS – Cò bị ngã xuống ao… cò kêu cứu… GV – Bây tưởng tượng cò mẹ kiếm 69 ăn gặp nạn [Viết bảng: c Cò mẹ gặp nạn] Cò mẹ đậu phải cành mềm, nên bị ngã lộn cổ xuống ao Lúc cị mẹ phải làm gì? (HS đốn) Cò mẹ kêu cứu nào? [Mời – HS trả lời, khuyến khích HS nói lời kêu cứu khác nhau] HS – Ai cứu với/ Ối giời ôi cứu với/ Tôi bị ngã xuống ao rồi… GV – May lúc có người qua, cị mẹ năn nỉ ơng ta cứu Cị mẹ nói nào? Mời HS GV – Người đáp lời cị mẹ nào? Mời HS GV – Bây giờ, cô mời em lên đóng cảnh cị mẹ gặp nạn Một bạn đóng cị mẹ Một bạn đóng người đàn ơng ngang qua Mời cặp lên đóng GV: Hơm em làm việc tốt Bạn cho cô biết học làm việc gì? (Mời – HS trả lời) GV: Rất giỏi Cô giao nhiệm vụ nhà cho em: Việc 1: Các em tự tưởng tượng viết lại đoạn đối thoại cò mẹ người đàn ông cò mẹ gặp nạn Bạn nhắc lại nhiệm vụ thứ nhất? HS nhắc lại Việc 2: Cô tặng em số ca dao, tục ngữ Các em đọc chọn mà thích nhất, tưởng tượng cảnh đối thoại nhân vật rủ bạn bè người thân đóng vai Ai nhắc lại nhiệm vụ thứ hai? Vài HS nhắc lại, kết thúc học 70 KẾ HOẠCH GIỜ HỌC: LUYỆN TẬP TƯỞNG TƯỢNG VỚI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN “MỘT CON CHÓ HIỀN” Việc 1: Giao nhiệm vụ học tập GV – Chào em Hôm cô em luyện tập thao tác tưởng tượng Các em nhắc lại nhiệm vụ HS – Luyện tập thao tác tưởng tượng GV – Hôm tập tưởng tượng nhân vật truyện ngắn Một nhân vật truyện ngắn Các em nhắc lại: hôm luyện tập tưởng tượng gì? HS – tưởng tượng nhân vật truyện ngắn HS – nhân vật truyện ngắn – tưởng tượng GV – Các em nhắc lại đồng thanh: Hôm luyện tập tưởng tượng nhân vật truyện ngắn HS – Luyện tập tưởng tượng nhân vật truyện ngắn Việc 2: Giới thiệu nhân vật GV – Hôm tưởng tượng nhân vật truyện “Một chó hiền” Các em nhắc lại tên truyện HS – nhắc lại – Một chó hiền GV – Cô cho em văn bản, em đọc thầm câu chuyện HS: đọc GV – Truyện có nhân vật, kể tên HS – kể Nhân vật chính: cô Faucheuse (phát âm: Phô–sơ–zơ) Nhân vật phụ: bà chủ quán HS thắc mắc: Con chó có nhân vật khơng? Có thể gọi nhân vật phụ, làm phép thử nhân vật khác tác phẩm 71 Bây chơi trò chơi “Nhớ chi tiết” Mỗi bạn nói câu xem nhớ câu chuyện này, bạn câu, không trùng HS – bạn nêu câu (nếu thiếu chi tiết nào, GV đặt câu hỏi cho bạn bổ sung) Việc 3: Tưởng tượng diễn xuất (1) GV – Bây cho tình thứ nhất: chó vừa bị chủ nhân đánh, chạy đến bên cô gái Tâm trạng cô gái nào? Em nghĩ xem gái nói với chó nhỏ HS – GV – Bây hai em, em vào vai cô gái nhỏ, em vào vai chó vừa bị chủ đánh Các em diễn lại cảnh vừa GV cẩn thận! Chi tiết em bé đóng vai chó dễ gây cười Tốt đóng kịch câm cảnh Faucheuse ơm chó tưởng tượng, lau vết bẩn người nó, lau vệt máu bị bà chủ đánh (2) GV – Bây cho tình khác, cô gái vừa bị người hắt hủi, xa lánh, chủ đánh làm vỡ đĩa đựng thức ăn nhà hàng Con chó nhỏ đến bên gái Tâm trạng gái nào? Cơ gái nói với chó nhỏ? Gợi ý để gỡ bí: Faucheuse nói thầm điều để cảm ơn chó thơng cảm Faucheuse làm động tác để cảm ơn chó HS – …… 72 GV – mời em đóng vai thể tình vừa Một em vào vai chó nhỏ, em vào vai gái Khơng nên (xem giải thích bên trên) HS – .…… (3) GV – Bây cô cho tình khác khó hơn, sau chó bị chủ đánh bả chết, gái ngồi trước mộ chó nhỏ gốc thơng? Tâm trạng gái nào? Cơ gái nói với mình? Nói với chó nhỏ? Cần hành động làm kịch câm: (1) Cơ gái ơm chó chôn (2) Cô bới đất tay chôn vỗ nấm đất (3) Cô đứng cúi đầu vĩnh biệt chó lần cuối (4) Cơ vừa vừa quay đầu nhìn nấm mộ (5) Cơ chạy nhanh lại vỗ nấm mộ lần cuối muốn nói “con ngủ yên nhé!” HS – ……… GV – Bây mời em đóng vai thể tình vừa Một em vào vai cô gái …… HS – .…… Việc – Tổng kết GV – Các em vừa làm việc gì? HS – Trả lời: học đóng vai, học tưởng tượng, học lịch sử gái nghèo, chó nhỏ GV – Giao tập nhà 1/ Em ghi lại việc làm tiết học 2/ Vẽ tranh câu chuyện theo tưởng tượng em 73 KẾ HOẠCH GIỜ HỌC: LUYỆN TẬP TƯỞNG TƯỢNG VỚI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN LỊCH SỬ Chú ý quan trọng: tiết HS cần giải phóng khỏi bàn liền ghế, ngồi xuống đất quây quần xung quanh cô để đứng lên ngồi xuống dễ dàng Việc 1: Giao nhiệm vụ học tập GV – Chào em Hôm cô em luyện tập thao tác tưởng tượng Các em nhắc lại nhiệm vụ HS – Luyện tập thao tác tưởng tượng Vài em nhắc lại nhiệm vụ GV – Hôm tập tưởng tượng người sống từ Một nhân vật lịch sử Các em nhắc lại: hôm luyện tập tưởng tượng chuyện gì? HS – tưởng tượng người sống từ HS – tưởng tượng nhân vật lịch sử GV – Các em nhắc lại đồng thanh: Hôm luyện tập tưởng tượng nhân vật lịch sử HS – Luyện tập tưởng tượng nhân vật lịch sử (ba lần) Việc 2: Giới thiệu nhân vật lịch sử GV – Hôm tưởng tượng Trần Bình Trọng Các em nhắc lại tên tướng quân Trần Bình Trọng HS – nhân vật Trần Bình Trọng HS – tướng quân Trần Bình Trọng HS lớp nhắc to – Trần Bình Trọng (ba lần) 74 GV – Các em nghe kể tướng quân Trần Bình Trọng chưa? Cơ kể em nghe: Thời giặc Nguyên xâm chiếm nước ta, cách lâu rồi, tướng giặc bắt tướng ta Trần Bình Trọng Các em tưởng tượng xem: bắt rồi, chúng có giết Trần Bình Trọng khơng? (Cho HS đốn) Đúng, chúng muốn tướng quân đầu hàng Các em tưởng tượng xem làm để tướng quân đầu hàng? (HS: chúng mua chuộc GV: mua chuộc nào? Các em tưởng tượng xem chúng có dọa giết khơng? Dọa giết để làm gì? Để mua chuộc dụ dỗ… GV – Cơ khen em vừa nhớ chuyện lịch sử nước nhà vừa tưởng tượng giỏi Bây có câu nói tiếng Trần Bình Trọng, em nhớ, nói to cho lớp nghe HS – “Ta làm ma nước Nam, không thèm làm vương đất Bắc!” (HS nhắc lại nhiều lần, cá nhân, tập thể – nói to, nói khẽ, nhắm mắt lại nghĩ thầm – ý động tác tâm lý học này) Việc 3: Tưởng tượng diễn xuất chuyện nhân vật lịch sử GV – Em đóng vai tướng Tàu độc ác? (nếu có cảnh HS đùn đẩy khơng chịu đóng hay) Tướng giặc ăn mặc nào? Đây, cô mang tờ báo đến, đục cổ cho tướng giặc chui qua (giơ áo cô chuẩn bị tờ báo) Cô viết chữ Ng vào ngực áo nó, để biết giặc gì? (HS – Giặc Nguyên) Các em nhắc lại: giặc Nguyên (HS nhắc lại) 75 GV – Bây đóng cảnh thứ nhất: Quân lính giặc vào báo cáo bắt tướng Việt Nam Em đóng vai qn lính đó? (Chú ý: HS biết tưởng tượng nói “báo cáo”) GV phải bổ sung tưởng tượng em: lính quân Nguyên quỳ gối lê vào báo cáo cho thấy hết vẻ nô lệ chúng – “Một dân tộc nơ dịch dân tộc khác dân tộc nơ lệ” Cho em “chơi” ba lần cảnh báo cáo GV – Bây hai em làm lính qn Ngun lơi tướng Trần Bình Trọng vào Các em tưởng tượng tướng Trần Bình Trọng nào? Một nhóm tập bình thường Cơ chữa: Nhóm sau đi, Trần Bình Trọng qt lính Tàu: “Không xô đẩy ta!” (hoặc câu khác tùy HS nghĩ) Tiếp theo diễn sau: (1) Tưởng tượng Version 1: Tướng giặc cười cợt chào, phỉnh nịnh, Trần Bình Trọng từ chối hắt chén rượu (2) Tưởng tượng Version 2: Tướng giặc cáu quát tháo, Trần Bình Trọng hiên ngang đối đáp (3) Tưởng tượng Version chủ chốt quan trọng nhất: Tướng giặc quát tháo dọa nạt đồng thời dụ dỗ Trần Bình Trọng hiên ngang đáp lại câu nói lịch sử: “Ta làm ma nước Nam ” (Gợi ý cho HS nói với nhiều tình cảm hơn, tưởng tượng ơng u q hương, ơng nói gì?) Vài ví dụ gợi ý cho GV: • “Ta chết đất nước Việt Nam, 76 tác hoa, cỏ xung quanh – đọc tiếp câu đọc câu) − Bây cô mời em đọc lại hai câu thơ thơ em tác giả làm Chú ý đọc xong, cô hỏi ý kiến em nhà thơ, yêu cầu nói lại cảnh vật em nhìn thấy tới đèo Ngang Đáp án: cảm giác cảnh vật miêu tả cảnh vật HS1 – Em đứng nơi đèo cao HS2 – Ở có cỏ hoa mọc chen vào với đá HS3 – Ở chẳng có hết HS4 – Vắng quá! HS5 – Em thấy buồn HS6 – Em nhìn xa xa thấy mặt trời lặn HS7 – Em thấy trơ trọi HS8 – Trời tối rồi, mà em có thơi Lời dặn người thiết kế: Nếu HS nói “sai”, nói “trái ý”, nói “xa đề”… khơng dừng lại uốn nắn Nếu HS địi biết “đèo Ngang” đâu, không cần trả lời (và thực tiễn thực nghiệm, chưa thấy học sinh hỏi đèo Ngang đâu – cần cho em thấy đèo Ngang xa lắm, đủ) 124 GV – (sơ kết việc – Cảm hứng – Luật thơ: ĐỀ) Tại tác giả lại viết thơ này? (Từng em HS nói ý – chắn khơng em nói vui nên đặt bút viết thơ – GV củng cố thêm nét nhấn mạnh sau: GV – (tiếp tục sơ kết việc – Cảm hứng – Luật thơ: ĐỀ) Ý nghĩ gì… Cảm hứng làm cho tác giả viết thơ này? (Từng em nói ý riêng – em nói tới ngun cớ khiến em đặt bút viết thơ – GV cảm ơn em cảm ơn nhà thơ, sơ kết: GV – Chúng ta học luật thơ (Ghi bảng chữ to: Cảm hứng → Hai câu đầu → ĐỀ) Các em tự ghi vào cạnh thơ đâu phần đề thơ GV – (kiểm soát kết sơ kết việc – Cảm hứng – Luật thơ: ĐỀ) Em cho biết em đứng trước cảnh mặt trời lặn đèo Ngang, em có ý nghĩ khiến em có cảm hứng viết hai câu đầu thơ? (HS nói, GV đừng sợ em nói lặp lại ý kiến nói trước đó, cảm ơn em nói) GV – (tiếp tục kiểm soát kết sơ kết việc – Cảm hứng – Luật thơ: ĐỀ) Em cho biết theo luật thơ cổ điển, hai câu đầu nói cảm hứng thơ có tên gì? Việc – Cảm nhận ý thơ (hai câu “thực”) GV – Các em biết thơ cổ điển, luật hai câu đầu có tên ĐỀ Phần ĐỀ diễn tả gì? (cái cảm hứng, ý từ đầu khiến ta phải làm thơ…) Sau nói cảm hứng phần ĐỀ, cần nói rõ thêm để ai 125 thấy rõ ý – luật thơ hai câu từ xưa đặt tên phần thực Các em đọc hai câu vai tác giả: em nhìn thấy cảnh vật xa chỗ em đứng… (Từng em HS đọc GV hướng dẫn cho em: − Đọc thuộc lòng hai câu − Đọc diễn tả xa xa có bác tiều phu người vào rừng đốn củi − Đọc diễn tả xa xa có ngơi nhà lưa thưa (thưa thớt, lác đác) xóm nghèo Nhưng quan trọng bộc lộ cảm xúc trước cảnh hình dung đọc hai câu thơ thực (GV bổ sung bảng phần thực luật thơ cổ điển) GV – (nối phần đề với phần thực) Cô mời em đọc bốn câu phần Đề phần Thực Chúng ta thi đóng vai nhà thơ Bà Huyện Thanh Quan đến đèo Ngang, dừng chân lại nghỉ ngắm cảnh làm thơ… (Từng em đọc diễn xuất thể em nhà thơ) Việc – Cảm nhận ý thơ (hai câu “luận”) GV – Các em biết luật thơ cổ điển có phần đề, có phần thực Bây sang phần thứ ba luật thơ cổ điển Cô giúp em tìm hiểu xem phần có nhiệm vụ thơ Trong hai câu này, em ý từ nào? (Đó từ nhớ nước từ thương nhà – có em ý đến cuốc cuốc gia gia chẳng – GV dễ gắn chúng với 126 − GV gắn nhớ nước hình ảnh chim cuốc: thời Bà Huyện Thanh Quan làm thơ này, nước ta không ngày nay… Các em tưởng tượng hình dung đường dài từ Hà Nội vào đèo Ngang nào? (HS có quyền dùng tưởng tượng hoang đường (học từ lớp 2) để nói ý mình) − Con chim cuốc nào, kể em nghe Đó chim nhỏ, gầy, hay chui lủi bờ bãi, kêu thành tiếng “cuốc cuốc” (cô mà bắt chước tuyệt vời!) – người ta gắn chim với chuyện ơng vua bên Tàu bị bắt tù xa nước nhà, chết biến thành chim cuốc – Các em học từ Hán – Việt: “quốc” gì? Vậy kêu “cuốc cuốc” (“quốc quốc”) có ý nghĩa gì? − Các em hình dung nhà thơ Bà Huyện Thanh Quan đứng nhìn “tổ quốc” Hà Nội nghĩ làm câu thơ Nhớ nước đau lịng cuốc cuốc… − Còn từ hợp nghĩa Hán Việt quốc gia ghép hai từ đơn gì? (“quốc” “gia” nước nhà, nhớ nước thương nhà…) − Cô kể em nghe nhé: vùng núi nước ta có chim đa đa vùng đèo Ngang, phát âm chim gia gia Bây em đọc hai câu thơ theo luật có tên luận – đọc diễn tả nỗi nhớ nước, nhớ nhà nhà thơ… (Từng em HS đọc GV hướng dẫn cho em: − Đọc thuộc lòng hai câu, nói tới “nước” “nhà” phải thể xa xơi hai vật đó… 127 − Đọc thuộc lòng sáu câu với diễn cảm tâm trạng nhà thơ theo hình dung em… Việc – Cảm nhận phần “kết” toàn thơ) GV – Các em đọc hai câu kết (ghi bảng cho đủ luật thơ cổ điển) (GV cho HS đọc đọc lại nhiều lần hai câu kết đọc bài) GV – Mời em đọc hai câu kết diễn tả tâm nhà thơ cử (để nói đơn, dĩ nhiên) GV – Mời em đọc thơ diễn tả tâm nhà thơ cử phù hợp với đoạn đề, thực, luận kết (để nói tâm trạng chung, trung tâm cô đơn, nhớ nhà – HS diễn đạt, ví dụ) HS1 – Nhà thơ có thân khơng có bạn HS2 – Nhà thơ nhớ quê nhớ nhà mà không HS3 – Em khơng hiểu nhà thơ lại phải xa nhà thế? HS4 – Em thích hai câu thơ, em xin đọc diễn cảm làm động tác nữa: “Dừng chân đứng lại, trời, non, nước – Một mảnh tình riêng ta với ta” Việc – Bài luyện tập cuối tiết GV – Mời em làm tập cuối tiết Bắt buộc: − Em đặt tên khác cho thơ 128 (Các đáp án có: Nỗi buồn – Xa nhà – Nhớ nhà – Nhớ quê hương – Nhớ nước nhớ nhà – Cô đơn nơi xa – Một thân nơi đèo Ngang Chú ý tiếp nhận cách đặt tên – có em đặt tên ta nghĩ “xa đề” thực trúng với liên tưởng em…) − Em nhớ câu thơ tự ghi vào (HS tự chọn, khuyến khích em không chép mà nhớ ghi lại) Không bắt buộc: − Em vẽ tranh tả cảnh hoang vu đèo Ngang thích hai câu thơ thơ “Qua đèo Ngang” − Em viết thư cho Bà Huyện Thanh Quan nói ý nghĩ em sau học thơ “Qua đèo Ngang” − Lập nhóm nghĩ kịch thật ngắn gặp gỡ Bà Huyện Thanh Quan bác tiều phu ▶ Phần thiết kế học cho sách lớp cho thể loại khác chủ động làm kỹ lưỡng sách giáo khoa, mời bạn dùng sách cơng cụ thầy trị để làm học em 129 Văn lớp học gì? Văn lớp học nào? LỚP Bạn thân mến, Tới đây, bạn nắm chuỗi công việc HỌC VĂN học sinh tiểu học theo cách học dự kiến khởi xướng nhóm Cánh Buồm Ở lớp 1, trẻ em tự tạo lòng đồng cảm coi sở tình cảm mỹ học cần thiết cho hoạt động nghệ thuật – tình cảm động lực khiến cho người nghệ sĩ có cảm hứng sáng tạo nghệ thuật Xin đừng nghi ngờ hiệu mà coi thường trị chơi đóng vai! Trị chơi đóng vai khơng hợp với học sinh lớp mà hợp với học sinh lớp 130 Ở lớp 2, trẻ em đem cảm xúc nghệ thuật vào cơng việc tạo hình tượng Những hình tượng em tạo lớp cần phải đa dạng Điều cốt lõi trẻ em tạo hình tượng thú vui, hình thức thể dục tâm hồn thao tác tưởng tượng Giáo viên chưa nên địi hỏi hình tượng phải hồn tồn có “ý nghĩa”, có “giá trị nghệ thuật” Lịng đồng cảm mang lại ý nghĩa mơ hồ cho tâm hồn em Lên lớp 3, trẻ em học thao tác liên tưởng Lúc này, hình tượng em tạo hàm chứa thao tác tưởng tượng hàm chứa lòng đồng cảm Vì thế, từ đây, hình tượng em tạo bắt đầu thực mang tính nghệ thuật, chứa ý, tức mang ẩn dụ Lên lớp 4, thao tác xếp (bố cục) hoàn thiện lực nghệ thuật phổ thông trẻ em Công việc xếp (bố cục, đặt) đem lại cho tác phẩm ý tưởng Do đó, định nghĩa lại CÁI ĐẸP NGHỆ THUẬT tạo trường phổ thơng cho học sinh phổ thơng Đó hình tượng trẻ em tự làm theo cảm nhận riêng Cái đẹp nghệ thuật thiết phải chủ thể sáng tạo TỰ LÀM RA – đẹp nghệ thuật khơng phải bình giảng bóng bẩy nhại lại kẻ khác Trẻ em học sách VĂN nhóm Cánh Buồm mang hành trang nghệ thuật gây dựng từ lớp tới lớp vào lớp 5, kết thúc bậc tiểu học, bậc học phương pháp học Lên lớp 5, em mang hành trang am tường nghệ thuật phổ thông để tự tiến hành hoạt động Âm nhạc, Nhảy múa, Tạo hình, Tự sự, Trữ tình, Kịch 131 I Yêu cầu chung – Nhiệm vụ năm học: Các dạng hoạt động nghệ thuật – Mục tiêu: Dùng ngữ pháp chiếm lĩnh lớp trước để tự tạo cách biểu đạt nghệ thuật khác – Thời lượng: tiết / tuần II Cách tổ chức học Tổ chức tiếp cận dạng hoạt động nghệ thuật Để trẻ em tiếp cận loại hình nghệ thuật, khơng giảng giải người có loại hình nghệ thuật nào, loại hình có đặc điểm Điều với trẻ em mơ hồ Vậy làm nào? Vẫn nguyên tắc: trẻ em làm sản phẩm nghệ thuật cách biểu đạt khác Tổ chức việc làm cho học sinh nào? – Việc 1: Cho em ca dao, ví dụ: Anh anh nhớ quên nhà Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương Nhớ dãi nắng dầm sương Nhớ tát nước bên đường hôm nao – Việc 2: Yêu cầu học sinh diễn đạt ca dao cách biểu đạt khác (vẽ, kịch, đặt, hát, múa…) – tùy theo lựa chọn em, làm theo nhóm làm 132 – Việc 3: Học sinh biểu diễn, thể hiện, trưng bày tác phẩm Giáo viên gần khơng giảng giải gì, tổ chức cho em làm lại ca dao cách diễn đạt khác Học sinh thực tạo tác phẩm nghệ thuật thuộc loại hình khác nhau, từ mà hiểu có nhiều loại hình nghệ thuật Tổ chức hoạt động theo loại hình nghệ thuật – Các chủ đề, hoạt động việc học chúng tơi trình bày kỹ sách giáo khoa đủ để người dạy giao việc cho em mình, tổ chức cho em làm việc tổ chức cho em trưng bày, thể sản phẩm làm – Nhóm Cánh Buồm để ngỏ kế hoạch học hình dung mở, phong phú, đa dạng mà khơng có kịch chung Dưới bàn tay tổ chức thầy cơ, em có học tự làm đẹp nghệ thuật theo sở thích, sở trường, tâm hồn, tình cảm, suy nghĩ… em – Một số lưu ý nguyên tắc chung việc tổ chức dạng hoạt động nghệ thuật cho học sinh: • Khơng hướng tới hàn lâm mà mục đích em có tư nghệ thuật mức phổ thông, cho em học lại phổ thông lồi người cách lựa chọn hình thức biểu đạt phức tạp Chẳng hạn, âm nhạc, em 133 học nhịp, giai điệu hịa âm Đồng thời tơn trọng vừa đủ sư phạm, học tiết kiệm tối đa cho người học • Khơng đánh giá sản phẩm nghệ thuật em theo đòi hỏi người làm nghề chuyên nghiệp Các em không học để thành họa sĩ, thành nhà thơ, thành diễn viên múa… mà em học cách biểu đạt tâm hồn theo nhiều hình thức khác Các em đánh nhịp thể mình, nghe giai điệu tâm hồn mình… đừng sợ em đánh sai, nghe sai • Hoạt động học khơng cịn bó buộc theo tiết theo khơng gian phịng học Các em tổ chức hoạt động không gian phù hợp, chẳng hạn, học hoạt động múa phải có hình thức múa vui tập thể, lúc đốt đống lửa cho em nhảy múa, sân trường, bìa rừng, bờ biển… cho em vui đùa gió, nắng, ánh đêm… Nên nhớ nhà trường đại nhà trường sống thực Cũng môn Lối sống học lối sống sách mà lối sống em lớp học em, gia đình em, tổ dân phố em… • Bài tập lớn cuối năm lớp hoạt động tổng kết quãng đời học nghệ thuật em, gợi ý bạn cho em tổ chức đêm kịch, chẳng hạn kịch “Chú lính chì” Các em làm việc sau: 134 – Phân công: Phụ trách tiếng động, phụ trách trang phục, phụ trách âm nhạc, phụ trách tạo hình… – Cơng diễn – Triển lãm (viết bài, thơ, tranh, ảnh, phim, biên bản…) Như tất em học thể cách vui vẻ có văn hóa Nhóm Cánh Buồm chủ động để ngỏ cách thức tiến hành giáo dục nghệ thuật lớp cho giáo viên tự tạo cách học cho trẻ em Nhóm Cánh Buồm hồn tồn tin lối dạy học sáng tạo có đất phát triển nở rộ giai đoạn học nghệ thuật phổ thơng trẻ em lớp 135 Đôi lời kết lại Bạn thân mến, Cuốn sách bạn qua năm năm đầu đời em học sinh bậc tiểu học Các bạn người giúp cho em hiểu nghệ thuật gì, nghệ thuật làm ra, làm có mỹ cảm, có rung động, có cảm xúc, làm theo luật, khơng phải làm vu vơ, luật luật ngữ pháp nghệ thuật Các bạn nhớ ln mang theo bên bí nhà sư phạm đại: không giảng giải, nhồi nhét kiến thức, tổ chức việc làm cho em, em làm việc định em trở thành người Tôn trọng người học để em tự học, tự giáo dục qua việc làm Tạm biệt bạn! 136 MỤC LỤC ĐÔI LỜI VỚI BẠN DÙNG SÁCH TỔNG QUAN VỀ SƯ PHẠM VÀ VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC MÔN VĂN Ở BẬC TIỂU HỌC CÁCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC VĂN THEO CHƯƠNG TRÌNH CÁNH BUỒM 35 LỚP 35 LỚP 59 LỚP 98 LỚP 111 LỚP .130 137 NHÀ XUẤT BẢN TRI THỨC 53 Nguyễn Du – Quận Hai Bà Trưng – Hà Nội ĐT: (84–4) 3945 4661 – (84–4) 3944 7279 Fax: (84–4) 3945 4660 Email: lienhe@nxbtrithuc.com.vn Website: www.nxbtrithuc.com.vn Tủ sách sư phạm Cánh Buồm CẨM NANG SƯ PHẠM Tập MƠN VĂN (Bậc tiểu học – Chương trình Giáo dục đại) Biên soạn: Phạm Toàn Nguyễn Thị Thanh Hải, Đinh Phương Thảo Chịu trách nhiệm xuất CHU HẢO Biên tập: TRƯƠNG ĐỨC HÙNG Thiết kế bìa: HÀ DŨNG HIỆP Trình bày: TRẦN THỊ TUYẾT In 1.000 bản, khổ 13x20,5cm Tại Xí nghiệp in Nhà xuất Văn hóa dân tộc Giấy đăng kí KHXB số 1533–2013/CXB/2–25/TrT QĐXB số 63/QĐLK – NXB TrT ngày 28/10/2013 In xong nộp lưu chiểu Quý IV năm 2013 138 ... núi…) Người xưa gọi phần gọi phần Thực Tưởng tượng người đứng đèo Ngang, nghe tiếng chim cuốc, chim đa đa kêu, cảm thấy nào? Liên tưởng đến điều gì? Người xưa gọi phần gọi phần Luận Chỗ GV phải... – Sự cảm nhận nhờ trải nghiệm mắt bên trong, tai bên giác quan khác tạo thành sở cho tưởng tượng Việc 2: Học – Tưởng tượng hoang đường (1) HS nhắc lại nhiệm vụ: tưởng tượng “hoang đường” (2) ... Em nói câu khái qt nỗi lịng lúc Người xưa gọi phần gọi phần Kết Sản phẩm việc có Kết Cho HS đặt tên cho toàn sản phẩm vừa làm GV cho HS vẽ lại sơ đồ phần làm lên bảng: Theo cách người xưa: Đề –