Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp ngăn chặn, kiểm soát một số loài sinh vật ngoại lai xâm hại trên địa bàn huyện na hang, tỉnh tuyên quang

96 166 0
Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp ngăn chặn, kiểm soát một số loài sinh vật ngoại lai xâm hại trên địa bàn huyện na hang, tỉnh tuyên quang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TẠ THANH TÙNG ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NGĂN CHẶN, KIỂM SỐT MỘT SỐ LỒI SINH VẬT NGOẠI LAI XÂM HẠI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NA HANG, TỈNH TUYÊN QUANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG Thái Nguyên - 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TẠ THANH TÙNG ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NGĂN CHẶN, KIỂM SỐT MỘT SỐ LỒI SINH VẬT NGOẠI LAI XÂM HẠI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NA HANG, TỈNH TUYÊN QUANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG Chuyên ngành: Khoa học môi trƣờng Mã số: 8.44.03.01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS ĐÀM XUÂN VẬN CHỮ KÝ KHOA CHUYÊN MÔN Thái Nguyên - 2019 CHỮ KÝ GV HƢỚNG DẪN i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn đƣợc cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Tác giả luận văn TẠ THANH TÙNG ii LỜI CÁM ƠN Trong q trình thực nghiên cứu đề tài, tơi nhận đƣợc quan tâm giúp đỡ nhiệt tình, đóng góp q báu thầy giáo tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Lời đầu tiên, xin chân thành cảm ơn PGS.TS Đàm Xuân Vận - Ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn suốt thời gian nghiên cứu thực luận văn Tôi xin cảm ơn giúp đỡ, góp ý chân thành Thầy, Cơ giáo Khoa Mơi trƣờng, Phòng Quản lý đào tạo Sau Đại học, Phòng Cơng tác HSSV, Phòng Thanh tra khảo thí, Phòng Hành tổ chức Trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên tạo điều kiện cho thực luận văn Tôi xin cảm ơn tới gia đình, ngƣời thân, đồng nghiệp bạn bè giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Một lần xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày …… tháng …… năm 2019 Tác giả luận văn TẠ THANH TÙNG MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu .2 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƢƠNG I TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở pháp lý .4 1.2 Cơ sở khoa học đề tài 1.2.1 Sinh vật ngoại lai .4 1.2.2 Loài xâm hại 1.2.3 Loài ngoại lai xâm hại .6 1.2.4 Cơ sở phân mức độ xâm hại 1.2.5 Tác động sinh vật 1.2.5.1 Tác động đến .8 ngoại hệ lai sinh xâm hại thái 1.2.5.2 Tác động đến đa dạng sinh học sinh tồn loài địa 1.2.5.3 Tác động lên kinh tế 10 1.2.5.4 Đe dọa sức khỏe người 11 1.2.5.5 Tác động đến du lịch văn hóa, cảnh quan 11 1.3 Các nghiên cứu liên quan 11 1.3.1 Tổng quan kết nghiên cứu SVNL giới 11 1.3.2 Tổng quan nghiên cứu SVNL Việt Nam .12 1.4 Đánh giá chung .14 CHƢƠNG 16 ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .16 2.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 16 2.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 16 2.1.2 Phạm vi, địa điểm thời gian nghiên cứu 16 2.1.2.1 Phạm vi, địa điểm thực .16 2.1.2.2 Phạm vi nội dung nghiên cứu .16 2.1.2.3 Thời gian thực 16 2.2 Nội dung nghiên cứu 16 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 17 2.3.1 Phƣơng tiện .17 2.3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu .17 2.3.2.1 Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp 17 2.3.2.2 Phương pháp kế thừa 17 2.3.2.3 Phương pháp điều tra thực địa 18 2.3.2.4 Phương pháp lập đồ phân bố sinh vật ngoại lai 26 2.3.2.5 Phương pháp xử lý số liệu tổng hợp 26 CHƢƠNG III 27 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 3.1 Tổng quan điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 27 3.1.1 Điều kiện tự nhiên huyện Na Hang .27 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội huyện Na Hang 30 3.2 Hiện trạng SVNL xâm hại địa bàn huyện Na Hang 31 3.2.1 Thành phần SVNL xác định đƣợc địa bàn huyện Na Hang 31  Ốc bươu vàng: .32  Ốc sên Châu Phi: 35  Cá tỳ bà lớn (Cá dọn bể lớn) 37  Bèo tây 39  Cây ngũ sắc .41  Cỏ lào (Chromolaena odorata) 42  Trinh nữ móc 44  Trinh nữ thân gỗ .45  Cá rô phi đen 48  Cây cứt lợn 50 3.2.2 Đánh giá tình trạng xâm lấn lồi SVNL xâm hại địa bàn huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang 51 3.2.2.1 Sự phân bố loài ngoại lai 51 3.2.2.2 Tình trạng xâm lấn loài SVNL xâm hại địa bàn huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang 55  Ốc bươu vàng 55  Ốc sên Châu Phi .56  Cá Tỳ bà lớn 58  Bèo Tây 59  Cây Ngũ sắc 60  Cỏ Lào 60  Trinh nữ móc 61  Trinh nữ thân gỗ (Mai dương) 62 3.2.2.3 Tình trạng xâm lấn lồi ngoại lai có nguy xâm hại địa bàn huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang 63  Cá rô phi đen 63  Cây Cứt lợn .63 3.2.2.4 Mức độ ảnh hưởng SVNL xâm hại đến môi trường tự nhiên, kinh tế, xã hội địa phương 63 3.2.2.5 Đánh giá tình hình thực cơng tác quản lý SVNL 64 3.3 Đề xuất số giải pháp ngăn chặn, kiểm soát số loài SVNL xâm hại 65 3.3.1 Đề xuất giải pháp quản lý hiệu SVNL .65 3.3.2 Đề xuất giải pháp kỹ thuật 67 3.3.2.1 Biện pháp diệt trừ Ốc bươu vàng .67 3.3.2.2 Biện pháp diệt trừ Ốc sên Châu Phi: 69 3.3.2.3 Biện pháp diệt trừ Cá tỳ bà lớn (Cá dọn bể lớn) 70 3.3.2.4 Biện pháp diệt trừ Trinh nữ thân gỗ (Mai dương) 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73 Kết luận 73 Kiến nghị 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO .74 PHỤ LỤC 77 DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT CBD Công ƣớc quốc tế Đa dạng sinh học DTTN Diện tích tự nhiên ĐDSH Đa dạng sinh học GISP Chƣơng trình tồn cầu sinh vật ngoại lai xâm hại GPS Hệ thống định vị toàn cầu HST Hệ sinh thái IUCN Tổ chức bảo tồn thiên nhiên giới SVNL Sinh vật ngoại lai BVTN&MT Bảo vệ thiên nhiên mơi trƣờng UNEP Chƣơng trình mơi trƣờng liên hợp quốc vii DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG Bảng Bảng 2.1:Tuyến điều tra, khảo sát SVNL xâm hại (động, thực vật) địa bàn huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang Bảng 3.1: Danh mục loài ngoại lai xâm hại xác định đƣợc địa bàn huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang Bảng 3.2: Danh mục loài ngoại lai có nguy xâm hại xác định đƣợc địa bàn huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang Bảng 3.3: Phân bố loài ngoại lai địa bàn huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang Bảng 3.4: Phân bố loài ngoại lai theo hệ sinh thái địa bàn huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang Bảng 3.5: Mật độ phân bố ốc bƣơu vàng (Pomacea canaliculata) hệ sinh thái địa bàn huyện Na Hang Bảng 3.6: Mật độ phân bố Ốc sên Châu Phi (Achatina fulica) hệ sinh thái địa bàn huyện Na Hang Bảng 3.7: Mật độ phân bố Cá Tỳ bà lớn hệ sinh thái địa bàn huyện Na Hang Bảng 3.8: Mật độ phân bố Bèo tây hệ sinh thái địa bàn huyện Na Hang Bảng 3.9: Mật độ phân bố Ngũ Sắc hệ sinh thái địa bàn huyện Na Hang Bảng 3.10: Mật độ phân bố Cỏ lào hệ sinh thái địa bàn huyện Na Hang Bảng 3.11: Mật độ phân bố Trinh nữ móc hệ sinh thái địa bàn huyện Na Hang Bảng 3.12: Mật độ phân bố Trinh nữ thân gỗ (Mai dƣơng) hệ sinh thái địa bàn huyện Na Hang Trang 19 31 31 53 54 55 57 59 59 60 61 61 62 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Hình 2.1: Sơ đồ vị trí tiêu chuẩn (OTC) thực vật ngoại lai địa bàn huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang Hình 2.2 Sơ đồ vị trí tiêu chuẩn (OTC) động vật ngoại lai địa bàn huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang Trang 24 25 Hình 3.1 Vị trí địa lý huyện Na Hang 27 Hình 3.2 Ốc bƣơu vàng (Pomacea canaliculata) 32 Hình 3.3 Các cá thể ốc bƣơu vàng khu vực ao cạn 33 Hình 3.4 Trứng ốc bƣơu vàng đƣợc đẻ lên khúc gỗ ao nƣớc 34 Hình 3.5 Hình thái ngồi ốc sên Châu Phi Achatina fulica 37 Hình 3.6 Cá tỳ bà lớn (cá dọn bể lớn)- Pterygoplichthys pardalis 38 Hình 3.7 Hình thái Bèo tây - Eichhornia crassipes 40 Hình 3.8 3.9: Cây ngũ sắc - Lantana camara 42 Hình 3.10 Cỏ lào Chromolaena odorata 43 Hình 3.11 Trinh nữ móc Mimosa diplotricha 45 Hình 3.12 Cây Trinh nữ thân gỗ (Mai dƣơng) Mimosa pigra xâm lấn 48 Hình 3.13 Cá rơ phi đen -Oreochromis mossambicus 49 Hình 3.14 Cây cứt lợn (Ageratum cornyzoides) 51 71 dụng nơi Mai dƣơng mọc rải rác, mật độ xâm nhiễm thấp, mầm nhỏ (chiều cao dƣới 50cm) - Biện pháp chặt đốn: Biện pháp thƣờng áp dụng nơi Mai dƣơng xâm lấn, ổ định diện rộng, trƣởng thành có mật độ dày Cơng cụ sử dụng chủ yếu dao phát, cƣa… - Biện pháp giới: Biện pháp áp dụng cho khu vực bị Mai dƣơng xâm lấn diện rộng với mật độ dày tạo thành thảm thực vật loài, cánh đồng bị xâm nhiễm bỏ hoang Công cụ chủ yếu nhƣ máy chặt bụi, máy ủi, … sau chơn lấp đốt Các biện pháp cần đƣợc tiến hành định kỳ Mai dƣơng tái sinh tạo điều kiện cho loài khác cạnh tranh với Mai dƣơng Biện pháp có hiệu kết hợp sử dụng loại thuốc trừ cỏ để dọn vùng trồng nông nghiệp cảnh b) Biện pháp sinh thái - Dùng lửa: Biện pháp áp dụng cho khu vực bị Mai dƣơng xâm lấn diện rộng với mật độ dày tạo thành thảm thực vật loài, cánh đồng bị xâm nhiễm bỏ hoang Lửa thƣờng có hiệu cao việc diệt bụi non, với trƣởng thành biến động Cây Mai dƣơng bị tổn thƣơng thuốc trừ cỏ từ trƣớc lửa làm tăng khả chết Lửa có tác dụng đốt cháy lƣợng hạt lớn nằm mặt đất làm giảm mật độ số Nên áp dụng khu vực Trinh nữ thân gỗ (mai dƣơng) bị nhổ bỏ, chặt hạ, phơi khô đốt Mặc dù nhƣng cần ý tác động ngƣợc lại lửa kích thích phá vỡ trạng thái ngủ nghỉ hạt tồn đất (nằm sâu dƣới lớp đất mặt khoảng cm) thúc đẩy khả nảy mầm kích thích chúng tiếp tục tái sinh áp dụng biện pháp làm tăng nhiệt độ, phá vỡ trạng thái "ngủ" sau nhiều năm nằm sâu lòng đất hạt Trinh nữ thân gỗ (mai dƣơng) - Dùng đồng cỏ cạnh tranh: Cây Trinh nữ thân gỗ (mai dƣơng) non dễ bị lấn át loài cỏ phƣơng pháp dùng đồng cỏ cạnh tranh đƣợc chấp thuận chƣơng trình kiểm sốt Trinh nữ thân gỗ (mai dƣơng) Theo Dƣơng Văn 72 Chín (2008), lồi cỏ cạnh tranh có hiệu với Trinh nữ thân gỗ (mai dƣơng) Calopo (Calopogonium mucunoides), Koronivia (Brachiaria humidicola), Hymenachne Oryza australiensis Những lồi cỏ hòa thảo thích hợp cho việc kiểm soát Trinh nữ thân gỗ (mai dƣơng) vùng đầm lầy khu bảo tồn Brachiaria dictyoneura, B mutica, Echinochloa polystachya, số họ đậu có tác dụng hạn chế Trinh nữ thân gỗ (mai dƣơng) c) Phương pháp hóa học Sự dụng chất hóa học để diệt trừ Trinh nữ thân gỗ (mai dƣơng) Trong danh mục chất hóa học đƣợc thử nghiệm áp dụng để tiêu diệt phòng trừ Trinh nữ thân gỗ (mai dƣơng) có nhiều loại chất diệt cỏ đƣợc phép sử dụng nhƣ: 2,4,5 - T, Picloram, Paraquat, Glyphosate, Triclopyr-butoxyethyl-ester, Metsulfuron methyl, Atrazin,… Các loại thuốc đƣợc sử dụng với liều lƣợng khác nhau, dùng riêng rẽ kết hợp với loại thuốc biện pháp khác để hạn chế nảy mầm, sinh trƣởng tiêu diệt thành phần toàn Trinh nữ thân gỗ (mai dƣơng) địa bàn xâm lấn Danh sách nêu tên hoạt chất loại thuốc trừ cỏ, thực tế sản phẩm (thuốc) thƣơng mại chúng lại thƣờng có tên thơng thƣờng khác nhƣ Roundup 480SC (chứa Glyphosate), Ally 20DF (chứa Metsulfuron methyl), Ronstar 25EC (chứa Oxadiazon) Lasso 48EC (chứa Alachlor) Tuy nhiên, việc sử dụng hóa chất, thuốc diệt cỏ phòng trừ tiêu diệt Trinh nữ thân gỗ (mai dƣơng) yêu cầu tuân thủ nguyên tắc hƣớng dẫn chặt chẽ, cụ thể cho loại, nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực, gây độc chúng ngƣời, động thực vật địa, trồng, vật nuôi, nguồn nƣớc, môi trƣờng đất không khí trƣớc mắt nhƣ lâu dài d) Phương pháp phòng trừ tổng hợp Phƣơng pháp tổng hợp cách sử dụng phối hợp phƣơng pháp kiểm soát nhằm phát huy ƣu điểm hạn chế nhƣợc điểm phƣơng pháp riêng lẻ, đạt hiệu kiểm soát cao Kiểm soát Trinh nữ thân gỗ (mai dƣơng) phƣơng pháp sinh học hay hóa học thời không đạt đƣợc hiệu không kết hợp lúc với phƣơng pháp khác nhƣ lý học, học, sinh thái học, đồng cỏ cạnh tranh 73 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Đã khái quát đƣợc đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ảnh hƣởng đến phát tán, sinh trƣởng phát triển loài ngoại lai xâm hại Với mật độ sông, suối, ao, hồ… lớn điều kiện thuận lợi cho phát tán loài sinh vật ngoại lai gắn với môi trƣờng nƣớc nhƣ: Ốc bƣơu vàng, Cá tỳ bà lớn, Trinh nữ thân gỗ (mai dƣơng), Bèo nhật bản…Điều kiện khí hậu huyện Na Hang thuận lợi cho việc phát triển hệ thực vật nhƣ trồng, điều thúc đẩy phát triển loài sinh vật ngoại lai xâm hại - Nghiên cứu xác định đƣợc 10 loài ngoại lai phân bố địa bàn xã phân bố hệ sinh thái huyện Na Hang, cụ thể: + 08 loài ngoại lai xâm hại gồm: Ốc bƣơu vàng (Pomacea canaliculata); Ốc sên Châu Phi (Achatina fulica); Cá tỳ bà lớn (Pterygoplichthys pardalis); Bèo tây (bèo lục bình, bèo Nhật Bản) (Eichhornia crassipes); Cây ngũ sắc (bông ổi) (Lantana camara); Cỏ lào (Chromolaena odorata); Trinh nữ móc (Mimosa diplotricha); Trinh nữ thân gỗ (Mai dƣơng, Mimosa pigra) + 02 lồi ngoại lai có nguy xâm hại: Cá rô phi đen (Oreochromis mossambicus); Cây cứt lợn (cỏ cứt heo) (Ageratum conyzoides) - Đề xuất đƣợc giải pháp cụ thể để kiểm soát, phòng ngừa diệt trừ số lồi ngoại lai xâm hại Trong tập trung giải pháp cho lồi giải pháp thực cho quyền địa phƣơng xã địa bàn huyện Na Hang Kiến nghị - Chính quyền địa phƣơng xã huyện Na Hang cần đẩy mạnh tuyên truyền, vận động, tổ chức cho lực lƣợng địa bàn, tổ chức đoàn thể, đặc biệt cộng đồng dân cƣ địa bàn tham gia diệt trừ loài ngoại lai xâm hại - Tiếp tục nghiên cứu xác định tác động số loài sinh vật ngoại lai Từ đề xuất biện pháp quản lý, diệt trừ hiệu - Nghiên cứu, xây dựng mô hình thí điểm diệt trừ sinh vật ngoại lai xâm hại số xã, đảm bảo an toàn cho hệ sinh thái Sau thực mơ hình tổ chức đánh giá sở nhân rộng quy mơ tồn huyện Na Hang 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệ u tiế ng việ t: Bộ Tài nguyên Môi trƣờng – Tổng cục Môi trƣờng (2008), Đề án ngăn ngừa kiểm soát sinh vật ngoại lai xâm lấn Việt Nam từ đến năm 2020 Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2011), Báo cáo quốc gia đa dạng sinh học Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2013), Chiến lƣợc quốc gia đa dạng sinh học đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Bộ Tài nguyên Môi trƣờng, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2013), Thông tƣ liên tịch số 27/2013/TTLT-BTNMT-BNNPTNT Quy định tiêu chí xác định loài ngoại lai xâm hại ban hành danh mục loài ngoại lai xâm hại Bộ Tài nguyên Môi trƣờng, Kiến thức sinh vật ngoại lai xâm hại Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2018), Thông tƣ số 35/2018/TT-BTNMT ngày 28/12/2018 Quy định tiêu chí xác định ban hành Danh mục lồi ngoại lai xâm hại Cục Bảo vệ Môi trƣờng (2003), Danh sách 100 loài sinh vật xâm hại nguy hiểm giới, Hà Nội (Sách dịch) Cục Bảo vệ thực vật (2000), Ốc bươu vàng – Biện pháp phòng trừ NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Cục Thống kê tỉnh Tuyên Quang (2019), Niên giám thống kê tỉnh Tuyên Quang năm 2018 NXB Thống kê 10 Hồng Thị Thanh Nhàn, Mai Đình n, Phạm Văn Lầm, Trần Trọng Anh Tuấn, Mai Hồng Quân, Tạ Thị Kiều Anh, Dự án ngăn ngừa kiểm soát sinh vật ngoại lai xâm hại rừng khu vực Đông Nam Á 11 IUCN, Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật, SIDA (2003), Sinh vật ngoại lai xâm hại, Hà Nội 12 Mai Đình Yên, Lê Thiết Bình, Nguyễn Việt Cƣờng (2005), Hiện trạng loài động vật thủy sinh lạ xâm nhập tình hình phân bố chúng Việt Nam, Hội thảo quốc gia Sinh thái Tài nguyên Sinh vật lần thứ nhất, Nxb Nông nghiệp 13 Nguyễn Nghĩa Thìn (2007), Các phƣơng pháp nghiên cứu thực vật, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 75 14 Phạm Bình Quyền (2003), Hệ sinh thái nơng nghiệp phát triển bền vững, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 15 Tổng cục môi trƣờng (2016), Công văn số 2149/TCMT-BTĐDSH hƣớng dẫn điều tra đa dạng sinh học thực vật 16 Thủ tƣớng Chính phủ (2012), Quyết định số 1896/QĐ-TTg phê duyệt đề án “ngăn ngừa kiểm soát sinh vật ngoại lai xâm hại Việt Nam đến năm 2020” 17 Trần Triết, Lê Công Kiệt, Nguyễn Thị Lan Thi, Trần Hoàng Vũ, Phạm Quốc Dân (2003), Sự xâm hại trinh nữ đầm lầy – mai dƣơng (Mimosa pigra L.) đồng sông Cửu Long Kỷ yếu hội thảo quốc gia quản lý phòng ngừa lồi sinh vật ngoại lai xâm hại 18 UBND Tỉnh Tuyên Quang (2016), Báo cáo tóm tắt “Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 lập kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối (2016 – 2020) tỉnh Tuyên Quang 19 UBND tỉnh Tuyên Quang (2012), Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2013-2020 định hƣớng đến năm 2030 20 Võ Văn Trí, Bùi Ngọc Thành, Trần Xuân Mùi, Nguyễn Thái Dũng, Mức độ nguy hại sinh vật ngoại lai: TRường hợp VQG Phong Nha – Kẻ Bàng 21 Viện Bảo vệ Thực vật (2004), Báo cáo Khoa học – Nghiên cứu ảnh hưởng sinh vật lạ (ốc bươu vàng) tới môi trường sinh thái đề xuất biện pháp phòng trừ, Chủ nhiệm đề tài TS Nguyễn Trường Thành Tài liệ u tiế ng anh: 22 Baillie J.E.M., C Hilton-Taylor, S.N Stuart (Eds.) (2004) 2004 IUCN Red list of threatened species A global assessment IUCN, Gland, Switzerland and Cambridge, UK 23 Crink Fuller (1995), African tilapia in Lake Nicaragua: ecosystem in transition 24 Kevin Heffernan Stewardship, 2014 Theestablishment of newly arrived species will save valuable natural and economic resources (online) http://www.dcr.virginia.gov/natural- heritage/invsppdflist 25 NARO (2009), Invasive plant management training modules for Uganda Report submitted to NARO under the UNEP/GEF Project: Removing barriers to invasive 76 plant management in Africa NARO, Uganda 26 McNeeley J.A., H.A Mooney, L.E Nville, P Schei, J.K Waage (2001), Global strategy on invasive alien species IUCN, Gland 27 Masters, R A and R L Sheley (2001), Invited Synthesis Paper: Principles and practices for managing rangeland invasive plants J Range Manage 77 PHỤ LỤC Phụ lục Danh mục loài ngoại lai xâm hại Việt Nam S TênTên T Vi N kh A sinh 1Nvật P ấ hy 2V Y i er k 3Vi siB - aA 4Vi - v B Động vật1B B ọ ro 2Ố P c oA 3Ố c ch 4T C ô he C Cá 1C G aH 2C yp 3C P t tỳ e bà r lớ y D Lƣỡng 1R Tr ùa ac Đ Chim – Thú 1H M ải yo E Thực vật1B Ei èo 2C ây 3C ch L aC ỏ 4C úc 5Tr hr P ar M in i 6Tr M in i 78 Phụ lục Danh mục lồi ngoại lai có nguy xâm hại Việt Nam S T Tê T ên n A Động vật 1B H ƣ yp 2C C ua ar Gi C áp er Ki Li ến ne Ki P ến he Ki So ến le M Tr ọt og M Pr ọt os 9R B uồ ac 1R C uồ er 1R A uồ na 1R A uồ na 1R C uồ er Sá Pl n at Sa As o te Sê E n ug 1S M ứa ne T Pr ô oc Tr M yti Tr P ot Tr D re 2T B uy ur 2X A én no B Cá C Pi ar ch ac 2C P yg C Sa lm Bộ Tài nguyên Môi trường, 2018 Thông tư số 35/2018/TT-BTNMT Quy định (Nguồn: tiêu chí xác định loài ngoại lai xâm hại ban hành danh mục loài ngoại lai xâm hại) 79 Phụ lục Phiếu điều tra thực vật ngoại lai PHIẾU SỐ PHIẾU ĐIỀU TRA THƠNG TIN VỀ CÁC LỒI THỰC VẬT NGOẠI LAI XÂM HẠI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NA HANG, TỈNH TUYÊN QUANG Số phiếu: I Các thông tin chung Họ tên ngƣời cung cấp thông tin: Tuổi: Giới tính: Trình độ: Nghề nghiệp: Địa thôn, xã, quận/huyện, thị trấn: II Nội d u n g đ iều tra p hỏn g vấn Nhóm lồi thực vật ngoại lai xâm hại biết theo Thông tƣ liên tịch số 27/2013/TTLTBTNMT-BNNPTNT ngày 26 tháng năm 2013 Bộ TN&MT Bộ NN&PTNT theo số liệu thống kê đánh giá loài thực vật ngoại lai xâm hại địa bàn tỉnh Tuyên Quang Sở TN&MT S K T h 1B èo 2C ây 3C ỏ 4C ây 5C úc Tr in Tr inNhóm lồi thực vật ngoại lai có nguy xâm hại S CK T ó h   1C ây   2C ây Chọn lồi ngoại lai có mặt để tiếp tục điều tra vấn: Loài: Ngun nhân có mặt: Do ngƣời  Khơng ngƣời  Do sinh vật  10 Thời gian xuất hiện: Tháng 1-3  Tháng 4-6  Tháng 7-9  Tháng 10-12  11 Nơi sinh sống: Ở nƣớc  Rừng  Ruộng  Vƣờn  Nhà  12 Tuổi thọ: Một năm  Nhiều năm  13 Tự thụ phấn  Thụ phán nhờ tác nhân  14 Tần số gặp địa phƣơng: Ít  Nhiều  15 Hại lúa hoa màu  Mất đất sản xuất  Lấp kín ao hồ  16 Giá trị kinh tế xã hội loài ngoại lai địa phƣơng; Sản xuất lƣơng thực/thực phẩm  Không sản xuất lƣơng thực/thực phẩm  Là K m hK Là m h M ục 17 Ti T Ý ê tiêu íc diệt  Đá 18 Nên Khuyến khích phát triển  19 Ơng/Bà cho biết có lồi thực vật ngoại lai khác ngồi danh sách nghi vấn có hại có mặt địa phƣơng: Lồi 1: Loài 2: Loài 3: 20 Đề xuất Ơng/Bà để giảm thiểu lồi thực vật ngoại lai địa phƣơng? Giám sát chặt chẽ  Biện pháp khác  Xin chân thành cảm ơn Ơng/Bà tham gia đóng góp ý kiến! Ngƣời cung cấp thông tin Ngƣời thực vấn Phụ lục Phiếu điều tra động vật ngoại lai PHIẾU SỐ PHIẾU ĐIỀU TRA THƠNG TIN VỀ CÁC LỒI ĐỘNG VẬT NGOẠI LAI XÂM HẠI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NA HANG, TỈNH TUYÊN QUANG Số phiếu: I Các thông tin chung Họ tên ngƣời cung cấp thông tin: Tuổi:……… Giới tính: Trình độ: Nghề nghiệp: Địa thôn, xã, quận/huyện, thị trấn: II Nội d u n g đ iều tra p hỏn g vấn Nhóm lồi động vật ngoại lai xâm hại biết theo Thông tƣ liên tịch số 27/2013/TTLTBTNMT-BNNPTNT ngày 26 tháng năm 2013 Bộ TN&MT Bộ NN&PTNT theo số liệu thống kê đánh giá loài động vật ngoại lai xâm hại địa bàn tỉnh Tuyên Quang Sở TN&MT S K 1B ọ 2Ố cỐ cỐ c 5C 6C 7R T ùa Nhóm lồi động vật ngoại lai có nguy xâm hại S K T1C h 2C 3C áD ê lồi ngoại lai có mặt để tiếp tục điều tra vấn: Chọn Loài: Ngun nhân có mặt: Do ngƣời  Khơng ngƣời  10 Thời gian xuất hiện: Tháng 1-3  Tháng 4-6  Tháng 7-9  Tháng 10-12  11 Nơi sinh sống: Ở nƣớc  Rừng  Ruộng  Vƣờn  Nhà  12 Thức ăn: Thực vật  Động vật  Tạp  13 Tuổi thọ: Một năm  Nhiều năm  14 Sinh sản: Đẻ nơi sinh sống  Di cƣ nơi khác  15 Tần số gặp địa phƣơng: Ít  Nhiều  16 Cạnh tranh thức ăn: Cạnh tranh nơi  Không cạnh tranh  17 Tác động xấu đến môi trƣờng  Không tác động xấu đến môi trƣờng  18 Mang theo ký sinh trùng, dịch bệnh: Có  Khơng  19 Giá trị kinh tế xã hội loài ngoại lai địa phƣơng; Sản xuất lƣơng thực/thực phẩm  Không sản xuất lƣơng thực/thực phẩm  Làm thuốc  Không làm thuốc  Làm cảnh  Khơng làm cảnh  Mục đích khác  20 Đánh giá: Tiêu cực  Tích cực  Ý kiến khác  21 Nên tiêu diệt  Khuyến khích phát triển  22 Ơng/Bà cho biết có lồi động vật ngoại lai khác danh sách nghi vấn có hại có mặt địa phƣơng: Lồi 1: Loài 2: Loài 3: Loài 4: Loài 5: 23 Đề xuất Ơng/Bà để giảm thiểu lồi động vật ngoại lai địa phƣơng? Giám sát chặt chẽ  Biện pháp khác  Xin chân thành cảm ơn Ông/Bà tham gia đóng góp ý kiến! Ngƣời cung cấp thơng tin Ngƣời thực vấn Phụ lục Phiếu điều tra thực vật ngoại lai (OTC) PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC VẬT NGOẠI LAI TRÊN Ô TIÊU CHUẨN Đề tài: “Đánh giá trạng đề xuất giải pháp ngăn ch n, kiểm sốt lồi SVNL xâm hại địa bàn huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang” Ô T N tiê ọa g Kí Tạ ch N Th gà an Địa điểm: Đặc điểm ô tiêu TT A B Số lƣợng G hi OT OT OT OT OT OT nhậ C1 C2 C4 C5 C10 n 00 C h i ề u Đ S G T ộ i h ê n i n h c c V thực vật ngoại lai xâm hại (Theo Danh mục thông Loài T ê n k tƣ 27 2013 TTLT-BTNMT-BNNPTNT theo danh mục thống kê Sở Bè E o i tây c (bè Câ hL y a ng nt C Cỏ hr lào o m C Câ al y li lƣợ P Cú ar th c liê en M Tri i nh m nữ Tri M nh i nữ m Lồi thực vật ngoại lai có nguy xâm hại (Theo Danh mục thông tƣ 27 2013 TTLT-BTNMT-BNNPTNT theo danh Câ Ag y er cứt at L Câ e u y ke c Ghi chú: Sinh trƣởng: a-Khỏe; b-Trung bình; c-Yếu Mức độ xâm lấn:% độ che phủ lồi tiêu chuẩn OTC1,2…5: Ơ tiêu chuẩn 25m (+): Ghi nhận có mặt Phụ lục Phiếu điều tra động vật ngoại lai (ô, điểm) PHIẾU ĐIỀU TRA ĐỘNG VẬT NGOẠI LAI TRÊN Ô, ĐIỂM Đề tài:“Đánh giá trạng đề xuất giải pháp ngăn ch n, kiểm sốt lồi SVNL xâm hại địa bàn huyện Na Hang, tỉnh Tun Quang” Ơ, T N ọa g Kí T ch N gà T Địa điểm: Đặc điểm ô, điểm: S G N G TT Tê T nh ố sốn ch hi hi n ê ận g ú Vi động n vật ngoại lai xâm hại (Theo l Danh mục Lồi A Thơng tƣ 27 2013 TTLT-BTNMT-BNNPTNT danh mục thống kê Sở TN&MT Tuyên Bọ B hại l o P Ốc co bƣ a ơu Ốc Phi A ch at Pte Cá p tỳ a bà P Rù h a y tai G Cá ăn f mu Loài động vật ngoại lai có nguy xâm hại (Theo B Danh mục Thông tƣ 27 2013 TTLT-BTNMTBNNPTNT Cá Pi chi br m ac Or Cá mo rô ssa phi Cl Cá ga trê rie phi Ca 10 Dê hir pr Chú thích: OTC1,2…5: Ơ tiêu chuẩn điểm khảo sát (+): Ghi nhận có mặt Phụ lục Một số hình ảnh khảo sát thực địa (Hình ảnh KS xã Đà Vị) (Hình ảnh KS hồ thủy điện TQuang) (Hình ảnh KS xã Thƣợng Nơng) (Hình ảnh KS xã n Hoa) (Hình ảnh KS trợ trung tâm xã Sơn Phú) (Hình ảnh KS xã Năng Khả) ... cho loài sinh vật ngoại lai xâm lấn phát triển Chính việc thực đề tài: Đánh giá trạng đề xuất giải pháp ngăn chặn, kiểm sốt số lồi sinh vật ngoại lai xâm hại địa bàn huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang ... HỌC NÔNG LÂM TẠ THANH TÙNG ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NGĂN CHẶN, KIỂM SỐT MỘT SỐ LỒI SINH VẬT NGOẠI LAI XÂM HẠI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NA HANG, TỈNH TUYÊN QUANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA... đƣợc địa bàn huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang Bảng 3.3: Phân bố loài ngoại lai địa bàn huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang Bảng 3.4: Phân bố loài ngoại lai theo hệ sinh thái địa bàn huyện Na Hang, tỉnh

Ngày đăng: 20/05/2020, 01:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan