Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
7,71 MB
Nội dung
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG ĐIỆN LỰC TP HỒ CHÍ MINH TRONG THỜI GIAN QUA 2.1 KHÁI QUÁT VỀ TRƯỜNG CAO ĐẲNG ĐIỆN LỰC TP.HỒ CHÍ MINH 2.1.1 Tên trường - Tiếng Việt: TRƯỜNG CAO ĐẲNG ĐIỆN LỰC TP HỒ CHÍ MINH - Tiếng Anh: Hochiminh city Electric Power College - Viết tắt: Tiếng Việt CĐH ; Tiếng Anh HEPC 2.1.2 Địa chỉ, điện thoại, fax, website - Địa chỉ: 554 Hà Huy Giáp, phường Thạnh Lộc, quận 12, TP Hồ Chí Minh - Điện thoại: 08.38919013 hay 08.32155661 - Fax: 08 38919049 Hình 2.1: Logo Trường Cao đẳng Điện lực TP.HCM - Website chính: www.hepc.edu.vn Email: hepc@hcm.vnn.vn 2.1.3 Quá trình hình thành và phát triển trường Trường Cao đẳng Điện lực TP HCM tiền thân Trường Kỹ thuật Gia định Ngày 20/10/1976 theo định số:101/TTg Thủ tướng Chính phủ số: 05/VPQĐ Bộ Đại học Trung học chuyên nghiệp trường tiếp quản bàn giao cho Bộ Điện Than mà trực tiếp Công ty Điện lực Miền Nam quản lý Năm 1997 định số: 818/QĐ-TCCB Bộ trưởng Bộ Công nghiệp, trường nâng cấp đổi tên thành trường Trung học Điện trực thuộc C.ty Điện lực 21 E04.Baitaplontotnghiep.Nhom11 Ngày 06/04/2000 theo định số: 25/2000/QĐ-BCN Bộ trưởng Bộ Công nghiệp, trường chuyển trực thuộc Tổng Công ty Điện lực Việt Nam Ngày 21/09/2005 định số: 5314/QĐ-BGD&ĐT Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, trường nâng cấp đổi tên thành Trường Cao đẳng Điện lực TP Hồ Chí Minh (HEPC) trực thuộc Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) 2.1.4 Chức và nhiệm vụ 2.1.4.1 Chức - Đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao đẳng thấp chuyên ngành Điện lực ngành nghề liên quan theo cấu khung hệ thống giáo dục quốc dân hệ thống văn bằng, chứng giáo dục đào tạo quy định Luât Giáo dục - Nghiên cứu, triển khai Khoa học công nghệ phục vụ cho công tác giảng dạy học tập; phục vụ quản lý, sản xuất – kinh doanh ngành công nghiệp điện lực phát triển kinh tế – xã hội - Đào tạo lại, bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý, cán kỹ thuật chuyên môn nghiệp vụ theo kế hoạch EVN theo hợp đồng với quan, tổ chức, doanh nghiệp ngành 2.1.4.2 Nhiệm vu - Xây dựng chương trình, giáo trình, kế hoạch giảng dạy, học tập cho ngành học sở chương trình khung Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành Xây dựng chương trình, nội dung đào tạo cho ngành nghề theo nhu cầu đạo EVN - Xây dựng kế hoạch nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ, báo cáo EVN Thực nhiệm vụ nghiên cứu khoa học, dịch vụ tư vấn, chuyển giao ứng dụng công nghệ, gắn đào tạo với nghiên cứu khoa học lao động sản xuất nhằm nâng cao chất lượng đào tạo theo yêu cầu phát triển Điện lực nghiệp phát triển kinh tế-xã hội theo quy định pháp luật 22 E04.Baitaplontotnghiep.Nhom11 - Phối hợp, liên kết với tổ chức trị, xã hội, sở nghiên cứu khoa học, sản xuất, kinh doanh, dịch vụ lĩnh vực đào tạo khoa học công nghệ nước - Tổ chức đào tạo bồi dưỡng đội ngũ giáo viên nhằm nâng cao trình độ, bảo đảm đủ số lượng, cân đối cấu trình độ theo tiêu chuẩn quy định Bộ Giáo dục Đào tạo EVN Quản lý chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho cán bộ, nhân viên học sinh, sinh viên Tạo điều kiện cho cán bộ, giáo viên học sinh, sinh viên tham gia sinh hoạt đoàn thể hoạt động xã hội - Đào tạo lại bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý, kỹ thuật, kinh tế, nghiệp vụ, đào tạo nâng bậc cho quan, doanh nghiệp ngành Đào tạo ngành nghề mũi nhọn cho EVN cho xã hội - Tổ chức hoạt động thông tin hình thức: hội nghị chuyên đề, hội thảo khoa học, khảo sát, tham quan học tập kinh nghiệm - Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, tổ chức đào tạo hoạt động giáo dục khác theo mục tiêu, chương trình đào tạo nghề EVN, Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội cho phép - Tổ chức tuyển sinh, quản lý học sinh, sinh viên, học viên theo quy chế tổ chức đào tạo, thi, kiểm tra, công nhận tốt nghiệp cấp tốt nghiệp theo quy định Luật giáo dục; Luật dạy nghề - Thực nhiệm vụ khác cấp giao - Chính sách chất lượng Nhà trường: “Nội dung đào tạo phải gắn liền với thực tiễn, sinh viên – học sinh tốt nghiệp phải làm hài lòng các đơn vi sử dung” 2.1.5 Cơ cấu tổ chức Tổ chức máy Trường Cao đẳng Điện lực TP Hồ Chí Minh gồm có: a Hiệu trưởng 01 Phó hiệu trưởng 23 E04.Baitaplontotnghiep.Nhom11 b Hội đồng Khoa học – Đào tạo hội đồng tư vấn khác HỘI ĐỒNG KHOA HỌC – ĐÀO TẠO HIỆU TRƯỞNG HIỆU PHÓ ĐÀO TẠO PHÒNG ĐÀO TẠO PHÒNG TỔ CHỨC – HÀNH CHÍNH KHOA CƠ BẢN – KINH TẾ PHÒNG TÀI CHÍNH – KẾ TOÁN KHOA KỸ THUẬT CƠ SỞ PHÒNG QUẢN LÝ SINH VIÊN – HỌC SINH KHOA LƯỚI ĐIỆN P QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ QUAN HỆ QUỐC TẾ TRUNG TÂM NGOẠI NGỮ – TIN HỌC KHOA ĐIỆN CƠ Hình 2.2: SƠ ĐỜ TỞ CHỨC TRƯỜNG CAO ĐẲNG ĐIỆN LỰC TP HỜ CHÍ MINH c Các phòng, ban nghiệp vụ - Phòng Tổ chức – Hành - Phòng Đào tạo - Phòng Quản lý sinh viên – học sinh - Phòng Tài – kế tốn 24 E04.Baitaplontotnghiep.Nhom11 - Phòng Quản lý khoa học Quan hệ quốc tế d Các khoa - Khoa Khoa học – Kinh tế - Khoa Kỹ thuật sở - Khoa Lưới điện - Khoa Điện Các Khoa có mơn trực thuộc quản lý, phòng thí nghiệm, xưởng thực hành e Trung tâm ngoại ngữ – tin học 2.2 Phân tích các yếu tố môi trường nội trường Quản trị Quản lý Đào tạo Marketing Phân tích nội Các nguồn lực Tài Kế toán trường Nhân R&D Hệ thống thơng tin 25 E04.Baitaplontotnghiep.Nhom11 Hình 2.3: Sơ đồ phân tích mơi trường nợi bợ trường Cao đẳng Điện lực TP Hồ Chí Minh Chúng tơi thực mục tiêu nhận diện những điểm mạnh, điểm yếu trường thông qua việc đánh giá hoạt động chủ yếu, hoạt động hỗ trợ trường sau: - Phân tích yếu tố mơi trường nội tạo giá trị trường như: Nguồn nhân lực; Hoạt động quản trị; Marketing; Chương trình đào tạo; Nghiên cứu phát triển; Hệ thống thông tin - Phân tích tình hình tài trường 2.2.1 Tổ chức nguồn nhân lực Bảng 2.1: Nhân Ban – Phòng – Khoa Các đơn vị 1- Ban Giám hiệu 2- Phòng Tổ chức – Hành 3- Phòng Đào tạo 4- Phòng Quản lý học sinh – sinh viên 5- Phòng Tài – Kế tốn 6- Phòng Quản lý khoa học Quan hệ quốc tế 7- Khoa Cơ – Kinh tế 8- Khoa Kỹ thuật sở 9- Khoa Lưới điện 10- Khoa Điện 11- Trung tâm Ngoại ngữ – Tin học TỔNG CỘNG Số lượng 02 29 13 10 05 04 13 20 35 16 03 149 (Nguồn: Phòng Tổ chức – Hành chính) Tổng số cán bộ, giáo viên, cơng nhân viên Trường có 149 người (115 nam 34 nữ) Trong có 18 người cán quản lý từ cấp trưởng, phó phòng, khoa trở lên (16 người có tham gia giảng dạy), số giáo viên trực tiếp giảng 26 E04.Baitaplontotnghiep.Nhom11 dạy 89 người, nhân viên nghiệp vụ phục vụ có 42 người Ngồi số giáo viên hữu trên, nhà trường còn ký hợp đồng thỉnh giảng với 32 giáo viên Hình 2.4: Cơ cấu nhân trường Cao đẳng Điện lực TP Hồ Chí Minh gồm: Cán bợ quản lý (12%) – Giáo viên (60%) – Công nhân viên (28%) Đội ngũ viên chức phục vụ trường có 42 người, chiếm 31% lực lượng lao động Hầu hết đội ngũ qua đào tạo bố trí vào những vị trí, cơng việc cụ thể, làm việc hiệu máy tổ chức tương đối tinh gọn Đội ngũ Giáo viên: Tổng số lượng giáo viên hữu hợp đồng dài hạn 102 người (tỷ lệ 69%), có 14 giáo viên kiêm nhiệm Cơ cấu đội ngũ giáo viên phân theo chun mơn (tính số cán quản lý có tham gia cơng tác giảng dạy) trình bày bảng 2.2 Bảng 2.2: Cơ cấu đợi ngũ giáo viên theo chun mơn TT Ngành, chuyên ngành Điện Điện tử - Viễn thơng Cơ khí, Nhiệt điện, Thuỷ điện Kinh tế - Quản lý Chính trị, Pháp luật, Thể dục, Quốc phòng Toán, Lý, Hoá, Tin học Ngoại ngữ Tổng cộng Số người Tỷ lệ 69 67,6% 7,9% 6,9% 3,9% 4,9% 5,9% 2,9% 102 100% (Nguồn: Phòng Tổ chức- Hành chính) Về chất lượng, 102 giáo viên có 02 tiến sĩ, 34 thạc sĩ Có 50% giáo viên có thâm niên giảng dạy 10 năm, số còn lại thâm niên từ năm trở lên Đa số giáo viên người yêu nghề có tinh thần trách nhiệm cao Bảng 2.3: Đội ngũ Giáo viên trường Cao đẳng Điện lực TP Hồ Chí Minh 27 E04.Baitaplontotnghiep.Nhom11 Liệt kê Giáo viên hữu hợp đồng dài hạn Giáo viên kiêm nhiệm Giáo viên thỉnh giảng Tổng cộng Tổng Cao đẳng, Công Tiến sĩ Thạc sĩ Đại học 102 02 28 57 05 12 32 146 – 6 40 22 95 – – cộng nhân bậc cao 05 (Nguồn: Phòng Tổ chức – Hành chính) Đội ngũ giáo viên nhà trường từ số chưa đến 20 giáo viên ngày thành lập, đến đội ngũ giáo viên trường có 100 người Trong đó: 96% có trình độ đại học trở lên, 38% có trình độ thạc sĩ, 02 thầy giáo phong tặng danh hiệu “Nhà giáo ưu tú”, 05 thầy - cô đạt danh hiệu giáo viên giỏi cấp tồn quốc, 50 lượt thầy - đạt danh hiệu GV dạy giỏi, chiến sĩ thi đua cấp Bộ ) Nhiều người có thời gian cơng tác sở sản xuất kinh doanh ngành Điện nên có nhiều kinh nghiệm thực tế Có 80 lượt CB - GV tham quan học tập nước Anh, Ireland, Đức, Nhật, Thái Lan, Malaysia, Singapore, Hàn quốc, Mỹ, … Ngoài ra, trường còn có khoảng 32 giáo viên thỉnh giảng chuyên gia đầu ngành từ trường ĐH Bách khoa TP Hồ Chí Minh, ĐH Dân lập Kỹ thuật Cơng nghệ, Cao đẳng Vin Hem-Pich từ công ty, đơn vị trực thuộc Tập đoàn Điện lực Việt Nam với 60% số cán nói có trình độ tiến sĩ, thạc sĩ Về tỷ trọng: - Tỷ lệ tiến sĩ chiếm 1.96%; thạc sĩ chiếm 33,33%; đại học chiếm 61,76% - Như vậy, tỷ lệ Giáo viên có học vị sau đại học / tổng số Giáo viên nhà trường đạt mức 35,3% Về tuổi đời: - 53% cán quản lý có tuổi đời từ 50 trở lên Số còn lại tuổi từ 35 đến 50 - Số giáo viên tuổi đời 50 chiếm tỷ lệ 31,8 %, từ 35 đến 50 chiếm 11,4%, còn lại 56,8 % có tuổi đời 35 Về thâm niên công tác: - Cán quản lý gồm: 69% có thâm niên 20 năm 31% 30 năm 28 E04.Baitaplontotnghiep.Nhom11 - Giáo viên gồm: 13,6% có thâm niên 20 năm, 12,5% có thâm niên từ 10 đến 20 năm 73,9% công tác 10 năm - Thâm niên cơng tác trung bình lực lượng giáo viên 10,1 năm So sánh với tiêu chuẩn kiểm định chất lượng trường đại học (bình quân thâm niên công tác chuyên môn giảng viên 10 - 12 năm tỷ lệ giảng viên 35 tuổi chiếm 15 - 25%) lực lượng giảng viên Trường Cao đẳng Điện lực Tp.Hồ Chí Minh có thâm niên bình qn đạt u cầu tuổi đời trẻ Với xu hướng phát triển nâng cấp trường lên thành Đại học - Theo mục tiêu Chính phủ đề đến năm 2015 tỷ lệ giảng viên có trình độ tiến sĩ phải chiếm 25% tổng số giảng viên - Theo đề án 09 Bộ Giáo dục & Đào tạo, đề mục tiêu yêu cầu: Đảm bảo đến năm 2015 tất giảng viên trực tiếp giảng dạy chương trình lý thuyết trường Đại học phải có trình độ tiến sĩ; Đảm bảo đến năm 2020 có 60% số giảng viên có trình độ thạc sĩ 35% có trình độ tiến sĩ tổng số giảng viên trường Đại học Cao đẳng ; Tỷ lệ sinh viên/giảng viên hệ thống giáo dục Đại học không 20, khoa học tự nhiên, kỹ thuật công nghệ không 15, ngành kinh tế, khoa học xã hội nhân văn không 25 - Số lượng giáo viên (kể giáo viên kiêm nhiệm) 116 người, có 36 người có học vị sau Đại học, đạt tỷ lệ 31,6%, so với tiêu chuẩn trường Đại học phải có 50% số lượng Giáo viên có trình độ sau Đại học trường chưa đạt yêu cầu - Với tổng số học sinh – sinh viên trường quy đổi Quy mô sinh viên quy đổi = (Số sinh viên cao đẳng quy) + 0,5 x (Số học sinh trung cấp chuyên nghiệp, trung cấp nghề quy) Chia cho số giáo viên (cơ hữu + hợp đồng dài hạn + kiêm nhiệm) thời điểm trường đạt khoảng 14 sinh viên/Giáo viên trường đạt yêu cầu 2.2.2 Quản lý đào tạo 29 E04.Baitaplontotnghiep.Nhom11 2.2.2.1 Ngành nghề đào tạo Bảng 2.4: Ngành nghề đào tạo trường Cao đẳng Điện lực TP Hồ Chí Minh Cao Bậc đào tạo Trung cấp đẳng X chuyên nghiệp X nghề Nhiệt điện X X X Thuỷ điện X X X Quản trị kinh doanh X Quản lý công nghiệp X Điện công nghiệp X X X Kế toán doanh nghiệp X X X Điện tử viễn thông X X X Kinh tế điện X X Ngành nghề đào tạo Hệ thống điện Trung cấp X 10 Vận hành sửa chữa lưới điện trung hạ X 11 Vận hành sửa chữa lưới điện cao X 12 Vận hành trạm biến áp cao X 13 Kinh doanh điện X Hơn 30 năm làm chức đào tạo nguồn nhân lực cho ngành điện phía Nam, thành đào tạo Trường là: Đào tạo quy: có tổng cộng 4.000 học sinh trung cấp; 12.000 học sinh công nhân lành nghề tốt nghiệp trường, hòa nhập vào đại gia đình ngành Điện lực Bồi huấn nâng bậc cho cơng nhân: Từ năm 1998 đến có tổng cộng 12.000 lượt công nhân thuộc công ty, Điện lực 30 E04.Baitaplontotnghiep.Nhom11 máy điện, bao gồm nhiệt điện, thủy điện, điện hạt nhân tương lai nhiều Đồng thời việc xây dựng phát triển sở hạ tầng cho truyền tải phân phối điện phát triển Do nhu cầu nguồn nhân lực chuyên nghiệp thách thức lớn Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) giai đoạn tiến tới thị trường hóa ngành điện Nhu cầu đào tạo ngành điện, không đào tạo chuyên môn mà cấp thiết đào đạo lại, đào tạo nâng cao trình độ quản lý, tài - kế tốn cơng nghệ thơng tin Đó hội đồng thời cũng thách thức lớn trường Cao đẳng Điện lực TP.HCM, đòi hỏi nhà trường phải xác định hướng phù hợp để cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành điện cũng cho xã hội phát triển trường 2.3.1.2 Các yếu tố tri - pháp luật Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nước ta đến năm 2020 đề cập rõ nét vai trò giáo dục đào tạo thịnh vượng quốc gia, dân tộc Đảng nhà nước coi giáo dục đào tạo quốc sách, động lực cho phát triển Luật Giáo dục Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam số 38/2005/QH11 ngày 14 tháng năm 2005 làm sở cho hoạt động giáo dục Ngày 2/11/2005 Chính phủ có Nghị 14-2005/NQ-CP đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020, Nghị nhấn mạnh mục tiêu “Đổi toàn diện giáo dục đại học, tạo chuyển biến chất lượng, hiệu quy mô, đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, hội nhập kinh tế quốc tế nhu cầu học tập nhân dân” mục tiêu “ mở rộng qui mô đào tạo, đạt 200 sinh viên 10.000 dân vào năm 2010 450 sinh viên 10.000 dân vào năm 2020” Định hướng phát triển trường Cao đẳng Điện lực TP.HCM phải dựa theo nhu cầu thực tế ngành Điện xã hội đồng thời tuân theo những quy định Bộ Giáo dục- Đào tạo Ngày có nhiều nhu cầu giao lưu hợp tác đào tạo giữa trường nước để nâng cao chất lượng đào tạo đa dạng hóa 52 E04.Baitaplontotnghiep.Nhom11 ngành nghề Với những đổi hệ thống quy định pháp luật, trường cũng có nhiều hội hợp tác phát triển, đồng thời phải không ngừng nâng cao chất lượng giảng viên, sở vật chất tìm khác biệt đào tạo để cạnh tranh thắng lợi điều kiện hòa nhập 2.3.1.3 Các yếu tớ văn hóa xã hợi - dân cư - Dân số Việt Nam nước đông dân Dân số tốc độ tăng dân số qua năm 2001 - 2008 sau: Bảng 2.9: Dân số Việt nam từ 2001- 2008 Dân số Tốc độ Dân số Dân số trung bình tăng dân số thành thị nơng thơn (nghìn người) (%) (nghìn người) (nghìn người) 2001 78.685,8 1,35 19.469,3 59.216,5 2002 79.727,4 1,32 20.022,1 59.705,3 2003 80.902,4 1,47 20.869,5 60.032,9 2004 82.031,7 1,40 21.737,2 60.294,5 2005 83.121,7 1,31 22.336,8 60.760,5 2006 84.136,8 1.24 22.729,6 61.344,2 2007 85.171,7 1,23 23.396,9 61.772,8 2008 86.210,8 1,22 24233,3 61.977,5 Năm (Nguồn: Tổng cục thống kê) Qua số liệu ta thấy dân số Việt nam ngày tăng qua năm Năm 2008, dân số khoảng 86 triệu người, tăng 1,22 % so với năm 2007 Dân số đông với đời sống người dân ngày cải thiện, trình độ dân trí nâng cao, người dân ngày hiểu rõ tầm quan trọng kiến thức không ngần ngại đầu tư cho học tập thân 53 E04.Baitaplontotnghiep.Nhom11 Một xu trở thành vấn đề xã hội bật ngày xu thị hóa Hiện nước có 1.353 dự án phát triển nhà khu đô thị phê duyệt triển khai xây dựng theo qui họach Các dự án khu công nghiệp, khu đô thị tòa nhà cao tầng nơi tập trung nhiều dân cư, doanh nghiệp, tổ chức … đòi hỏi nguồn nhân lực chuyên nghiệp đáp ứng nhu cầu sản phẩm dịch vụ - Xu hướng đại chúng hóa giáo duc đại học Việt Nam Giáo dục đại học đào tạo trình độ cao đẳng trình độ đại học Nền giáo dục đại học xem dành cho số tỷ số sinh viên đại học niên độ tuổi học đại học (gọi tắt tỷ số độ tuổi) thấp 15%, xem đại chúng hóa tỷ lệ đạt từ 15-50% gọi phổ cập hóa tỷ lệ đạt 50% Giáo dục đại học dành cho số thích hợp với kinh tế nơng nghiệp, giáo dục đại học đại chúng đáp ứng kinh tế công nghiệp giáo dục đại học phổ cập đòi hỏi tất yếu kinh tế tri thức - Sự hội nhập quốc tế giáo duc đại học, cao đẳng Trong khuôn khổ Tuần lễ giáo dục Vương quốc Anh Việt Nam, ngày 16.10.09 Hà Nội, Bộ Giáo dục Đào tạo (Bộ GD&ĐT) phối hợp với Hội đồng Anh tổ chức hội nghị Hội nhập quốc tế giáo dục đại học để phân tích thực trạng, xu hướng giáo dục bậc đại học môi trường hội nhập Bài tham luận TS Nguyễn Thị Lê Hương – Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục đại học (Bộ GD&ĐT) cho thấy giáo dục đại học từ chỗ có 101 trường đại học, cao đẳng (1997), có 376 trường cơng lập 151 trường tư thục; số lượng giảng viên 61.000 người; số sinh viên từ 21 sinh viên/1 vạn dân tăng lên 198 sinh viên/1 vạn dân Nhưng những hạn chế, yếu kém TS Hương mn vàn: Chưa đáp ứng hội nhập quốc tế, nhu cầu học tập; cấu ngành nghề, trình độ hình thức đào tạo không hợp lý; tổ chức quản lý giảng dạy chưa quy định; chương trình đào tạo lạc hậu; mục tiêu không rõ ràng, thiếu chuẩn đầu Điều 54 E04.Baitaplontotnghiep.Nhom11 phần lý giải chất lượng sinh viên Trong định hướng phát triển giáo dục đại học Việt Nam đến năm 2020, Bộ Giáo dục Đào tạo đề nhiều giải pháp đổi mới, xác định rõ “Đổi quản lý khâu đột phá”: Tăng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm sở đào tạo, thực tự học thuật, nghiên cứu khoa học hợp tác quốc tế làm hành lang pháp lý để sở đào tạo ta đứng “cuộc chơi” sân nhà Hơn nữa, theo TS Lê Hương, khơng tích cực hội nhập quốc tế cũng khơng thể đạt mục tiêu đề án phát triển giáo dục 2006 – 2020 Theo GS Drummond Bone – Chủ tịch Ban cố vấn – Giám sát chương trình liên kết đào tạo giáo dục đại học (Vương quốc Anh), sở đào tạo “vươn” nước với lý rõ ràng: Tạo môi trường tốt cho giáo viên sinh viên; tạo thu nhập tạo uy tín, thương hiệu cho trường để nhập khẩu sinh viên xuất khẩu giảng viên GS Drummond Bone cho rằng, giới chưa có mơ hình hội nhập ch̉n khơng dễ dàng bên đối tác muốn nhận hợp tác quy mô quốc tế Các gợi ý GS Drummond Bone đáng để trường tham gia hợp tác, liên kết đào tạo cũng sinh viên có ý định tham gia học tập lưu ý tìm hiểu Việc thành lập trường đại học mang nhãn liên danh quốc tế cũng cần quan quản lý thẩm định kỹ trước định Có đảm bảo chất lượng đầu thực mục tiêu định hướng đổi giáo dục đại học Việt Nam đến năm 2020 đạt trình độ tiên tiến khu vực tiếp cận trình độ tiên tiến giới - Sự chuyển hướng thi trường lao đợng trí thức toàn cầu Giới phân tích cơng nghiệp cho thị trường tuyển dụng lao động trí thức tồn cầu có trị giá từ 300-350 triệu USD/năm tăng lên nửa tỉ USD năm 2007 Trong vòng thập niên tới, khoảng triệu việc làm, phần lớn ngành kỹ thuật cao, dự tính chuyển từ Mỹ châu Âu đến nước có nguồn lao động rẻ chất lượng 55 E04.Baitaplontotnghiep.Nhom11 Các thị trường hàng đầu để công ty đa quốc gia “săn” lao động trí thức Ấn Độ, Trung Quốc Malaysia Trong bảng xếp hạng, Việt Nam xếp hạng 20/25 đánh giá “có khả thu hút nhà tuyển dụng nước tương lai nhiều cải thiện kỹ người lao động” Trong số nước Đông Nam Á, Singapore xếp thứ 5, Philippines thứ Thái Lan thứ 13 Bảng xếp hạng dựa ba nhóm tiêu chuẩn: chất lượng sẵn sàng nguồn lao động, mơi trường kinh doanh cấu trúc tài chính, mức lương chi phí trung bình… Sự chuyển hướng tuyển dụng thị trường lao động trí thức tồn cầu tạo hội cho nước có nguồn lao động dồi có chất lượng cao Nói cách khác xu hướng đào tạo trường đại học cao đẳng cũng phải hướng vào nhu cầu thị trường to lớn đầy tiềm Xu hướng “phân tầng đại học” - hướng cải cách khả thi giáo dục đại học Việt Nam - cũng mang lại cho trường đại học, cao đẳng hội Theo ông Bành Tiến Long - GS TSKH, vụ trưởng vụ Đại học & Sau đại học: hệ thống đại học Việt Nam trước mắt nên phân thành tầng: thứ nhất, trường đào tạo chất lượng cao với qui mô hạn chế chiếm khoảng 10-15% tổng qui mô; thứ hai, trường đại học đại chúng chiếm 40 - 45%; còn lại tầng thứ ba với mục tiêu đào tạo nâng cao dân trí Trong tầng thứ hướng vào trường đại học truyền thống loại hình đào tạo quy, tầng thứ hai hướng vào trường đại học mở (bán công, dân lập, tư thục…) loại hình đào tạo mở số trường đại học truyền thống có điều kiện, tầng thứ ba với loại hình đào tạo khơng quy, từ xa, cộng đồng… Về đầu vào, trường đại học truyền thống phải đòi hỏi cao chất lượng cần hạn chế số lượng để đảm bảo chất lượng đào tạo Các trường đại học mở không cần đòi hỏi cao chất lượng đầu vào không nên hạn chế số lượng Chất lượng đào tạo cũng kiểm định tương ứng theo phân chia Tóm lại: Theo tình hình phát triển văn hóa – xã hội – dân cư thực tế Việt Nam cũng 56 E04.Baitaplontotnghiep.Nhom11 quốc tế đặt trường đại học cao đẳng trước những hội thách thức sau: - Dân số phát triển ngày tăng, Tỷ lệ người trẻ tuổi cao có ý thức học tập nâng cao trình độ đáp ứng nhu cầu thị hóa đại hóa Tỷ lệ chi cho giáo dục đào tạo / Tổng thu nhập hộ gia đình cao - Xu hướng đại chúng hóa đào tạo đại học gia tăng nhu cầu thị trường lao động trí thức tồn cầu tạo những hội lớn cho trường đại học, cao đẳng Việt Nam Cộng thêm tâm lý người Việt chuộng cấp - Sự hội nhập quốc tế giáo dục đại học, cao đẳng với phân tầng đại học sàng lọc phân loại trường Việc sàng lọc phân loại buộc trường phải cải tổ, phải đổi quản lý, đổi phương pháp giảng dạy Và phân tầng, trường thực có hội ứng với tầng 2.3.1.4 Các yếu tố kỹ thuật - công nghệ Nguy tụt hậu so với giáo dục giới nguy đáng lo ngại giáo dục Việt Nam, đặc biệt giáo dục đại học, cao đẳng Có quan điểm cho tụt hậu không nguy mà thực tình hình quốc tế hóa giáo dục Khi mà giáo dục nước bắt đầu đến Việt Nam qua chương trình hợp tác đào tạo giữa trường so sánh rõ nét Sự tụt hậu giữa sinh viên đại học Việt Nam sinh viên đại học giới thể qua những khoảng cách (thua kém hơn) sau: - Khoảng cách về sứ mệnh, chức sinh viên đại học: Với giáo dục cho số đông, sinh viên đại học giới thường tổ chức theo kiểu phân tầng, tầng có sứ mệnh mục tiêu khác Còn Việt Nam, chưa tổ chức phân tầng sinh viên đại học, sứ mệnh mục tiêu trường đại học, cao đẳng gần giống nhau, khơng thích hợp với giáo dục cho số đông Sinh viên đại học Việt Nam thường nhấn mạnh khía cạnh “phương tiện”, sinh viên đại học chủ yếu huấn luyện nghề nghiệp, “học để làm”, cần 57 E04.Baitaplontotnghiep.Nhom11 hướng đến việc chun mơn hóa sớm để sẵn sàng xin việc làm Phần “phát triển trí tuệ cá nhân” giáo dục cơng dân mờ nhạt Nhưng cũng mà có nghịch lý “làm” cũng kém - Khoảng cách về tổ chức quản lý Nếu phân ba cấp quyền lực: (a) cấp phủ/bộ, (b) cấp trường đại học (c) cấp khoa/ mơn/ giáo viên nước quyền lực chủ yếu tập trung cấp (b) (c) Còn Việt Nam, quyền lực chủ yếu nằm cấp (a), cấp (c) gần khơng có quyền lực - Khoảng cách về cấu, nợi dung chương trình đào tạo Nhìn chung hệ thống sinh viên đại học giới có chương trình đào tạo đa dạng khác cho tầng cấu phân tầng Khối lượng kiến thức thường khoảng 120 tín (đơn vị học trình) cho chương trình bốn năm Về nội dung có nhiều nội dung “kỹ nhận thức” “năng lực xã hội” nhiều nội dung “giáo dục tổng quát”, nội dung thiết thực chủ yếu hướng vào “giải vấn đề” Ở Việt Nam, chương trình đào tạo chủ yếu chương trình huấn luyện nghề nghiệp, còn thiếu đa dạng, thiếu liên ngành, liên thơng phần tự chọn Khối lượng kiến thức lớn, đến 200 đơn vị học trình, số lên lớp nhìn chung nhiều nước 30% Về nội dung, thiếu mảng “giáo dục tổng quát” , nội dung “kỹ nhận thức” , “năng lực xã hội” tập trung vào câu hỏi “tại sao?” nên nặng tính hàn lâm Do nhiều sinh viên ngán học khơng tạo cho khuynh hướng tìm tòi tự nghiên cứu - Khoảng cách về chất lượng, kiểm soát và đánh giá chất lượng Việt Nam nói nhiều đến chất lượng chưa có đánh giá chất lượng, nói đến vài khía cạnh chất lượng người đào tạo Khơng có cạnh tranh, chưa có so sánh với nước theo số Vì khơng có sứ mệnh cụ thể loại trường đại học theo kiểu phân tầng nên khó mà đánh giá chất lượng 58 E04.Baitaplontotnghiep.Nhom11 trường Tuy vậy, qua nội dung, chương trình đào tạo, cách tổ chức giảng dạy, khả làm việc người tốt nghiệp, nói sinh viên đại học Việt Nam có khoảng cách lớn với giới mặt chất lượng cũng quan niệm chất lượng giáo dục – đào tạo - Khoảng cách về tổ chức và phương tiện giảng dạy Thế giới trọng phương pháp “học tập theo vấn đề”, trọng đến việc tự học, tham khảo tài liệu, viết, nói, giao tiếp, thảo luận, trình bày, làm việc nhóm… với phương tiện giảng dạy công nghệ thông tin, khống chế khối lượng chương trình đào tạo, qui mô lớp học, tỷ lệ sinh viên/giáo viên… Ở Việt Nam, chủ yếu phương pháp “giảng giải minh họa”, học thuộc lòng sử dụng lớp đông với phấn bảng Tỷ lệ bình quân sinh viên – học sinh / giảng viên – giáo viên khoảng 30, số trường có tỷ lệ bình qn lên tới 80 – 100 sinh viên – học sinh / giảng viên – giáo viên Ngồi ra, còn có những khoảng cách khác tỷ trọng nghiên cứu khoa học trường, chất lượng nghiên cứu, tổ chức công ty trường tổ chức trường cơng ty… Tóm lại: Những khoảng cách nói cho thấy khó hội nhập quốc tế giáo dục khơng có những cải cách mang tính cách mạng Những cải cách mang tính cách mạng đòi hỏi toàn tâm, toàn lực nhà nghiên cứu khoa học, đặc biệt khoa học giáo dục, nhà quản lý giáo dục, trường nhà iáo tâm huyết với nghiệp giáo dục Và những cải cách mang tính cách mạng phải bắt đầu từ bây giờ, chậm nữa Khoa học công nghệ thay đổi nhanh, đặc biệt vi tính cơng nghệ thơng tin làm vòng đời sản phẩm dịch vụ ngắn Quy trình sản xuất, quản lý thay đổi khiến cho vấn đề đào tạo tái đào tạo trở nên quan trọng 59 E04.Baitaplontotnghiep.Nhom11 2.3.2 Phân tích mơi trường vi mô 2.3.2.1 Khách hàng Khách hàng trường chủ yếu khách hàng nước Khách hàng gồm cá nhân tổ chức: - Người học cha mẹ học sinh (học sinh vừa tốt nghiệp PTTH, người lớn có nhu cầu đào tạo, cán đào tạo lại đào tạo nâng cao) - Thị trường lao động nước, đơn vị điện lực, công ty đơn vị sử dụng điện công nghiệp - Thị trường lao động nước: lực lượng lao động ngành điện lực số nước lân cận Campuchia, Lào - Các đối tác hợp tác đào tạo: trường khác, cơng ty ngồi nước có quan tâm hợp tác đào tạo, - Giáo viên, cán công nhân viên, đội ngũ trợ giúp trường Hiện với phát triển nhanh chóng kinh tế, xã hội, công nghệ yêu cầu đào tạo khách hàng ngày đa dạng, thuộc nhiều trình độ, nhiều độ tuổi, giới tính nghề nghiệp khác Khách hàng ngày khó tính nhu cầu đòi hỏi đáp ứng cũng cao Xuất ngày nhiều đối tượng khách hàng không quan tâm nhiều đến chi phí coi trọng chất lượng, dịch vụ đào tạo (bảo đảm ứng dụng cao, dịch vụ đào tạo tốt) Trường Cao đẳng Điện lực TP Hồ Chí Minh có truyền thống phát triển lâu đời (từ 1976) trường chịu quản lý trực tiếp Tập đoàn Điện lực Việt Nam; cung cấp nguồn nhân lực công nhân, kỹ thuật viên kỹ sư cho đơn vị Điện lực phía Nam Tuy nhiên, thời gian qua khách hàng cũng có góp ý chất lượng đào tạo chưa bắt kịp thực tế sản xuất đơn vị Đó điểm yếu mà trường cần tìm giải pháp khắc phục Ngoài ra, với đời nhiều trường với phương pháp giảng tiên tiến, những hoạt động ngoại khóa, quảng cáo rầm rộ, dịch vụ cao cũng thách thức nhà trường Tóm lại: Trong mơi trường giáo dục có nhiều thay đổi, khách hàng phải coi 60 E04.Baitaplontotnghiep.Nhom11 trọng tâm, trường phải lắng nghe đáp ứng nhu cầu khách hàng trường thành công phát triển 2.3.2.2 Các trường Cao đẳng - Đại học Tp.Hồ Chí Minh và miền Nam Hiện trường Cao đẳng TP Hồ Chí Minh tập trung để thực nhiệm vụ chung, đào tạo nguồn nhân lực cho xã hội, chưa có cạnh tranh mãnh liệt vời số lượng học sinh sinh viên Riêng lớp khơng quy, lớp chun đề, ngắn hạn, dịch vụ trường có đối thủ cạnh tranh đáng kể như: đại học Kinh tế, đại học Marketing, Học viện Bưu viễn thơng, trung tâm bồi dưỡng nghiệp vụ … cũng cần tham khảo ngành nghề đào tạo trường đại học, cao đẳng Tp Hồ Chí Minh qua bảng sau để có chuẩn bị từ Bảng 2.10 Các ngành và chuyên ngành đào tạo một số trường ĐH, CĐ STT Trường Số ngành Số chuyên ngành ĐH Bách khoa 20 39 ĐH Khoa học Tự nhiên 12 45 ĐH Khoa học XH-Nhân văn 21 21 ĐH Sư phạm kỹ thuật 23 23 ĐH Nông lâm 30 44 ĐH Kinh tế 26 ĐH Mở bán công 15 15 ĐH bán công Tôn Đức Thắng 20 24 ĐH dân lập Văn Lang 13 14 10 ĐH dân lập Hồng Bàng 12 33 11 CĐ Kinh tế Đối ngoại 12 CĐ Kinh tế Kỹ thuật CN II 11 13 13 ĐH Công nghiệp IV 15 28 14 ĐH Hoa Sen 8 15 CĐ bán công CN QTDN 17 20 (Nguồn: Tập hợp từ “Những điều cần biết tuyển sinh ĐH & CĐ - 2009) 61 E04.Baitaplontotnghiep.Nhom11 Trong bối cảnh thị trường giáo dục đào tạo hình thành phát triển, những đối thủ cạnh tranh trực tiếp (hệ thống trường đại học cơng lập đào tạo nhóm ngành Điện – kỹ thuật – kinh tế - quản lý địa bàn thành phố nói riêng miền Nam nói chung) có những bước chuẩn bị trước, với định hướng chung Nhà nước xã hội hóa giáo dục đào tạo nhà trường thời điểm lại giai đoạn củng cố, ổn định Như vậy, vị cạnh tranh nhà trường có nhiều hạn chế Cuộc cạnh tranh giữa trường học Việt Nam chưa đến hồi liệt không muốn trở thành người chiến bại nhà trường phải có tầm nhìn chiến lược có chuẩn bị từ 2.3.2.3 Nhà cung cấp Người bán vật tư, thiết bị trường học, đầu tư, xây dựng bản, … chế thị trường mà Việt nam có nhiều nhà cung cấp có lực cao hầu hết nhà cung cấp có chế độ cung cấp hàng cho trả chậm, chiết khấu, khuyến mãi… Về bản, trường chủ động lựa chọn nhà cung cấp Vấn đề đặt chất lượng, mức độ phù hợp, cơng nghệ có tiên tiến, … trang thiết bị 2.3.2.4 Đối thủ gián tiếp (Các trường nước ngoài Việt Nam, du học) Xét phạm vi toàn xã hội, phong trào du học tự túc mang nhiều ý nghĩa tích cực Phong trào đáp ứng nhu cầu học tập người dân góc độ du học giải pháp cho bế tắc cải cách giáo dục Mặt khác, du học tự túc giúp người học tiếp cận giáo dục tiên tiến cải thiện yếu kém ngoại ngữ lao động Việt Nam … Khi nhìn từ góc độ cạnh tranh giữa trường học du học tự túc nguy Phong trào du học tự túc bùng nổ đưa trường Việt Nam vào cạnh tranh khơng cân sức giữa bên có giáo dục đại lại có thêm sức hấp dẫn “xuất ngoại” mơ ước nhiều người bên có giáo dục lạc hậu còn nhiều bất cập 62 E04.Baitaplontotnghiep.Nhom11 Mặt khác người lao động đào tạo nước bị cạnh tranh mạnh lực lượng du học sinh tốt nghiệp trở với nhiều lợi hẳn Điều ảnh hưởng đến đầu trường Việt Nam Nếu nhà tuyển dụng, đặc biệt nhà tuyển dụng nước Việt Nam ưu tiên chọn lựa lao động du học giáo dục Việt Nam lại gặp bế tắc đầu Điểm hạn chế lớn có lẽ du học tự túc chi phí cao Ta có bảng so sánh chi phí ước tính giữa hình thức du học tự túc, du học chỗ học trường Việt Nam sau: Bảng 2.11 Chi phí cho việc học các loại hình đào tạo (Đơn vi tính: VNĐ) Du học Mỹ Du học Úc Du học chỗ Học trường Việt Nam Trước đại học Đại học Cao học (3 năm) 357.000.000 315.000.000 105.000.000 12.600.000 (4 năm) 952.000.000 840.000.000 280.000.000 33.600.000 (2 năm) 618.800.000 546.000.000 182.000.000 21.840.000 Ghi chú: Những chi phí ước tính nói bao gồm học phí, chi phí cho sống suốt thời gian học (Nguồn: Worldwide Education) Theo số liệu bảng ta tính chi phí du học Mỹ gấp 28,33 lần chi phí học Việt Nam Du học Úc có chi phí gấp 25 lần chi phí học Việt Nam Du học chỗ có chi phí gấp 8,33 lần chi phí học Việt Nam Có lẽ chi phí cao trở ngại lớn vấn đề du học Nếu tương lai trường nước ngồi có sách tài khả thi nhằm hạ thấp chi phí du học trường có sách hỗ trợ việc làm thêm cho du học sinh hay thu nhập người dân Việt Nam tăng lên phát triển kinh tế phong trào du học, đứng góc nhìn cạnh tranh giữa trường học, thực nguy giáo dục Việt Nam 2.3.2.5 Dich vu thay 63 E04.Baitaplontotnghiep.Nhom11 Nhiều dịch vụ sử dụng công nghệ cũng doanh nghiệp sử dụng làm phương tiện cạnh tranh như: Băng đĩa tự học, thư viện điện tử, tài liệu điện tử, tư vấn qua mạng… với nhiều tính tiện ích làm ảnh hưởng đến việc cung cấp dịch vụ đào tạo, tư vấn nhà trường nay, đặc biệt đào tạo từ xa Các dịch vụ thay trở thành áp lực lớn đến hoạt động trường, cần lưu ý điều xây dựng chiến lược kinh doanh 2.3.3 Ma trận đánh giá các yếu tố môi trường bên ngoài (EFE) Qua phân tích đánh giá trên, xây dựng ma trận yếu tố bên ảnh hưởng đến họat động trường Bảng 2.12: Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài ( EFE) STT Các yếu tố chủ yếu bên ngoài Mức độ Phân Số điểm quan trọng loại quan trọng 0.135 0.540 0.09 0.270 0.1 0.300 0.05 0.050 0.05 0.100 0.125 0.375 0.12 0.240 Biến động kinh tế tài Việt nam làm gia tăng nhu cầu đào tạo trí thức (đặc biệt điện lực, kinh tế, tài chính, quản trị ) Chính sách nhà nước ưu tiên phát triển giáo dục Sự hội nhập, liên kết đào tạo quốc tế giáo dục đại học, cao đẳng Thị trường lao động trí thức giới tăng nhu cầu Xu hướng đại chúng hóa giáo dục đại học Việt Nam Khách hàng chưa hài lòng chất lượng đào tạo Ngày có nhiều đối thủ cạnh tranh nước nước Tiềm lực đối thủ ngày mạnh 64 E04.Baitaplontotnghiep.Nhom11 Nguy tụt hậu so với giáo dục giới Khách hàng dư luận ủng hộ 10 11 12 trường chất lượng cao ngồi cơng lập Nguy chảy máu chất xám cao Sự bùng nổ phong trào du học tự túc Sự phát triển dịch vụ thay (tốc độ thay đổi công nghệ nhanh) TỔNG CỘNG 0.07 0.210 0.04 0.040 0.1 0.05 0.200 0.050 0.07 0.140 1.00 2.515 Nhận xét: Tổng số điểm quan trọng 2.515 (so với mức trung bình 2.500) cho thấy khả phản ứng Trường dừng mức trung bình hội đe dọa từ mơi trường bên ngồi 2.4 Tóm tắt chương Qua phân tích trên, có bảng tóm tắt sau: Bảng 2.13 Tóm tắt điểm mạnh, điểm yếu, hội và thách thức trường Điểm mạnh Điểm yếu - Đội ngũ giáo viên u nghề, ln có - Tổ chức – quản lý cần cải tiến, cần tinh thần học hỏi nâng cao trình độ phân cấp mạnh giao quyền nhiều giàu kinh nghiệm - Mạng lưới liên kết đào tạo rộng khắp - Trường xa trung tâm thành phố, tỉnh phía Nam – Việt Nam Quan khó thu hút học viên (học ban hệ tốt với đối tác đêm) cho trung tâm đào tạo - Mơi trường làm việc lành mạnh, có quy tắc ứng xử nội nhà trường - Hoạt động marketing kém, thiếu hẳn - Thu nhập cán – công nhân phận chuyên trách chuyên nghiệp viên ổn định, không kịp với - Nhà trường chưa tạo phong trào lạm phát người chưa tự học rộng khắp tồn thể học khỏi bóng chế quản lý sinh - sinh viên 65 E04.Baitaplontotnghiep.Nhom11 bao cấp - Hệ thống thông tin, thư viện, tài - Chất lượng giảng dạy nâng cao cần có sách đầu tư, quản - Sử dụng tài sản tốt, khai thác hiệu lý hiệu quả trang thiết bị dạy học - Hoạt động nghiên cứu phát triển chưa sâu rộng, chưa có tin nội - Nhà trường đa dạng hóa hay tạp chí khoa học riêng trường ngành nghề, loại hình đào tạo Cơ hợi Thách thức - Biến động kinh tế tài Việt Nam - Khách hàng chưa hài lòng chất làm gia tăng nhu cầu đào tạo trí thức lượng đào tạo (đặc biệt điện lực, kinh tế, tài - Ngày có nhiều đối thủ cạnh chính, quản trị) tranh nước nước ngồi - Chính sách nhà nước ưu tiên phát triển giáo dục Tiềm lực đối thủ ngày mạnh - Khách hàng dư luận ủng hộ - Sự hội nhập, liên kết đào tạo quốc tế giáo dục đại học, cao đẳng trường chất lượng cao ngồi cơng lập - Nguy chảy máu chất xám cao - Xu hướng đại chúng hóa giáo dục đại - Sự bùng nổ phong trào du học tự túc học Việt Nam - Sự phát triển dịch vụ thay - Phát triển giáo dục (tốc độ thay đổi công nghệ nhanh) trọng chiến lược phát triển kinh - Nguy tụt hậu so với giáo dục tế xã hội đất nước giới - Sự chuyển hướng thị trường lao - Thị trường Giáo dục - Đào tạo động trí thức tồn cầu hình thành phát triển 66 E04.Baitaplontotnghiep.Nhom11 ... mơi trường nợi bợ trường Cao đẳng Điện lực TP Hồ Chí Minh Chúng tơi thực mục tiêu nhận diện những điểm mạnh, điểm yếu trường thông qua việc đánh giá hoạt động chủ yếu, hoạt động hỗ trợ trường. .. cho thấy trường vị trí cao mức trung bình (2.5) đánh giá yếu tố nội - Qua phân tích thực trạng cơng tác đào tạo Trường Cao đẳng Điện lực TP Hồ Chí Minh, nhận thấy mục tiêu trọng tâm nhà trường. .. nghiệp Trường Cao đẳng Điện lực Tp Hồ Chí Minh chuyên ngành Hệ thống điện, Nhiệt điện, Thủy điện học liên thơng lên bậc đại học chuyên ngành Hệ thống điện 33 E04.Baitaplontotnghiep.Nhom11 trường