1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phương pháp phê bình văn học trong sách khảo luận chân dung nguyễn du (nhà in nam sơn, sài gòn, 1960)

99 66 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 1,43 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TRẦN QUỐC VIỆT PHƯƠNG PHÁP PHÊ BÌNH VĂN HỌC TRONG SÁCH KHẢO LUẬN “CHÂN DUNG NGUYỄN DU” (Nhà in Nam Sơn, Sài Gòn, 1960) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HÓA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Thái Nguyên – 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TRẦN QUỐC VIỆT PHƯƠNG PHÁP PHÊ BÌNH VĂN HỌC TRONG SÁCH KHẢO LUẬN “CHÂN DUNG NGUYỄN DU” (Nhà in Nam Sơn, Sài Gòn, 1960) Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: GS.TS TRẦN NHO THÌN Thái Nguyên – 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Các kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Thái Nguyên, tháng 11 năm 2019 Tác giả luận văn Trần Quốc Việt Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học, Khoa Báo chí – Truyền thơng Văn học Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên Thầy, Cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn GS TS Trần Nho Thìn ln tận tình hướng dẫn, bảo suốt thời gian tác giả nghiên cứu hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân, bạn bè giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng 11 năm 2019 Tác giả luận văn Trần Quốc Việt Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài 1.1 Từ chuyển biến trình tiếp nhận Truyện Kiều đến tuyển tập Chân dung Nguyễn Du 1.2 Những sở định hướng Đối tượng nghiên cứu mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 11 Cấu trúc luận văn 11 Đóng góp luận văn 11 NỘI DUNG 13 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 13 1.1 Nhìn qua lịch sử nghiên cứu phê bình Truyện Kiều trước 1954 13 1.2 Phê bình Truyện Kiều bối cảnh lịch sử, văn hóa, văn học hai miền giai đoạn từ 1954 đến 1975 19 1.2.1 Phê bình Truyện Kiều miền Bắc giai đoạn 1954 - 1975 19 1.2.2 Phê bình Truyện Kiều miền Nam giai đoạn 1954 - 1975 23 TIỂU KẾT CHƯƠNG I 31 CHƯƠNG 2: PHÊ BÌNH TRUYỆN KIỀU TỪ LÝ THUYẾT CHỦ NGHĨA HIỆN SINH VÀ CHỦ NGHĨA CẤU TRÚC TRONG KHẢO LUẬN CHÂN DUNG NGUYỄN DU 32 2.1 Khái quát lý thuyết chủ nghĩa sinh chủ nghĩa cấu trúc 32 2.1.1 Chủ nghĩa sinh 32 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn iv 2.1.2 Chủ nghĩa cấu trúc 34 2.2 Vận dụng lý thuyết chủ nghĩa sinh chủ nghĩa cấu trúc vào phê bình Truyện Kiều 35 2.2.1 Kết hợp tảng lý thuyết vào phê bình Truyện Kiều 35 2.2.2 Vận dụng lý thuyết chủ nghĩa sinh vào phê bình Truyện Kiều 44 2.2.3 Vận dụng lý thuyết chủ nghĩa cấu trúc vào phê bình Truyện Kiều 51 TIỂU KẾT CHƯƠNG 55 CHƯƠNG 3: PHÊ BÌNH TRUYỆN KIỀU TỪ LÝ THUYẾT PHÂN TÂM HỌC VÀ NGÔN NGỮ VĂN CHƯƠNG TRONG CHÂN DUNG NGUYỄN DU 57 3.1 Khái quát lý thuyết phân tâm học ngơn ngữ văn chương phê bình văn học miền Nam thời kỳ 1954 - 1975 57 3.1.1 Phân tâm học qua nhìn tổng quan đến cách tiếp cận số nhà phê bình tiêu biểu miền Nam trước 1975 57 3.1.2 Những vấn đề ngôn ngữ văn chương phê bình văn học 61 3.2 Vận dụng lý thuyết phân tâm học vào phê bình Truyện Kiều 63 3.3 Vận dụng số vấn đề ngơn ngữ văn chương vào phê bình Truyện Kiều 69 TIỂU KẾT CHƯƠNG 73 KẾT LUẬN 75 PHỤ LỤC 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Từ chuyển biến trình tiếp nhận Truyện Kiều đến tuyển tập Chân dung Nguyễn Du Nhu cầu thưởng thức, tìm kiếm giá trị tinh thần để đời sống tâm hồn ngày phong phú sâu sắc nhu cầu tự thân sống, góp phần thúc đẩy tiến xã hội Và đời sống văn học vậy, nhà thơ Chế Lan Viên bày tỏ: Trong câu Kiều xưa, ta tìm Nguyễn Du mà tìm (Đọc Kiều, ngày – Di cảo thơ II) Sức sống tác phẩm nghệ thuật ni dưỡng q trình tiếp nhận người môi trường lịch sử - xã hội – văn hóa khác Truyện Kiều từ lâu coi kiệt tác văn học dân tộc thi hào Nguyễn Du sáng tạo nên Tác phẩm sâu vào đời sống văn hóa, tinh thần dân tộc, tâm thức người Việt Nam Truyện tác phẩm đỉnh cao truyện thơ Nơm, đạt tới trình độ nghệ thuật mẫu mực đa dạng cách thể người, thời đại Tác phẩm kể đời người gái tài sắc vẹn toàn lại mang số kiếp hồng nhan đa truân Ngay từ đời, Truyện Kiều Nguyễn Du khẳng định vị tâm hồn dân tộc Việt Nam, tạo thành dòng chảy nghiên cứu phê bình sôi động đời sống văn học dân tộc Truyện Kiều từ trước tới nghiên cứu nhiều phương diện: khảo đính, giải, tìm điểm độc đáo giá trị nội dung nghệ thuật, dịch giới thiệu nước Nhà nghiên cứu Trần Nho Thìn cho rằng: “Lịch sử tiếp nhận Truyện Kiều cho thấy thời đại, hệ lại tìm thấy tác phẩm vấn đề bật, phù hợp với thời đại mình”[38] Dưới góc nhìn tầng Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn lớp nho sĩ, phê bình Truyện Kiều tập trung chủ yếu quan niệm đạo đức, nghiêng phê bình đạo lý, việc đọc lý giải tác phẩm dựa theo ý nghĩ chủ quan không trọng vào cấu trúc nội văn nghệ thuật Sự thể cách nhìn, đánh giá khơng xuất phát từ nghiên cứu chuyên sâu tác phẩm Dựa vào tiêu chí đạo đức, vua Minh Mạng khen Kiều sẵn sàng gạt riêng, hy sinh mối tình đẹp bán cứu cha em, khẳng định giữ gìn phẩm giá bị lâm vào tình cảnh ô nhục chốn lầu xanh Cụ Nguyễn Công Trứ có thái độ đối lập, khơng đồng tình với cách ứng xử Kiều, coi “đáng kiếp tà dâm!” Dưới góc nhìn tầng lớp trí thức Tây học hệ nhà nghiên cứu hình thành từ đầu kỷ XX, tranh phê bình Truyện Kiều trở nên sinh động Các phương pháp phê bình ngày hồn thiện, từ có nhiều vấn đề soi chiếu lại, nhìn nhận lại sâu sắc khoa học Từ sau 1930, nhiều trào lưu văn học, trường phái phê bình phương Tây đại du nhập vào Việt Nam như: phê bình ấn tượng chủ nghĩa, phê bình văn hóa – lịch sử, phê bình tiểu sử học, phê bình xã hội học mác xít, phê bình phân tâm học, phê bình cấu trúc luận sinh, phê bình tự học… Sau thời kỳ Đổi mới, lý thuyết phê bình từ nước ngồi tiếp tục đào sâu ngày trở nên đa dạng Nhiều vấn đề văn học bước vượt qua rào cản, gạn đục khơi Trong bối cảnh đó, phê bình văn học có thành tựu đáng ghi nhận, đặc biệt viết theo hướng văn hóa học thi pháp học Nhìn lại quy luật vận động lịch sử xã hội mối tương quan với đời sống văn học, cần quan tâm nhiều tới mảng phê bình văn học thị miền Nam từ 1955 đến 1975 Từ đó, hình dung tồn diện tranh phê bình nước ta qua giai đoạn khác Nhiều nhà phê bình miền Nam tích cực vận dụng lý thuyết văn học phương Tây vào phê bình Truyện Kiều, trình thúc đẩy việc phê bình tác phẩm Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn văn học miền Nam trở nên động đại Vào năm 1960, nhà in Nam Sơn Sài Gòn xuất khảo luận, tuyển tập phê bình kiệt tác cụ Nguyễn Tiên Điền có tên Chân dung Nguyễn Du, sách khẳng định nỗ lực đổi phương pháp phê bình văn học, tạo nên hai tranh phê bình khác hai miền Nam – Bắc Sách tuyển tập gồm 13 13 tác giả tổ chức, trình bày cách khoa học sở kết hợp quan điểm phê bình Cuốn sách bao gồm viết lần đầu xuất đời sống lý luận phê bình viết đăng số tạp chí miền Nam trước đời Tạp chí Sáng tạo tháng 12/1957 đăng viết “Nguyễn Du nẻo đường tự do” Nguyên Sa (trong khảo luận lấy tên Trần Bích Lan); năm 1957 – 1958, tạp chí Đại học đăng viết mang tính tổng kết vấn đề phê bình Truyện Kiều nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Trung (Đặt lại vấn đề Truyện Kiều hay phê bình phê bình văn học)… Sự đời sách bước đầu thể diễn biến vận động phương thức thẩm bình tác phẩm văn học Về kết cấu quan điểm tiếp cận: Bắt đầu kiện lịch sử thời Nguyễn Du, bối cảnh trị - nghệ thuật nửa cuối kỷ XVIII nửa đầu XIX Sau viết khái quát thân thời đại Nguyễn Du, tình hình văn học thời đại Kế tiếp gồm tựa Hội Khai Trí Tiến Đức, thơ đề vịnh liên quan đến Truyện Kiều tâm tình Nguyễn Du Những tác phẩm thi ca đề vịnh lựa chọn di sản văn chương nhà thơ tiếng như: Phạm Quý Thích, Nguyễn Công Trứ, Nguyễn Khuyến, Tản Đà – Nguyễn Khắc Hiếu, Vũ Hồng Chương Tổng hợp lời bình Kiều đặc sắc Phong Tuyết, Mộng liên đường chủ nhân, Kiều Oánh Mậu, Đặng Nguyên Cần, Ngô Đức Kế, Phạm Thượng Chi Phần bật nhất, đặc sắc Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn phê bình, nghiên cứu Truyện Kiều soi chiếu, áp dụng từ lý thuyết văn học Phương Tây Về việc xác định, phân chia đối tượng nghiên cứu, có nhiều cách thức khác Theo quan điểm chúng tôi, viết chủ yếu tập trung vào phương diện sau: phê bình chủ đề, tư tưởng (Triết lý đoạn trường, Nguyễn Du nẻo đường tự do, Tình quê hương Thúy Kiều, Nguyễn Du tình yêu, Cửa vào đoạn trường tân thanh,…); phê bình ngơn ngữ Truyện Kiều (Góp phần hiểu biết, tiếng khóc Tố Như); khái quát lịch sử nghiên cứu, phê bình Truyện Kiều (Đặt lại vấn đề Truyện Kiều hay phê bình phê bình văn học Nhìn vào cách thức tổ chức viết với phần lập luận tác giả tuyển tập Chân dung Nguyễn Du, thấy tác giả miền Nam nỗ lực vận dụng phương pháp, thành tựu văn học phương Tây vào phê bình tác phẩm văn học theo nhiều khuynh hướng: khuynh hướng lịch sử - phát sinh, khuynh hướng lịch sử - chức năng, khuynh hướng cấu trúc – hệ thống Các khuynh hướng gắn liền với phương pháp đại như: thuyết phân tâm học, chủ nghĩa đại (tập trung chủ yếu thuyết trực giác triết học sinh), chủ nghĩa cấu trúc Cuốn khảo luận khẳng định tinh thần nghiên cứu Truyện Kiều mơi trường văn hóa, lịch sử xã hội, đời sống văn học thời đại tác phẩm đời Đó yếu tố mặt sử liệu với kết khảo đính hiệu đính văn góp phần hỗ trợ việc nghiên cứu, phê bình Truyện Kiều có tính hệ thống, chuẩn xác Các nhà phê bình miền Nam trước 1975 cố gắng giải thực trạng thiếu sử liệu chủ đích sáng tác tác giả, tình hình lưu giữ văn nước ta hay bị phân tán, thất lạc Hơn nữa, phê bình văn học, “nếu thiếu sử liệu liên quan đến đòi hỏi khơng thể phê bình nghiêm chỉnh được” [55,13] Dù vận dụng đơn lẻ hay vận dụng tổng hợp Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 79 PHỤ LỤC TIỂU SỬ VÀ SỰ NGHIỆP MỘT SỐ TÁC GIẢ TRONG KHẢO LUẬN CHÂN DUNG NGUYỄN DU Nguyễn Văn Trung Nguyễn Văn Trung quê làng Thanh Hương, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam, sinh ngày 26 tháng năm 1930 Ông sinh lớn lên gia đình cơng giáo có nhiều anh em Thời niên thiếu trải qua quãng thời gian học tập trường dòng Puginier (Hà Nội), chủng viện Hồng Ngun (Hà Đơng) vào năm nước đấu tranh, kháng chiến chống Pháp Năm 1950, học tú tài văn chương trường Chu Văn An (Hà Nội) Năm 1951, đỗ tú tài I, du học Châu Âu: đến Toulouse sang Bỉ học đại học Louvain, tốt nghiệp làm Tiến sĩ Bỉ Cuối năm 1955, Sài gòn, dạy triết trường Chu văn An, đại học Huế Năm 1961 dạy triết văn đại học Văn Khoa Sài gòn Khoảng 1963-1964, dạy đại học Đà Lạt Sau 1975, ông lại Đại học Văn khoa, giáo sư miền Nam cũ không dạy ba môn Văn, Triết, Sử nữa, ông chuyển sang nghiên cứu Năm 1993, sang định cư Montréal, Canada Nguyễn Văn Trung nhà giáo, nhà nghiên cứu lý luận phê bình Việt Nam, bút hiệu khác: Hoàng Thái Linh, Phan Mai Về lý luận phê bình, nhà phê bình hải ngoại Thụy Khuê đánh giá Nguyễn Văn Trung: người giới thiệu sử dụng lý luận văn học Tây phương cách có hệ thống Trong nước, nhà phê bình Đỗ Lai Thúy nhận xét: Viết vấn đề gì, dù lớn hay nhỏ, dù xưa hay nay, Nguyễn Văn Trung muốn đưa tận gốc, tức thực/bản chất nó, để suy xét, phê phán Bàn vấn đề văn chương, ông lấy ngôn ngữ văn chương Việt Nam làm đối tượng, giải thích cho độc giả Việt Nam với lối phê bình dựa tảng triết học gần với đời sống Khi đề xuất việc phê bình Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 80 tác phẩm văn học, ông viết rằng: “phê bình khơng phải nhắc lại tác giả sáng tạo Khơng phải muốn nói nói, nói lên ý nghĩa xuất phát từ tác phẩm, phù hợp với kiến trúc cấu tác phẩm Tác phẩm mặc nhiều ý nghĩa, tương xứng với tác phẩm, ý nghĩa phù hợp, tương xứng với tác phẩm” [55,353] Nguyễn Văn Trung tham gia viết cho nhiều tạp chí tiếng trước 1975 Đại học, Sáng tạo, Đất nước, Hành trình Sài Gòn Ơng quan tâm vấn đề văn hóa, trị, xã hội, chất người với thời Những cơng trình bật viết văn học có ảnh hưởng lâu dài Lược khảo văn học I, II, III (1963, 1965, 1968); Xây dựng tác phẩm tiểu thuyết (Nam Sơn, 1965), Nhà văn, người ai? Với ai? (Nam Sơn, 1965)… Nguyên Sa Ngun Sa tên thật Trần Bích Lan, có bút danh Hư Trúc, sinh ngày 01 tháng 03 năm 1932 Hà Nội Tổ tiên Nguyên Sa có nguồn gốc quan lại, nơi phát tích Quảng Nam (nay thuộc Quận Cẩm Lệ, Thành phố Đà Nẵng) Trải qua nhiều biến đổi lịch sử, di cư vào Gia Định làm quan cho triều đình nhà Nguyễn Huế Ơng cố ơng làm quan đến chức Tri Phủ sau hưu lại Hà nội cháu lập nghiệp Thủa nhỏ, Nguyên Sa học trường dòng Puginier Khi kháng chiến chống Pháp bùng nổ, Nguyên Sa gia đình tản cư Vân Đình (Hà Đông) Năm 1946 bị bắt lúc 14 tuổi, vài tháng sau thả lý bắt nhầm Năm 1948, gia đình gửi du học Pháp Nguyên Sa học lớp 11 trường trung học Coulommiers (Seine et Marne) sau chuyển sang trường Rambouilllet Đây thời kỳ ông bước vào đường văn chương tiếp nhận lý thuyết phê bình phổ biến Pháp - nơi lan tỏa "đợt sóng mới" Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 81 với triết học sinh Sartre, Camus Cùng Đỗ Long Vân đam mê phê bình văn học Năm 1953, sau đậu tú tài toàn phần Nguyên Sa lên Paris học ban Triết đại học Sorbonne, đỗ chứng chỉ: dự bị (propédeutique), luận lý (logique) siêu hình (métaphysique) Đến cuối năm 1955, ơng nước tích cực tham gia đời sống văn nghệ miền Nam Thời kỳ 1956 - 1975, Nguyên Sa dạy triết Chu Văn An, nhiều trường trung học khác Sài Gòn Đại Học Văn Khoa Lập hai đơn vị tư thục Văn Học, Văn Khơi Ơng tham gia viết cho tạp chí Sáng Tạo, nhật báo Sống Trình Bầy Năm 1960, chủ trương mở tạp chí Hiện Đại Năm 1966, ơng nhập ngũ, tốt nghiệp trường sĩ quan trừ bị Thủ Đức khoá 24, làm việc ngành quân nhu dạy trường Quốc Gia Nghĩa Tử (con quân nhân tử trận) từ 1967 đến 1975, đồng thời viết văn làm báo Năm 1975, gia đình di cư sang Pháp, lại ba năm sang California, sống Irvine, California Thời kỳ này, Nguyên Sa hăng hái hoạt động báo chí văn học, sáng lập tạp chí Đời, Phụ Nữ Việt Nam Dân Chúng Ông ngày 18/4/1998 Nguyên Sa sáng tác văn học vận dụng nhiều tảng triết học, lý thuyết văn học phương Tây Ông tiếng thơ 04 tác phẩm lý luận phê bình: Quan điểm văn học triết học (Nam Sơn, Sài Gòn, 1960); Descartes nhìn từ phương Đơng (Trình bầy, 1966); Một bơng hồng cho văn nghệ (Trình bầy, 1971); Một ngựa (Trình bầy, 1971) Nguyên Sa tham gia viết lý luận phê bình văn học cách thức giãi bày trăn trở, ước vọng, kinh nghiệm nghề viết: "Văn học nghệ thuật dân tộc ta không dừng chỗ Và di chuyển, đổi thay bắt đầu từ ý thức tàn nhẫn thất bại Sự đổi thay dân tộc mang lại di chuyển văn học nghệ thuật Ngược lại, làm cho văn học nghệ thuật di chuyển, đổi mới, thoát xác thực chất sáng rõ chỗ đứng, chắn động lực có sức mạnh khỏe kinh tế, quân sự, trị, làm cho đất nước hồi Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 82 sinh, dân tộc vạm vỡ, tổ quốc bình phục." (Một bơng hồng cho văn nghệ) Và Ngun Sa đặt nguyên giá trị với thời Nguyễn Sỹ Tế Nguyễn Sỹ Tế quê Vụ Bản, Nam Định, sinh năm 1922 Gia đình hai bên nội ngoại thuộc hàng Nho học khoa bảng Ông theo học chữ Hán nhiều năm gia đình, học trung học trường Thành Chung - Nam Định, trường Bưởi – Hà Nội tốt nghiệp Đại Học Luật Khoa Hà Nội Nguyễn Sỹ Tế dạy học năm 1945, viết văn làm thơ đăng báo Sự nghiệp giáo dục ông kéo dài đến năm 1975 qua nhiều nơi, nhiều trường từ Bắc đến Nam: giảng dạy luật học Đại học Luật khoa Sài Gòn, môn kịch nghệ trường Quốc gia Âm nhạc Kịch nghệ Sài Gòn Về hoạt động trị, tham gia hoạt động ngoại giao cho quyền Việt Nam Cộng hòa Từ 1976 đến 1987 phải cải tạo trại tù Gia Trung Hàm Tân Ông định cư Hoa Kỳ năm 1992 từ trần năm 2005 Quận Cam, Nam California Nguyễn Sỹ Tế khn mặt văn hóa trí thức nói tiêu biểu cho thời kỳ lịch sử đặc biệt dân tộc Việt Nam Ông nhà thơ, nhà văn trân trọng văn chương chữ nghĩa Đọc thơ văn ông, thấy lòng với nghệ thuật thẩm mỹ quan sâu sắc xác Ơng viết, cộng tác chủ trương nhiều tờ báo Hà Nội, Sài gòn hải ngoại Đặc biệt ông nhà văn di cư chủ trương tờ báo Chuyển Hướng Người Việt giai đoạn sau năm 1954 di cư vào Nam với nhà văn Dỗn Quốc Sỹ sau với nhà văn Mai Thảo, Thanh Tâm Tuyền, Doãn Quốc Sỹ …chủ trương tạp chí Sáng Tạo khởi đầu cho cao trào văn chương bắt đầu cho Hai mươi năm văn học miền Nam Ngoài việc sáng tác thơ văn, Nguyễn Sỹ Tế viết sách giáo khoa cho học sinh trung học Quốc Văn Toàn Thư Và tập sách giáo Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 83 khoa cho sinh viên Đại học như: phương pháp luận văn học sử, văn thể học, thi ca luận, phê bình luận, trào lưu văn học tây phương thời đại… Trong lĩnh vực phê bình văn học, ông mang kiến thức nghệ thuật nhân văn triết học để có nhận xét xác sâu sắc trào lưu văn chương Việt Nam giới Thanh Tâm Tuyền Thanh Tâm Tuyền (1936-2006) quê thành phố Vinh, Nghệ An, tên thật Dzư Văn Tâm, bút hiệu khác: Đỗ Thạch Liên Ông tiếng sáng tác văn chương từ 20 tuổi, biết đến với cách tân thơ ca táo bạo: Tác phẩm không cần kết luận, mà tác phẩm trình bầy biện chứng, thẩm mỹ dang dở, mở cửa cho suy nghĩ khác sẵn sàng chờ đón nối tiếp sau Thanh Tâm Tuyền có ảnh hưởng trình vận động văn học Việt Nam giai đoạn 1956-1975 năm sau Năm 1952, dạy học trường Minh Tân (Hà Đông) Năm 1954, hoạt động Tổng hội sinh viên Hà Nội, với Trần Thanh Hiệp, Nguyễn Sỹ Tế, Doãn Quốc Sỹ, chủ trương nguyệt san Lửa Việt Vào Sàigòn, 1955, bạn làm làm tờ Dân Chủ mà Thanh Tâm Tuyền Trần Thanh Hiệp phụ trách phần văn nghệ Từ 1956 đến 1961, Thanh Tâm Tuyền hăng say sáng tạo đổi văn học Nhà phê bình Đặng Tiến nhận xét: Thanh Tâm Tuyền tác gia yếu làm văn học miền Nam, trước 1975, góp phần tạo nên khúc quành cho văn học Việt Nam nói chung nửa sau kỷ 20; ơng có khả thiết lập quan hệ hữu mật thiết môn văn học nghệ thuật (Thơ, Văn, Nhạc, Hoạ, nước phương Tây…) Năm 1962, Thanh Tâm Tuyền nhập ngũ, 1966, giải ngũ, 1969, tái ngũ, quân đội 75 Tháng 4/1990, sang Hoa Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 84 Kỳ theo diện HO, sống tiểu bang Minesota, giữ thái độ gần ẩn dật, ông hồi 11giờ 30 ngày 23/3/2006 bệnh ung thư phổi Trong suốt trình hoạt động văn nghệ, Thanh Tâm Tuyền ln quan niệm viết văn, làm thơ, làm nghệ thuật nói chung, cố gắng vượt qua thất bại biến thành nghệ thuật Dỗn Quốc Sỹ Dỗn Quốc Sỹ quê làng Hạ Yên Quyết (tên Nôm gọi làng Cót) thuộc phủ Hồi Đức, tỉnh Hà Đông (về sau thời kỳ 1946-1954 đổi thành xã Hạ Yên Quyết thuộc quận Cầu Giấy, Hà Nội) Ông sinh ngày 17 tháng năm 1923 Ông trưởng gia đình văn nghệ sĩ Cha ơng Dỗn Hưu, nhà nho người em trai ông Doãn Nho - nhạc sĩ Quân đội Nhân dân Việt Nam Năm 1954, ông di cư vào miền Nam sống Sài Gòn nơi ơng thành lập nhà xuất Sáng Tạo với Mai Thảo, Thanh Tâm Tuyền, Tô Thùy Yên người khác, đồng thời cho đời tạp chí văn chương tên có nhiều ảnh hưởng miền Nam trước 1975 Doãn Quốc Sỹ tham gia dạy học nhiều trường trung học công lập Nguyễn Khuyến (Nam Định, 1951-1952), Chu Văn An (Hà Nội, 1952-1953), Trần Lục (Sài Gòn, 1953-1960), Hà Tiên (1960-1961) Là giáo sư trường Đại học Sư Phạm Sài Gòn, Đại học Văn Khoa Sài Gòn năm 1962 đến thập niên 1960 Ông du học Hoa Kỳ ngành giáo dục trở nước tiếp tục công việc giảng dạy năm 1975 Ông phép di cư sang Hoa Kỳ vào năm 1995 Hiện ông sống Houston, Texas từ sang định cư Hoa Kỳ Trần Thanh Hiệp, Vũ Hoàng Chương Trần Hiệp sinh năm 1927 Hà Tĩnh Ơng tốt nghiệp Cao đẳng Cơng Pháp, Đại Học Aix Marseille Cao đẳng Chính trị học, Đại học Paris Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 85 II Ơng luật sư Tòa thượng thẩm Sài Gòn Tòa thượng Thẩm Paris Sinh thời, nhà văn Mai Thảo nhắc tới Trần Thanh Hiệp, Nguyễn Sỹ Tế hai “lý thuyết gia” nhóm Sáng Tạo Nhưng cố nhà văn Nguyễn Sỹ Tế có viết bàn vấn đề văn học nghệ thuật Gần có nhà văn Trần Thanh Hiệp xuất đặn Sáng Tạo, lý thuyết gia, ơng trình bày quan niệm ơng thơ tự do, nhận định đóng góp nhóm Tự Lực Văn Đồn, thời kỳ Sáng Tạo có mặt Sài Gòn, trước 1975 năm, tháng ông sống hải ngoại Sau năm 1975, ông định cư Pháp, chủ tịch Trung tâm Văn bút Hải Ngoại nhiều năm Vũ Hoàng Chương (1916 – 1976) sinh Nam Định, nguyên quán làng Phù Ủng, huyện Đường Hào, phủ Thượng Hồng, huyện Mỹ Hào tỉnh Hưng Yên Ông nhà thơ tiếng Việt Nam với văn phong sang trọng, có dư vị hồi cổ, giàu chất nhạc, với nhiều sắc thái Đơng phương Vũ Hồng Chương thích gọt dũa, khoái trau chuốt, mê say xoa nắn chữ nghĩa - Võ Phiến (Văn Học Miền Nam - Thơ, NXB Văn Nghệ 1999) Thuở nhỏ, Vũ Hoàng Chương học chữ Hán nhà lên học tiểu học Nam Định Năm 1931 ông nhập học trường Albert Sarraut Hà Nội, đỗ Tú tài năm 1937 Sau Cách mạng tháng Tám 1945, ông Nam Định hoạt động văn nghệ Kháng chiến toàn quốc nổ ra, Vũ Hoàng Chương tản cư gia đình Thái Bình, làm nghề dạy học Đến 1950, gặp lúc quân Pháp càn đến ruồng bắt nhà, ông bỏ miền quê, hồi cư Hà Nội dạy toán chuyển sang dạy văn làm nghề 1975 Năm 1954, Vũ Hoàng Chương di cư vào Nam, tiếp tục dạy học sáng tác Sài Gòn đất nước thống Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 86 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đào Duy Anh (1974), Từ điển Truyện Kiều, NXB KHXH, HN [2] Đào Duy Anh (1979), Truyện Kiều giải, NXB Văn học, HN [3] Trần Hoài Anh, Lý luận – Phê bình văn học thị miền Nam 1954 – 1975, NXB Hội Nhà Văn, 2009 [4] Thượng Chi, Bàn phiếm văn hóa Đơng Tây, Nam phong , số 84-1924, tr.451-452 [5] Trịnh Bá Đĩnh - Chủ biên(2001), Lịch sử lí luận phê bình văn học Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [6] Trịnh Bá Đĩnh, Truyện Kiều thời gian (Một khía cạnh tiếp nhận Truyện Kiều), Kiều học tinh hoa, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 2015 [7] Erich Fromm, The Art of Love, Vũ Văn Duy dịch từ tiếng Trung [8] Gordon E Bigelow, Đôi nét chủ nghĩa sinh (Cao Hùng Lynh dịch sang tiếng Việt) Nguồn: “A Primer of Existentialism”, Gordon E Bigelow, đăng College English, số tháng 12, 1961 [9] Thích Nhất Hạnh, Thả bè lau, Truyện Kiều nhìn Thiền qn Nxb Văn hóa Sài Gòn, 2007 [10] Vũ Hạnh (2015), Đọc lại Truyện Kiều, NXB Văn học, TP HCM [11] Hạnh Nguyễn, Ứng xử với văn học miền nam trước 1975, https://www.nhandan.com.vn/cuoituan/, 13/09/2016 [12] Nguyễn Văn Hoàn, Khoa nghiên cứu văn học Việt Nam từ sau tiếp xúc với phương Tây, sách Văn học sử - quan niệm tiếp cận mới, Nhiều tác giả, Viện Thơng tin KHXH, 2001, tr 132-133 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 88 [13] Hoàng Ngọc Hiến, Triết lý Truyện Kiều, Tạp chí văn học, số tháng Hai năm 1966 In lại Kỷ niệm 200 năm sinh Nguyễn Du, Nxb Khoa học xã hội, 1971 [14] Huỳnh Thúc Kháng, Chánh học tà thuyết có phải vấn đề quan hệ chung không ? (Chiêu tuyết lời báng cho nhà chí sĩ qua đời), Tiếng dân, ngày 17-9-1930 Chuyển dẫn theo Phạm Đan Quế (2002), Bình Kiều, vịnh Kiều, bói Kiều, Nxb Thanh niên, tr 87 [15] Phan Thứ Khanh, Chữ quốc ngữ dân ta, Thần chung, số ngày 16-17/2- 1930 28/2-1930 Dẫn lại theo Lại Nguyên Ân, Một thảo luận sách giáo khoa tiếng Việt báo chí Sài Gòn 1929-1930, Tạp chí Xưa Nay, số 152, tháng 11- 2003 Nghệ An) [16] Nguyễn Bách Khoa, Nguyễn Du Truyện Kiều, Hàn Thuyên xuất bản, 1946 [17] Nguyễn Bách Khoa, Văn chương Truyện Kiều, in lần thứ ba, Thế giới xuất bản, Hà Nội, 1953 [18] Thụy Khuê, Phê bình văn học kỷ XX, NXB Hội nhà văn, 2018 [19] Thụy Khuê, Văn học miền Nam từ 1954 đến 1975, https://www.nhatbaovanhoa.com, 4/7/2014 [20] Nguyễn Xuân Lam (sưu tầm) (2009), Nghiên cứu Truyện Kiều năm đầu kỉ XXI, NXB Giáo dục, Hà Nội [21] Lưu Trọng Lư, Mấy lời chiêu tuyết cho Vương Thúy Kiều, Phụ nữ thời đàm, ngày 10-12-1933, chuyển dẫn theo Phạm Đan Quế, Bình Kiều, vịnh Kiều, bói Kiều, Nxb Thanh niên, 2002, tr.92-93 [22] Vũ Đình Long, Nhân vật Truyện Kiều, Nam phong, s 68, tháng Hai-1923 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 89 [23]Vũ Đình Lưu, Phân tâm học áp dụng vào việc nghiên cứu ngành học vấn, nhà in Trình Bầy, Sài Gòn 1969 [24] Đặng Thai Mai, Đặc sắc văn học cổ điển Việt Nam qua nội dung Truyện Kiều, tập san Đại học sư phạm Hà Nội, số 3, tháng 8-9-10-1955, in lại Đặng Thai Mai, Trên đường nghiên cứu giảng dạy tác phẩm văn chương, Nxb Giáo dục, 2002 [25] Đặng Thai Mai , Văn học khái luận (1944),Tạp chí Văn mới, Nxb Hàn Thuyên [26] N.Konrat (1997), Phương Đông phương Tây, Nxb Giáo dục [27] Nhiều tác giả (1998), Nguyễn Du - Tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, HN [28] Nhiều tác giả (1967), Kỷ niệm 200 năm năm sinh Nguyễn Du, NXB Khoa học xã hội Hà Nội [29] 8Nhiều tác giả, Bốn thảo luận nhóm Sáng Tạo, NXB Sáng tạo, Sài Gòn 1965 [30] Nhiều tác giả, Sách khảo luận Chân dung Nguyễn Du, Nam Sơn xuất bản, Sài Gòn, 1974 Chuyển dẫn theo sách Hai trăm năm nghiên cứu bàn luận Truyện Kiều, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2005 [31] Phan Ngọc, Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, tái bản, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 2001, tr 249 [32] Nguyễn Minh Quân, Lý thuyết phê bình văn học đương đại: từ cấu trúc luận đến giải cấu trúc, Melbourne, 30/6/2001, https://phebinhvanhoc.com.vn [33] Phạm Đan Quế (1994) Truyện Kiều đối chiếu, NXB Hà Nội, HN [34] Lê Minh Quốc, Gạn đục khơi văn học miền Nam trước 1975, https://nld.com.vn/van-nghe/, 24-07-2018 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 90 [35] Ngô Quốc Quýnh (2010), Thử tìm hiểu tâm Nguyễn Du qua truyện Kiều, NXB Giáo dục, Hà Nội [36] Hoài Thanh, Quyền sống người Truyện Kiều Nguyễn Du, in lại Nguyễn Du tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục, 1998 [37] Trần Đức Thảo, Nội dung xã hội Truyện Kiều, Tập san Đại học Sư phạm, số 5, tháng 1, 2, - 1956 [38] Đàm Quang Thiện, Ý niệm bạc mệnh đời Thúy Kiều, Nam Chi Tùng Thư xb, 1965, Sài Gòn [39] Trần Nho Thìn, HÀNH TRÌNH TRUYỆN KIỀU TỪ THẾ KỶ XIX ĐẾN THẾ KỶ XXI - KỲ III: Liệu có phải Phạm Quỳnh muốn nhân việc ca tụng Truyện Kiều để đánh lạc hướng tinh thần đấu tranh chống Pháp nhân dân Việt Nam hay khơng ? Thật khó trả lời Theo chúng tơi biết, có tư tưởng tương tự nói truyện ngắn “Buổi học cuối cùng” nhà văn Pháp Anphông Đôđê (1840- 1897) Tại vùng Andát Loren Pháp, thầy giáo Hamel dạy buổi cuối tiếng Pháp cho học trò Lệnh qn Đức chiếm đóng buộc từ dạy tiếng Đức: “Thày Hamel nói với chúng tơi tiếng Pháp, cho thứ tiếng hay giới, sáng sủa nhất, vững vàng nhất: phải giữ gìn khơng xao lãng, vì, dân tộc rơi vào vòng nơ lệ, mà chừng họ giữ vững tiếng nói họ chằng khác kẻ bị giam nắm chìa khóa nhà tù” [tác giả thích thêm: “Nếu họ giữ vững tiếng nói họ, họ giữ chìa khóa để giải họ khỏi xiềng xích” – P Mixtrat] (xem Anphơng Đơđê, Những sao, truyện ngắn chọn lọc, Trần Việt, Anh Vũ dịch, NXB Văn học, Hà Nội, 1981, tr 281) Có thể nhà tân học Phạm Quỳnh chịu ảnh hưởng tư tưởng Về vai trò Truyện Kiều tiếng Việt trước sau Phạm Quỳnh có nhiều người nói Nguyễn Đơn Phục: “Văn chương Truyện Kiều nước Nam ta, thực vạn bất hủ; chẳng khác Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 91 tràng thành để hộ vệ cho nam âm, tràng thành nam âm còn, tràng thành nam âm mất; bậc tiên dân ta xây đắp nên tràng thành ấy, đủ tư cách dãi dầu nắng mưa, ngăn sóng gió, khơng được”; Đào Duy Anh: “Nguyễn Du gieo vào lòng ta mối tin chắn, mối hy vọng dồi tiếng nói ta”) [40] Trần Nho Thìn (2016), Các vấn đề Truyện Kiều qua lịch sử tiếp nhận hai kỷ, http://www.vanvn.net, ngày 23/12/2016 [41] Trần Nho Thìn, Phương pháp tiếp cận văn hóa nghiên cứu giảng dạy văn học, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018 [42] Trần Nho Thìn (2003), “Triết lý Truyện Kiều bối cảnh văn hóa xã hội Việt Nam cuối kỉ XVIII đầu kỉ XIX”, Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, NXB Giáo dục, H [43] Trần Nho Thìn (2004), “Cảm nhận Nguyễn Du xã hội Truyện Kiều, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 5, tr.25 – 40 [44] Trần Nho Thìn (2006), Lịch sử đánh giá nhân vật Truyện Kiều, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 11, tr 33 - 37 [45] Trần Nho Thìn (2008), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, NXB Giáo dục, Hà Nội [46] Trần Nho Thìn, (2014), “Đối thoại liên văn hóa thời đại tồn cầu hóa việc tiếp nhận lý luận phương Tây vào Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 70 [47] Đỗ Lai Thúy, Phê bình văn học Việt Nam vấn đề tiếp nhận lý thuyết nước ngoài, http://www.vanhoanghean.com.vn, Tháng 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 92 [48] Đỗ Lai Thúy (2010), Phê bình văn học, với vật lưỡng thê ấy, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [49] Lý Hoài Thu – Hoàng Cẩm Giang, Dấu ấn phê bình văn học phương Tây văn học sử miền Nam giai đoạn 1954 - 1975, Nghiên cứu văn học, số 3/2007 [50] Minh Tranh, Tìm hiểu Truyện Kiều Nguyễn Du, Tập san nghiên cứu Văn Sử Địa, số 8, tháng - 1955 [51] Minh Tranh, Tìm hiểu Truyện Kiều Nguyễn Du, Tập san nghiên cứu Văn Sử Địa, số 9, tháng - 1955 [52] Chu Mạnh Trinh , Bài tựa Truyện Kiều Thanh Tâm tài nhân thi tập (1905), chuyển dẫn theo Phạm Đan Quế (2002), Bình Kiều, vịnh Kiều, bói Kiều, Nxb Thanh niên, tr 62-63 [53] Nguyễn Văn Trung, Lược khảo văn học, tập 1, NXB Nam Sơn, Sài Gòn 1963 NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh tái năm 2019 [54] Nguyễn Văn Trung, Lược khảo văn học, tập 2, NXB Nam Sơn, Sài Gòn 1965 NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh tái năm 2019 [55] Nguyễn Văn Trung, Lược khảo văn học, tập 3, NXB Nam Sơn, Sài Gòn 1968 NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh tái năm 2019 [56] Trương Tửu, Lịch sử vấn đề Truyện Kiều, Tập san Đại học Sư phạm, số 3, tháng 8, 9, 10 - 1955 [57] Trương Tửu, Tính chất mức độ chống phong kiến Truyện Kiều, Tập san Đại học Sư phạm, số 4, tháng 11, 12 - 1955 [58] Trương Tửu, Truyện Kiều thời đại Nguyễn Du, Nxb Xây dựng, Hà Nội, 1957 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 93 [59] Ngun Sa (Trần Bích Lan), Một bơng hồng cho văn nghệ, NXB Trình bầy, Sài Gòn, 1967 [60] Doãn Quốc Sỹ - Việt Tử, Khảo luận Đoạn Trường Tân Thanh, Nxb Nam Sơn, 1960 [61] Trần Đình Sử, Phê bình phân tâm học Đỗ Lai Thúy, tapchisonghuong.com.vn, 10/7/2009 [62] Nguyễn Thị Thanh Xuân, Từ phê bình giáo khoa (Lansonism) nghĩ việc giảng dạy văn học nhà trường Việt Nam, Nghiên cứu văn học, s 4, 2015, tr.180-190 [63] Nguyễn Thị Thanh Xuân (chủ nhiệm đề tài), Sự du nhập lý thuyết văn học phương Tây vào miền Nam Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975, chuyên khảo Quỹ phát triển khoa học công nghệ Quốc gia tài trợ (2013 - 2016) Nhiều tác giả (2014), Nguyễn Du tiếp cận từ góc độ văn hóa, NXB ĐHQG, HN [64] Trần Ngọc Vương, Nhà Nho tài tử Văn học Việt Nam NXB Giáo dục, Hà Nội, 1995 [65] Trần Ngọc Vương, Văn học Việt Nam dòng riêng gữa nguồn chung NXB Giáo dục, Hà Nội, 1997 [66] Lê Thụy Tường Vy, Bàn luận Nguyễn Du số tạp chí miền Nam giai đoạn 1954-1975, Bình luận văn học - niên san 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TRẦN QUỐC VIỆT PHƯƠNG PHÁP PHÊ BÌNH VĂN HỌC TRONG SÁCH KHẢO LUẬN “CHÂN DUNG NGUYỄN DU (Nhà in Nam Sơn, Sài Gòn, 1960) Chuyên ngành: Văn học Việt Nam. .. phái phê bình phương Tây đại du nhập vào Việt Nam như: phê bình ấn tượng chủ nghĩa, phê bình văn hóa – lịch sử, phê bình tiểu sử học, phê bình xã hội học mác xít, phê bình phân tâm học, phê bình. .. Nam Sơn Sài Gòn xuất khảo luận, tuyển tập phê bình kiệt tác cụ Nguyễn Tiên Điền có tên Chân dung Nguyễn Du, sách khẳng định nỗ lực đổi phương pháp phê bình văn học, tạo nên hai tranh phê bình khác

Ngày đăng: 18/05/2020, 15:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Đào Duy Anh (1974), Từ điển Truyện Kiều, NXB KHXH, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Truyện Kiều
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: NXB KHXH
Năm: 1974
[2] Đào Duy Anh (1979), Truyện Kiều chú giải, NXB Văn học, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện Kiều chú giải
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 1979
[3] Trần Hoài Anh, Lý luận – Phê bình văn học ở đô thị miền Nam 1954 – 1975, NXB Hội Nhà Văn, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận – Phê bình văn học ở đô thị miền Nam 1954 – 1975
Nhà XB: NXB Hội Nhà Văn
[4] Thượng Chi, Bàn phiếm về văn hóa Đông Tây, Nam phong , số 84-1924, tr.451-452 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn phiếm về văn hóa Đông Tây
[5] Trịnh Bá Đĩnh - Chủ biên(2001), Lịch sử lí luận phê bình văn học Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử lí luận phê bình văn học Việt Nam
Tác giả: Trịnh Bá Đĩnh - Chủ biên
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2001
[6] Trịnh Bá Đĩnh, Truyện Kiều và thời gian (Một khía cạnh tiếp nhận Truyện Kiều), Kiều học tinh hoa, Nhà xuất bản Văn học, Hà Nội 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện Kiều và thời gian
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn học
[7] Erich Fromm, The Art of Love, Vũ Văn Duy dịch từ bản tiếng Trung Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Art of Love
[8] Gordon E. Bigelow, Đôi nét về chủ nghĩa hiện sinh (Cao Hùng Lynh dịch sang bản tiếng Việt). Nguồn: “A Primer of Existentialism”, Gordon E.Bigelow, đăng trên College English, số tháng 12, 1961 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đôi nét về chủ nghĩa hiện sinh" (Cao Hùng Lynh dịch sang bản tiếng Việt). Nguồn: “A Primer of Existentialism
[9] Thích Nhất Hạnh, Thả một bè lau, Truyện Kiều dưới cái nhìn Thiền quán. Nxb Văn hóa Sài Gòn, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thả một bè lau, Truyện Kiều dưới cái nhìn Thiền quán
Nhà XB: Nxb Văn hóa Sài Gòn
[10] Vũ Hạnh (2015), Đọc lại Truyện Kiều, NXB Văn học, TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đọc lại Truyện Kiều
Tác giả: Vũ Hạnh
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 2015
[11] Hạnh Nguyễn, Ứng xử với văn học miền nam trước 1975, https://www.nhandan.com.vn/cuoituan/, 13/09/2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng xử với văn học miền nam trước 1975
[12] Nguyễn Văn Hoàn, Khoa nghiên cứu văn học Việt Nam từ sau khi tiếp xúc với phương Tây, trong sách Văn học sử - những quan niệm mới những tiếp cận mới, Nhiều tác giả, Viện Thông tin KHXH, 2001, tr. 132-133 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa nghiên cứu văn học Việt Nam từ sau khi tiếp xúc với phương Tây, "trong sách "Văn học sử - những quan niệm mới những tiếp cận mới
[13] Hoàng Ngọc Hiến, Triết lý Truyện Kiều, Tạp chí văn học, số tháng Hai năm 1966. In lại trong Kỷ niệm 200 năm sinh Nguyễn Du, Nxb Khoa học xã hội, 1971 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triết lý Truyện Kiều, "Tạp chí văn học, số tháng Hai năm 1966. In lại trong "Kỷ niệm 200 năm sinh Nguyễn Du
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
[14] Huỳnh Thúc Kháng, Chánh học cùng tà thuyết có phải là vấn đề quan hệ chung không ? (Chiêu tuyết những lời bài báng cho một nhà chí sĩ mới qua đời), Tiếng dân, ngày 17-9-1930. Chuyển dẫn theo Phạm Đan Quế (2002), Bình Kiều, vịnh Kiều, bói Kiều, Nxb Thanh niên, tr. 87 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chánh học cùng tà thuyết có phải là vấn đề quan hệ chung không ? (Chiêu tuyết những lời bài báng cho một nhà chí sĩ mới qua đời), "Tiếng dân, ngày 17-9-1930. Chuyển dẫn theo Phạm Đan Quế (2002), "Bình Kiều, vịnh Kiều, bói Kiều
Tác giả: Huỳnh Thúc Kháng, Chánh học cùng tà thuyết có phải là vấn đề quan hệ chung không ? (Chiêu tuyết những lời bài báng cho một nhà chí sĩ mới qua đời), Tiếng dân, ngày 17-9-1930. Chuyển dẫn theo Phạm Đan Quế
Nhà XB: Nxb Thanh niên
Năm: 2002
[15] Phan Thứ Khanh, Chữ quốc ngữ đối với dân ta, Thần chung, số ra ngày 16-17/2- 1930 và 28/2-1930. Dẫn lại theo Lại Nguyên Ân, Một cuộc thảo luận về sách giáo khoa tiếng Việt trên báo chí Sài Gòn 1929-1930, Tạp chí Xưa và Nay, số 152, tháng 11- 2003. Nghệ An) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chữ quốc ngữ đối với dân ta
[16] Nguyễn Bách Khoa, Nguyễn Du và Truyện Kiều, Hàn Thuyên xuất bản, 1946 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Du và Truyện Kiều
[17] Nguyễn Bách Khoa, Văn chương Truyện Kiều, in lần thứ ba, Thế giới xuất bản, Hà Nội, 1953 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn chương Truyện Kiều
[18] Thụy Khuê, Phê bình văn học thế kỷ XX, NXB Hội nhà văn, 2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phê bình văn học thế kỷ XX
Nhà XB: NXB Hội nhà văn
[19] Thụy Khuê, Văn học miền Nam từ 1954 đến 1975, https://www.nhatbaovanhoa.com, 4/7/2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học miền Nam từ 1954 đến 1975
[34] Lê Minh Quốc, Gạn đục khơi trong văn học miền Nam trước 1975, https://nld.com.vn/van-nghe/, 24-07-2018 Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w