Nghiên cứu chỉ ra tác động của nợ công với tăng trưởng kinh tế của Việt Nam
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG TIỂU LUẬN NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA NỢ CÔNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thảo (MSV 1513310135) Trần Thị Thu Phương (MSV 1513310122) Học phần: Tài cơng Giảng viên hướng dẫn Tiến sĩ Nguyễn Thị Lan Hà Nội – Tháng năm 2018 Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng hình Lời mở đầu Chương I: Tổng quan nghiên cứu, sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu Tổng quan nghiên cứu nước nước 1.1 Các nghiên cứu nước .7 1.2 Một số nghiên cứu nước 1.3 Một số ví dụ tác động nợ cơng tới tăng trưởng kinh tế nước giới Cơ sở lý thuyết khung phân tích 12 2.1 Cở sở lý thuyết 12 2.2 Khung phân tích .21 Phương pháp nghiên cứu 22 3.1 Mơ hình nghiên cứu 22 3.2 Phương pháp thu thập số liệu 22 Chương Kết nghiên cứu thảo luận .23 Kết nghiên cứu 23 1.1 Kiểm định nghiệm đơn vị 24 1.2 Ước lượng mơ hình đồng liên kết .25 1.3 Ước lượng mơ hình sai số hiệu chỉnh ECM .27 1.4 Tác động nợ công nước khác với tăng trưởng kinh tế Việt Nam 29 2.2 Thảo luận kết nghiên cứu 32 Chương Kết luận kiến nghị giải pháp .32 Kết luận 32 1.1 Tóm lược kết nghiên cứu 33 1.2 Những hạn chế nghiên cứu 33 1.3 Hướng nghiên cứu tương lai 34 Gợi ý sách kiến nghị giải pháp 34 Lời kết 38 Tài liệu tham khảo .38 Danh mục các chữ viết tắt GDP Tốc độ tăng trưởng kinh tế PD Tỷ lệ nợ công K Tỷ lệ vốn đầu tư khu vực tư nhân O Độ mở kinh tế Danh mục các bảng hình (gọi chung hình) Hình 1: Sơ đồ khu vực công theo quan điểm IMF (2010) Hình 2: Nợ nhà nước năm 2009 Hình Đường cong RAHN Hình Sơ đồ chế truyền dẫn (nguồn: Nautet & Van Meensel, 2011) Hình 5: Thống kê mô tả biến (từ năm 2001 – 2016) Hình Hệ số tương quan biến (nhóm tác xử lý từ phần mềm eview) Hình Kiểm định nghiệm đơn vị (nhóm tác giải xử lý eview 8) Hình kiểm định nghiệm đơn vị cách lấy phân sai cấp (nhóm tác giả xử lý từ phần mềm eview8) Hình Kết hồi quy Hình 10: Kiểm định phù hợp mơ hình Hình 11: Kết kiểm định nghiệm đơn vị phẩn dư mơ hình (tác giả tính tốn từ phần mềm eview 8) Hình 12 Kết hồi quy mơ hình ECM Hình 13 Kiểm định phù hợp mơ hình ECM Hình 14 Kết hồi quy mơ hình ECM sau khắc phục tự tương quan Lời mở đầu Tính cấp thiết đề tài Về mặt lý thuyết, nợ công tác động tích cực tiêu cực đến mức tăng sản lượng kinh tế Xét tác động tích cực, phủ quốc gia sử dụng nợ công công cụ tài trợ vốn, đáp ứng nhu cầu đầu tư, khuyến khích phát triển sản xuất kích thích tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, nợ cơng kìm hãm tăng trưởng Như vậy, nợ công nhân tố tạo động lực tăng trưởng kinh tế cho quốc gia, nhiên nợ cơng tăng cao xem mối nguy tiềm ẩn với kinh tế quốc gia Vì lẽ đó, mối quan hệ nợ cơng với tăng trưởng kinh tế nhiều nhà khoa học nước quan tâm nghiên cứu Cụ thể, nhiều nghiên cứu thực nghiệm cho thấy, mức thấp, nợ công khơng đe dọa, chí tác động tích cực tới tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, vượt qua ngưỡng định, việc tiếp tục gia tăng quy mơ nợ cơng kìm hãm tốc độ tăng trưởng kinh tế Trong thời gian qua, giới chứng kiến lao dốc kinh tế số quốc gia, mà nguyên nhân khủng hoảng nợ công Tỷ lệ nợ công/GDP cao nguy đe dọa tính bền vững tăng trưởng kinh tế Thời gian gần đây, vấn đề nợ công Việt Nam trở thành số vấn đề nóng hổi diễn đàn kinh tế Quy mô nợ công Việt Nam có xu hướng gia tăng ngày nhanh, đặc biệt sau khủng hoảng kinh tế giới năm 2008 Trong đó, kinh tế giai đoạn tăng trưởng chậm Tới cuối năm 2016, nợ công lên tới gần 64%, nghĩa cách khoảng 1% so với mức trần mà Quốc hội đặt Năm 2017 dự trù lên đến 64,8% GDP, chưa kể tới cách hạch tốn nợ cơng Việt Nam chưa phù hợp với thơng lệ quốc tế Nợ cơng Việt Nam vượt mức an tồn vào năm 2018, theo dự báo ngân hàng giới (WB) nêu cập nhật tình hình kinh tế Việt Nam công bố tháng 7-2017 Có thể thấy, nợ cơng gia tăng nguyên nhân đe dọa tính bền vững tăng trưởng kinh tế.Tuy nhiên tỷ lệ nợ công/GDP liên tục gia tăng chưa đủ để cảnh báo nhà chức trách, người dân trấn an “nợ công giới hạn” Đáng ý năm 2013, ngưỡng nợ an toàn Việt Nam nâng từ mức 60% lên tới 65% mà không giải trình thỏa đáng Do vậy, nghiên cứu này, nhóm nghiên cứu cố gắng đánh giá ảnh hưởng nợ công tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam đồng thời đưa số gợi ý khuyến nghị sách cho Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu Để đánh giá tác động nợ công đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam, nhóm nghiên cứu hướng đến mục tiêu sau: + Làm rõ mối quan hệ nợ công tăng trưởng kinh tế nước phát triển + Đánh giá thực nghiệm tác động nợ công lên tăng trưởng kinh tế Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Mối quan hệ nợ công với tăng trưởng kinh tế quốc gia Việt Nam nợ công tác động tới tăng trưởng kinh tế Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu giới hạn với mẫu số liệu Việt Nam từ 2000-2016 Bài tiểu luận xây dựng với bố cục gồm phần chính: Chương I: Tổng quan nghiên cứu, sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu tác động nợ công đến tăng trưởng kinh tế Chương II: Kết nghiên cứu thảo luận Chương III: Kết luận kèm theo gợi ý sách kiến nghị giải pháp Lời cảm ơn Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Tiến sĩ Nguyễn Thị Lan hướng dẫn nhóm tác giả thực xong nghiên cứu tác động nợ công tăng trưởng kinh tế Việt Nam Bài nghiên cứu nhiều thiếu sót nên nhóm tác giả mong nhận ý kiến đóng góp, đánh giá từ Tiến Sĩ Nguyễn Thị Lan để hồn thiện tương lai Xin chân thành cảm ơn! Chương I: Tổng quan nghiên cứu, sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu Tổng quan nghiên cứu nước nước ngồi Nợ cơng vấn đề mang tầm vĩ mô phủ, nhà kinh tế học người dân thuộc tất quốc gia quan tâm Đặc biệt khủng hồng nợ cơng Hy Lạp xảy khiến nợ cơng trở nên nóng bỏng hết Để đánh giá tác động nợ công tăng trưởng kinh tế, hàng loạt cơng trình nghiên cứu Việt Nam giới thực 1.1 Các nghiên cứu nước Trên giới, vấn đề tác động nợ công phát triển quốc gia nhận quan tâm nhiều nhà kinh tế học tiếng Rất nhiều nhận định khác đưa Trong nghiên cứu Al-Zeaud, 2014; Fincke & Greiner, 2015b; Spilioti & Vamvoukas, 2015 cho thấy tác động dương nợ công lên tăng trưởng kinh tế Trong hàng loạt cơng trình lại nợ cơng có ảnh hưởng âm đối tăng trưởng kinh tế Calderón & Fuentes, 2013; Fincke & Greiner, 2015a; Szabó, 2013; Časni et al., 2014; Bal & Rath, 2014; Lof & Malinen, 2014; PuenteAjovin & Sanso-Navarro, 2014; Zouhaier & Fatma, 2014; Akram, 2015; Eberhardt & Presbitero, 201; Lee & Ng, 2015; Mitze & Matz, 2015 Một vài nhà kinh tế học khác lại phát nợ cơng có tác động phi tuyến lên tăng trưởng phải kể đến Eberhardt, 2013; Égert, 2013; Kourtellos et al., 2013; Mencinger et al., 2014; Wright & Grenade, 2014; Topal, 2014; Lopes da Veiga et al., 2014; Real et al., 2014; Afonso & Alves, 2014 Woo & Kumar(2010) phát mối quan hệ đối nghịch nợ công tăng trưởng kinh tế nợ công vượt 90% GDP tác động nợ công kinh tế lớn so với kinh tế phát triển Cụ thể, quy mô nợ công tăng thêm 10% GDP, tăng trưởng kinh tế suy giảm từ 0,15% - 0,2% kinh tế phát triển, số kinh tế từ 0.3% 0.4% Ngoài ra, phát nghiên cứu cho thấy nợ công cao làm giảm đầu tư, làm chậm tốc độ tăng lượng vốn tư cho lao động, dẫn đến hậu suy giảm suất Cũng theo Woo & Kumar nghiên cứu họ năm 2015, gia tăng lượng nợ khổng lồ số quốc gia giới, kết khủng hoảng kinh tế tài tồn cầu số giai đoạn định, dẫn đến mối quan ngại nghiêm trọng ổn định tài khóa tác động chúng lên kinh tế thị trường tài Đồng quan điểm này, Reinhart & Rogoff (2010) cho tăng trưởng kinh tế chậm tỷ lệ nợ công theo GDP vượt 90% 1.2.Một số nghiên cứu nước Không giới, Việt Nam có nhiều cơng trình thực nhằm đánh giá tác động nợ công lên tăng trưởng kinh tế nước Theo THS Đặng Văn Cường Bùi Thanh Hòa “ Tác động chi tiêu công đến tăng trưởng kinh tế: Minh chứng liệu chuỗi TP Hồ Chí Minh” đăng Phát triển & Hội Nhập số 18(28) nhiều tác động nợ công Cụ thể, theo hai tác giả “ thứ nhất, chi thường xuyên quan hệ với tăng trưởng kinh tế dài hạn, tác động thuận chiều có ý nghĩa thống kê ngắn hạn Thứ hai, chi đầu tư phát triển có tác động dương đến tăng trưởng kinh tế ngắn hạn dài hạn Song, hiệu ứng dài hạn (0.184) lớn hiệu ứng ngắn hạn (0.066) Thứ ba, tương tự chi thường xuyên, tổng chi tiêu công không tác động đến tăng trưởng kinh tế dài hạn lại có tác động ngắn hạn Tuy nhiên, mối quan hệ nghịch chiều.” Theo Phạm Thế Anh Nguyễn Hồng Ngọc nghiên cứu “Hiệu ứng nợ cơng với tăng trưởng kinh tế hàm ý sách cho Việt Nam” đăng “những vấn đề kinh tế trị giới- số 10(234) 2015” cho thấy ngưỡng nợ công từ 14 – 35% GDP, tác động nợ công tăng trưởng kinh tế quốc gia tích cực Sau nợ công vượt nưỡng 35% GDP, tác động biên nợ công đến tăng trưởng chuyển từ trạng thái tích cực sang tiêu cực Tác động tiêu cực tăng dần theo gia tăng mức nợ công Các tác giả sau ngưỡng 61% GDP, tác động tiêu cực gia tăng nợ công thực rõ ràng tăng trưởng kinh tế giảm ngày mạnh Trong nghiên cứu “Mối quan hệ nợ nước tăng trưởng kinh tế VN” đăng tải “Phát triển Hội nhập” – số 4(14) – tháng 5-6/2012, tác giả Nguyễn Hữu Tuấn tìm thấy “sự tồn đường cong Laffer nợ mối quan hệ phi tuyến ảnh hưởng nợ nước đến tăng trưởng kinh tế VN giai đoạn 1986-2009 Đỉnh đường cong Laffer nợ ngưỡng nợ tối ưu để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, giá trị ước lượng ngưỡng nợ tối ưu khoảng 65% Mức độ nợ nước ngồi thấp giá trị ngưỡng đóng góp tích cực vào tăng trưởng mức độ nợ cao giá trị ngưỡng đóng góp tiêu cực tăng trưởng” Đây vài nghiên cứu số nhiều cơng trình ảnh hưởng nợ công tăng trưởng kinh tế mà nhóm tác giả tìm thấy Từ kết nghiên cứu nhóm tác giả thấy chưa có kết luận thống tác động nợ công lên tăng trưởng kinh tế đặc biệt nước phát triển Việt Nam Với hi vọng tìm lời giải đáp cho vấn đề này, nhóm tác giả lựa chọn đề tài “Nghiên cứu tác động nợ công đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam” để phân tích nghiên cứu 1.3.Một số ví dụ tác động nợ công tới tăng trưởng kinh tế các nước giới Hậu nợ cơng hủy diệt phồn thịnh, làm cạn kiệt sức dân Ngay biện pháp cắt giảm chi tiêu tăng thuế làm vơi phần núi nợ cơng, chúng khiến cho hộ gia đình chẳng tiền để tiêu Chi tiêu hộ gia đình giảm sút dẫn đến tăng trưởng chững lại giảm theo Khi nợ công tăng cao, vượt xa giới hạn coi an toàn, kinh tế dễ bị tổn thương chịu nhiều sức ép bên bên ngồi Nợ cơng không vấn đề nước chậm phát triển So khoản nợ công với GDP, nay, gánh vai gánh nặng nợ công lớn kinh tế phát triển, đó, khu vực đồng ơ-rô đứng trước thử thách to lớn Hy Lạp phải viện đến gói cứu trợ EU IMF để tránh rơi vào tình trạng vỡ nợ Trong báo cáo công bố ngày 9-6-2010 "Hậu khủng hoảng tài tồn cầu gây phương diện thuế khóa", chuyên gia IMF khẳng định rằng, vào đầu năm 2010 tổng nợ công 10 nước giàu giới đạt mức 106% GDP (tương đương người dân nợ 50 nghìn USD) Vào đầu năm 2007 số 78% Như vậy, vòng năm, nợ cơng "10 nước giàu nhất” tăng nghìn tỉ USD Trong năm 2014, nợ "10 nước giàu nhất" lên mức 114% GDP Ở kinh tế lớn giới, nợ công tình trạng báo động Ngày 19-5-2010, IMF sau đó, ngày 26-5, OECD cảnh báo, với mức nợ công lên tới 190% GDP chưa có dấu hiệu dừng lại, Nhật Bản có mức nợ công lớn số nước phát triển Cảnh báo làm người lo ngại rằng, Nhật Bản “trở thành Hy Lạp thứ hai” Ngày 2-6-2010, Bộ Tài Mỹ thơng báo nợ cơng Hoa Kỳ tính đến đầu tháng sáu năm vượt kỷ lục 13 ngàn tỉ USD Khoản công nợ tăng khoảng 1.600 tỉ USD so với năm trước, tăng gấp đơi vòng 10 năm chiếm tới 90% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) hàng năm Mỹ Hơn nữa, nợ công lớn, việc thắt chặt chi tiêu, thực sách "thắt lưng buộc bụng" để giảm thâm hụt ngân sách điều kiện phải đáp ứng để nhận hỗ trợ cần thiết từ tổ chức tín dụng quốc tế, nhưng, "thắt lưng buộc bụng" lại dẫn tới biểu tình phản đối quần chúng, gây căng thẳng, bất ổn trị, xã hội, người nghèo, người yếu xã hội người bị tác động mạnh từ sách cắt giảm phúc lợi, cắt giảm chi tiêu phủ Chẳng hạn, để nhận gói cứu trợ nhằm giải khủng hoảng nợ, Chính phủ Hy Lạp phải định tăng nhiều loại thuế, từ thuế giá trị gia tăng đến thuế thu nhập, thuế bất động sản; đánh thuế vào nhiều sản phẩm rượu, thuốc lá…, đồng thời chấp nhận áp dụng biện pháp cắt giảm chi tiêu mạnh tay Để phản đối sách phủ, tổng đình cơng diễn ra, hàng chục ngàn người tham gia biểu tình khắp đất nước Hy Lạp, thủ đô A-ten Trong thời điểm nay, kinh tế tồn cầu khỏi khủng hoảng, bắt đầu có dấu hiệu phục hồi kết gói kích thích kinh tế mà phủ nước chi năm trước đây, việc cắt giảm chi tiêu, tăng thuế làm giảm đầu tư, kìm hãm phục hồi kinh tế, làm chậm tốc độ tăng trưởng, chí đẩy kinh tế vào "khủng hoảng kép" Nghiêm trọng hơn, việc tung gói kích thích kinh tế ngun nhân làm tăng nợ cơng phủ, khủng hoảng “tái xuất” liệu phủ có đủ khả xoay xở, cứu vãn kinh tế Vấn đề đặt cho phủ phải chèo lái để giải thâm hụt ngân sách không đẩy kinh tế 10 GDP K -1,748403 -2,099071 0,3891 0.2477 O -3,506521 0,0231 PD 2,468638 0,9998 Hình Kiểm định nghiệm đơn vị (nhóm tác giải xử lý eview 8) Từ bảng kết kiểm định nghiệm đơn vị ( bảng 2) ta thấy, biến GDP, K PD có p – value > α= 10% nên chúng chuỗi khơng dừng Chỉ có chuỗi liệu O có p – value= 0,0231 < α= 10% nên chuỗi dừng Vì chuỗi giá trị biến GDP, K, PD khơng dừng nên nhóm tác giả lấy sai phân cấp kết bảng sau: ADF - statistic D(GDP) D(K) D(PD) t-statistic -4,278226 -3,458321 -3.803047 Prob.* 0,0069 0,0299 0.0144 Hình kiểm định nghiệm đơn vị cách lấy phân sai cấp (nhóm tác giả xử lý từ phần mềm eview8) Từ kết bảng 3, thấy chuỗi D(GDP), D(K), D(L), D(PD) chuỗi dừng Do đó, mối quan hệ biến phản ánh kết hồi quy có ý nghĩa 1.2.Ước lượng mơ hình đồng liên kết 24 Hình Kết hồi quy Kiểm định phân phối JB=2,029313 Prob=0,362527 Chi2=0.0315 Prob=0,0591 Chi2=0,9530 Prob=0,9664 chuẩn Kiểm định tự tương quan Breusch-Godfrey LM Kiểm định phương sai thay đổi – Hteroskedasticity Hình 10: Kiểm định phù hợp mơ hình Kết kiểm phù hợp mơ hình cho thấy giá trị p-value kiểm định phân phối chuẩn (p-value=0,362527), kiểm định tự tương quan BreuschGodfrey LM (p-value=0,0591), Kiểm định phương sai thay đổi – Hteroskedasticity ((p-value=0,9664) lớn 5% Từ kết khẳng định mơ hình phù hợp, khơng xảy tượng đa cộng tuyến, phương sai số thay đổi hay tự tương quan 25 Từ kết hồi quy bảng 5, viết lại phương trình: GDP= α1+ α2PD+ α3K+ α4O + φ dạng sau: GDP = 245,7355 -0,0716 PD + 0,2483 K – 0,2971L – 2,3908O + φ Từ ước lượng phần dư theo công thức: φ= GDP-245,7355 +0,0716 PD - 0,2483 K + 0,2971L + 2,3908O Tiến hành kiểm định nghiệm đơn vị phần dư phương pháp ADF kết sau: Hình 11: Kết kiểm định nghiệm đơn vị phẩn dư mô hình (tác giả tính tốn từ phần mềm eview 8) Dựa vào kết kiểm định nghiệm đơn vị phần dư mơ hình (bảng 6) nhóm tác giả nhận thấy phần dư mơ hình chuỗi dừng (p – value= 0.0122< α=10%) Điều chứng tỏ biến mơ hình đồng liên kết, hay nói cách khác chúng tồn mối quan hệ cân dài hạn 1.3.Ước lượng mơ hình sai số hiệu chỉnh ECM ECM (Error Correction Model) mô hình chỉnh sửa lỗi thuộc loại mơ hình chuỗi nhiều thời gian thường sử dụng cho liệu, biến có xu hướng ngẫu nhiên dài hạn, gọi hợp ECMs cách tiếp cận theo lý thuyết hướng tới việc ước tính hiệu ngắn hạn dài hạn chuỗi thời gian mơ hình khác Thuật ngữ sửa lỗi liên quan đến lệch lệch thời gian cuối từ trạng thái cân dài hạn, lỗi , ảnh hưởng đến động lực ngắn hạn Vì vậy, ECMs trực tiếp ước tính tốc độ mà biến phụ thuộc trở 26 trạng thái cân sau thay đổi biến số khác (tham khảo định nghĩa từ Wikkedia https://translate.google.com.vn/translate? hl=vi&sl=en&u=https://en.wikipedia.org/wiki/Error_correction_model&prev=search) Nói cách khác, từ mơ hình ECM xác định cân dài hạn từ vận động ngắn hạn Mô hình ECM viết dạng tổng quát sau: ∆yt = γ1 ∆xt + γ2 ξt-1 + ωt Từ mô hình ECM tổng qt trên, nhóm tác giả xây dựng mơ hình ECM cụ thể cho nghiên cứu sau: ∆GDPt = γ 1∆PDt + γ2∆Kt + γ3∆Ot + γ4ξt-1 + ωt Hình 12 Kết hồi quy mơ hình ECM Kiểm định phân phối JB=0,521363 Prob=0,770526 chuẩn Kiểm định tự tương Chi2=0.0128 Prob=0,0307 quan Breusch-Godfrey LM Kiểm định phương sai Chi2=0,1861 Prob=0,2151 thay đổi – Hteroskedasticity Hình 13 Kiểm định phù hợp mơ hình ECM 27 Từ kết bảng kiểm định phù hợp mơ hình ECM, nhóm tác giả nhận thấy mơ hình khơng mắc đa cộng tuyến hay phương sai thay đổi (vì kiểm định có giá trị p-value>5%) Tuy nhiên mơ hình ECM lại xảy tượng tương quan tự (vì kiểm định tự tương quan có p-value =0,0307 5% ( cụ thể D(PD) có p –value =0.7198, D(O) có p – value = 0,8103) Chỉ có tỷ lệ đầu tư khu vực tư nhân gây ảnh hưởng dương đến tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) ngắn hạn (p – value 0.0473 < 5%) Xét dài hạn, tỷ lệ nợ công (PD) gây tác động ngược chiều lên tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) (vì p-value = 0,0146 < 5%) Khác với nợ cơng, tỷ lệ đầu tư khu vực tư nhân (K) lại tác động chiều lên tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) (vì p-value = 0,0436 < 5%) Trong dài hạn, độ mở kinh tế (O) không ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) (p-value=0,3247 > 5%) 1.4.Tác động nợ công các nước khác với tăng trưởng kinh tế Việt Nam Một vấn đề mà nhóm tác giả vơ quan tâm “nợ cơng Việt Nam có ảnh hưởng đến phát triển kinh tế Việt Nam Vậy nợ công quốc gia khác liệu có ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế hay không?” Để tìm 28 hiểu vấn đề này, nhóm tác giả vào tìm hiểu trường hợp cụ thể “ảnh hưởng khủng hoảng nợ công châu Âu Việt Nam” Năm 2011 coi dấu mốc lịch sử tài tồn giới mà khủng hoảng nợ cơng Châu Âu bùng nổ Điểm khởi đầu khủng khoảng Hy Lạp vào đầu năm 2010 Chỉ vòng gần năm, lợi suất trái phiếu phủ Hy Lạp thời hạn hai năm tăng lên chóng mặt (từ 3,47% vào tháng năm 2010 lên 26,65% vào tháng năm 2011) Cuộc khủng hoảng sau tiếp tục lan rộng sang quốc gia khác Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Ý,… Cuộc khủng hoảng nợ công Châu Âu không tạo tác động tiêu cực thân kinh tế quốc gia đó, mà ảnh hưởng đến nước ngồi khu vực, có Việt Nam Thực tế, tăng trưởng kinh tế Việt Nam chịu nhiều tác động từ khủng hoảng Cụ thể nhiều nghiên cứu ảnh hưởng sau đây: Thứ nhất, làm tỷ trọng xuất hàng hóa, dịch vụ sang nước Châu Âu giảm Một hậu tất yếu khủng hoảng nợ cơng Châu Âu làm giảm tốc độ hồi phục kinh tế, gia tăng tình trạng thất nghiệp, lạm phát, thu nhập thực tế người dân giảm Chính vậy, nhu cầu tiêu dùng hàng hóa nhập người dân nước châu Âu giảm mạnh Một số nghiên cứu khủng hoảng nợ công Châu Âu khiến tăng trưởng GDP Việt Nam giảm 1,7% năm 2010 Điều hoàn toàn ngược lại với kỳ vọng nhiều người họ cho hàng hóa rẻ Việt Nam ưu cạnh tranh tình hình khủng hoảng Thứ hai, khủng hoảng nợ công Châu Âu gây bất lợi cạnh tranh lãi suất cho Việt Nam Để khắc phục hậu từ khủng hoảng, đưa kinh tế sớm khôi phục, nhiều quốc gia phát triển giới áp dụng mức lãi suất sàn thấp, ví dụ FED trì mức lãi suất 0,25%, ECB EU áp dụng lãi suất 1%, BOE Anh áp dụng lãi suất 0,5%, Nhật Bản áp dụng lãi suất 0,1% Có thể thấy mức lãi suất thấp nhiều so với Việt Nam (từ 14 – 17%) Điều tạo nên áp lực không nhỏ với kinh tế doanh nghiệp Việt Nam, từ làm giảm sức cạnh tranh 29 Thứ ba, làm giảm đầu tư trực tếp nước Sự dịch chuyển nguồn vốn FDI ảnh hưởng nợ công Châu Âu gây tác động trái chiều với nước giới Cụ thể, với quốc gia có trình độ phát triển tương đương với khu vực EU hưởng lợi dòng vốn FDI dịch chuyển từ Châu Âu sang Ngược lại, Việt Nam quốc gia nhiều hạn chế trình độ phát triển, đặc biệt chênh lệch cơng nghệ Chính rào cản khiến nguồn vốn FDI sụt giảm thời gian diễn khủng hoảng nợ cơng Hay nói cách khác, Việt Nam chịu thiệt thòi nguồn đầu tư trực tiếp nước ngồi giảm sút Khơng riêng dòng vốn đầu tư trực tiếp, luồng vốn đầu tư gián tiếp vào Việt Nam bị ảnh hưởng tiêu cực Dưới ảnh hưởng nợ công Châu Âu, nhà đầu tư đua lựa chọn vàng cơng cụ an tồn Xu hướng đẩy giả vàng tăng mạnh Một vàng chiếm tỷ trọng lớn danh muc đầu tư tổ chức làm ảnh hưởng đến công cụ đầu tư khác cổ phiếu, trái phiểu Hậu luồng vốn đầu tư gián tiếp vào Việt Nam bị hạn chế Thứ tư, khủng hoảng nợ công châu Âu làm gia tăng bảo hiểm rủi ro tín dụng Những xảy với Hy Lạp khiến nhà đầu tư cảnh giác Họ trở nên thận trọng khắt khe lựa chọn đầu tư vào quốc gia, đặc biệt nước có tỷ lệ nợ công lớn, thâm hut ngân sách lớn, tốc độ tăng trưởng kinh tế GDP sụt giảm Trong đó, Việt Nam lại gặp phải vấn đề Các tổ chức tài quốc tế xếp Việt Nam thuộc danh sách nước có mức rủi ro cao, với mức bảo hiểm rủi ro tín dụng lên đến 263 Với “thành tích” vậy, Việt Nam chắn đối tượng nhiều nhà đầu tư ngắm đến Đây rào cản lớn việc thu hút luồng vốn đầy tư gián tiếp, trực tiếp cho vay từ nước Cuối biến động tỷ giá hối đối Cuộc khủng hoảng nợ cơng châu Âu khiến cho tỷ giá biến động mạnh, khó lường Đồng USD đồng Yên Nhật tăng mạnh đồ Euro lại giảm giá Điều tạo rủi ro định hoạt động vay, trả ngoại tệ cho doanh nghiệp xuất nhập cho hoạt động ngoại hối ngân hàng thương mại Không vậy, cấu nợ công nước ta tình hình nghiên nợ nước nhiều nên biến động tỷ giá ảnh hưởng đến khả hoàn trả vốn Bởi với khoản vay nợ nước ngồi 30 trung dài hạn chịu rủi ro tín dụng rủi ro tỷ giá cao Rủi ro kép với mức chệnh lệch lãi suất đánh giá theo lãi suất thị trường Trong trường hợp chênh lệch lãi suất thị trường nước quốc tế lớn làm gia tăng mức độ đơla hóa tạo áp lực lên tỷ giá 2.2 Thảo luận kết nghiên cứu Theo nghiên cứu nhóm tác giả, nợ cơng có tác động ngược chiều lên tăng trưởng kinh tế dài hạn Hay nói cách khác, dài hạn, nợ cơng gia tăng làm tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam giảm xuống Kết nghiên cứu có thẻ nói tương đồng với nhiều nghiên cứu trước cơng trình tác động âm nợ công lên tăng trưởng kinh tế Ảnh hưởng nợ công kinh tế đa dạng Là tích cực, tiêu cực hay chí phi tuyến phụ thuộc vào đối tượng mà nghiên cứu Ngoài ra, xem xét ảnh hưởng nợ công phát triển kinh tế cần xem xét đến nhiều yếu tố khác chẳng hạn vốn, độ mở thương mại,… Ngồi theo nhóm tác giả, kết nghiên cứu phụ thuộc vào nguồn liệu Chẳng hạn, nghiên cứu này, nhóm tác giả lấy số liệu tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) tỷ lệ nợ công (PD) theo Worldbankdata Do quan niệm khác nợ công nên số liệu nợ công Worldbankdata Bộ Tài Chính cung cấp cho kết kiểm nghiệm khác Tóm lại, qua nghiên cứu này, nhóm tác giả muốn đóng góp thêm tác động nợ cơng tăng trưởng kinh tế Việt Nam Nợ công không gây ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam ngắn hạn, dài hạn, nợ cơng cao tốc độ phát triển kinh tế giảm xuống Nhóm tác giả hy vọng đóng góp thực hữu ích Nếu có hội, nhóm tác giả mong muốn phát triển nghiên cứu tương lai Chương Kết luận kiến nghị giải pháp Kết luận 1.1 Tóm lược kết nghiên cứu Trong nghiên cứu này, nhóm tác giả sử dụng mơ hình sai số hiệu chỉnh ECM, mơ hình đồng tích hợp chuỗi số liệu giai đoạn từ năm 2001 – 2016 để 31 nghiên cứu tác động nợ công Việt Nam đến tăng trưởng kinh tế Để có kết xác khách quan hơn, hai biến quan trọng tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP), tỷ lệ nợ cơng Việt Nam (PD), nhóm tác giả lựa chọn thêm hai biến số tỷ lệ đầu tư tư nhân độ mở kinh tế Từ nhóm tác giả rút kết luận tác động ngắn hạn dài hạn nợ công, đầu tư khu vực tư nhân độ mở kinh tế với kết sau: Thứ nhất, ngắn hạn dài hạn, tỷ lệ đầu tư tư nhân có tác động tích cực đến tốc độ tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên tác động ngắn hạn lớn dài hạn Thứ hai, trái ngược với tỷ lệ đầu tư khu vực tư nhân (K), độ mở kinh tế (O) không gây ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) ngắn hạn dài hạn Thứ ba, tổng tỷ lệ nợ công (PD) không gây ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế ngắn hạn Nhưng dài hạn, nợ cơng có tác động âm đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam Hay nói cách khác, dài hạn, tỷ lệ nợ cơng tiếp tục tăng tăng trưởng kinh tế có xu hướng giảm xuống Bên cạnh chịu ảnh hưởng nợ công Việt Nam, tốc độ tăng trưởng kinh tế nước chịu tác động nợ công nước khác giới Điều minh chứng rõ ràng khủng hoảng nợ công Châu Âu nổ 1.2 Những hạn chế nghiên cứu Bài nghiên cứu “ Tác động nợ công tăng trưởng kinh tế Việt Nam” nhóm tác giả nhiều hạn chế Vì vậy, kết nghiên cứu chưa thực xác Thứ nhất, số liệu nghiên cứu hạn hẹp Bài nghiên cứu nhóm tác giả sử dụng số liệu từ năm 2001 đến năm 2016 (tức 16 mẫu quan sát) Như quy mơ liệu nhỏ, chưa đủ lớn để chạy mơ hình kinh tế lượng cách xác Nếu số liệu tìm kiếm đầy đủ kết nghiên cứu xác hơn, phản ánh tình hình Việt Nam Thứ hai, kiến thức nợ cơng nhóm tác giả nhiều hạn chế, chưa thực hiểu rõ sâu rộng Bên cạnh đó, nhóm tác giả chưa có nhiều thời gian để 32 nghiên cứu sâu tác động nợ công đến tăng trưởng kinh tế, đặc biệt ảnh hưởng riêng lẻ phận nợ công (nợ nước nợ nước ngoài) 1.3 Hướng nghiên cứu tương lai Quy mơ xác số liệu có ảnh hưởng lớn đến tính xác kết nghiên cứu Trong tương lai, nhóm tác giả hi vọng nguồn liệu thực đầy đủ xác Khi có đủ điều kiện nhóm tác giả mong muốn tiếp tục thực nghiên cứu để có đóng góp hữu ích cho cơng tác quản lý đánh giá tác động nợ công Việt Nam Gợi ý sách kiến nghị giải pháp Trong khứ, có nhiều quốc gia tương đồng với Việt Nam mà nợ công tăng lên cao tác động tiêu cực, kìm hãm tốc độ tăng trưởng kinh tế Có thể kể đến quốc gia bao gồm Philippines, Indonesia, Ấn Độ Thái Lan giai đoạn 2001 – 2013 Việc tham khảo thực tiễn quốc gia nhằm rút học tương tự quản lý nợ công cho Việt Nam điều cần thiết Thực tế cho thấy, để cải thiện tình hình nợ cơng đảm bảo tốc độ tăng trưởng kinh tế, quốc gia lựa chọn cho hướng riêng, phù hợp với bối cảnh quốc gia đạt thành tựu đáng kể Nhìn chung, chia sách thành nhóm sau: Đầu tiên, để gia tăng khả chi trả đồng thời giảm lệ thuộc vào việc vay nợ, quốc gia hướng đến mục tiêu tăng trưởng kinh tế cao bền vững với nhiều biện pháp khác thu hút đầu tư nước ngoài, khuyến khích chi tiêu khu vực dân cư tư nhân, thúc đẩy khu vực sản xuất, chuyển dịch cấu theo hướng đại, phát triển nguồn nhân lực tập trung vào số ngành mũi nhọn để phát triển… Đối với thâm hụt ngân sách, quốc gia đưa nhiều sách để cắt giảm thâm hụt xuống mức thấp nhằm làm giảm quy mô nợ công Một số quốc gia Ấn Độ ban hành luật riêng, Đạo luật trách nhiệm tài khóa quản lý ngân sách FRBMA (2003) để thắt chặt kỷ luật tài khóa nhằm hạn chế thâm hụt ngân sách Bên cạnh đó, cải cách hệ thống thuế tăng thuế đánh vào số mặt 33 hàng (Philippines, Thái Lan, Ấn Độ), tình trạng thâm hụt ngân sách họ cải thiện Hơn nữa, phụ thuộc nhiều vào nợ nước nên với việc dần cắt giảm tỷ trọng nợ nước tổng nợ công, bốn quốc gia nỗ lực ổn định tỷ giá nhiều biện pháp, chẳng hạn tăng dự trữ ngoại hối quốc gia (Philippines), đồng thời trì lãi suất khoản nợ mức thấp nhằm giảm rủi ro tiềm ẩn quy mơ nợ cơng Ngồi ra, để ổn định tình hình nợ cơng nước, Chính phủ Thái Lan ban hành Luật Quản lý nợ công vào năm 2005 thành lập Ủy ban Chính sách quản lý nợ công nhằm giám sát, báo cáo định vấn đề hệ trọng quản lý nợ công Các biện pháp cho thấy tác động tích cực đến tình hình nợ cơng bốn quốc gia Philippines thành công việc cắt giảm nợ cơng từ ba số xuống 39,1% GDP vào năm 2013; nợ cơng Indonessia liên tục giảm từ gần 80% năm 2001 xuống 26,11% GDP sau 13 năm; nợ cơng Thái Lan ln đươc trì mức vừa phải có xu hướng giảm; Ấn Độ dần cải thiện tình hình nợ cơng Vì vậy, dựa thực trạng Việt Nam kinh nghiệm quản lý từ bốn quốc gia phân tích trên, đưa số giải pháp sau cho Việt Nam, nhằm hướng tới cắt giảm trì tính bền vững nợ cơng, đồng thời vừa đảm bảo thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Thứ nhất, hạch tốn nợ cơng theo chuẩn quốc tế: Hiện nay, cách tính tốn nợ cơng Việt Nam chưa thống với cách tính phổ biến giới, đặc biệt khoản nợ khối doanh nghiệp nhà nước có nguy trở thành nợ cơng Điều khiến sách ban hành liên quan đến nợ công trở nên xa rời thực tế mức độ nghiêm trọng nợ công không xem xét cách tồn diện Do đó, việc điều chỉnh cách tính tốn nợ cơng cần thiết Thứ hai, thành lập quan quản lý nợ công: Khác với nhiều quốc gia khu vực giới, Việt Nam chưa có quan giám sát chịu trách nhiệm nợ công cách độc lập Do vậy, việc thành lập quan chuyên trách quản lý nợ công với nhiệm vụ chủ yếu như: Lập kế hoạch vay nợ 34 trả nợ hàng năm; theo dõi báo cáo tình hình nợ cơng định kì; lập kế hoạch dự phòng để phản ứng kịp thời trường hợp phát sinh rủi ro; tham mưu cho nhà hoạch định sách quản lý nợ công,… cần thiết Thứ ba, ban hành hệ thống tiêu nhằm đánh giá tính bền vững nợ cơng: Hệ thống cần thiết lập với đầy đủ tiêu đánh giá khả toán khả khoản nợ cơng (như nợ cơng/GDP, nợ cơng nước ngồi/GDP, nợ công/thu ngân sách, hay nghĩa vụ nợ/dự trữ ngoại hối…) Bên cạnh đó, hệ thống tiêu đặt việc thực thi chúng cần giám sát cách chặt chẽ nhằm đảm bảo tính tn thủ Thứ tư, cắt giảm chi tiêu cơng: Chúng ta cần xem xét cấu khoản chi tiêu công thực cắt giảm khoản chi không cần thiết hiệu Bên cạnh đó, lĩnh vực hay dự án đầu tư nhà nước khơng thiết phải thực nên để khu vực tư nhân tham gia để giảm áp lực lên ngân sách nhà nước Thứ năm, quản lý nợ khối doanh nghiệp nhà nước, cắt giảm số lượng doanh nghiệp nhà nước: Rủi ro từ nợ khối doanh nghiệp nhà nước đe dọa nghiêm trọng tới an tồn nợ cơng Việt Nam Vì vậy, cần yêu cầu đại diện doanh nghiệp nhà nước giải trình khoản nợ này, đồng thời cần có biện pháp quản lý, sử dụng khoản vay nợ có hiệu Bên cạnh đó, cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước yêu cầu cấp bách nhằm tiến tới minh bạch thông tin giảm lệ thuộc tàu doanh nghiệp vào ngân sách nhà nước Thứ sáu, cải cách hệ thống thuế: Cần ban hành sách thuế đảm bảo tính cơng tránh tượng chồng chéo; xây dựng mức thuế hợp lý; xây dựng hệ thống thu thuế hiệu nhằm hạn chế tối đa tượng trốn thuế; đảm bảo an sinh xã hội cho người dễ bị tổn thương; kích thích sản xuất nước phát triển khuyến khích tiết kiệm Việt Nam nước phát triển nên sách liên quan đến tăng trưởng kinh tế tác động nợ công, đầu tư khu vực tư nhân, độ mở kinh tế sau: Đầu tư tư nhân: để thúc đẩy đầu tư khu vực tư nhân, phủ cần ban hành quy định, sách ưu đãi thuế, ưu đãi vay vốn ngân hàng đặc biệt nên khuyến khích việc khởi nghiệp từ người trẻ với việc hỗ trợ pháp lý, 35 cấp vốn vay vốn, hỗ trợ tiếp cận thị trường Độ mở thương mại: gia tăng hoạt động xuất nhập quốc gia, ban hành sách hướng đến xuất tạo điều kiện cho doanh nghiệp xuất hàng hóa nước, đặc biệt khuyến khích việc nhập hàng hóa mà nước khơng sản xuất Đặc biệt, phủ nên chủ đọng tăng cường tham gia liên minh, liên kết kinh tế khu vực để tạo điều kiện thúc đẩy việc xuất hàng hóa nước Giữ mức nợ công vừa phải, việc vay nợ dành cho dự án đầu tư có khả thu hồi nợ phục vụ tốt lợi ích cho người dân doanh nghiệp Đảm bảo việc giám sát quản lý dự án đầu tư cơng hiệu quả, minh bạch có tham gia giám sát người dân Đặc biệt, trước bắt đầu dự án đầu tư nào, phải lấy ý kiến rộng rãi chuyên gia kinh tế, người dân có liên quan đến dự án Lời kết Bài nghiên cứu nhóm tác giả tìm hiểu tác động nợ cơng Việt Nam nợ công khu vực khác giới tăng trưởng kinh tế Việt Nam Tốc độ tăng trưởng kinh tế nước ta chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố Trong 36 dài hạn, tiếp tục gia tăng tỷ lệ nợ cơng gây ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế Cuộc khủng hoảng nợ công Châu Âu cho thấy rằng, khơng nợ cơng thân quốc gia chúng ta, mà tình hình nợ cơng nước giới, đặc biệt nước hay khu vực kinh tế phát triển ảnh hưởng nhiều đến phát triển kinh tế Việt Nam Để hạn chế tác động tiêu cực, cần xây dựng chiến lược phát triển ngắn hạn dài hạn cho phù hợp với tình hình phát triển thời kỳ Hi vọng, từ kết nghiên cưu mà nhóm tác giả thực đem lại nhìn khách quan mẻ tình hình nợ cơng Việt Nam Một lần nữa, nhóm tác giả mong muốn tiếp tục thực hoàn thiện nghiên cứu tương lai Vì vậy, nhóm tác giả mong nhận ý kiến đóng góp Tiến sĩ Nguyễn Thị Lan người có quan tâm đến đề tài Tài liệu tham khảo “ Tác động chi tiêu công đến tăng trưởng kinh tế: Minh chứng liệu chuỗi TP Hồ Chí Minh” đăng Phát triển & Hội Nhập số 18(28), tác giả Đặng Văn Cường Bùi Thanh Hòa “Hiệu ứng nợ cơng với tăng trưởng kinh tế hàm ý sách cho Việt Nam” đăng “những vấn đề kinh tế trị giới- số 10(234) 2015”, tác giả Phạm Thế Anh Nguyễn Hồng Ngọc “Mối quan hệ nợ nước tăng trưởng kinh tế VN” đăng tải “Phát triển Hội nhập” – số 4(14) – tháng 5-6/2012, tác giả Nguyễn Hữu Tuấn 37 Luận án tiến sĩ kinh tế “ Tác động nợ công lạm phát lên tăng trưởng kinh tế nước phát triển”, tác giả Nguyễn Văn Bổn Wikkedia https://translate.google.com.vn/translate? hl=vi&sl=en&u=https://en.wikipedia.org/wiki/Error_correction_model&prev=s earch Tài liệu học tập lớp Tiến sĩ Nguyễn Thị Lan cung cấp 38 ... nghiên cứu trước nhằm đánh giá tác động nợ công tăng trưởng kinh tế Phương pháp nghiên cứu 3.1.Mơ hình nghiên cứu Để nghiên cứu tác động nợ công tăng trưởng kinh tế, nhóm tác giả sử dụng mơ hình nghiên. .. nhóm tác giả lựa chọn đề tài Nghiên cứu tác động nợ công đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam để phân tích nghiên cứu 1.3.Một số ví dụ tác động nợ công tới tăng trưởng kinh tế các nước giới Hậu nợ. .. tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam đồng thời đưa số gợi ý khuyến nghị sách cho Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu Để đánh giá tác động nợ công đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam, nhóm nghiên cứu hướng đến