skkn một số biện pháp nâng cao tính tích cực cho trẻ 3 4 tuổi tham gia hoạt động khám phá

37 395 1
skkn một số biện pháp nâng cao tính tích cực cho trẻ 3  4 tuổi tham gia hoạt động khám phá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số biện pháp nâng cao tính tích cực cho trẻ 3- tuổi tham gia hoạt động khám phá MỤC LỤC Tiêu đề Trang PHẦN THỨ NHẤT ĐẶT VẤN ĐỀ I Lý chọn đề tài 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Cơ sở thực tiễn II Xác định mục đích nghiên cứu III Đối tượng nghiên cứu IV Đối tượng thực nghiệm V Phương pháp nghiên cứu VI Phạm vi kế hoạch nghiên cứu PHẦN THỨ HAI: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Cơ sở lý luận để giải vấn đề II Điều tra thực trạng vấn đề nghiên cứu III Những biện pháp tiến hành để giải vấn đề 10 Biện pháp 1: Xây dưng môi trường khám phá lấy trẻ làm trung 10 tâm Biện pháp 2: Lựa chọn nội dung khám phá phù hợp với 13 hoạt động, lứa tuổi Biện pháp 3: Sử dụng câu hỏi mở,câu hỏi kích thích trẻ tư 15 Biện pháp 4: Tổ chức cho trẻ tham gia hoạt động trải 16 nghiệm,thí nghiệm, thực hành Biện pháp 5:Gây hứng thú cho trẻ hoạt động khám phá 22 Biện pháp 6: : Thực công tác tuyên tryền với phu huynh 25 IV Kết thực 27 PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 29 I Kết luận 29 II Các đề xuất kiến nghị 30 PHẦN THỨ TƯ: TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 1/32 Một số biện pháp nâng cao tính tích cực cho trẻ 3- tuổi tham gia hoạt động khám phá PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài: 1.1 Cơ sở lý luận: “Hôm chúng em tự hào nhà trường Ngày mai nhà trường tự hào chúng em” Mỗi đứa trẻ lớn lên muốn phát triển tồn diện phải có yếu tố quan trọng giúp cho phát triển nhân cách sau này.Có nhiều khía cạnh khác để phát triển trẻ, bao gồm phát triển cảm xúc, thể chất phát triển ngôn ngữ phát triển nhận thức.Theo nhận thức trẻ phát triển theo giai đoạn khác nhau.Hiểu giai đoạn giáo dục phát triển nhận thức trẻ giúp cha mẹ, thầy theo sát có định hỗ trợ cần thiết cho phát triển nhận thức trẻ Hoạt động khám phá nội dung thuộc lĩnh vực phát triển nhận thức cho trẻ mẫu giáo hoạt động chương trình giáo dục mầm non mới, có tác dụng giáo dục mặt trẻ như:nhận thức, trí tuệ, đạo đức, ngơn ngữ, thẩm mỹ, thể lực, Đó thực hoạt động hấp dẫn làm thỏa mãn nhu cầu nhận thức trẻ, mở cho trẻ cánh cửa để bước vào giới rộng lớn Trong hoạt động khám phá trẻ tích cực sử dụng giác quan ( thị giác, thính giác, xúc giác, khứu giác, vị giác), nhờ mà quan giác quan trẻ ngày phát triển nhanh nhạy xác Bên cạnh đó, khám phá tự nhiên giới xung quanh giúp trẻ có tâm hồn sáng, hồn nhiên cởi mở, yêu quý bảo vệ thiên nhiên Thông qua hoạt động khám phá, trẻ phát thấy cân đối, hài hòa, cảm nhận màu sắc, hình dạng, mùi vị, âm cỏ hoa lá, từ trẻ biết rung động trước đẹp, trước phong phú đa dạng thiên nhiên sống Khám phá phương tiện giao tiếp làm quen với môi trường xung quanh, mơi trường xã hội để từ trẻ giao lưu, bày tỏ nguyện vọng đồng thời công cụ tư Ở Việt Nam, vấn đề cho trẻ làm quen với hoat động khám phá nhà giáo dục quan tâm đến từ năm 50- 60 kỉ XX Thời kỳ đó, cho trẻ làm quen với giới tự nhiên coi phương tiện nhằm mục đích phát triển ngơn ngữ,phát triển nhận thức từ nội dung đến phương pháp nhiều phiến diện đơn điệu Đến năm 1980, chương trình dự thảo cải cách mẫu giáo biên soạn “ Làm quen với môi trường xung quanh” tách lĩnh vực tương đối độc lập với tên gọi “ Phương pháp cho trẻ 2/32 Một số biện pháp nâng cao tính tích cực cho trẻ 3- tuổi tham gia hoạt động khám phá làm quen với môi trường xung quanh” Trải qua năm tháng phát triển đất nước, giáo dục nước ta có nhiều đổi Với tư tưởng kế thừa kinh nghiệm tiên tiến trước đây, khắc phục hạn chế chương trình cải cách nặng cung cấp kiến thức mà tổ chức hoạt động nhằm phát triển lực cho trẻ, đồng thời cập nhật kiến thức chương trình giới thành tựu nghiên cứu khoa học nước, đến năm 2009, giáo dục mầm non thí điểm chương trình giáo dục mầm non Khám phá hoạt động quan trọng giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ mầm non Ở đó, khám phá phát triển trẻ lực nhận thức, khả khám phá chất vật, tượng để giải vấn đề nảy sinh sống hàng ngày, kỹ tư logic ngày hoàn thiện 1.2 Cơ sở thực tiễn: Trong chương trình giáo dục mầm non lĩnh vực phát triển nhận thức nội dung giáo dục quan trọng, có ảnh hưởng lớn đến phát triển trí tuệ, ngơn ngữ, đạo đức trẻ nên nhà trường quan tâm, trọng.Tôi mong muốn khơi dậy tò mò tự nhiên tạo hội cho trẻ khám phá.Khám phá không kiến thức mà q trình hay đường tìm hiểu , khám phá giới vật chất, giới xã hội Hiểu tầm quan trọng hoạt động khám phá phát triển trẻ, trường tổ chức hoạt động khám phá tiết dạy hoạt động để giúp giáo viên học sinh có cách tiếp cận phong phú môn học Tuy nhiên nhóm lớp tuổi C4 tơi phụ trách, q trình giảng dạy tơi nhận thấy tập trung ý, tích cực tham gia vào buổi học khám phá mà tổ chức chưa cao, nhận thức giới xung quanh chưa chắn, trẻ hay quên, hay nhầm lẫn, kiến thức mờ nhạt Trẻ móc nối kiện thảo luận gặp khó khăn phát âm,diễn đạt lời nói.Trẻ cần người lớn ý nghe nói lại rõ ràng trẻ nói Trẻ hay đặt câu hỏi lúc hiểu câu trả lời Để nâng cao tính tích cực hiệu hoạt động khám phá cho trẻ lớp, thân tơi nhận thấy cần phải có kế họach xây dựng mơi trường để kích thích tò mò hứng thú trẻ,lựa chọn nội dung khám phá, sử dụng câu hỏi, trò chơi hoạt động khám phá,… hiệu cao 3/32 Một số biện pháp nâng cao tính tích cực cho trẻ 3- tuổi tham gia hoạt động khám phá Với chuyên đề :Phát triển nhận thức năm học 2017-2018 chuyên đề trọng tâm ngành học mầm non huyện Ba nói chung trường tơi cơng tác nói riêng.Nhận thức điều tơi suy nghĩ lựa chọn đề tài: “Một số biện pháp nâng cao tính tích cực cho trẻ tuổi tham gia hoạt động khám phá” II.Xác định mục đích nghiên cứu Nhằm tìm phương pháp, biện pháp để có hướng giải tốt để tạo tính tích cực, nâng cao chất lượng hoạt động khám phá cho trẻ mẫu giáo bé (3– tuổi) Từ kích thích tò mò, lòng say mê, hứng thú trẻ hoạt động khám phá xã hội khám phá khoa học góp phần giáo dục phát triển nhận thức trẻ nói riêng phát triển tồn diện nhân cách trẻ nói chung III Đối tượng nghiên cứu - Một số biện pháp giúp nâng cao tính tích cực cho trẻ 3-4 tuổi tham gia hoạt động khám phá IV Đối tượng thực nghiệm - Thực nghiệm cháu Mẫu giáo bé 3- tuổi lớp 3tuổi C4 nơi trực tiếp giảng dạy V Phương pháp nghiên cứu Tôi sử dụng kết hợp phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp thực hành, trải nghiệm - Phương pháp trực quan – minh họa - Phương pháp dùng lời - Phương pháp lựa chọn tổng hợp nội dung - Phương pháp tuyên truyền,kiểm tra,đánh giá VI Phạm vi nghiên cứu thời gian thực đề tài * Phạm vi thực hiện: Đề tài nghiên cứu áp dụng lớp tuổi C4 nơi tơi trực tiếp giảng dạy • Thời gian nghiên cứu: - Từ tháng 9- 2017 đến tháng năm 2018 4/32 Một số biện pháp nâng cao tính tích cực cho trẻ 3- tuổi tham gia hoạt động khám phá PHẦN THỨ HAI: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Cơ sở lý luận để giải vấn đề Việc tạo tính tích cực cho trẻ tham gia hoạt động khám phá đòi hỏi giáo viên cần có kiến thức phong phú lĩnh vực khoa học tự nhiên, lĩnh vực xã hội hiểu quy luật phát triển nó, biết giải thích theo quan điểm vật mối quan hệ vật tượng diễn tự nhiên Tạo tính tích cực cho trẻ tham gia hoạt động khám phá có vai trò đặc biệt quan trọng trẻ nhỏ Có thể nói tự nhiên nguồn gốc tri giác cụ thể người Trẻ em khắp nơi tiếp xúc với tự nhiên cách Tất vật tượng tự nhiên làm trẻ ý, làm chúng phấn khởi kích thích mong muốn tìm hiểu giới xung quanh mong muốn lĩnh hội kiến thức, cung cấp tri thức phong phú cho phát triển hình thành tình yêu quê hương đất nước Nhà giáo dục cần phải hiểu cá nhân trở thành người theo cách khác nhau? Do đâu mà cá nhân tích lũy kinh nghiệm xã hội khác Điều đòi hỏi cần phải xem xét yếu tố ảnh hưởng đến trình phát triển đứa trẻ quan hệ với thực Sự mở rộng làm phong phú kinh nghiệm xã hội trẻ diễn trình giao tiếp trẻ với bạn, với người lớn trẻ đến trường mầm non, nhờ mà trẻ khơng nhận thông tin môi trường xung quanh mà nắm cách thể hành vi mối quan hệ tình cảm người với người Qua kết nghiên cứu tâm lý khẳng định trẻ 3- tuổi thích hoạt động chân tay khám phá giác quan Có thể nắm thông tin qua giao tiếp Trẻ tuổi lĩnh hội biểu tượng khái quát vật tượng hiểu mối quan hệ phụ thuộc lẫn chúng Nếu giáo dục cách đắn trẻ lĩnh hội tri thức vật, tượng xung quanh, mà học cách tiếp cận đối tượng, cách thức khám phá vật tượng mơi trường xung quanh Chính q trình khám phá mơi trường tạo điều kiện để trẻ phát triển thể chất,phát triển ngôn ngữ thẩm mỹ đạo đức lao động cho trẻ Tạo tính tích cực với hoạt động khám phá phương thức hoạt động gắn bó giáo viên trẻ nhằm tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với môi trường xung quanh để trẻ thích ứng với mơi trường, nhận thức mơi trường, tích cực tham gia cải tạo môi trường thỏa mãn nhu cầu khám phá phát triển thân trẻ 5/32 Một số biện pháp nâng cao tính tích cực cho trẻ 3- tuổi tham gia hoạt động khám phá Để giúp trẻ làm tốt vai trò chủ thể q trình khám phá giới xung quanh giáo viên cần quan tâm đến nhu cầu, hứng thú trẻ tận dụng biện pháp, hội sống cho trẻ khám phá vật tượng xung quanh chúng cho trẻ trải nghiệm cảm xúc, tích lũy kinh nghiệm để đến hiểu biết chất vật tượng có kỹ sống phù hợp Chuyên đề “Phát triển nhận thức”là chuyên đề trọng tâm năm học 2017-2018, để chuyên đề đạt kết cao, từ đầu năm học suy nghĩ lựa chọn: “Một số biện pháp nâng cao tính tích cực cho trẻ – tuổi tham gia hoạt động khám phá” II Điều tra thực trạng vấn đề nghiên cứu 1.Khảo sát thực tế Năm học 2017 - 2018 phân công giảng dạy lớp tuổi C4 với số lượng trẻ 25 Trong có 13 trẻ nữ 12 trẻ nam Tơi nhận thấy mặt thuận lợi khó khăn sau: a, Thuận lợi Trường mầm non nơi cơng tác thuộc địa bàn tiểu khu có điều kiện kinh tế xã hội nhiều khó khăn Trường nhận quan tâm cấp Ủy Đảng, quyền địa phương đặc biệt đạo sâu sát chuyên môn Phòng giáo dục đào tạo huyện Ba Vì hoạt động nhà trường Cấp ủy chi - Ban giám hiệu nhà trường ln có tinh thần đồn kết trách nhiệm cao cơng tác lãnh đạo, đạo Quan tâm đến công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ Ban giám hiệu mua sắm đồ dùng trang thiết bị cho nhóm như: ti vi, máy chiếu, máy in…để giáo viên tra cứu, tìm hiểu thơng tin để phục vụ cho cơng việc giảng dạy Nhà trường đặc biệt trọng bổ sung, mua sắm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động đầy đủ theo thông tư 02 Bộ giáo dục đào tạo, phòng học thống mát, có đủ ánh sáng có cảnh quan sư phạm xanh - - đẹp Bản thân tơi giáo viên có 10 năm cơng tác với lòng yêu nghề mến trẻ, ham học hỏi có tinh thần tìm tòi sáng tạo giảng dạy Các cháu có độ tuổi đồng đều, nhanh nhẹn khỏe mạnh cháu ngoan ham học 6/32 Một số biện pháp nâng cao tính tích cực cho trẻ 3- tuổi tham gia hoạt động khám phá Phụ huynh học sinh, nhiệt tình, đưa đón giờ,đóng góp đầy đủ theo quy định b Khó khăn Bên cạnh mặt thuận lợi khơng khó khăn vướng mắc sau: Do lớp diện tích phòng học hẹp nên khơng gian hoạt động trẻ bị hạn chế, hiệu tổ chức hoạt động chưa cao Cảnh quan thiên nhiên trường sơ sài, chưa hồn thiện Qua khảo sát thực tế nhận thấy tỉ lệ em nơng thơn chiếm 85%, số trẻ có hồn cảnh khó khăn nên quan tâm, chăm sóc, bồi dưỡng bố mẹ, khả hiểu biết trẻ hạn chế Một số cháu thuộc diện thấp còi sức khỏe yếu nên học chưa chun cần nhút nhát, rụt rè,chưa hứng thu với hoạt động khả nhận biết cháu tất lĩnh vực yếu so với bạn trang lứa Trẻ móc nối kiện thảo luận gặp khó khăn phát âm,diễn đạt lời nói Nhận thức giới xung quanh chưa chắn, trẻ òn hay quên, hay nhầm lẫn, kiến thức mờ nhạt Kiến thức giáo viên nội dung khám phá chưa phong phú, chưa đầy đủ, toàn diện Lựa chọn nội dung khám phá: Giáo viên lúng túng việc lựa chọn nội dung, lựa chon nội dung cho phù hợp với trẻ để giải vấn đề., kiến thức đưa chưa phù hợp với lứa tuổi trẻ, ơm đồm q nhiều nội dung lựa chọn hoạt động khám phá Ngại thay đổi, khơng dám thay đổi bảo vệ kiến, ý tưởng thân Thích sử dụng, coppy nội dung cũ, thành lối mòn, truyền thống…khơng dám lựa chọn nội dung mang tính đột phá Phụ thuộc nhiều vào nội dung gợi ý sẵn chương trình Đa số giáo viên đưa dạng câu hỏi mang tính chất liệt kê: Chưa lựa chọn hình thức khám phá phù hợp.( Thí nghiệm, trải nghiệm, quan sát…) phù hợp với hệ thống câu hỏi để làm rõ vấn đề cần khám phá Giáo viên lựa chọn trò chơi ơn luyện khơng có nội dung liên quan đến vấn đề vừa khám phá Giáo viên nói nhiều trẻ, phần lớn trẻ ngồi học hình chữ u tập trung vào giáo viên trẻ chưa thực hoat động trải nghiệm, thí nghiệm,thử nghiệm, xem phim, tranh ảnh, mơ hình, đọc sách, kể chuyện với học liệu, đồ 7/32 Một số biện pháp nâng cao tính tích cực cho trẻ 3- tuổi tham gia hoạt động khám phá dùng,vật thật,thiên nhiên cách hiệu quả.Chưa cho trẻ phát huy hết khả trẻ Hình thức tổ chức hoạt động khám phá nghèo nàn Chưa quan tâm tới việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực, đổi hình thức tổ chức hoat động giúp trẻ trải nghiệm, tự tìm hiểu, rút kết luận… giáo viên chưa có kỹ tổ chức kiến thức phong phú để thực Giáo viên cứng nhắc tổ chức hoạt động khám phá.Vì nhiều hoạt động khám phá chưa đạt hiệu cao( Vận dụng phương pháp tổ chức hoạt động cách cứng nhắc, áp đặt, không sáng tạo) Chưa chủ động, linh hoạt tận dụng thời điểm, kiện phù hợp để khai thác vố hiểu biết trẻ tích hợp hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ hoạt động khác ột cách hợp lý Giáo viên khó khăn việc đưa hoạt động khám phá vào hoạt động ngày phù hợp Một khó khăn trẻ nguyên nhân hạn chế Gv chưa đủ lực quản lý trẻ, gợi mở cho trẻ giúp trẻ sáng tạo theo khả đặc biệt không chấp nhận sáng tạo trẻ (do lực đánh giá giáo viên hạn chế) dẫn đến trẻ chưa biết cách tư mang tính mục tiêu, hiệu tham gia hoạt động khám phá Một số phụ huynh chưa nắm rõ tầm quan trọng hoạt động khám phá phát triển toàn diện trẻ nên chưa có hợp tác, quan tâm với cô giáo để củng cố, khơi gợi tích lũy, mở rộng thêm kiến thức cho trẻ môn học Qua nghiên cứu tài liệu thực tế thấy việc tổ chức hoạt động khám phá chương trình giáo dục mầm non cần thiết Tơi ln mong muốn tìm biện pháp hay để tạo hứng thú cho trẻ tham gia hoạt động khám phá Chính tơi dành nhiều thời gian để tiến hành khảo sát thực tế hoạt động khám phá trẻ lớp lúc nơi rút kết khảo sát trẻ qua bảng sau: * Khảo sát thực tế trước thực đề tài: Bước vào đầu năm học tiến hành khảo sát 24 trẻ việc chuẩn bị giáo viên cụ thể sau: Kết khảo sát trẻ: STT Nội dung Kết Số lượng 8/32 Tỷ lệ % Một số biện pháp nâng cao tính tích cực cho trẻ 3- tuổi tham gia hoạt động khám phá Số trẻ hứng thú 5/24 21 19/24 79 Số trẻ chưa hứng thú Khả khám phá Tốt 4/24 17 Khá 7/24 29 Trung bình 11/24 46 Yếu Trẻ tích cực tự giác hoạt động 2/24 Tốt 5/24 21 Khá 6/24 25 Trung bình 10/24 42 3/24 13 Yếu Kết khảo sát giáo viên STT Đối với giáo viên Nội dung áp dụng Trước áp dụng đề tài Tốt Khá Giáo viên có khả lập kế hoạch, lựa chọn nội dung phù hợp Gây hứng thú cho trẻ hiệu Giáo viên biết tận dụng nguyên liệu sẵn có để tạo mơi trường sinh động 0 Môi trường Cách xếp môi trường lớp giáo hợp lý, khoa học dục ĐYC III NHỮNG BIỆN PHÁP TIẾN HÀNH ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Biện pháp 1: Xây dựng môi trường khám phá lấy trẻ làm trung tâm 9/32 Một số biện pháp nâng cao tính tích cực cho trẻ 3- tuổi tham gia hoạt động khám phá Với trẻ mầm non mơi trường “người giáo viên thứ hai” khuấy động tò mò, ham thích khám phá trẻ Mơi trường giáo viên xây dựng đặt vào vị chủ thể tích cực q trình lĩnh hội, góp phần hình thành qua điểm, kiến riêng, sáng tạo trẻ Mơi trường với nội dung hoạt động mang chất phát triển nhận thức ln đặt cho trẻ tìm tòi khám phá hình thức hoạt động khám phá hấp dẫn, lơi trẻ tích cực hứng thú tham gia hoạt động cách tự nhiên Môi trường xung quanh trẻ không đối tượng hướng dẫn trẻ làm quen mà phương tiện để giáo dục trẻ Từ sinh ra, trẻ tiếp cận với yếu tố môi trường ( người, không khí, nước, ánh sáng, động vật, thực vật) Theo trình lớn lên, phạm vi tiếp xúc trẻ với yếu tố ngày rộng dần Tuy nhiên, tất yếu tố môi trường trở thành phương tiện để giáo dục trẻ, mà yếu tố gần gũi với trẻ, có quan hệ thân thiết với sống chúng tiếp cận hình thức phù hợp trở thành phương tiện hướng dẫn trẻ làm quen với môi trường xung quanh Trong trường mầm non, cần phải tạo môi trường tự nhiên với không gian mở tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc thường xuyên với môi trường tự nhiên Xây dựng môi trường giáo dục, khung cảnh sư phạm thân thiện, sáng - xanh - đẹp - an toàn, đảm bảo vệ sinh Đồ chơi lớp đa dạng xếp, bố trí khoa học, thẩm mỹ, đảm bảo an tồn an toàn cho trẻ sử dụng- Thiết kế xây dựng môi trường sáng tạo, độc đáo, ấn tượng tạo nên phong cách riêng nhà trường hướng đến lấy trẻ làm trung tâm Vì tơi ý đến việc xây dựng mơi trường ngồi lớp học *Tạo môi trường hoạt động lớp: Trong lớp học tơi ln bố trí cho có khoảng khơng gian hoạt động Các góc chơi xếp ngăn nắp, gọn gàng, sẽ, khoa học, hợp lí, linh hoạt đảm bảo an toàn thuận tiện cho trẻ giáo viên sử dụng.Trang trí phòng lớp màu sắc trang nhã, thân thiện, phù hợp lứa tuổi, chiều cao phù hợp tầm nhìn trẻ Có đa dạng đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu cho trẻ hoạt động, kích thích phát triển trẻ Tạo khơng khí giao tiếp tích cực, vui tươi với trẻ gần gũi, yêu thương Môi trường học tập môi trường thật quan trọng cho hoạt động khám phá cho trẻ mầm non Khi chuẩn bị cho trẻ tham gia hoạt động khám phá tơi phải kiểm sốt loại bỏ mối nguy hiểm đồ nhọn, sắc, hạt nhỏ….để đảm bảo mơi trường an tồn cho trẻ.Tận dụng mơi trường, học liệu sẵn có, mạnh địa bàn để giúp trẻ học hiệu quả.Trong 10/32 Một số biện pháp nâng cao tính tích cực cho trẻ 3- tuổi tham gia hoạt động khám phá Hình 11 : Trẻ quan sát hình máy chiếu tham gia hoạt động khám phá Hay “Tìm hiểu số loại rau” tơi sử dụng chương trình powerpoint để mở rộng hiểu biết trẻ cách cho trẻ xem số loại rau phổ biến qua hình ảnh powerpoint củng cố kiến thức cho trẻ số loại rau thông qua trò chơi “Rau biến mất” máy tính Nhờ mà biểu tượng vật tượng trẻ xác hóa hoạt động trở nên thú vị, hút trẻ tham gia Biện pháp 5: Tổ chức cho trẻ tham gia hoạt động trải nghiệm qua thí nghiệm thực hành Việc thực đổi phương pháp giáo dục mầm non ngày giúp phát huy tính sáng tạo giáo viên khuyến khích ham thích học hỏi trẻ mầm non đặt yêu cầu giáo viên mầm non trình lựa chọn tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ Nếu chương trình giáo dục mầm non cải cách giáo viên chủ yếu sử dụng phương pháp trực quan dùng lời để dạy trẻ hoạt động khám phá, chương trình giáo dục mầm non lại yêu cầu giáo viên phải tăng cường sử dụng phương pháp thí nghiệm, thực nghiệm để giúp trẻ trải nghiệm, khám phá tham gia hoạt động khám phá Tôi xây dựng tổ chức lựa chọn hoạt động thí nghiệm thực nghiệm lớp phụ trách, khuyến khích trực tiếp sáng tạo thí nghiệm hay cho trẻ thực hành Ví dụ như: 23/32 Một số biện pháp nâng cao tính tích cực cho trẻ 3- tuổi tham gia hoạt động khám phá Đặc biệt trẻ - tuổi trực tiếp làm thí nghiệm với vật mà học điều thích thú trẻ Khơng phải thí nghiệm phát minh nhiên khơng có phát minh khơng có thí nghiệm Trẻ hoạt động, thử - sai, làm thí nghiệm nhỏ, đơn giản, dễ tiến hành lại hiệu đem đến cho trẻ hiểu biết giới xung quanh, bước trẻ có điều kiện để suy nghĩ, khám phá bí ẩn sống Dưới số thí nghiệm mà tơi tiến hành kết thu tốt, hứng thú, say mê tham gia vào hoạt động làm thí nghiệm * Thí nghiệm 1: Chất tan nước - Mục đích yêu cầu: + Trẻ biết vài chất tan nước: Đường, Muối - Chuẩn bị: + Mỗi trẻ cốc thủy tinh,1 thìa,1hộp đựng muối,1 hộp đựng đường,1 ca đựng nước, khay + Trẻ nhận biết tồn khơng khí - Cách tiến hành: + Bước 1: Cô cho trẻ quan sát gọi tên đồ dùng mà cô chuẩn bị + Bước 2: Cô cho trẻ rót nước ca vào cốc thủy tinh sau cho trẻ lấy thìa xúc đường đổ vào cố nước vừa rót khuấy lên Cơ cho trẻ quan sát dự đốn xem điều xảy với đường(Có thể cho trẻ nếm chút nước đường).Sử dụng câu hỏi như: + Sau thời gian khuấy nước điều xảy ra? + Đường biến đâu? + Điều xảy nước khơng khuấy lên? Giải thích: Khi cho đường vào nước khuấy lên đường chất tan nước nên khơng nhìn thấy đường đâu.Khi nến cháy sử dụng khí xi bên cốc -Tương tự với muối 24/32 Một số biện pháp nâng cao tính tích cực cho trẻ 3- tuổi tham gia hoạt động khám phá Hình ảnh trẻ làm thí nghiệm chất tan nước * Thí nghiệm 2: Sự nảy mầm lớn lên cây? - Mục đích yêu cầu: + Trẻ nhận biết phát triển từ lúc gieo hạt đến ( hạt -> nảy mầm -> lớn lên -> trưởng thành -> hoa kết trái ) - Chuẩn bị: + Hạt đậu, đất, chậu đựng đất, nước, bình tưới - Tiến hành: + Bước 1: Cơ cho trẻ chơi trò chơi dân gian “ Gieo hạt” để gây hứng thú dẫn dắt đưa trẻ vào hoạt động khám phá Cho trẻ quan sát gọi tên đồ dùng mà cô chuẩn bị Cô hỏi trẻ gieo hạt vào đất điều xảy ra? Muốn biết điều xảy có giống dự đốn khơng chờ đợi hàng ngày quan sát + Bước 2: Cô hướng dẫn trẻ cách gieo hạt vào chậu Cô cho trẻ gieo hạt vào chậu: Một chậu có đất chậu khơng để trẻ so sánh q trình nảy mầm hạt đậu Hàng ngày cô cho trẻ tưới nước quan sát phát triển 25/32 Một số biện pháp nâng cao tính tích cực cho trẻ 3- tuổi tham gia hoạt động khám phá Mỗi q trình phát triển hạt đậu lại cho trẻ quan sát nhận xét Ví dụ: Hạt đậu gieo xuống đất thời gian sau hạt nứt ra, lên mầm trắng, lá, phát triển thành có nhiều lá, thành trưởng thành, hoa, kết Ở q trình tổ chức cho trẻ quan sát thay đổi giải thích cho trẻ hiểu Cơ cho trẻ chăm sóc để hiểu phát triển cho trẻ quan sát, so sánh nhận xét với hạt đậu không gieo đất ẩm, hạt đậu gieo vào cốc khơng có đất Giải thích: Hạt đậu để ngồi khơng thể nảy mầm được, phải đem gieo vào đất với độ ẩm định mọc mầm, mọc mầm khơng có ánh sáng khơng thể phát triển hoa Chính q trình phát triển phải tưới nước bón phân cho để đầy đủ chất dinh dưỡng có ánh sáng hoa có Biện pháp 6: Kết hợp với phụ huynh để đạt kết dạy trẻ cao Gia đình nơi nâng đỡ trẻ mang trẻ đến với kỳ diệu sống,là ôi trường thuận lợi góp phần lớn việc giáo dục trẻ nói chung phát triển nhận thức cho trẻ nói riêng Vì việc tuyên truyền hoat động khám phá Để làm tốt cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ nói chung nâng cao chất lượng hoạt động khám phá khoa học cho trẻ mầm non nói riêng, yếu tố then chốt chất lượng giáo viên yếu tố khơng thể thiếu ủng hộ kết hợp chặt chẽ từ phụ huynh tồn cộng đồng Gia đình mơi trường mà trẻ sinh ra, lớn lên trưởng thành Cha mẹ với cách nhận thức giáo dục có ảnh hưởng lớn đến phát triển đứa trẻ Chính từ điều này, tơi nhận thấy tầm quan trọng công tác phối hợp với phụ huynh, tìm giải pháp tuyên truyền tốt Ngồi cửa lớp tơi có góc tun truyền riêng công tác tuyên truyền phần thi đua năm học Mỗi khối lớp có ý thức thay đổi nội dung tuyên truyền thường xuyên phù hợp với hoạt động nhà trường giai đoạn hình thức tuyên truyền đa dạng phong phú Để hoạt động khám phá khoa học thực cách tốt nhất, phối hợp với phụ huynh lớp cung cấp nguyên vật liệu khám phá cho trẻ 26/32 Một số biện pháp nâng cao tính tích cực cho trẻ 3- tuổi tham gia hoạt động khám phá Phụ huynh phổ biến tầm quan trọng hoạt động khám phá đến phát triển nên từ có thái độ hợp tác q trình ni dạy trẻ Ở lớp trẻ cô tạo điều kiện cho quan sát khám phá, nhà môi trường thuận lợi để trẻ tìm hiểu Mỗi gia đình có điều kiện nên trồng số lồi ni số vật để tạo gần gũi trẻ với thiên nhiên, đồng thời kích thích trẻ tìm tòi khám phá chúng Tuy nhiên, môi trường thiên nhiên gia đình cần đảm bảo yêu cầu vệ sinh, an toàn với trẻ Các thành viên gia đình cần quan tâm đến mơi trường tự nhiên gia đình để lơi trẻ phát thay đổi, biển lạ, tìm hiểu cối, vật nhà mình, dẫn giảng giải cần thiết, đồng thời thu hút trẻ vào việc lao động chăm sóc chúng Các hình thức trao đổi với phụ huynh: Tổ chức họp phụ huynh đầu năm học tuyên truyên tới bậc phụ huynh tầm quan trọng hoạt động khám phá trường mầm non từ đề nghị phụ huynh quan tâm đến khả quan sát,…… Lên chương trình bảng tuyên truyền theo tháng theo kiện để phụ huynh biết phối hợp với giáo viên tác động thêm cho trẻ Thường xuyên trao đổi với bậc phụ huynh vào đón trả trẻ khả khám phá trẻ 27/32 Một số biện pháp nâng cao tính tích cực cho trẻ 3- tuổi tham gia hoạt động khám phá Hình ảnh trẻ tham quan trải nghiệm Quan tâm phù hợp với phụ huynh cho trẻ tham gia hoạt động tập thể tham quan, dã ngoại, hưởng ứng ngày lễ hội Phụ huynh ủng hộ môt số phế thải, phế liệu, để giáo viên đồ dùng phục vụ hoạt đông khám phá trẻ Từ việc làm cụ thể tạo mối quan tâm bậc phụ huynh hoạt động khám phá trẻ trường mầm non phần nâng cao khả hứng thú cho trẻ Trước sau hoạt động khám phá, giao nhiệm vụ cho trẻ nhà tìm hiểu trước vấn đề buổi học sau khám phá cách hỏi bố mẹ, xem ti vi, quan sát thực tế… nhằm tạo cho trẻ có hứng thú định thói quen hàng ngày chia sẻ với bố mẹ điều vừa học lớp Lặp lại nhiều lần hình thành thói quen tốt cho trẻ kết hợp tuyệt vời gia đình, nhà trường thân trẻ q trình ơn luyện rèn kỹ khám phá cho trẻ nhà Làm trẻ háo hức trở nhà kể với bố mẹ điều vừa khám phá IV KẾT QUẢ THỰC HIỆN Qua năm thực đề tài nhận thấy trẻ mạnh dạn, thoải mái tham gia hoạt động phá tơi nhận thấy trẻ hứng thú tích năm thực bện pháp trên, hoạt động khám phá trẻ mang lại kết 28/32 Một số biện pháp nâng cao tính tích cực cho trẻ 3- tuổi tham gia hoạt động khám phá định,trẻ tự tin, cực hơn.Cô trẻ gần gũi nhau,trẻ tự tin linh hoạt chí số trẻ tự đưa câu hỏi khám phá để hỏi giáo, tơi phấn hởi tiến trẻ Kết thực sau: * Kết trẻ sau thực đề tài: *Kết thực trẻ: STT ĐẦU NĂM KẾT QUẢ NỘI DUNG CUỐI NĂM KẾT QUẢ Số lượng Tỷ lệ % 5/24 19/24 21 79 23/24 96 4/24 7/24 11/24 2/24 17 29 46 18/24 5/24 1/24 o 75 21 5/24 6/24 10/24 3/24 21 25 42 13 19/24 5/24 1/24 79 21 Số trẻ hứng thú Số trẻ chưa hứng thú Khả khám phá Tốt Khá Trung bình Yếu Trẻ tích cực tự giác hoạt động Tốt Khá Trung bình Yếu Số lượng Tỷ lệ % Khảo sát giáo viên: STT Đối với giáo viên Nội dung áp dụng Tước áp dụng đề Sau áp dụng đề tài tài Tốt Khá ĐYC Tốt Khá ĐYC Giáo viên có khả lập kế hoạch, lựa chọn nội dung phù hợp 0 Gây hứng thú cho trẻ hiệu 0 29/32 Một số biện pháp nâng cao tính tích cực cho trẻ 3- tuổi tham gia hoạt động khám phá Giáo viên biết tận dụng ngun liệu sẵn có để tạo mơi trường sinh động Môi trường giáo dục Cách xếp môi trường lớp hợp lý, khoa học 0 0 30/32 Một số biện pháp nâng cao tính tích cực cho trẻ 3- tuổi tham gia hoạt động khám phá PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận Sau năm nghiên cứu thực đề tài tơi thấy”Một số biện pháp nâng cao tính tích cực cho trẻ 3- tuổi tham gia hoạt động khám phá” cần thiết Trên số biện pháp nâng cao tính tích cực vận động cho trẻ 3- tuổi trường mầm non mà tơi đúc kết q trình dạy học sử dụng bạn bè đồng nghiệp đánh giá cao Trẻ luôn trải nghiệm kích thích trí tò mò quan sát,trải ghiệm thể tài năng, sáng tạo thơng qua biện pháp nâng cao tính tich cực hoạt động khám phá Giáo viên biết tận dụng nguyên vật liệu, phế liệu sẵn có địa phương để tạo sinh động cho mơi trường khám phá.Có khả lập kế hoạch, lựa chọn nội dung, xếp mơi trường ngồi lớp học hợp lý,mới lạ, phù hợp với kiện tháng mục tiêu tháng Ln phối hợp gia đình, nhà trường ủng hộ cho lớp xanh, sách truyện, báo cũ, phế liệu, sản phẩm đặc trưng địa phương để giúp trẻ có thêm đồ dung,học liệu để khám phá Tích cực hưởng ứng ngày lễ hội, động viên khuyến khích trẻ khám phá tích cực Qua trình thực số biện pháp tạo hứng thú cho trẻ – khám phá môi trường xung quanh thân rút số kinh nghiệm sau: + Giáo viên cần phải tích cực tìm tòi, học hỏi, quan sát đối tượng trẻ sâu sắc để đưa nội dung giáo dục lựa chọn nội dung phù hợp đưa vào dạy trẻ lớp +Mạnh dạn, dám nghĩ, dám làm, khắc phục khó khăn để thực ý tưởng + Có sáng tạo tiết dạy, ln có đổi phương pháp dạy trẻ , hình thức tổ chức hoạt động +Phát huy sức mạnh tổng hợp nhà trường, phụ huynh toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên công tác giáo dục hình thành kỹ trải nghiệm, khám phá cho trẻ + Tạo môi trường học tập lấy trẻ làm trung tâm theo hướng “ Học mà chơi, chơi mà học” 31/32 Một số biện pháp nâng cao tính tích cực cho trẻ 3- tuổi tham gia hoạt động khám phá +Tổ chức nhiều hoạt động, tạo hội để trẻ tham gia hoạt động khám phá tích lũy kiến thức mơi trường xung quanh + Dạy trẻ tình u thương lòng nhiệt tình + Ln tìm tòi, đầu tư thời gian nghiên cứu, sưu tầm thêm trò chơi áp dụng tiết học,những thơ, đồng dao hay, thí nghiệm đơn giản thú vị để khơi dậy lòng đam mê, hứng thú trẻ vào hoạt động II Các đề xuất kiến nghị Sau năm nghiên cứu thực đề tài nhận thấy nội dung cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh bậc mầm non phù hợp cần thiết Qua trình thực đề tài tơi xin mạnh dạn có số kiến nghị với ban ngành cấp sau: * Đối với nhà trường: Tạo điều kiện cho giáo viên tham quan học hỏi đơn vị bạn để trao đổi,học hỏi kinh nghiệm Đầu tư thêm đồ dùng giảng dạy, sách, tài liệu tham khảo cho đội ngũ giáo viên Ban giám hiệu cần tham mưu với phòng giáo dục đào tạo, quan đoàn thể giúp đỡ sở vật chất để cho trẻ trẻ tham gia hoạt động khám phá trẻ tiếp xúc với nhiều hình thức sinh động để tiết học đạt hiệu cao * Đối với Phòng giáo dục đào tạo: Đầu tư thêm sở vật chất để đáp ứng nhu cầu dạy học trường mầm non Mở lớp tập huấn bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn cho giáo viên, tổ chức cho giáo viên dự kiến tập chuyên đề làm quen với môi trường xung quanh Tổ chức cho giáo viên tham quan, dự trường điểm để học hỏi giáo viên dạy giỏi chuyên đề Trên đề tài “ Một số biện pháp nâng cao tính tích cực cho trẻ 3-4 tuổi tham gia hoạt động khám phá ” mà nghiên cứu thực năm học này, q trình thực đề tài khơng tránh khỏi thiếu xót, mong cấp lãnh đạo đóng góp ý kiến để đề tài tơi hồn thiện Tơi xin trân trọng cảm ơn! 32/32 Một số biện pháp nâng cao tính tích cực cho trẻ 3- tuổi tham gia hoạt động khám phá Tiên Phong, ngày 20 tháng năm 2018 Tôi xin cam đoan, sáng kiến tay tự xây dựng thực hiện, sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Người viết 33/32 Một số biện pháp nâng cao tính tích cực cho trẻ 3- tuổi tham gia hoạt động khám phá PHẦN THỨ TƯ: TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Lí luận phương pháp hướng dẫn trẻ làm quen với môi trường xung quanh - Nhà xuất đại học sư phạm Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non - Nhà xuất đạo học sư phạm - Hướng dẫn hoạt động khám phá khoa học cho trẻ mầm non - Nhà xuất giáo dục mầm non Tuyển chọn trò chơi, hát, thơ ca, truyện, câu đố theo chủ đề Trẻ - tuổi - Nhà xuất giáo dục Việt Nam Bộ GD ĐT.Hướng dẫn tổ chức thực chương trình –chăm sóc giáo dục mầm non mẫu giáo bé 3-4 tuổi.NXB Giáo dục Các hoạt động phát triển nhận thức trẻ mầm non.NXB Giáo dục Việt Nam 34/32 Một số biện pháp nâng cao tính tích cực cho trẻ 3- tuổi tham gia hoạt động khám phá Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày… tháng….năm 2018 Chủ tịch hội đồng Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP TRÊN …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày… tháng… năm 2018 Chủ tịch hội đồng 35/32 Một số biện pháp nâng cao tính tích cực cho trẻ 3- tuổi tham gia hoạt động khám phá SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI -MÃ SKKN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài: “Một số biện pháp nâng cao tính tích cực cho trẻ 3- tuổi tham gia hoạt động khám phá” Lĩnh vực: Giáo dục mẫu giáo Cấp học: Mầm non NĂM HỌC 2017- 2018 36/32 Một số biện pháp nâng cao tính tích cực cho trẻ 3- tuổi tham gia hoạt động khám phá 37/32 ... thú tích năm thực bện pháp trên, hoạt động khám phá trẻ mang lại kết 28 /32 Một số biện pháp nâng cao tính tích cực cho trẻ 3- tuổi tham gia hoạt động khám phá định ,trẻ tự tin, cực hơn.Cô trẻ. .. từ trẻ tham gia hoạt động để khám phá kiến thức cách tích cực có hiệu 21 /32 Một số biện pháp nâng cao tính tích cực cho trẻ 3- tuổi tham gia hoạt động khám phá Ví dụ: Trong tiết dạy “Tìm hiểu số. .. hứng thú trẻ, lựa chọn nội dung khám phá, sử dụng câu hỏi, trò chơi hoạt động khám phá, … hiệu cao 3/ 32 Một số biện pháp nâng cao tính tích cực cho trẻ 3- tuổi tham gia hoạt động khám phá Với chuyên

Ngày đăng: 15/05/2020, 22:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan