skkn một số biện pháp nâng cao nghệ thuật múa cho trẻ 3 4 tuổi

42 467 5
skkn một số biện pháp nâng cao nghệ thuật múa cho trẻ 3 4 tuổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

“Một số biện pháp nâng cao nghệ thuật múa cho trẻ 3-4 tuổi” MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Thời gian nghiên cứu PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lí luận Thực trạng vấn đề Các biện pháp tiến hành Biện pháp 1: Tự bồi dưỡng, nâng cao trình độ thân Biện pháp 2: Sưu tầm, lựa chọn hát phù hợp vơi trẻ Biện pháp 3: Đổi hình thức tổ chức, tạo hứng thú cho trẻ Biện pháp 4: Xây dựng môi trường Biện pháp 5: Sáng tác động tác múa Biện pháp 6: Phát triển vận động múa qua ngày hội, ngày lễ hội thi Biện pháp 7: Tuyên truyền, kết hợp phụ huynh Hiệu sáng kiến kinh nghiệm PHẦN III: KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ Ý nghĩa vấn đề Bài học kinh nghiệm Ý kiến đề xuất PHẦN IV: TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/46 Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang 10 Trang 11 Trang 18 Trang 24 Trang 35 Trang 39 Trang 40 Trang 40 Trang 40 Trang 41 Trang 41 Trang 42 “Một số biện pháp nâng cao nghệ thuật múa cho trẻ 3-4 tuổi” PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài “Nghệ thuật múa loại hình nghệ thuật đặc thù”, phương người, ngôn ngữ biểu động tác, dáng dấp, cử chỉ, điệu bộ, nét mặt, với chuyển động, hoạt động có tính lơgic, chuyển tải nộidung, tư tưởng phản ánh việc, kiện, tình cảm Nghệ thuật múa trẻ thơ giới kỳ diệu đầy màu sắc Múa thu hút trẻ hấp dẫn thân Thơng qua hình tượng múa, động tác múa, trẻ khám phá bí ẩn sống xung quanh cách nhẹ nhàng, tự nhiên tinh tế Khi tiếp cận với nghệ thuật múa trẻ thấy bay vào giới rộng lớn người với bao điều lạ, hấp dẫn Nghệ thuật múa có sức hút kỳ lạ với trẻ mẫu giáo Đặc biệt, trẻ lứa tuổi mẫu giáo bé (3-4 tuổi) có khả ý có chủ định, khả tái tạo sáng tạo dần phát triển múa hấp dẫn trẻ Trẻ lứa tuổi bắt đầu biết thể tình cảm qua động tác cụ thể, trẻ biết phối hợp chân tay, đầu, cách nhịp nhàng Múa phương tiện giáo dục thẩm mỹ, nghệ thuật múa “điêu khắc sống” để làm cho điêu khắc múa, múa người thể gây ấn tượng sâu sắc tới người thưởng thức Nó mang màu sắc, đạo đức thẩm mỹ vui chơi giải trí, có vai trị quan trọng việc hoàn thiện chức hoạt động Dạy múa cho trẻ mầm non góp phần ni dưỡng tâm hồn, tình cảm, làm giàu đẹp đời sống tinh thần dịng sữa mẹ ni dưỡng trẻ thơ Khi trẻ chập chững vào đời, vào trường học đầu tiên- trường học mầm non dạy trẻ điệu múa để hình thành phát triển nhân cách khả linh hoạt thể Hơn nữa, múa giúp trẻ nhận biết đẹp, tự tin làm chủ thể, làm đẹp cho mình, giảm bớt căng thẳng thể Cơ thể thoải mái sở, điều kiện giúp trẻ khôn lớn trưởng thành sau có dáng vóc đẹp khoẻ mạnh Nếu đơn giản vận động theo nhạc hay động tác nhún chân, cuộn cổ tay, nghiêng người theo nhạc, theo lời hát Khơng có phối hợp nhịp nhàng, uyển chuyển lôgic tay- chân- mặt Giữa động tác với lời ca, nhịp điệu hát Có nghĩa chưa ý thức múa, mặt khác chưa tổ chức cho trẻ múa tập thể hạn chế Chỉ có số trẻ tham gia múa ngày lễ hội trẻ thường có khiếu múa, trẻ khác Và trẻ thường khơng có kiến thức động tác múa 2/46 “Một số biện pháp nâng cao nghệ thuật múa cho trẻ 3-4 tuổi” Bên cạnh trình độ khả hướng dẫn múa giáo viên nhiều hạn chế Các múa giáo dạy cho trẻ thường rập khn máy móc, chưa thực thu hút lôi trẻ gợi niềm đam mê hứng thú cho trẻ nghệ thuật múa Có thể nói, nghệ thuật múa trẻ tự nhiên trẻ lứa tuổi mẫu giáo hiếu động, tị mị, ham hiểu biết, thích lạ… Trẻ tiếp nhận giới xung quanh trực quan cảm tính Nghệ thuật múa loại hình nghệ thuật gắn chặt với âm nhạc Khi trẻ tiếp xúc với múa( âm nhạc) trẻ thường thể phản ứng rõ ràng: thích thú, sửng sốt, hào hứng, sung sướng… Có lại trầm ngâm, suy tư theo giai điệu tiết tấu âm nhạc Với trẻ, điệu múa lời ca trẻ đầu đón nhận chúng đón nhận tranh thiên nhiên đầy màu sắc Hiện tượng phản ánh nhu cầu muốn hoạt động hoạt động trẻ Vì vậy, giáo viên trực tiếp dạy trẻ, nhận thấy cần phải tìm phương pháp giúp trẻ tiếp cận, cảm thụ với nghệ thuật múa cách tốt nhất, phương pháp tốt để đồng nghiệp, phụ huynh gắn bó với trẻ hiểu thực cách tốt giúp trẻ phát triển nghệ thuật múa Đó lí tơi chọn đề tài “ Một số biện pháp nâng cao nghệ thuật múa cho trẻ 3-4 tuổi” làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm trường Mầm non Ngơ Thì Nhậm Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng hoạt động dạy trẻ múa trường MN Ngơ Thì Nhậm - Nghiên cứu, đề xuất số biện pháp giúp trẻ phát triển nâng cao hiệu nghệ thuật múa cho trẻ mẫu giáo bé - Đề kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng hoạt động múa cho trẻ, kích thích hứng thú tập trung tích cực trẻ mẫu giáo bé khả cảm thụ môn nghệ thuật tốt Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Một số biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi tích cực tham gia hoạt động múa trường mầm non - Nâng cao chất lượng hoạt động múa giúp trẻ hứng thú tích cực tham gia hoạt động múa - Phạm vi nghiên cứu: Trẻ lứa tuổi mẫu giáo Bé trường mầm non Ngơ Thì Nhậm Thời gian nghiên cứu - Từ tháng 9/2017 đến tháng 3/2018 PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lí luận 1.1 Múa gì? Nghệ thuật múa loại hình nghệ thuật biểu hiện, mang tính tổng hợp khách quan đặc thù Phương thể người, ngôn ngữ biểu động tác, dáng dấp, cử chỉ, hành động, điệu bộ, tư thế, đường nét, chuyển động âm nhạc Diễn không gian sân khấu thời gian ấn định trước Trong trình lao động, động tác múa hình thành 3/46 “Một số biện pháp nâng cao nghệ thuật múa cho trẻ 3-4 tuổi” nhu cầu thực tiễn để truyền bá kinh nghiệm, tình cảm người với người, người với thiên nhiên Nghệ thuật múa dạng văn hố phi vật thể, cịn gọi nghệ thuật không gian thời gian Nghệ thuật múa (hoạt động múa) hoạt động xuất sớm lồi người Con người lao động phải lao động Múa loại hình nghệ thuật sinh phát triển trình hoạt động lao động người Trải qua nhiều giai đoạn lịch sử khác nhau: chế độ nô lệ, phong kiến, tư nghĩa, thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội, ngày nghệ thuật múa dần hoàn thiện chiếm vị trí quan trọng văn hóa dân tộc đời sống xã hội Trải qua tiến trình hình thành, phát triển văn hóa nghệ thuật người, múa diện thành tố văn hóa qua thời kỳ Trong tiến trình lịch sử ấy, nghệ thuật múa ln phát triển, ngày hồn thiện chức năng, đặc trưng nghệ thuật, hàm chứa sắc văn hóa dân tộc Nghệ thuật múa biểu trình độ, tri thức văn hóa, tư thẩm mĩ, sáng tạo văn hóa, nghệ thuật tộc người Việt Nam Nó tham gia vào nhiều sinh hoạt văn hóa cộng đồng, phong tục, tập quán, đời sống văn hóa tâm linh lễ hội Văn hóa nói chung, nghệ thuật múa nói riêng thực thể tồn đời sống xã hội 4/46 “Một số biện pháp nâng cao nghệ thuật múa cho trẻ 3-4 tuổi” 1.2 Vai trò nghệ thuật múa người Nghệ thuật múa sinh phát triển trình lao động hoạt động người Trải qua giai đoạn phát triển xã hội, loài người- nghệ thuật múa dần hồn thiện chiếm vị trí quan trọng văn hoá dân tộc đời sống văn hoá xã hội Nghệ thuật múa hình thái xã hội Nó đời nhu cầu người sống muốn biểu đạt nhận thức, hoạt động, tư tưởng, tình cảm người khỏi lồi vượn, tiếng nói chưa hình thành rõ rệt Ngơn ngữ múa trở thành nhu cầu xã hội nguyên thuỷ, ban đầu mang yếu tố kịch câm Mỗi muốn truyền đạt kinh nghiệm lao động, săn bắn họ thường dùng ngôn ngữ múa để diễn đạt, để người học tập, bắt chước, muốn tập thể thống phải dùng ngôn ngữ múa để đồng sức lực hành động Trong trình lao động, chiến đấu tình cảm người xã hội ngày gắn bó, yêu thương, lúc họ lại cầm tay reo hò, nhảy múa xung quanh ánh lửa Nhưng điệu múa dừng lại chỗ dậm chân, vỗ tay, reo hò bộc lộ niềm phấn khởi Ngày nay, phát triển nghệ thuật múa đường giáo dục tốt Thơng qua múa làm rung động trái tim, khối óc, làm cho người xích lại gần hơn, tính chất múa khơng mạnh mẽ dội mà nhẹ nhàng bền bỉ, âm ỉ không phần sâu sắc Nghệ thuật múa giúp cho người thể dạt dào, say mê, bay bổng, tình u lao động, lứa đơi, sống, yêu người, tình mẫu tử, yêu tổ quốc Múa đạt mục tiêu đưa người tới hoàn thiện nhân cách Múa gương phản chiếu, phản ánh đời sống thực, chọn lọc, nhào nặm có tính sáng tạo người nghệ sỹ, thông qua động tác cách điệu, nhằm đem cho người xem tư tưởng, nội dung cần thiết Qua thưởng thức, người xem tự nhận thức vận dụng vào sống cho tốt đẹp 1.3 Vai trò nghệ thuật múa trẻ thơ 5/46 “Một số biện pháp nâng cao nghệ thuật múa cho trẻ 3-4 tuổi” Đối với trẻ mầm non, nghệ thuật múa góp phần hình thành nhân cách trẻ, phương tiện để giáo dục đạo đức, thẩm mỹ, trí tuệ thể chất cho trẻ Nghệ thuật múa trẻ giới kỳ diệu không ngừng chuyển động đầy niềm vui, gợi cho trẻ khả cảm thụ, lĩnh hội, hiểu đẹp, muốn vươn tới đẹp Nội dung tác phẩm múa, hình tượng múa mang lại cảm xúc nhận thức thẩm mỹ cho trẻ nội dung, tư tưởng tác phẩm Múa hình thức hoạt động kết hợp âm nhạc hấp dẫn trẻ Trong múa, trẻ bộc lộ nhu cầu giao tiếp xung quanh Nghệ thuật múa khơng giúp cho trẻ tạo hình thể, dáng dấp đẹp, mà giúp trẻ phát triển khả bộc lộ diễn đạt cảm xúc cách hồn nhiên chân thật Trên sở trẻ nhận giai điệu âm nhạc, biết phối hợp động tác cho phù hợp với âm nhạc Đó điều kiện hướng thẩm mỹ cho trẻ cách toàn diện Nghệ thuật múa gắn với phát triển trí tuệ trẻ Địi hỏi trẻ phải ghi nhớ có chủ định, có trí tưởng tượng, tư sáng tạo, tư sáng tạo múa trẻ phải biết nghe nhạc, phối hợp âm nhạc động tác kết hợp từ động tác đơn giản đến động tác phức tạp Múa cịn rèn luyện cho trẻ tính kiên trì, biết tự kiềm chế hồ với tập thể Có thể nói, loại hình nghệ thuật phản ánh cách độc đáo sống ảnh hưởng đặc biệt đến phát triển trí tuệ, tình cảm trẻ mà nghệ thuật múa loại hình nghệ thuật khác (âm nhạc, điêu khắc, đồ hoạ) mang chức phản ánh sâu sắc đạo đức, vui chơi, giải trí đồng thời tính nhân văn nghệ thuật múa ln thẩm định độ cao vai trị hồn thiện chức hoạt động Không mà hoạt động múa cịn có mối quan hệ mật thiết với loại hình nghệ thuật khác: Thơ, ca, văn học, âm nhạc giúp gây hứng thú cho trẻ hoạt động tốt Nghệ thuật múa phương tiện giúp trẻ phát triển nhiều mặt, cụ thể là: a Múa phương tiện hình thành đạo đức cho trẻ mầm non Khi trẻ thực hoạt động có mục đích đồng thời có tình cảm, đạo đức hình thành Đối với hoạt động múa hát lúc giao lưu cảm xúc với Sự quan tâm thông qua chia sẻ giúp đỡ lẫn nhau, nhường nhịn nhau, giúp trẻ có ý thức tập thể tạo điều kiện tốt cho trẻ có khả hồ nhập với cộng đồng Trẻ cầm tay múa hát, nhường nhịn bước đi, bước nhảy, không chen lấn, xô đẩy để thể đoàn kết Trẻ đứng trước tập thể, nhiều khán giả để biểu diễn múa từ giúp trẻ mạnh dạn, tự tin hoạt động, cố gắng tập điệu múa cho đều, đẹp hồn chỉnh Khơng khám phá, khơng bỏ chừng, đòi hỏi trẻ phải tập trung, ý, có tính tổ chức kỷ luật cao, hồn thành tốt Múa điều kiện cần thiết để hình thành phẩm chất đạo đức nhân cách trẻ Ngồi mổi múa hoạt cảnh hình thức múa đem lại nội dung đạo đức cho trẻ Ví dụ: Bài múa “cháu yêu bà”, trẻ thêm kính trọng, u mến bà b Múa phương tiện giáo dục trí tuệ cho trẻ mầm non 6/46 “Một số biện pháp nâng cao nghệ thuật múa cho trẻ 3-4 tuổi” Múa khả cảm thụ âm nhạc trẻ, gắn liền với phát triển trí tuệ trẻ Khi múa địi hỏi trẻ phải ý quan sát, nhạy bén, linh hoạt, phối hợp động tác cách lôgic đồng thời lắng nghe giai điệu âm nhạc Tác phẩm múa khó, phức tạp múa tập thể, múa dựng hình tượng, hoạt cảnh địi hỏi trẻ phải lắng nghe giai điệu, nghe nhạc, ghi nhớ vai diễn, đội hình chuyển động, động tác múa, thứ tự, vị trí người, múa trước, múa sau, điều chỉnh đội hình cho đẹp Như vậy, sở liên kết thống quan vận động thính giác, thị giác, giúp trẻ phát triển trí nhớ theo độ tuổi, tập rèn luyện kỹ múa ngày khó dần phức tạp hơn, địi hỏi trẻ phải tích cực tư duy, trẻ tự hình dung động tác hình tượng phù hợp lời ca làm cho trí tưởng tượng ngày phong phú thực tốt c Múa góp phần phát triển thể chất cho trẻ mầm non Múa hình thể động tác, tư người Khi trẻ múa địi hỏi hoạt động tồn thân, quan thể hoạt động, nhịp điệu nhanh mạnh, gắn liền với hoạt động hệ tuần hoàn, làm cho tim đập nhanh, tuần hoàn máu tăng, hô hấp tăng, trẻ thở nhanh , mạnh làm nở phổi Bài tiết nhiều mồ hôi Múa phát triển bắp săn lại rắn rỏi, trẻ cứng cáp, khoẻ mạnh, uyển chuyển nhẹ nhàng duyên dáng, tư đẹp Do đó, múa cịn làm tiêu hao lượng cho trẻ chóng đói, thèm ăn, đến bữa ăn trẻ ăn ngon miệng hơn, giúp trẻ hấp thu chất dinh dưỡng tốt hơn, điều kiện phát triển thể chất cho trẻ Cô trẻ tập múa 7/46 “Một số biện pháp nâng cao nghệ thuật múa cho trẻ 3-4 tuổi” d Nghệ thuật múa góp phần giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mầm non Giáo dục thẩm mỹ q trình tác động có mục đích, có hệ thống vào nhân cách trẻ nhằm phát triển lực, cảm thụ nhận biết đẹp nghệ thuật, thiên nhiên đời sống xã hội Từ trẻ phân biệt hay, đẹp sống để trẻ bắt chước làm theo nghệ thuật múa, động tác kết hợp giai điệu giúp trẻ biểu lộ cảm xúc, diễn đạt cảm xúc múa trẻ thấy hình thể mình, bạn thơng qua động tác hướng dẫn, dáng uyển chuyển nhịp nhàng, duyên dáng Cảm nhận giai điệu hát, kết hợp phục trang nhiều màu sắc, quần áo dân tộc hay vùng miền, cách điệu theo nội dung vai diễn, cảnh trang hoàng rực rỡ vai diễn hay khung cảnh Gợi cho trẻ tình cảm, cảm xúc thẩm mỹ, giúp trẻ hiểu nội tâm hình thức tác phẩm Nội dung tác phẩm đem đến cho trẻ cảm xúc thẩm mỹ: Ví dụ “ngày vui bé” trẻ cảm nhận cảnh vật, khung cảnh vui tươi đến trường, có nắng có bạn bè, có giáo, làm cho trẻ thêm yêu bạn bè, cô giáo ham mê đến trường Thẩm mỹ gương phản chiếu đời sống xã hội, hình tượng đẹp mang lại nhận thức thẩm mỹ cho người xem Khi múa đội, trẻ cảm thấy đội hùng dũng, hiên ngang trước quân thù, hăng say luyện tập thao trường lại yêu trẻ thơ Từ giúp trẻ yêu thêm đội Thực trạng vấn đề Trẻ lứa tuổi hiếu động, ham hiểu biết, ham tìm tịi, khám phá điều lạ, tâm hồn trẻ hồn nhiên , sáng nhạy cảm với giới xung quanh Do mà khiếu nghệ thuật thường nảy sinh từ thuở nhỏ trẻ mê say mong ước làm nhiều đẹp, ước đẹp Tư trẻ chuyển dần từ tư trực quan hành động sang tư trực quan hình tượng, giúp trẻ nhìn vật tượng cách tồn diện Sự phát triển tư trí tưởng tượng trẻ trở nên phong phú, trẻ có khả dùng vật thay cho vật khác Trẻ biết sử dụng hệ thống ký hiệu khác để biểu thị dự vật tượng thực làm giàu thêm trí tưởng tượng trẻ Ví dụ: Từ bát thành trống, từ thìa thành dùi, tăm thành ống tiêm Hơn nữa, phát triển tâm lý trẻ khả bắt chước thích bắt chước Nhờ khả mà trẻ tiếp nhận hay nói cách khác “ bắt chước” tập múa theo hướng dẫn giáo viên Đến tuổi mẫu giáo trẻ hoàn thiện số chức năng, trẻ đứng chạy nhảy vững vàng Tuy nhiên xương trẻ mềm có nhiều sụn, khả vận động, trẻ biết phối hợp chân tay Do hoạt động vui chơi nhảy múa điều kiện để trẻ bộc lộ nhu cầu giao tiếp với vật xung quanh, làm cho trẻ cảm thụ nghệ thuật cách tốt Ở trẻ vận động thể trẻ phát triển, khả nghe nhạc trẻ phát triển nghệ thuật múa phù hợp với trẻ Khi tiếp xúc tác phẩm múa phù hợp, trẻ có định hướng khơng gian, biết di chuyển đội hình cách khéo léo, uyển chuyển, mềm dẻo, nhanh nhẹn Khi múa trẻ biết lắng nghe, ghi nhớ đặc điểm nhịp điệu từ động tác đơn giản đến động tác phức tạp, biết phối hợp nhịp nhàng, khéo léo 8/46 “Một số biện pháp nâng cao nghệ thuật múa cho trẻ 3-4 tuổi” chân, tay, thân hình, biết diễn cảm qua ánh mắt, cử trẻ biết hình thành cho kỹ múa, biết đánh giá bạn múa từ trẻ hoạt động sáng tạo thực tác phẩm mình, điệu múa hay đoạn múa Điều chứng tỏ nhu cầu tất yếu trẻ Nghệ thuật múa phương tiện để góp phần đạo đức, giáo dục thẩm mỹ, múa góp phần hình thành nhân cách trẻ Múa chuyển động âm thanh, tiết tấu thể đội hình khác, động tác cách điệu, nội dung khái quát, vật tưởng tượng có tính tạo hình Múa thực lĩnh vực thu hút người, đặc biệt trẻ thơ Vì phù hợp với hình tượng, trẻ đặc điểm tâm sinh lý mà múa thường đơn giản có 3- động tác, chuyển 2- đội hình khác Nhưng trẻ thích tập trung ý say mê hứng thú học múa tập thể cá nhân Thuận lợi - Giáo viên học bồi dưỡng chun mơn phịng giáo dục đào tạo tổ chức Dự buổi chuyên đề phòng, chuyên đề trường, dự đồng nghiệp tạo điều kiện để học tập, củng rút kinh nghiệm phương pháp tổ chức cho trẻ - Giáo viên đạt trình độ chuẩn, nhiệt tình tâm huyết với nghề Đội ngũ giáo viên trường ln đồn kết, thống - Ban giám hiệu ln tạo điều kiện tốt sở vật chất, phương tiện dạy học đại: phách, trống, đàn organ, ti vi, máy chiếu, điều hòa… - Đa số trẻ nhanh nhẹn, hiếu động thích tìm tịi, khám phá tham gia hoạt động - Phụ huynh quan tâm đến tình hình học tập em nhiệt tình kết hợp với giáo viên, mong muốn trẻ vui tươi, u thích âm nhạc 2.2 Khó khăn: - Hoạt động múa nhu cầu trẻ mẫu giáo nói chung mẫu giáo bé nói riêng Tuy nhiên thực tế việc triển khai môn múa cho trẻ trường mầm non gặp nhiều khó khăn như: nhận thức nghệ thuật múa khả múa số giáo viên cịn hạn chế - Chương trình biên soạn động tác múa, điệu múa đơn điệu, nghèo nàn theo mơ típ quen thuộc mà chưa có hoạch định chương trình cách rõ ràng cho lứa tuổi - Giáo viên nhận thức vai trò tác dụng múa giáo dục trẻ mẫu giáo tiến hành tổ chức dạy múa cho trẻ lại chưa có biện pháp tích cực nhằm nâng cao hiệu tiết học múa - Lớp học chật chội, nhỏ bé, nên ảnh hưởng đến việc triển khai hoạt động cho trẻ - Một số cháu hiếu động nên không tập trung vào hoạt động tập thể Một số cháu lại nhút nhát không tự tin thể thân không bày 9/46 “Một số biện pháp nâng cao nghệ thuật múa cho trẻ 3-4 tuổi” tỏ suy nghĩ với người khác, trẻ chưa mạnh dạn giao tiếp ngôn ngữ trẻ không phù hợp với lứa tuổi * Kết khảo sát kỹ múa trẻ mẫu giáo - tuổi Số trẻ : 35 trẻ Khảo sát Số trẻ Trẻ múa số động tác 32 Trẻ múa động tác biểu cảm Tỷ lệ 91 14 Trẻ múa sai nhạc 22 Trẻ không múa đuợc Trẻ mạnh dạn tham gia biểu diễn 25 71 Các biện pháp thực hiện: 3.1.Biện pháp 1: Tự bồi dưỡng, nâng cao trình độ thân: - Giáo dục âm nhạc mặt quan trọng chương trình chăm sóc, giáo dục trẻ từ – tuổi, nhằm bồi dưỡng cho trẻ hứng thú, tình yêu âm nhạc, giúp trẻ bước cảm thụ âm nhạc Nội dung giáo dục âm nhạc mầm non góp phần đáng kể tạo sở cho trình hình thành nhân cách giúp trẻ phát triển toàn diện Tuy nhiên, hiệu giáo dục âm nhạc trường mầm non phụ thuộc nhiều vào chất lượng dạy học giáo dục âm nhạc giáo viên trường mầm non Sự hiểu biết âm nhạc lực sử dụng phương pháp mơn có ảnh hưởng định đến chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ - Xuất phát từ thực tiễn nhằm đáp ứng nhu cầu trẻ, mà thân cá nhân tơi tự tìm hiểu khơng ngừng học tập tìm biện pháp khắc phục riêng cho - Là người giáo viên yêu nghề, mến trẻ, muốn truyền tải nội dung múa, cảm hứng cho trẻ, tơi cần phải có kiến thức múa trước tiên, phải hiểu nội dung hát, cảm nhận giai điệu nhạc - Sau cảm nhận tốt giai điệu nhạc đó, tơi nghiên cứu động tác phù hợp với lứa tuổi trẻ mà dạy 3-4 tuổi Tơi viết động tác, tự thực xem phù hợp chưa, có khó so với trẻ không đưa vào hướng dẫn dạy trẻ - Lựa chọn động tác phù hợp với lứa tuổi trẻ, phù hợp với khả trẻ chưa đủ Tơi cịn nghiên cứu nghĩ phương pháp, hình thức tổ chức tiết dạy nhằm hướng đến trẻ làm trung tâm Với mục đích lấy trẻ làm trung tâm nên tơi người hướng dẫn giúp trẻ múa theo nhạc Nhưng khơng mà tơi dạy múa qua loa mà để trẻ tự nhớ, tự múa - Tơi ln tích cực sưu tầm loại sách, báo hướng dẫn “Báo họa mi”, “Gia đình bé”…, chương trình âm nhạc dành cho trẻ “Đồ rê mí”, “Mầm chồi lá”, “Nhảy bibi”….và học thêm lớp học dạy múa cho trẻ mẫu giáo, để học hỏi thêm động tác múa mới, gây hứng thú, đổi 10/46 “Một số biện pháp nâng cao nghệ thuật múa cho trẻ 3-4 tuổi” Cô trẻ thực động tác cuộn tay + Câu hát “Bác mỉm cười…em ngoan” (4 nhịp): bàn tay áp vào má nghiêng đầu sang trái, sang phải theo phách Cô trẻ thực động tác đưa tay áp má nghiêng đầu theo nhịp Lời 2: Đội hình hàng ngang tư đứng 28/46 “Một số biện pháp nâng cao nghệ thuật múa cho trẻ 3-4 tuổi” + Câu hát “Đêm qua…Bác Hồ”: bàn tay áp vào áp vào má nghiêng đầu sang trái, sang phải theo phách Cô trẻ thực động tác để tay áp má sáng bên nghiêng người + Câu hát “Em thức…còn mơ”: tay đưa lên chữ “rồi”, sau từ từ mở sang bên chữ “mơ” nghiêng người sang bên phải tay thả lịng tự nhiên Cơ trẻ thực động tác đưa tay lên cao 29/46 “Một số biện pháp nâng cao nghệ thuật múa cho trẻ 3-4 tuổi” Cô trẻ thực động tác mở tay sang bên nghiêng người theo nhịp câu hát + Câu hát “Em âu yếm…má Bác”: tay giang ngang, đưa áp vào ngực, nhún mềm theo nhịp 30/46 “Một số biện pháp nâng cao nghệ thuật múa cho trẻ 3-4 tuổi” Cô trẻ thực động tác đưa tay vào trước ngực Cô trẻ đưa tay để trước ngực nhún theo nhịp câu hát + Câu hát “Em vui múa…muôn năm”: tay giơ lên cao vuốt đuổi sang trái, sang phải đồng thời nhún mềm theo nhịp 31/46 “Một số biện pháp nâng cao nghệ thuật múa cho trẻ 3-4 tuổi” Cô trẻ thực động tác đưa tay lên cao vẫy sang bên nhún chân + Nhạc dạo giữa: Từ đội hình hàng ngang chuyển thành vòng tròn ngồi xuống, đầu gối chống xuống sàn, mông ngồi lên gót chân, bàn tay áp vào bên má phải nghiêng đầu bên phải * Bài “Mùa hè đến” - Nhạc lời Nguyễn Thị Nhung: Bài hát viết giọng G dur, nhịp 2/4 tiết tấu vừa phải, vui tươi, giai điệu linh hoạt, sôi - Ý tưởng múa phụ họa: Sử dụng động tác múa mõ mời, động tác biểu hiện, biểu cảm tạo khơng khí vui tươi trẻ thơ chào đón mùa hè đến Biên soạn múa phụ họa: 32/46 “Một số biện pháp nâng cao nghệ thuật múa cho trẻ 3-4 tuổi” - Nhạc dạo: Đứng đội hình vịng cung nhún nhảy theo phách - Hát lần (8 nhịp) + Câu hát “Mùa hè…hót vui” (2 nhịp): Làm động tác mõ mời bạn bên phải, đổi bên trái theo nhịp ký gót chân Trẻ thực động tác đưa tay sang ký gót chân đổi bên + Câu hát “Bướm vờn … nắng” (2 nhịp): Tay phải hướng 2, tay trái hướng vẫy mềm xuống, chân trái kí nhún đổi bên tương tự 33/46 “Một số biện pháp nâng cao nghệ thuật múa cho trẻ 3-4 tuổi” Trẻ thực động tác tay đưa lên cao, tay đưa xuống đồng thời vẫy mềm, chân trái kí, đổi bên + Câu hát “Mùa hè…hè vui” (2 nhịp): thực giống câu hát Trẻ thực động tác đưa tay sang ký gót chân đổi bên 34/46 “Một số biện pháp nâng cao nghệ thuật múa cho trẻ 3-4 tuổi” + Câu hát “Em hát…hè sang” (2 nhịp): Vỗ tay áp má bên phải, chân phải nhún kí vào chữ “ca” Rồi đổi bên, vỗ tay áp má bên trái, chân phải nhún kí vào chữ “sang” Dáng người nghiêng bên chân kí, nét mặt vui tươi Trẻ thực động tác vỗ tay áp má phải nhún chân, tương tự với bên trái - Hát lần 2: Thực động tác lần hát 3.6 Biện pháp 6: Phát triển vận động múa cho trẻ qua ngày hội, ngày lễ qua hội thi - Vào ngày lễ hội ngày khai giảng, ngày nhà giáo Việt Nam, tết trung thu…là ngày có hình thức tổ chức quan trọng việc tạo môi trường âm nhạc phong phú sinh động Ngày lễ, ngày hội có hoạt động nghệ thuật đa dạng hát, múa, đóng kịch…tạo cho trẻ niềm phấn khởi, vui vẻ, cảm xúc mẻ, tăng cường khả cảm thụ âm nhạc, mở rộng 35/46 “Một số biện pháp nâng cao nghệ thuật múa cho trẻ 3-4 tuổi” nhận thức cho trẻ Ngày lễ, hội hội cho giáo viên trẻ toàn trường giao lưu, hiểu biết hơn, đồng thời tạo hội cho trẻ nâng cao kỹ hoạt động nghệ thuật Trẻ hiểu thêm điều lạ có ngày hội, ngày lễ, đồng thời củng cố điều trẻ lĩnh hội Trẻ cô giáo biểu diễn 36/46 “Một số biện pháp nâng cao nghệ thuật múa cho trẻ 3-4 tuổi” Trẻ cô giáo biểu diễn Hiểu ý nghĩa hoạt động âm nhạc ngày hội, ngày lễ Hàng ngày, ý thường xuyên rèn luyện cho trẻ múa hát ngày lễ, ngày hội Khi nhà trường có kế hoạch tổ chức lựa chọn nội dung phù hợp để luyện tập, chuẩn bị trang phục cho trẻ Khi biểu diễn nhận thấy trẻ hào hứng, tự tin, có ý thức biểu diễn Ví dụ sau: Bài “Tết tết tết đến rồi” Bài “Sắp đến Tết rồi” Tháng Chủ đề Tết mùa xuân Bài “Bé chúc Tết” Bài “Hoa mùa xuân” …… Bài “Bông hoa mừng cô” Tháng Chủ đề ngày 8/3 Bài “Quà mùng 8/3” Bài “Ngày vui mùng 8/3” …… Bài “Bông hồng tặng cô” Tháng 11 Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 Bài “Cô mẹ” Bài “Cô giáo em” Bài “Cô giáo” …… 37/46 “Một số biện pháp nâng cao nghệ thuật múa cho trẻ 3-4 tuổi” Trẻ cô tham gia hội giảng chào mừng 20/11 Nhóm trẻ nữ biểu diễn chào mừng 20/11 38/46 “Một số biện pháp nâng cao nghệ thuật múa cho trẻ 3-4 tuổi” Nhóm trẻ biểu diễn chào mừng 20/11 - Tôi tham gia tổ chức hội thi lớp dựa theo kế hoạch nhà trường như: Bé khỏe, Bé ngoan; Giai điệu trẻ thơ… Động viên khuyến khích tất trẻ tham gia, với trẻ nhanh nhẹn, mạnh dạn hội cho trẻ thể hiện, biểu diễn cho cô bạn xem, với trẻ nhút nhát, chưa tự tin hội giúp trẻ mạnh dạn, tự tin đứng trước bạn, động tác múa trẻ chưa đúng, trẻ chưa vận động theo lời ca thành công định cá nhân trẻ 3.7 Biện pháp 7: Tuyên truyền, kết hợp phụ huynnh - Thông qua buổi họp lớp, đón trả trẻ, tơi thực cơng tác tun truyền tới bậc phụ huynh, khen ngợi, tuyên dương khả trẻ, để phụ huynh nhận thấy khiếu giú phụ huynh nhận thức đầy đủ ý nghĩa tầm quan trọng nghệ thuật múa phát triển hình thành nhân cách cho trẻ - Lập trang facebook lớp mình, thường xun thơng báo tình hình học trả, đăng video clip mà cô quay để phụ huynh nắm rõ tạo tin tưởng đồng hành cô lớp - Vận động bậc phụ huynh, hỗ trỡ đạo cụ, trang phục biểu diễn sẵn có sưu tầm để trẻ tham gia nhiệt tình, hứng thú nổ - Tuyên truyền, vận động phụ huynh thường xuyên phối kết hợp với giáo viên trình ơn luyện rèn kỹ múa cho trẻ Thường xuyên trao dồi, hướng dẫn phụ huynh kênh chương trình mà trẻ hứng thú, hấp dẫn phù hợp “Nhảy Bibi”, để trẻ tập luyện nhà - Bản thân tạo sân chơi biểu diễn cho trẻ thể nhiều hơn, nhằm giúp phụ huynh nắm rõ hiểu khả em 39/46 “Một số biện pháp nâng cao nghệ thuật múa cho trẻ 3-4 tuổi” Từ đó, có lớp học khiếu biện pháp phối kết hợp giáo viên đạt hiệu Hiệu SKKN: Qua thời gian áp dụng biện pháp trên, thu kết sau: - Đã xây dựng kế hoạch tổ chức vận động múa cho trẻ hợp lý, phù hợp với tháng theo chủ đề kiện cụ thể - Bản thân tơi có thêm kinh nghiệm kỹ tổ chức hoạt động múa cho trẻ - Trẻ yêu thích đến trường, tỷ lệ chuyên cần đạt từ 90% trở lên - Trẻ mạnh dạn, tự tin giao tiếp với cô bạn lớp, với người xung quanh - Phụ huynh tin tưởng vào kết giáo dục nhà trường, thông cảm, chia sẻ khó khăn giáo nhà trường việc chăm sóc giáo dục trẻ, có thói quen liên kết phối hợp với giáo để giúp trẻ phát triển toàn diện PHẦN III: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Ý nghĩa vấn đề Ngày nghệ thuật múa đạt đến chuẩn mực kỷ thuật kỹ xảo Con người say sưa tích cực việc sáng tạo điệu múa ngày phong phú, đa dạng tổ chức biểu diễn loại hình nghệ thuật nhằm đáp ứng nhu cầu hưởng thụ phục vụ chất lượng sống ngày lên cao người Nghệ thuật múa đóng vai trị quan trọng phát triển nhân cách trẻ Có thể coi viên gạch đặt móng phát triển nhân cách trẻ năm Nghệ thuật múa phù hợp với lứa tuổi mẫu giáo – lứa tuổi ưa hoạt động, thích tìm hiểu lạ Qua múa, trẻ phát triển lực cảm thụ âm nhạc, lĩnh hội vẻ đẹp muôn màu giới người xung quanh Nghệ thuật múa gắn với phát triển trí tuệ Địi hỏi trẻ phải ghi nhớ có chủ định, có trí tưởng tượng, có tư sáng tạo Khi múa phải biết nghe nhạc, phối hợp âm nhjac với động tác từ đơn giản đến phức tạp Múa rền luyện cho trẻ tính kiên trì, biết tự kiềm chế hịa tập thể Dựa vào đó, kết hợp điều kiện có sẵn khắc phục, hoàn thành tốt đưa phương pháp giáo dục phát triển nghệ thuật múa cho trẻ mầm non Giáo dục sớm trẻ phát triển tốt Bồi dưỡng trí tuệ phát triển cho trẻ mầm non, để trở thành đứa trẻ thông minh, xuất nhiều nhân tài, nỗ lực phấn đấu nỗ lực tất người 40/46 “Một số biện pháp nâng cao nghệ thuật múa cho trẻ 3-4 tuổi” Bài học kinh nghiệm - Qua kết đạt thấy độ tuổi trẻ có hứng thú vận động theo nhạc Trẻ có khả thực động tác kết nối đơn giản theo nhạc, vận động trẻ có phần độc lập - Thơng qua hứng thú mà trẻ tự tin hơn, mạnh dạn hội thi Trẻ háo hức múa cho bố mẹ xem mà khơng cịn rụt rè, e ngại - Giờ trẻ thích nghi làm quen với việc di chuyển đội hình, khơng cịn gặp nhiều khó khăn - Ở độ tuổi này, trẻ thích thể hát động tác động viên khích lệ nên áp dụng hát có kết hợp động tác thể hiện, biểu diễn cảm xúc vài động tác múa đơn giản - Ở độ tuổi này, trẻ học mà chơi – chơi mà học, tơi thấy khơng nên q áp đặt, kì vọng vào trẻ khác Mỗi trẻ có cảm nhận âm nhạc khác nhau, đặc điểm tâm sinh lý trẻ lại khác - Trẻ thích vận động ngẫu hứng bước đầu có sang tạo định vận động, tiết học hình thức vận động, cô nên cho trẻ múa vận động theo cảm xúc sáng tạo riêng Ý kiến đề xuất: - Nhà trường cần quan tâm sở vật chất phịng, nhóm, sân tập, trang phục, đạo cụ múa phải đầy đủ phục vụ cho múa cho trẻ - Cần trang bị cho giáo viên kiến thức, kỹ nghệ thuật múa, động tác múa, ngôn ngữ, hình tượng phong thái, dáng dấp, cử phù hợp với tác phẩm - Muốn nâng cao nghệ thuật múa cho trẻ phải có chuẩn bị mặt, giáo viên phải nắm vững tác phẩm,cảm nhận tốt giai điệu, hiểu nội dung biên soạn động tác múa phù hợp với khả trẻ Xác định mục tiêu, yêu cầu dạy Chuẩn bị tốt sở vật chất trước dạy trẻ, đặc biệt giáo viên người múa đẹp để hướng trẻ hứng thú vào nghệ thuật Trên sáng kiến kinh nghiệm: “Một số biện pháp nâng cao nghệ thuật múa cho trẻ 3-4 tuổi” cá nhân đúc kết từ trải nghiệm công tác hy vọng đóng góp việc nâng cao chất lượng giảng dạy Rất mong đóng góp ý kiến đồng nghiệp 41/46 “Một số biện pháp nâng cao nghệ thuật múa cho trẻ 3-4 tuổi” PHẦN IV: TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Thị Hòa – Giáo dục âm nhạc tập – Nhà xuất Đại học Sư phạm – 2005 Phạm Thị Hòa - Tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ mầm non – Nhà xuất giáo dục - 2010 Ngô Thị Nam – Âm nhạc phương pháp giáo dục âm nhạc tập – Nhà xuất bản: Bộ giáo dục đào tạo Trung tâm nghiên cứu đào tạo bồi dưỡng giáo viên – 1998 Hồnh Thơng – Âm nhạc phương pháp giáo dục âm nhạc – Nhà xuất bản: Giáo dục – 1998 Nhiều tác giả - Hội thảo “Giáo dục âm nhạc” cho trẻ mầm non – Vụ giáo dục mầm non xuất – 1993 Nhiều tác giả - Trẻ mầm non ca hát – Vụ giáo dục mầm non xuất – 1993 Nhiều tác giả - Tuyển tập hát dành cho tuổi Mầm non – Nhà xuất giáo dục – 2011 42/46 ... động khác 20 /46 ? ?Một số biện pháp nâng cao nghệ thuật múa cho trẻ 3- 4 tuổi? ?? Đạo cụ phục vụ cho trẻ biểu diễn Góc âm nhạc trẻ 21 /46 ? ?Một số biện pháp nâng cao nghệ thuật múa cho trẻ 3- 4 tuổi? ?? * Sử... cao nghệ thuật múa cho trẻ 3- 4 tuổi? ?? Trẻ cô tham gia hội giảng chào mừng 20/11 Nhóm trẻ nữ biểu diễn chào mừng 20/11 38 /46 ? ?Một số biện pháp nâng cao nghệ thuật múa cho trẻ 3- 4 tuổi? ?? Nhóm trẻ biểu... nến múa cho trẻ Bên cạnh đó, tơi vừa hát vừa múa gợi ý cho trẻ, cho trẻ đứng 15 /46 ? ?Một số biện pháp nâng cao nghệ thuật múa cho trẻ 3- 4 tuổi? ?? thành vòng tròn, đứng bên vịng trịn Qua đó, trẻ múa

Ngày đăng: 15/03/2021, 20:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • 1.2. Vai trò của nghệ thuật múa đối với con người.

  • Nghệ thuật múa được sinh ra và phát triển trong quá trình lao động và hoạt động của con người. Trải qua các giai đoạn phát triển của xã hội, của loài người- nghệ thuật múa cũng dần được hoàn thiện và chiếm một vị trí quan trọng trong nền văn hoá dân tộc và trong đời sống văn hoá của xã hội. Nghệ thuật múa là một hình thái xã hội. Nó ra đời là do nhu cầu của con người trong cuộc sống muốn biểu đạt nhận thức, hoạt động, tư tưởng, tình cảm của mình khi con người mới thoát khỏi loài vượn, tiếng nói chưa hình thành rõ rệt. Ngôn ngữ múa đã trở thành một nhu cầu của xã hội nguyên thuỷ, ban đầu nó mang mình yếu tố kịch câm. Mỗi khi muốn truyền đạt kinh nghiệm lao động, săn bắn... họ thường dùng ngôn ngữ múa để diễn đạt, để mọi người cùng học tập, bắt chước, hoặc khi muốn tập thể cùng thống nhất phải dùng ngôn ngữ múa để đồng sức lực hành động. Trong quá trình lao động, chiến đấu tình cảm con người trong xã hội ngày càng gắn bó, yêu thương, lúc đó họ lại cùng nhau cầm tay reo hò, nhảy múa xung quanh ánh lửa. Nhưng điệu múa chỉ dừng lại ở chỗ dậm chân, vỗ tay, reo hò... bộc lộ niềm phấn khởi của mình. Ngày nay, sự phát triển của nghệ thuật múa còn là con đường giáo dục tốt nhất. Thông qua múa có thể làm rung động trái tim, khối óc, làm cho con người xích lại gần nhau hơn, tính chất của múa không mạnh mẽ dữ dội mà nhẹ nhàng bền bỉ, âm ỉ nhưng không kém phần sâu sắc. Nghệ thuật múa còn giúp cho con người thể hiện được sự dạt dào, say mê, bay bổng, tình yêu lao động, trong lứa đôi, trong cuộc sống, yêu con người, tình mẫu tử, yêu tổ quốc. Múa đạt được mục tiêu là đưa con người tới sự hoàn thiện nhân cách. Múa là tấm gương phản chiếu, phản ánh đời sống hiện thực, là sự chọn lọc, nhào nặm có tính sáng tạo của người nghệ sỹ, thông qua các động tác được cách điệu, nhằm đem cho người xem những tư tưởng, nội dung cần thiết. Qua thưởng thức, người xem tự nhận thức vận dụng vào cuộc sống của mình cho tốt đẹp hơn.

  • 1.3. Vai trò của nghệ thuật múa đối với trẻ thơ.

  • Đối với trẻ mầm non, nghệ thuật múa góp phần hình thành nhân cách của trẻ, là phương tiện để giáo dục đạo đức, thẩm mỹ, trí tuệ thể chất cho trẻ. Nghệ thuật múa đối với trẻ là một thế giới kỳ diệu không ngừng chuyển động đầy niềm vui, gợi cho trẻ khả năng cảm thụ, lĩnh hội, hiểu cái đẹp, muốn vươn tới cái đẹp. Nội dung tác phẩm múa, hình tượng múa đã mang lại cảm xúc và nhận thức thẩm mỹ cho trẻ về nội dung, tư tưởng tác phẩm. Múa là hình thức hoạt động kết hợp âm nhạc rất hấp dẫn đối với trẻ. Trong khi múa, trẻ bộc lộ nhu cầu giao tiếp xung quanh. Nghệ thuật múa không những giúp cho trẻ tạo ra hình thể, dáng dấp đẹp, mà còn giúp trẻ phát triển khả năng bộc lộ diễn đạt cảm xúc một cách hồn nhiên chân thật. Trên cơ sở đó trẻ nhận được giai điệu âm nhạc, biết phối hợp động tác cho phù hợp với âm nhạc. Đó chính là điều kiện hướng thẩm mỹ cho trẻ một cách toàn diện nhất. Nghệ thuật múa gắn với sự phát triển trí tuệ của trẻ. Đòi hỏi trẻ phải ghi nhớ có chủ định, có trí tưởng tượng, tư duy sáng tạo, tư duy sáng tạo khi múa trẻ phải biết nghe nhạc, phối hợp giữa âm nhạc và động tác kết hợp từ những động tác đơn giản đến những động tác phức tạp. Múa còn rèn luyện cho trẻ tính kiên trì, biết tự kiềm chế và hoà mình với tập thể. Có thể nói, mọi loại hình nghệ thuật phản ánh một cách độc đáo cuộc sống và ảnh hưởng đặc biệt đến sự phát triển trí tuệ, tình cảm của trẻ mà nghệ thuật múa cũng như loại hình nghệ thuật khác (âm nhạc, điêu khắc, đồ hoạ) đều mang trong mình chức năng phản ánh sâu sắc về đạo đức, vui chơi, giải trí ... đồng thời tính nhân văn của nghệ thuật múa luôn được thẩm định ở độ cao trong vai trò hoàn thiện các chức năng hoạt động. Không những thế mà hoạt động múa còn có mối quan hệ mật thiết với các loại hình nghệ thuật khác: Thơ, ca, văn học, âm nhạc... giúp gây hứng thú cho trẻ hoạt động tốt. Nghệ thuật múa là phương tiện giúp trẻ phát triển nhiều mặt, cụ thể là:

  • a. Múa là phương tiện hình thành đạo đức cho trẻ mầm non.

  • Khi trẻ thực hiện một hoạt động có mục đích nào đó thì đồng thời có tình cảm, đạo đức cũng được hình thành. Đối với hoạt động múa hát là lúc được giao lưu cảm xúc với nhau. Sự quan tâm thông qua chia sẻ giúp đỡ lẫn nhau, nhường nhịn nhau, giúp trẻ có ý thức tập thể tạo điều kiện tốt cho trẻ có khả năng hoà nhập với cộng đồng. Trẻ cầm tay nhau cùng múa hát, nhường nhịn nhau ở mỗi bước đi, mỗi bước nhảy, không chen lấn, xô đẩy nhau để thể hiện sự đoàn kết. Trẻ đứng trước tập thể, nhiều khán giả để biểu diễn ở một bài múa từ đó giúp trẻ mạnh dạn, tự tin hơn trong mọi hoạt động, cùng nhau cố gắng tập một điệu múa cho đều, đẹp và hoàn chỉnh. Không khám phá, không bỏ cuộc giữa chừng, đòi hỏi trẻ phải tập trung, chú ý, có tính tổ chức kỷ luật cao, cùng nhau hoàn thành tốt. Múa là điều kiện cần thiết để hình thành những phẩm chất đạo đức của nhân cách trẻ. Ngoài ra ở mổi màn múa hoạt cảnh các hình thức múa cũng đem lại nội dung đạo đức cho trẻ. Ví dụ: Bài múa “cháu yêu bà”, trẻ thêm kính trọng, yêu mến bà của mình hơn.

  • b. Múa là phương tiện giáo dục trí tuệ cho trẻ mầm non.

  • Múa là khả năng cảm thụ âm nhạc của trẻ, nó gắn liền với sự phát triển trí tuệ của trẻ. Khi múa đòi hỏi trẻ phải chú ý quan sát, nhạy bén, linh hoạt, phối hợp các động tác một cách lôgic đồng thời lắng nghe giai điệu âm nhạc. Tác phẩm múa còn khó, phức tạp như những bài múa tập thể, múa dựng hình tượng, hoạt cảnh đòi hỏi trẻ phải lắng nghe giai điệu, nghe nhạc, ghi nhớ vai diễn, đội hình chuyển động, các động tác múa, thứ tự, vị trí từng người, ai múa trước, ai múa sau, điều chỉnh đội hình cho đẹp. Như vậy, trên cơ sở liên kết thống nhất các cơ quan vận động thính giác, thị giác, giúp trẻ phát triển trí nhớ theo từng độ tuổi, các bài tập rèn luyện kỹ năng múa ngày càng khó dần và phức tạp hơn, đòi hỏi trẻ phải tích cực tư duy, dần dần trẻ tự hình dung ra các động tác hình tượng phù hợp lời ca làm cho trí tưởng tượng ngày càng phong phú và thực hiện tốt hơn.

  • c. Múa góp phần phát triển thể chất cho trẻ mầm non.

  • Múa bằng hình thể động tác, tư thế của con người. Khi trẻ múa đòi hỏi hoạt động của toàn thân, các cơ quan trong cơ thể đều hoạt động, nhịp điệu nhanh mạnh, gắn liền với hoạt động của hệ tuần hoàn, làm cho tim đập nhanh, sự tuần hoàn của máu tăng, hô hấp tăng, trẻ thở nhanh , mạnh làm nở phổi. Bài tiết ra nhiều mồ hôi. Múa phát triển các cơ bắp săn lại rắn rỏi, trẻ cứng cáp, khoẻ mạnh, uyển chuyển nhẹ nhàng duyên dáng, tư thế đẹp. Do đó, múa còn làm tiêu hao năng lượng làn cho trẻ chóng đói, thèm ăn, đến bữa ăn trẻ ăn ngon miệng hơn, giúp trẻ hấp thu chất dinh dưỡng tốt hơn, là điều kiện phát triển thể chất cho trẻ.

  • d. Nghệ thuật múa góp phần giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mầm non.

  • Giáo dục thẩm mỹ là quá trình tác động có mục đích, có hệ thống vào nhân cách trẻ nhằm phát triển năng lực, cảm thụ và nhận biết cái đẹp trong nghệ thuật, trong thiên nhiên và trong đời sống xã hội. Từ đó trẻ phân biệt được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống để trẻ bắt chước và làm theo. ở nghệ thuật múa, động tác kết hợp giai điệu giúp trẻ biểu lộ cảm xúc, diễn đạt cảm xúc khi múa trẻ thấy được hình thể của mình, của bạn thông qua động tác hướng dẫn, dáng đi uyển chuyển nhịp nhàng, duyên dáng. Cảm nhận được giai điệu bài hát, kết hợp phục trang nhiều màu sắc, quần áo dân tộc hay vùng miền, cách điệu theo từng nội dung vai diễn, cảnh trang hoàng rực rỡ của vai diễn hay một khung cảnh nào đó. Gợi cho trẻ những tình cảm, cảm xúc thẩm mỹ, giúp trẻ hiểu nội tâm về hình thức tác phẩm. Nội dung tác phẩm cũng đem đến cho trẻ cảm xúc thẩm mỹ: Ví dụ “ngày vui của bé” trẻ cảm nhận được cảnh vật, khung cảnh vui tươi khi đến trường, có nắng có bạn bè, có cô giáo, làm cho trẻ thêm yêu bạn bè, cô giáo và ham mê đến trường. Thẩm mỹ là tấm gương phản chiếu đời sống xã hội, những hình tượng đẹp mang lại nhận thức thẩm mỹ cho người xem. Khi múa những bài về chú bộ đội, trẻ cảm thấy các chú bộ đội hùng dũng, hiên ngang trước quân thù, hăng say luyện tập trên thao trường nhưng lại rất yêu các trẻ thơ. Từ đó giúp trẻ càng yêu thêm các chú bộ đội hơn.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan