Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
875 KB
Nội dung
ĐỀ TÀI: RÈN LUYỆN KĨ NĂNG PHÁT HIỆN VÀ SỬA CHỮA LỖI ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN I Đặt vấn đề Lí chọn đề tài Thế kỉ XXI thời đại công nghệ thông tin nhiều phụ huynh học sinh cho cần học Tốn, Lý , Hóa, Ngoại ngữ… được, khơng cần phải học Văn mơn Văn khơng có tính ứng dụng, khơng đảm bảo cho tương lai Chính quan niệm năm gần đây, có tình trạng số học sinh học để đối phó với thầy mà chưa có đầu tư, chưa có niềm đam mê với Văn học Các em dành nhiều thời gian kể học thêm môn khoa học tự nhiên, có em chọn khối thi Đại học, Cao đẳng mà có mơn Văn lúc em nghĩ rằng: mơn Văn mơn phải vượt qua để vào Đại học, Cao đẳng Và có nhiều “con cá muốn vượt vũ mơn” bị rớt mơn Văn , đành ngậm ngùi thi lại năm sau.Trong kì thi thi học kì, thi tốt nghiệp THPT, thi Đại học, Cao đẳng lúc mơn Văn mơn có tỉ lệ điểm trung bình thấp Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng như: học sinh thiếu hụt kiến thức, thầy cô chưa khơi gợi em niềm đam mê, học sinh khơng u thích mơn Văn cho học mơn Văn không thiết thực em thiếu kĩ viết văn… Mỗi làm viết, em lo làm bài, nghĩ đến đâu viết đến mà bỏ qua bước quan trọng như: tìm hiểu đề, lập dàn ý, đọc lại viết để sửa lỗi sai… mà mơn Văn em điểm thường khơng cao Trong q trình viết văn nghị luận, học sinh thường mắc phải lỗi như: lạc ý, loãng ý, thiếu liên kết đoạn, ý đoạn phủ định nhau, dẫn từ ý sang ý không phù hợp, không tách đoạn… em học sinh cách để sửa chữa lỗi đó, chí có em khơng biết bị mắc lỗi Tôi chọn đề tài “Rèn luyện kĩ phát sửa chữa lỗi đoạn văn văn nghị luận”, nhằm giúp em học sinh biết phát lỗi đoạn văn, biết cách sửa lỗi đoạn văn viết người khác, tránh mắc lỗi thông thường đoạn văn… Mục đích nghiên cứu - Giúp em học sinh phát lỗi, biết cách sửa lỗi đoạn văn, từ tạo hứng thú học tập nâng cao chất lượng học tập môn Ngữ văn - Đối tượng nghiên cứu: phát sửa chữa số lỗi thông thường đoạn văn mà học sinh phổ thông thường hay mắc phải lỗi nội dung, lỗi hình thức - Đối tượng khảo sát thực nghiệm: học sinh lớp 11 trường THPT Phan Bội Châu- Cam Ranh - Khánh Hòa Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp vấn - Phương pháp lấy ý kiến học sinh - Từ thực tế giảng dạy học tập môn Ngữ Văn - Tổng kết đánh giá rút kinh nghiệm Phạm vi kế hoạch nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu chủ yếu : luyện phát sửa chữa lỗi đoạn văn (lỗi nội dung: chủ đề lơgic; lỗi hình thức: phương tiện liên kết đoạn dung lượng đoạn) văn nghị luận chương trình Ngữ Văn lớp 11- THPT - Kế hoạch nghiên cứu: 10/2013 đến 5/2014 II Giải vấn đề Cơ sở lí luận Sách Ngữ Văn viết: nghị luận văn viết nhằm xác lập cho người đọc người nghe tư tưởng, quan điểm Muốn thế, văn nghị luận phải có luận điểm, luận rõ ràng, có lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục Những tư tưởng, quan điểm văn nghị luận phải hướng tới giải vấn đề đặt sống có ý nghĩa Để cho người đọc, người nghe tán đồng với vấn đề ta đưa cần phải kết hợp tốt thao tác lập luận, trình bày cách rõ ràng, mạch lạc đoạn văn Đoạn văn văn nghị luận đoạn văn nào? Trước hết phải đảm bảo đoạn văn Nghĩa đảm bảo hai tiêu chí Thứ nhất, nằm hai chỗ xuống dòng; thụt đầu dòng, viết hoa mở đầu; chấm, xuống dòng kết thúc Thứ hai, chứa ý tương đối hoàn chỉnh – chủ đề nhỏ Tiếp theo phải đảm bảo đoạn văn văn Nghĩa phải xoay quanh làm sáng tỏ chủ đề lớn văn Tùy theo nhiệm vụ, đoạn văn chia thành: đoạn giới thiệu, đoạn nghị luận, đoạn minh họa, đoạn chuyển tiếp, đoạn tiểu kết, đoạn tổng kết Cũng nhiệm vụ khác nên vị trí đoạn khác Đoạn giới thiệu thường đứng đầu văn, đầu phần văn, đầu phần văn Đoạn nghị luận, đoạn minh họa đứng (thân bài) văn, phần Đoạn chuyển tiếp đứng ranh giới phần bài, đoạn Đoạn tiểu kết đứng sau hay số đoạn nghị luận, đoạn minh họa Đoạn tổng kết nằm phần kết thường đứng cuối hệ thống loại đoạn vừa nêu Trong văn nghị luận tồn đủ loại đoạn kể trên.Trong bố cục gồm ba phần văn nghị luận, phần tồn loại đoạn trừ đoạn tổng kết phải nằm phần kết Việc bố trí đoạn văn văn nghị luận rơi vào tình trạng sau: Thứ nhất: bố trí bản, đoạn vào vị trí đoạn văn Trường hợp văn trình bày rõ ràng, mạch lạc dễ khn phép, khơ cứng Thứ hai: bố trí khơng vị trí Trường hợp tùy tiện, vụng về, văn lộn xộn dẫn tới chỗ phá vỡ văn Thứ ba: bố trí linh hoạt, uyển chuyển, tự nhiên độc đáo, văn hay, có sáng tạo Trong chương trình Ngữ Văn THPT, viết văn nghị luận đặt kĩ cần phải rèn luyện Kĩ rèn luyện cách viết câu, số câu, đoạn Song song với việc rèn kĩ viết văn việc rèn luyện cho học sinh kĩ để phát biết cách sửa chữa lỗi thường mắc phải trình viết đoạn văn nghị luận điều cần thiết giáo viên Thực trạng Các em học sinh phần ý thức tầm quan trọng môn Văn Tuy nhiên sâu vào thực tế học tập đa số em học đối phó Do kiến thức văn học em nghèo nàn, dùng từ ngữ giao tiếp thiếu xác Đặc biệt văn em mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu, cách diễn đạt sáo mòn, lệ thuộc nhiều vào sách tham khảo… Một số lỗi học sinh thường hay mắc phải: - Lỗi kiến thức văn học sử: Nhầm lẫn giai đoạn, thời kì tiến trình phát triển Văn học Việt Nam; khơng nắm đặc điểm, nguồn gốc, hoàn cảnh đời trào lưu xu hướng văn học… - Lỗi kiến thức tác phẩm: Không thuộc thơ thuộc ít, nhớ sai nhiều câu thơ, đoạn thơ học, đọc Từ chỗ nhớ sai dẫn đến lấy dẫn chứng phân tích dẫn chứng bị sai Khơng đọc kĩ tác phẩm văn xi khơng nắm chi tiết, kiện, nhân vật, cốt truyện… lẫn lộn tác phẩm với tác phẩm khác, ví dụ “ nhân vật Từ Đời thừa ln nhẫn nại, thủy chung với anh Thứ” - Lỗi kiến thức lí luận văn học: Khơng nắm số khái niệm thuật ngữ lí luận văn học nên sử dụng thiếu xác Khả vận dụng kiến thức lí luận văn học vào viết vụng về, hiệu thiếu sức thuyết phục - Lỗi dùng từ: Tiếng Việt phong phú đa dạng vốn từ học sinh nghèo nàn Do không hiểu hết hiểu nghĩa từ từ Hán Việt, từ trừu tượng, khái niệm thuật ngữ chuyên ngành… nên học sinh đưa vào viết nhiều từ ngữ thiếu xác làm cho câu văn ngơ nghê, sai ý Có học sinh viết “ Qua thơ Chiều tối, Bác Hồ cao siêu” - Lỗi câu: Trong làm học sinh có nhiều câu sai như: câu thiếu chủ vị, câu thiếu mệnh đề, câu tối nghĩa, câu dài lê thê, có khơng có dấu câu - Lỗi đoạn văn văn bản: + Do chưa nắm vững nội dung yêu cầu đoạn văn, lại rèn luyện viết đoạn văn nên nhiều học sinh chưa biết viết đoạn văn Quan niệm em viết cho dài xuống dòng coi đoạn văn + Bài viết khơng có mở bài, khơng phân biệt thành phần nên hình thức trình bày lộn xộn + Lập luận thiếu chặt chẽ, thiếu lôgic việc xác định ý không rõ sử dụng thao tác lập luận không thành thạo - Lỗi nội dung: + Chủ đề: thiếu ý, loãng ý, lạc ý, lặp ý… + Lôgic: mâu thuẫn ý, đứt mạch ý, mơ hồ… - Lỗi hình thức: + Phương tiện liên kết đoạn: liên kết nội lỏng lẻo, liên kết hướng ngoại yếu + Dung lượng đoạn: khuôn khổ, chưa đủ khuôn khổ Các giải pháp tiến hành 3.1 Chọn lớp thực nghiệm lớp đối chứng - Lớp 11D2: lớp đối chứng - Lớp 11D4: lớp thực nghiệm 3.2 Sử dụng giải pháp thay lớp thực nghiệm Lớp thực nghiệm (11D4) thực giải pháp thay giáo viên dạy buổi ôn tập đoạn văn luyện kĩ phát hiện, sửa lỗi đoạn văn văn nghị luận 3.3 Hướng khắc phục số lỗi thường gặp 3.3.1 Nội dung a Chủ đề - Thiếu ý: lỗi đoạn văn có câu chủ đề nên nhiều ý triển khai đoạn, ý khơng trình bày đầy đủ Ở câu đứng sau câu chủ đề chưa lấp đầy ý cho câu chủ đề, chưa ngang ý với câu chủ đề Muốn đầy đủ chủ đề cần bổ sung thêm ý - Loãng ý: đoạn văn có chứa nhiều câu mở rộng, lấn át mặt số lượng loại câu làm cho nội dung đoạn văn bị dàn trải, phân tán, gây loãng ý Hiện tượng lỗng ý diễn câu bậc mở rộng đến bậc 3, bậc 4… Mở rộng vậy, câu thành nhánh cụt đoạn văn Khi lược bỏ bớt nhánh cụt ý đoạn văn trở nên rõ ràng hơn, tập trung - Lạc ý: Đây đoạn văn có câu chủ đề câu khác đứng phần sau lại hồn tồn khơng phục vụ cho việc làm sáng tỏ câu chủ đề Lạc ý thường liền với với rối loạn ý Những đoạn rối loạn ý thường khó quy nội dung câu điểm ngữ nghĩa chung Khi đoạn văn lạc ý, xử lí theo hai cách sau: thay câu chủ đề câu chủ đề khác viết lại câu phần sau cho phù hợp với câu chủ đề Đối với đoạn rối loạn ý cần phải viết lại thành đoạn văn khác - Lặp ý: tượng đoạn văn có chứa câu trùng ý nhau, lặp lại nội dung có Các câu lặp lại nhiều nội dung câu văn nghèo nàn Nếu lặp tất đoạn văn khơng có ý, nội dung đoạn văn khơng phát triển Bởi đoạn văn cần loại bỏ câu lặp, ý lặp b Lôgic - Mâu thuẫn ý: ý mẫu thuẫn đoạn văn ý tương phản nhau, không ăn khớp nhau, phủ nhận lẫn nhau, ý không phù hợp với thực tế đời sống Để tránh mâu thuẫn ý, cần đảm bảo xây dựng ý theo chủ hướng (tích cực tiêu cực…) cần tôn trọng thực đời sống - Đứt mạch ý: đoạn văn đứt mạch ý đoạn văn không tạo thành chuỗi liên tục ý Giữa câu có đứt ý nhảy cóc ý Về bản, lỗi đứt mạch thường học sinh cách sử dụng phép lập luận hai tiền đề Lẽ mạch ý liên tục cần phải có đủ tiền đề rút kết luận học sinh đưa tiền đề vội vã rút kết luận dẫn tới tình trạng đứt mạch Chữa lỗi phải có thêm ý chuyển, ý bắc cầu nối liền ý - Mơ hồ: kiểu đoạn văn tổ chức theo kiểu lắp ghép máy móc câu Vì lắp ghép nên đứng cạnh quan hệ lôgic câu không rõ ràng, mối quan hệ cụ thể chúng việc hiểu nội dung trở nên mơ hồ, chí có hiểu được.Ở cần tổ chức lại đảo vị trí câu, thêm phương tiện nối, lược bỏ câu mơ hồ… 3.3.2 Hình thức a Phương tiện liên kết đoạn - Liên kết nội tại: hiểu liên kết nội đoạn văn Sử dụng sai phương tiện liên kết không sử dụng phương tiện liên kết làm cho nội dung đoạn văn trở nên khó hiểu mạch văn trở nên rời rạc Bởi vậy, việc dùng lúc, chỗ phương tiện liên kết điều quan trọng - Liên kết hướng ngoại : liên kết đoạn văn với đoạn văn Lỗi đoạn mở thường không thực chức năng: mở dài, mở khơng dẫn vào vấn đề chính, mở không phù hợp với phần phát triển Lỗi đoạn kết thường không khép lại vấn đề, kết vấn đề lỏng lẻo, thiếu khái quát cần thiết… Lỗi đoạn phát triển chủ yếu thiếu gắn bó với đoạn xung quanh, thiếu ý nối, câu nối cần thiết nối không đúng, không hợp làm cho ý đoạn trở nên rời rạc, khơng có tính lên tục Đối với đoạn cần phải dựa vào trường hợp sai sót cụ thể đưa cách sửa cho hợp lí b Dung lượng đoạn - Q khn khổ: lỗi câu đoạn văn vượt q dung lượng, kích cỡ đoạn văn chứa nhiều ý Cần tách ý thành đoạn cho phù hợp - Chưa đủ khn khổ: lỗi câu đoạn chưa đủ để tạo thành đoạn văn ý thiếu, tách đoạn liên tục Không nên tách đoạn liên tục, cần thêm ý để tạo thành đoạn văn hoàn chỉnh 3.4 Luyện phát sửa chữa lỗi nội dung 3.4.1 Lỗi chủ đề 3.4.1.1 Bài tập Các đoạn văn xây dựng sở câu chủ đề đứng đầu đoạn Em xét cụ thể câu đứng sau xem triển khai đầy đủ nội dung nêu câu chủ đề chưa? Nếu thiếu thêm vào (hoặc hai) câu cho đầy đủ ý: a Khơng chăm học, Hải chăm làm nhà trường Buổi sáng học về, Hải lại giúp đỡ bố mẹ việc gia đình Bạn thái rau, băm bèo cho lợn Sau đó, Hải dọn dẹp nhà cửa cho ngăn nắp, gọn gàng Buổi chiều, sau học làm xong, Hải lại lo bữa cơm chiều Bố mẹ làm đồng cơm canh sẵn sàng b Nước ta có nhiều di tích lịch sử danh lam thắng cảnh Ở Hà Nội có lăng Bác Hồ, có chùa Một Cột Ở Huế có lăng tẩm vua chúa nhà Nguyễn Ở Tây Nguyên có hồ Tơ Nưng Ở thành phố Hồ Chí Minh có bến cảng Nhà Rồng nơi Bác Hồ rời nước nhà tìm đường cứu nước c Thuở nhỏ, Lê Q Đơn đứa trẻ thông minh ngỗ nghịch Ngay học, Lê Q Đơn có ý thức tìm tòi, nghiên cứu, phê phán quan điểm phản khoa học thường tơn sùng thời Ơng thường tham gia bình văn với người lớn tuổi Khơng dám coi thường “chú học trò nhãi ranh” học nhiều, biết rộng Gợi ý: a Câu chủ đề nêu ý sau: chăm học – chăm làm- nhà- trường Đoạn văn triển khai ý chăm làm nhà (giả định phần chăm học nói tới đoạn trên), chưa triển khai ý chăm làm trường Vì cần phải viết thêm vài câu việc chăm làm trường đoạn văn coi triển khai đầy đủ ý Lỗi lỗi thiếu hụt chủ đề ( thiếu hụt hành động) b Câu chủ đề nêu ý: nước ta – di tích lịch sử - danh lam thắng cảnh Đoạn văn triển khai ý: nước ta – Hà Nội - Huế - Tây Nguyên thành phố Hồ Chí Minh di tích lịch sử; ý danh lam thắng cảnh chưa triển khai đầy đủ Cần đưa thêm vào đoạn văn số danh lam thắng cảnh ý (nhiều danh lam thắng cảnh) đầy đủ (thiếu hụt đặc điểm) c Câu chủ đề nêu ý: thông minh – ngỗ nghịch Đoạn văn triển khai ý thơng minh ý ngỗ nghịch chưa ý Cần phải thêm vào đoạn văn vài câu để thể rõ ý “ngỗ nghịch” (thiếu hụt tính chất) 3.4.1.2 Bài tập Các đoạn văn sau có mắc lỗi việc triển khai chủ đề không? Nếu sai, em sửa lại cho phù hợp với chủ đề đoạn? a Cư dân Văn Lang ưa ca hát, nhảy múa Họ hát đêm trăng ngày hội Họ hát lúc chèo thuyền, săn bắn Những nhạc cụ đệm cho điệu hát thường trống đồng, khèn, sáo, cồng… b Trong lịch sử chống ngoại xâm, thấy dân tộc ta anh hùng hào kiệt thời có Hai Bà Trưng phất cờ hồng đánh tan quân Thái thú Tô Định, buộc phải trốn vào đám loạn quân rút chạy nước Đất nước sau hai kỉ bị phong kiến nước ngồi hộ giành thắng lợi hồn tồn Gợi ý: a Chưa triển khai ý “nhảy múa” Đoạn văn viết lại sau: Cư dân Văn Lang ưa ca hát, nhảy múa Họ hát đêm trăng ngày hội Họ hát lúc chèo thuyền, săn bắn Những nhạc cụ đệm cho điệu hát thường trống đồng, khèn, sáo, cồng… Nhưng khơng có hát, cư dân Văn Lang thích nhảy múa Họ múa lúc nghỉ ngơi Họ múa lúc săn bắn nhiều muông thú Họ múa lễ hội, lúc mừng mùa… b Chưa triển khai ý “thời có” Đoạn văn viết lại sau: Trong lịch sử chống ngoại xâm, thấy dân tộc ta anh hùng hào kiệt thời có Hai Bà Trưng phất cờ hồng đánh tan quân Thái thú Tô Định, buộc phải trốn vào đám loạn quân rút chạy nước Đất nước sau hai kỉ bị phong kiến nước ngồi hộ giành thắng lợi hoàn toàn Vua quan nhà Trần, với tên tuổi rạng ngời lịch sử Trần Quốc Tuấn, Trần Quang Khải, Trần Bình Trọng…đã đánh tan quân xâm lược nhà Nguyên Rồi người anh hùng Nguyễn Huệ với hành quân thần tốc đánh tan quân xâm lược nhà Thanh, giải phóng đất nước Trong kháng chiến chống Phá chống Mĩ, tên tuổi người anh hùng Bế Văn Đàn, Phan Đình Giót, Cù Chính Lan, Út Tịch, Nguyễn Văn Trỗi, Nguyễn Viết Xuân… đời đời sống với hệ 3.4.1.3 Bài tập Trong số đoạn văn đây, đoạn văn mắc lỗi chủ đề Hãy viết lại cho a Bên cạnh cò, trâu nói nhiều ca dao, dân ca Việt Nam Con trâu không lúc thảnh thơi, nghĩ đời nhọc nhằn mình, nguời nơng dân thường nghĩ đến trâu Con cò có vất vả, có lúc phải lặn lội bờ sơng có lúc bay lên mây xanh Con cò, vạc, nơng vật gần gũi với người dân lao động Chúng mang đức tính cần cù, chịu khó người nông dân chân lấm tay bùn Những lúc cần bộc bạch nỗi niềm, người nông dân thường mượn vật để tâm sự, để giãi bày nỗi lòng b Trong ca dao dân ca có nhiều vật nhắc tới Nào “con cò lặn lội bờ sơng”, trâu cần mẫn đồng ruộng nắng hai sương Rồi “cái vạt, nơng” vào dân ca với nỗi đắng cay khơng cò Trong nhiều lại có hình ảnh “con ong, kiến”, vật nhỏ bé không phần gần gũi với người lao động c Trong ca dao Việt Nam, tình yêu nam nữ nhiều tất Họ yêu gia đình, yêu tổ ấm chung sống, yêu nơi chôn cắt rốn Họ yêu người làng, người nước, yêu từ cảnh ruộng đồng đến công việc xóm, làng Tình u nồng nhiệt, đằm thắm sâu sắc Gợi ý: Trong ba đoạn, đoạn b đoạn không mắc lỗi việc triển khai chủ đề, lại đoạn a c đoạn mắc lỗi - Đoạn a: câu chủ đề định hướng nội dung viết trâu, câu nói cò câu bị lạc, làm lỗng chủ đề Đoạn văn viết lại sau: Bên cạnh cò, trâu nói nhiều ca dao, dân ca Việt Nam.Con trâu không lúc thảnh thơi, nghĩ đời nhọc nhằn mình, nguời nông dân thường nghĩ đến trâu Những lúc cần bộc bạch nỗi niềm, người nông dân thường đem trâu để tâm sự, để giãi bày nỗi lòng - Đoạn c: câu chủ đề định hướng nội dung viết tình yêu nam nữ, câu ngồi nội dung bị coi lạc làm loãng chủ đề Đoạn văn viết lại sau: Trong ca dao Việt Nam, tình yêu nam nữ nhiều tất Tình u nồng nhiệt, đằm thắm, sâu sắc Tình u gắn liền với tình yêu người làng, người nước, yêu gia đình, yêu tổ ấm mà họ chung sống 3.4.1.4 Bài tập Em xem đoạn văn sau bị mắc lỗi triển khai chủ đề Hãy sửa lại cho Nguyễn Du ghét cay ghét đắng bọn có quyền, có thế, ỷ vào đồng tiền để đẩy Kiều tới chỗ tan nát đời Nguyễn Du ghét đám sai nha hách dịch, độc ác, dơ dáy Chúng ập vào nhà họ Vương lũ “ruồi xanh”, gây nên tai họa Ở đâu chúng giở trò vòi vĩnh cải, tiền bạc Tiền bạc choáng hết lương tri, choáng hết tâm hồn chúng Chúng đâu có nghĩ nỗi oan ức gia đình họ Vương Nguyễn Du ghét cay ghét đắng bọn Ưng Khuyển, ghét cay ghét đắng bọn buôn thịt bán người Và ông quan Hồ Tôn Hiến, ngòi bút Nguyễn Du ông quan “Lạ cho mặt sắt ngây tình” Đối với bọn này, tài tình, hiếu hạnh Kiều hàng bn qua bán lại Gợi ý: Đoạn văn mắc lỗi triển khai q rộng ý phụ làm lỗng ý chung đoạn văn Những câu cần lược bỏ để chủ đề đoạn tập trung Có thể sửa lại sau: Nguyễn Du ghét cay ghét đắng bọn có quyền, có thế, ỷ vào đồng tiền để đẩy Kiều tới chỗ tan nát đời Nguyễn Du ghét đám sai nha hách dịch, độc ác, dơ dáy Nguyễn Du ghét cay ghét đắng bọn Ưng Khuyển; ghét cay ghét đắng bọn buôn thịt bán người Và ông quan Hồ Tôn Hiến, ngòi bút Nguyễn Du ơng quan “Lạ cho mặt sắt ngây tình” Đối với bọn này, tài tình, hiếu hạnh Kiều hàng bn qua bán lại 3.4.1.5 Bài tập Đoạn văn sau bị lặp chủ đề (lặp ý) khơng? Nếu có, em sửa lại cho đoạn văn chặt chẽ, rõ ràng Mọi vật ngưng đọng thơ “Câu cá mùa thu” Nguyễn Khuyến Cảnh vật phảng phất nối buồn man mác Một thuyền câu bé tẻo teo cô quạnh Một ngõ trúc vắng vẻ đìu hiu Mọi vật thấm đượm buồn cô đơn Nỗi buồn tràn vào cảnh vật Ở chỗ thấy nỗi buồn ngưng đọng Chiếc thuyền buồn, ngõ trúc buồn, vàng rơi buồn Nỗi buồn ẩn giấu vật Mùa thu buồn hay tâm tư Nguyễn Khuyến buồn Gợi ý: Đoạn văn bị lặp nhiều ý: - Mọi vật ngưng đọng – nỗi buồn ngưng đọng - Lặp nhiều lần từ “nỗi buồn” (khơng có mục dích nhấn mạnh) - Cơ quạnh – đơn Đoạn văn viết lại sau để tránh lặp ý không cần thiết đỡ lặp lại từ ngữ: Mọi vật ngưng đọng thơ “Câu cá mùa thu” Nguyễn Khuyến Cảnh vật phảng phất nối buồn man mác Một thuyền câu bé tẻo teo Một ngõ trúc quanh co, vắng vẻ Một vàng lạnh lẽo, cô đơn Nỗi buồn ẩn giấu tất vật Mùa thu buồn hay tâm tư Nguyễn Khuyến buồn 3.4.1.6 Bài tập Đoạn văn bị mắc lỗi triển khai câu chủ đề Đó lỗi nào? Em sửa lại cho Nếu Thúy Vân có vẻ đẹp phúc hậu, đoan trang Thúy Kiều lại mang vẻ đẹp mặn mà, sắc sảo.Thúy Vân mực kiều diễm, trang trọng Gương mặt đầy đặn, phúc hậu, đẹp trăng tròn với hàng lơng mày xinh “mày ngài” Vân có nụ cười tươi hoa, tiếng nói ngọc tóc đẹp mây, nước da trắng tuyết Đó vẻ đẹp người thiếu nữ độ trăng tròn, tao, sáng Nhưng Vân có đẹp hình thể Kiều lại đẹp tài lẫn sắc Kiều đẹp hoa phải ghen, liễu phải hờn “cầm , kì, thi, họa” mặt Kiều người Gợi ý: Đoạn văn định hướng nội dung viết Thúy Kiều lại viết nhiều Thúy Vân làm cho đoạn văn bị lỗng chủ đề Có thể sửa lại sau: Nếu Thúy Vân có vẻ đẹp phúc hậu, đoan trang Thúy Kiều lại mang vẻ đẹp mặn mà, sắc sảo Cái đẹp Kiều đẹp nghiêng nước, nghiêng thành với đôi mắt nước mùa thu, đôi lông mày đẹp dáng núi mùa xuân Cái đẹp Kiều tuyệt diệu “hoa ghen thua thắm, liễu hờn xanh”, khơng có so sánh Thật sắc đẹp tuyệt trần 3.4.2 Lỗi lôgic 3.4.2.1 Bài tập Đoạn văn sau mắc lỗi lơgic Em lỗi sửa lại cho Lịch sử dân tộc ta ghi lại trang sử hào hùng với tên tuổi sáng chói mn đời khơng qn Ngơ Quyền đánh tan quân Nam Hán Nguyễn Huệ đánh tan quân xâm lược nhà Thanh Lê Lợi phá tan quân Nguyên Ải Chi Lăng mãi nơi mồ chôn quân xâm lược Rồi Trần Hưng Đạo lãnh đạo nhân dân đánh đuổi quân Minh giành lại độc lập cho Tổ quốc Cửa biển Bạch Đằng lập chiến công lững lẫy non sơng Những tên tuổi sống non sông đất nước Gợi ý: Một số lỗi cụ thể đoạn văn sau: - Liệt kê lộn xộn, khơng theo trình tự thời gian triều đại - Phản ánh sai thực tế khách quan: Lê Lợi không đánh tan quân Nguyên, Trần Hưng Đạo không đánh tan quân Minh - Câu “Cửa biển Bạch Đằng lập chiến công lững lẫy non sông” cần đặt sau câu “Ngơ Quyền đánh tan qn Nam Hán” bổ sung nghĩa cho câu Đoạn văn viết lại sau: Lịch sử dân tộc ta ghi lại trang sử hào hùng với tên tuổi sáng chói mn đời khơng qn Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán Cửa biển Bạch Đằng lập chiến công lững lẫy non sông Trần Hưng Đạo lãnh đạo nhân dân đánh đuổi quân xâm lược Nguyên Mông giành lại độc lập cho Tổ quốc Lê Lợi phá tan quân Minh Ải Chi Lăng mãi nơi mồ chôn quân xâm lược Nguyễn Huệ đại phá quân Thanh giành lại độc lập Những tên tuổi mai sống non sơng đất nước 3.4.2.2 Bài tập Hãy phát lỗi lôgic đoạn văn sau sửa lại cho hợp lí a “ Tan chợ vừa nghe tiếng súng Tây…” Tiếng súng giặc Tây nổ đột ngột phá tan cảnh sống yên lành nhân dân Câu thơ gợi cảm giác kinh hoàng tai họa ập đến bất ngờ khiến cho người dân dường thấy bóng giặc thấy tội ác giặc Chính tiếng súng đẩy nhân dân ta vào cảnh khốn khổ, điêu linh Cái cảnh “lũ trẻ bỏ nhà”, “bầy chim ổ” tan tác, nháo nhác gây ấn tượng mạnh lòng người đọc Rõ ràng tác giả phải có cảm thơng sâu sắc, thương yêu gắn bó với nhân dân có tưởng tượng phác họa hình ảnh chân thực, đầy xúc động đến b Đoàn thuyền đánh cá khơi cảnh đêm buông xuống sóng biển cài then, đêm sập cửa, vũ trụ vào n tĩnh, vắng lặng Bốn bề khơng tiếng động Lá cờ nhỏ đỉnh cột buồm bay phần phật trước gió Những đường viền óng ánh sáng rực đêm Tiếng sóng vỗ vào thân thuyền rì rầm nghe nhạc vơ tận biển ngân nga muôn lời tâm Nhưng khuôn mặt rám nắng, cánh tay gân guốc, bắp thịt cuồn cuộn khẩn trương chuẩn bị nhổ neo lên đường 10 V Phụ lục Phụ lục 1: Đặc điểm kết học tập lớp chọn Đặc điểm Lớp Lớp TN ĐC Học lực Lớp TN Lớp ĐC Học lực Môn Lớp TN Lớp ĐC Văn Sĩ số 35 35 Khá giỏi 25,6% 30,2% Khá giỏi 18.6 % 19.3% Nam T.Bình 65,1% 58,2% T.Bình 39.5 % 41.1 % Nữ 28 35 Yếu Yếu 41.9 % 39.6 % 9,3% 11,6% Phụ lục 2: Đề kiểm tra trước tác động Trường THPT Phan Bội Châu Tổ Văn BÀI KIỂM TRA TRƯỚC TÁC ĐỘNG MÔN VĂN Thời gian: 90 phút Đề bài: Tài sử dụng ngôn ngữ dân tộc Hồ Xuân Hương qua “Tự tình” (bài II) Đáp án Yêu cầu kỹ năng: Biết cách làm văn nghị luận văn học HS tự lựa chọn phương thức biểu đạt, chủ yếu phương thức nghị luận với kết hợp thao tác lập luận.Hành văn cần chặt chẽ, có dẫn chứng, có sức thuyết phục, diễn đạt trơi chảy, khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp Đặc biệt cần có ý kiến riêng Điểm 2.u cầu kiến thức: HS trình bày theo cách khác cần nêu đựơc ý sau: 2.1 Giới thiệu tác giả, tác phẩm chủ đề viết 2.2 Dùng văn tự Nôm 0.5 điểm 1.0 điểm 2.3 Sử dụng từ Việt giản dị mà đặc sắc (trơ, xiên ngang, đâm toạt, tí con ), 22 1.5 điểm 2.4 Hình ảnh thơ giàu sức gợi cảm, táo bạo mà tinh tế( trăng khuyết) 2.5 Sử dụng từ ngữ làm định ngữ bổ ngữ để diễn tả biểu phong phú, tinh tế nhân vật trữ tình (tả âm thanh, tả cảm giác, tả động thái, tả thời gian, tả bé mọn…) 1.5điểm 2.6 Sử dụng hình thức đảo trật tự từ câu , thủ pháp nghệt huật tăng tiến làm bật tâm trạng cô đơn, buồn tủi,xót xa niềm phẫn uất trước duyên phận Hồ Xuân Hương 2.0 điểm 2.7 Giọng điệu linh hoạt tự nhiên, gần gũi với đời sống 2.8 Khẳng định lại vấn đề Lưu ý: Trong ý cho điểm tối đa HS trình bày tốt ý diễn đạt trôi chảy 2.0 điểm 0.5 điểm Phụ lục 3: Điểm kiểm tra trước tác động LỚP ĐỐI CHỨNG STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 HỌ VÀ TÊN Huỳnh Nguyễn Linh Bùi Thị Hoàng Trịnh Thị Mỹ Nguyễn Thị Kim Nguyễn Thị Mỹ Phạm Nguyễn Kim Lê Thị Mỹ Nguyễn Thị Kim Phan Thị Bích Nguyễn Thị Bích Hồ Ngọc Minh Lê Nguyễn Kiều Nguyễn Thị Mỹ Trần Thị Mỹ Phạm Thị Tuyết Phạm Thị Ái Nguyễn Bích Cao Thị Thảo Trần Thị Như ĐIỂM Chi 5.5 Chương 4.5 Duyên 4.0 Hà 6.0 Hạnh 6.0 Hạnh 6.5 Hiền 6.0 Hiền 5.0 Hồng 6.0 Huyền 5.5 Hương 5.0 Linh 7.0 Linh 5.0 Linh 5.0 Mai 7.0 Ngân 5.0 Ngọc 7.0 Nguyên 5.0 Nguyện 6.0 23 1.0 điểm 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 Đỗ Thị Yến Hồ Thị Ái Trần Thục Trần Yến Trần Thị Yến Lê Hà Lê Như Bùi Thị Thùy Đỗ Thị Kim Lâm Hà Nguyễn Thị Kim Nguyễn Thị Bảo Nguyễn Thị Kiều Nguyễn Thị Thùy Nguyễn Thị Thanh Nông Tiểu Nhi Nhi Nhi Nhi Phương Quyên Quỳnh Sen Thoa Thư Thư Trâm Trâm Trâm Tuyền Vy 7.0 7.0 6.0 6.5 8.0 7.0 6.5 7.0 8.0 6.0 6.5 7.0 5.0 5.0 6.0 7.0 LỚP THỰC NGHIỆM STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 HỌ VÀ TÊN Lê Thị Kim Bùi Doanh Tôn Nữ Kỳ Võ Khánh Nguyễn Thị Hà Nguyễn Thị Mỹ Nguyễn Thị Hồng Nguyễn Kỳ Lịnh Dương Nguyễn Khánh Nguyễn Phan An Nguyễn Hoài Phương Trần Khắc Nguyễn Ngọc Khánh Võ Hữu Nguyễn Thị Thái Cao Xuân Trần Thị Trúc Đặng Huỳnh Huy Châu Doanh Duyên Hà Hạnh Hạnh Huệ Huy Huyền Khang Linh Linh Minh Nghĩa Ngọc Nguyên Nhã Nhật 24 ĐIỂM 5.5 5.0 6.5 4.0 7.0 7.0 5.0 6.0 4.0 3.5 4.0 6.0 4.0 7.0 7.0 6.0 8.0 7.5 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 Cao Vũ Quỳnh Nguyễn Thị Kim Nguyễn Thị Trúc Phạm Thị Trúc Võ Hoàng Kim Nguyễn Thị Ngọc Nguyễn Thị Mỹ Phạm Thuỷ Dương Ngọc Huyền Nguyễn Thị Tuyết Nguyễn Thị Thanh Lê Diệp Bích Nguyễn Hồng Lê Tường Lê Nguyên Hoàng Cao Nhật Tường Nguyễn Phi Nhi Oanh Phương Quyên Quyên Thảo Tiên Tiên Trâm Trinh Trúc Tuyền Việt Vy Vỹ Yên Yến 7.0 6.0 5.5 5.5 6.5 7.0 5.0 6.0 5.0 7.0 6.0 6.0 7.0 5.0 5.0 7.0 7.0 Phụ lục 4: giáo án thực giải pháp thay lớp thực nghiệm Ngày soạn: 27/11/2013 RÈN LUYỆN KĨ NĂNG PHÁT HIỆN VÀ SỬA CHỮA LỖI ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN (2tiết) I MỤC TIÊU Kiến thức : - Ôn tập củng cố kiến thức đoạn văn văn nghị luận - Biết phát lỗi đoạn văn - Biết cách chữa lỗi đoạn văn viết người khác - Tránh việc mắc lỗi thông thường đoạn văn Kĩ : rèn kĩ phát sửa lỗi đoạn văn văn nghị luận Tư tưởng, tình cảm : bồi dưỡng cho học sinh u thích mơn Ngữ văn Giáo dục kĩ sống: tư sáng tạo, giao tiếp II.CÁC BƯỚC LÊN LỚP ỔN ĐỊNH LỚP: kiểm tra sỉ số, vệ sinh, tác phong… KIỂM TRA BÀI CŨ: (5 phút) Kiểm tra soạn học sinh BÀI MỚI: * Giới thiệu mới: Nhằm giúp em ôn tập củng cố thêm kiến thức đoạn văn biết phát lỗi đoạn văn, biết cách chữa lỗi đoạn văn 25 viết người khác Từ tránh việc mắc lỗi thông thường đoạn văn trong, tiết học hơm em tìm hiểu thêm đoạn văn luyện tập phát hiện, sửa lỗi đoạn văn văn nghị luận * Phương pháp: giáo viên kết hợp phương pháp vấn đáp, thảo luận, so sánh, diễn dịch, quy nạp * Phương tiện: tài liệu tham khảo, SGK Ngữ văn 10 (tập2), máy chiếu TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động 1: Tìm hiểu đoạn văn văn nghị luận H: Thế đoạn văn? H: Đoạn văn nghị luận có điểm khác với đoạn văn tự sự, đoạn văn thuyết minh? HS thảo luận trả lời, GV nhận xét sửa chữa Hoạt động 2: Hướng dẫn cho học sinh tìm hiểu lỗi thông thường học sinh hay mắc phải PHẦN GHI BẢNG I Đoạn văn văn nghị luận Đoạn văn đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản, bắt đầu chữ viết hoa, lùi đầu dòng, kết thúc dấu chấm xuống dòng thường biểu đạt ý hoàn chỉnh II Một số lỗi đoạn văn thường gặp Lỗi nội dung: a Chủ đề: thiếu ý, loãng ý, lạc ý, GV cho học sinh thảo luận rút lặp ý… lỗi hay mắc phải b Lôgic: mâu thuẫn ý, đứt mạch ý, GV nhận xét chốt ý mơ hồ… Lỗi hình thức: a Phương tiện liên kết đoạn: liên kết nội lỏng lẻo, liên kết hướng ngoại yếu b Dung lượng đoạn: khuôn khổ, chưa đủ khuôn khổ Hoạt động 3: Hướng dẫn cho học sinh III Luyện tập phát sửa luyện tập phát sửa lỗi đoạn văn lỗi đoạn văn văn nghị văn nghị luận luận Thao tác 1: Luyện phát sửa chữa 1.Luyện phát sửa chữa lỗi lỗi nội dung nội dung: GV phát phiếu học tập số a.Lỗi chủ đề Đoạn văn xây dựng Gợi ý: sở câu chủ đề đứng đầu đoạn Em Câu chủ đề nêu ý sau: chăm xét cụ thể câu đứng sau xem học – chăm làm- nhà- trường triển khai đầy đủ nội dung nêu Đoạn văn triển khai câu chủ đề chưa? Nếu thiếu thêm ý chăm làm nhà (giả định vào (hoặc hai) câu cho đầy đủ ý: phần chăm học nói tới Khơng chăm học, Hải chăm làm đoạn trên), chưa triển khai ý nhà trường Buổi sáng học chăm làm trường Vì cần 26 về, Hải lại giúp đỡ bố mẹ việc gia đình Bạn thái rau, băm bèo cho lợn Sau đó, Hải dọn dẹp nhà cửa cho ngăn nắp, gọn gàng Buổi chiều, sau học làm xong, Hải lại lo bữa cơm chiều Bố mẹ làm đồng cơm canh sẵn sàng HS thảo luận làm tập phiếu học tập số Gv u cầu nhóm trình bày GV chiếu gợi ý tập b.Lỗi lôgic GV phát phiếu học tập số Đoạn văn sau mắc lỗi lơgic Em lỗi sửa lại cho Lịch sử dân tộc ta ghi lại trang sử hào hùng với tên tuổi sáng chói mn đời khơng qn Ngơ Quyền đánh tan quân Nam Hán Nguyễn Huệ đánh tan quân xâm lược nhà Thanh Lê Lợi phá tan quân Nguyên Ải Chi Lăng mãi nơi mồ chôn quân xâm lược Rồi Trần Hưng Đạo lãnh đạo nhân dân đánh đuổi quân Minh giành lại độc lập cho Tổ quốc Cửa biển Bạch Đằng lập chiến công lững lẫy non sơng Những tên tuổi sống non sông đất nước HS thảo luận làm tập phiếu học tập số Gv yêu cầu nhóm trình bày GV chiếu gợi ý tập Đoạn văn viết lại sau: Lịch sử dân tộc ta ghi lại trang sử hào hùng với tên tuổi sáng chói mn đời không quên Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán Cửa biển Bạch Đằng lập chiến công lững lẫy non sông Trần Hưng Đạo lãnh đạo nhân dân đánh đuổi quân xâm lược Nguyên Mông giành lại độc lập cho Tổ quốc Lê Lợi phá tan quân Minh Ải Chi Lăng mãi nơi mồ chôn quân xâm lược Nguyễn Huệ đại phá quân Thanh giành lại độc lập Những tên tuổi mai sống non sông đất 27 phải viết thêm vài câu việc chăm làm trường đoạn văn coi triển khai đầy đủ ý Lỗi lỗi thiếu hụt chủ đề ( thiếu hụt hành động) b.Lỗi lôgic Đoạn văn sau mắc lỗi lôgic Em lỗi sửa lại cho Gợi ý: Một số lỗi cụ thể đoạn văn sau: - Liệt kê lộn xộn, khơng theo trình tự thời gian triều đại - Phản ánh sai thực tế khách quan: Lê Lợi không đánh tan quân Nguyên, Trần Hưng Đạo không đánh tan quân Minh - Câu “Cửa biển Bạch Đằng lập chiến công lững lẫy non sông” cần đặt sau câu “Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán” bổ sung nghĩa cho câu nước Thao tác 2: Luyện phát sửa chữa lỗi hình thức GV phát phiếu học tập số Đoạn văn sau có mắc lỗi sử dụng phương tiện liên kết khơng? Nếu có, em sửa lại cho phù hợp với nội dung đoạn Sơn Tinh Thủy Tinh có sức mạnh ghê gớm Người thứ có tài vẫy tay phía đơng, phía đơng cồn bãi, vẫy tay phía tây, phía tây mọc lên dãy đồi núi Còn Sơn Tinh lại có tài khác: gọi gió, gió đến, gọi mưa, mưa Cả hai có sức mạnh ghê người tỏ liệt giao tranh sống mái Thủy Tinh hơ mưa gọi gió làm giông làm bão rung trời đất Sơn Tinh bốc đồi, dãy núi, dựng thành cao chặn đứng dòng nước Trận chiến diễn ngày dội Nhưng cuối phần thắng thuộc Sơn Tinh Sơn Tinh có tài nghệ khơng thua Thủy Tinh HS thảo luận làm tập phiếu học tập số3 Gv yêu cầu nhóm trình bày GV chiếu gợi ý tập Có thể đoạn văn sửa lại sau: (1)Sơn Tinh Thủy Tinh có sức mạnh ghê ghớm (2) Người thứ nhất… (3) Còn người thứ hai… (4) Cả hai đều… (5) Thủy Tinh hơ mưa gọi gió… (6) Sơn Tinh bốc đồi… (7) Trận chiến diễn ra… (8) Nhưng cuối phần thắng thuộc Sơn Tinh Sơn Tinh có tài cao cường Thủy Tinh Luyện phát sửa chữa lỗi hình thức a Lỗi sử dụng phương tiện liên kết Gợi ý: Cả đoạn văn mắc lỗi liên kết: - Nhầm lẫn tính chất đối tượng, nói Sơn Tinh có tài gọi gió, gió đến, gọi mưa, mưa lại viết Sơn Tinh bốc đồi, Thủy Tinh hơ mưa, gọi gió làm dơng làm bão - Đã viết “người thứ nhất” tức dùng phép thay cho đối tượng định câu “Sơn Tinh”, khơng thể viết “còn Sơn Tinh” mà phải viết “còn Thủy Tinh” ( người thứ hai) - Câu cuối khơng hợp lơgic lí giải ngun nhân thắng lợi Sơn Tinh khơng xác (nên viết là: có tài nghệ cao cường Thủy GV phát phiếu học tập số Tinh) Giả định đoạn văn dẫn b Lỗi dung lượng đoạn đoạn văn viết làm văn Theo em, dung lượng đoạn có hợp lí khơng? Nếu 28 khơng hợp lí, sửa lại Lão Hạc người nơng dân khơng có ruộng cày Khi sức lực lão cày thuê cuốc mướn, đổ mồ hôi sôi nước mắt để đổi lấy bát cơm manh áo Khi già yếu, lão phải nai lưng làm việc, dùng sức tàn để kiếm sống Bình thường khổ lắm, chi gặp năm thiên tai sống lại tủi cực không Lão vậy, sống trai lão không Đến tuổi trưởng thành khơng có tiền nên chẳng cưới vợ Phẫn chí, trai lão bỏ làng Nhưng đâu? Đành liều nhắm mắt đưa chân Con trai lão liều tới nơi “bán thân đổi đồng xu”, “ thịt xương vùi gốc cao su từng” Đi mà ngày trở lại Lão Hạc ngày ngày, tháng tháng ngóng chờ tin Nhưng chờ hồi, chờ mãi, lão khơng thấy trở Đói khổ, già nua, bệnh tật đẩy lão tới đường Cuộc đời bế tắc Lão tìm lối cho sống chết, chết thê thảm, tủi hờn HS thảo luận làm tập phiếu học tập số Gv yêu cầu nhóm trình bày GV chiếu gợi ý tập 29 - Đoạn văn dẫn tập vượt dung lượng, kích cỡ đoạn văn chúng chứa nhiều ý Bởi cần tách ý thành đoạn - Phần tách thành đoạn: + Đoạn từ: Lão Hạc là… tủi cực - đoạn ý ( nội dung tương đối hồn chỉnh), có đối tượng tường thuật sống Lão Hạc + Đoạn từ: Lão vậy… ngày trở lại - đoạn ý, có đối tượng tường thuật trai Lão Hạc + Đoạn từ: Lão Hạc ngày ngày… thê thảm, tủi hờn - đoạn ý, có đối tượng tường thuật sống Lão Hạc ngày cuối đời CỦNG CỐ: Sau tiết học hơm nay, em rút cho học viết đoạn văn nghị luận ? DẶN DÒ: * Học cũ: tiếp tục viết đoạn văn nghị luận để rèn luyện kĩ viết văn, tránh mắc lỗi thông thường đoạn văn * Chuẩn bị mới: tiếp tục rèn luyện kĩ viết đoạn văn nghị luận - Ôn tập lại kiến thức đoạn văn, thao tác lập luận - Rèn kĩ phân tích đề, lập dàn ý viết đoạn văn Phụ lục 5: Đề kiểm tra sau tác động BÀI KIỂM TRA SỐ MÔN VĂN Thời gian: 90 phút Đề bài: Vẻ đẹp thơ “ Bài ca ngất ngưởng” (Nguyễn Công Trứ) Trường THPT Phan Bội Châu Tổ Văn Đáp án Yêu cầu kỹ năng: Biết cách làm văn nghị luận văn học HS tự lựa chọn phương thức biểu đạt, chủ yếu phương thức nghị luận với kết hợp thao tác lập luận.Hành văn cần chặt chẽ, có dẫn chứng, có sức thuyết phục, diễn đạt trơi chảy, khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp Đặc biệt cần có ý kiến riêng Điểm 2.Yêu cầu kiến thức: HS trình bày theo cách khác cần nêu đựơc ý sau: 2.1 Giới thiệu tác giả, tác phẩm chủ đề viết 2.2 Cảm hứng chủ đạo: - Lời tự thuật sống thân cách bộc lộ thái độ khinh đời ngạo sở nhận thức khác biệt cá nhân với thiên hạ - thiên hạ ham lợi, hám danh khổ sở vòng danh lợi - Lời ca ngợi thú nhàn tản phong cách sống độc đáo: thị tài, đa tình, an nhiên - Niềm say sưa khẳng định triết lí sống: sống hăm hở, tích cực, 30 0.5 đ 1.0 đ 1.0 đ 1.0 đ tự tin song cần tìm tự do, cần biết giải phóng khỏi ràng buộc để có thản 2.3 Nghệ thuật biểu hiện: - Lựa chọn thể thơ thích hợp để thể cảm hứng, tư tưởng giọng điệu - Ngôn ngữ mang đạm dấu ấn cá tính Nguyễn Cơng Trứ - Hình tượng ơng ngất ngưởng thể sinh động, sắc sảo, trọn vẹn 1.0 đ 2.4 Đánh giá chung: - Vẻ đẹp nhân cách đáng quý, đáng trọng - Vẻ đẹp lối sống, phong cách sống độc đáo 1.0 đ - Vẻ đẹp tài nghệ thuật 2.5.Ấn tượng bật cá nhân tác phẩm; đánh giá vị trí tác phẩm nghiệp thơ văn Nguyễn Công Trứ, việc tạo nên tiếng nói riêng Nguyễn Cơng Trứ thơ ca dân tộc 1.0 đ 1.0 đ 1.0 đ 1.0 đ 0.5 đ Lưu ý: Trong ý cho điểm tối đa HS trình bày tốt ý diễn đạt trơi chảy Trường THPT Phan Bội Châu BÀI KIỂM TRA SỐ Tổ Văn MÔN VĂN Thời gian: 90 phút Đề bài: Sống giản dị- lựa chọn đắn Đáp án Điểm Yêu cầu kỹ năng: Biết cách làm văn nghị luận xã hội HS tự lựa chọn phương thức biểu đạt, chủ yếu phương thức nghị luận với kết hợp thao tác lập luận Hành văn cần chặt chẽ, có dẫn chứng, có sức thuyết phục, diễn đạt trơi chảy, khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp Đặc biệt cần có ý kiến riêng 2.u cầu kiến thức: HS trình bày theo cách khác cần nêu đựơc ý sau: 2.1 Nêu vấn đề lối sống giản dị lựa chọn 0.5 đ 31 sống Khẳng định lối sống giản dị lối sống đẹp, lựa chọn đắn 2.2 Giải thích: sống giản dị? Sống giản dị sống phù hợp với điều kiện, hồn cảnh thân gia đình, xã hội; không chạy theo nhu cầu vật chất hình thức bên ngồi 1.0 đ 2.3 Biểu hiện: Sống giản dị cách ăn mặc, sinh hoạt mà thể lời ăn tiếng nói, quan điểm, cách ứng xử người hoàn cảnh, vấn đề 1.0 đ 2.4 Ý nghĩa lối sống giản dị: - Giúp người không bị lệ thuộc vào ham muốn vật chất, tinh thần, biết tự điều hòa… - Giúp người có khả hòa đồng với thiên nhiên người, có khả quan tâm nhiều tới giới xung quanh - Giản dị có vẻ đẹp riêng lâu bền - Có khả góp phần tạo dựng xã hội công bằng, văn minh 3.0 đ 2.5 Sống giản dị lựa chọn đắn 2.0 đ - Từ xa xưa, cha ông ta đề cao lối sống giản dị, coi phẩm chất đạo đức cần có người.( Nguyễn Trãi, HCM…) - Trong sống đại, người đứng trước bao cám dỗ tinh thần, vật chất, lối sống giản dị có ý nghĩa mang đến cho người thản, hạnh phúc 2.6 Làm để sống giản dị? - Cần có trí tuệ lĩnh - Không ngừng làm giàu đời sống tinh thần nâng cao ý nghĩa sống lao động chân 2.0 đ 2.7 Nêu liên hệ, rút học nhận thức hành động 0.5đ Lưu ý: Trong ý cho điểm tối đa HS trình bày tốt ý diễn đạt trơi chảy 32 Trường THPT Phan Bội Châu Tổ Văn BÀI KIỂM TRA SỐ MÔN VĂN Thời gian: 90 phút Đề bài: Vẻ đẹp cổ điển đại thơ “Chiều tối” (Hồ Chí Minh) Đáp án Yêu cầu kỹ năng: Biết cách làm văn nghị luận xã hội HS tự lựa chọn phương thức biểu đạt, chủ yếu phương thức nghị luận với kết hợp thao tác lập luận Hành văn cần chặt chẽ, có dẫn chứng, có sức thuyết phục, diễn đạt trơi chảy, khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp Đặc biệt cần có ý kiến riêng Điểm 2.u cầu kiến thức: HS trình bày theo cách khác cần nêu đựơc ý sau: 2.1 Nêu vấn đề: vẻ đẹp cổ điển đại thơ “Chiều tối” 0.5 (Hồ Chí Minh) điểm 2.2 Giải thích: - Vẻ đẹp cổ điển thơ: cách diễn đạt dùng để thơ đánh giá mang tính chất mẫu mực, thể tinh hoa thi pháp thơ cổ - Vẻ đẹp đại thơ: cách diễn đạt dùng để thơ đánh giá mang nét mẻ cách viết ý tưởng, tư tưởng… 2.3 Vẻ đẹp cổ điển thơ “Chiều tối” (Hồ Chí Minh) - Thể thơ: thể thơ thất ngôn tứ tuyệt quen thuộc - Thi liệu: hình ảnh đẹp miêu tả cảnh hồng (cánh chim tìm tổ, chòm mây trôi ngang trời) - Bút pháp chấm phá: phác họa hai nét bút (cánh chim, chòm mây) mà mở bầu trời mênh mang, đẹp buồn - Nhân vật trữ tình: người quên xiềng xích đường áp giải, rung cảm với vẻ đẹp cảnh chiều xuống chia sẻ niềm vui bình dị, ấm áp người lao động 2.4 Vẻ đẹp đại thơ “Chiều tối” (Hồ Chí Minh) - Thiên nhiên người: người chủ thể cảm nhận thiên nhiên 33 1.0 điểm 0.5 đ 1.0 đ 1.5 đ 2.0 đ 1.0 đ - Sự ung dung nhân vật trữ tình khơng mang tính chất lánh đời mà ung dung người chiến sĩ cách mạng nắm vững quy luật đấu tranh - Sự vật người thể tư tưởng, hình tượng thơ ln vận động hướng đến tương lai, sống, ánh sáng 2.5 Đánh giá chung, khẳng định lại vấn đề Lưu ý: Trong ý cho điểm tối đa HS trình bày tốt ý diễn đạt trơi chảy 1.0 đ 2.0 đ 0.5 đ Phụ lục 6: Bảng điểm kiểm tra sau tác động LỚP ĐỐI CHỨNG STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 HỌ VÀ TÊN Huỳnh Nguyễn Linh Bùi Thị Hoàng Trịnh Thị Mỹ Nguyễn Thị Kim Nguyễn Thị Mỹ Phạm Nguyễn Kim Lê Thị Mỹ Nguyễn Thị Kim Phan Thị Bích Nguyễn Thị Bích Hồ Ngọc Minh Lê Nguyễn Kiều Nguyễn Thị Mỹ Trần Thị Mỹ Phạm Thị Tuyết Phạm Thị Ái Nguyễn Bích Cao Thị Thảo Trần Thị Như Đỗ Thị Yến Hồ Thị Ái Trần Thục Trần Yến Trần Thị Yến Chi Chương Duyên Hà Hạnh Hạnh Hiền Hiền Hồng Huyền Hương Linh Linh Linh Mai Ngân Ngọc Nguyên Nguyện Nhi Nhi Nhi Nhi Phương 34 KT1 5.0 7.0 6.5 4.0 7.0 5.0 8.0 7.0 6.0 7.0 7.0 7.5 6.0 7.0 6.5 5.0 4.0 5.0 6.0 6.0 7.5 5.0 6.0 5.0 KT2 6.5 7.5 8.0 5.5 5.5 6.5 7.0 7.0 7.5 5.0 5.5 6.0 6.5 5.0 7.5 6.5 6.5 5.0 5.5 6.5 6.5 7.5 5.0 5.5 KT3 6.0 7.0 6.0 8.0 7.0 5.0 7.0 7.0 7.0 5.5 5.0 7.5 5.0 6.5 6.5 5.5 5.5 6.0 6.0 5.0 7.0 6.5 7.0 7.0 ĐTB 5.8 7.2 6.8 5.8 6.5 5.5 7.3 7.0 6.8 5.8 5.8 7.0 5.8 6.2 6.8 5.7 5.3 5.3 5.8 5.8 7.0 6.3 6.0 5.8 25 Lê Hà 26 Lê Như 27 Bùi Thị Thùy 28 Đỗ Thị Kim 29 Lâm Hà 30 Nguyễn Thị Kim 31 Nguyễn Thị Bảo 32 Nguyễn Thị Kiều 33 Nguyễn Thị Thùy 34 Nguyễn Thị Thanh 35 Nông Tiểu LỚP THỰC NGHIỆM STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 HỌ VÀ TÊN Lê Thị Kim Bùi Doanh Tôn Nữ Kỳ Võ Khánh Nguyễn Thị Hà Nguyễn Thị Mỹ Nguyễn Thị Hồng Nguyễn Kỳ Lịnh Dương Nguyễn Khánh Nguyễn Phan An Nguyễn Hoài Phương Trần Khắc Nguyễn Ngọc Khánh Võ Hữu Nguyễn Thị Thái Cao Xuân Trần Thị Trúc Đặng Huỳnh Huy Cao Vũ Quỳnh Nguyễn Thị Kim Nguyễn Thị Trúc Phạm Thị Trúc Võ Hoàng Kim Quyên Quỳnh Sen Thoa Thư Thư Trâm Trâm Trâm Tuyền Vy Châu Doanh Duyên Hà Hạnh Hạnh Huệ Huy Huyền Khang Linh Linh Minh Nghĩa Ngọc Nguyên Nhã Nhật Nhi Oanh Phương Quyên Quyên 35 7.0 5.0 6.0 7.0 6.0 7.0 6.0 6.5 6.5 6.0 6.0 5.0 7.5 6.0 5.0 5.5 5.5 6.0 5.0 5.5 5.5 5.0 7.0 5.0 7.0 6.0 7.0 7.0 6.5 6.0 7.0 6.0 6.5 KT1 5.0 7.0 7.5 6.5 6.5 5.5 6.5 6.0 7.0 5.0 7.0 7.0 6.0 5.5 6.5 6.0 7.0 6.0 7.0 7.0 7.5 6.0 7.0 KT2 8.0 7.5 6.5 6.0 7.5 6.0 7.5 6.5 6.0 5.5 6.0 7.0 7.0 6.0 5.0 6.5 7.5 7.0 6.0 7.0 6.0 6.0 7.5 KT3 7.5 6.5 7.5 7.0 7.0 6.0 6.0 8.0 7.0 5.5 8.0 6.0 7.0 5.0 7.0 7.0 7.0 7.0 7.0 6.5 7.0 7.0 7.0 6.3 5.8 6.3 6.0 6.2 6.5 6.2 5.8 6.3 5.8 5.8 ĐTB 6.8 7.0 7.2 6.5 7.0 5.8 6.7 6.8 6.7 5.3 7.0 6.7 6.7 5.5 6.2 6.5 7.2 6.7 6.7 6.8 6.8 6.3 7.2 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 Nguyễn Thị Ngọc Nguyễn Thị Mỹ Phạm Thuỷ Dương Ngọc Huyền Nguyễn Thị Tuyết Nguyễn Thị Thanh Lê Diệp Bích Nguyễn Hồng Lê Tường Lê Ngun Hồng Cao Nhật Tường Nguyễn Phi 5.0 6.0 6.0 7.5 5.0 5.0 6.0 5.5 6.0 6.0 6.0 5.0 Thảo Tiên Tiên Trâm Trinh Trúc Tuyền Việt Vy Vỹ Yên Yến 36 6.5 7.0 5.5 8.0 6.0 8.0 7.0 6.0 7.0 6.0 6.0 8.0 6.0 7.0 6.0 8.5 6.5 7.0 7.0 6.5 6.5 7.0 7.0 6.0 5.8 6.7 5.8 8.0 5.8 6.7 6.7 6.0 6.5 6.3 6.3 6.3 ... 27/11/2013 RÈN LUYỆN KĨ NĂNG PHÁT HIỆN VÀ SỬA CHỮA LỖI ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN (2tiết) I MỤC TIÊU Kiến thức : - Ôn tập củng cố kiến thức đoạn văn văn nghị luận - Biết phát lỗi đoạn văn -... lỗi đoạn văn lỗi đoạn văn văn nghị văn nghị luận luận Thao tác 1: Luyện phát sửa chữa 1 .Luyện phát sửa chữa lỗi lỗi nội dung nội dung: GV phát phiếu học tập số a .Lỗi chủ đề Đoạn văn xây dựng... viết đoạn văn nghị luận để rèn luyện kĩ viết văn, tránh mắc lỗi thông thường đoạn văn * Chuẩn bị mới: tiếp tục rèn luyện kĩ viết đoạn văn nghị luận - Ôn tập lại kiến thức đoạn văn, thao tác lập luận