Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
108,72 KB
Nội dung
A PHẦN MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài Mơn Ngữ văn chương trình phổ thơng mơn quan trọng hình thành lực ngơn ngữ, bên cạnh bồi dưỡng khả cảm thụ nghệ thuật cho học sinh Học sinh có đầy đủ kỹ năng, kiến thức để tạo lập văn nói viết sử dụng học thuật, làm việc sống Để làm điều đó,dạy rèn kĩ làm văn khâu quan trọng có ý nghĩa thực tiễn phủ nhậnbên cạnh việc giảng dạy cung cấp kiến thức văn học cho học sinh Từ kiến thức học sinh lĩnh hội qua giảng thầy cô, qua tài liệu tham khảo mà em tự học đến văn nghị luận hồn chỉnh q trình rèn luyện cơng phu, nghiêm túc địi hỏi cố gắng nỗ lực thầy lẫn trò Đối với học sinh chuyên văn, việc rèn kĩ làm văn quan trọng, địi hỏi dày cơng giáo viên dạy chuyên Xuất phát từ cấu trúc đề thi học sinh giỏi tỉnh, quốc gia môn Ngữ văn, câu nghị luận văn học chiếm tỉ trọng lớn thời gian điểm đánh giá Dạng đề NLVH đề thi học sinh giỏi thường nghị luận ý kiến bàn văn học, vấn đề đưa có tính lí luận văn học sâu sắc.Để làm sáng tỏ nhận định học sinh cần có ngữ liệu phân tích tác phẩm văn học Chúng thấy xu hướng đề nhằm giúp phát huy sáng tạo, lực cảm thụ học sinh người viết thường không giới hạn ngữ liệu cần phân tích, định hướng có tính chất mở đòi hỏi học sinh cần tinh nhạy việc chọn ngữ liệu phân tích làm nên màu sắc cho văn Chọn dẫn chứng tác phẩm văn học Việt Nam nước ngoài, văn học dân gian văn học viết, văn học trung đại đại , phân tích khía cạnh dẫn chứng chọn tất đòi hỏi học sinh giải yêu cầu cách có ý thức khơng cảm tính Nội dung văn nghị luận tạo nên lí lẽ dẫn chứng Nếu lí lẽ nghiêng việc làm cho người đọc hiểu, dẫn chứng thiên phía làm cho người đọc tin Sự kết hợp nhuần nhuyễn lí lẽ dẫn chứng thành lập luận thuyết phục Như vậy, lí lẽ hay dẫn chứng, phân tích hay chứng minh có tầm quan trọng nhau.Để giải yêu cầu đề thi chọn học sinh giỏi quốc gia môn ngữ văn, học sinh phải vận dụng nhiều thao tác lập luận văn nghị luận, khơng thể khơng sử dụng thao tác phân tích, chứng minh để đảm bảo tốt điều cần có lựa chọn ngữ liệu phân tích tốt Đây phần chiếm dung lượng lớn kiến thức bài, có vai trị định hướng quan trọng việc triển khai giải vấn đề phần bình luận Nói cách khác, chọn dẫn chứng, ngữ liệu phân tích, chứng minh khơng u cầu đề, không tiêu biểu viết dẫn đến lạc đề, xa đề sơ sài, không thuyết phục Như vậy, thực tốt thao tác chọn ngữ liệu, phân tích chứng minh thuyết phục giúp văn triển khai hướng, bàn luận vấn đề cách toàn diện Qua thực tế giảng dạy trình bồi dưỡng học sinh giỏi trường THPT chuyên, nhận thấy vấn đề Rèn kỹ chọn phân tích dẫn chứng nghị luận văn học dành cho học sinh giỏi Ngữ vănlà vấn đề có ý nghĩa thực tiễn quan trọng, góp phần củng cố nâng cao kĩ viết phần phân tích, chứng minh làm học sinh, đáp ứng yêu cầu kì thi học sinh giỏi cấp Đề tài góp phần đem đến cho giáo viên học sinh chuyên văn định hướng phương pháp rèn kĩ làm văn, từ vận dụng chuyên đề vào thực tế dạy, học làm văn cho có hiệu II Mục đích nghiên cứu Xây dựng cách thức rèn kĩ chọn dẫn chứng, phân tích dẫn chứngcho văn nghị luận văn họccho học sinh giỏi văn 2 Vận dụng lí thuyết, hình thành định hướng hệ thống đề luyện tập, thực hành viết sửa lỗi phần chọn ngữ liệu phân tích đề văn đáp ứng yêu cầu văn học sinh giỏi III Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu kĩ chọn phân tích dẫn chứng nghị luận văn học dành cho học sinh lớp chuyên văn IV Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung vào vấn đề rèn luyện cho học sinh giỏi văn lớp chuyên học sinh đội tuyển quốc gia kỹ chọn phân tích dẫn chứng nghị luận văn học Đây coi yêu cầu thiếu kĩ làm văn nghị luận B PHẦN NỘI DUNG Phần I: Giới thuyết chung I.1.Đặc trưng dạy học HS chuyên Văn Học sinh chuyên học sinh giỏi tuyển chọn qua kỳ thi tuyển vào trường THPT chuyên để đào tạo chuyên sâu môn học (mơn chun).Vì vậy, học sinh học lớp chuyên Văn trước hết phải đạt yêu cầu kiến thức kĩ chung môn Ngữ Văn Quan trọng hết, học sinh lớp chuyên Văn cần phải đáp ứng thêm số yêu cầu khác cao hơn, sâu môn học so với học sinh phổ thơng Bởi theo quan niệm chung số nước phát triển “học sinh giỏi” (gifted student) học sinh chứng minh trí tuệ trình độ cao, có khả sáng tạo, thể động học tập mãnh liệt, đạt thành tích xuất sắc lĩnh vực lí thuyết/ khoa học; người cần giáo dục đặc biệt phục vụ đặc biệt để đạt trình độ tương ứng với lực họ (Đỗ Ngọc Thống, Tài liệu chuyên Văn, NXB Giáo dục) Vì u cầu đó, học sinh chun Văn khơng đáp ứng yêu cầu môn Ngữ Văn mà cịn phải có khả cảm thụ văn học sâu sắc, phương pháp nghiên cứu văn học khoa học, đặc biệt có khiếu văn chương, chất văn riêng Trong q trình học tập mơn Văn chun, học sinh phải thể khả thẩm mĩ, cảm thụ văn chương; trình học văn - viết văn cách rèn luyện, bày tỏ giới quan đời, người, mục đích, lối sống… Những điều khơng có sách mà cần phải có trải nghiệm chủ thể, rèn luyện, trau dồi thường xuyên, liên tục nhiều đường: tự học, tự đọc sách, luyện viết, kết hợp với công tác bồi dưỡng giáo viên Ở học sinh chuyên Văn, để viết văn hay, có chất văn, đáp ứng yêu cầu kì thi học sinh giỏi tỉnh, khu vực, quốc gia, … đòi hỏi kiến thức kĩ học sinh chuyên Vănphát triển mức độ cao kiến thức lí luận văn học, kinh nghiệm sống, vốn tích lũy văn chương, kĩ làm bài, lực thẩm mĩ… Qua q trình giảng dạy, thấy học sinh chun Văn thường có đức tính say mê tự học: miệt mài tự học, tự đọc; số lượng sách văn học, sách lí luận cần đọc tương đối nhiều khó, địi hỏi em phải vận dụng nhiều mức độ đọc, dành nhiều thời gian cho q trình đọc – ghi chép tích lũy – thẩm thấu – vận dụng linh hoạt kiến thức đọc làm văn Giáo viên dạy học Ngữ Văn lớp chuyên phận ưu tú địa phương - người cần trước bước nhận thức thực tư tưởng đổi văn học; đồng thời người cần phải quan tâm đến xu hướng chung quốc tế, nắm bắt thay đổi theo chiều hướng tích cực để điều chỉnh, vận dụng vào công việc nghiên cứu dạy học ngày Với đối tượng học sinh trên, rõ ràng cần có nội dung phương pháp dạy học đặc biệt tương ứng phát huy hết khả tiềm ẩn đối tượng Đòi hỏi phải đảm bảo cho học sinh chuyên Văn hệ thống kiến thức bản, xác tác phẩm văn học, kiến thức văn học sử, lí luận văn học…, Hướng dẫn, bồi dưỡng học sinh có lực tiếp nhận văn tạo lập văn đàm bảo tính khoa học, sâu sắc, có chất văn, lập luận sắc sảo, chặt chẽ Ngồi ra, q trình bồi dưỡng, dạy học mơn Văn chun cịn q trình thắp lửa, truyền cảm hứng, khơi gợi tò mò thưởng thức đẹp, cảm thụ đẹp đánh giá đẹp cho học sinh Khi đó, người học sống tác phẩm văn chương chuyển hóa đẹp tác phẩm thành đẹp lịng mình, thành tài sản tinh thần Đó q trình “ đồng sáng tạo” tác giả để tạo văn hay giàu “chất văn” học sinh chuyên Văn Như vậy, q trình dạy – học mơn Văn chun, giáo viên cần nỗ lực tìm tịi, vận dụng phương pháp dạy học để rèn luyện cho học sinh chuyên lực thẩm mĩ Trong có yếu tố cảm xúc (rung động thẩm mĩ) yếu tố lí trí (nhận xét, đánh giá,…); hai yếu tố thường gắn bó, hịa quyện với q trình người học tiếp xúc với vẻ đẹp văn chương tiếng Việt Dạy học mơn Văn chun công việc phát triển lực thẩm mĩ cho học sinh - bồi dưỡng cho hệ trẻ hai mặt cảm xúc lí trí qua khâu phát đẹp, cảm thụ đẹp, đánh giá đẹp,… Để phát triển tốt lực thẩm mĩ, cần hướng vào người học chủ yếu hướng vào tác phẩm hay văn cách dạy truyền thống trước đây; từ mở hội tạo điều kiện thuận lợi để người học khám phá thưởng thức vẻ đẹp tác phẩm văn chương I.2.Đặc trưng kiểu nghị luận văn học I.2.1 Khái niệm văn nghị luận văn học “Nghị luận thể loại văn học đặc biệt, dùng lí lẽ, phán đoán, chứng để bàn luận vấn đề (chính trị, xã hội, văn học nghệ thuật, triết học, đạo đức) Vấn đề nêu câu hỏi cần giải đáp, làm sáng tỏ Luận bàn đúng, sai, phải, trái, khẳng định điều này, bác bỏ điều kia, để người ta nhận chân lí, đồng tình với mình, chia sẻ quan điểm niềm tin Sức mạnh văn nghị luận sâu sắc tư tưởng, tình cảm, tính mạch lạc, chặt chẽ suy nghĩ trình bày, thuyết phục lập luận Vận dụng thao tác giải thích, phân tích, chứng minh, bác bỏ, so sánh…” (Sách giáo khoa Ngữ Văn 11, tập 2) Như vậy, nghị luận bàn bạc đánh giá vấn đề Văn nghị luận dạng văn người viết bàn bạc, trao đổi ý kiến, trình bày quan điểm, thái độ vấn đề nhằm thuyết phục người đọc, người nghe chấp nhận, đồng tình với quan điểm Để thực điều này, người viết phải vận dụng hợp lí, nhuần nhuyễn thao tác lập luận giải thích, chứng minh, lập luận, bác bỏ, so sánh… Văn nghị luận có tính khoa học, địi hỏi khả phân tích, tổng hợp bên cạnh khả diễn đạt, cảm thụ Nhìn từ đề tài, đối tượng nghị luận, chia văn nghị luận thành hai loại lớn: nghị luận xã hội nghị luận văn học Trong đó, nghị luận văn học văn vấn đề văn chương – nghệ thuật Đây dạng đề phổ biến chương trình Ngữ Văn THPT Đối tượng dạng vấn đề văn học lí luận văn học Đó nhân vật văn học, giá trị tư tưởng, giá trị nghệ thuật tác phẩm; đặc điểm bật khuynh hướng, trào lưu, giai đoạn văn học; vấn đề lí luận nhà văn, q trình sáng tác, phong cách tác giả, tiếp nhận văn học… I.2.2 Đặc điểm vănnghị luận văn học - Kiểu nghị luận văn học hai dạng đề bản: Nghị luận tác phẩm văn học nghị luận ý kiến bàn văn học Nghị luận tác phẩm văn học Dạng đề nhằm kiểm tra lực cảm thụ văn học (hiểu, phân tích, lí giải, bình giá…) người viết Đối tượng cảm thụ thơ/đoạn thơ, khía cạnh thơ/đoạn thơ, truyện, kịch văn nghị luận; tồn tác phẩm, đoạn trích Ví dụ: -“Cái tơi” Xn Diệu thơ Vội vàng -Cảm hứng vũ trụ nỗi sầu nhân thơ Tràng giang Huy Cận -Nghệ thuật Thơ qua câu thơ sau: Hơn loài hoa rụng cành Trong vườn sắc đỏ rũa màu xanh Những luồng run rẩy rung rinh lá… Đôi nhánh khô gầy xương mỏng manh (Xuân Diệu, Đây mùa thu tới) - Cảm nhận anh (chị) đoạn văn sau: Nhưng tỉnh Hắn bâng khuâng tỉnh dậy sau say dài Cũng người say tỉnh dậy, thấy miệng đắng, lịng mơ hồ buồn Người bủn rủn, chân tay khơng buồn nhấc Hay đói rượu? Nghĩ đến rượu, rùng Ruột gan nơn nao lên tí Hắn sợ rượu người ốm thường sợ cơm Tiếng chim hót ngồi vui vẻ quá! Có tiếng cười nói người chợ.Anh thuyền chài gõ mái chèo đuổi cá Những tiếng quen thuộc hơm chả có Nhưng hôm nghe thấy… Chao ôi buồn! (Nam Cao, Chí Phèo) Nghị luận ý kiến bàn văn học Đối tượng bàn luận nhận định văn học sử, nội dung hay nghệ thuật tác phẩm; ý kiến lí luận văn học Ví dụ: -Dấu ấn văn học dân gian văn học viết qua số tác phẩm học -Anh (chị) hiểu quan niệm Bạch Cư Dị Thư gửi Nguyên Cửu: “Với thơ, tình gốc, lời ngọn, âm hoa, ý nghĩa quả”? -Anh (chị) làm sáng tỏ lời nhận xét Vũ Ngọc Phan phát triển văn học Việt Nam giai đoạn đầu kỉ XX: “một năm nước ta kể ba mươi năm người” -Bàn nghiệp Xuân Diệu, Nguyễn Đăng Mạnh khẳng định: “Nhìn cách tổng quát, toàn nghiệp văn học Xuân Diệu, thấy có tư tưởng chi phối tất cả, niềm khát khao giao cảm với đời – đời hiểu theo nghĩa chân thật trần nhất” -Trước Cách mạng tháng Tám 1945, Xuân Diệu viết: Là thi sĩ nghĩa ru với gió Mơ theo trăng vơ vẩn mây (Cảm xúc) Sau Cách mạng ông viết: Tôi xương thịt với nhân dân tôi, Cùng đổ mồ hôi, sôi giọt máu, Tôi sống với đời chiến đấu Của triệu người yêu dấu gian lao (Những đêm hành quân) Anh (chị) bình luận thay đổi quan niệm Xuân Diệu mối quan hệ nhà thơ thực sống - Nhà phê bình Belinsky viết: “Tác phẩm nghệ thuật chết miêu tả sống để miêu tả, khơng phải tiếng thét khổ đau lời ca tụng hân hoan, khơng đặt câu hỏi khơng trả lời câu hỏi đó” (Lí luận văn học, NXB Giáo dục, 1993, trang 62) Trong dạy học môn Ngữ văn trường THPT, đặc biệt giảng dạy mơn chun bồi dưỡng học sinh giỏi, ngồi việc trang bị kiến thức việc rèn kĩ nghị luận văn học có vai trị vơ quan trọng, có ý nghĩa định chất lượng hiệu cơng tác giảng dạy Việc hình thành rèn luyện kỹ nghị luận văn học cho học sinh phương pháp giúp học sinh có khả vận dụng tri thức, hiểu biết vấn đề văn học đời sống vào giải yêu cầu thực tế dạng đề nghị luận - Những yêu cầu nghị luận văn học Để tạo lập văn nghị luận, cần lưu ý tới yêu cầu nội dung hình thức: + Về nội dung tư tưởng, văn nghị luận cần nêu vấn đề mẻ, sâu sắc, có ý nghĩa, thể tư tưởng, lí tưởng nhân văn cao đẹp người Văn nghị luận cần có tình cảm lớn làm thành mạch chìm văn bản, thiếu tình cảm lớn văn nghị luận trở nên khơ khan, dù lí lẽ có sắc bén khó đến với trái tim người + Văn nghị luận đòi hỏi chặt chẽ lập luận, xác đáng luận cứ, xác, tinh tế lời văn; đạt tới u cầu thấu lí đạt tình, khơng thuyết phục người ta cách nêu vấn đề, cách luận giải sắc sảo, chặt chẽ mà tác động tới tình cảm người đọc (người nghe) + Đảm bảo kiến thức mang màu sắc trị - xã hội: hiểu biết trị, xã hội: hiểu biết trị - pháp luật, kiến thức truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức, tâm lí - xã hội +Đảm bảo sáng diễn đạt Lời văn nghị luận cần tự nhiên, linh hoạt, giản dị, tối kị dùng từ ngữ xa lạ, từ ngữ khơng hiểu, đưa từ ngữ tiếng nước ngồi vào văn cách khơng cần thiết + Có kĩ lựa chọn sử dụng dẫn chứng : việchuy động dẫn chứng, chọn dẫn chứng cho phong phú, đa dạng sử dụng hiệu Kĩ trích dẫn dẫn chứng :yêu cầu dẫn chứng phải xác; dẫn chứng phải đủ phạm vi yêu cầu đề tư tiệu; dẫn chứng phải tiêu biểu, xác đáng, có tính Khi lấy dẫn chứng cần ý đến tính hệ thống, xếp theo trục thời gian tuyến tính, khơng gian từ xa đến gần - Những lỗi thường gặp làm nghị luận văn học: Từ thực tế giảng dạy, nhận thấy làm nghị luận văn học, học sinh hay mắc phải lỗi sau đây: Xác định sai vấn đề nghị luận/ dạng đề nghị luận dẫn đến hệ thống luận điểm sai, không vào trọng tâm đề yêu cầu Kĩ năng, thao tác làm yếu, chưa biết cách phân bố thời gian dẫn đến văn “đầu voi đuôi chuột”, không cân đối độ dài phần Trong làm cịn ơm đồm kiến thức, hệ thống dẫn chứng chưa thuyết phục, tiêu biểu Lỗi kiến thức văn học sử: lẫn lộn thời kì sáng tác tác phẩm tác gia, lẫn lộn giai đoạn, thời kì tiến trình phát triển lịch sử văn học dân tộc, không nắm đặc điểm, nguồn gốc hoàn cảnh đời trào lưu văn học, xu hướng văn học, khơng nắm hồn cảnh đời tác động hồn cảnh tác phẩm Lỗi kiến thức lí luận văn học: không nắm nội dung khái niệm thuật ngữ lí luận văn học nên sử dụng thiếu xác, khả vận dụng kiến thức lí luận văn học vào hiệu quả, vụng về, thiếu sức thuyết phục I.3 Dẫn chứng văn nghị luận 10 dồi tn chảy lịng mạch ngầm sống mãi non èo ọt, khơng mang cứng cáp, dẻo dai, xanh tươi ánh sáng mặt trời Là người viết văn, anh phải biết " lao" vào đời, " thấm " hương đời, " nhuần " tình đời viết, tạo " mật" thơ văn lay động tâm hồn bạn đọc Thơ ca nghệ thuật nói chung bắt nguồn từ thực sống Đó chân lý khơng chối cãi, sống mảnh đất thơ ca muôn đời Sức sống câu thơ thở phập phồng sống Khơng có mùa thu đẹp đẽ đời khơng thể có mùa thu đẹp đẽ thi ca Phải hướng thơ tới đời đời mà thơ hướng tới phải đời trăm hồng ngàn tía Văn chương kết tinh muối mặn đời, chất muối qua tâm hồn nghệ sỹ thành hạt, nên hình Chế Lan Viên - người trải nghiệm thấm thía điều nên "Sổ tay thơ" thi sĩ viết : “Bài thơ anh, anh làm nửa mà thôi, Còn nửa cho mùa thu làm lấy Cái xào xạc, hồn anh xào xạc Nó khơng anh, mùa…” (" sổ tay thơ" - " đối thoại mới" ) Nhà văn phải khám phá sáng tạo, không xa rời thực “danh từ điêu trá” Không tô hồng không bôi đen chép thực Là “vị chánh án tối cao phiên tòa” đưa lời thẩm định đời, anh viết thiếu lập trường, kiến, tư sắc sảo hiểu biết điều hóa dối lừa, lừa lừa đồng loại Đọc thơ mà ta thấy hình bóng đời, đồng thời tìm tiếng lịng nhà thơ, thơ ca đích thật! 51 Nếu khơng có Nguyễn Du với tài un bác, không 10 năm lưu lạc nơi đất khách quê người, không chứng kiến bao cảnh đời bấp bênh trước " sóng đời", hay khơng trải nghiệm thân gian trn, đau khổ khơng có "Truyện Kiều", khơng có "lời lời châu ngọc, hàng hàng gấm thêu" thấm đẫm chất nhân văn sâu sắc với câu thơ tận nỗi đau, bi kịch Hồ Xuân Hương khơng xuất thân gia đình phong kiến suy tàn, khơng có hồn cảnh giúp nữ sĩ có điều kiện sống gần gũi với quần chúng lao động nghèo, lăn lộn tiếp xúc nhiều với người phụ nữ bị áp xã hội khơng có vần thơ đậm chất ngang tàng thời cuộc, không "vẽ" nên chân dung thời đại đời người cách vừa lả lơi, bỡn cợt, vừa tục lại lãng mạn Ở đời, cách sống riêng, ta lại bắt gặp chất văn chương riêng ”Như ong biến trăm hoa thành mật / Một giọt mật thành đòi vạn chuyến ong bay” (Chế Lan Viên) "Giọt mật" phụ thuộc vào đó, anh muốn thơ anh lấy nước mắt, niềm cảm thương độc giả, trước tiên anh phải hiểu đời , hiểu " bi " nó, anh phải khóc cho mắt Thế hiểu, " giọt mật " muốn tạo khơng thể xa rời " trăm hoa ", nhà thơ trật khỏi vòng đời biết mảng màu cần chắt lọc Là nhà thơ, nhà văn hẳn anh hiểu thiên chức tài tâm Anh muốn tạo vần thơ có sức lay động lòng người Thơ anh muốn vượt qua định luật băng hoại thời gian không thừa nhận chết, anh phải làm tròn thiên chức người nghệ sĩ Nghĩa anh phải sống, "sống say sưa, sống nhiệt tình, song phải biết tỉnh táo" ("Mãi tuổi 20") với đời phải đem hết tâm huyết, sức lực để tìm tịi, khám phá Bởi vật phát tồn chất nhìn từ bề sâu, từ bên , từ phía sau , từ bên trong, "khai quật tầng sâu","ăn vào mùi hương trầm tích" (Từ Chế Lan Viên) Nghiêng miêu tả bề mặt thực hay giải thích tượng đời sống bề "tảng băng trôi" , lúc tác phẩm anh chứa ngồn ngộn hình bóng đời song lại thiếu 52 tính hấp dẫn, lung linh hay lắng đọng lịng người đọc Chính Nguyễn Minh Châu chiêm chiệm "văn học đời sống hai vòng tròn đồng tâm, mà tâm điểm người” Sự quan tâm đến người khơng dừng lại việc nhìn nhận, đánh giá diện mạo, ngôn ngữ, hành động mà đặc biệt cịn phải thấu hiểu đời sống nội tâm sâu kín, cảm xúc phong phú, tinh vi người Đó giới bên thầm kín, giới ln gợi niềm trăn trở cho người nghệ sĩ tìm tịi, khám phá, lí giải Như nhà thơ nước ngồi nói: "Phải phí tổn hàng ngàn quặng chữ Để thu chữ mà Những chữ khiến ta rung động Triệu trái tim hàng triệu năm dài" “Mùa rụng vườn “ Ma Văn Kháng nỗi đau nhà văn trước băng hoại nhân cách, ích kỉ phá tung sợi dây gắn bó đồng loại đến cá nhân, gia đình bé nhỏ Ma Văn Kháng dùng hình ảnh ẩn dụ mùa rụng để nói lên qui luật Mọi lồi vườn vào mùa thay biến đổi Chúng trút bỏ vàng cũ kỹ, thay vào non tơ mơn mởn Nhưng mọc lên từ cành mà trước khơng lâu rũ bỏ khơng thương tiếc cũ Bởi thế,”Mùa rụng vườn” không đề cập vấn đề "thời kỳ độ hút vào mục tiêu kinh tế, sở vật chất, kỹ thuật mà xem nhẹ việc xây dựng người, xây dựng cá nhân, xây dựng cá tính " hay "lối sống ích kỷ, buông thả theo dục vọng thấp hèn, coi đồng tiền hết, bất chấp nguyên tắc luật lệ đạo đức xã hội có nguy xâm nhập vào gia đình, làm đảo lộn trước cho thiêng liêng, cao cả" mà cịn nêu lên u cầu đổi gia đình truyền thống cho phù hợp với xã 53 hội Phải “nặng nợ với đời”, “quan sát”, “ nghiên cứu” đắm nhân vật, nhà văn có cách nhìn chân xác đến Để đọc tác phẩm ta hiểu rõ lịng mình, biết trân quý vẻ đẹp văn hóa dân gian, biết giữ lại trước biến đổi thăng trầm, trước tác động khủng khiếp kinh tế thị trường Giooc-giơ Xăng nhấn mạnh : " Nghệ thuật khiếu phát triển mà khơng cần mở rộng kiến thức mặt Cần phải sống, phải tìm tịi, phải xào nấu lại nhiều, phải yêu nhiều chịu nhiều đau khổ, đồng thời không ngừng kiên trì làm việc" Người nghệ sĩ theo quan niệm cách định hình riêng, chung phải " yêu","sống" Phải bỏ " vạn chuyến ong bay “, phải không ngừng “nghiên cứu quan sát” Có thể nói rằng, làm người chân khó, làm nhà văn nghĩa cịn khó bội lần, biết vực sâu mà phải lao đến, biết hang hùm mà phải dấn thân Nguyễn Minh Châu đặt yêu cầu mật thiết cho người nghệ sĩ : phải “nghiên cứu quan sát” không ngừng, phải trau dồi TÀI – TÂM coi sáng tác văn chương trình lao động nghiêm túc để tạo “đứa tinh thần” tạo lực đẩy cho trình vận động văn học, có ý nghiã gieo giống cho “ mùa sau” Người ta sinh đời tận hưởng, phải nhà văn sinh tận hiến? Cống hiến cho nghiệp văn học, cống hiến tất sức lực, trí tuệ, tài năng, tâm hồn để mang đến cho người, cho nhân loại âm điệu thơ ca, sống Để từ đó, mn đời văn chương tác động trở lại có khả nhân đạo hóa người Bài 5: 54 Đề:“Khi đọc xong tác phẩm văn học, hứng thú chủ yếu tính cách tác giả thể đó” (Leptonxtoi) Suy nghĩ anh (chị) nhận định Chứng minh số tác phẩm mà anh (chị) yêu thích Bài làm Hồng Thị Un Thi- (học sinh lớp 11 chuyên Văn) Tuôcghênhep bàn luận sứ mệnh sáng tác văn học “Cái quan trọng tài văn học tiếng nói riêng mình” Chân dung, nhân phẩm, giới quan người nghệ sĩ lên qua trang sách, qua chữ mà viết nên Cũng đồng tình với ý kiến Tuôcghênhep, tác giả “Chiến tranh hịa bình” - Leptonxtoi phát biểu: “Khi đọc xong tác phẩm văn học, hứng thú chủ yếu tính cách tác giả thể đó” Gấp trang văn lại, lên trước mắt bạn đọc người chân thực kẻ hành văn Và đối thoại tâm tưởng bắt đầu… Tựa chim khu vườn rực rỡ xuân sắc, loài chim cất lên khúc ca riêng tạo nên nhạc giao hưởng hài hòa vang vọng, nhà văn, nhà thơ khao khát in dấu ấn riêng vào trang viết, mong muốn ngân lên ca độc đáo, khác biệt hòa tấu dàn đồng ca vĩ đại Những kẻ sĩ lấy ngịi bút làm tơn mang một dịng cảm xúc riêng, nhìn tinh tế mẻ khác biệt, giọng điệu chẳng giống ai, lên đường tìm đẹp cho Nhưng có lẽ khơng nên băng qua sa mạc nóng bỏng hay lướt đại dương mênh mơng để tìm kiếm ln ẩn chứa tim Chúng ta sinh thể, khác biệt, độc Khơng có đơi mắt giống đơi mắt nào, chẳng tìm đâu hai ngịi bút giống hệt “Cá tính” mà Leptonxtoi đề cập nhận định ông nét tính cách riêng biệt người Tính cách tác giả định hình qua cách phác họa chữ, điểm tô 55 chi tiết, qua giọng điệu ngân vang đặc biệt qua cách nhìn nhận, khám phá đời … Những vẻ đẹp tính cách người nghệ sĩ khiến người đọc phải chần chữ trang giấy, phải trăn trở, ngẫm suy mà tác giả viết Cả trăm năm nay, có bao giọt lệ đổ xuống trang văn “Đoạn trường tân thanh”? Những nỗi đau đến tận nàng Kiều ám ảnh nỗi nhớ người đọc Nhưng điều làm bạn đọc cảm phục lại lịng tài vơ hạn đại thi hào Thanh Hiên Ngọc bút Hồng Lĩnh thể tư tưởng, giới quan qua dịng thơ dân tộc Tâm hồn Nguyễn Du bạn đọc cảm nhận ngôn từ, chất liệu nghệ thuật Sáng tác văn học việc khơng khó để bộc lộ tâm hồn thơng qua ngịi bút khơng phải điều dễ dàng Và đại văn sĩ người Nga nói: “hứng thú chủ yếu tính cách tác giả thể đó” Vơ vàn chữ trơi đọng lại góc sâu tâm hồn người đọc người nghệ sĩ mà họ yêu mến Ngàn đời sau, người Việt ngâm Kiều, vịnh Kiều, ca Kiều Nàng Kiều vào khúc ru bà, qua câu thơ mẹ vang vào học “Kẻ hồng nhan bạc mệnh” trở thành nét đẹp văn hóa Việt “Bà cụ khơng nhớ tên Nguyễn Du Đâu có đáng trách Một tên bao tên thường Nhưng cụ gởi lòng sách Theo dõi đời Kiều đoạn chương” Cái tên Nguyễn Du chưa hẳn người ta nhớ quên câu thơ lấp lánh vẻ đẹp nghệ thuật: “Long lanh đáy nước in trời Thành xây khói biếc non phơi bóng vàng” 56 Làm quên lòng nhân hậu sâu xa, người tri âm tri kỉ qua trang viết, người viết vui vui bao người khóc cho nỗi đau nhân loại… Chúng ta trơi dịng văn tẻ nhạt hai màu trắng đen Bạn đọc khó tính, khó chiều cịn đòi hỏi nhiều Tác phẩm phải tranh rực rỡ mảng màu, chí muốn có pha trộn hịa quyện gam màu khác để nói trắng mà nói đen chẳng sai Người ta tốn khơng giấy mực để bình mơt chữ “điền” “Đây thôn Vĩ Dạ” Hàn Mặc Tử: “Vườn mướt xanh ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền” Tìm hiểu, bàn luận,… cốt muốn hiểu tâm tư, tính cách, dụng ý nhà thơ Hàn Mặc Tử sống đời bất hạnh, bất hạnh theo ơng vào thơ ca, day dứt, ám ảnh không nguôi Những ca từ điên loạn, ý thơ mơ hồ siêu thực trải dài chữ Hàn Mặc Tử tô vẽ gam màu mờ ảo, không rõ nét cho nghệ thuật Ơng thách thức, đưa người đọc vào giới mơng lung huyền bí Những đường nét ma mị, không rõ ràng hút hấp dẫn Cá tính “điên” Hàn Mặc Tử tạo nên hứng thú lòng bạn đọc, khiến thơ ơng cịn sống mãi, khiến người ta trăn trở mãi, không phai nhạt theo thời gian Nhưng người đọc chán ghét cung cách nhà văn, thi sĩ thể lồ lộ trang giấy Chúng tơi muốn bí ẩn, muốn phiêu lưu, muốn đào bới chữ để tìm tâm hồn anh chân thật Cuộc phiêu lưu thú vị khơng biết tiềm ẩn phía trước Hành trình tìm đẹp lôi người khao khát kho báu tiềm tàng bị ngôn từ khỏa lấp Và tâm hồn nhà văn mà bạn đọc ao ước tìm thấy, thấu hiểu để giao hịa, đồng cảm 57 Không thể đọc tiêu đề, thấu suốt người anh Đó văn nhạt nhịa, vội trơi theo dịng chảy thời gian - người đọc vùi vào phần trí nhớ mang tên Lãng Qn Một bơng hoa trở nên đẹp rực rỡ nhờ có ánh mặt trời chiếu rọi Tác phẩm văn học thế, tồn tỏa sáng nhờ người đọc chết quên lãng người đọc Nhận định Leptonxtoi lại lần khẳng định vai trò, tầm quan trọng cá tính sáng tạo người nghệ sĩ tác phẩm văn học, cốt yếu tạo nên điều cốt tử nghệ thuật “Chiều Chiều rồi, chiều êm ả ru Văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngồi đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào”, hay “đất khơ trắng, ln ln gió vi vu làm bốc lên bụi nhỏ, thổi lăn khô lạo sạo Trời không u ám, toàn màu trắng đục Những lan chậu, rung động sắt lại rét…”, giai điệu êm đềm, đằm thắm, dịu nhẹ mà Thạch Lam cất lên giọng ca Những câu văn ân tình, nhẹ nhàng mà thấm sâu vào lòng người đọc, chữ nhỏ bé, điệu văn thủ thỉ, khe khẽ, tâm tình đánh thức tâm tưởng bao người Hầu hết nhà phê bình đọc truyện ngắn Thạch Lam cho rằng: tác phẩm ông thơ đượm buồn, mam mác, lúc cất giấu bí mật sâu xa… Cái riêng, độc khiến giai điệu Thạch Lam trở nên bật rong dàn giao hưởng ý nghĩa ca từ ông Lúc mà xung quanh chúng ta, sống mờ mịt bế tắc, Thạch Lam lại đốt lên nến Nhỏ Đơn độc Nhưng ánh sáng Dù cho ánh lửa cỏn bị đêm đen vùi dập Thạch Lam nâng niu, ngợi ca tơn vinh vẻ đẹp Hai tác phẩm “Hai đứa trẻ” “Gió lạnh đầu mùa” ơng bị bóng tối bao phủ tràn ngập gió rét mùa đơng Nhưng với vài nét chấm phá, Thạch Lam làm ước mơ rực sáng khắc nghiệt, tăm tối đời Chậm rãi, không gân guốc, không khoa trương chan chứa thắm thiết tình người, Thạch Lam Thạch Lam, có Thạch Lam điềm đạm 58 Trong hành trình dài văn học Việt Nam, phong trào Thơ lên trang sách khác lật mở Những nhà thơ tiên phong đầu hòa ca giai điệu lạ kỳ Nhưng, phá vỡ quy phạm thơ Đường, biến tấu linh hoạt thể loại… thứ thơi chưa đủ Cảm xúc thi sĩ u uất, hoài cổ Lão tướng Thế Lữ bồi hồi nhớ “Thuở hống hách ngày xưa”, Chế Lan Viên mong mỏi “một tinh cầu giá lạnh” nỗi niềm bơ vơ “củi cành khơ lạc dịng” kiện tướng Huy Cận Được phong danh hiệu “mới nhà thơ mới”, Xuân Diệu lại lên với vẻ đẹp riêng nhất, nhất, độc đáo với dòng cảm xúc cuồn cuộn tn trào, tình u nồng cháy thiết tha, gắn bó với đời, với quan niệm nhân sinh mẻ: “Thà phút huy hoàng tối Cịn buồn le lói suốt trăm năm” Sẽ chẳng thể tìm đâu giọng thơ “Tây”, phóng khống, rộng mở ngơn từ hay cách ví von kiêu sa, hoa lệ: “Thần Vui”, “Tháng Giêng ngon”, “tuần tháng mật” … Nét bút xa lạ thân quen tiếng chng thức tỉnh bao người muốn thoát li khỏi sống tươi đẹp Cá tính mạnh mẽ, tràn trề nhiệt huyết Xuân Diệu ngược lại với nếp nghĩ hầu hết nhà thơ thời đại ông dám tự tin khẳng định tên tuổi riêng Một nếp nghĩ khác biệt, đối lập cách tân lạ Xuân Diệu khắc ghi dấu ấn riêng văn đàn, dấu ấn mẻ, rực rỡ, đậm đà… Dù điệu buồn man mác Thạch Lam hay sôi hào hứng Xuân Diệu để lại ấn tượng khó phai lịng bạn đọc, khiến người đọc tị mị mà người nghệ sĩ mang lại cho đời hiếu kì tâm hồn tác giả qua trang viết Đó “hứng thú”củangười đọc mà nhà văn Nga Leptonxtoi nêu lên ý kiến 59 Một câu hỏi đặt ra: “Cá tính người nghệ sĩ đến từ đâu?” Theo tơi, lĩnh sáng tạo người cầm bút Tài năng, trí thơng minh, óc quan sát, thấu hiểu,… cần thiết trở thành thứ yếu tác giả giấu nhẹm sợ hãi Sợ người đọc khơng đón nhận, sợ nhà phê bình chê trách, sợ dư luận, sợ xã hội đả kích… Nếu người cầm bút e ngoại trước nỗi sợ tầm thường có lẽ văn học Việt Nam chẳng có tranh “Tây Tiến” với vẻ đẹp bi tráng hào hùng: “…Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường chẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chiếu anh đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành…” Hay “Màu tím hoa sim” dai dẳng giọt lệ nỗi nhớ… “Những đồi hoa sim… Những đồi hoa sim dài chiều khơng hết Màu tím hoa sim Tím chiều hoang biền biệt Nhìn áo rách vai Tôi hát màu hoa Áo sứt đường tà, Vợ sớm mẹ già chưa khâu” Chính lĩnh, lịng dũng cảm, nỗi khát khao muốn bày tỏ nỗi lịng, tình cảm, bộc lộ cá tính sáng tạo đầy chất trữ tình mà Quang Dũng Hữu Loan bất chấp đả kích, phải đối xã hội lúc giờ, can đảm giãi bày chân tình 60 người chiến sĩ Dù cho lửa đạn có vùi dập, người đời có chê trách nghệ thuật nghệ thuật Nghệ thuật nghĩa hiên ngang trỗi dậy vượt qua quy luật băng hoại nước bạc thời gian để neo nơi tâm hồn đồng điệu Cá tính người nghệ sĩ phải xây dựng qua trình dài đầy gian nan Khơng thể đọc qua “Chí Phèo” nhận xét giọng văn Nam Cao “sắc lạnh gân guốc, tỉnh táo nghiêm ngặt” Cái lạnh lùng tàn nhẫn Nam Cao bộc lộ qua bi kịch bị quyền làm người anh Chí, bi kịch cơm áo gạo tiền Hộ, Điền, lão Hạc, … qua câu văn tưởng vơ tình mà có chủ ý ơng: “Chao ! Ðối với người quanh ta, ta khơng cố tìm mà hiểu họ,thì ta thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ối tồn nhữngcớ ta tàn nhẫn ; khơng ta thấy họ người đángthương ; không ta thương ” Nhà thơ Lê Đạt cho rằng: “Mỗi cơng dân có dạng vân tay Mỗi nhà thơ thứ thiệt có dạng vân chữ Không trộn lẫn” “Vân chữ” giúp bạn đọc nhận người nghệ sĩ từ câu văn, dòng thơ Bài ca hay phải ca khác lạ, độc đáo Cái mẻ gây kịch tính khiến người ta hứng thú Để tìm tính cách người thật khơng phải điều dễ dàng Người nghệ sĩ phải sống hết mình, trải nghiệm thật nhiều, dám xông pha, lăn xả, thể rõ lập trường thân Sống độc nhất, không e sợ rụt rè Tất góp phần tạo nên tâm hồn lớn khác lạ Không thế, nhà văn, nhà thơ tài giỏi người không ngừng trau dồi kỹ năng, bồi dưỡng cho tài ngày bật chín muồi Và ngịi bút lớn cần có trái tim lớn để cảm nhận thấu hiểu Bạn đọc muốn làm tốt vai trị đồng sáng tạo cần phải không ngừng học tập, tiếp 61 thu tri thức, mở rộng lòng để yêu thương có tâm hồn tinh nhạy để cảm nhận Người nghệ sĩ chim nhỏ hót chơi vơi đầu lau khơng có hịa ca đồng loại Bạn đọc ngân lên tiếng hát mình, hịa vào giai điệu hùng vĩ dàn đồng ca quảng đại Nhận định đắn, minh bạch Leptonxtoi đề cập đến đề tài cá tính sáng tạo người hành văn Theo lời ơng, cá tính tác giả sống tác phẩm Mất riêng, văn học vào cõi chết Bởi lẽ: “Nếu khơng có lối riêng người khơng nhà văn Nếu anh khơng có giọng riêng, khó trở thành nhà văn thực thụ” (Sekhop) Đồng thời nhà văn Nga đặt thiên chức dành cho người nghệ sĩ: nhà văn, nhà thơ chân phải để lại dấu chân đường nghệ thuật riêng mình, phải khắc ghi tên tuổi cách đậm nét để cần nhắc đến tên mình, người đọc hình dung giới tâm hồn rộng lớn, nồng hậu chan chứa yêu thương… Thời gian trôi đi, giới đổi thay “Những câu thơ xanh/Những hát xanh” (Văn Cao) chừng ký ức người riêng biệt tồn trái tim người… 62 63 C PHẦN KẾT LUẬN Trên đây, chúng tơi trình bày số nét đặc trưng dạy học lớp chuyên văn, đặc trưng văn nghị luận đồng thời đề xuất số giải pháp, cách thức dạng tập góp phần “Rèn luyện kĩ lựa chọn trình bày dẫn chứng nghị luận văn học cho học sinh chuyên văn” “Nói có sách, mách có chứng” – nguyên tắc quan trọng nghệ thuật lập luận mà cha ông ta vận dụng từ lí luận phương pháp dạy học văn nhà trường chưa khai sinh Dẫn chứng yếu tố thiếu làm văn Ngoài kiến thức chắn, phong phú, sâu sắc, bên cạnh hệ thống luận điểm chặt chẽ, lô-gich, tư sáng rõ, mạch lạc, lí lẽ sắc bén, rõ ràng, truyền cảm văn phong nghị luận, giọng điệu người viết, cách lựa chọn trình bày dẫn chứng cho sinh động, hấp dẫn, cho đặc sắc, độc đáo góp phần lớn vào thành công, đem lại sức thuyết phục cho làm văn Thiếu dẫn chứng, văn chẳng khác gương mặt thiếu nụ cười rạng rỡ; có dẫn chứng mà khơng biết cách trình bày, làm văn trở nên vụng về, hấp dẫn, nụ cười gượng gạo, duyên… Bởi vậy, đề tài Hội thảo lần này: “Rèn kĩ lựa chọn trình bày dẫn chứng cho học sinh chuyên văn” theo đề tài hay, có ý nghĩa thực cần thiết hoạt động dạy học môn Ngữ văn cho học sinh lớp chuyên văn Những đề xuất, phương pháp thực xuất phát từ sở thực tế trình dạy học nhà trường, đạt kết khả quan qua chất lượng học tập môn học sinh lớp chuyên văn, đặc biệt thể qua kết kì thi học sinh giỏi cấp tỉnh, cấp quốc gia hàng năm Hi vọng rằng, giải pháp đóng góp thêm tiếng nói vào buổi Hội thảo, đóng góp thêm phương pháp dạy học hiệu quả, có ý nghĩa vào q trình dạy học môn Ngữ văn cho học sinh chuyên văn 64 Do thời gian hoàn thành chuyên đề gấp rút, hạn hẹp số lí khách quan khác, nội dung đề tài thực không tránh khỏi sơ suất, thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp quý đồng nghiệp gần xa để đề tài hoàn thiện 65 ... thức rèn kĩ chọn dẫn chứng, phân tích dẫn chứngcho văn nghị luận văn họccho học sinh giỏi văn 2 Vận dụng lí thuyết, hình thành định hướng hệ thống đề luyện tập, thực hành viết sửa lỗi phần chọn ngữ. .. tài tập trung vào vấn đề rèn luyện cho học sinh giỏi văn lớp chuyên học sinh đội tuyển quốc gia kỹ chọn phân tích dẫn chứng nghị luận văn học Đây coi yêu cầu thiếu kĩ làm văn nghị luận B PHẦN NỘI... giả, tiếp nhận văn học? ?? I.2.2 Đặc điểm vănnghị luận văn học - Kiểu nghị luận văn học hai dạng đề bản: Nghị luận tác phẩm văn học nghị luận ý kiến bàn văn học Nghị luận tác phẩm văn học Dạng đề nhằm